Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH CHUYÊN ĐỀ (Tiết 3) PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN VỀ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT Giáo viên: Phan Sỹ Quý Trường: THPT Yên Khánh A NỘI DUNG TIẾT HỌC I Khái quát chi tiết vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự II Phương pháp làm dạng phân tích/cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự III Bài tập vận dụng I KHÁI QUÁT VỀ CHI TIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ - Khái niệm: + Chi tiết nghệ thuật “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học - Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên), + “Chi tiết lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật, vật, hình ảnh thiên nhiên, nét chân dung… (SGK Ngữ Văn 10, tập 1, NXB Giáo dục 2012) - Vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự: + Chi tiết nghệ thuật trước hết mang giá trị tạo hình phản ánh + Chi tiết nghệ thuật thể tài tư tưởng tác giả II CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ HAI CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ Dạng 1: Phân tích/cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật tác phẩm VD: Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi miêu tả khơng gian sống Mị nhà Pá Tra: “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến chết thơi”; đêm tình mùa xuân, Mị nghe tiếng sáo gọi bạn tình: “Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng (…) Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi” Cảm nhận anh/chị chi tiết buồng Mị nằm tiếng sáo gọi bạn đoạn trích Từ đó, làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm II CÁC DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ HAI CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ Dạng 1: Phân tích/cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật tác phẩm Dạng 2: Phân tích/cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật hai tác phẩm VD: + Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc hình ảnh: “Đột nhiên thị thấy thống lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa,và vắng người lại qua…” (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới…” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc VD: + Trong hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) xuất hình ảnh dịng nước mắt: - “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt - Kim Lân) - “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa -Nguyễn Minh Châu) Cảm nhận anh/chị chi tiết “dòng nước mắt” câu văn II PHƯƠNG PHÁP LÀM DẠNG BÀI PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN VỀ HAI CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề cần nghị luận gì? - Các thao tác lập luận cần sử dụng? - Giới hạn kiến thức (phạm vi dẫn chứng)? Bước 2: Lập dàn ý MỞ BÀI: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu chi tiết cần phân tích b Phân tích hai chi tiết nghệ thuật đề yêu cầu * Chi tiết thứ nhất: - Vị trí, hồn cảnh dẫn đến chi tiết: + Chi tiết nằm phần tác phẩm (phần đầu, phần cuối, hay truyện?) + Chi tiết xuất hồn cảnh nào? (Tóm lược chi tiết, việc phần trước để dẫn đến chi tiết cần bàn luận) - Phân tích ý nghĩa chi tiết: + Nội dung: chi tiết tái việc hành động nhân vật? qua thể ý nghĩa gì? (phân tích kĩ hình ảnh, từ ngữ mang nhiều ý nghĩa, đối sánh với chi tiết trước sau để rút ý nghĩa thông điệp nhà văn muốn gửi gắm qua chi tiết) + Nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng để tái chi tiết? ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật? - Đánh giá vai trò chi tiết + Đối với việc hoàn thiện chân dung nhân vật + Đối với diễn biến cốt truyện + Góp phần gửi gắm tư tưởng, thái độ nhà văn? * Chi tiết thứ hai: - Vị trí, hồn cảnh dẫn đến chi tiết - Phân tích ý nghĩa chi tiết - Đánh giá vai trò chi tiết c Đánh giá chung rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có): - Đối sánh hai chi tiết để thấy điểm thống vận động, biến đổi số phận, tính cách nhân vật diễn biến cốt truyện Từ thấy tư tưởng nghệ thuật nhà văn chủ đề tác phẩm - Nhận xét, bàn luận yêu cầu phụ đề (nếu có) KẾT BÀI - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân * Mở bài: * Thân bài: - Khái quát chung: - Phân tích hai chi tiết nghệ thuật + Chi tiết thứ nhất: Vị trí, hồn cảnh dẫn đến chi tiết Phân tích ý nghĩa chi tiết Đánh giá vai trò chi tiết + Chi tiết thứ hai (làm tương tự) - Đánh giá chung rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) * Kết bài: III Bài tập vận dụng Đề bài: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn miêu tả suy nghĩ Tràng trước chấp nhận cho người vợ nhặt "theo khơng" mình: “Mới đầu, anh chàng chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng”; sáng hơm sau trở dậy, chứng kiến quang cảnh nhà cửa thay đổi, Tràng cảm nhận: “Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.30) Phân tích nhân vật Tràng hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật này. Lập dàn ý MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật Tràng qua hai chi tiết nghệ thuật: Kim Lân bút văn xuôi tài văn học Việt Nam đại Ông nhà văn người nông dân, bút đồng ruộng Tác phẩm Kim Lân tập trung phản ánh phong tục, tập quán, thú chơi tao nhã vẻ đẹp tâm hồn người thôn quê chân chất, thật thà, nhân hậu giàu lòng yêu thương “Vợ nhặt” truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Kim Lân Lấy bối cảnh truyện xóm ngụ cư nghèo nàn nạn đói năm 1945 tác phẩm khơng bi quan, bế tắc mà cốt truyện lại có vận động hướng đến tương lai sống Hai chi tiết suy nghĩ, cảm nhận nhân vật Tràng trước sau có vợ góp phần thể rõ vận động THÂN BÀI a Khái quát chung - Khái quát tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác + Bối cảnh thực làm cho truyện - Khái quát nhân vật Tràng: b Phân tích hai chi tiết nghệ thuật * Chi tiết thứ nhất: “Mới đầu, anh chàng chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” - Vị trí, hồn cảnh xuất chi tiết: + Vị trí: nằm phần truyện, miêu tả suy nghĩ, tâm trạng Tràng người có người gái chấp nhận “theo khơng” làm vợ + Hồn cảnh dẫn đến chi tiết: - Phân tích ý nghĩa chi tiết Nội dung: + Trước định bất ngờ, có phần táo bạo gái, ban đầu Tràng “chợn” “Chợn” gì? nỗi lo lắng dấy lên đầu Vì mà “chợn”? Vì “thóc gạo này, đến thân chả biết có ni khơng” => Nỗi lo thực tế => Tràng ý thức khó khăn phải đối diện tương lai + Gợi nỗi xót xa cho thân phận người năm đói: Vợ gánh nặng phải “đèo bịng” Nghệ thuật: + Là chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần tơ đậm tính chất éo le tình truyện + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật chân thực mà tinh tế + Ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người lao động - Đánh giá vai trò chi tiết: * Chi tiết thứ hai: “Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” - Vị trí, hồn cảnh xuất chi tiết: + Vị trí: chi tiết xuất gần cuối truyện, miêu tả suy nghĩ, cảm nhận Tràng trở dậy sau đêm tân + Hồn cảnh xuất chi tiết: - Phân tích ý nghĩa chi tiết Nội dung: + Cảm xúc vui sướng, hạnh phúc lớn lao Tràng: “Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột trào dâng lòng” + Hạnh phúc biến đổi Tràng phép màu: “Bây thấy nên người” + Tràng ý thức trách nhiệm, bổn phận gia đình: “hắn thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Nghệ thuật: Giọng điệu nửa trực tiếp miêu tả tâm lí nhân vật thật tinh tế - Đánh giá vai trò chi tiết c Nhận xét thay đổi nhân vật Tràng - Hai chi tiết cho thấy thay đổi lớn lao tình cảm nhận thức nhân vật: + Từ lo lắng sung sướng hạnh phúc, từ hình dung tương lai đầy khó khăn tin tưởng, hi vọng vào sống lâu dài + Từ chàng trai cô độc, trôi theo kiếp sống vất vưởng, Tràng có gia đình sẵn sàng cho sống - Qua thay đổi tích cực Tràng bộc lộ tư tưởng chủ để truyện lòng nhân đạo Kim Lân KẾT BÀI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Đề bài: Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu), chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ bờ biển, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng “vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” nghe người đàn bà kể lại câu chuyện gia đình mình, chánh án Đẩu “rời bàn xếp đến phát ngốt lên chồng hồ sơ, giấy má” Phân tích hành động Phùng Đẩu Từ đó, làm rõ thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm cách nhìn đời sống ... quát chung: - Phân tích hai chi tiết nghệ thuật + Chi tiết thứ nhất: Vị trí, hồn cảnh dẫn đến chi tiết Phân tích ý nghĩa chi tiết Đánh giá vai trò chi tiết + Chi tiết thứ hai (làm tương... đời… b Phân tích hai chi tiết nghệ thuật đề yêu cầu * Chi tiết thứ nhất: - Vị trí, hồn cảnh dẫn đến chi tiết: + Chi tiết nằm phần tác phẩm (phần đầu, phần cuối, hay truyện?) + Chi tiết xuất hồn... quát chi tiết vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự II Phương pháp làm dạng phân tích/cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự III Bài tập vận dụng I KHÁI QUÁT VỀ CHI TIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI