Hoa 9 Tiet 27 Tuan 14

3 18 0
Hoa 9 Tiet 27 Tuan 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS: Đinh sắt để lâu không khí bị ăn mòn… - GV chiếu slide 5 và hỏi: Tại sao - HS suy nghĩ và trả lời: những đồ dùng bằng sắt thường bị Khi tiếp xúc với không khí gỉ tạo thành gỉ sắt và[r]

(1)Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 14/11/2016 Ngày dạy: 21/11/2016 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm ăn mòn kim loại và số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Kĩ - Quan sát số thí nghiệm và rút nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Nhận biệt tượng ăn mòn kim loại thực tế - Vận dụng kiến thức để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình Thái độ: Có ý thức bảo vệ đồ đạc làm kim loại Trọng tâm  Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng  Biện pháp chống ăn mòn kim loại Năng lực cần hướng đến Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề thông qua môn hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, lực tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên và học sinh a Giáo viên: Đinh sắt bị gỉ Máy chiếu b Học sinh: Chuẩn bị số thí nghiệm liên quan: Đinh sắt các môi trường: không khí khô, nước, dung dịch muối ăn, nước cất và chuẩn bị nội dung bài học trước lên lớp Phương pháp: Trực quan – Thảo luận nhóm – đàm thoại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 9A1 9A3 9A2 9A4 Kiểm tra bài cũ (6’) GV chiếu slide và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài: GV chiếu slide và hỏi: Tại đồ dùng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và đồ vật không dùng được? Vậy tượng trên là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm b Các hoạt động chính: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là ăn mòn kim loại ? (10’) (Slide 3, 4, 5) - GV: Yêu cầu HS quan sát và kể tên - HS: Kể số ví dụ I THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN các đồ vật xung quanh làm kim MÒN KIM LOẠI ? loại? - Sự ăn mòn kim loại, hợp - GV chiếu slide 3: Yêu cầu HS quan - HS: Quan sát kim tác dụng hoá học sát vật bị gỉ? môi trường gọi - GV: Thông báo: Hiện tượng kim - HS: Lắng nghe và ghi là ăn mòn kim loại loại bị gỉ gọi là ăn mòn kim nhớ - Kim loại bị ăn mòn (2) loại - GV: Vậy ăn mòn kim loại là gì ? - HS: Trả lời - GV chiếu slide 4: Yêu cầu HS nhận - HS: Suy luận trả lời xét các đồ vật chịu tác động nào môi trường? Giải thích nguyên nhân gây ăn mòn đó - GV: Cho HS lấy ví dụ - HS: Đinh sắt để lâu không khí bị ăn mòn… - GV chiếu slide và hỏi: Tại - HS suy nghĩ và trả lời: đồ dùng sắt thường bị Khi tiếp xúc với không khí gỉ tạo thành gỉ sắt và đồ vật ẩm có oxi, nước sắt không dùng được? bị oxi hóa theo các phản Gợi ý: + Môi trường không khí có ứng sau: chất gì? 2Fe+O + 2H O Không khí ẩm 2Fe(OH) kim loại tác dụng với chất mà nó tiếp xúc môi trường (Ví dụ nước, không khí, đất…) 2 + Khi tiếp xúc với không khí, 4Fe(OH) + O + 2H O → 4Fe(OH) 2 đặc biệt là không khí ẩm, sắt có phản Fe(OH)3 bị loại nước dần ứng gì? tạo thành Fe2O3 theo thời gian + Gỉ sắt có tính chất gì và khác Vì gỉ sắt Fe2O3.nH2O xốp sắt nào? nên quá trình ăn mòn tiếp diễn vào lớp bên đến toàn khối kim loại gỉ Gỉ sắt không còn tính cứng, ánh kim, dẻo sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng - GV: Nhận xét và kết luận - HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? (10’) (slide 6, 7) - GV chiếu slide 6: Cho HS quan sát - HS: Quan sát tượng II NHỮNG YẾU TỐ thí nghiệm đã chuẩn bị trước thí nghiệm và nhận xét và NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM ngày trước và nêu tượng, giải thích viết vào phiếu học tập LOẠI ? phiếu học tập Tên thí Hiện Giải Nhận Ảnh hưởng các chất nghiệm tượng thích xét môi trường Đinh sắt không khí khô (lọ 1) Đinh sắt ngâm lọ nước có tiếp xúc với không khí (lọ 2) Đinh sắt ngâm lọ có dung dịch muối ăn (lọ 3) Đinh sắt ngâm lọ nước cất (lọ 4) - GV: Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS: Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào các thành phần môi trường mà nó tiếp xúc (3) - GV chiếu slide 7: Cho HS tìm ví dụ - HS: Nêu ví dụ Ảnh hưởng nhiệt độ minh họa sắt tiếp xúc với Ở nhiệt độ cao làm cho nhiệt độ dễ bị gỉ so với sắt sư ăn mòn kim loại xảy để nơi khô ráo nhanh - GV: Ngoài yếu tố là môi trường, - HS: Ảnh hưởng nhiệt ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu độ tố nào nữa? Hoạt động 3: Làm nào để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn? (10’) - GV: Tại các cánh cửa sắt nhà, - HS: Để làm cho đẹp, III LÀM THẾ NÀO ĐỂ trường lại sơn? ngăn không cho kim loại BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT tiếp xúc với môi trường BẰNG KIM LOẠI - GV: Em hãy nêu số biện pháp - HS: Sơn mạ, bôi dầu mỡ KHÔNG BỊ ĂN MÒN ? mà em biết để bảo vệ kim loại không lên trên bề mặt kim loại, - Ngăn không cho kim loại bị ăn mòn mà các em thường thấy? chế tạo hợp kim ít bị ăn tiếp xúc với môi trường: mòn sơn mạ, bôi dầu mỡ lên - GV: Nhận xét câu trả lời HS và - HS: Nghe giảng trên bề mặt kim loại lấy thêm vài ví dụ (slide 9) - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn ví dụ cho thêm vào thép số kim loại crom, niken… Củng cố (7’) - GV chiếu slide 10,11 cho HS trả lời số câu hỏi - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học Nhận xét - Dặn dò (1’) - Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ HS tiết học - Dặn các em làm bài tập nhà: 2,3,4,5 SGK/67 - Ôn lại kiến thức để tiết sau học bài “Bài luyện tập chương 2” IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 12/10/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan