ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG ĐĐ.TS Giác Hồng

24 23 1
ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG ĐĐ.TS Giác Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG ĐĐ.TS Giác Hồng Phó Thư ký Hệ phái Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh Văn phòng HVPGVN TP HCM Đạo Phật Khất Sĩ (trước Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam, Hệ phái Khất sĩ) Đức Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập từ năm 1944 đến ngày (2014) trịn 70 năm, có đóng góp định vào văn hóa Phật giáo Việt Nam Nếu khơng bị giới hạn hồn cảnh đất nước chia đôi khắc phục hậu sau chiến tranh, hẳn số lượng tịnh xá Việt Nam ngày không nằm số 500 ngôi, Tăng Ni 3.200 vị1 Sự đóng góp Phật giáo Khất sĩ xưa Giáo hội, tạo nên hệ thống sở tự viện tơn giáo tín ngưỡng tâm linh, mà cịn dựng lập hình thái Phật giáo đặc thù, dung hợp hai truyền thống tâm linh lớn: Phật giáo Nam truyền (Phật giáo Thượng tọa bộ, cịn sư Nam tơng gọi Phật giáo Nguyên thủy) Phật giáo Bắc truyền (Phật giáo Đại thừa) Sự xuất Tổ sư Minh Đăng Quang tạo nên Phật giáo có sắc thái riêng biệt, số Tăng Ni, học giả gọi “Khất sĩ Phật Ngày Phật giáo Khất sĩ hoằng truyền Phật pháp hải ngoại, có khoảng 30 tịnh xá nước: Mỹ, Úc, Canada, Pháp Số lượng tín đồ nước ngồi nước khó xác định cách xác Ước tính nước tối thiểu khoảng vài triệu tín đồ 544  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỢI NHẬP Việt”, vừa thể đường lối Phật Tăng xưa, vừa thể văn hóa địa Việt Nam, tạo nên sắc Phật giáo đặc thù, góp phần cho vườn hoa Phật giáo Việt Nam thêm hương sắc Do đó, phạm vi viết này, người viết trình bày đôi nét điểm độc đáo đường lối giáo pháp Phật giáo Khất sĩ, thể đặc tính dung hịa điểm tinh yếu hai truyền thống Phật giáo Chiếc y ca-sa Y phục người xuất gia biểu tướng Phật giáo Qua y phục, người ta nhận diện chiều sâu văn hóa, tâm linh dân tộc, tơn giáo Y phục Phật giáo có nét đặc thù riêng so với y phục truyền thống tơn giáo khác Có hai truyền thống Phật giáo: (1) Đắp y giống Phật chư Tăng theo truyền thống Nam tông Ấn Độ, Tích Lan, Thái Lan, Miến Điện, Lào Campuchia; (2) Biến tấu y Phật cổ điển, dựa y phục truyền thống văn hóa, tạo nên y có đơi nét giống với y gốc Ấn Độ mẫu y Phật giáo Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ, Việt Nam Đức Tổ sư sáng lập “Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam” với chí nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”, chọn y ca-sa có nét đặc thù riêng, khơng hồn tồn theo truyền thống Nam tơng hay Bắc tơng sẵn có, mà từ hai truyền thống này, Tổ sư tạo nên sắc thái độc đáo vừa phù hợp với hình thức tinh thần Phật Tăng xưa, lại phù hợp với thẩm mỹ người Việt truyền thống Phật giáo Đại thừa Sau số đặc điểm: - Quy định Ba y: Y thượng bá nạp, y trung vải nguyên y hạ vải nguyên - Gam màu y: Màu vàng sậm Ba y phải màu, nhiên, y trung y hạ lợt màu vàng thượng y (vì bạt màu) - Y Ni lưu có nét đặc thù riêng Y trung tức áo dài Việt ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  545 Nam biến tấu, may cổ tay vng vức, vừa phù hợp với văn hóa Việt Nam vừa tạo kín đáo cho Ni giới2 - Cách đắp y Tăng Ni khác Tăng nhà đắp y chừa cánh tay phải, đường phải đắp y lum (y quấn) Chư Ni có kiểu đắp y, ln mặc áo dài tay (dù đường hay nhà) không đắp y lum Y hạ: chư Tăng mặc xếp, Ni mặc rút dây - Quy định số lượng: Y thượng có một, năm đổi lần vào rằm tháng bảy, giữ trọn đời Y trung y hạ để thay đổi nhau3 Như vậy, thấy y thượng tức Đại y (Sanghati) Hệ phái Khất sĩ cái, số phái quy định Điều này, người viết cho phù hợp với lối sống đơn giản bần người xuất gia xưa Y thượng phải y bá nạp, tức Đại y hình thành sở vải vụn, hoại sắc, khâu, may, vá lại nhiều mảnh ruộng cánh đồng bao la mà xưa Đức Phật khen thật đẹp thay, bảo Tôn giả Ananda hướng dẫn chư Tăng may y Sanghati giống cánh đồng lúa Số lượng miếng vải khâu lại thành y khơng có quy định, tùy vào hồn cảnh thực tế người lượm vải Hình thức y bá nạp sư tu hạnh đầu-đà Nam truyền tuyệt đối tuân phục Phật giáo Đại thừa nước giữ hình thức chung thượng y mảnh ruộng, cách may ngắn cho đẹp quy định thành điều, điều 25 điều tùy vào thời gian tu tập người thọ Cụ túc giới Điều đáng lưu ý rằng: Phật giáo Đại thừa quy định Đại y sa-di không vá, Hệ phái Khất sĩ vậy, Phật giáo Người viết không thấy quy định áo dài Ni giới Luật nghi Khất sĩ, áo dài cư sĩ, Tổ có quy định Chơn lý “Cư sĩ” (số 16) sau: “Bề dài xương sống mét, kích 0,7 mét, tay 0,85 mét, ống tay 0,2 mét; cổ, lai, bâu, đinh, người nam 0,03 mét, nữ 0,02 mét” Có lẽ từ quy định cho cư sĩ, áo dài hàng xuất gia may theo Các quy định ghi rõ phần “Luật Khất sĩ” thuộc Luật nghi Khất sĩ, tr 38-39 546  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỢI NHẬP Theravada lại khơng, tất y giống Truyền thống Thượng tọa không cho người thọ giới sa-di trở lên mặc áo quần (dù lam hay nâu), Hệ phái Khất sĩ vậy, nước Phật giáo Đại thừa mặc quần, ngoại trừ Phật giáo Tây Tạng Mơng Cổ Do đó, y phục Hệ phái Khất sĩ khẳng định kết hợp hai truyền thống Phật giáo lớn Ngày nay, nhìn lại quy định Tổ sư y phục, thấy sáng tạo độc lập Ngài Một số trường phái Phật giáo, Phật giáo Tây Tạng chẳng hạn, y chư Tăng có khác biệt với Phật giáo Bắc tông Trung Quốc, Nhật Bản, y Tăng Ni lại giống nhau, tạo nên mỹ cảm trang nghiêm cho Ni lưu mặc Một số chư Ni thuộc Nam tông Việt Nam Úc châu bị phản ảnh vấn đề Luật tạng có đề cập đến y Ni giới, quy định cụ thể việc đắp đại y, từ dẫn đến số Tỳ-kheo-ni Nam truyền thọ Đại giới đắp y quấn (lum) giống chư Tăng, đắp y chừa cánh tay (mà khơng có áo dài tay) Tăng giới, có bất tiện định thẩm mỹ y phục Nhân đây, người viết xin phản ánh tình trạng số Tăng Ni Khất sĩ không hiểu nguyên ủy y mặc khơng thấy giá trị đặc thù y Tổ quy định, nên tự đổi kiểu không mặc chăn, mà thay vào mặc quần đắp đại y dẫn đến pháp tướng trang nghiêm Sư Khất sĩ Chiếc bình bát với pháp hành Khất thực Truyền thống du phương, tùy duyên khất thực độ sanh có từ thời Đức Phật Thích-ca Mâu-ni Nhiều kinh sách Phật giáo Nam truyền Bắc truyền cho rằng, chư Phật khứ Khất sĩ, vị hành trì hạnh khất thực hóa duyên ngày, đến nhà thọ trai theo lời thỉnh cầu Phật tử, mà ngày gọi cúng dường Trai Tăng4 Như phần mở đầu kinh Kim Sự phân biệt “Trai Tăng” “Trai phạn” xuất gần “Trai Tăng” cho bữa cúng dường với phẩm thực, phẩm vật kim; “Trai phạn” cho bữa cúng phẩm thực Quan niệm ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  547 Cang thể điều rõ nét: “Nhĩ thời Thế Tôn thực thời, trước y trì bát nhập Xá-vệ đại thành khất thực Ư kỳ thành trung, thứ đệ khất dĩ ” (Một thời Thế Tôn đến thời thọ thực, đắp ý cầm bát, vào thành Xá-vệ khất thực Ở thành ấy, theo thứ lớp khất thực xong ) Do đó, bình bát dụng cụ, phương tiện để chư Tăng thọ thực ngày thời Trải qua thời gian, đến thời Tổ sư Minh Đăng Quang, bình bát pháp khất thực nước Phật giáo Nam truyền bảo tồn phát huy Trong đó, Phật giáo Bắc truyền Trung Hoa số nước khác thời duyên nên đường lối khất thực hóa dun khơng trì thực thường nhật nếp sống thiền môn Chỉ mở đàn giới, vị thọ Cụ túc giới thực nghi thức “Cổ Phật khất thực” vào ngày cuối để xác định hạnh khất thực truyền thống chư Phật để nuôi mạng chân chánh Ngày nay, số giới đàn Việt Nam giữ truyền thống xưa nên cuối khóa thường tổ chức khất thực hóa duyên Hoặc số nước Đại thừa Nhật Bản, Hàn Quốc, việc khất thực hạnh bắt buộc trước thọ Đại giới, thử thách cần phải có để rèn luyện tính nhẫn nại, khiêm hạ vị tầm cầu vị giác ngộ Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”, chọn nếp sống khất thực hóa duyên theo truyền thống Nam truyền đường nuôi mạng sống cách chân chánh nhất, đó, bình bát trở thành phương tiện thiếu đời sống thường nhật Tổ quy định bình bát nhà sư Khất sĩ sau: “Bát phải đất, hơng trịn sáu tấc, miệng rộng, đốt đen, lăn sáp bên Một nắp đậy nhơm trắng nhẹ Lại phải có túi vải trịn vừa với bát, túi có nắp phủ, có quai tấc bề ngang, cịn bề dài mang chồng vào vai trái miệng túi bát phải ngang dây lưng chăn Túi nhuộm màu với y (màu vàng sậm)5 Như vậy, bình bát không lớn trường không Vào thời Phật khơng có “phân biệt đối xử” vậy, dĩ nhiên chư Tăng “không rớ đến vàng, bạc, q, đồ trang sức” tiền bạc khơng có chỗ dùng, có phân biệt “Trai Tăng” “Trai phạn” Xem “Luật Khất sĩ” Luật nghi Khất sĩ, tr 38 548  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP hợp số nước, chất liệu làm đồng, hỗn hợp kim loại, gỗ quý, v.v làm vẻ đẹp trang nghiêm đơn giản bần vật dùng nhà sư Dựa vào điều quy định Tổ sư, người biết pháp khí vị tu theo Phật giáo Khất sĩ Ngày nay, số chư Tăng Ni Khất sĩ không ý thức nét đặc thù này, nên tự mua bát số nước, làm tính đồng sắc riêng vốn điều đáng quý Hệ phái Theo cách nhìn Tổ sư Minh Đăng Quang, “Bát” mà dùng, khơng dừng lại tính thực dụng, phương tiện để đựng chứa thực phẩm xin từ đàn việt ngày, mà hàm tàng nghĩa lý chứa đựng đạo “Bát chánh” Do đó, việc nhà sư hành trì y bát qua việc khất thực hóa dun, khơng ni thân mà cịn trưởng dưỡng tâm linh Tổ nói: “Cịn bát thể bát chánh đạo Đạo bát chánh ví bầu đựng cơm, đạo bầu võ trụ, tâm chúng sanh cơm đồ ăn chứa mang vào Bầu đạo đức để rộng chứa quần sanh, lòng từ bi chư Phật ơm giữ Khi xưa đức Phật Thích-ca liệng bát xuống sông Ni-liên, bát trôi ngược khoảng xa, chìm xuống đụng khua bát chư Phật khứ, kêu nghe rổn rảng Có nghĩa Ngài thả đạo Ngài xuống chốn sông mê, lên cao ráo, trôi ngược trào lưu, qua bốn chục năm dạy đạo, Ngài đứng lại, Ngài ngưng nghỉ vào Niết-bàn, hiệp chư Phật khứ tiếng đạo lại vang dội lan tràn, khắp nơi túa rộng”6 Dĩ nhiên, người chấp vào văn tự không đồng ý với cách lý giải Tổ sư, cho chữ Bát (鉢) bình bát; theo cấu trúc chữ Hán, kết hợp chữ kim (金) chữ bổn (本) “bát” (八) Bát chánh đạo thuộc số từ, nghĩa số Ở đây, nên lưu ý, Tổ sư mượn hình ảnh để xiển dương Bát chánh đạo, đường đưa đến Phật giác chơn Cách mượn để hiển lý cách mà truyền thống Phật giáo Đại thừa nói chung thiền học Trung Hoa nói riêng thường dùng để khai thị học nhơn Chơn lý “Y bát chơn truyền” (số 12) ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  549 Do vậy, để việc khất thực trở thành pháp hành người Khất sĩ, không khất thực để “xin vật chất (vạn vật) để ni thân”, mà cịn rộng “xin tinh thần (các pháp) để ni trí”, “để dứt bỏ ta độc ác khổ não mà sống theo lẽ vơ thường, tiến hóa” “Đi xin để răn lịng tội lỗi Đi xin để đền nghiệp cũ, đặng sớm nghỉ ngơi, mau hết vốn lời Đi xin để nhịn nhường bố thí cải lại cho chúng sanh Đi xin để làm gương nhơn tội lỗi cho chúng sanh ngừa tránh Đi xin để đừng phạm tội lỗi Đi xin để có ăn học Đi xin để giáo hóa chúng sanh Đi xin để khơng tự cao dốt nát, danh lợi, sắc tài Đi xin để giải thoát phiền não, để un đúc tâm hồn, rèn luyện chí hướng, tập sửa Có xin có từ bi hỷ xả, trí huệ thơng minh, cõi lòng mát dịu, rộng mở bao la, lặng yên Có xin ăn học thiện, kẻ không xin thất học không thiện Người xin ăn học quý kẻ học chỗ, học có người ni, thiện người tự nói làm ác quấy để ăn học ”7 Một đoạn khác Chơn lý “Khất sĩ”, Tổ sư thuyết minh giá trị ý nghĩa giáo lý xin: “Giáo lý Khất sĩ Trung đạo, Chánh đẳng Chánh giác Vô thượng, cốt yếu để đem lại chữ hịa cho mn loại, xin cao ban vào thấp để tạo thẳng cõi đời Đi xin để kêu gọi lòng từ bi hỷ xả, đức từ cho nhơn loài; xin tham lam, sân giận, si mê địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh để đưa người lên cõi người, Trời, Phật, Thánh; dắt cho người bước lên đường bố thí, nhẫn nhục, tinh tấn, đạo mầu Khơng phải đói khát sợ chết mà xin, người xin vật chất làm cớ để bố thí tinh thần phước lạc, nhắc nhở độ khuyên người Đi xin tức bố thí pháp Mỗi ngày xin lần, lập công đức, dẫn đạo ban hành, dìu dắt chúng sanh, đền ơn chư Phật, lưu truyền chánh pháp Chính đạo Phật ba đời đạo Khất sĩ cả, Khất sĩ đạo Trời người, khơng phải đạo Phật” Do đó, vị Khất sĩ phải học thuộc lịng, chí phải nắm cho vững 26 nguyên tắc pháp hành khất thực8 để lần ôm Chơn lý “Khất sĩ” (số 11) Luật nghi Khất sĩ, “Về khất thực”, tr 57-59 550  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP bát hóa dun thể pháp vơ ngơn sống động nhà sư thể qua oai nghi kiểm thúc tỏa bước chân lặng lẽ mà vào lòng người, “để dấu hoa sen khơng nhiễm vào nơi trí óc tâm người, vạch hàng chữ đạo nơi cửa ngõ đường đi, khoe tốt đẹp giới hạnh, nhắc nhở uyên úy đến cho người”9 Do đó, nhà sư khất thực ngồi đường khơng phải dễ, thân tâm phải trang nghiêm, xứng đáng ruộng phước cho cư gia gieo giống thiện, trồng tỉa thiện phước đức để đơm hoa giác ngộ, kết trái Bồ-đề Chính vậy, điều 81 114 điều luật Tổ sư quy định: “Cấm cho mặc dùng Y bát ngoài, khất thực chưa hành giới luật”10 Ngày nay, có nhiều vị Khất sĩ thích hành trì hạnh khất thực mà chưa hành giới luật, số người giả tu, lợi dụng hình thức khất thực mà làm điều xằng bậy, xin tiền, lường gạt bá tánh, làm hại đến tín tâm cư gia, tổn thương Phật pháp vô Mong rằng, chư Tôn đức Giáo phẩm Hệ phái quan tâm đến vấn đề này, để Tăng Ni giáo dưỡng tốt phẩm hạnh, lần khất thực biểu cao Tăng đồn, gióng lên tiếng trống giải thoát, giương cao cờ xả ly nêu cao gương lành hạnh quý Người viết mong quan chức quan tâm, tích cực tạo điều kiện cho vị chân tu tịnh khất thực hóa duyên, làm gương hạnh đạo đức cho đời; đồng thời nỗ lực làm giảm thiểu thành phần khất cái, kẻ lợi dụng hình thức tu sĩ, góp phần lành mạnh hóa xã hội, làm sáng hình ảnh nhà sư, hàng tiêu biểu đạo đức cao, hàng đáng tơn kính xã hội Độ ngọ ăn chay Phật giáo Nam tông chủ trương chư Tăng ăn ngày hai thời: Điểm tâm độ ngọ, số vị tu hạnh đầu-đà chùa trường thiền Miến Điện, Thái Lan, Việt Nam dùng bữa ngọ trưa Phật giáo Bắc tông Đọc tiểu sử vị Đại sư, vị “tam thường bất túc, an bần thủ đạo” nên việc ăn ngọ, Chơn lý “Khất sĩ (số 11) 10 Luật nghi Khất sĩ, tr 279 ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  551 tạm dùng rau trái qua ngày truyền thống xưa liệt vị Tổ sư Phật giáo Khất sĩ không ngoại lệ Tổ sư dạy không bệnh làm việc nặng dùng bữa ngọ Do đó, “Ăn chay” thuộc Chơn lý số 13, Tổ sư dạy người Khất sĩ phải người ngày ăn bữa ngọ:“Vậy nên ăn để sống, sống ăn, phải nên ăn bữa”, phải khất thực mà ăn, để khỏi bận bịu với thực phẩm thức ăn, để có thời gian tham thiền nhập định, trau tâm dồi trí Cũng nên lưu ý rằng, giới cấm ăn phi thời trở nên nghiêm ngặt Phật giáo Nam tông, phép ăn tam tịnh nhục, nghĩa người xuất gia phép ăn thịt không thấy vật bị giết, không nghe tiếng kêu la vật bị giết khơng nghi vật bị giết Trong đó, Phật giáo Bắc tơng, giới cấm ăn phi thời giới nghiêm ngặt Phật giáo Nam tông, Luật tạng không cho phép chư Tăng dùng chiều, trừ bệnh dùng, phải xem bữa ăn thuốc chữa lành bệnh mà thơi, việc ăn chay trường điều bắt buộc để trưởng dưỡng từ bi tâm11 Kinh Lăng-già thuộc trường phái Phật giáo Đại thừa triệt để kích bác lên tiếng trích nặng nề xuất gia mà cịn ăn thịt chúng sanh, dù hình thức nào12 Đồng thời, từ vua Lương Võ Đế (464–549), quốc vương Phật tử thời đại Nam-Bắc triều Trung Quốc cổ súy việc ăn chay trường tu sĩ, từ việc ăn chay trường Trung Quốc thực trở thành luật thành văn cho tất tu sĩ Phật giáo Qua cho thấy rằng, Phật giáo truyền vào Trung Quốc thời gian 400 năm rồi, Phật giáo Trung Quốc ăn mặn Phật giáo Mông Cổ Tây Tạng ngày Ấn Độ số nước Bhutan, Banladesh, Nepal Hầu hết sư dùng mặn, trừ số ăn chay Tổ sư Minh Đăng Quang thật vị Tổ sư đặc biệt, vừa 11 Tuy nhiên, số vùng miền Việt Nam theo Phật giáo Đại thừa số nước chịu ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa dùng tam tịnh nhục chư Tăng Phật giáo Nam truyền 12 Chương 8, tr 440 552  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP giữ hình thức tinh thần người xưa Ấn Độ, vừa tiếp nhận điều hay Phật giáo Đại thừa Trung Quốc Do vậy, Tổ sư buộc chư Tăng Ni, người xuất gia Khất sĩ phải ăn chay trường Giới thứ 10 giới Sa-di ghi sau: “Cấm ăn sái từ ngọ đến ngọ mai (ăn chay)”13 Trong 26 điều luật liên quan đến khất thực, có điều liên quan đến thực phẩm chay-mặn: “Không nhận tiền, gạo; không nhận đồ ăn mặn; người đem cúng, hỏi xem chay hay mặn, gương dạy thiện cho người” 14, điều luật khác khẳng định tính dứt khốt phải ăn chay:“Nếu biết cơm có dính lỡ đồ ăn mặn, phải cho người khác, không dùng Bằng túng ngặt, phải gụt rửa dùng”.15 Trong 69 tiểu luận, Ngài dành thuyết minh giá trị lợi ích việc ăn chay, phân tích ăn chay ngọ đoạn sau: “Vậy nên Phật dạy chư Tăng hiền sĩ phải giữ gìn sáu sạch, nơi phải giải tránh xa điều phiền não ăn mặc bịnh để định tâm lo học, rảnh trí lo tu Thế nên, chư Khất sĩ bậc giải xuất gia, đem bước tới cõi Phật, giữ gìn miếng ăn từ chút, chẳng cho mà phải bận tâm trẻ nhỏ, đặng để quán xét việc chúng sanh, tìm pháp lý mở mang trí huệ, giải cứu cho người đời Nên ăn chay Ngài ngày ăn bữa ngọ trưa, có chi ăn nấy, ăn rau trái, ăn trộn lộn xộn chẳng phân mùi vị, xin ăn để tránh nấu nướng vọng tâm Đem pháp thí cho người, xin đổi lại miếng ăn nuôi mạng sống, tự người hảo tâm biết ơn mà dâng cho, chẳng đòi hỏi ép buộc; sáng, chiều, đêm, khuya lịng khơng nhớ tưởng, chẳng lo cất để dành Vì vậy, nên gọi ăn chay, ăn sạch, miếng ăn người Khất sĩ”.16 Cũng “Ăn chay” này, nhiều đoạn Tổ sư lên tiếng thể quan điểm Ngài việc ăn chay Sau đoạn điển hình:“Có kẻ lại nói: Phật Trời xưa cịn ăn dùng tam tịnh nhục, 13 Luật nghi Khất sĩ, “Bài học Sa-di”, tr 71 14 Luật nghi Khất sĩ, “Luật Khất sĩ”, tr 59 15 Sđd, tr 60 16 Chơn lý “Ăn chay” (số 13) ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  553 hồ chúng sanh, ăn chi để sống, ăn bổ dùng Than ơi! Chính câu nói mà cõi đời ngày sau trở nên rừng rậm, người ăn người, thú ăn thú, người ăn thú, thú ăn người, giết hại lẫn nhau, tàn ác bạo ngược” Rất nhiều đoạn “Ăn chay” thể quan điểm Tổ sư sắc bén lý luận hùng hồn, người đọc hoan hỷ xem toàn văn biết rõ Giới luật Khất sĩ – Sự cộng thông luật Phật giáo Nam tông Bắc tông “Giới luật thọ mạng Phật pháp Giới luật Phật pháp cịn, giới luật Phật pháp mất” Đó tuyên ngôn Đức Phật giới luật Điều cho thấy tầm quan trọng giới luật vận mạng Phật pháp Do vậy, đồn thể người tơn trọng, Hệ phái nhiều người sùng bái trường tồn với thời gian, hẳn phải có luật hoàn chỉnh hay tương đối hoàn chỉnh để người hành theo Thơng thường, nhiều người nhìn vào hình thức y bát nếp sống du phương khất thực giống với truyền thống Phật giáo Nam truyền, liền cho giới luật Phật giáo Khất sĩ chịu ảnh hưởng lấy tồn chí sử dụng phần luật Phật giáo Nam truyền Nhưng không, giới luật Phật giáo Khất sĩ lại chịu ảnh hưởng lớn giới luật Phật giáo Bắc truyền Việt Nam Được biết vào thời Tổ, trước sau lập đạo, Ngài thường đọc sách học giả Đồn Trung Cịn, nhà Phật học un bác có ảnh hưởng lớn miền Nam thời Do đó, Luật Tăng đồ nhà Phật hẳn Tổ nghiền ngẫm thấu đáo, nhận thấy lợi ích tính thiết thực chúng, nên biên tập lại thành luật Hệ phái Khất sĩ Chúng ta nên lưu ý rằng, Luật thuộc phái Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức) Đại sư Đàm Đế dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hoa vào năm 254 sau Dương lịch17 Mặc dù theo phả hệ Dị tông luân luận18 – phái Dharmaguptaka 17 Theo lời ghi Luật nghi Khất sĩ (tr 203) 18 Dị tông luân luận (số 2031) tác phẩm Tôn giả Vasumitra soạn thuật, ngài Huyền Trang dịch sang Hoa ngữ, tác phẩm trình bày trình 554  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP chi phái phát sinh sau Hóa địa bộ, mà Hóa địa có gốc gác từ Thượng tọa bộ19, nên nói cách nghiêm túc, phái Đàmvô-đức thuộc Phật giáo Đại thừa Tuy nhiên, ngày luật Tứ phần phái Đàm-vô-đức Phật giáo Bắc tông Trung Quốc Việt Nam sử dụng, nên tạm xem thuộc Phật giáo Đại thừa Trên thực tế, Luật Tứ phần nói riêng luật có Đại tạng, khơng có luật thuộc Đại thừa, mà sản phẩm Phật giáo Theravada phái khác Do đó, luật Hệ phái Khất sĩ, chư vị Tỳ-kheo phải giữ 250 giới Tỳ-kheo-ni phải giữ 348 giới phái Đàm-vô-đức Sở dĩ Tổ chọn vậy, theo người viết có lý sau: - Bộ luật Dharmaguptaka phổ thông cộng đồng Tăng lữ Phật giáo Đại thừa Việt Nam, có đồn thể Tỳ-kheo-ni xuất gia truyền thọ Cụ túc giới Nếu chọn Luật Nam tông, Ngài thâu nhận cho phép nữ giới thọ Cụ túc giới - Bộ luật có mười giới viết dạng phân tích, giảng giải chi tiết với hình ảnh sống động, văn phong lưu lốt, xúc động lịng người Đồng thời, luật có 24 thiên oai nghi Luật sư Châu Hoằng (1535 – 1615) biên soạn chi tiết, Tổ sư biên tập lại theo ngôn ngữ tiếng Việt với văn phong Ngài tỉnh lược bớt phần không quan trọng nếp sống tập sự, sa-di bối cảnh thực tiễn Việt Nam, thành 19 thiên (bài học) - Ngoài ra, kệ nguyện Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu vốn trích từ phẩm “Tịnh Hạnh” Kinh Hoa Nghiêm, Luật sư Độc Thể (1601 – 1679) biên tập20, giúp hành giả phát khởi chánh niệm tâm từ bi rộng lớn qua lời “đương nguyện chúng sanh” (cầu phát sinh phái liệt kê quan điểm phái Ấn Độ cách đầy đủ đáng tin cậy Đại chánh tạng 19 Hóa địa phát sinh từ Thuyết thiết hữu bộ, Thuyết thiết hữu chi nhánh Thượng tọa 20 Xem “Nguồn gốc tác phẩm Bước tới thảnh thơi” http://langmai org/phat-duong/tung-gioi/gioi-luat-sadi/nguon-goc-va-noi-dung-sach-buoctoi-thanh-thoi ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  555 cho chúng sanh) để phát triển tâm Bồ-đề, đưa tâm trở với thực nhìn thấy vật, việc Tuy vậy, nơi lưu ý, Tổ sư trọng đến yếu tố “thiết thực tại” giáo pháp, nên lược giản tất câu thuật vốn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đưa vào sau này, giữ lại nội dung lời nguyện Đoạn cuối phần có ghi: “Đây câu nguyện kiểu mẫu, thật, người phải tự đặt câu nguyện cho thuận hạp theo duyên, việc Có kềm giữ tâm đạo Sa-di, phát tâm Chánh đẳng Chánh giác, thật hành tinh vậy”21 Việc này, Thiền sư Nhất Hạnh làm thành công Trong tác phẩm Từng bước nở hoa sen, Thiền sư vận dụng nguyên tắc Tổ sư Minh Đăng Quang nói, đưa tất sinh hoạt đời sống thường nhật “Tưới chậu”, “Cầm ống nghe điện thoại”, “Rồ máy”, v.v với nguyên tắc Tỳ-ni nhật dụng với ngôn ngữ đại chất liệu thi ca, trở thành thực tập chánh niệm đời sống ngày Trong Phép lạ tỉnh thức vậy, Thiền sư Nhất Hạnh triển khai 31 thực tập khác để bổ sung cho Từng bước nở hoa sen từ lúc vừa thức giấc lúc nằm giường chuẩn bị vào giấc ngủ, tạo thành khuôn mẫu cho học nhơn Làng Mai thực tập - Khi chọn luật này, Tổ sư Minh Đăng Quang sử dụng Bồ-tát giới kinh, luật nhắm đến vi tế tội tâm vừa phát khởi, định tội giới tướng Do đó, Luật Khất sĩ, Tổ để dành “Bồ-tát giới” soạn thuật giới Bồ-tát dành cho người xuất gia, giữ nguyên tác khoảng 95% Một số vị cho việc biên tập lại giới khơng nên, tinh thần tôn trọng nguyên tác Nhưng ta thử đặt vấn đề: Bản văn Bồ-tát giới Phật giáo Tây Tạng với Bồ-tát giới Trung Hoa (mà Phật giáo Đại thừa Việt Nam dùng) có khác biệt chăng? Xin trả lời: Khác nhiều Giới Bồ-tát Đại thừa Việt Nam có giới Bồ-tát dành cho cư sĩ tu sĩ Giới Bồ-tát dành cho cư sĩ có 21 Luật nghi Khất sĩ, tr 96 556  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP giới trọng 28 giới khinh Giới cho hàng xuất gia có 10 giới trọng 48 giới khinh Trong đó, giới Bồ-tát Kim Cang thừa có 10 giới nguyện 14 giới nguyện phụ Riêng giới nguyện Bồ-đề tâm có 18 giới nguyện 46 giới nguyện phụ Trong phạm vi khảo cứu này, việc so sánh văn Bồ-tát giới khơng phải mục đích chính, nên giới thiệu cách sơ lược Cũng xin nói thêm, Bồ-tát giới truyền thống Khất sĩ để đọc tụng, tự răn nhắc vào ngày 23 tháng, không bắt buộc khơng có nghi quỹ cho Tăng Ni phải thọ giới Bồ-tát thọ giới tướng sa-di, Tỳ-kheo/ Tỳ-kheo-ni - Trong phần giới luật Khất sĩ, Tổ sư lại đặt nặng Tứ y pháp Trung đạo, tức “Bốn pháp nương tựa” Phật giáo Nam truyền “Tứ thánh chủng” Hán tạng Phật giáo Bắc truyền Theo điều 52 114 điều luật Tổ sư chế định, bổ sung cho giới bổn, rằng: ‘Cấm cho thọ giới Tập chưa thuộc Tứ y pháp, mười giới kinh cúng dường”22 Do đó, vị Khất sĩ trước thọ giới sa-di buộc phải học thuộc lòng truyền giới phải truyền Tứ y pháp Trung đạo Trong Chơn lý “Chánh pháp” (số 21), Tổ sư dành nhiều trang để ca ngợi nhấn mạnh tầm quan trọng hành trì Tứ y pháp Trung đạo, đặt câu hỏi: “Cái chánh pháp chư Phật? Và trả lời: “Tứ y pháp chánh pháp chư Phật mười phương ba đời, giáo lý Y bát khất sĩ vậy!” Và đoạn lý giải giá trị tầm quan trọng Tứ y pháp, Tổ nói: “Tứ y pháp pháp xuất gia, giải thoát khỏi nhà ăn mặc 22 Sđd, tr 276 Ngày nay, vị Tập muốn thọ giới sa-di phải học nhiều bài: Bài học Khất sĩ, Luật Khất sĩ, Bài học sa-di, Pháp học sa-di 1, Pháp học sa-di 2, Pháp học sa-di Tất 177 trang, cộng với hai thời công phu Nghi thức Tụng niệm, kệ pháp Luật nghi Khất sĩ kệ tụng “Nhớ ơn Phật”, “Thuyền trí huệ” kệ nhóm văn uyển, sử Phật, sử Tổ sử Hệ phái (một cách tổng quan) Phật học Phổ thông (2 đầu theo yêu cầu GHPGVN thọ giới) Quy định bị xem “quá tải” vị tập sự, thời gian từ Tập lên lớp Sa-di năm rưỡi (hoặc có trường hợp năm) có Giáo đoàn quy định năm, với người vừa bước chân vào đạo có khả học thuộc nhiều thế, thời gian công quả, phục vụ Đại chúng ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HỊA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  557 bịnh hang ma lầm lạc, Tứ y pháp pháp Trung đạo Chánh đẳng Chánh giác, không thái bất cập, nhờ mà chư Phật đắc tâm chơn thành Phật Đức Phật y thế, Tứ y pháp khơng phải đạo Phật, khơng giống chư Phật, chư Tăng giáo pháp chánh chơn Phật Vì Tứ y pháp đứng đầu tạng luật, xưa kẻ tu xuất gia nhập đạo Phật dạy cho Tứ y pháp trước hết, dạy cho biết đạo Phật đạo Khất sĩ vậy” Hoặc đoạn khác Tổ nói mạnh với cách dùng câu ngắn khẳng định: “Tứ y pháp gồm luật tạng nên gọi chánh pháp Tứ y pháp đạo Phật Tứ y pháp đạo Phật Ai hành sái Tứ y pháp tức tà pháp Và thấy Tứ y pháp tức thấy Phật Tứ y pháp đạo Phật!” Qua đó, thấy tầm quan trọng việc hành trì Tứ y pháp nào! - Quy định Tăng số: Luật Khất sĩ quy định Tiểu giáo hội 20 vị, Trung giáo hội 100 vị Đại giáo hội 500 vị23 Tất pháp yết-ma: Truyền giới, cử tội, giải tội phải đủ Tiểu giáo hội 20 vị Trong đó, Luật Tứ phần cho phép cần 10 vị đủ để làm pháp yết-ma truyền giới Chính vậy, Hệ phái Khất sĩ lập đàn truyền giới, vị Hòa thượng: Đàn đầu, Yết-ma A-xà-lê Giáo thọ A-xà-lê, vị tôn chứng cộng lại phải đủ 20 21 vị (vì ngồi đối diện cặp cho cân) Không vậy, truyền giới, giới sư truyền y bát hai vật bất ly thân người Khất sĩ truyền thừa từ thời Phật thế, ví đơi cánh chim giới sư chắp cho để bay vào pháp giới vơ tận Do đó, ngày việc Hệ phái năm xin mở giới đàn biệt truyền để giữ gìn sắc Hệ phái nhu cầu thực tế, điều với tinh thần Luật tạng Hệ phái, mà với tinh thần Hiến chương GHPGVN: “Thống ý chí hành động, thống lãnh đạo tổ chức; đồng thời tơn trọng trì truyền thống hệ phái, pháp môn phương tiện tu hành Chính pháp” (Lời nói đầu) 23 Sđd, tr 47 558  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỢI NHẬP Pháp mơn thiền định Chơn lý Trong phạm vi phần này, người viết khơng triển khai tồn mặt tu tập ngang qua pháp môn thiền định thiền quán, mà giới thiệu cách tổng quan quan điểm Tổ sư thiền định để khẳng định dung hóa Tổ sư nhìn pháp hành thiền định Tổ sư nói: “Kẻ khất sĩ mà khơng có định người khất Chỉ có định sanh huệ” Hoặc đoạn khác, Tổ nói: “Ơng thầy giáo khơng định chết, người học trị khơng định điên Ai khơng định khổ Định giấc ngủ ngon hay chết sướng Cho nên, định mùi vị việc Có định có thành cơng, khơng thất bại cho hạng người”.24 Pháp học sa-di (tức phần nói Định Luật nghi Khất sĩ mà vị sa-di cần phải học), chất liệu xây dựng nên Chơn lý đó, chiết xuất từ kinh điển Nam truyền Ví dụ, “40 đề mục thiền định” chia thành nhóm: Mười đề trước mặt, mười đề tử thi, mười đề niệm niệm, bốn đề vô lượng tâm, bốn đề vô sắc, đề bất động, đề tưởng trích dịch từ 40 đề mục thiền định Thanh tịnh đạo luận (Visuddhimagga) Ngài Buddhaghosa – luận sư lỗi lạc Phật giáo Nam truyền, biên soạn vào cuối kỷ thứ IV đầu kỷ thứ V, ngang qua ngôn ngữ Tổ sư Minh Đăng Quang Xin lưu ý rằng, Ngài Buddhaghosa nhà sáng tạo 40 đề mục này, mà vị tổng hợp lại pháp tu rải rác tam tạng Phật giáo Nam truyền pháp hành kinh nghiệm người xưa truyền Do đó, pháp tu thiền định Tổ sư giới thiệu đơi chỗ sai khác văn tự, tứ thiền ngũ thiền Cũng lưu ý, phần tứ thiền pháp hành thiền sắc giới tìm thấy kinh tạng Pali Phần ngũ thiền tìm thấy sớ giải, đặc biệt Phật giáo Nam truyền Tích Lan Miến Điện Ngồi ra, Tổ sư khơng dừng lại Định định sắc giới Phật giáo Nam truyền thường định nghĩa giới hạn, Phật giáo Bắc truyền nói đến thể định chư Bồ-tát Phật sâu xa, 24 Chơn lý “Nhập định” (số 14) ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  559 vượt lý luận Kinh Hoa Nghiêm đề cập đến thập thiền định Do đó, Tổ sư nói: “Thể định võ trụ bao la vô cực, không không vắng lặng tối đen Tướng định chơn không vọng động, đứng ngừng, chết nghỉ, trơ sựng Dụng định thay đổi, tiến hóa, an vui, giác ngộ linh thần thông Lý định tự nhiên chơn thật Thân định giới Trí định huệ Tánh định chơn”25 Cách sử dụng khái niệm: thể, tướng, dụng, lý, thân, trí, tánh định tìm thấy văn kinh điển Đại thừa, mà Kinh Hoa Nghiêm Pháp bảo đàn kinh Lục tổ Huệ Năng điển hình Hoặc đoạn mở đầu Chơn lý “Nhập định”, Tổ nói: “Chơn lý võ trụ yên lặng n lặng lẽ thật, huyền bí, khơng vọng động, nên gọi chơn hay kín đáo Định tức mật, mật định có chứa linh, giác thần Cho nên gọi định sanh chơn huệ giới Định chánh, loạn tà, nên có tên chánh định; có chánh có định Chánh định Niết-bàn, tâm người trở lại chánh định chơn sau toàn giác, gọi Như Lai Phật Thế nên chánh định chỗ sanh tất chúng sanh, vạn vật pháp, mà chỗ trở hay chỗ đến nghỉ ngơi hưu trí chúng sanh, vạn vật pháp vậy” Do đó, “Định” không cảnh giới thiền cõi sắc hay cõi vô sắc, mà cho yên lặng, tịnh tuyệt đối, gọi “chơn như” chư Phật Các thuật ngữ tầm sát, hỷ, lạc, tịnh định, lộ trình tu tập thiền định mà Tổ sư sử dụng đưa vào “Nhập định” nhiều khác, thuật ngữ tương đương tầm, tứ, hỷ, lạc, tâm có nguồn gốc từ chữ Pali tương ứng vitakka, vicāra, pīti, sukha, ekaggatā Đọc tác phẩm Phật giáo Nam tông thời kỳ đầu dịch Trưởng lão Hộ Tông (Vansarakkhita Bhikkhu) dịch từ tiếng Campuchia sang tiếng Việt, thấy thuật ngữ tầm, sát sử dụng dịch26 Ngày 25 Sđd 26 Ví dụ tác phẩm Cư sĩ vấn đáp triết lý nghiệp, tr 61 Trưởng lão Hộ Tơng ghi: Thiền định có chi: Tầm (tìm bắt đề mục thiền định), Sát (suy xét đề mục thiền định), Phỉ (thân tâm no vui thích mùi đạo), An lạc (thân tâm an vui), Định (Tâm an định vững vàng đề mục thiền định) 560  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP nay, có vài vị học nhân Hệ phái cho rằng, Tổ sư dùng từ tầm sát hoàn toàn khác nghĩa với thuật ngữ tầm, tứ mà dịch Hịa thượng Thích Minh Châu sử dụng, nhằm khẳng định Tổ sư đưa hệ thống thiền Theo người viết, Tổ sư theo cách “bình cũ rượu mới”, để diễn đạt trạng thái tứ thiền thiền quán (Vipassanā) tứ thiền thuộc thiền (Samatha), mà trạng thái thiền chỉ đạt đến tâm định tương đối bị ác pháp công mãnh liệt Điều khơng phải Tổ sư Minh Đăng Quang chủ trương mà Ngài U Pandita (Sayadaw) thiền sư danh, đệ tử Thiền sư Mahasi Miến Điện lý giải Trong tác phẩm Ngay kiếp sống (In This Very Life)27, Thiền sư U Pandita phân biệt rõ tầng định thiền tầng định thiền minh sát Trong cách hướng dẫn Ngài U Pandita, Ngài trọng đến tầng định thiền minh sát28, có thiền chi: Tầm, tứ, hỷ, lạc, tâm Do đó, cách Tổ sư nói đoạn văn sau cách triển khai chi thiền thiền quán mà thôi: “Cần nhứt phải biết rằng: lúc khởi đầu phải TẦM SÁT tìm xét nghĩa lý Hiểu nghĩa lý có HỶ, có hỷ có LẠC, có lạc có TỊNH, có tịnh có ĐỊNH Về sau hết nghĩa lý để tầm sát rồi, tức giác ngộ hết pháp nơi hỷ lạc tịnh định, lâu sau lạc tịnh định, sau rốt định xả, xả định Bấy học từ nơi yên lặng mà ra, từ nơi cảnh mà đến thêm, thêm mãi, tức giải thoát, đến bờ bên kia, Niết-bàn, hết luân hồi khổ não Vậy nên sơ định tầm sát, hỷ, lạc, tịnh, định Nhị định hỷ, lạc, tịnh, định Tam định lạc, tịnh, định Tứ định tịnh, định đến định xả đắc đạo, đắc Chúng đưa thích nhằm giới thiệu cho người đọc tương đồng thuật ngữ tầm sát Tổ sư Minh Đăng Quang với vị tiền bối giới dịch thuật Nam tơng qua cho thấy khác dịch thuật với thuật ngữ khác 27 Đây tác phẩm gối đầu giường cho hành giả tu theo trường phái niệm thân ngài U Pandita hướng dẫn Miến Điện nhiều quốc gia giới 28 Các thuật ngữ in nghiêng trích từ tác phẩm Ngay kiếp sống này, thiền sư U Pandita sử dụng (do sư Khánh Hỷ dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ) Độc giả xem chương tác phẩm ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  561 chơn ngã, chủ tể, kết quả”29 Nói tóm lại, Tổ sư Minh Đăng Quang xiển dương pháp tu thiền qua Chơn lý “Nhập định” (số 14) dựa nhận thức tu chứng Ngài, vượt lên vượt khỏi giới hạn trường phái Tuy nhiên, khẳng định pháp tu dung hòa chủ yếu tảng thiền truyền thống Phật giáo Thượng tọa lý tánh Phật giáo Đại thừa Sự dung hòa quan điểm Phật giáo Nam truyền, Bộ phái Bắc truyền Mặc dù Tổ sư có khuynh hướng theo Thượng tọa hình thức phương pháp tu tập, thể rõ nét ngang qua giới luật pháp nhập định Pháp học sa-di (Định)30 Tất pháp số từ trang 123 đến 147 pháp số thiền định Phật giáo Thượng tọa Muốn hiểu rõ pháp này, tham cứu cuốn: Đường vào thiền học (Pháp Chánh Định) & Sưu tập pháp31 ngài Hộ Tông rõ Phần từ trang 147 đến 177 Pháp học sa-di (tức phần Niết-bàn) gồm tất pháp liên hệ đến nhận thức pháp quán để đoạn trừ phiền não, chứng đắc Niết-bàn pháp số nằm phần thứ Thanh tịnh đạo luận kinh điển Nikaya Tuy nhiên, có số pháp số thuộc phái đưa vào: Tam thập địa (thập địa Thanh Văn, Thập địa Duyên Giác Thập địa Bồtát); Lục độ (Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ); pháp (Nhập Lưu, Nhứt Vãng Lai, Bất Lai, Vô Sanh, Duyên Giác, Bồ-tát, Như Lai); giáo (Đốn giáo, Tiệm giáo Quyền giáo); Niết-bàn (Hữu dư Niết-bàn bậc A-la-hán, Vô dư Niết-bàn 29 Chơn lý “Nhập định” (số 14) 30 Cách dùng từ dựa vào “Lời nói đầu” Luật nghi Khất sĩ, tra cứu lại ấn Chơn lý cũ Trong Luật nghi Khất sĩ, vị bỏ cụm từ “Pháp học sa-di 1”, “Pháp học sa-di 2” “Pháp học sa-di 3” có lẽ cho pháp học đời cho tất hành giả, không riêng Sa-di Tuy nhiên, ấn nên để độc lập phần cách sang trang qua phần học nhân sau biết Chơn lý Tổ sư soạn 31 Do Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 562  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỢI NHẬP bậc Bích-chi, Đại Niết-bàn bậc Bồ-tát, Vô thượng Đại Niết-bàn bậc Như Lai) Như nói đoạn trên, Tổ sư Minh Đăng Quang chấp nhận Luật Tứ phần phái Dharmaguptaka, mà chấp nhận Bồ-tát giới kinh (biểu cụ thể Luật Đại thừa Phật giáo) Do đó, Luật nghi Khất sĩ, sau phần Bồ-tát giới, Tổ sư viết số chi pháp liên hệ đến tiến trình tu tập Phật giáo Đại thừa, mà nêu tựa đề pháp đó: Ba tụ giới, Mười pháp giới hải (nhận thức luận Phật giáo giới), Pháp thập trụ (Phát thú tâm), Pháp thập hạnh (Thập trưởng dưỡng tâm), Pháp thập hồi hướng (Thập kim cang tâm), Pháp thập địa, Pháp thập nhẫn, Pháp thập nguyện, Pháp thập thiền định Tất nhóm pháp nằm kinh Hoa Nghiêm số kinh điển Đại thừa khác; Mười hai kinh (nhiều phái Đại thừa chấp nhận) Các khái niệm nội hàm Ngũ uẩn, Lục căn, Thập nhị nhân duyên, Bát chánh đạo luận sư hai truyền thống nỗ lực giải thích phân tích luận sớ, nhằm làm sáng tỏ lời dạy Đức Thế Tơn để dắt dìu chúng sanh từ cõi ác trược đến cõi Niếtbàn Tổ sư khơng ngồi quỹ đạo Ngài giải thích, diễn đạt theo văn ngơn tư tưởng Những quan điểm Ngài vừa phù hợp với cổ điển, độc lập, sáng tạo, lẽ đương nhiên vị Tổ sư Điểm đáng lưu ý, hệ thống tư tưởng Ngài chấp nhận vị Thanh Văn (4 đạo quả) khen ngợi vị Thanh Văn nhiều đoạn Chơn lý, chấp nhận tư tưởng vị Bồ-tát ngang qua số đoạn Chơn lý 13 nấc thang tiến hóa chúng sanh thể 13 tầng tháp nơi thờ Phật: Lục phàm (địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, a-tu-la, nhân, thiên), tứ thánh (Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm, A-la-hán), tam tôn (Duyên Giác, Bồ-tát Phật) Khái niệm “Bồ-tát” thể rõ Chơn lý “Khất sĩ” (số 11) Ngài cho “Khất sĩ” có bậc: Khất sĩ Thanh Văn, Khất ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  563 sĩ Duyên Giác Khất sĩ Bồ-tát Nhưng, “Bồ-tát” cho vị có nhận thức chín chắn, đắn tương đối đủ đầy vị thành Phật, có tinh thần độ tha rộng lớn hy sinh cao thượng:“Khất sĩ Bồ-tát bậc thầy giáo ngồi trên, chẳng thiếu hụt, ví vua trời, vua người, bậc Tổ sư giáo chủ, muốn răn lịng cao trọng, muốn chứa đức thêm nhiều, muốn khuyên lơn hàng vương giả, muốn phục lịng thiên hạ, theo giải thoát trung đạo, vừa làm gương Tăng chúng, vừa để đứng khắp nơi cơng bình, vừa tìm duyên hóa độ, vừa để làm quen dạn dĩ đến gần cho kẻ thấp thỏi nhỏ nhoi ” Trong phần “Giáo hội Tăng-già Khất sĩ” thuộc Luật nghi Khất sĩ, Tổ sư có nói đến tuổi vị Khất sĩ chắn chắn, khoảng 60, vững vàng kinh nghiệm tu học, tuổi giáo hóa chúng sanh32 Khơng vậy, khái niệm, danh hiệu, tên kinh “Phật tánh”, “Chơn như”, “Quan Thế Âm”, “Đại Thái Thức”, “Pháp Tạng”, “Vô Lượng Cam Lộ”, “Địa Tạng”, “Pháp Hoa” khái niệm, danh hiệu, tên kinh quen thuộc kinh điển Đại thừa Tổ sư sử dụng giải thích độc đáo qua Chơn lý độc lập Ngang qua việc giải thích đó, Ngài nói đến thực tính tâm tiến trình tu tập, đưa hành giả với thực tế đời thường để pháp tu cõi ta-bà, sống tại, không thiên trọng lễ nghi, tín ngưỡng, cầu cúng mơ vọng hão huyền Ví dụ phần “Giáo hội Tăng-già Khất sĩ” có đoạn: “Ở Giáo hội kêu gọi nhập thai bơng sen” Ngay sau đó, Tổ sư mở ngoặc đơn giải thích ngay: “Chính hoa sen Giáo hội Tăng-già, vị đức Bồ-tát hay Phật, giáo chủ Giáo hội Tăng-già lớn tịa sen lớn”33 Trong Chơn lý “Vơ Lượng Cam Lộ” (số 46), Tổ sư lý giải kinh A-di-đà pháp lý, khơng phải tướng, nghĩa mượn ngón tay để mặt trăng, mượn bóng để hình Sau vài đoạn điển hình mà Tổ lý giải: 32 Luật nghi Khất sĩ, tr 49 33 Sđd, tr 48 564  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP - Bảy lớp lan can báu, nghĩa bảy lớp giới luật quý báu, thất tụ giới 243 điều Giới bổn Tỳ-kheo - Bảy lớp lưới báu, nghĩa bảy giới diệt tránh - Bảy hàng bồ-đề báu bảy Pháp bảo chánh giác bồ-đề -Vậy bảy lớp lan can thất tụ Pháp bảo thân Bảy lớp lưới diệt tránh Pháp bảo miệng Bảy lớp chánh giác hàng Pháp bảo ý; bảy giác ý bồ-đề, chỗ tâm ngồi tu an trụ, ngày no đủ, che đậy, nương dựa cho chư Tăng Thánh chúng - Ba thứ có bảy báu cẩn bọc chung quanh, nghĩa lan can, lưới báu có bảy báu: Bố thí, nhẫn nhục, tinh tấn, trì giới, thiền định, trí huệ, chơn cẩn bọc un đúc tạo thành - Trong có ao thất bảo đạo tràng chứa đựng bảy báu, nước bát công đức pháp lý Bát thánh đạo Đáy ao cát vàng rốt sâu xa yếu lý pháp, quý báu vàng từ chút từ lời Bốn phía bờ ao vàng bạc, lưu ly, pha lê bốn bậc thánh pháp hiệp lại thành đạo, Pháp bảo bậc Như Lai chơn như vàng, bậc Bồ-tát trí huệ bạc, bậc Duyên Giác thiền định lưu ly, bậc Thinh Văn trì giới pha lê Mặt đất cát vàng giới luật tảng mặt đất, tỉ mỉ quý báu vàng Lầu châu ngọc xung quanh nhóm giáo hội nhỏ xung quanh đạo tràng, Tăng chúng rường cột lầu quý báu Đạo giáo nhà lầu, kẻ tu học có thấp cao lớn nhỏ đủ hạng lầu đủ hạng Trong Luật nghi Khất sĩ, phần “Giáo hội Tăng-già”, Tổ sư mô tả lý giải cảnh giới Tịnh độ sau: “Chính giới luật Tăng-già xứ Tây phương Tịnh thổ, Cực lạc an dưỡng chúng sanh, giới tinh thần hay viên ngọc quý cõi trần, trường học Ta-bà võ trụ, thuyền bè biển, hay nhà an lạc nơi chợ v.v Trong có lan can, lưới, quý báu, đạo tràng ao, pháp Bát chánh nước, giáo lý cát vàng, lẽ chánh đẳng chánh giác mặt đất lưu ly, tứ chúng mé ao, bậc trí huệ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ: SỰ TỔNG HÒA CỦA HAI TRUYỀN THỐNG  565 hoa sen, chơn lý sáng hào quang, giảng giải nói mưa hoa tn rưới, cõi sáng rỡ quang minh chánh thiện, không chút đen tối ác tà, tiếng lời thơ khơng có ( ) Mỗi ngày có gió rung khua nhơn duyên giảng luận đạo lý, tiếng pháp nhiệm mầu, tao hay diệu nhạc trời Bảy bậc giác ngộ chim nói pháp Nơi cõi biết có Phật Pháp Tăng, dân chúng niệm không nhàm Tưởng ăn có ăn đến buổi, vừa nhớ có kẻ hộ bát cúng dâng Tưởng mặc có mặc mãn năm áo rách, vừa nhớ đến kỳ đổi thay áo Muốn tắm tới đâu có nước dâng lên tới đó, muốn thấm nhuần đạo lý, tắm nước pháp tới đâu, có người xối dạy, dâng đó”34 Có thể nói, tất tướng kinh điển Đại thừa Tổ sư lý giải theo chiều hướng “triết học Đại thừa” đưa thực sống, nơi cõi tâm, cảnh giới sống, Pháp Luật mà hành trì để đưa đến đạo Niết-bàn Thay lời kết Phật giáo Việt Nam trước thời Đức Tổ sư Minh Đăng Quang hành đạo thời kỳ đen tối dịng chảy Phật giáo Việt Nam Và thời kỳ xuất nhiều đấng minh triết với nhiều lối tu tư tưởng nhằm cứu vãn văn hóa, văn minh tâm linh dân tộc Trong xu hướng nhiều nước giới Tích Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Miến Điện, phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam Tổ sư, Thiền sư khởi xướng quý Hòa thượng: Từ Phong, Khánh Hòa, Khánh An, Huệ Quang, Tuệ Pháp, Thanh Thái, Thanh Hanh để vạch lại đường xưa cũ mà chư Tổ dày cơng khai vẹt Tổ sư Minh Đăng Quang có cách riêng Ngài, không thành viên tổ chức hội đoàn ký kết văn Chấn hưng Phật giáo, thành viên xuất sắc thật lịch 34 Sđd, tr 55-56 566  HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP sử Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, mở sinh lộ cho Phật giáo Việt Nam cách thành lập: “Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam” với chí nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”, thắp lên đuốc Chơn lý, soi sáng cõi đời hình thái Phật giáo mới, dung hợp tinh hoa hai truyền thống Phật giáo cổ điển có mặt Việt Nam, tạo nên sắc văn hóa Phật giáo Việt Nam đặc thù từ giáo lý đến pháp phục, kiến trúc, mà tham luận này, khn khổ giới hạn đề tài khơng thể trình bày tồn diện Rất mong chư Tôn đức Giáo phẩm, Giáo sư, học giả toàn thể cử tọa hoan hỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tổ sư Minh Đăng Quang, Luật nghi Khất sĩ, TP HCM, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1993 - Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lý Nguồn: www.daophatkhatsi.vn - Lăng-già Đại thừa kinh (D.T Suzuki dịch từ Phạn sang tiếng Anh, Tỳ-kheo Thích Chơn Thiện Cư sĩ Trần Tuấn Mẫn dịch sang tiếng Việt), TP HCM, Nhà xuất TP HCM, 1998 - Hộ Tông (dịch), Đường vào thiền học – Pháp Chánh định sưu tập pháp, TP HCM, Nhà xuất TP HCM, 2002 - Hộ Tông (dịch), Cư sĩ vấn đáp triết lý nghiệp, TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Hồng Đức, 2013 - Hiến chương Giáo hội PGVN Nguồn www.phatgiao.org.vn

Ngày đăng: 12/10/2021, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan