Ứng dụng điện tử công suất và bộ điều khiển lập trình PLC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MSSinh viên : 97202438
Trang 2THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02-2001
Trang 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTĐộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN KHÍ HÓA VÀ CUNG CẤP ĐIỆN
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN MẠNH LA Lớp : 97 N ĐKC
Chuyên ngành : Điện Khí Hóa và Cung Cấp Điện
KHIỂN LẬP TRÌNH PLC TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Số liệu ban đầu
2) Nội dung các phần thuyết minh toán
I- Giới thiệu về linh kiện điện tử công suất
II- Ứng dụng điện tử công suất điều khiển tốc độ động cơ điện
III- Giới thiệu PLC và ứng dụng trong điều khiển động cơ điện một chiều.
IV- Khảo sát nguyên lý hoạt động của một số mạch cụ thể về điều khiển động cơ điện một chiều
Trang 4giúp đỡ tôi trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN MẠNH LA
Trang 5MỤC LỤC
TrangLỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I : DẪN NHẬP
I- Đặt vấn đề 1
II- Giới hạn đề tài 1
III- Mục đích nghiên cứu 2
IV- Thể thức nghiên cứu 3
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬNGIỚI THIỆU MỘT SỐ LINH KIỆN BÁN DẪN CÔNG SUẤTA- DIODE công suất 5
B- TRANSISTOR công suất 8
I- Khái quát chung 31
II- Chỉ tiêu chất lượng của truyền động điện 32
III- Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách điều chỉnh điện trở mạch phần ứng 35
IV- Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách điều chỉnh xung điện trở mạch động lực 36
V- Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách điều chỉnh kích từ của động cơ 37
B- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐIỆN MỘT CHIỀU ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 39
I- Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng hệ thống chỉnh lưu bán dẫn 39
II- Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng bộ băm xung áp dùng thyristor 46
III- Điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng bộ biến đổi van từ- động cơ 52
IV- Điều khiển tốc độ động cơ điện bằng mạch chỉnh lưu cần 3 pha hỗn hợp không đối xứng 54
CHƯƠNG IV : GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC VÀ ỨNG DỤNG CỦA PLC TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆNA- GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC 57
I- Cấu trúc phần cứng của CPU 57
Trang 6B- ỨNG DỤNG PLC TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 74I- Ứng dụng PLC khởi động động cơ điện một chiều qua 3 cấp điện trở
phụ và quay thuận, quay nghịch 74II- Ứng dụng PLC trong điều khiển động cơ bằng bộ băm xung áp một
chiều 78III- Ứng dụng PLC để điều khiển hệ thống 82CHƯƠNG V : TÌM HIỂU MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
I- Mạch điều khiển động cơ quay thuận quay nghịch 87II- Điều khiển tốc độ động cơ điện 1 chiều bằng cách điều khiển góc kích
SCR 88III- Mạch điều khiển tốc độ và ổn định tốc độ động cơ điện một chiều.89CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN 92TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7BẢNG III –7 : CÚ PHÁP KHAI BÁO SỬ DỤNG TIMER
BẢNG III –8 : LỆNH KHAI BÁO SỬ DỤNG BỘ ĐẾM TRONG LADBẢNG III –9 : LỆNH DỊCH CHUYỂN Ô NHỚ TRONG LAD, STLBẢNG III –10 : SO SÁNH VỚI CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÁCBẢNG IV – 1 : CÁC THÔNG SỐ CỦA DIODE CÔNG SUẤT
BẢNG IV – 2 : CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRANSISTOR CÔNG SUẤTBẢNG IV – 3 : CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THYRISTOR
BẢNG IV – 4 : THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ LOẠI TRIAC BẢNG IV – 5 : TOÁN HẠNG VÀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CPU 214BẢNG IV – 6 : CÁC LỆNH SO SÁNH
BẢNG IV – 7 : TẠO KHOẢNG THỜI GIAN TRỄ 300MS BẰNG BA LOẠI TIMER KHÁCNHAU
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc công nghiệp hóa, tự động hóa các xí nghiệp công nghiệp vấn đề ứngdụng các linh kiện điện tử công suất và ứng dụng bộ lập trình điều khiển PLC vào trong điềukhiển công nghiệp ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện là một vấn đề rất cần thiết đối với các máy côngnghiệp như máy xúc, máy nâng vận chuyển, máy dệt… Hiện nay kỹ thuật điện tủ ngày càngphát triển nên việc điều chỉnh động cơ điện và ổn định tốc độ động cơ ngày càng dễ dàng vàchất lượng điều chỉnh của hệ thống ngày càng cao Đồ án tốt nghiệp này chủ yếu tập trungvào các vấn đề.
I- Tìm hiểu và giới thiệu các linh kiện điện tử công suất.
II- Một số ứng dụng điện tử công suất trong điều khiển động cơ điện một chiềuIII- Giới thiệu bộ điều khiển lập trình PLC , ứng dụng bộ điều khiển lập trình trong
điều khiển động cơ
IV- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của một số mạch điều khiển động cơ điện mộtchiều trong thực tế
Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2001Sinh viên thực hiện
NGUYỄN MẠNH LA
Trang 9Chương I :
DẪN NHẬP
I- ĐẶT VẤN ĐỀII- GIỚI HẠN VẤN ĐỀ
III- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUIV- THỂ THỨC NGHIÊN CỨU
V- PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH LIÊN HỆ
Trang 10I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước chúng ta cần sử dụng nhiều thiết bị bán dẫn công suất được đưa vào trong các mạch điều khiển để tạo nên sự thay đổi sâu sắc và vượt bậc trong lĩnh vực sản xuất và trong việc phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Theo đó là sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật điều này kéo theo sự phát triển và hoàn thiệncủa các triac, diod, thyristor, các bộ biến đổi đổi điện ngày càng gọn nhẹ, độ tác động cao,dễ dàng ghép nối với các vi mạch điện tử.
Để tiếp thu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới côngnghệ để đưa tự động hóa vào sản xuất Em xin giới thiệu đề tài.
“Ứng dụng điện tử công suất và điều khiển lập trình PLC trong điều khiển động cơ điện mộtchiều”.
II/ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ :
Đề tài ứng dụng điện tử công suất và điều khiển lập trình PLC trong điều khiển độngcơ điện một chiều là một đề tài rộng muốn tìm hiểu sâu rộng các linh kiện bán dẫn, cácphương pháp ứng dụng đòi hỏi mất nhiều thời gian vì thời gian làm đồ án có hạn nên đề tàiđược giới hạn như sau :
1) Giới thiệu linh kiện bán dẫn (điện tử công suất)
2) Ứng dụng điện tử công suất trong điều khiển động cơ một chiều3) Giới thiệu PLC và ứng dụng của bộ điều khiển lập trình PLC4) Khảo sát nguyên lý hoạt động của một số mạch cụ thể
III/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Với chủ trương của Đảng đề ra để nâng cao đời sống là “công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước” cùng với việc mở cửa đất nước nhiều xí nghiệp đã đưa vào dây chuyền sản xuất vớimáy móc hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ Trong đó sử dụng nhiều điệntử công suất, muốn tiếp cận và sử dụng thành thạo các phương tiện kỹ thuật hiện đại, mỗicán bộ kỹ thuật cần có hiểu biết cơ bản về kỹ thuật điện tử nói chung, điện tử công suấtvà điều khiển lập trình PLC nói riêng.
Đề tài nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về một số linh kiện điện tử và một sốứng dụng thực tế của điện tử công suất và ứng dụng điều khiển lập trình trong điều khiểnđộng cơ điện một chiều.
Trang 11IV/ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU :
Để việc nghiên cứu có hiệu quả cao, có tính khoa học.
Đồ án được chia làm 3 giai đoạn trong thời gian 8 tuần như sau :
1) Giai đoạn 1 : 1 tuần
- Tìm hiểu đề tài và soạn đề cương
2) Giai đoạn 2 : 3 tuần
- Thu thập tài liệu dữ kiện
3) Giai đoạn 3 : 4 tuần
- Viết đồ án
Trang 12Chương 2 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LINH KIỆN BÁN DẪN CÔNG SUẤT.
A- DIODE CÔNG SUẤT
B- TRANSISTOR CÔNG SUẤTC- THYRISTOR
D- TRIACE- OP AMP
Trang 13A/ DIOD CÔNG SUẤT:
1) Cấu tạo Diode
Diode công suất hình thành từ hai chất bán dẫn P và N ghép lại với nhau tạo lớpchuyển tiết P-N
- Các điện tự do trong bán dẫn N sẽ liên kết với các lỗ trống tự do của chất bándẫn P Do đó lớp N sẽ mang điện tích dương được nối với điện cực catot (K) còn lớp Pmang điện tích âm được nối với điện cực anot (A) lớp chuyển tiếp P – N có hàng rào điệnthế vào khoảng 0,6 0,7v khi có dòng điện định mức.
Khi ta đặt một điện áp ngược lại các điện tử tự do và lỗ trống sẽ bị đẩy ra xa lớpchuyển tiếp, kết quả chỉ có dòng rò vài mA chạy qua chuyển tiếp P-N coi như không đáng kểnhư vậy Diode có tính dẫn dòng điện theo một chiều
Diode công suất được cấu tạo như hình 1-1
a Khi Diode được đặt một điện áp VAk = const
Trường hợp này UAK ngược chiều với UTX (điện áp tiếp xúc) Do đó hàng rào điện thếgiảm xuống hoặc mất đi điều đó làm dòng điện khuyếch tán (IKT) tăng lên mà dòng điệnngược (Ing) vẫn bằng dòng điện bão hòa (Is) dòng điện đi qua mối nối P- N sẽ phụ thuộc vàođiện áp UAK
Theo công thức :
IS : Dòng điện bão hòa
T: Nhiệt độ tuyệt đối T=2730K + nhiệt độ Diode 0C
UAK : điện áp ngoài đặt vào Diode trong trường hợp này I và UAK là dòng điện và điệnáp thuận Diode trong trường hợp này gọi là Diode phân cực thuận
KTngs 11522uAK 1
a)
Trang 14Hình 1-2 : Đặc tính của Diode
b Khi Diode được đặt một điện áp UAK<0
Trường hợp này điện áp VAK cùng chiều với điện áp Utx hàng rào điện thế tăng lên,hàng rào này đẩy các hạt mang điện đa số ra xa mặt tiếp xúc điều này tạo ra một lớp cách điệnđối với hạt mang điện đa số và cản trở hoàn toàn dòng điện khuyếch tán
Hình 1-3
Điện áp rơiĐiện áp đánh thủng
Dòng rò
VD
Trang 15T= nhiệt độ tuyệt đối (0K)
K= hằng số boltz man k=1,38 , k= 1,38 10-23 J/ 0K+ Khi phân cực ngược
ID Is (Is : dòng điện bão hòa nghịch)
Nếu đặt điện áp ngược các điện trở tự do và các lỗ trống bị đẩy xa lớp chuyển tiếp kếtquả chỉ có dòng rò vào khoảng vài mA có thể chạy qua khi tăng tiếp tục điện áp ngược cácđiện tích gây nên va chạm dây chuyền làm hàng rào điện thế bị chọc thủng Kết quả Diodemất tính dẫn điện theo một chiều khi điện áp ngược vượt quá.
3 Các thông số cơ bản của diode
- Dòng điện định mức : dòng điện cực đại cho phép đi qua diode trong một thờigian dài khi diode mở (ID)
- Điện áp ngược cực đại : Ungmax là điện áp ngược cực đại cho phép đặt vàoDiode trong một thời gian dài khi Diode khóa.
- Điện áp rơi định mức u là điện áp rơi trên Diode khi Diode mở và dòng quaDiode bằng dòng thuận định mức
- Thời gian phục hồi tính khóa tk là thời gian cần thiết để Diode chuyển từ trạngthái mở sang trạng thái khóa.
4 Các ứng dụng của diode công suất
4.1 Dùng cho bộ chuyển mạch cho thiết bị chỉnh lưu
Trang 16b Mạch chỉnh lưu 3 phaV1 = Vm Sint
V2 = Vm (Sint - 2/3)V3 = Vm (Sint - 4/3)
Hình 1-7
d Mạch chỉnh lưu cầu
Transistor là từ ghép của hai từ tranfer và resistor
Transistor là linh kiện bán dẫn có cấu tạo gồm ba lớp bán dẫn PNP hoặc NPN ghépvới nhau như hình
EC
Trang 17a: Cấu trúc loại NPN b Ký hiệu loại NPN
2 Nguyên lý hoạt động :
Trong điện tử công suất người ta dùng phổ biến nhất loại NPN Transistor công suấtđược dùng để đóng ngắt dòng điện một chiều cường độ tương đối lớn vì vậy chúng chỉ làmviệc ở hai trạng thái đóng và trạng thái mở.
Để Transistor làm việc người ta phải đưa điện áp một chiều tới các cực B củaTransistor gọi là phân cực cho Transistor
M 1Ib=0Ecc
M 1Ib=0Ecc
M 1Ib=0Ecc
M 1Ib=0Ecc
M 1 Ib=0Ecc
UCEbh UCEO
UCE
Trang 18Transistor có hai miền tiếp giáp
- Miền tiếp giáp giữa emitter và miền Bazo gọi là tiếp giáp emitor ký hiệu JE –collector và bazơ Jc
Khi điện áp uBE>0 và uEC>0 lớp ghép JE được phân cực thuận tiếp giáp Jc được phâncực ngược Do đó các điện tử tự do dễ dàng chuyển dịch qua JE từ E sang B đến mặt tiếp giápJc đến dãy điện tử gia tốc bởi điện trường ngược ECB và dễ dàng đi qua Jc đến C Dòng điệntử này tạo nên dòng điện cực góp Ic Một số ít điện tử tự do từ E sang B tái hợp với các lỗtrong vùng B để cân bằng điện tích, lớp B phải lấy các lỗ mới từ nguồn EB bằng số điện tử táihợp.
Như vậy ta gọi dòng điện tạo ra bởi các điện tử tự do đi từ E sang B là dòng điện phátIE thì ta có:
IE = IC + IB
Trong đó IB<<Ic và tỷ số =IC/ IB được gọi là hệ số khuyếch đại dòng điện tĩnh củatransistor thường B có giá trị vài trục đến vài trăm sự chuyển dịch của các hạt mang điện đasố trên đây còn tồn tại dòng chuyển dịch của các hạt thiểu số từ lớp C qua B đến E dòngchuyển dịch này tạo nên dòng điện ngược ICE0 từ đó ta có
Khi dòng điện IB càng tăng thì điểm làm việc càng gần đến điểm uốn
Khi IB tăng đến giá trị nào đó thì điểm làm việc trùng với điểm uốn và Ic không tănglên nữa ta nói Ic đạt đến giá trị bão hòa Icbh
Điểm cắt M của đường cong 1) và đường c tương ứng với IC = 0 được gọi là điểmkhóa còn điểm N tương ứng với IB = IBbh được gọi là điểm mở bão hòa
Khi transistor làm việc ở điểm M
Thì IB = 0 Ic 0 Transistor khóa Khi Transistor làm việc ở điểm N
IB = IBbh transistor bão hòa
Trong thời gian chuyển mạch Transistor ở chế độ xung ở hai trạng thái ngắt và dẫndòng điện và điện áp tức thời phải nằm trong diện tích an toàn theo thang đo logarit như hìnhvẽ:
II
M 1Ib=0Ecc
M 1Ib=0Ecc
10S
Trang 19Hình 2 - 4
Vì thời gian chuyển mạch của Transistor từ 1 2 S thời gian chuyển mạch củaTransistor nhanh hơn thời gian chuyển mạch của Thyristor Vấn đề điều khiển transistor nặngnề hơn thyristor Khả năng quá tải của Transistor kém hơn Thyristor : ưu điểm nổi bật củatransistor là chỉ cần điều khiển dòng IB là có thể điều khiển cho transistor có thể ngắt dẫn dễdàng
- Tổn hao công suất của transistor bằng tích của điện áp cực góp và cực phát vớidòng điện cực góp
Pts= VCE IC
3 Cách thức điều khiển transistor
Gọi IC là dòng collector chịu được điện áp bão hòa VCESat khi transistor dẫn dòng bãohòa IB = IBbh và khi khóa IB = 0 VCEsat = VCE
a Mạch trở giúp transistor mở
Khi transistor từ trạng thái đóng sang trạng thái mở mạch trợ giúp gồm các
Trang 20phần tử tụ điện (C), điện trở (R2), Diod (D2)
Hình 2 -5
tf : là thời gian cần thiết để IC từ giá trị max giảm xuống 0
Dòng điện tải là I mà thời gian chuyển mạch của Transistor rất ngắn vậy cho nên dòngtải = const
VCE = VCESat = 0IC = I ID = 0
Khi cho xung áp âm tác động vào cực gốc (base) của transistor dòng IC giảm xuốngđến 0 trong khoảng thời gian tf Vậy cho nên
t.uW
Chính vì vậy ta phải mắc thêm mạch trợ giúp mở cho TransistorI= IC ID = const
Khi IC bắt đầu giảm xuống thì I1 cũng bắt đầu tăng (IC và I1 phi tuyến tính với nhau lúcnày tụ điện C được nạp điện)
Khi t = tf ; Ic = 0
Vc (tf)= V0 = VCE << VCC
b
Trang 21Sau thời gian tf tụ C được nạp bằng dòng I
Cho đến khi Vc = VCE lúc này D1 nó cho dòng chạy qua thời gian tổng cộng của quátrình chuyển sang trạng thái mở là tc (tc).
Điện dung được tính gần đúng bằng công thức Trong thực tế người ta chọn C trong khoảng
2tf tc 5tf
b Mạch trợ giúp đóng transistor
Khi transistor từ trạng thái mở sang trạng thái đóng mạch trợ giúp đóng cửa transistorgồm các phần tử cuộn cảm (L), diode (D3), điện trở (R3) có chức năng hạn chế sự tăng vọt củadòng IC trong khoảng thời gian đóng (Ton) của transistor.
Ton : là thời gian cần thiết để VCE từ điện áp nguồn VCC giảm xuống VCE 0
Sơ đồ như hình 2 – 6
Hình 2 -6
Thời gian tổng cộng cho quá trình đóng là tr
Điện cảm (L) được tính theo biểu thức
Để chọn L ta chọn thời gian đóng tr trong khoảng 2ton < tr < 5ton
Điện trở R3 có tác dụng hạn chế dòng do sức điện động tự cảm trong cuộn cảm (L) tạora trong mạch L1; D3; R3 trong khoảng thời gian tc chuyển sang trạng thái mở của transistor.Như vậy tc phải thỏa mãn điều kiện
utIC C
Trang 22Điện trở R2 có tác dụng hạn chế dòng điện phóng của tụ điện C trong mạch trongkhoảng thời gian đóng tr
Hình 2-7
- Trong thực tế transistor công suất thường được làm việc ở chế độ khóa
- Khi dòng ở cực gốc bằng không dòng điện cực góp bằng không transistor lúcnày hở mạch hoàn toàn
- Khi dòng điện ở cực gốc có giá trị bão hòa thì transistor trở về trạng thái dẫnhoàn toàn hai trạng thái ngắt và dẫn của transistor được minh họa qua hình 2- 8
a b
Hình 2 - 8
5 Các thông số kỹ thuật cơ bản của transistor
a- Độ khuyếch đại dòng điện transistor có có trị số thay đổi theo dòng Ic
Hình 2-9 cho thấy khi dòng Ic nhỏ thì thấp dòng Ic tăng thì tăng đến giá trị cực đạinếu tiếp tục tăng Ic đến mức bão hòa thì bị giảm
Ritc
Trạng thái dẫn bão hòa Is lớn, Ic phụ thuộc tải
Trạng thái ngắtIs=0
Trang 23d-Công suất giới hạn
Khi có dòng điện qua transistor sẽ sinh ra một công suất nhiệt làm nóng transistor Công suất sinh ra được tính theo công thức
aA
G
Trang 24Để nghiên cứu sự làm việc của thyristor ta xét trường hợp
a- Thyristor phân cực ngược
Hình 3 -2
Trong trường hợp này cực dương của nguồn E nối với catốt, cực âm của nguồn E nốivới anot thyristor phân cực ngược Do đó nối tiếp giáp J2 chịu toàn bộ điện áp nguồn E đặtvào J2 điện trường ngược Ec Điện trường ngược này ngăn cản sự chuyển dịch J2 của các hạtmang điện đa số (lỗ trống) nên dòng điện đi qua anốt rất bé chỉ vài mA
Mặc dù điện trường ngược EC này gia tốc cho các hạt mang điện thiểu số (điện tử) điqua J2 Do đó nguồn E tăng đến trị số ucđ nào đó khoảng từ 100-3000v, tùy loại thyristor Khinào nguồn E tăng quá trị số ucđ trên đường đặc tính của thyristor thì các nguyên tử trong lớpghép J2 bị phá vỡ lớp ghép J1 và J3 cũng bị phá vỡ lúc này dòng điện ngược tăng lên một cáchnhảy vọt điều đó làm hỏng thyristor ta có dạng đặc tính vôn ampe của thyristor Asene
Khi UGK và IG càng lớn thì số điện tự do đi qua J2 càng nhiều hàng rào điện thế trên J2
càng giảm và điện áp E cần thiết để gây ra hiện tượng dẫn điện ào ạt ở mặt ghép J2 càng bé.p
J2 J3
P2N2P1 N1
Dòng áp ngược
Trang 25Khi Ia lớn hơn trị số IL nào đó (tương ứng với số điện tử tự do đủ để hiện tượng dẫnđiện ào ạt lan rộng ra khắp mặt J2) Thì nếu tắt dòng điện điều khiển IG hoặc điện áp uGK
thyristor vẫn tiếp tục mở trị số IL được gọi là dòng điện anot khởi độngThông thường IL = 10-3Iđm
Trong đó Iđm : là dòng điện định mức của thyristorThyristor chỉ khóa lại khi Ia nhỏ hơn trị số IH
IH : là dòng điện duy trị hoặc UGK < 0
Vì khi Ia giảm xuống thì số điện tử tự do qua mặt ghép J2 giảm điều đó làm phần dẫnđiện của mặt ghép J2 bị co lại phần không còn dẫn điện sẽ phục hồi tính khóa khi Ia< IH toànbộ mặt ghép J2 được phục hồi tính khóa và thyristor khóa lại
Trong thực tế IH rất bé do đó có thể xem thyristor bị khóa lại khi I =0Từ những lý luận trên đây ta có đặc tính Volt-Ampe Ia = f E, IG 0
Hình 3 - 5 mở thyristor bằng điện áp thuận
- Mở bằng dòng điện điều khiển IG- Khi 0< E Ucd
Tại số Ia có UGK cần thiết để mở thyristor phụ thuộc vào E, nhiệt độ thyristor và loạithyristor
Dòng điện duy trìIH
E=uia
Trang 26Hình 3 - 6
Hình 3 - 6 Mở thyristor bằng dòng điện
điều khiển
3.Công suất chuyển mạch của thyristor
- Công suất chuyển mạch (Pc)và năng lượngchuyển mạch (Wc) là công suất và năng lượng tiêutan trong thyristor trong quá trình chuyển từ trạngthái khóa sang trạng thái mở Khi xem gần đúng E vàIa biến thiên một cách đường thẳng theo thời gian(xem hình 3-7) với độ dốc a=1/tr
Tr : thời gian tăng dòng cực anốt và chọn t1
làm thời điểm gốc thì trong khoảng thời gian t1 t2
Ta có :
E = u0(1-at)Ia_= Ia max a.t
Công suất chuyển mạch tức thời là Pc = E.Ia = u0Iamax(at – a2t2)Công suất này sẽ đạt tại số cực đại khi Và t = 1/ 2a năng lượng chuyển mạch
Khi thay trong biến thức này a=1/tr ta được :
Nếu thyristor có tần số đóng mở là f thì trong môt giây thyristor có f lần chuyển mạchtiêu phí một năng lượng chuyển mạch
4 Ứng dụng của thyristor
a- Ứng dụng thyristor trong điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều
Sơ đồ mạch như hình 3-80
0 amaxu
trIuwC a
PC C a
Trạng thái dẫnIg3>Ig2>Ig1
Trạng thái bị khóaIg=0
Hình 3-7
Trang 27Hình 3 - 8
M: là động cơ chạy điện một chiều
Dòng điện qua động cơ chỉ là dòng điện ở bán kỳ dương và được thay đổi trị số bằngcách thay đổi góc kích của dòng điện IG khi SCR chưa dẫn thì không có dòng điện qua độngcơ diode dẫn dẫn điện nạp vào tụ qua điện điện trở R1 vàbiến trở VR điện thế cấp cho cực Glấy trên tụ C và qua cầu phân thế R2, R3
Giả sử điện thế đủ để kích cho cực G là VG = 1v và dòng điện kích IGm=1mA thì điệnthế trên tụ phải 10v tụ nạp điện
Qua R và VR với hằng số thời gian là = C(R1 + VR)
Khi thay đổi trị số VR sẽ làm thay đổi thời gian nạp cho tụ tức là thay đổi thời điểm códòng xung kích IG sẽ làm thay đổi thời điểm dẫn điện của SCR tức là thay đổi dòng điện quađộng cơ và làm cho tốc độ động cơ bị thay đổi
Khi nguồn AC có bán kỳ âm thì diode D và thyristor đều bị phân cực ngược diodengưng dẫn, thyristor cũng ngưng dẫn
Trang 28b- Mạch chỉnh lưu cầu một pha
12 R
Hình 3 -10
SCR dùng với nguồn 1 chiều thì có thể ứng dụng trong mạch báo động khi quá nhiệt,quá áp suất, thì nút nhấn M bị nhấn, SCR sẽ được kích dẫn điện và duy trì trạng thái dẫn đểcấp điện cho đèn cháy và còi báo.
5 Các thông số chủ yếu của thyristor
a- Trị số hiện dụng định mức của dòng điện anot Iahd đó là trị số hiện dụng củadòng điện cực đại cho phép đi qua thyristor trong một thời gian dài khi thyristor mở khikhi thyristor dẫn điện thì VAK = 0,7v nên dùng điện thuận qua SCR có thể tính theo côngthức
RL : tải thuần trở
VCC : điện áp qua thyristor
b- Dòng điện điều khiển kích mở IGT là dòng điện điều khiển IG gây mở thyristorc- Điện áp ngược cực đại ungmax là điện áp giữa 2 cực A và K cho phép đặt củathyristor
d- Điện áp rơi định mức ua là điện áp giữa cực A và K khi thyristor mở và dòng
I 0,7
a)
Trang 29Hình 4 -1
a) Cấu trúc bên trongb) Hình vẽ cấu tạoc) Ký hiệu
2 Nguyên lý làm việc
Theo cấu tạo của một triac được xem như hai thyristor ghép song song và ngược chiềunên
Khi khảo sát đặc tính của triac người ta khảo sát như hai thyristor
a- Khi cực T2 có điện thế dương và cực G được kích xung dương thì triac dẫnđiện theo chiều từ T2 qua T1 như hình 4-2
Hình 4 - 2
b- Khi cực T2 có điện thế âm cực G được kích xung âm thì triac dẫn điện theochiều từ T1 T2 như hình 4 – 3
T1+
Trang 30Hình 4- 4
3 Đặc tính volt – ampe của triac
Triac có đặc tính volt-ampe gồm hai phần đối xứng nhau qua điểm O hai phần nàygiống như đặc tuyến của hai SCR mặc ngược chiều nhau.
Hình 4 - 5
Triac có thể mở theo 4 kiểu
- Mở bằng xung điều khiển uGTr >0 khi
- Mở bằng xung điều khiển uGTr < 0 khi
- Mở bằng xung điều khiển
- Mở bằng xung điều khiểnNhư vậy triac có thể mở theo 2 chiều
- Chiều thuận từ T2 đến T1 Khi và tác dụng vào cực G một xung điện ápdương ( )
- Chiều thuận từ T1 – T2 Khi và tác dụng vào cực G một xung điện ápâm ( )
21 T
21 T
Trang 31Hình 4 - 7
Giả thuyết tại thời điểm ban đầu (t=0) tụ điện C đã phóng hết điện, và điện áp trênnó uc = 0thì khi ua tăng theo chiều dương (ua> 0) tụ điện C được nạp đện theo chiều dươngqua điện trở R và uc tăng theo chiều từ a đến b điện áp uc tăng theo hàm số mũ và có tốc độtăng phụ thuộc vào R điện trở R càng nhỏ thì dòng điện nạp càng lớn và tốc độ tăng của uc
càng nhanh đường cong 2 hình 4-7 biểu diễn sự biến thiên của uc theo t tương ứng với giá trịnhất định của R tại góc pha 0 Uc bằng đện áp chuyển đổi Ucđ của diac D Diac D mở tụ điệnC phóng điện qua Rp Diac D và phần giữa G và T1 của triac theo chiều từ a qua G đến T1 điềuđó tạo ra một xung dòng điện dương IG (đường cong 3 hình 4-7) và mở Triac Triac tiếp tụcmở cho đến hết nửa chu kỳ dương của điện áp ua tại góc pha t = điện áp ua giảm đến 0dòng điện qua triac Ia cũng giảm đến 0 vì tải thuần trở và ua, Ia cùng pha Do đó triac khóa lạisang nửa chu kỳ âm của ua Tụ điện C được nạp điện theo chiều âm và uc tăng theo chiều từ bđến a
Tại góc pha 1 = 0 + , điện áp Uc = ucđ diac D mở tụ điện C phóng điện qua điện trởRp chiều dòng điện đi từ G Diac D, Rp về a điều đó tạo ra một xung dòng điện âm IG (đườngcong 4 hình 3 -2) và mở triac theo chiều từ T1 đến T2 triac tiếp tục mở cho đến hết chu kỳ âm,trong suốt thời gian mở của triac điện áp trên điện trở RT bằng điện áp ua (vì khi triac mở điệnáp rơi trên nó rất nhỏ) Do đó điện áp uR trên Rt biến thiên theo t (như đường 5 hình 4-7) từđó ta rút ra giá trị hiệu dụng của điện áp trên tải Rt
tduuRR
Trang 32Trong đó góc mở chậm 0 phụ thuộc vào điện trở R của mạch điều khiển do đó bằngcách thay đổi R ta có thể thay đổi 0 và thay đổi trị số uR của điện áp trên tải Rt
5 Ứng dụng của Triac
Triac để ứng dụng một số mạch, điều chỉnh ánh sáng đèn điện, nhiệt độ lò, điều chỉnhchiều quay và tốc độ động cơ một chiều
6 Các thông số của triac
a- Điện áp điện mức uađm
Đó là điện áp cực đại cho phép đặt vào triac theo chiều thuận hoặc chiều ngược trongmột thời gian dài
b- Dòng điện hiện dụng định mức Iađm
Đó là trị số hiệu dụng cực đại cho phép của dòng điện đi qua Triac trong một thời giandài
c- Dòng điện điều khiển triac
Đó là dòng điện điều khiển IG đảm bảo mở triac
d- Dòng điện duy trì IH
Đó là trị số tối thiểu của dòng điện anốt đi qua Triac để duy trì Triac ở trạng thái mở
e- Điện áp rơi định mức trên Triac ua
Đó là điện áp rơi trên triac khi Triac dẫn và dòng điện qua triac bằng dòng điện địnhmức
2 utdtutt
00 sin2
am
u
Trang 33- VEE+Vo+ VCC
- Vi
Hình 5 - 1
Ngõ vào là tầng khuyếch đại visai tiếp theo là tầng khuyếch đại trung gian (có thể làtầng đệm hoặc khuyếch đại vi sai tầng dịch mức (DC) 1 chiều, để đặt mức) phân cực 1 chiềuDC ở ngõ ra cuối cùng là tầng đệm để khuyếch đại dòng và có trở kháng rất thấp tạo tín hiệubất đối xứng ở ngõ ra các tầng khuyếch đại đều ghép trực tiếp với nhau
Q1 Q2 tạo thành mạch khuyếch đại vi sai ở ngõ vào tín hiệu ra từ cực C của Q1 và Q2
đưa đến cực B của Q3 và Q4 cặp này tạo thành mạch khuyếch đại vi sai thứ hai tín hiệu ra lấytrên cực C của Q4 đưa vào cực B của Q5 Q5 và Q6 tạo thành mạch ghép Darlington để dịchmức DC (direction current) tăng hệ số khuyếch đại dòng với kiểu mắc C chung để có trởkháng ra thấp tín hiệu lấy ra trên R4 điện trở phân cực E của Q6, Q7 lànguồn dòng cho cặp visai Q1 và Q2 R7, R6, D1 và R5 tạo thành mạch phân cực và ổn định nhiệt cho Q8 gồm R10, R9,D2 và R8
Điện áp ra V0 cùng dấu với điện áp vào trên cực B của Q1 và khác dấu với điện áp vàotrên cực B của Q2 vì vậy hai ngõ vào này theo thứ tự gọi là ngõ vào không đảo và ngõ vào đảo
-Vcc+Vs+Vcc
Trang 34Hình 5 –3 : đặc tính truyền đạt điện áp vòng hở
Có 3 vùng làm việc+ Vùng khuyếch đại
+ Vùng bão hòa dương V0 = +Vcc Vi > Vs
+ Vùng bão hòa âm V0 = -Vcc Vi < -Vs
Hình 5-4 Đặc tính OP – amp khi có hồi tiếp vòng kín
Av0 : Hệ số khuyếch đại vòng hởAv1 : Hệ số khuyếch đại có hồi tiếp
2- Các mạch ứng dụng cơ bản của op – amp
a- Khuyếch đại đảo
Tín hiệu ra đảo pha với tín hiệu vào hình 5-5
Hình 5 - 5
Do RI : II 0 nên Từ đó dòng qua R1 là
iAV0 v0
201 R
VIi
Vi=Vi+-Vi Vo
+Vsf
Trang 35Ta có hệ số khuyếch đại
RIVZi
Trang 36b- Khuyếch đại không đảo hình 5 - 6
c- Mạch đệm hình 5 - 8
01 RR
ii
AV
R 121
VVA
Trang 37Hình 5 - 8
Hệ số khuyếch đại với mạch điện áp 100% V0 = Vi do đó:Lấy trở vào Zi = Ri(1+Av0)
3- Các thông số kỹ thuật của opamp
a- Độ lợi điện áp vòng hở A0 : là số đo độ lợi điện áp giữa đầu vào và đầu ra của bộkhuyếch đại thuật toán (opamp) và có thể biểu diễn bằng đơn vị (dB)
Trang 38Chương 3
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRONG ĐIỀU CHỈNH
A- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘTCHIỀU
I/ KHÁI QUÁT CHUNG
Trong các nhà máy xí nghiệp các máy sản xuất công nghiệp đòi hỏi phải có nhiều cấptốc độ tùy theo công tác sản xuất mà để điều chỉnh tốc độ cho phù hợp với quy trình côngnghệ
Để có nhiều cấp tốc độ khác nhau ta có thể thay đổi cơ cấu truyền động bằng cơ khícủa máy như tỷ số truyền hoặc thay đổi tốc độ động cơ truyền động
Điều chỉnh tốc độ truyền động điện là thay đổi tốc độ động cơ để phù hợp với yêu cầusản xuất muốn điều chỉnh được tốc độ động cơ ta phải dựa vào nhiều yếu tố nguồn điện, tải,trong mỗi một yếu tố này thay đổi thì tốc độ động cơ đều thay đổi ứng với mỗi yếu tố ta cómột phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ tương ứng.
Trong chương này chỉ nghiên cứu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điệnmột chiều về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có đặc tính điều chỉnhưu việt hơn so với loại động cơ khác, không những có khả năng điều chỉnh tốc độ dễ dàng màcấu trúc mạch động lực mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chất lượng điều chỉnhcao trong dải điều chỉnh tốc độ
Trong thực tế điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều hiện nay có hai phương phápcơ bản để điều chỉnh tốc độ
- Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ
- Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ
Cấu trúc phần động lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiềubao giờ cũng cần có bộ biến đổi Các bộ biến đổi này cấp cho mạch phần ứng động cơ hoặcmạch kích từ động cơ trong các nhà máy sản xuất hiện nay có 4 bộ biến đổi.
- Bộ biến đổi máy điện gồm : động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều hoặc máy điện khuyếch đại (KĐM)
- Bộ biến đổi điện từ : khuyếch đại từ (KĐT)
- Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn : chỉnh lưu thysistor
- Bộ biến đổi xung áp một chiều: thysistor hoặc transistor
Trang 39II/ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN:
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều một hệ truyền động điện điều chỉnh có thểlà tự động nếu có dùng các khâu hồi tiếp để lập vòng kín hoặc là bán tự động khi chỉ điềukhiển vòng hở bằng tay, chất lượng của nó được đánh giá như sau.
1 Sai số tốc độ
Sai số tốc độ là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác duy trì tốc độ mong muốn nó làgiá trị tương đối của độ sụt tốc ứng với tải định mức so với tốc độ đặt khi không tải lý tưởngđược xác định theo công thức:
Trong đó : : tốc độ tương ứng với tải định mức (rad/s)
0d : Tốc độ không tải lý tưởng ứng với giá trị mong muốn
Nếu tốc độ không tải lý tưởng của hệ k xác định thì sai số tĩnh được tính
1 : tốc độ khi tải nhỏ nhất M min2 : tốc độ khi tải M = Mmin + Mđm
Nếu như đặc tính cơ là đường thẳng thì từ quan hệ :Ta có :
Như vậy sai số tốc độ phụ thuộc vào độ cứng của đặc tính cơ , tốc độ không tải lýtưởng 0đ và phụ tải trên trục động cơ Mc sai số càng nhỏ nghĩa là độ chính xác càng cao thìhệ càng tốt
Trong thực tế có máy yêu cầu về sai số tốc độ chặt chẽ ví dụ như máy quấn của máylàm giấy, máy dệt, máy nâng hàng…
2 Phạm vi điều chỉnh
Giải điều chỉnh D là tỷ số giữa tốc độ làm việc lớn nhất và nhỏ nhất ứng với phụ tải đãcho
Các máy sản xuất hiện đại đều có yêu cầu giải điều chỉnh rộng
Ví dụ : Máy cán thép có D = 5 25 máy cắt kim loại có D=200 - 2000
Như vậy hệ truyền động điện có D càng lớn càng tốt, giá trị của D phụ thuộc vào max
và min tốc độ lớn nhất max thường bị giới hạn bởi độ bền cơ học của phần quay của máy điệnmột chiều, khi tốc độ cao các bộ phận này chịu lực tác động khá lớn nên dễ bị hư hỏng độngcơ điện một chiều tốc độ lớn còn bị giới hạn bởi điều kiện đổi chiều trên cổ góp khi tốc độ lớntia lửa phát sinh trên cổ góp vượt mức cho phép vì vậy máy điện chỉ cho phép max (2 3)đm
Tốc độ nhỏ nhất min trong giải điều chỉnh bị chặn bởi yêu cầu khắc phục môment quátải cho phép, bảo đảm độ chính xác điều chỉnh hoặc do những tính chất đặc thù của từng hệ.
MC
MCS
D
Trang 40a) b)
Hình 6 -3
a: Điều chỉnh bằng cách giảm độ cứngb: Điều chỉnh bằng cách giảm 0 (02 < 01)
Để có tốc độ thấp ta phải gảm độ cứng của đặc tính cơ hoặc giảm tốc không tải lý tưởng 0,cả hai cách đều làm giảm môment ngắn mạch (Mnm) và tăng sai số tốc độ S, đồ thị hình 6-3minh hoạ điều đó.
Hình 6-3a
0 = const, 2 < 1
Mnm2 = 0 2 < Mnm1 =0 1101202
S
Hình 6-3b
= const 02 < 01
Mnm2 = 02 2 < Mnm1 =01 1
02 2 1 01
i+1: tốc độ ở cấp thứ i + 1i : tốc độ ở cấp thứ i
Hệ số tinh càng nhỏ càng tốt, muốn tăng độ tinh ta phải đặt phần tử điều chỉnh tốc độtrong mạch công suất nhỏ như mạch kích từ, mạch vào của các hệ khuyếch đại.
4 Mức độ phù hợp giữa đặc tính tải cho phép của động cơ và đặc tính cơ của máy sản xuất.
Đặc tính cơ cho phép Mccp =f() là quan hệ giữa môment với tốc độ làm việc xác lậpkhi dòng điện bằng định mức.
Trong toàn dải điều chỉnh : đặc tính này luôn luôn trùng với đặc tính cơ như Mc
M
M
02