Ứng dụng Điện tử công suất và Bộ điều khiển lập trình PLC trong Tự động hóa công nghiệp

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

TRIAC E- OP AMP

Do đó lớp N sẽ mang điện tích dương được nối với điện cực catot (K) còn lớp P mang điện tích âm được nối với điện cực anot (A) lớp chuyển tiếp P – N có hàng rào điện thế vào khoảng 0,6÷ 0,7v khi có dòng điện định mức. Khi ta đặt một điện áp ngược lại các điện tử tự do và lỗ trống sẽ bị đẩy ra xa lớp chuyển tiếp, kết quả chỉ có dòng rò vài mA chạy qua chuyển tiếp P-N coi như không đáng kể như vậy Diode có tính dẫn dòng điện theo một chiều. Diode công suất được cấu tạo như hình 1-1. a- Cấu trúc bên trong của Diode b- Ký hiệu của Diode. c- Hình dạng bên ngoài của Diode 2) Đặc tính của diode. Trong đó IB<<Ic và tỷ số β=IC/ IB được gọi là hệ số khuyếch đại dòng điện tĩnh của transistor thường B có giá trị vài trục đến vài trăm sự chuyển dịch của các hạt mang điện đa số trên đây còn tồn tại dòng chuyển dịch của các hạt thiểu số từ lớp C qua B đến E. Đường biểu diễn quan hệ UCE và IC là đường thẳng ∆c trên đồ thị (hình 2-3b). Khi dòng điện IB càng tăng thì điểm làm việc càng gần đến điểm uốn. Khi IB tăng đến giá trị nào đó thì điểm làm việc trùng với điểm uốn và Ic không tăng lên nữa ta nói Ic đạt đến giá trị bão hòa Icbh. Điểm cắt M của đường cong 1) và đường ∆c tương ứng với IC = 0 được gọi là điểm khóa còn điểm N tương ứng với IB = IBbh được gọi là điểm mở bão hòa.

Hình 1-2 : Đặc tính của Diode
Hình 1-2 : Đặc tính của Diode

THYRISTOR 1. Cấu tạo

Vì khi Ia giảm xuống thì số điện tử tự do qua mặt ghép J2 giảm điều đó làm phần dẫn điện của mặt ghép J2 bị co lại phần không còn dẫn điện sẽ phục hồi tính khóa khi Ia< IH toàn bộ mặt ghép J2 được phục hồi tính khóa và thyristor khóa lại. Dòng điện qua động cơ chỉ là dòng điện ở bán kỳ dương và được thay đổi trị số bằng cách thay đổi góc kích của dòng điện IG khi SCR chưa dẫn thì không có dòng điện qua động cơ diode dẫn dẫn điện nạp vào tụ qua điện điện trở R1 vàbiến trở VR điện thế cấp cho cực G lấy trên tụ C và qua cầu phân thế R2, R3. Giả thuyết tại thời điểm ban đầu (ωt=0) tụ điện C đã phóng hết điện, và điện áp trên nó uc = 0thì khi ua tăng theo chiều dương (ua> 0) tụ điện C được nạp đện theo chiều dương qua điện trở R và uc tăng theo chiều từ a đến b điện áp uc tăng theo hàm số mũ và có tốc độ tăng phụ thuộc vào R điện trở R càng nhỏ thì dòng điện nạp càng lớn và tốc độ tăng của uc càng nhanh đường cong 2 hình 4-7 biểu diễn sự biến thiên của uc theo ωt tương ứng với giá trị nhất định của R tại góc pha ω0 Uc bằng đện áp chuyển đổi Ucđ của diac D.

Hình 3 - 6  Mở thyristor bằng dòng điện
Hình 3 - 6 Mở thyristor bằng dòng điện

OP – AMP

Trong đó góc mở chậm θ0 phụ thuộc vào điện trở R của mạch điều khiển do đó bằng cách thay đổi R ta có thể thay đổi θ0 và thay đổi trị số uR của điện áp trên tải Rt. Triac để ứng dụng một số mạch, điều chỉnh ánh sáng đèn điện, nhiệt độ lò, điều chỉnh chiều quay và tốc độ động cơ một chiều. Đó là điện áp cực đại cho phép đặt vào triac theo chiều thuận hoặc chiều ngược trong một thời gian dài.

Đó là trị số hiệu dụng cực đại cho phép của dòng điện đi qua Triac trong một thời gian dài. Đó là trị số tối thiểu của dòng điện anốt đi qua Triac để duy trì Triac ở trạng thái mở e- Điện áp rơi định mức trên Triac ∆ua. Đó là điện áp rơi trên triac khi Triac dẫn và dòng điện qua triac bằng dòng điện định mức.

Ngừ vào là tầng khuyếch đại visai tiếp theo là tầng khuyếch đại trung gian (cú thể là tầng đệm hoặc khuyếch đại vi sai tầng dịch mức (DC) 1 chiều, để đặt mức) phân cực 1 chiều DC ở ngừ ra cuối cựng là tầng đệm để khuyếch đại dũng và cú trở khỏng rất thấp tạo tớn hiệu bất đối xứng ở ngừ ra cỏc tầng khuyếch đại đều ghộp trực tiếp với nhau. Q1 Q2 tạo thành mạch khuyếch đại vi sai ở ngừ vào tớn hiệu ra từ cực C của Q1 và Q2 đưa đến cực B của Q3 và Q4 cặp này tạo thành mạch khuyếch đại vi sai thứ hai tín hiệu ra lấy trên cực C của Q4 đưa vào cực B của Q5. Điện áp ra V0 cùng dấu với điện áp vào trên cực B của Q1 và khác dấu với điện áp vào trờn cực B của Q2 vỡ vậy hai ngừ vào này theo thứ tự gọi là ngừ vào khụng đảo và ngừ vào đảo.

Đó là số đo của trở kháng nhìn trực tiếp từ các đầu vào và đầu ra của opamp thường biểu diễn bằng đơn vị điện trở.

Hình 5 - 2 : ký hiệu của op –amp
Hình 5 - 2 : ký hiệu của op –amp

TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

I/ KHÁI QUÁT CHUNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Mạch chỉnh lưu có điều khiển có sức điện động Ed phụ thuộc vào giá trị của pha xung điều khiển góc điều khiển chỉnh lưu có thể dùng làm nguồn điều chỉnh điện áp phần ứng hoặc dòng kích từ động cơ, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà ta dùng các sơ đồ chỉnh lưu hình tia, chỉnh lưu hình cầu đối xứng và không đối xứng. Hiện tượng gián đoạn dòng điện chỉnh lưu xảy ra do năng lượng điện từ tích lũy trong mạch khi dòng điện tăng không đủ duy trì tính chất liên tục của dòng điện khi nó giảm lúc này góc dẫn của van trở nên nhỏ hơn 2π/p dòng điện qua van trở về không trước khi van kế tiếp bắt đầu dẫn trong khoảng dẫn của van thì Sđđ chỉnh lưu bằng Sđđ nguồn. Khi môment tải dòng qua các van lớn làm góc chuyển mạch tăng theo nên để an toàn cần phải tăng góc thông sớm βmin điều này làm giảm sức điện động bộ biến đổi và do đó giảm tốc độ cực đại cho phép.

Trong sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha khi phát xung nhằm để mở một van thyristor thì điện áp anôt của pha đó phải dương hơn điện áp của pha có van đang dẫn dòng do đó mà dòng điện của van đang dẫn sẽ giảm dần về không còn dòng điện của van kế tiếp sẽ tăng dần lên do có điện cảm trong mạch mà quá trình này xảy ra từ từ tại thời điểm cả hai van đều dẫn dòng và chuyển mạch cho nhau quá trình này gọi là chuyển mạch giữa các van. Tại thời điểm tđ = tđgh khoá T dẫn giảm thì dòng điện Imim = 0 và hệ thống sẽ chuyển từ chế độ dòng điện và điện áp liên tục sang chế độ dòng điện và điện áp gián đoạn như hình 10 - 3 với điều kiện biên ta có phương trình. Thyristor Tc làm khóa T (hình 10 - 5) thyristor Tf làm nhiệm vụ ngắt TC cuộn cảm L và van V dùng để nạp cho tụ C có cực tính như hình 10 -5 trong thời gian TC dẫn D có nhiệm vụ duy trì dòng qua tải.

Để mở khóa T tại thời điểm ban đầu t = 0 ta cho xung điều khiển mở Tc điện áp trên tải lúc này u = E vì thyristor Tc mở nên tụ điện C được tích điện sẵn cũng phóng điện qua thyristor Tc, cuộn cảm L và diode V kết quả tụ điện được nạp theo cực tính ngược lại. Tại thời điểm t=tđ muốn khóa thyristor chỉ cần cho xung điều khiển mở thyristor Tf, qua thyristor Tf lại điện áp trên tải bằng không u =0 vì Tf mở dẫn điện nên tụ C lại được nạp đến uc = E khi tụ nạp đầy thyristor Tf khóa lại quá trình lại được lặp lại cứ như vậy trên phụ tải hình thành các xung áp một chiều như hình 10-6. Độ dài mở xung là Tđ là thời gian mở thyristor Tc ứng với khoảng thời gian gữa xung mở thyristor Tc và xung mở thyristor Tf có thể điều chỉnh độ dài xung Tđ theo ý muốn song Td không thể nhỏ hơn ẵ chu kỳ của dao động L- C tức là phải bảo đảm Td >π L.C chu kỳ băm Tc tương ứng với khoảng thời gian giữa 2 xung liên tiếp mở thyristor Tc.

Đó chính là sức điệng động Rb của hệ biến đổi van từ trong nữa chu kỳ âm của sức điện động e van ngắt dũng từ húa khụng cú nờn lừi bị khử từ bởi cuộn điều khiển và độ cảm B sẽ giảm dần về B0 còn áp trên tải ub≈ eb = 0.

Hình 9 - 3 Hình 9-3: a- Chế độ dòng điện gián đoạn và đện áp
Hình 9 - 3 Hình 9-3: a- Chế độ dòng điện gián đoạn và đện áp

II/ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ BẰNG CÁCH ĐIỀU KHIỂN SCR

Khi động làm việc với tải tăng tốc độ động cơ giảm (khi đó biến trở VR chỉnh cố định) dòng điện tăng nên điện áp giảm phản hồi qua 4R về chân B của transistor 1Q làm cho 1Q dẫn mạch tụ 4C được nạp nhanh và SCR được kích sớm để nâng tốc độ động cơ lên bằng với tốc độ yêu cầu. Khi tại điểm K có điện áp cao điện áp phản hồi về chân 1Q tăng làm 1Q dẫn yếu 4C nạp chậm kích mở trễ cho SCR để cấp điện áp cho phần ứng tới khi cân bằng tốc độ theo yêu cầu, tụ 3C tụ san bằng điện áp.