1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ke hoach day hoc tuan 2

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Nội dung Hoạt động của thầy và trò  Họat động 1: Dẫn dắt vào bài hoạt - Hoạt động của thầy: động khởi động, 5 phút + Giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn [r]

(1)Tuần – Tiết 5,6 TRONG LÒNG MẸ ( Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức * Tiết 1: - Trình bày khái niệm thể loại hồi kí - Xác định cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ * Tiết 2: - Phát và phân tích ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Nêu ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng,thiêng liêng 2/ Kĩ * Tiết 1: - Bước đầu biết đọc-hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện * Tiết 2: - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Bước đầu xây dựng văn có bố cục hợp lí 3/ Thái độ - Trân trọng tình cảm gia đình, tình thân và thương yêu với trẻ bất hạnh - Có ý thức xây dựng bố cục và đảm bảo tính mạch lạc, thống nhất chủ đề tạo lập văn 4/ Hình thành lực cho HS - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn nghệ thuật II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Sách Hướng dẫn học - HS: Chuẩn bị bài (đọc bài, trả lời các câu hỏi phần đọc-hiểu) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Nội dung * Tiết 1:  Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 10 phút Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nhiệm vụ: Học sinh xây dựng đoạn văn với nội dung: Kể kỉ niệm làm em nhớ Hoạt động thầy và trò - Hoạt động thầy: (giao nhiệm vụ cho HS) + Xây dựng đoạn văn, bảo đảm nội dung và tính thống nhất chủ đề + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (quan sát nhóm, cá nhân HS để động viên, giúp đỡ cần thiết) + Tổ chức cho các nhóm báo cáo và đánh giá kết làm + GV nhận xét và rõ tính liên kết và thống nhất chủ đề đoạn văn + Dẫn dắt vào bài (2) Họat động 2: Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung(5 phút) Mục tiêu: Trình bày đôi nét tác giả, hoàn cảnh sáng tác và thể loại 1/ Tác giả - tác phẩm: (SGK) 2/ Thể loại: Hồi kí là thể kí , đó người viết kể lại câu chuyện, điều chính mình đã trải qua , đã chứng kiến II/ Đọc – hiểu văn (20p) Mục tiêu: Xác định cốt truyên , nhân vật , kiện đoạn trích II Tìm hiểu nội dung Mục tiêu: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật văn Trong lòng mẹ 1/ Tình cảnh bé Hồng(10 phút) Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ phát hiện, phân tích tâm lí nhân vật - Bố mất, mẹ xa, tha hương cầu thực - Hoạt động trò: + Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân + Lựa chọn ý tưởng tốt để xây dựng đoạn văn + nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: HS đọc phần chú thích (*), trình bày tác giả, hoàn cảnh sáng tác và hể loại + Nhận xét + Hướng dẫn đọc phần chú thích Bổ sung: Nhà văn sớm thấm thía nỗi cực và gần gũi người lao động nghèo Thời thơ ấu trãi nhiều cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm hồi kí cảm động Những ngày thơ ấu - Hoạt động trò: + Học sinh đọc phần chú thích có đánh dấu */ sgk / 18 + Hoạt động các nhân + Trình bày kết quả, nhận xét - Hoạt động thầy: + Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn + Hướng dẫn HS nghe tích cực + Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, xác định nhân vật, kiện, trình tự kể, đánh dấu từ chưa rõ + Nhận xét, rút kinh nghiệm việc đọc + Hướng dẫn đọc phần chú thích + Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Hoạt động trò: + HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác định nhân vật, kiện, trình tự kể, đánh dấu từ chưa rõ) + Đọc chú thích, nêu thắc mắc - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Đọc lại đoạn chữ nhỏ, nêu tình cảnh nhân vật chú bé Hồng + Tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi và nhóm (quan sát, giúp đỡ) + Tổ chức cho học sinh trình bày kết + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi + Trình bày kết (3) - Sống với gia đình họ nội, đại diện là người cô cay nghiệt, nhẫn tâm - Luôn chống chọi với lời mỉa mai, châm chọc người hướng vào mẹ mình - Cô đơn, khát khao có mẹ bên cạnh, mẹ chăm sóc, nâng niu * Tiết 2: 2/ Tình cảm chú bé Hồng mẹ (20p) Mục tiêu: Đọc văn bản, rèn luyện kĩ phát hiện, phân tích tâm lí nhân vật a) Khi đối thoại với bà cô - Cúi đầu không đáp - Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay … - Nước mắt ròng ròng … cười dài tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ , khóc không tiếng - Giá hủ tục … vồ lấy mà cắn , nhai ,nghiến …cho kì nát vụn …  Đau đớn, tủi cực và uất ức Yêu thương mẹ mãnh liệt b) Khi lòng mẹ - Òa lên khóc … - Đùi áp đùi mẹ , đầu ngả vào cánh tay mẹ … cảm giác ấm áp … - Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ …êm dịu vô cùng  Gặp gỡ mẹ là khoảnh khắc hạnh phúc vô bờ + Cảm giác sung sướng cùng Hồng lòng mẹ 3/ Nội dung và nghệ thuật truyện (10p) Mục tiêu: Rút ý nghĩa và nghệ thuật văn a) Nội dung: (SGK) b) Nghệ thuật: - Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên, chân thực - Kết hộ lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng độc giả + Ghi bài - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Đọc thầm văn và tìm các chi tiết thể tình yêu thương chú bé Hồng dành cho mẹ ( trò chuyện với bà cô và gặp mẹ) + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm + Quan sát, giúp đỡ + Chốt kiến thức Bình: Trong lòng mẹ ,bé Hồng đã tận hưởng tòan cảm giác sung sướng và hạnh phúc đỉnh lâu nay lại trở (KNS) - Hoạt động trò: + Làm việc cặp đôi, nhóm + Đối chiếu kết + Ghi bài - Hoạt động thầy: + Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, nhóm + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý, + Tổ chức cho học sinh trình bày kết + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cặp đôi + Trình bày kết + Ghi bài (4) - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (10 phút) - Mục tiêu: Phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm - Cười hỏi , giọng nói và nét mặt cười kịch - Cặp mắt long lanh nhìn chằm chặp… - …hai tiếng “em bé” ngân dài thật … - Tươi cười kể các chuyện - Tỏ vẻ ngậm ngùi thương xót thầy tôi Lạnh lùng , độc ác , thâm hiểm - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Nêu nhận xét nhân vật người cô cuộ đối thoại bà ta với chú bé Hồng + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý, + Tổ chức cho học sinh trình bày kết + Nhận xét, chốt kiến thức Bình: Dưới lạnh lùng tàn nhẫn người cô , Hồng rơi hòan tòan vào trạng thái đau đớn, tủi cực và uất ức Tuy nhiên với tình yêu thương mẹ mãnh liệt Hồng đã rất lĩnh chịu đựng - Hoạt động trò: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết  Hoạt động 4: Vận dụng (2) - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Ghi lại kỉ niệm thân với người thân + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý, + Tổ chức cho học sinh trình bày kết + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết  Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng – - Hoạt động thầy: phút + Giao nhiệm vụ: Tìm đọc văn viết thiếu nhi + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân + Tổ chức cho học sinh trình bày kết tiết học sau + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + Làm việc cá nhân + Trình bày kết V/ RÚT KINH NGHIỆM : (5) ðððððððððððððððð ð ððððð Tuần – Tiết TRƯỜNG TỪ VỰNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức - Nêu khái niệm trường từ vựng - Viết đoạn văn có sử dụng trường từ vựng 2/ Kĩ - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo văn 4/ Hình thành lực cho HS - Nhận và biết sử dụng trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể - Năng lực sử dụng từ ngữ tạo lập văn II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Sách Hướng dẫn học - HS: Chuẩn bị bài, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Nội dung Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động), phút (Bài cũ) Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức từ nghĩ rộng, từ nghĩa hẹp và dẫn dắt, tạo tâm học tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Hoạt động thầy và trò - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK Sinh học (hoặc Vật lí, Hóa học ) Lập sơ đồ + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân + Tổ chức cho HS báo cáo và đánh giá kết làm + GV nhận xét và ghi điểm + Dẫn dắt vào bài - Hoạt động trò: + HS hoạt động các nhân, trình bày kết tiết học trước + Trình bày kết Họat động 2: Hình thành kiến thức - Hoạt động thầy: I Thế nào là trường từ vựng(15 phút) + Giáo viên yêu cầu HS đọc liệu sgk trang 21 Mục tiêu: Trình bày nào là + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi (SGK) + Lấy ví dụ ngoài sgk trường từ vựng + Nhận xét, kết luận 1/ VD: - Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, + Giải đáp thắc mắc (nếu có) cánh tay, miệng  phận người - Hoạt động trò: + Học sinh chú ý nhìn sơ đồ bảng phụ 2/ Ghi nhớ (sgk) + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi + Trình bày kết + Ghi bài (6) - Hoạt động thầy: + Giáo viên yêu cầu HS đọc liệu sgk mục + Giao nhiệm vụ: Nêu các đặc điểm trường từ vựng 3/ Lưu ý: + Lấy ví dụ ngoài sgk (SGK) + Nhận xét, kết luận + Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Hoạt động trò: + Học sinh chú ý nhìn sơ đồ bảng phụ + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi + Trình bày kết + Ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố - Hoạt động thầy: kiến thức) (20 phút) + Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn thành bài tập - sgk II Luyện tập + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Xác định trường từ vựng + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý, + Tổ chức cho học sinh trình bày kết Bài tập :Tìm các trường từ vựng : tôi , + Nhận xét, chốt kiến thức thầy tôi , mẹ , cô tôi , anh em tôi Bài tập :Đặt tên trường từ vựng - Hoạt động trò: - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản + HS đọc yêu cầu bài tập - Dụng cụ để đựng - Hoạt động chân + Làm việc các nhân - Trạng thái tâm lí + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, - Tính cách cặp đôi (bài tập 5) - Dụng cụ để viết + Trình bày kết Bài tập :Trường từ vựng thái độ Bài tập : - Khứu giác : mũi , thơ , điếc , thính - Thính giác : tai , nghe , điếc , rõ , thính  Hoạt động 4: Vận dụng ( 4p) - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn sử dụng ít nhất trường từ vựng nhất định + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (làm nhà) + Tổ chức cho học sinh trình bày kết (Tiết học sau) + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + HS đọc yêu cầu bài tập + Làm việc các nhân (ở nhà) + Trình bày kết Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) (7) V/ RÚT KINH NGHIỆM : ðððððððððððððððð ð ððððð Tuần – Tiết BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức - Biết cách xếp các nội dung văn bản, đặc biệt là phần thân bài cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người học - Xác định bố cục văn , tác dụng việc xây dựng bố cục 2/ Kĩ - Sắp xếp các đoạn văn bài theo bố cục nhất định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn 3/ Thái độ Cẩn thận kỹ lưởng thực hành viết văn 4/ Hình thành lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Sách Hướng dẫn học - HS: Trả lời trước các câu hỏi phần tìm hiểu bài , SGK , bài tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Nội dung Hoạt động thầy và trò  Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt - Hoạt động thầy: động khởi động), phút + Giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn bảo đảm Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm học tính thống nhất chủ đề văn chủ đề gia tập (giúp HS ý thức nhiệm vụ học đình (Bài cũ) tập, hứng thú học bài mới) + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý, + Tổ chức cho học sinh trình bày kết + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn vào bài - Hoạt động trò: + HS đọc yêu cầu bài tập + Làm việc các nhân + Trình bày kết  Họat động 2: Hình thành kiến thức - Hoạt động thầy (18 phút) + Yêu cầu HS đọc văn bản:Người thầy đạo cao đức trọng /sgk/24 I/ Bố cục văn bản: Mục tiêu: Xác định bố cục và nêu + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK) nhiệm vụ các phần bố (8) cục văn - Văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng * Bố cục : phần MB : Giới thiệu khái quát danh tính thầy Chu Văn An TB : Thầy Chu Văn An tài cao , đạo đức , quý trọng KB : Mọi người tiếc thương ông mất * Ghi nhớ: (SGK) II/ Cách bố trí, xếp nội dung phần thân bài văn Mục tiêu: Xác định cách xây dựng văn mạch lạc theo bố cục định ( 10 phút) - Sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian -Theo phát triển việc, theo mạch suy luận  Hoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (18 phút) III Luyện tập - Mục tiêu: Nhận biết văn bảo đảm bố cục; phân tích cách xếp bố cục cho trước III/ Luyện Tập BT /sgk /26 a) Về đàn chim Đất rừng Phương Nam - Sắp xếp các ý theo trật tự không gian : nhìn xa - đến gần - đến tận nơi xa dần b) Về phong cảnh Ba Vì Vời vợi Ba Vì - Sắp xếp các ý theo trật tự thời gian : chiều - lúc hoàng hôn -Sắp xếp các ý theo trật tự không gian : + Ba Vì : Bầu trời, sương mù , mây vàng mịn … + Xung quanh Ba Vì : Đồng , rừng keo , hồ nước … c) Sức sống dân tộc Việt Nam + Làm việc cá nhân, cặp đôi + Nhận xét, kết luận + Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Hoạt động trò: + Đọc văn : Người thầy đạo cao đức trọng /sgk/24 + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi + Trình bày kết + Ghi bài - Hoạt động thầy + Giao nhiệm vụ: Hoàn thành các câu hỏi (SGK) + Làm việc cá nhân, cặp đôi + Nhận xét, kết luận + Giải đáp thắc mắc (nếu có) - Hoạt động trò: + Đọc câu hỏi /sgk/25 + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi + Trình bày kết + Ghi bài - Hoạt động thầy: + Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn thành bài tập - sgk + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý, + Tổ chức cho học sinh trình bày kết + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + HS đọc yêu cầu bài tập + Làm việc các nhân + Làm việc nhóm trên sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi + Trình bày kết (9) cổ tích - Đoạn : Luận điểm “ Lịch sử …cảnh khốn đốn ’’ - Đoạn 2,3 : Luận * Hai luận xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh  Hoạt động 4: Vận dụng – phút - Hoạt động thầy: Mục tiêu: Viết đoạn văn có + Giao nhiệm vụ: Viết bài văn kể kỉ niệm làm em nhớ nhất tính thống nhất chủ đề + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (làm nhà) + Tổ chức cho học sinh trình bày kết (Tiết học sau) + Nhận xét, chốt kiến thức - Hoạt động trò: + HS đọc yêu cầu bài tập + Làm việc các nhân (ở nhà) + Trình bày kết  Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt: (10)

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w