Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

81 13 0
Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ (KĐB) NGHỀ:ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Ninh Bình, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: TÀI LIỆU NÀY THUỘC LOẠI SÁCH GIÁO TRÌNH NÊN CÁC NGUỒN THƠNG TIN CĨ THỂ ĐƯỢC PHÉP DÙNG NGUYÊN BẢN HOẶC TRÍCH DÙNG CHO CÁC MỤC ĐÍCH VỀ ĐÀO TẠO VÀ THAM KHẢO MỌI MỤC ĐÍCH KHÁC MANG TÍNH LỆCH LẠC HOẶC SỬ DỤNG VỚI MỤC ĐÍCH KINH DOANH THIẾU LÀNH MẠNH SẼ BỊ NGHIÊM CẤM MÃ TÀI LIỆU: MĐ 23 LỜI GIỚI THIỆU Lĩnh vực dạy nghề quan tâm Đảng nhà nước có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng Nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội, chương trình khung quốc gia nghề Động điện khơng đồng pha xây dựng sở phân tích nghề Theo kiến thức, kỹ nghề kết cấu theo môn học, môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy cho học sinh học tập, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo môđun đào tạo nghề cần thiết Triển khai dạy học theo mơ đun nhằm tích hợp kiến thức lý thuyết với kỹ nghề tương ứng Giáo trình “ Động điện khơng đồng pha” biên soạn dựa tinh thần Giáo trình biên soạn dựa chương trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí chỉnh sửa phê duyệt Giáo trình “Động điện khơng đồng xoay chiều pha biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Điện dân dụng đáp ứng cho hệ Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Giáo trình dùng làm tài liệu tham khảo cho trường có hệ đào tạo đề cương giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia nghề Tồn giáo trình chia thành ba lớn, trình bày theo hai nội dung: Lý thuyết thực hành Điều khác biệt giáo trình so với giáo trình trước giáo trình trình bày dạng tích hợp theo Mỗi bài, phần lý thuyết bao gồm kiến thức bản, kiến thức cố gắng đưa dạng qui trình nhằm giúp cho việc hình thành kỹ người học có số nội dung mở rộng để tạo điều kiện cho nhu cầu tham khảo giáo viên sinh viên; phần thực hành trình bày tách riêng kỹ nhỏ, bao gồm nhiều kỹ Với kỹ chúng tơi trình bày chủ yếu dạng bảng biểu, yêu cầu cụ thể thiết bị, vật tư, dụng cụ cần thiết, chia nhóm luyện tập, thang điểm để giáo viên tham khảo Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng thẩm định, ban biên tập thông qua Giáo trình đóng góp số ý kiến q báu Trong q trình biên soạn tác giả nhận sư giúp đỡ, góp ý tập thể giáo viên tổ môn Điện dân dụng điện trường Cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình Mặc dù cố gắng nhiều, song giáo trình khơng tránh khỏi sai sót tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp chuyên gia kỹ thuật Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Khoa Điện trường Cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình Xin chân thành cảm ơn! Ninh bình, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: NVH MỤC LỤC ĐỀ MỤC TT TRANG 1 Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mô đun Bài 1: Sơ đồ trải dây quấn động điện xoay chiều KĐB pha có cuộn phụ Bài 2: Quấn dây stato động điện KĐB pha lớp có số rãnh dây quấn số rãnh dây quấn phụ (ZA = ZB) 16 Bài 3: Quấn dây stato động điện KĐB pha lớp có số rãnh dây quấn lần số rãnh dây quấn phụ (ZA = 2ZB) 25 Bài 4: Quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB pha cấp tốc độ (động quạt bàn) 36 10 Bài 5: Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB ba pha Bài 6: Quấn dây stato động KĐB ba pha lớp dây quấn đồng khuôn Bài 7: Quấn dây stato động điện KĐB ba pha lớp dây quấn đồng tâm 22 50 75 Bài 1: Sơ đồ trải dây quấn động điện xoay chiều KĐB pha có cuộn phụ Mục tiêu bài: - Trình bày phương pháp vẽ sơ sồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB pha có cuộn phụ; - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện KĐB pha theo số liệu cho trước; - Có đầy đủ lực, tinh thần trách nhiệm tác phong công nghiệp Các khái niệm dây quấn 1.1.Vị trí cuộn dây động điện: Dây quấn máy điện quay nói chung phận để thực biến đổi lượng điện máy Một cách tổng quát chia dây quấn máy điện quay làm hai loại: dây quấn phần cảm (dây quấn kích từ) dây quấn phần ứng - Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh từ trường khe hở lúc không tải Từ trường máy điện quay thường có cực tính thay đổi, nghĩa bố trí cực N S xen kẽ Hình 1.1 Kiểu dây quấn kích từ quấn tập trung - Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng sđđ định có chuyển động tương đối từ trường khe hở tạo stđ cần thiết cho biến đổi lượng điện Rõ ràng từ trường khe hở có cực tính thay đổi sđđ cảm ứng sđđ xoay chiều Hình 1.2 Kiểu dây quấn quấn rải Nếu cực từ N S xen kẽ quanh khe hở, dây quấn phần ứng hình thành từ tổ hợp bối dây (phần tử) với Mỗi bối dây dây quấn xếp (hình a) dây quấn sóng (hình b) gồm có N vòng dây Các phần ab, cd đặt rãnh lõi thép gọi cạnh tác dụng, ad, bc nằm rãnh gọi phần đầu nối Hình 1.3 Bối dây a) quấn xếp; b) quấn sóng 1.2 Các thông số dây quấn Ở phần trước ta giới thiệu chung ĐCKĐB đồng bộ, có cấu tạo nguyên động thơng qua ta xét thêm quan hệ thông số dây quấn dùng động điện sau: + Số cực động 2P + Số đôi cực động P + Bước từ cực  ảng cách hai cực từ nhau) + Tổng số rảnh stato Z + Số cạnh dây phân bố cho pha khoảng bước từ cực q d : Góc lệch pha rãnh (tính theo đơn vị góc điện, lúc ta xem khoảng bước cực trải rộng khoomng gian tương ứng 180o điện) hh : Góc lệch pha rãnh (tính theo đơn vị góc hình học, lúc ta xem khoảng bước cực từ trải rộng không gian tương ứng 180o điện)  : Góc lệch pha giửa pha (tính theo đơn vị rãnh) + y: Bước bối dây (là khoảng cách giửa cạnh tác dụng bối dây) 1.3 Một số khái niệm dây quấn + Từ cực: hình thành bối dây hay nhóm bối dây sau cho dịng điện qua sẻ tạo từ cực N, S xen kẻ nhóm bối dây pha, số lượng từ cực N, S ln số chẳn Hình 1.4 Bước cực từ Ví dụ: Động tốc độ 1500 vịng / phút có tổng số rãnh stato Z= 36 rãnh Bước từ cực bằng: Vậy tâm từ cực N rãnh số tâm từ cực S rãnh số 10 + Bối dây: Là tập hợp nhiều vòng dây, quấn nối tiếp với bố trí stato với hình dạng định trước, đoạn nằm rãnh gọi cạnh dây, cịn phần ngồi rãnh đầu nối hai cạnh tác dụng Bước bối dây khoảng cách giửa cạnh dây phần đầu nối bố trí stato tính theo đơn vị rãnh So sánh bước bối dây với bước từ cực ta có: + Bước đủ: y =  + Bước ngắn: y <  + Bước dài: y >  Bước bối dây đủ Bước bối dây ngắn Bước bối dây dài Trong thực hành, xây dựng sơ đồ dây quấn ta phải qui ước nhìn vào hình vẽ bối dây(hay nhóm bối dây) đầu nằm phía trái đầu “đầu” đầu cịn lại nằm phía phải đầu “cuối” + Cạnh dây: Là cạnh tác dụng bối dây lồng vào rãnh Mỗi bối dây có hai cạnh tác dụng cho dòng điện vào đầu bối dây đầu lại, bước chuyển dịch dòng điện qua hai cạnh tác dụng bối dây lúc ngược chiều Hình 1.5:Quy ước cực tính bối dây Như vậy, bố trí sơ đồ hai cạnh tác dụng bối dây phải bố trí hai khoảng cực từ lân cận khác Bước bối dây (bước dây quấn), khoảng cách hai cạnh tác dụng bối dây + Nhóm bối dây: Trong pha nhóm bối dây hình thành từ bối dây phụ thuộc vào dạng dây quấn đồng thời phụ thuộc vào số rãnh phân phối pha mổi khoảng bước cực để từ bố trí bối dây theo rãnh định Tuỳ theo dạng dây quấn đồng khuôn đồng tâm, tập trung hay phân tán ta bố trí sơ đồ dây quấn khác + Nhóm bối dây quấn đồng khn: Nhóm bối dây có bước từ cực bối dây điều nên chúng có khn định hình, bối dây nhóm củng nối tiếp với chiều bố trí stato rãnh kế cận để tạo thành từ cực xen kẻ Hình 1.6 Nhóm bối dây đồng khn + Nhóm bối dây đồng tâm: Nhóm bối dây đồng tâm hình thành nhiều bối dây có bước bối dây khác mắc nối chiều quấn Các cạnh dây bối chiếm rãnh kế cận để tạo thành cực Để tạo thành nhóm bối dây đồng tâm, người ta quấn liên tiếp dây dẫn theo chiều quấn lên khuôn có kích thước khác đặt đồng tâm trực quấn Ưu điểm dây quấn dễ lắp đặt bối dây vào stato; nhiên có khuyết điểm đầu bối dây chiếm chổ nhiều so với cách mquấn khác Dạng nhóm bối dây đồng tâm thường phổ biến dây quấn động pha động pha có cơng suất nhỏ Hình 1.7: Nhóm bối dây đồng tâm + Cuộn dây: Cuộn dây (còn gọi pha) tập hợp nhiều nhóm bối dây đấu lại với thông qua cách đấu dây để hình thành từ cực N, S xen kẻ pha (các từ cực số chẳn) + Góc điện: Góc điện đại lượng tính theo thời gian, có đơn vị tính độ điện, khác với độ hình học Trong thực hành, để bố trí nhóm bối dây stato vị trí xác khoảng bước từ cực pha hai pha dây quấn định trước hết ta tính góc lệch pha hai rãnh liên tiếp (tính theo góc điện) góc lệch pha hai pha (tính theo đơn vị rãnh) Góc lệch pha hai rãnh tính theo độ hình học 10 * Đưa bối dây lồng tương tự thao tác * Chú ý chiều chuyển tiếp bối dây tổ bối, tạo hình dáng cho dây Phần đầu nối nhơ phía ngồi đầu rãnh phải nhau, cân xứng, hai đầu không so le ngắn dần Đoạn chéo(N) phải song song, góc nghiêng  không thay đổi Các đỉnh phần đầu nối phải nằm thẳng hàng nằm bước lồng dây M  N * Cuối ta hạ nốt cạnh chờ xuống rãnh Hoàn tất trình lồng dây Hình 2-38 Trình tự lồng dây Chú ý: - Đối với kiểu đồng tâm: Lồng bối dây nhỏ tổ dây trước để dễ dàng thao tác tổ bối dây sau Chờ 1/3 số cạnh tác dụng cực 67 - Đối với kiểu đồng khn hoa sen: Lồng bình thường chờ 1/3 số cạnh tác dụng cực - Đối với kiểu đồng khn móc xích: Lồng cạnh sau cách cạnh lồng cạnh hết Sau hạ số cạnh chờ cực - Đối với kiểu xếp kép: Để chờ cực Lồng lớp trước lớp sau Sau lồng hết ta hạ nốt bối dây chờ Nhẹ nhàng lồng cạnh cuộn dây vào rãnh, dây quấn chặt quá, bóp nhẹ cạnh cuộn dây cho vòng dây lỏng ra, lồng vào rãnh dễ dàng Sau lồng đủ cuộn dây vào rãnh, dùng dây gai buộc vít cố định đầu cuộn dây với nhau, giữ cho cuộn dây không xê dịch Ta lồng dây theo cách khác - Cách 1: lồng cuộn dây pha riêng biệt - Cách 2: lồng cuộn dây liên tiếp pha Cách thứ đơn giản, dễ lồng hình thức trơng khơng đẹp Cách thứ hai khó lồng hình thức đẹp Khi thực tập nên làm cách Bước Đấu bối dây, buộc cố định: * Đấu bối dây: Dựa vào sơ đồ trải để đấu tổ bối dây pha (nếu thực quấn rời tổ bối) Khi đấu mối nối phải đảm bảo dẫn điện tốt, chắn (trước đấu phải cạo đầu dây, xoắn chặt sau thực hàn đầu dây) Tất mối nối phải lồng ghen cách điện, để tránh chạm chập với mối nối khác Xác định tổ bối dây pha, đánh dấu đầu đầu, đầu cuối tổ bối dây Căn vào Zabc- xyz để xác định đầu cực động cơ, đánh dấu đầu A, B, C X, Y, Z Các đầu dây đấu hộp cực dùng dây mềm có vỏ bọc PVC có đường kính gấp lần đường kính dây quấn để tránh va cham mạnh làm đứt đầu dây Các đầu dây tổ bối dây nối với thực mối nối xoắn dầu 68 dây mối nối nối tiếp nói hàn thiếc chắn luồn ghen cách điện * Băng bó đai dây: Sau lồng xong ta tiến hành lót cách điện tổ bối dây đấu tổ bối dây pha Mục đích việc băng bó đầu dây làm cho tất cảc vòng dây liên kết thành khối vững chắc, động làm việc vòng dây không bị xê dịch tương nhau, làm hỏng cách điện Việc băng bó để tạo hình dáng cho dây, phần đầu nối dây quấn không bị chạm vào rôto, stato, vỏ nắp đậy Phải cách điện tuyệt đối cuộn dây pha với Cơng việc gọi ‘Lót vai “ Các miếng giấy cách điện cắt theo hình dáng khác Độ lớn góc cong phù hợp với kích thước phần ngồi cuộn dây Độ dầy giấy phụ thuộc cơng suất động Động có cơng suất lớn yêu cầu cách điện lớn, phải sử dụng loại giấy dầy, nhiều phải sử dụng hai, ba lớp giấy Chọn vị trí để lót vai cách điện pha Dùng dao tre tách vị trí bối dây gối lên nhau, phần đầu nối pha Sau dùng bìa lót vai cắt sẵn, phù hợp với hình dáng phần đầu nối dây động Đưa miếng bìa lót vai, đẩy tạt sát xuống chạm vào phần đầu bìa lót rãnh đè lên cách điện hai lớp (trường hợp xếp kép) Dây dùng để băng bó phải loại dây chuyên dụng chịu nhiệt (băng vải mộc, sợi thủy tinh) khơng có loại dây ta dùng dây gai Thực phương pháp băng bó phần đầu nối xếp đầu dây gọn gàng, dùng băng vải mộc chịu nhiệt, giữ chặt phần đầu nối Công dụng dây đai xếp gọn phần đầu nối giữ giấy lót vai cách điện nhóm Hồn thành đưa đầu dây hộp cực (Hình 2- 39) 69 Hình 2- 39 Động sau quấn hoàn chỉnh Bước Kiểm tra cách điện, thông mạch pha: - Kiểm tra thông mạch : Để riêng đầu dây pha dùng đồng hồ vạn bóng đèn dây tóc đo thơng mạch AX _ BY _ CZ - Kiểm tra cách điện: Dùng đồng hồ Megaom bóng đèn tóc (khơng dùng đồng hồ vạn bút điện thường quấn xong độ ẩm cuộn dây cao thiếu xác) Đo cách điện: pha với pha pha với vỏ máy, điện trở cách điện phải đảm bảo (Rcđ ≥ 0,5MΩ) Bước 10 Chạy thử - sơn tẩm: a Chạy thử: Sau kiểm tra điều kiện đảm bảo, lắp ráp chỉnh, đấu dây Y hoăc Δ cho dây ĐC Đóng điện, cho động vận hành khơng tải Dùng ampe kìm cặp vào ba dây pha từ lưới điện đấu vào hộp cực để kiểm tra trị số dòng điện pha, trị số phải cân cho pha b Sơn tẩm: Tẩm sấy dây quấn yếu tố định chất lượng sử dụng lâu dài động điện Mục đích việc sơn tẩm: * Tăng cường khả chịu nhiệt: - Trước sơn tẩm khả chịu nhiệt cấp Y ( 80o  85o ) 70 - Sau sơn tẩm khả chịu nhiệt tăng lên cấp A ( 105o ) * Tăng cường khả chống ẩm; * Tăng tính cách điện: Sau sơn tẩm độ cách điện tăng từ  lần; * Tăng độ bền học: - Tạo thành khối liên kết vững - Chống ăn mịn hố học Sau kiểm tra chạy thử tiến hành sơn tẩm theo qui trình: - Sấy chuẩn bị: điện Sau quấn thử không tải, động chạy tốt chuẩn bị tẩm sơn cách Ta biết q trình quấn dây, ẩm mồ tay xâm nhập vào dây, bìa cách điện,… loại dây bọc sợi dễ hút ẩm, trước sơn tẩm phải qua công đoạn sấy chuẩn bị để ẩm bay hết Thời gian sấy từ (4h ÷ 12h) tuỳ theo loại máy nhỏ lớn, nhiệt độ từ (100 C ÷ 1100C) - Tẩm sơn cách điện: Sơn cách điện hỗn hợp chất tạo màng sơn: Nhựa đường – bitum, dầu nhớt chuyên dùng cho máy điện,… với dung môi hữu Sấy lần xong, lấy động nhiệt độ hạ xuống khoảng (65 C÷700C) tẩm sơn sơn lúc máy cịn nóng 700C sơn thấm vào cuộn dây bốc nhanh tạo thành lớp màng mỏng bao kín bên ngồi, ngăn khơng cho sơn thấm sâu vào rảnh Ngược lại nếu để nhiệt độ 600C sơn củng không dủ sức thấm sâu vào khe dây Công đoạn tẩm sơn cách điện thực theo bước: + Sơn tẩm: Để tẩm vào cuộn dây máy điện, thiết bị điện ta thường sử dụng loại sơn cấp A cấp B: Sơn cách điện cấp A nước sản xuất nhiều sơn gốc bitum có kí hiệu 447 458, chịu ẩm tốt chịu dầu, có màu đen 71 Ở vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm nên dùng loại sơn cách điện cấp B, sơn dầu gliptan, chất lượng tốt Hiện sửa chữa máy điện nước ta thường dùng sơn Liên Xô cũ (Nga) 1154 Trung Quốc có màu vàng sáng để tẩm dây máy điện, màng sơn chịu dầu Sơn gliptan màu nâu sẫm xí nghiệp quốc phịng sản xuất có bán thị trường, cơng dụng Khi tẩm sơn, đem stato nhúng vào chậu sơn khoảng phút đến khơng có bọt lên Nếu có sơn cách điện động lớn nhúng động vào dùng biện pháp dội sơn: Dốc ngược động lên, dội sơn vào hai đầu cuộn dây chảy thấm sang đầu kia, lật lật lại vài lần thấy sơn ngấm vào thơi Sau để sơn nhỏ bớt cho vào lò tiếp tục sấy khơ, khơng nên để bên ngồi q ½ + Sơn phủ: Sau sơn tẩm để tạo lớp màng nhẵn, bóng tăng độ bền, tạo chất bảo vệ chống ẩm, chịu nhiệt độ, chịu dầu, chống mốc hóa chất, chịu hồ quang cuộn dây chi tiết cách điện khác, người ta phải sơn phủ loại sơn thường dùng loại Liên Xơ cũ “men dầu gliptan” có màu xám sấy nhiệt độ 1050C khô để sơn phủ cuộn dây máy điện - Sấy cách điện: Sấy sau tẩm sơn giai đoạn quan trọng, phải đảm bảo sấy nhiệt độ thời gian quy định Nếu không tuân thủ hai điều kiện sơn khơng khơ tốt, cách điện máy điện Hiện tượng mặt ngồi khơ, phía dây cịn dính hậu quy trình sấy không Thông thường sấy nhiệt độ (1100C ÷ 1150C) thời gian sấy vào khoảng (6 ÷ 24 giờ) tùy thuộc kí hiệu sơn cỡ máy to hay nhỏ, kiểm tra độ cách điện ổn định khoảng (2 ÷ giờ), sờ tay vào màng sơn khơng cịn dính coi xong đợt Điều cần ý tẩm lần đầu phải dùng sơn lỗng, sơn bị đặc dùng xăng hay dầu chuyên dụng để pha cho loãng, sơn chui hết vào lỗ rãnh quấn dây đạt yêu cầu Lúc bắt đầu sấy cần tăng nhiệt độ lên từ từ sấy mức độ (600C ÷ 700C) (3 ÷ giờ), sau tăng lên (1100C ÷ 1150C) để tránh tượng lớp sơn mặt ngồi khơ nhanh tạo thành màng kín, cản trở lớp khơng khơ hết dược 72 Công đoạn tẩm sơn lần thứ hai, dùng sơn đặc hơn, độ nhớt cao sơn nhét kín lỗ hổng cịn lại, động tác sơn sấy củng lần trước c Giới thiệu phương pháp sấy máy điện: Sấy máy điện có nhiều phương pháp khác nhau: * Sấy tuần hoàn nhiệt: Phương pháp sấy lị sấy Thơng thường lị đốt nóng dây điện trở, nhiệt độ điều chỉnh điện trở nhiệt * Sấy tia hồng ngoại: Cách sấy khác với cách sấy nhiệt điện trở, chủ yếu dựa vào khả hấp thụ lượng xạ tia hồng ngoại để biến thành nhiệt để tiếp xúc bề mặt bên phần lõi sấy Như chất cách điện làm khơ dần từ phía bên phía bên ngồi Dây tóc đèn hồng ngoại đốt nóng nhiệt độ 2000 ~ 23000K (thấp đèn thường), quang thông giảm 2,5 lần * Sấy dòng điện dây quấn (Tổn hao đồng): Phương pháp cho dòng điện vào dây quấn, làm cho dây quấn tỏa nhiệt để tự sấy khô chất cách điện tẩm Như nhiệt tỏa từ bên làm bay dung môi, khô nhanh chất cách điện Khi sấy động cơ, điện áp đưa vào dây quấn khoảng (15% đến 20%) điện áp định mức dây quấn, cuộn pha mắc nối tiếp với thành hình tam giác hở (Hình 2- 40) Dịng điện qua dây quấn dịng điện định mức Cần trang bị rơle bảo vệ để tránh dòng điện sấy vượt định mức, thời gian sấy 10 MBA TN RN A (15 – 20)%Uđm Hình 2- 40 Cách mắc mạch sấy dịng điện Có nhiều cách sấy dịng điện khác nhau: 73 - Sấy dòng chiều: dòng điện sấy thường 50 ~ 70% dòng định mức cuộn dây Nhiệt độ cuộn dây sấy điều chỉnh dòng điện sấy Khi kết thúc q trình sấy phải giảm dần dịng sấy xuống không cắt điện - Sấy ở chế độ ngắn mạch (thường dùng sấy MĐ đồng bộ): phương pháp cuộn dây stato nối ngắn mạch Rôto quay tới tốc độ định mức, điều chỉnh kích thích tăng dần để sinh dịng cảm ứng stato Dòng stato tăng dần 50% dòng định mức, Máy điện bắt đầu sấy dòng dòng định mức khoảng thời gian từ đến tuỳ thuộc công suất * Trong điều kiện sửa chữa máy điện gia dụng nhỏ lị sấy dùng bóng đèn (100W ÷ 200W) đặt trực tiếp vào stato (không để chạm vào dây quấn) đậy kín lại, nhiệt độ thùng sấy đơn giản vẩn phải đạt khoảng 1100C sau (10 ÷ 20 giờ), dây quấn khô tốt d Kiểm tra cách điện sau tẩm: Cũng tiến hành theo cách kiểm tra nguội phần xem lại độ cách điện đạt yêu cầu cho động hoạt động 74 Bài 7: Quấn dây stato động điện KĐB pha lớp dây quấn đồng tâm Mục tiêu bài: - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha lớp đồng tâm; - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB ba pha lớp, dây quấn đồng tâm theo số đôi cực số rãnh stato cho trước; - Xây dựng quy trình quấn dây; - Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha lớp, dây quấn đồng tâm theo số liệu cho trước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Tẩm sấy dây quấn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; - Có tính chịu khó, cẩn thận tiết kiệm vật tư Sơ đồ trải dây quấn Trong cuộn làm việc chiếm rãnh, cuộn khởi động chiếm rãnh Cả hai cuộn dây khởi động làm việc dùng phương pháp bổ đôi dễ lồng dây Ta có: + Số bối dây tổ bối cuộn làm việc q   bối, tổ bối đôi 2 + Số bối dây tổ bối cuộn khởi động - Bước dây quấn y: y    q   bối, tổ bối đơn 2 Z 24   rãnh (bối lớn nhất) 2p Ta có sơ đồ trải dây hình vẽ (Hình 3) 75 Hình 8.1 Sơ đồ trải cuộn dây Stato ĐCKĐB pha Trình tự thực hiện: Các bước thực công việc Tiêu chuẩn thực Tháo động - Tháo trình tự, kỹ thuật - Không làm hư hỏng phân động - Vẽ xác sơ đồ dây quấn theo số liệu cũ + Đếm số vòng, lấy đường kính dâycuộn làm việc, khởi động Thu thập số liệu cần thiết; Dụng cụ trang thiết bị, vật liệu Kỹ thực hành - Dụng cụ nghề điện - Vam - Bút dấu - Tháo động điện xoay chiều không đồng - Đánh dấu - Giấy, bút, thước - Vẽ lại sơ đồ trãi dây quấn động điện xoay chiều không đồng pha + Lấy mấu bước quấn dây; 76 Lưu ý - Không làm bong Tháo dây khỏi sta-to xác thép, biến dạng rãnh stato định số liệu bối - Xác định số bối, dây số bối trong1 nhóm dây quấn dây quấn phụ xác - Kích thước bối dây: dây quấn chính, dây quấn phụ hợp lý Vệ sinh sta-to - Sạch sẽ, xoi hết giấy cách điện rãnh Tập kết vật tư - Dụng cụ nghề điện - Dao - Mũi xoi - Giấy, bút - Thước - Tháo dây khỏi rãnh stato động - Xác định thươc bối dây - Dao - Mũi xoi - Giẻ lau - Vệ sinh rãnh động - Đầy đủ - Dây điện từ - Đúng chủng loại - Bìa cách điện - ống gen - Dây đai - Tre,gỗ - Sơn cách điện - Đo dây điện từ - Chuẩn - Nhận dạng dây bị vật tư điện từ, bìa cách điện, ống chủng loại, gen cách điện kích thước ảnh hưởng đến chất lượng động - Đúng theo kích thước bối dây - Làm khn quấn động Quấn nhóm bối dây Làm khn bối dây cuộn cuộn phụ - Cưa gỗ - Gỗ - Khoan - Dũa gỗ 77 - Quấn bối dây - Không bị bẽ gập, - Khuôn quấn - Quấn dây vào không bong cách - Bàn quấn khuôn điện - Đúng số vịng Lót giấy cách điện rãnh - Cách điện tồn diện tích rãnh - Giấy cách điện - Kéo - Lót giấy cách điện rãnh Lồng dây vào - Đúng sơ đồ - Các nhóm - Các sợi dây bối dây rãnh sta-to thẳng song song - Dao tre với nhau, nằm giấy cách điện rãnh không bị bong lớp cách điện - Đưa cạnh tác dụng vào rãnh Đậy nắp mIệng rãnh - Đậy kín miệng - Giấy cách rãnh, dây khơng điện - Kéo tuột ngồi giấy cách điện - Đậy nắp mIệng rãnh Nêm chặt miệng rãnh - Chắc chắn, độ chặt vừa phải - Không cao miệng rãnh - Nêm tre miệng rãnh - Sai số vịng dẫn đến sai thơng số kỹ thuật động Lắp đặt nhóm bối dây cuộn dây vào rãnh sta-to - Tre - Dao 78 - Không dùng dụng cụ kim loại Lắp đặt nhóm bối dây cuộn dây phụ vào rãnh sta-to - Đúng sơ đồ - Các nhóm - Các sợi dây bối dây thẳng song song - Dao tre Lồng dây vào với nhau, nằm giấy cách rãnh điện rãnh không bị bong cách điện Đậy nắp miệng rãnh Nêm chặt miệng rãnh - Đậy kín miệng rãnh, dây khơng tuột ngồi giấy cách điện - Chắc chắn, độ chặt vừa phải - Không cao miệng rãnh - Đưa cạnh tác dụng vào rãnh - Giấy cách điện - Kéo - Đậy nắp mIệng rãnh - Tre - Dao - Nêm tre miệng rãnh 10 Cách điện - Dây quấn cuộn - Giấy cách dây khơng tiếp điện nhóm bối dây xúc vối - Kéo cuộn - Dao tre cuộn phụ - Không dùng dụng cụ kim loại - Cách pha nhóm bối dây cuộn cuộn phụ 3.Kiểm tra vận hành Ngồi lắp ráp động điện xoay chiều pha trước chạy thử cần kiểm tra thông số kĩ thuật gồm: - Kiểm tra phần Trục động điện phải quay trơn: Máy nén khí, bơm nước, quạt gió việc quan trọng cần thiết, giúp doanh nghiệp giảm thiểu tối đa rủi ro như: Chập điện, cháy động Đây việc bảo trì phịng ngừa vào thơng số kĩ thuật kiểm tra giúp doanh nghiệp có phát sớm nguy tiềm ẩn có kế 79 hoạch bảo dưỡng phù hợp làm tăng tuổi thọ cho động an toàn cho người vận hành, ổn định sản xuất - Điện trở cách điện + Dùng Mega ôm để thang 500v động qua sử dụng, thang đo 1000v động + Kiểm tra đo pha với vỏ động + Kiểm tra pha với ( phải tháo điểm nối chung để dây riêng ra) + Tiêu chuẩn đạt từ 0.5 Mega ôm trở lên động hạ chạy + Nếu số đo 0.3 Mega ôm động bị ẩm bị nhiều bụi bẩn dẫn điện không đạt yêu cầu kĩ thuật phải làm sạch, sấy khô + Đồng hồ vọt lên số động bị hỏng ( chạm mát, chạm pha) phải tháo sửa quấn lại - Kiểm tra chạy thử khơng tải có tải Ampe kìm +Cho chạy khơng tải trước, + Dịng khơng tải pha phải nhau, dịng điện khơng vượt q mực độ quy định bảng 2.1 Chú Thích: + Trong bảng giá trị trung bình dịng điện đo không tải không cao mức độ động tốt, cao quy định quấn sai, thiếu vòng dây, đấu dây sao, khe hở khơng khí khơng bi bạc bị mịn, gia cơng khí lắp ráp + Đối với động đặc biệt sử dụng cho cần cẩu, máy nâng hạ, trị số dịng điện khơng tải phải lấy cao 1.3 đến 1.4 lần + Sau cho chạy có tải, đo dịng điện tải pha khơng vượt q trị số định mức ghi nhãn động + Nếu kiểm tra tốc độ khơng tải tốc độ định mức tải nặng ( Tham khảo bảng 2.2) Chú thích: + Thơng thường chạy hết tải, tốc độ quay roto giảm xuống tới tôc độ định mức ( 1,5 - 2% động công suất lớn, 5-6% với động công suất nhỏ) Kinh Nghiệm: + Khi kiểm tra động có tải ( động 3~380v) 1kw tương đương với 2A trở lại động chạy bình thường Ví dụ: Động KĐB 3~380v có P=7.5kw, 1450 Rpm - Dòng tải định mức Iđm = 7,5*2 = 15A - Chạy không tải là: 15*0.45 = 6.75A ( +/- 6.5A) tra theo bảng 2.1 80 - Chạy có tải đo 15A, có điều kiện dùng tốc độ kế kiểm tra tốc độ 1450 v/ph trở lên động đủ điều kiện làm việc lâu dài, khơng nóng q mức cho phép 4.Tẩm cách điện Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy tẩm chất cách điện (sơn cách điện / verni cách điện) cho stato động quan trọng Trong trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, việc tẩm sấy động hạn chế Nhưng biết kỹ thuật sấy tẩm, làm phương pháp đảm bảo chất lượng tuổi thọ cho động Việc tẩm sấy cách điện cho dây quấn động nhằm mục đích: + Tránh cho dây quấn bị ẩm + Nâng cao độ chịu nhiệt + Tăng độ bền cách điện + Tăng cường độ bền học + Chống xâm thực hóa chất - Cơng việc sấy tẩm động gồm có giai đoạn: + Sấy khơ trước tẩm + Tẩm verni cách điện (sơn cách điện) vào dây quấn + Sấy khô sơn cách điện dây - Phương pháp tẩm sấy tia hồng ngoại Cách sấy khác với cách sấy nhiệt điện trở Chủ yếu nhờ vào khả hấp thụ lượng xạ tia hồng ngoại để biến thành nhiệt bề mặt vật sấy Như chất cách điện làm khô dần từ lớp bên phía bên ngồi Tia hồng ngoại sản xuất bóng đèn có tim cho thắp sáng đỏ Vì nguồn điện cung cấp cho đèn sấy nên giảm thấp 20-30% điện áp định mức đèn Để tăng cường phản xạ nhiệt phân phối nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên tủ sấy Thơng thường 1m3 cần 2-3Kw 81 ... stato động điện KĐB pha lớp dây quấn đồng khuôn Mục tiêu bài: - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha lớp đồng khuôn; - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều. .. tinh thần Giáo trình biên soạn dựa chương trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí chỉnh sửa phê duyệt Giáo trình ? ?Động điện khơng đồng xoay chiều pha biên... qui trình: - Đảm bảo cách điện theo yêu cầu - Dụng cụ nghề 14 Lắp lại - Lắp động trình tự điện phận đảm bảo yêu cầu - Nêm gỗ động kỹ thuật 15 Kiểm tra nguội 30 - Đông điện xoay chiều không đồng

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:57

Hình ảnh liên quan

(hình a) hoặc dây quấn sóng (hình b) gồm có N vòng dây. Các phần ab, cd được đặt trong rãnh c ủa lõi thép gọi là các cạnh tác dụng, còn ad, bc nằm ngoài rãnh gọi là  ph ần đầu nối - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

hình a.

hoặc dây quấn sóng (hình b) gồm có N vòng dây. Các phần ab, cd được đặt trong rãnh c ủa lõi thép gọi là các cạnh tác dụng, còn ad, bc nằm ngoài rãnh gọi là ph ần đầu nối Xem tại trang 7 của tài liệu.
góc hình học, lúc đó ta xem mỗi khoảng bước cực từ trải rộng trong không gian - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

g.

óc hình học, lúc đó ta xem mỗi khoảng bước cực từ trải rộng trong không gian Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.5:Quy ước cực tính bối dây - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 1.5.

Quy ước cực tính bối dây Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.6 Nhóm bối dây đồng khuôn - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 1.6.

Nhóm bối dây đồng khuôn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.8 Đấu dây tạo từ cực thật - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 1.8.

Đấu dây tạo từ cực thật Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.9 Đấu dâyc ực từ giả - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 1.9.

Đấu dâyc ực từ giả Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.10 Mô hình dây quấn tạo cực từ động cơ - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 1.10.

Mô hình dây quấn tạo cực từ động cơ Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Vẽ sơ đồ trải dây quấn thông dụng: - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

3..

Vẽ sơ đồ trải dây quấn thông dụng: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình Sơ đồ động cơ 1 pha (Z =24; 2 P= 2). - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

nh.

Sơ đồ động cơ 1 pha (Z =24; 2 P= 2) Xem tại trang 14 của tài liệu.
17Ta có sơ đồ  tr ả i b ộ dây như hình vẽ  (Hình 3).   - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

17.

Ta có sơ đồ tr ả i b ộ dây như hình vẽ (Hình 3). Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3. Sơ đồ trải cuộn dây Stato ĐCKĐB 1 pha ki ểu đồng tâm một lớp: Z = 24,2p = 4. (ZA=ZB)  - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 3..

Sơ đồ trải cuộn dây Stato ĐCKĐB 1 pha ki ểu đồng tâm một lớp: Z = 24,2p = 4. (ZA=ZB) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1 Đo điện trở cách điện. - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.1.

Đo điện trở cách điện Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ động cơ 1 pha (Z =24; 2 P= 2) (ZA= 2ZB). - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 3.1.

Sơ đồ động cơ 1 pha (Z =24; 2 P= 2) (ZA= 2ZB) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1 Đo điện trở cách điện. - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.1.

Đo điện trở cách điện Xem tại trang 34 của tài liệu.
+ Quan sát, đánh dấu những điểm dẽ nhầm lẫn(các chi tiết có hình dạng giống nhau).  - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

uan.

sát, đánh dấu những điểm dẽ nhầm lẫn(các chi tiết có hình dạng giống nhau). Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Từ cực: được hình thành bởi một bối dây hay nhóm bối dây sau cho khi dòng - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

c.

ực: được hình thành bởi một bối dây hay nhóm bối dây sau cho khi dòng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Mô hình dây quấn tạo cực từ động cơ - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

h.

ình dây quấn tạo cực từ động cơ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2- 24. Nhóm bối dây kiểu đồng tâm - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.

24. Nhóm bối dây kiểu đồng tâm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2-25. Sơ đồ trải cuộn dây kiểu đồng tâm Z= 24,2p = 4, m= 3. - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.

25. Sơ đồ trải cuộn dây kiểu đồng tâm Z= 24,2p = 4, m= 3 Xem tại trang 53 của tài liệu.
khuôn quấn. Hình dáng phần đầu của khuôn có nhiều kiểu khác nhau, phụ thuộc - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

khu.

ôn quấn. Hình dáng phần đầu của khuôn có nhiều kiểu khác nhau, phụ thuộc Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2- 35: Gấp mép và lót bìa cách điện vào rãnh Stato động cơ - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.

35: Gấp mép và lót bìa cách điện vào rãnh Stato động cơ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2-38. Trình tự lồng dây Chú ý:  - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.

38. Trình tự lồng dây Chú ý: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2- 40. Cách mắc mạch sấy bằng dòng điện - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 2.

40. Cách mắc mạch sấy bằng dòng điện Xem tại trang 73 của tài liệu.
1. Tháo động cơ - Tháo đúng trình - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

1..

Tháo động cơ - Tháo đúng trình Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 8.1 Sơ đồ trải cuộn dây Stato ĐCKĐB 3pha - Giáo trình Sửa chữa động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (Nghề Điện dân dụng)

Hình 8.1.

Sơ đồ trải cuộn dây Stato ĐCKĐB 3pha Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan