1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 1.Tên Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 2.Địa thực Dự án: Xã Hàng Gòn xã Xuân Tân, Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 3.Thành phần tham gia Dự án 3.1 Chủ dự án: Hợp Tác Xã Dịch Vụ Nông Nghiệp Xuân Thanh 3.1.1.Địa chỉ: Ấp Hàng Gòn, xã Hàng Gòn, Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Giầy chứng nhận đăng ký kinh doanh 4107A00005 Tên viết tắt : HTX DVNN Xuân Thanh Điện thoại : 0251.3796.027 DĐ : 0919.074.072 Email : htxdvnnxuanthanh2016@gmail.com 3.1.2.Tổng quan chung Hợp tác xã + HTX Dịch Vụ Nông Nghiệp Xuân Thanh thành lập ngày 07 tháng năm 2001 hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Nằm vị trí thuận lợi địa lý vùng nguyên liệu rộng lớn, đất đai màu mỡ để phát triển nông nghiệp hàng hóa nhóm trồng chủ lực cho hiệu kinh tế cao sầu riêng, chôm chôm măng cụt…Nơng dân có kinh nghiệm cần cù, chăm sản xuất HTX hình thành xuất phát từ tự nguyện tham gia thành viên người làm kỹ thuật, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp nông hộ nông dân sản xuất giỏi sản xuất, kinh doanh sầu riêng, chôm chôm…HTX đơn vị Cục sở hữu trí tuệ cấp thương hiệu trái sầu riêng, chôm chôm năm 2011 Từ 2014 đến trung bình HTX tổ chức thu mua tiêu thụ trái sầu riêng cho thành viên HTX bà nơng dân, trung bình từ 95 – 122 tấn/năm Thành viên vừa khách hàng sử dụng dịch vụ, vừa chủ hàng hoá Hoạt động kinh doanh Hợp tác xã ổn định mang tính lâu dài phù hợp xu hội nhập ngày sâu rộng đất nước, đáp ứng nhu cầu mở rộng cho năm + Ngành nghề sản xuất kinh doanh HTX: - Mua, bán phân bón hóa học, thuốc BVTV có nguồn gốc từ hóa học - Dịch vụ cung cấp nước - Liên kết thu mua, chế biến tiêu thụ nông sản - Dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt - Quản lý chợ + Cơ cấu tổ chức máy hợp tác xã: Hợp tác xã ban đầu có 30 thành viên, đến tăng lên 37 thành viên - Hội đồng Quản trị: gồm người: 01 Chủ tịch 02 Thành viên - Ban giám đốc: người,01 giám đốc 01 phó giám đốc - Ban kiểm sốt: người kiểm soát viên + Phương hướng sản xuất kinh doanh Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng xã Hàng Gòn xã Xuân Tân - Thị xã Long Khánh- tỉnh Đồng Nai, nằm vị trí thuận lợi địa lý vùng nguyên liệu rộng lớn, đất đai màu mỡ để phát triển nơng nghiệp hàng hóa nhóm trồng chủ lực cho hiệu kinh tế cao sầu riêng, chôm chôm, măng cụt Hợp Tác Xã Dịch Vụ Nông Nghiệp Xuân Thanh bà nông dân xây dựng tổ chức thực Quy trình kỹ thuật canh tác sầu riêng bền vững theo hướng hữu hữu sinh học, giảm thiểu tới mức thấp việc sử dụng phân hóa học thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, nhằm nâng cao chất lượng phù hợp với thị trường nước xuất Đồng thời hướng dẫn nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, sử dụng an tồn, hiệu phân bón thuốc BVTV để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu Nhằm giảm giá thành sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm mạnh HTX; thân HTX bước đầu có mối liên kết chuỗi liên kết nhà - Xây dựng thiết kế mơ hình liên kết thông qua hợp đồng dài hạn: cung ứng vật tư, thu mua sản phẩm hình thành chuỗi cung ứng bền vững - Đào tạo nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh từ nông dân đến tổ chức đại diện nông dân, bắt kịp chế thị trường hàng hoá thời kỳ hội nhập đất nước - Củng cố quảng bá thương hiệu” Sầu riêng Long Khánh”, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hút đầu tư Mục tiêu HTX là: Khai thác nguồn lực sẵn có HTX, địa phương, kinh nghiệm sản xuất nông dân, chuyển giao ứng dụng hiệu thành tựu KHCN để sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu nhằm nâng cao giá trị nơng sản, giảm chi phí sản xuất cuối mang lại lợi ích kinh tế cho thành viên bà nông + Khả tài Hợp tác xã: Căn vào danh sách góp vốn ban đầu thành viên HTX, khả tài Dịch vụ Nơng nghiệp Xuân Thanh thành lập 200 triệu đồng Đến HTX kết nạp thêm thành viên tiếp tục kết nạp thêm thành viên theo kế hoạnh đến cuối năm 2017, tổng số thành viên HTX 40 thành viên, có phần lớn số hộ tham gia thực dự án thành viên HTX; với với tổng só vốn 1.000 triệu đồng (01 tỷ đồng), để đảm bảo hoạt động kinh doanh đơn vị Tình hình tiêu thụ sầu riêng HTX từ 2015-2017 Nội dung Diện tích bao tiêu sản phẩm (ha) Sản lượng sầu riêng tiêu thụ (tấn) Số lượng hộ có hợp đồng với HTX (hộ) Sản lượng sầu riêng mua qua hợp đồng/sản lượng tiêu thụ (%) Đơn vị tiêu thụ HTX 2015 8,5 92 10 2016 10,5 103 12 2017 11,5 122 14 100% 100% 100% Công ty TNHH Thiên Lương Công ty TNHH Thiên Lương Công ty TNHH Thiên Lương 3.2 Đối tác thực hiên liên kết 3.2.1 Về phía sản xuất gồm có: Thành viên HTX nơng dân trồng sầu riêng xã Hàng Gòn xã Xuân Tân thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai (gọi chung nông dân) Với số hộ tham gia Dự án 124 hộ/157 Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Xuân Thanh làm đối tác trung gian cung cấp sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất; thu mua để tiêu thụ sản phẩm sầu riêng cho nông dân vùng dự án bà nông dân sản xuất sầu riêng địa phương khác 3.2.2 Đơn vị cung cấp vật tư, phân bón + Công ty Cổ phần Daito Humix: Cung cấp phân hữu + Cơng ty CP hóa chất Nơng Việt; Đại lý cấp Tiến Trinh; C.ty DONATECHNO: Cung cấp vật tư thuốc Bảo vệ thực vật + Công ty sản xuất XNK Quang Dũng: Cung cấp phân hữu sinh học + Cơng ty CP Phân bón Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ: Cung cấp phân bón hóa học + Cơng ty TNHH Thương mại-Sản xuất GNC: Cung cấp chế phẩm sinh học phân bón qua lá, chất kích thích sinh trưởng 3.2.3 Đơn vị hợp tác thu mua sản phẩm: + Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Xuân Thanh: Đứng hợp đồng thu mua sầu riêng trực tiếp với nông dân + Đơn vị liên kết tiêu thụ sản phẩm: Công ty TNHH Thiên Lương Địa chỉ:Số 281, đường Nguyễn Duy Dương, phường 4, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Công ty TNHH Thiên Lương đơn vị thu mua sản phẩm trái sầu riêng để cung cấp cho siêu thị nước, chế biến xuất sang thi trường Châu Âu Trung Quốc Căn pháp lý: - Quyết định số 01/2012//QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác liên kết gắn với sản xuất tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT ngày 29/4/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2014 - Quyết định số 2362/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 ban hành quy trình kỹ thuật định mức kinh tế kỹ thuật trồng địa bàn tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 52/2011/QĐ-UBND ngày 16/8/2011 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định việc sử dụng kinh phí hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông địa bàn tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 58/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 UBND tỉnh Đồng Nai sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 4227/QĐ-UBND UBND tỉnh Đồng Nai ngày 31/12/2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 22/2016/QĐ-UBND ngày 31/3/2016 UBND tỉnh Đồng Nai việc Ban hành quy định mức hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) nông nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 50/2016/QĐ-UBND ngày 06/9/2016 UBND tỉnh Đồng Nai việc sửa đổi, bổ sung,bãi bỏ số điều quy định sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Đồng Nai - Văn số 403/SNN-PTNT ngày 12/2/2017 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc chấp thuận chủ trương xây dựng cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ Sầu riêng tiêu chuẩn VietGAP địa bàn xã Hàng Gòn, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai; - Văn số 4936/SNN-PTNT ngày 06/11/2017 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc chấp thuận mở rộng diện tích xây dựng dự án cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ Sầu riêng xã Xuân Tân Mục tiêu 5.1 Mục tiêu chung Xây dựng thành công Dự án cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng tiêu chuẩn VietGAP địa bàn xã Hàng Gòn xã Xuân Tân- Thị xã Long Khánh- Tỉnh Đồng Nai, giúp nâng cao hiệu sản xuất sầu riêng thông qua việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, sản xuất sầu riêng bền vững Đảm bảo nguồn cung ứng sầu riêng theo quy định đối tác; góp phần bảo vệ môi trường, tăng thu nhập cho người sản xuất Đồng thời, giúp trì, giữ vững thương hiệu sầu riêng Long Khánh 5.2 Mục tiêu cụ thể: - Nâng cao trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ sản xuất sầu riêng bền vững, hiệu theo tiêu chuẩn VietGAP - Hướng dẫn nông dân tham gia dự án sản xuất theo quy trình VietGAP, nhằm nâng cao suất, chất lượng, tăng tính cạnh tranh tăng thu nhập cho người sản xuất - Nâng cao suất (tăng 20% so với vườn sản xuất đại trà tương đương tấn/ha), đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm thơng qua mơ hình sản xuất sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP, 157 chứng nhận VietGAP - Nâng cao kỹ sản xuất sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP cho hộ trồng sầu riêng xã Hàng Gòn xã Xuân Tân thông qua đào tạo kỹ thuật viên, tập huấn, tham quan mơ hình hội thảo Phần NỘI DUNG DỰ ÁN CÁNH ĐỒNG LỚN I Bối cảnh xây dựng dự án: Tình hình sản xuất tiêu thụ sầu riêng Đối với sầu riêng, tổng diện tích trồng sầu riêng tỉnh Đồng Nai theo thống kê năm 2014 3.807 ha, tập trung phân bố địa phương sau: Huyện DT (Ha) Tỷ lệ (%) Huyện DT (Ha) Tỷ lệ (%) TP Biên Hòa 0,46 0,46 H.Trảng Bom 1,09 1,02 1.122,85 29,05 H.Thống Nhát 94,5 2,45 0,03 H.Long Thành 260 6,73 Huyện Tân Phú 470,7 12,18 H.Nhân Trạch 57 1,47 H.Định Quán 44,4 1,15 H.Cẩm Mỹ 1.375 35,59 H.Xuân Lộc 380 9,83 Cộng 3.807 100,00 TX Long Khánh H.Vĩnh Cửu Căn vào kết khảo sát thực tế, cho thấy diện tích trồng sầu riêng địa bàn tỉnh tập trung thành vùng thuộc huyện Cẩm Mỹ thị xã Long Khánh; diện tích tổng số 2.497,85 Sầu riêng loại ăn chủ lực xã Hàng Gòn xã Xuân Tân nói riêng thị xã Long Khánh nói chung Trong năm gần đây, nhờ vào hiệu kinh tế cao nên diện tích trồng ngày mở rộng Giống sầu riêng trồng phổ biến Monthong Ri 6, giống có chất lượng ngon, thị trường nước ưa chuộng, sản xuất sầu riêng Monthong Ri nước góp phần thay hàng sầu riêng nhập từ Thái Lan Theo kế hoạch chuyển đổi cấu trồng thị xã Long Khánh đến 2020 sầu riêng tập trung phát triển thành vùng chuyên canh, chủ yếu xã Hàng Gòn, xã Xuân Lập, xã Xuân Tân, xã Bàu Sen Trong đó, xã Hàng Gịn, xã Xn Tân xã có diện tích sầu riêng trồng nhiều nhất, với qui mơ diện tích nơng hộ lớn, khoảng từ đến ha, điều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa Sầu riêng ăn trồng từ lâu thị xã Long Khánh, có chất lượng ngon tiếng phía Nam, biết với thương hiệu Sầu riêng Long Khánh Tuy nhiên theo thời gian, với việc tách huyện, khả cạnh tranh sản phẩm cịn hạn chế nên giá bán sản phẩm ổn định, khơng có chênh lệch nhiều so với khu vực khác, chí cịn thấp bị thương lái ép giá Để khắc phục hạn chế nhà vườn cần phải thu hoạch độ chín sầu riêng nên liên kết trực tiếp với công ty thu mua, tiêu thụ đảm bảo sầu riêng Long Khánh, đạt chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP Qua khảo sát nhanh cho thấy, có chất lượng sầu riêng ngon khơng đồng vườn nhà vườn chăm sóc theo kinh nghiệm, việc ứng dụng tiến kỹ thuật nhà vườn nhiều hạn chế đôi lúc không phù hợp Năng suất sầu riêng hai địa phương nhìn chung chưa cao, theo thống kê bình quân đạt gần 9,5 tấn/ha/năm Nếu so với tiềm cịn thấp, đặc biệt chất lượng khơng đồng dù đất đai khí hậu phù hợp Một số yếu tố xem rào cản sản xuất sầu riêng địa phương sâu bệnh, tượng sượng việc đạt suất cao có tính cách niên Trong đó, sâu bệnh xem ngun nhân ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu sản xuất Trong dịch hại, hai đối tượng hại nguy hiểm sầu riêng bệnh thối thân chảy nhựa sâu đục vỏ thân Hai đối tượng gây hại làm suy yếu ảnh hưởng đến sức sống, suất chất lượng gây chết Một số nơng dân cịn lúng túng việc phát hiện, phân biệt đối phó với sâu bệnh Việc phịng trừ phổ biến sử dụng thuốc hóa học, việc sử dụng theo nguyên tắc bốn nhiều hạn chế Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, việc nghiên cứu bổ sung nhằm đối phó hiệu với dịch hại, phù hợp với sản xuất theo VietGAP cần thiết Sản phẩm đạt chứng nhận VietGAP góp phần tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường, củng cố, trì thương hiệu thương hiệu sản phẩm “Sầu riêng Long Khánh“và tăng hội cho việc tiêu thụ ổn định, đồng thời góp phần nâng cao lợi nhuận cho người sản xuất Những thuận lợi khó khăn: Những thuận lợi: - Có sách hỗ trợ thực dự án liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản – Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 58/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 UBND tỉnh Đồng Nai sách phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Đồng Nai giúp doanh nghiệp, HTX định hướng đường phát triển, giúp đơn vị thêm lòng tin tạo sức mạnh phấn đấu tâm xây dựng dự án phát triển sầu riêng xã Hàng Gòn xã Xuân Tân- thị xã Long Khánh.- tỉnh Đồng Nai - Điều kiện tự nhiên xã Hàng Gòn xã Xuân Tân phù hợp với phát triển sầu riêng, loại trồng mang lại nguồn thu nhập cao cho nông dân địa phương chất lượng tốt, người tiêu dùng ưa chuộng, thương lái thu mua đến tận vườn Hiện thị xã Long Khánh quy hoạch vùng trồng sầu riêng tập trung xã Hàng Gòn 280 ha; xã Xuân Tân 87 - Hiện xã Bình An xã Bình Sơn huyện Long Thành có diện tích 15 ha, gồm hộ trồng sầu riêng cấp chứng nhận VietGAP mơ hình để hợp tác, học tập, việc tổ chức thực chứng nhận VietGAP - Khu vực dự kiến xây dựng cánh đồng lớn có điều kiện tự nhiên, hệ thống sở hạ tầng giao thông thủy lợi thuận lợi, đáp ứng u cầu sản xuất nơng dân 2.2 Khó khăn Tuy nhiên trình sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sầu riêng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập việc tiêu thụ sản phẩm thơng qua thương lái cịn bấp bênh, nơng dân bị ép cấp, ép giá Bên cạnh sản xuất hộ dân có qui mơ nhỏ lẻ khơng đồng thiếu liên kết nông hộ với việc ứng dụng thành tựu khoa họccơng nghệ vào sản xuất nên gây rât nhiều khó khăn khâu thu hoạch, quản lý bệnh côn trùng trước/sau thu hoạch xuất làm cho chi phí sản xuất cao dẫn tới hiệu kinh tế thấp Việc tổ chức sản xuất tập trung theo quy trình thống để tạo sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao, mẫu mã đồng đều, đủ sức cạnh tranh phù hợp với yêu cầu thị trường nước xuất nhiêu hạn chế Việc tiêu thụ thời gian qua chủ yếu thị trường nước xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc, nên chủng loại, chất lượng, mẫu mã sản phẩm; khâu sơ chế, bảo quản, đóng gói chưa quan tâm đầu tư tương xứng, nên hiệu sản xuất thấp Người dân chưa nắm rõ kỹ thuật canh tác sầu riêng theo hướng thâm canh bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP, nhằm trì hiệu kinh tế cao, đồng thời có tính ổn định môi trường sinh thái Nguyên nhân dẫn đến bất cập hạn chế chủ yếu chưa có tổ chức đại diện nơng dân đủ lực giữ vai trị chủ đạo, điều phối, kiểm sốt q trình từ khâu cung ứng vật tư, phân bón, thuốc BVTV, tới khâu thu hoạch, sơ chế , bảo quản đứng đàm phán tiêu thụ với doanh nghiệp giá sản phẩm Nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ (sản lƣợng, chất lƣợng, giá nông sản) Hiện HTX Dịch vụ nông nghiệp Xuân Thanh thu mua sản phẩm sầu riêng thành viên cung cấp cho số sở mua bán trái thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian tới HTX tiếp tục mở rộng thị trường để cung cấp sản phẩm sầu riêng địa phương, sầu riêng Chín Hóa, sầu riêng RI6 Đối với giống DONA, Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Xuân Thanh ký kết Hợp đồng nguyên tắc với Công ty TNHH Thiên Lương việc mua bán sản phẩm sầu riêng đạt tiêu chuẩn VietGAP cho đơn vị cung cấp cho siêu thị xuất Những rủi ro phƣơng thức sản xuất liên kết Từ thuận lợi, khó khăn nêu trên, nhận thấy cần liên kết chặt chẽ nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông thông qua tổ chức đại diện nông dân Hợp tác xã để phối hợp tìm giải pháp đồng sản xuất, chế biến tiêu thụ; nhằm tăng suất, sản lượng tăng sức cạnh tranh, mang lại lợi ích thiết thực cho bên tham gia, đặc biệt người nông dân 4.1 Đối với hợp tác xã: HTX Xuân Thanh chủ Dự án, tổ chức liên kết sản xuất sầu riêng theo quy trình canh tác tiên tiến, thực đạt chứng VietGAP đáp ứng tiêu chuẩn thu mua doanh nghiệp, đồng thời thay mặt nơng dân thỏa thuận giá thu mua có lợi thông qua hợp đồng liên kết; nơi đại diện cho nông dân để ký kết hợp đồng cung cấp nguyên liệu đầu vào, hợp đồng tiêu thụ đầu ra, làm cầu nối liên kết nông dân bên liên quan chuỗi liên kết 4.2 Đối với nông dân: Khi tham gia Dự án, nông dân thành viên HTX Xuân Thanh doanh nghiệp liên kết bảo đảm đầu ra, tham dự lớp tập huấn tư vấn kỹ thuật, mua vật tư, giống, phân bón, thuốc BVTV với giá ưu đãi, ngân hàng cho vay vốn sản xuất, Nhà nước hỗ trợ Kết người nông dân tăng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập cải thiện sống Được thông tin giá cách công khai, minh bạch, cập nhật thông tin giá liên tục thông qua Hợp tác xã II Địa bàn triển khai thời gian thực Địa bàn triển khai Địa bàn triển khai triển khai thuộc xã Hàng Gịn, xã Xn Tân, thị xã Long Khánh, diện tích đăng ký đến cuối kỳ dự án (năm 2024) 157 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế-xã hội xã Hàng Gịn 2.1.Vị trí địa lý Xã Hàng Gịn xã Xn Tân nằm phía nam thị xã Long Khánh, giáp huyên Cẩm Mỹ huyện Xuân Lộc, dọc theo tuyến Quốc lộ 56 nối với Quốc lộ 1, cách huyện Nhơn Trạch, Tp.Hồ Chí Minh 40 km theo tuyến đường cao tốc Tp.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây Có lợi không gian phát triển, kết nối giao lưu kinh tế với địa phương thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Đặc biệt sân bay quốc tế Long Thành xây dựng vào hoạt động tuyến Quốc lộ 56, trục giao thơng để vận chuyển khách từ sân bay tỉnh Nam Trung Bộ ngược lại, đồng thời tạo điều kiện cho xã thị xã có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển dịch vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa 1.2 Khí hậu – thời tiết Xã Hàng Gịn xã Xn Tân nằm vùng có khí hậu cận xích đạo, có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ: nhiệt độ khơng khí cao năm, trung bình 25-260C Tháng có nhiệt độ cao tháng (trung bình 27-28,60C, cao 34-350C) Tháng có nhiệt độ thấp tháng 12 tháng (trung bình 24-25,70C, thấp 19-200C), yếu tố nhiệt độ thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển Bức xạ nhiệt: lượng xạ dồi (trung bình 154-158 Kcal/cm2/năm) có số nắng nhiều (trung bình từ 5,7-6,0 giờ/ngày) thuận lợi cho trình quang hợp, sinh trưởng trồng Lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.956 - 2.139 mm, có xu giảm dần theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng kết thúc vào cuối tháng 11 Lượng mưa tập trung cao vào tháng 7, 8, 10 gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp số vùng 1.3 Địa hình, đất đai Có 03 dạng là: đồi núi, đồi thoải lượn sóng dải đất tương đối phẳng ven sơng Địa hình núi: Phân bố rải rác thành núi độc lập có độ dốc lớn Diện tích chiếm khoảng 2% tổng diện tích tồn huyện, khơng thích hợp với sản xuất nơng nghiệp thích hợp cho trồng rừng Địa hình đồi thoải lượn sóng: Là dạng địa hình chính, chiếm 45 - 50% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Độ dốc phổ biến từ 3o đến 8o, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với loại hình lâu năm, cho hiệu kinh tế cao Xã Hàng Gòn vùng dự kiến triển khai dự án thuộc loại địa hình Đất đai phần lớn đất đỏ Ba zan, thích hợp để trồng thâm canh sầu riêng cho hiệu kinh tế cao  Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng việc phát triển sầu riêng vùng triển khai dự án Nhìn chung, điều kiện tự nhiên xã Hàng Gòn xã Xuân Tân, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa Kinh tế nơng nghiệp với ngành trồng trọt chiếm vai trò chủ đạo, chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng giảm diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng diện tích ăn trái, điều kiện thuận lợi, thích hợp cho loại ăn trái chủ lực giống ăn trái đặc sản sầu riêng có điều kiện phát huy mạnh sản phẩm hàng hoá, phát triển thành vùng sản xuất chuyên canh ăn trái đặc sản Đất đai, khí hậu phù hợp với yêu cầu sinh thái sầu riêng Sầu riêng Long Khánh có thương hiệu thị trường Ngồi yếu tố tự nhiên, trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn, điện phục vụ sản xuất sinh hoạt; thủy lợi, nguồn nước tưới vùng thực Dự án, năm qua đầu tư, xây dựng toàn diện, đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất nơng dân tham gia dự án Vì vậy, khn khổ vùng dự án cánh đồng lớn khơng có nhu cầu đầu tư thêm sở hạ tầng phục vụ sản xuất 3.Thời gian thực hiện: Thời gian thực Dự án năm ( từ năm 2018 đến năm 2024) III Nội dung kế hoạch đầu tƣ sản xuất cánh đồng mẫu lớn 1.Dự kiến tiến độ trồng mới, diện tích, suất, sản lƣợng HTX thực dự án với tổng diện tích thực 07 năm triển khai 157 ha, có 119,7 cho thu hoạch 37,7 thực trồng năm 2018 (sau thời gian 05 năm cho thu hoạch) Trường hợp dự án cánh đồng lớn triển khai thực hiệu đồng tỉnh ủng hộ, mong muốn tham gia nông dân, HTX xem xét lập phương án nhân rộng mơ hình vùng quy hoạch sản xuất sầu riêng địa bàn 02 xã Xuân Tân Hàng Gịn Với tổng diện tích thực 157 dự án thực ước đạt 13.687,5 sầu riêng với bình quân hàng năm thu hoạch 1.795,5 sản phẩm Cụ thể sau: Bảng 1: Dự kiến diện tích, suất, sản lƣợng sầu riêng Stt Nội dung ĐVT 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 TỔNG Diện tích cho thu hoạch 119,70 119,70 119,70 119,70 119,70 157,00 157,00 912,50 Giai đoạn kinh doanh 119,70 119,70 119,70 119,70 119,70 157,00 157,00 Trồng 37,30 Năng suất dự kiến bình quân tấn/ha 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 Sản lƣợng tấn/ha 1.795,50 1.795,50 1.795,50 1.795,50 1.795,50 2.355,00 2.355,00 13.687,50 Kế hoạch xây dựng củng cố hạ tầng phục vụ sản xuất Hiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất xã thuận lợi: - Đường giao thông phần lớn tráng nhựa, bê tơng hóa thuận lợi cho việc lại vận chuyển hàng hóa nơng sản vùng dự án - Điện phục vụ cho sản xuất đáp ứng nhu cầu sơ chế sản phẩm tưới nước mùa khô vùng dự án - Nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất: Phần lớn nông dân sử dụng nguồn nước ngầm từ giếng khoan, nguồn nước ngầm không dồi đáp ứng nhu cầu tưới Như vùng dự án đảm bảo sở hạ tầng phục vụ sản xuất nên khơng có nhu cầu xây dựng kế hoạch xây dựng củng cố hạ tầng phục vụ sản xuất Kế hoạch đầu tƣ chi phí vật tƣ, phân bón cơng lao động a) Kế hoạch cung ứng đầu vào * Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: Trên sở diện tích thực dự án hàng năm, Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Xuân Thanh ký Hợp đồng cung ứng giống, vật tư, phân bón cụ thể đợt bón năm nông dân tham gia dự án nông dân có nhu cầu với giá thỏa thuận dựa theo giá thị trường thống giá hai bên Nguồn vật tư đầu vào HTX ký Hợp đồng với Công ty sản xuất, kinh doanh để mua phân bón thuốc BVTV - Phân bón: Cơng ty Cổ phần phân bón hữu Daito Humix; Cơng ty sản xuất XNK Quang Dũng; Công ty CP Phân bón Hóa chất Dầu khí Đơng Nam Bộ - Thuốc Bảo vệ thực vật: Cơng ty CP hóa chất Nơng Việt; Đại lý Tiến Trinh b) Chi phí vật tƣ, phân bón lao động cho sản xuất cho * Chi phí sản xuất cho sầu riêng thời kiến thiết CB là: 92.452 triệu đồng: - Giống trồng 12.500.000 đồng - Các loại phân bón, cơng chăm sóc, thu hoạch 65.852.000 đồng; - Công thiết kế, lắp đặt hệ thống tưới 3.000.000 đồng; - Thuốc bảo vệ thực vật công phun thuốc 14.400.000 đồng; - Chi phí lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm 28.538.000 đồng (Chi tiết xem Phụ lục 1.1: bảng dự tốn chi phí chăm sóc, thu hoạch sầu riêng thời kỳ kiến thiết bản) * Chi phí sản xuất cho sầu riêng thời kỳ kinh doanh là: 79,952 triệu đồng: - Các loại phân bón, cơng chăm sóc, thu hoạch 65.852.000 đồng; - Công thiết kế, lắp đặt hệ thống tưới 3.000.000 đồng; - Thuốc bảo vệ thực vật công phun thuốc 14.400.000 đồng; - Chi phí lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm 28.538.000 đồng (Chi tiết xem Phụ lục 1.2: bảng dự tốn chi phí chăm sóc, thu hoạch sầu riêng thời kỳ kinh doanh) c) Tổng chi phí vật tƣ, phân bón lao động cho sản xuất cho vùng dự án Tổng chi phí vật tư, phân bón lao động cho sản xuất (chi phí sản xuất) cho vùng dự án 88.613,07 triệu đồng (Chi tiết xem Phụ lục 3: Vốn đầu tư dự án cánh đồng lớn sầu riêng X.Hàng Gòn, xã Xuân Tân) Kế hoạch thực chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP Ngày 31/3/2016, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định số 22/2016/QĐUBND ban hành quy định mức hỗ trợ việc áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) nông nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Nai HTX phối hợp với Chi cục Trồng trọt BVTV xác định lộ trình cụ thể để xây dựng thực chương trình VietGAP cho HTX; cụ thể HTX thực năm (2018; 2019; 2020 2023), với tổng diện tích 157 ha; với tổng kinh phí thực 20.993,075 triệu đồng, đó: + Nhà nước hỗ trợ: 6.446,317 triệu đồng + Vốn nông dân tham gia dự án: 14.546,758 triệu đồng - Năm 2018: Diện tích thực 40 - Năm 2019: Diện tích thực 40 - Năm 2020: Diện tích thực 39,7 - Năm 2023: Diện tích thực 37,3 Kế hoạch tiêu thụ, bảo quản chế biến nông sản cho nông dân Với suất dự kiến 15 tấn/ha/năm; Giá thu mua dự kiến 40 triệu đồng/tấn, sản lượng nhu cầu vốn thu mua phân kỳ qua năm sau: Bảng 2: Vốn thu mua ĐVT: Triệu đồng PHÂN KỲ NĂM T T Nội dung Sản lượng thu hoạch Tấn Giá thu mua dự kiến tr.đ/tấn Vốn cho thu mua ĐVT triệu đồng Tổng 2018 2019 2020 2021 2022 13.687,5 1.795,5 1.795,5 1.795,5 1.795,5 1.795,5 40 40 40 40 40 547.500 71.820 71.820 71.820 71.820 2023 2024 2.355 2.355 40 40 40 71.820 94.200 94.200 10 Khoản 6: Chi khác Nội dung TT Cơng tác phí Phụ cấp đường cơng tác phí kiểm tra, giám sát, hội họp, liên hệ công tác với đối tác gửi mẫu Quản lý sở 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Chi khác Hội thảo đầu bờ (2 hội thảo x 40 ngƣời) Chi phí liên hệ tổ chức Thuê vườn tổ chức hội thảo (2 vườn x 500.000 đ/vườn Chủ trì Hội thảo (2 buổi x 200.000 đ/buổi) Thư ký hội thảo (2 buổi x 100.000 đ/buổi) Báo cáo tham luận (2 chuyên đề x 500.000đ/C.đề Tiền bồi dưỡng đại biểu tham dự (40 người/hội thảo x hội thảo x 50.000 đ/người) Nước uống (2 chai/ngày/người) Thuê xe ô tơ đưa đón giảng viên từ TP.HCM huyện Cẩm Mỹ-Đồng Nai Sổ ghi chép nhật ký đồng ruộng, hồ sơ lƣu trữ liên quan cho hộ tham gia thực mơ hình File đựng hồ sơ nơng hộ tổ hợp tác Văn phịng phẩm Phơ tơ quy trình kỹ thuật (hình ảnh in màu) Đvt ngày Kinh phí đề nghị S.lƣợng Đ.giá T,tiền 9.000 60 150 9.000 năm 06 Nguồn vốn SNNN Vốn dân 9.000 9.000 15.000 90.000 90.000 101.320 11.520 360 1.000 Lần Buổi 02 02 180 500 101.320 11.520 360 1.000 Buổi Buổi Người 02 02 02 80 200 100 500 50 400 200 1.000 4.000 400 200 1.000 4.000 Chai chuyến 80 02 2.000 560 4.000 560 4.000 Bộ 312 50 15.600 15.600 năm Cuốn 312 06 100 100 6.000 70 31.200 36.000 7.000 4.500 36.000 7.000 Cộng khoản 6: TỔNG CỘNG 200.320 20.993.07 Căn lập dự tốn TT44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 200.320 6.446.317 Tổng kinh phí thực Dự án: 20.993.075.000 đồng 37 Trong : - Nhà nước hỗ trợ: -Vốn dân: 6.446.317.000 đồng 14.546.758.000 đồng 38 Phu luc KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY SẦU RIÊNG THEO VIETGAP 1.Thời vụ trồng  Cây sầu riêng trồng quanh năm có nước tưới Thường trồng vào đầu mùa mưa -7 dương lịch để tiết kiệm công tưới Tiêu chuẩn chọn giống tốt - Đối với sầu riêng Việt Nam chủ yếu trồng giống ghép: chiều cao giống từ vị trí ghép đến mặt bầu khoảng 50 – 60 cm, đường kính thân vị trí ghép 1,2 – 1,5cm Cây sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh hại - Nên mua giống từ sở uy tín có giấy phép kinh doanh Chuẩn bị hố trồng cách trồng  Cách trồng: Đất dọn cỏ, cày xới, kích thước hố 60 x 60 x 60 cm  Bón phân lót trước trồng từ 15 – 20 ngày, bón từ 20 – 30 kg phân chuồng hoai mục; 0,3 – 0,5 kg super lân; 0,5 kg vôi; trộn với lớp đất mặt cho đầy hố, vun mô cao từ 10 – 20 cm so với mặt đất  Đặt cây: Khi đặt phải xoay mắt ghép hướng chiều gió để tránh tách chồi, nén chặt đất quanh gốc tạo mô cao khoảng 10 – 20 cm so với mặt đất nhằm chống úng mùa mưa  Chú ý che nắng cho trồng lưới đen có 50% ánh sáng, trồng chuối để che nắng cho sầu riêng vừa tiết kiệm chi phí vừa có thêm thu nhập để lấy ngắn ni dài a/ Tủ gốc giữ ẩm  Mùa nắng nên tủ cách gốc 20 cm rơm rạ khô vật liệu khác để giữ ẩm Biện pháp tránh cỏ dại đồng thời hạn chế đóng váng đất  Trong thời kỳ kiến thiết nên trồng rau màu để tăng thu nhập xác bả thực vật làm nguồn hữu cải tạo đất Có thể trồng họ đậu, rau, bắp  Trong thời kỳ kinh doanh nên để thảm cỏ vườn nhằm giữ ẩm chống xói mịn đất, thường xuyên làm cỏ quanh gốc để tránh cỏ cạnh tranh dinh dưỡng b/ Tƣới tiêu nƣớc  Vườn cần phải có hệ thống mương rãnh để tưới nước vào mùa khơ nước vào mùa mưa Các phương pháp tưới: Tưới tràn, tưới phun tán tưới nhỏ giọt, phương pháp tưới nhỏ giọt mang lại hiệu cao - Ở thời kỳ kiến thiết vào mùa khơ tưới 2-3 lần/tuần Lượng nước tưới từ 40-80 lít/lần Ở thời kỳ kinh doanh tùy giai đoạn mà lượng nước số lần tưới thay đổi Ở giai đoạn hoa đậu 1-2 ngày tưới/lần Lượng nước tưới từ 100-200lít/lần Lượng nước tưới nhiều hay tùy thuộc vào: tuổi cây, loại đất, vật liệu tủ gốc, thời tiết phương pháp tưới Những lƣu ý Tƣới nƣớc - Cần ý không để đất khô, tưới gây rối loạn sinh lý làm rụng hoa, non - Hiện nhiều nhà vườn xây dựng hệ thống tưới nước tiết kiệm bón phân qua đường ống đến Hệ thống có ưu khuyết sau: + Tiết kiệm nhiên liệu, lượng nước, công lao động, phân bón; tăng suất, chất lượng; hạn chế lây lan sâu bệnh + Chi phí lắp đặt ban đầu cao, vận hành địi hỏi phải có kiến thức định Tỉa cành tạo tán 6.1 Tạo tán:Là việc làm cần thiết nhằm tạo cho có khung bản,vững chắc,thuận tiện cho hoa, kết khắp hàng năm - Cắt hết cành mọc từ gốc ghép 27 - Chỉ để - Khi nhỏ nên để khoảng cách cành cấp từ – 10 cm, lớn nên để > 30 cm Cành kể từ mặt đất phải cao 50cm - Không nên cắt cho sầu riêng 6.2 Tỉa cành:Hàng năm, sau thu hoạch lần phải loại bỏ cành sau đây: - Cành vọt, cành gầy yếu, cành bị sâu, bệnh gây hại - Cành kiệt sức mang nhiều Phân bón Bón phân cho sầu riêng cần ý bón nhiều lần năm với lượng phân tăng dần từ nhỏ cho ổn định Lượng phân bón bình quân cho sầu riêng sau: - Phân bónthời kỳ kiến thiết (cho cây): Năm Số lần bón Ure (g) Super Lân (g) K2SO4 (g) Phân chuồng trồng (46%N) (16%P2O5) (60% K2O) (kg) 100-200 100-200 100-150 10 kg 250-300 250-300 200-250 20 kg 3 300-400 350-400 300-350 20 kg 400-500 450-500 400-450 30kg 600-700 550-600 500-600 30kg + Phương pháp bón: hịa nước tưới rải gốc xới nhẹ mặt gốc Bón xong nên tưới nước Nên bón vào thời điểm chiều mát Phân bón thời kỳ kinh doanh: Cây trồng từ năm thứ trở đất đỏ bazal lượng bón sau: - Phân vơ cơ: Lượng phân cần bón: 900g kg Ure (46%N) + 600g Super lân (16% P 2O5) + 750g K2SO4 (60% K2O) + 30kg phân hữu cơ/gốc/năm Lượng phân chia thành lần bón năm: + Lần : Sau thu hoạch: 40% N : 40% P2O5 : 30% K2O + 100% phân hữu + Lần : Trước hoa tuần: 10% N : 40% P2O5 : 30% K2O + Lần : Sau đậu 20 ngày: 50% N : 20% P2O5 : 40% K2O Tương đương: + Lần 1: Sau thu hoạch: 360g N + 240g P2O5 + 225g K2O + 100% phân hữu + Lần : Trước hoa tuần: 90g N + 240g P2O5 + 225g K2O + Lần : Sau đậu quả: 450g N + 120g P2O5 + 300g K2O - Phân hữu cơ: Bón phân hữu hoai mục (phân bò, phân gà, phân cút phân dê) Bón vào đầu mùa mưa, cuốc rãnh bón theo hình chiếu tán cây, sâu 10 – 15 cm, rộng 10 – 20 cm rãi phân hữu xuống lấp đất lại tưới nước đủ ẩm Hiện thị trường có bán loại phân vô chuyên dùng cho ăn trái nên sử dụng loại phân thay cho phân đơn Phân bón nên phun – lần/vụ giai đoạn bắt đầu đậu đến phát triển nhanh 15 ngày phun lần Loại phân bón sử dụng Growmore 20:20:20, Calcium-Boron (16,8% CaO) Phương pháp bón: Bón theo hình chiếu tán đào hố xung quanh gốc cây, sâu 20 – 30cm, rộng 20 – 23 cm, cho phân lấp đất lại tưới nước bón theo rãnh (làm bồn) để bón phân Bón cách gốc 30 – 50 cm đến mép tán tưới nước Khi giao tán không cần đào rãnh cần xới nhẹ lớp đất mặt xung quanh tán (tránh làm đứt rễ), lấp đất lại tưới nước Những lưu ý bón phân: 28 - Nên bón phân vào chiều mát, lấp đất có tủ gốc vào mùa nắng - Có hệ thống tưới kết hợp với bón phân để hạn chế nước phân bón, tránh nhiễm mơi trường - Các loại phân chuồng nên ủ với nấm Trichoderma để hạn chế nấm gây hại - Khơng nên bón phân trời mưa to phân bón bị rửa trơi hiệu phân bón khơng cao mà cịn gây nhiễm nguồn nước Những lưu ý tưới nước - Cần ý không để đất khô, tưới gây rối loạn sinh lý làm rụng hoa, non - Hiện nhiều nhà vườn xây dựng hệ thống tưới nước tiết kiệm bón phân qua đường ống đến Hệ thống có ưu khuyết sau: - Tiết kiệm nhiên liệu, lượng nước, cơng lao động, phân bón; tăng suất, chất lượng; hạn chế lây lan sâu bệnh - Chi phí lắp đặt ban đầu cao, vận hành địi hỏi phải có kiến thức định 8.Xử lý hoa Bƣớc 1: Ngay sau thu hoạch xong khoảng tháng – dương lịch, tiến hành tỉa tán cho mẹ, vệ sinh vườn sẽ, phun thuốc trừ sâu, bệnh cho Mỗi bón 30kg phân hữu hoai mục + 3kg vôi + – 3kg NPK (15-15-15) 1,5 – 2kg phân AT1 Bƣớc 2: Sau cơi già, khoảng cuối tháng 9, đầu tháng 10 dương lịch, bón thúc cơi gồm 3kg DAP + 2kg Sunphat Kali bón 1,5 – 2kg phân AT Chú ý phủ nilon có mưa phun thuốc sâu bảo vệ non Bƣớc 3: Sau cơi dạng lụa mỏng khoảng đầu tháng 10 dương lịch, phun đẫm tán Cultar (15%Paclobutrazol) 40g cho bình lít Sau tuần phun đẫm tán TOBASUN 8-58-8 15g/bình lít, phun lần, lần cách tuần Sau tuần phun đẫm tán F94 7:0:30 (20g/bình lít) Sau phun 20 ngày hoa sầu riêng nhú Sau sử dụng hóa chất có mưa phải phun bổ sung MKP (0-52-34) liều lượng 40g/bình lít để khống chế non Xử lý đậu trái: - Khi hoa có kích thước hạt gạo, bón 300g DAP + 100g Sunphat Kali/cây kết hợp phun F95 qua (10cc/bình lít) - Khi phần lớn nụ hoa đầu ngón tay út phun F95 lần - Khi phần lớn hoa bắt đầu nở, trái non vừa hình thành phun F95 lần Chú ý: tránh thay đổi ẩm độ đất đột ngột để hạn chế rụng hoa hàng loạt * Thụ phấn bổ sung Một số giống sầu riêng Monthong trồng chuyên canh thường cho trái có dạng khơng đồng dù tỷ lệ đậu trái cao Nếu trồng xen giống với trái có dạng đẹp Do đó, nên thụ phấn nhân tạo cho sầu riêng cách lấy phấn giống thụ lên nuốm nhụy giống khác vào khoảng 20 giờ, trái sầu riêng có dạng đẹp Ngồi ra, thụ phấn bổ sung giúp nhà vườn định vị trái đậu vào vị trí thuận lợi cành to dễ chăm sóc, thu hoạch Tỉa trái Sầu riêng thường nhiều hoa chùm, không tỉa bỏ bớt làm sầu riêng nhỏ, dạng không đẹp, giảm giá trị thương phẩm sâu bệnh dễ công 29 Theo khuyến cáo chùm giữ lại tối đa – quả, tốt quả, tỉa bỏ trái dị dạng, cuống trái nhỏ Chú ý đậu xa thân cành nhỏ cần tỉa bỏ có biện pháp neo dây làm gãy cành suy 10 Quản lý sâu, bệnh hại 10.1 Quản lý sâu hại tổng hợp (IPM) a) Chọn tạo giống bệnh chống chịu với sâu bệnh hại: Là loại giống trồng có khả hạn chế, làm chậm ngăn chặn tái nhiễm dịch hại Giống sầu riêng phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương b) Biện pháp canh tác - Chọn đất phù hợp với sinh trưởng trồng - Thiết kế vườn trồng có hệ thống tưới tiêu nước tốt, vệ sinh vườn tránh lây lan mầm bệnh - Trồng sầu riêng với mật độ vừa phải để vườn sầu riêng thơng thống - Thường xun vệ sinh đồng ruộng, tỉa cành tạo tán cho sầu riêng để tạo thơng thống hạn chế sâu bệnh hại, thu lượm tiêu hũy tàn dư thực vật vụ trước - Trồng xen trồng ngắn ngày để bảo tồn thiên địch, nâng cao hiệu sử dụng đất - Trồng che bóng cho sầu riêng thời kỳ hiến thiết giúp trồng sinh trưởng tốt - Sử dụng phân bón hợp lý - Tưới nước vừa đủ cho nhằm tạo điều kiện cho hấp thu tốt, không gây lãng phí nước tưới (nên có hệ thống tưới hợp lý) - Bao hạn chế gây hại sâu, cải thiện mẫu mã bên - Hạn chế vết thương hay điều kiện thuận lợi cho phát triển sâu hại c) Biện pháp vật lý: - Sử dụng sức người, máy móc, nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, mùi vị, bẫy loại để tiêu diệt côn trùng gây hại Đây biện pháp dễ thực hiện, an toàn cho người, gia súc, thiên địch môi trường - Tạo điều kiện cho vườn thơng thống, ánh sáng đầy đủ, ẩm độ thích hợp sâu bệnh hại - Bẫy đèn: Thường sử dụng để thu hút côn trùng (ngài, bọ cánh cứng) diệt chúng Ngoài bẫy đèn phương pháp để kiểm tra dự báo diện dịch hại vườn d) Biện pháp học: Sử dụng dụng cụ vợt, túi vợt để bắt côn trùng đ) Biện pháp sinh học - Tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại - Sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc có phổ tác động hẹp, khơng độc hại với loại sinh vật có ích, an tồn với sức khỏe người mơi trường - Tạo nơi cư trú cho lồi sinh vật có ích cách trồng xen, để thảm cỏ vườn - Theo dõi diễn biến gây hại loài sâu bệnh hại, xác định ngưỡng gây hại kinh tế - Ủ phân với nấm Trichoderma hạn chế số nấm gây hại - Sử dụng chất dẫn dụ côn trùng, ruồi đục trái, sâu đục trái - Nuôi kiến vàng (Oecophylla smaragdina) vườn sầu riêng nhằm khống chế loại dịch hại như: loại nhện, rệp sáp, sâu vẽ bùa, bọ xít xanh, rầy chổng cánh, rầy 30 mềm…Đồng thời ngăn chặn xâm nhập kiến (Dolichodorus thoracicus) Khi có mặt kiến vàng sầu riêng cịn làm cho bóng, nhiều nước Các bước nuôi thả kiến vàng vườn sầu riêng: Bƣớc 1: Trước đưa kiến vào, cho loại bỏ tất loại kiến khác đặc biệt kiến hôi để tránh tượng đánh nhóm kiến Bƣớc 2: Thu thập số tổ kiến nơi khác để đưa vào vườn Khi thu thập tổ kiến chọn tổ kiến có bao cịn xanh, có độ to trung bình 20 cm trở lên, cấu tạo lớp trở lên, tổ thường có kiến chúa mật số kiến cao Thu thập tổ kiến để vào túi để chắn tổ kiến thuộc nhóm Bƣớc 3: Giăng dây màu đen để tạo điều kiện cho kiến di chuyển từ sang khác để săn mồi làm thêm tổ Không thường xuyên cho ăn, cho kiến ăn tháng lần cho ăn nhiều kiến biếng kiếm mồi (thức ăn: ruột gà, đầu cá…) - Hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Khi cần thiết dùng loại thuốc độc, thuốc có nguồn gốc sinh học Khi tiến hành phun thuốc hố học, phun bên vườn trước, sau phun bên cịn lại để có thời gian kiến di chuyển không bị chết thuốc g) Biện pháp hóa học - Sử dụng dịch hại vượt ngưỡng kinh tế Các loại thuốc sử dụng phải khuyến cáo sử dụng cho ăn quả, sầu riêng có múi - Sử dụng thuốc an toàn cho thiên địch: Tránh sử dụng loại thuốc BVTV có phổ rộng, khơng nên sử dụng thuốc có độ độc cao, chọn thuốc có tính chọn lọc, độc đến thiên địch môi trường - Sử dụng thuốc trừ sâu đắn sau: + Xác định giai đoạn mẫm cảm chu kỳ sống sâu hại áp dụng trực tiếp thuốc trừ sâu vào giai đoạn + Thuốc trừ sâu phun dựa sở điều tra khảo sát sâu hại vườn + Các loại thuốc trừ sâu phép sử dụng nhiều hoạt chất khác nhau, để làm tránh/chậm tính kháng sâu hại + Sử dụng vòi phun mịn để phun thuốc nhằm tăng độ bám dính thuốc, hạn chế lãng phí thuốc 10.2 Quản lý loại sâu, bệnh hại a Sâu hại  Rầy phấn (rầy nhảy, rầy trắng) Allocaridara malayensis Cách gây hại: thường xuất phát triển mạnh vào giai đoạn nẩy lộc (tháng – dương lịch) Ấu trùng thành trùng chích hút nhựa non đọt non làm quăn queo, khô rụng Biện pháp phịng trừ: - Kích thích đọt non đồng loạt cách phun dung dịch Urea 1% lên tán có 10 – 15% vườn có dấu hiệu nẩy lộc - Phun nước vịi phun áp lực cao - Dùng bẫy dính màu vàng treo vào cành để diệt thành trùng - Dùng thuốc trừ sâu: Khi > 50% chồi bị nhiễm rầy >20% số chồi có trứng rầy dùng luân phiên loại thuốc: Tungatin 1.8EC, Bassa 50 SC, Actara 25WG, Supergen 5SC  Nhện đỏ (Eutetranichus africanus) Cách gây hại: thường xuất mùa khô (từ tháng – dương lịch năm sau) làm rụng hàng loạt vườn, ăn phần nhựa bề mặt gây dãy màu trắng lấp lánh lá, ảnh hưởng đến hoa đậu trái 31 Biện pháp phòng trừ: - Bảo tồn thiên địch nhện đỏ: nhện thiên địch, ruồi chân dài, bọ kiến, bọ rùa,… - Phun nước vòi phun áp lực cao tạo ẩm độ cho - Khi có 25% số già bị nhiễm nhện đỏ dùng luân phiên loại thuốc: Actimec 40EC, Confidor 100SL, Admire 0.5EC, Pegasus 500SC  Sâu hại bông, cuống trái non(Orgyia postica) Cách gây hại: Sâu nở tụ thành đàn phân tán lớn lên Ấu trùng ăn hoa; cuống hoa, cuống trái non tạo vết đục ngoằn ngoèo Sâu gây hại nặng giai đoạn trái non (tháng – dương lịch) Biện pháp phòng trừ: - Đăt bẫy đèn xanh đen vườn ban đêm để bẫy thành trùng - Khi thấy 10% số trái bị hại phun Karate 2.5EC, Pegasus 500sc, Match 50EC  Sâu đục trái (Conogethes punctiferalif) Cách gây hại: sâu nở đục vào vỏ trái Sâu lớn đục vào bên trái để lại vết phân màu nâu bên lỗ đục, phần vỏ quanh đốm phân bị biến vàng Các trái dính chùm dễ bị sâu hại Biện pháp phịng trừ: - Hạn chế phun thuốc hóa học để bảo tồn thiên địch gồm loài: nhện ăn thịt, kiến vang, bọ xích săn mồi - Tỉa trái dính chùm, trái nhiễm sâu bệnh, dùng que bìa cứng đặt chen vào chỗ tiếp xúc trái mọc dính - Bao trái bao chuyên dùng bao nilon trắng - Đặt bẫy đèn xanh đen đễ bẫy trưởng thành - Phun phòng trừ loại thuốc có nguồn gốc sinh học: Actimec, Dipel 6.4DF, Flutel 0.9EC, Success 25 SC, Biobit b Bệnh hại  Bệnh thối gốc chảy nhựa (Phytophthora palmivora.) Triệu chứng: Nấm gây hại tạo vết ướt vỏ thân gần mặt đất làm nơi bệnh bị biến màu, thối tiết nhựa đông đặc bên với màu đỏ nâu, phần gỗ bên vết bệnh bị hóa nâu với sọc rìa Khi vết bệnh lan rộng bao quanh thân, số cành phía cằn cỗi, héo khơ sau cành bị chết Các rễ nhánh rễ hấp thu bị nhiễm bệnh bị thối, bệnh lan rộng sanh rễ tồn bị chết Nấm gây hại đọt non làm vết bệnh sũng nước sau có màu tối Trên trái bị bệnh có vài đốm nhỏ màu nâu xám xuất đáy Khi trái già dễ nứt, rụng trước chín Nấm xâm nhập từ trái non đến già Biện pháp quản lý: - Sử dụng giống bệnh, khoẻ mạnh, chống chịu bệnh - Bón phân thích hợp, cân đối N – P – K, bổ sung phân hữu cơ, tăng cường bón vôi cải thiện pH đất, tăng hoạt đồng hệ vi sinh vật đất ức chế nấm có hại đất - Tỉa cành tạo tán thích hợp để vườn thơng thống - Phủ gốc mùa khơ giảm nóng bốc nước - Tránh gây vết thương cho q trình chăm sóc - Thường xun vệ sinh để ngăn ngừa lây lan - Thoát nước tốt mùa mưa, tưới nước đủ mùa khô - Sử dụng vi sinh vật, phân vi sinh đối kháng chế phẩm Trichoderma, chế phẩm EM - Hàng năm nên tiến hành quét vôi quanh gốc, cao từ 70 – 90 cm 32 - Mỗi năm – lần phun lên tán Bordeaux 1% loại thuốc gốc đồng Copper Zinc, Ridomyl MZ-72, Aliette 80WP Agri – Fos 400 pha 10ml/10 lít nước Hoặc vào đầu cuối mùa mưa phun thuốc sinh học Ketomium để ngừa nấm Phytophthora phát triển - Bơi thuốc: vết bệnh cịn nhỏ, dung dao bén cao bỏ phần mô chết, bôi lên mặt cắt xung quanh dunh dịch Aliette hay Metalaxyl, Agri-Fos pha tỷ lệ 1% Tiến hành vào lục trời khô hay không mưa  Bệnh cháy (Rhizoctoniasp) Triệu chứng: xuất đốm bệnh sẫm màu, mọng nước có dạng bất định, sau lan rộng thành màu nâu sáng giống bỏng nước sôi Khi già vết bệnh chuyển màu nâu, khô rụng, cành khơ chết Bệnh xuất chóp lá, hay toàn bề mặt gây trụi lá, chết cành Biện pháp phòng trừ: - Cắt tỉa cành sát mặt đất, tạo tán cho vườn thơng thống - Thu gom đốt nhiễm bệnh - Bón hỗn hợp nấm Trichderma sp Vào gốc để diệt nấm - Dùng thuốc Anvil 5SC, Monceren 250SC  Bệnh thán thƣ (Colletotrichum gloeoporioides) Triệu chứng: Bệnh thường xuất trưởng thành khu vực từ tán trở xuống mặt đất Trên lá, vết bệnh thường mép hay auk lan dần vào trong, dạng gần tròn hay bất định Vết bệnh màu nâu đỏ bên có đường viền gợn auk màu nâu sậm xép gần đồng tâm với Vết bệnh già lợt dần màu nâu, nấm thành lập ổ trơng giống đầu kim màu đen Bệnh nặng làm khô cháy rụng sớm làm cành trơ trụi chết khơ Biện pháp phịng trừ: - Chăm sóc vườn quy trình kỹ thuật, bón phân đầy đủ - Tiêu hủy bị bệnh rụng - Phun thuốc bệnh phát triển mạnh: Derosal 60WP, Bavistin 50FL, Anvil 5SC  Bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) Triệu chứng: Thường xuất cành thân, phía cành bị che kín khơng có ánh nắng Đầu tiên, mặt vỏ có sợi khuẩn ty nấm màu trắng bò lan tạo thành mảng màu trắng, sau vết bệnh chuyển dần sang màu hồng, nhánh bệnh bị khơ chết Biện pháp phịng trừ: - Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thơng thống - Tỉa tiêu hủy cành bị bệnh - Quét thân, cành bệnh dung dịch thuốc gốc đồng: Coc 85, Champion, Bordeaux 1%  Bệnh đốm rong (do tảo Cephaleros virescens) Triệu chứng: Trên có đốm lồi hình màu xanh lục nhạt, đốm lan rộng độ ẩm cao đủ ánh sáng Vết bệnh già có màu xanh nâu đỏ, mặt vết bệnh thấy mơ bị hoại sợi tảo mọc xuyên qua làm giảm quang hợp bẩn Đốm bệnh cành có màu nâu đỏ, làm cành bị khô yếu, vỏ bị nứt nẻ, dễ tạo điều kiện cho nấm Phytopthora palmivora xâm nhập Biện pháp phòng trừ: - Cắt tỉa cành, tạo tán cho vườn thơng thống - Tỉa tiêu hủy cành bị bệnh - Quét thân, cành bệnh dung dịch thuốc gốc đồng: Coc 85, Champion, Bordeaux 1% 33 11 Thu hoạch bảo quản - Nếu dùng cho ăn tươi ngay, thu hoạch vào khoảng 113 – 118 ngày sau đậu trái, dùng cho bảo quản vận chuyển xa nên thu hoạch vào khoảng 108 -110 ngàu sau đậu trái Một số biểu bên ngoài: Vỏ chuyển từ màu xanh sang màu đồng vàng nhạt; bề mặt vỏ xuất đường thẳng chạy từ xuống theo hình múi quả; có mùi thơm nhẹ, thịt mềm, màu vàng ươm - Thu hoạch vào buổi sáng thời tiết khô Dùng kéo chuyên dùng để cắt cuống sầu riêng - Sản phẩm thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất Thiết bị hay thùng chứa sản phẩm thu hoạch phải đảm bảo chắn, vệ sinh trước sử dụng Khi thu hoạch, trái phải xếp vào giỏ nhựa giỏ tre, bên có lót rơm, xếp trái xen kẽ (lớp xuôi, lớp ngược) Tập trung trái khu vực nhà thu hoạch tiến hành phân loại Sau phân loại, trái bọc giấy xếp vào xọt để vận chuyển Nếu trái chưa vận chuyển báo quản nơi thoáng mát - Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm thu hoạch; - Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm - Thiết bị, thùng chứa sản phẩm thu hoạch phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm 34 Phụ lục HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP XUÂN THANH Số……./HĐSXTT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Đồng Nai, ngày…… tháng…… năm 20… HỢP ĐỒNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẦU RIÊNG - Căn Luật Thương mại số 36/2005/QH ngày 14/6/2005 Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 - Căn vào chức năng, nhiệm vụ khả nhu cầu hai bên Hôm ngày tháng năm 201 , Văn phòng Hợp tác xã Dịch vụ Đầu tư Phát triển Nông nghiệp Xuân Thanh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, chúng tơi gồm có: Bên A: HTX Dịch vụ Nơng nghiệp Xuân Thanh - Tên viết tắt: Hợp tác xã Xuân Thanh - Địa chỉ: Ấp Hàng Gòn, xã Hàng Gòn, thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai - Số giấy phép kinh doanh: ………… Ngày cấp:…… Nơi cấp: TX Long Khánh - Mã số thuế: …………… ………… .Ngày cấp:… Nơi cấp: TX Long Khánh - Số tài khoản: ……………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………… Ngân hàng:……………………………………… Được gọi bên mua Bên B: Chủ hộ nông dân sản xuất sầu riêng - Ông/Bà …………………… … Chức vụ: ……………………………………… - CMND số: ………………… … Ngày cấp……………Nơi cấp………………… - Địa chỉ: …………………………………………………………………………… - Điện thoại: ………………………… - Được gọi bên bán Căn vào nội dung Dự án cánh đồng lớn hợp tác liên kết gắn với tiêu thụ sản phẩm sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn Xuân Tân, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai sau bàn bạc, trao đổi, thống nhất, hai bên trí ký Hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm sầu riêng VietGAP với điều khoản sau: Điều 1: Nội dung Hai bên đồng ý ký Hợp đồng sản xuất tiêu thụ sầu riêng, cụ thể sau: - Thời gian hiệu lực hợp đồng Từ ngày……tháng…….năm 20… đến ngày………tháng…… năm 20…… - Diện tích:…………… - Sản lương dự kiến::………… Điều 2: Thời gian, địa điểm giao nhận bốc xếp - Thời gian giao hàng: Thỏa thuận vào thời điểm mua bán - Địa điểm nhận hàng: Do hai bên thỏa thuận thống địa điểm - Bốc xếp: Do hai bên thỏa thuận thống Điều 3: Giá hình thức toán Tiêu chuẩn phân loại trái - Trái loại 1: Trọng lượng trái từ 2,5 tới 3,7 kg; Màu sắc: sáng màu; Hình dáng: có từ 04 hộc trở lên - Trái loại 2: Trọng lượng trái từ 01 tới 2,4 kg; Màu sắc: sáng màu; Hình dáng: có từ 02 hộc trở lên 35 Gía thu mua dự kiến: từ 35.000 – 40.000 đồng Gía thu mua: Dựa vào tiêu chuẩn phân loại trái Bên A thông báo giá thu mua thị trường thời điểm ngày cho bên B Khi bên B đồng ý giá tiến hành giao hàng cho bên A với giá thống Gía thưởng: Đối với sầu riêng đạ chứng nhận, bên B phải cung cấp đầy đủ chứng từ hợp lệ tiêu chuẩn VietGAP cho bên A, HTX thỏa thuận, thống mức cộng thưởng với bên B theo thời điểm, theo đợt hàng Hình thức toán: Bằng tiền mặt, sau bên A nhận hàng hay thỏa thuận khác có hai bên Điều 4: Trách nhiệm cam kết bên A: - Cam kết cung cấp đầy đủ vật tư, phân bón phục vụ cho bên B theo quy trình kỹ thuật canh sầu riêng VietGAP, đảm bảo chủng loại chất lượng sản phẩm - Hướng dần nông dân thực Quy trình kỹ thuật thâm canh sầu riêng - Cam kết mua toàn sản phẩm sầu riêng bên B, với giá phù hợp thị trường cộng thêm tiền thưởng cho chất lượng sầu riêng VietGAP - Kiểm tra, tra loại bỏ hộ nơng dân khơng tn thủ quy trình sản xuất tập huấn Điều 5: Trách nhiệm bên B: - Cam kết mua bán vật tư, phân bón bán tồn sản phẩm sầu riêng vườn đăng ký sản xuất sầu riêng VietGAP, không trà trộn sản phẩm vườn khác hay hộ khác bán cho bên A - Thực hành canh tác theo Quy trình kỹ thuật bên A hướng dẫn - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, bên A chủ trì tổ chức - Ghi chép đầy đủ lịch trình canh tác theo Quy trình Viet GAP Điều 6: Xử lý vi phạm: Trường hợp bên A vi phạm hợp đồng: Nếu bên A xác định vi phạm hợp đồng mà khơng có lý đáng phải đền bù thiệt hại cho bên B, 50% giá trị hợp đồng bên A cho bên B dựa số lượng tạm tính Điều Nếu bên B xác định không thực theo qui định Hợp đồng mà khơng có lý đáng phải đền bù thiệt hại cho bên A, 50% giá trị hợp đồng bên B cho bên A dựa số lượng tạm tính Điều Điều 7: Điều khoản chung Hai bên cam kết đầy đủ điều khoản ghi Hợp đồng.Trong trình thực hợp đồng, có vướng mắc hai bên giải tinh thần lợi ích hai bên bảo đảm Mọi bổ xung sửa đổi điều khoản ghi hợp đồng có giá trị có thỏa thuận hai bên thực văn bản, phụ lục hợp đồng Hợp đồng có giá trị từ ngày ký đến hết ngày tháng năm 20 Hợp đồng thành lập bản, bên giữ có giá trị pháp lý nhau./ ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A XÁC NHẬN CỦA UBND XÃ HÀNG GÕN 36 HTX DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP XUÂN THANH DANH SÁCH NÔNG DÂN THAM GIA DỰ ÁN CÁNH ĐỒNG LỚN CÂY SẦU RIÊNG STT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 TÊN CÁC HỘ NƠNG DÂN Xã Hàng Gịn Nguyễn Văn Kên Lê Mạc Trần Văn Sửu Hồng Trọng Thúy Đỗ Phục Hưng Tơ Quốc Trọng Trần Dịt Sáng Phạm Đăng Trung Lê Minh Tâm Nguyễn Thị Thu Ngô Thành Trung Mai Văn Liên Nguyễn Văn Nam Nguyễn Văn Thảo Võ Quang Cường Nguyễn Văn Phúc Nguyễn Văn Lễ Đỗ Huy Dũng Nguyễn Bá Lệ Nguyễn Bá Ân Phạm Văn Bài Nguyễn Bá Dõng Nguyễn Văn Năm Trần Bình Định Nguyễn Văn Vỹ Võ Văn Vinh Dương Văn Chép Trương Đình Long Nguyễn Trung Hoàng Văn Hùng Phạm Thị Thùy Dương Phạm Ngọc Lan Trương Văn Phụng Trần Mỹ Phúc Võ Quang Hùng Nguyễn Hoàng Tâm Võ Thị Thu Hương Nguyễn Văn Phúc Trương Ngọc Minh Thái Thị Hồng Thắm Lê Ngọc Kiệt DIỆN TÍCH TRỒNG (Ha) 1,4 1,8 1,0 1,7 3,0 1,0 3,0 0,6 0,5 0,7 0,7 0,8 1,5 0,7 1,3 1,0 1,0 0,6 2,0 2,7 0,7 0,9 1,0 1,5 1,0 3,0 2,5 1,0 1,2 2,0 2,2 0,4 1,0 0,5 0,5 2,0 2,0 1,0 1,0 0,9 0,6 37 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 54 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Nguyễn Thị Mộng Hiền Nguyễn Văn Nguyễn Nguyễn Văn Thành Nguyễn Thị Lộc Nguyễn Văn Sanh Nguyễn Văn Kết Ngô Văn Hiệp Ngô Trường Thành Nguyễn Văn Chương Nguyễn Văn Son Lương Hùng Phi Trần Đức Phong Trần Minh Khánh Nguyễn Thanh Tịnh Nguyễn Thanh Thế Phó Trường Phát Lâm Chánh Hùng Nguyễn Văn Hải Thiều Thanh Phú Lâm Chính Lộc Lâm Chánh Đặng Nguyễn Hồng Lâm Ngơ Thanh Phong Nguyễn Sỹ Tùng Ngô Văn Ảnh Cao Sơn Nguyễn Văn Hùng Trần Thế Ngọc Nguyễn Văn Bàn Tai Nhục Lý Nguyễn Hồng Tuấn Nguyễn Thành Cơng Phạm Thanh Phương Châu Trung Hiếu Nguyễn Văn Vỹ Phan Văn Dũng Phan Tấn Dũng Nguyễn Thị Sấm Trần Văn Dư Kiều Văn Thùy Nồng Chánh Bẩu Lý Kịp Hòa Trần Văn Kiệt Nguyễn Văn Sậm Cao Thị Mai Phan Phúc Việt Nguyễn Mộng Thủy 0,6 2,3 2,0 0,5 1,0 0,6 1,0 1,1 1,5 1,2 1,0 4,0 0,8 1,5 1,0 1,6 1,9 0,6 1,5 4,0 1,0 2,0 1,5 0,7 0,9 1,5 1,0 0,8 1,2 0,5 0,8 1,0 0,7 2,7 2,0 0,7 0,5 1,0 0,6 1,4 1,4 0,8 0,5 1,0 1,0 1,4 1,0 38 89 90 91 92 93 94 95 II 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 Cao Văn Thơng Võ Văn Bảy Võ Hồng Nam Nguyễn Ngọc Hữu Hiệp Trần Thanh Vân Thông Mộc Sơn Quách Tấn Hạnh Xã Xuân Tân Trần Thụy Nguyên Lê Quốc Hùng Nguyễn Thị Lưa Nguyễn Văn Trưng Nguyễn Hải Đặng Văn Vinh Đặng Xuân Vi Nguyễn Văn Quan Đỗ Kỳ Duyên Nguyễn Anh Hùng Phạm Thị Tuyết Phượng Trần Anh Hùng Võ Hoàng Minh Nguyễn Hữu Lễ Trạc Thị Giầu Đinh Thị Xuân Lê Văn Sinh Hà Văn Tài Trần Văn Tư Mã Thoại Chương Huỳnh Thị Ngọc Anh Võ Duy Hiền Tăng Mỹ Lan Hứa Thái Thanh Trương Thị Chung Thủy Lê Mộng Long Nguyễn Thị Ngọc Sương Võ Hùng Cường Nguyễn Văn Ất TỔNG SỐ: 124 Hộ 1,0 2,3 0,8 0,5 4,0 0,6 1,5 1,4 1,0 0,6 0,4 1,0 1,0 1,0 2,0 0,6 1,0 3,0 1,0 1,5 0,3 0,4 0,4 0,5 0,6 0,5 0,5 1,0 7,0 0,5 0,3 0,4 0,5 1,0 1,0 0,8 157 39

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Xây dựng và thiết kế mô hình liên kết thông qua hợp đồng dài hạn: cung ứng vật tư, thu mua sản phẩm và hình thành chuỗi cung ứng bền vững - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
y dựng và thiết kế mô hình liên kết thông qua hợp đồng dài hạn: cung ứng vật tư, thu mua sản phẩm và hình thành chuỗi cung ứng bền vững (Trang 2)
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sầu riêng - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sầu riêng (Trang 5)
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sầu riêng - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sầu riêng (Trang 5)
(Chi tiết xem Phụ lục 1.1: bảng dự toán chi phí chăm sóc, thu hoạch 1ha sầu riêng thời kỳ kiến thiết cơ bản)  - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
hi tiết xem Phụ lục 1.1: bảng dự toán chi phí chăm sóc, thu hoạch 1ha sầu riêng thời kỳ kiến thiết cơ bản) (Trang 10)
Phụ lục 1: BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
h ụ lục 1: BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ (Trang 21)
Phụ lục 1.2: BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
h ụ lục 1.2: BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ (Trang 23)
1.2 Nguyên liệu mô hình VietGAP 157ha 10.977.440 3.293.232 7.684.208 TT 183/2010/TTLB-BTC- - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
1.2 Nguyên liệu mô hình VietGAP 157ha 10.977.440 3.293.232 7.684.208 TT 183/2010/TTLB-BTC- (Trang 32)
Mô hình VietGAP: 124 vườn x3 trái/vườ nx 3,5 kg/trái x 2 vụ  - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
h ình VietGAP: 124 vườn x3 trái/vườ nx 3,5 kg/trái x 2 vụ (Trang 32)
Bảng tên mô hình cái 157 300 47.100 47.100 - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
Bảng t ên mô hình cái 157 300 47.100 47.100 (Trang 33)
3 Bảng tên mô hình và bảng phân lô 94.200 94.200 Báo giá - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
3 Bảng tên mô hình và bảng phân lô 94.200 94.200 Báo giá (Trang 33)
1.3 Công kỹ sƣ chỉ đạo triển khai mô hình VietGAP (157 ha/124 vƣờn)  - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
1.3 Công kỹ sƣ chỉ đạo triển khai mô hình VietGAP (157 ha/124 vƣờn) (Trang 34)
Công vẽ sơ đồ vườn sản xuất, biển cảnh báo, bảng - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
ng vẽ sơ đồ vườn sản xuất, biển cảnh báo, bảng (Trang 34)
Xây dựng bảng chi tiết chất lượng 240 180 14.400 14.400 Khảo sát, xây dựng bản đồ vùng trồng 2 40 180 14.400 14.400    - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
y dựng bảng chi tiết chất lượng 240 180 14.400 14.400 Khảo sát, xây dựng bản đồ vùng trồng 2 40 180 14.400 14.400 (Trang 36)
1.8 Xây dựng mô hình liên kết, tiêu thụ sản phẩm 33.600 36.600 - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
1.8 Xây dựng mô hình liên kết, tiêu thụ sản phẩm 33.600 36.600 (Trang 36)
x 2 hội thảo x 50.000 đ/người) - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
x 2 hội thảo x 50.000 đ/người) (Trang 37)
3.5 Phô tô quy trình kỹ thuật (hình ảnh in màu) Cuốn 100 70 7.000 7.000 - Dự án: Cánh đồng lớn hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sầu riêng VietGAP xã Hàng Gòn xã Xuân Tân,Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
3.5 Phô tô quy trình kỹ thuật (hình ảnh in màu) Cuốn 100 70 7.000 7.000 (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w