1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP:“Phân tích liên kết trong sản xuất và tiêu thụ lúa tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng”

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 359,45 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Đối tượng khảo sát PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi không gian 4.3 Phạm vi thời gian PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp 5.1.2 Số liệu sơ cấp 5.2 Phương pháp phân tích 5.2.1 Thống kê mô tả 5.2.2 Phương pháp so sánh 5.3 Phương pháp xử lý liệu 5.4 Sơ đồ nghiên cứu đề tài TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ 11 iii 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Nội dungvà hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ 14 1.2 VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ 17 1.3 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ 18 1.3.1 Bản chất liên kết kinh tế 18 1.3.2 Đặc trưng liên kết kinh tế 18 1.4.1 Liên kết theo chiều ngang 20 1.4.2 Liên kết theo chiều dọc 20 1.5 CÁC NGUYÊN TẮC RÀNG BUỘC TRONG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI NÔNG HỘ 21 1.6 LỢI ÍCH KHI THAM GIA LIÊN KẾT VÀ TIÊU THỤ 21 1.7 MỘT SỐ MÔ HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT ĐIỂN HÌNH TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỨU LONG 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ LIÊN KẾT SẢN XUẤT TIÊU THỤ LÚA TẠI THỊ XÃ NGÃ NĂM TỈNH SÓC TRĂNG 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI THỊ XÃ NGÃ NĂM 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Tình hình Kinh tế - xã hội 28 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THỊ XÃ NGÃ NĂM 33 2.2.1 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp 33 2.2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp 34 2.3 TÌNH HÌNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN 38 2.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 40 2.4.1 Thông tin nông hộ 40 2.4.2 Liên kết hộ sản xuất lúa với họp tác xã 42 2.4.3 Liên kết nông dân với doanh nghiệp 44 2.4.4 Nội dung liên kết, doanh nghiệp hỗ trợ nông hộ sản xuất theo khâu sau 45 2.4.5 Liên kết hợp tác xã với doanh nghiệp 48 2.4.6 Nhận định nông dân khía cạnh liên kết 54 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TẠI THỊ XÃ NGÃ NĂM 57 iv CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ NGÃ NĂM 61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, CHỦ TRƯƠNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ XÃ NGÃ NĂM 61 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA 63 3.2.1 Nâng cao vai trò nhà nước địa phương 63 3.2.2 Đối với hộ nông dân 65 3.2.3 Đối với Nhà doanh nghiệp 66 KẾT LUẬN 67 KẾT LUẬN 67 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 68 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng sông Cửu Long DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật LMHTX Liên minh hợp tác xã NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất phân theo xã/phường/thị trấn (tính đến 31/12/2018) 27 Bảng 2.2 Cơ cấu đất sử dụng phân theo loại đất phân theo xã/phường/thị trấn (tính đến 31/12/2018 ) 28 Bảng 2.3 Tình hình hộ sản xuất nơng nghiệp, sản xuất phi nông nghiệp hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2017-2019 28 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế thị xã Ngã Năm 2017– 2019 31 Bảng 2.5 Danh sách HTX THT địa bàn đến năm 2019 32 Bảng 2.6 Danh sách Doanh nghiệp địa bàn TX Ngã Năm 33 Bảng 2.7 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2017-2019 33 Bảng 2.8 Cơ cấu ngành nông nghiệp 34 Bảng 2.9 Diễn biến quy mô sản xuất lúa, màu lâu năm địa bàn thị xã Ngã Năm 35 Bảng 2.10 Tình hình sản xuất lúa thị xã Ngã Năm 35 Bảng 2.11 Tình hình trạm Khuyến nơng Thị xãchuyển giao kỹ thuật cho hộ sản xuất lúa năm 2019 37 Bảng 2.12 Kết chuyển giao kỹ thuật doanh nghiệp 37 Bảng 2.13 Tình hình tập huấn hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2017-2019 37 Bảng 2.14 Tình hình thu mua lúa doanh nghiệp qua năm 38 Bảng 2.15 Các hoạt động liên kết hộ sản xuất lúa với HTX 43 Bảng 2.16 Nông hộ áp dụng KHKT vào sản xuất từ tổ chức 44 Bảng 2.17 Kết chuyển giao kỹ thuật DN 46 Bảng 2.18 Mức độ đáp ứng nhu cầu chuyển giao kĩ thuật hộ liên kết 47 Bảng 2.19 Nội dung liên kết trách nhiệm HTX nông dân 49 Bảng 2.20 Tỷ lệ hộ nông dân sử dụng đầu vào hỗ trợ từ mối liên kết 51 Bảng 2.21 Tình hình liên kết cung ứng dịch vụ nông dân với HTX 51 Bảng 2.22 Hình thức tốn hộ với HTX liên kết 52 Bảng 2.23 Nội dung liên kết trách nhiệm thực Doanh nghiệp Hợp tác xã 52 Bảng 2.24 Tổng hợp điểm trung bình đánh giá Nhận định nơng dân khía cạnh liên kết 54 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình Sơ đồ nghiên cứu Hình 2.1 Bản đồ hành thị xã Ngã Năm 26 Hình 2.2 Biểu đồ số hộ có nhu cầu vay vốn khơng vay vốn 40 Hình 2.3 Biểu đồ số năm canh tác lúa 41 Hình 2.4 Số hộ tham gia HTX, THT sản xuất nhỏ lẻ 41 Hình 2.5 Sơ đồ Mối liên kết HTX với hộ nông dân 42 Hình 2.6 Số hộ tham gia tập huấn 43 Hình 2.7 Biểu đồ số năm nông hộ liên kết với HTX sản xuất tiêu thụ lúa 44 Hình 2.8 DN trực tiếp ký hợp đồng với nông hộ DN ký hợp đồng với nông hộ thông qua HTX 45 Hình 2.9 Mức độ hài lịng người dân với kết cung ứng đầu vào doanh nghiệp 46 Hình 2.10 Cách thức xác định giá nông dân 47 Hình 2.11 Sơ đồ doanh nghiệp liên kết tiêu thụ lúa với HTX thương lái 48 viii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn nơng nghiệp nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống Vì vậy, hợp tác, liên kết ngành cần thiết hết Ở nước ta, mơ hình liên kết sản xuất nông dân doanh nghiệp thực lâu Hình thức liên kết doanh nghiệp nông dân thông qua hợp đồng ngày phát triền trở thành phổ biến số loại trồng, đáp ứng yếu tố đầu vào sản xuất (vốn, giống, vật tư, đất đai, lao động ) đầu sản phẩm (mua bán nguyên liệu, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm sau chế biến); bước tạo mối quan hệ gắn bó, ổn định doanh nghiệp nơng dân Tuy nhiên, mơ hình liên kết thời gian qua thiếu tính bền vững đối tác tham gia chuỗi liên kết không thực đầy đủ cam kết chạy theo lợi ích ngắn hạn trước mắt, chẳng hạn giá bán sản phẩm thị trường cao, người nông dân không tuân thủ hợp đồng bao tiêu sản phẩm ký kết trước với doanh nghiệp liên kết, mà bán sản phẩm với giá bán cao cho doanh nghiệp ngồi liên kết Sóc Trăng tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nước, có tiềm lớn đa dạng với nhiều lợi để phát triển nông nghiệp đặc biệt lúa loại chủ lực thị xã Ngã Năm – thuộc tỉnh Sóc Trăng Hiện nay, lúa có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu lương thực nước mà xuất sang nước khác Vì vậy, để nâng cao giá trị kinh tế lúa phải trọng khâu sản xuất tiêu thụ mang lại lợi nhuận lớn cho Thị xã, mà nâng cao đời sống cho người dân Sản xuất đem lại lợi nhuận, trúng mùa cho nơng dân mà cịn phải quan tâm đến khâu tiêu thụ Quá trình tiêu thụ tốt giúp cho nông dân bán lúa giá thành nâng lên Vì vậy, sản xuất tiêu thụ lúa phải song song làm cho kinh tế thị xã Ngã Năm ngày lên Tuy nhiên, đánh giá tổng quan thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa thị xã Ngã Năm cịn nhiều khó khăn, thách thức Một số khó khăn, thách thức điển hình như: - Thứ nhất, chi phí nguyên liệu đầu vào ngày tăng, gây khó khăn khơng cho q trình sản xuất nơng dân mà cịn cho q trình tiêu thụ vận chuyển thương lái - Thứ hai, biến động giá thị trường, khiến giá bấp bênh, không ổn định - Thứ ba, kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, cịn mang tính tự phát, tác nhân tham gia vào kênh phân phối thường tự tìm kiếm đầu vào, đầu ra, thiếu hổ trợ, phối hợp quan chức - Thứ tư, khâu bảo quản sau thu hoạch chưa hiệu quả, gây trở ngại cho thương lái q trình vận chuyển, trao đổi mua bán, cịn nhiều khó khăn, trở ngại khác chưa đề cập đến Tuy nhiên nhiều năm gần tình trạng “được mùa - giá” liên tục xảy với lúa Những hộ trồng lúa không bán hết sản lượng lúa bán với giá thấp Trong đó, hộ có tham gia liên kết với hợp tác xã, doanh nghiệp thu mua người dân trồng lúa tiêu thụ hết sản lượng lúa sản xuất với giá bán cam kết hợp đồng liên kết, thường giá cao giá thị trường lúc mùamất giá Bước vào kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập có địi hỏi khắt khe từ phía người phân phối sản phẩm Đến lượt nhà phân phối đòi hỏi người sản xuất gắt gao để đáp ứng mức đòi hỏi thị trường Hiện nay, hàng hóa nơng nghiệp nước ta dồi đa dạng nhưng: chất lượng thấp, mẫu mã bao bì khơng hấp dẫn, có thương hiệu khơng đồng Hàng hóa nhiều sản xuất không đồng loạt, mạnh làm, hàng nơng sản luẩn quẩn vịng vây giá cao nơng dân hết hàng, dư hàng rớt giá Nếu lặp lại tình trạng đa số nông dân nghèo ngày nghèo thêm so với nơng dân nước Để đáp ứng địi hỏi kinh tế thị trường, nơng dân khơng có lựa chọn khác phải tự nguyện liên kết, hợp tác với từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm để tạo khối lượng lớn, chất lượng cao mặt hàng, cạnh tranh hàng nông sản nước thị trường giới đủ sức thị trường nước Nông dân liên kết hợp tác với quy mô lớn có điều kiện hợp tác với nhà khoa học để đưa nhanh công nghệ cao vào sản xuất, có hàng hóa số lượng lớn, chất lượng tốt, nơng dân có liên kết với nhà phân phối, lúc mối quan hệ thật bền vững Nông dân muốn vươn lên làm giàu trông chờ “may rủi” giá cả, vụ vụ kia, lấy tôm để bù giá lúa lấy lãi lúa để bù lỗ gia cầm, gia súc Do cần quy hoạch ổn định vùng trồng lúa, có hiệu cần thiết phải liên kết sản xuất tiêu thụ lúa nông hộ với nhau, với doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu, doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến… nhằm hỗ trợ trình sản xuất tiêu thụ lúa bền vững Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích liên kết sản xuất tiêu thụ lúa tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng” để thực luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối liên kết sản xuất tiêu thụ lúa thị xã Ngã Năm, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần phát triển mối liên kết kinh tế bền vững sản xuất vàtiêu thụ lúa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng mối liên kết sản xuất tiêu thụ lúa, tìm điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế nguyên nhân để có giải pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, góp phần phát triển mối liên kết kinh tế bền vững sản xuất vàtiêu thụ lúa ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động liên kết sản xuất tiêu thụ lúa địa bànthị xã Ngã Năm 3.2 Đối tượng khảo sát Trên địa bàn Thị xã Ngã Năm có 60 hộ sản xuất lúa có liên kết, tác giả khảo sát tồn đối tượng PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nội dung - Phạm vi nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá sâu mối liên kết sản xuất lúa, thời gian có hạn nên mối liên kết tiêu thụ phân tích lướt qua 4.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu thực thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 4.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu phân tích liệu giai đoạn từ 2017-2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ yếu định tính kết hợp với khảo sát số liệu sơ cấp, thực phương pháp phân tích thống kê mơ tả, Phương pháp so sánh số tương đối tuyệt đối, tính giá trị trung bình… - Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 1: Nghiên cứu hệ thông lý thuyết qua sách vở, giảng, cơng trình nghiên cứu lược khảo, liệu thứ cấp sơ cấp để mơ tả thực trạng mối liên kết, hình thức liên kết - Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 2:Thu thập liệu thứ cấp, sơ cấp tổng hợp xử lý số liệu phân tích, đánh giá thực trạng liên quan mối liên kết giai đoạn 20172020 để thấy điểm mạnh, điểm yếu, sau tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp Cách thực hiện: Các tài liệu sau thu thập tiến hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính tốn tiêu chí phù hợp cho việc phân tích đề tài Các cơng cụ kỹ thuật tính tốn xử lý phần mềm Excel, kết hợp với phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh để đánh giá thực trạng liên kết - Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 3: Qua kết nghiên cứu mục tiêu mục tiêu 2, tác giả tiến hành đề xuất giải pháp khuyến khích mở rộng nâng cao hiệu việc liên kết sản xuất tiêu thụ lúa thị xã Ngã Năm 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp Từ số liệu thống kê, tài liệu báo cáo tỉnh, thị xã quan có liên quan 5.1.2 Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập cách thiết lập bảng câu hỏi để khảo sát hộ sản xuất lúa, doanh nghiệp, thương lái tham gia hoạt động liên kết địa bàn nghiên cứu, nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp phân tích 5.2.1 Thống kê mô tả Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả kết hợp với phương pháp phân tích số liệu từ kết khảo sát, thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp để đánh giá thực trạng mối liên kết sản xuất tiêu thụ lúa địa bàn nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh sử dụng trình xử lý số liệu thứ cấp để đưa vào luận văn Trên sở so sánh diễn biến số liệu qua thời kỳ nghiên cứu để có sở phân tích, đánh giá mối liên kết 5.3 Phương pháp xử lý liệu Sử dụng phần mềm Excel để phân tích tổng hợp liệu 5.4 Sơ đồ nghiên cứu đề tài Xác định mục tiêu cần nghiên cứu Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp Nội dung nghiên cứu Chọn mẫu điều tra Thu thập thơng tin Xử lý, phân tích Xử lý, phân tích Phân tích, đánh giá Tổng hợp kết Đề xuất giải pháp Hình Sơ đồ nghiên cứu (Nguồn: Tác giả) TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú Nguyễn Văn Sánh (2011), mục tiêu nghiên cứu: liên kết ‘‘4 nhà’’ sản xuất tiêu thụ lúa gạo, phương pháp nghiên cứu: tiếp cận thông qua sử dụng cơng cụ PRA (Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân) phân tích chuỗi giá trị để nhận đánh giá mối quan hệ “bốn nhà’’ Cách tiếp cận thực đề tài tóm tắt tiến trình: Nhận mối quan hệ, vấn đề nghiên cứu (thực tiễn), sau tiến hành thu thập, phân tích số liệu, đưa giả thuyết, rút quy luật (nghiên cứu thực tiễn) cuối đưa kết luận đề xuất bước cải tiến Trường hợp nghiên cứu huyện trọng điểm sản xuất lúa gạo cho thương mại An Giang: Châu Thành, Thoại Sơn Châu Phú Số lượng mẫu vấn theo đối tượng gồm có: Đại lý vật tư (59 mẫu), thương lái (29 mẫu), công ty kinh doanh lúa gạo (8 mẫu), nhà quản lý (4 mẫu) Mơ hình nghiên cứu ‘‘bốn nhà’’ xem cứu cánh giúp tháo gỡ đầu sản xuất, đề tài phân tích đánh giá trở ngại, hội nông dân sản xuất tiêu thụ lúa gạo, phân tích đánh giá mối quan hệ bốn nhà Kết nghiên cứu cho thấy trở ngại q trình sản xuất tiêu thụ thiếu nguồn cung ứng giống tốt, nguồn vốn đầu tư hạn chế, giá vật tư nông nghiệp biến động tình hình mùa giá Doãn Hải Nam (2012) nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ hoa thành phố Đà Lạt Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất hoa nông hộ giai đoạn 2006- 2011 Gợi ý số sách nhằm nâng cao hiệu sản xuất hoa cho nông hộ Địa bàn nghiên cứu: phường 5, 8,9,11 xác định vùng sản xuất hoa thành phố Đà Lạt Nghiên cứu: nông hộ sản xuất hoa cắt cành địa bàn thành phố Đà Lạt Nghiên cứu tập trung phân tích tác nhân tham gia vào mối liên kết kinh tế sản xuất- tiêu thụ hoa là: Nhà nước, Nhà khoa học, Doanh nghiệp, người thu gom, Nhà nông tác nhân nhà nông không tham gia vào mối liên kết để đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ hoa ngày hoàn thiện Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp định lượng Nghiên cứu cung cấp sở lý luận phương pháp nghiên cứu liên kết, loại liên kết tiêu thụ người nông dân doanh nghiệp mặt hàng nông sản Trần Minh Vĩnh Phạm Đình Vân (2014) nghiên cứu số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu nghiên cứu phân tích đánh giá việc thực hợp đồng sản xuất, tiêu thụ tỉnh Đồng Tháp, từ đưa số giải pháp phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ lúa, gạo địa bàn Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích định tính thơng qua nghiên cứu thực địa Đối tượng khảo sát: doanh nghiệp, hộ nông dân hợp tác xã tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, nghiên cứu tình quy nạp để phân tích, xử lý số liệu thu thập Qua nghiên cứu, tác giả số hạn chế như: Các hình thức sản xuất chưa phù hợp, lực sản xuất, kinh doanh nông dân doanh nghiệp kém, nhà nước chưa phát huy hết vai trị phát triển hợp tác, liên kết sản xuất Nguyễn Đình Phúc, Phan Thị Diễm, Giáp Thị Thùy Dung, Ngô Thị Lệ Thủy (2015) đưa số học kinh nghiệm áp dụng cho nông dân, doanh nghiệp tham gia quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ mía ngun liệu cơng ty mía đường Nhiệt điện Gia Lai Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Anh (2014), Đánh giá hiệu việc liên kết tiêu thụ lúa Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Vinh Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú, Nguyễn Văn Sánh (2011), “Liên kết ‘‘4 nhà’’ sản xuất tiêu thụ lúa gạo: trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang’’, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, (20a), tr 220-229 Lê Huy Du (2009), Báo cáo tổng hợp, phân tích mơ hình thành cơng liên kết tiêu thụ nông sản theo hợp đồng phân tích lựa chọn sách thúc đẩy tiêu thụ nông sản phẩm theo hợp đồng thời gian tới, Kỷ yếu Hội thảo phát triển nông sản theo vùng David W Pearce (1999), Từ điển Kinh tế học hiện đại , người dịch: Nguyễn Ngọc Toàn, tái lần 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hồ Quế Hậu (2008), ‘‘Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thực liên kết doanh nghiệp – nông dân”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (193) Lê Trường Giang (2013), Nghiên cứu liên kết bốn nhà sản xuất tiêu thụ mía ngun liệu Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng Trần Văn Hiếu (2005), Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vũ Hoàng Hiệp (2009),Phát triển hoàn thiện liên kết kinh tế doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Vũ Trọng Khải (2012), Cánh đồng mẫu tổ chức sản xuất theo hợp đồng sản xuất nông nghiệp, Hội nghị tổng kết thực phong trào cánh đồng mẫu lớn 2011 – 2012, NXB Nông Nghiệp, tr 165 -169 Trần Đăng Khoa(2010),Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Mai Hữu Khuê (2001), Từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách Khoa, tr.537 Doãn Hải Nam (2012), Các mối liên kết sản xuất tiêu thụ hoa thành phố Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Tây Nguyên 69 Nguyễn Quốc Nghi, Lưu Thanh Đức Hải (2009), “Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ giải pháp nâng cao hiệu sản xuất khóm tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, (12), tr 245-252 Trần Quốc Nhân Đỗ Văn Hoàng (2013),“Sản xuất tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng: trạng giải pháp tỉnh An Giang”, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, (27), tr 76-83 Michael E Porter (1998), Chiến lược cạnh tranh, người dịch: Nguyễn Ngọc Toàn (2013), NXB Trẻ TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Phúc Cộng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tham gia mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ mía nguyên liệu hộ trồng mía với Cơng ty Mía đường Nhiệt điện Gia Lai’’, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 126(5A), tr 43-61 Minh Phương (2013), Liên kết sản xuất kinh doanh, Nhà xuất Thống kê Hà nội, tr.118 Bảo Trung (2006),“Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản theo ký kết hợp đồng doanh nghiệp với nông dân – mô hình Hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (16), tr.26 - 31 Bảo Trung (2007),“Luận khoa học sản xuất nông sản theo hợp đồng”,Tạp chí Kinh tế dự báo, (15) Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2006), “Tổng quan phân tích trường hợp nghiên cứu hợp đồng tiêu thụ nông sản”, Tạp chí khoa học, (11),tr 28-32 Đinh Huy Tuấn (1996), “Phân tích chuỗi giá trị mía Thái Lan”,Tạp chí Kinh tế Dự báo, (13), tr 12-13 Trần Minh Vĩnh, Phạm Vân Đình, 2014, “Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(6), tr 844 – 852 Tài liệu Tiếng Anh Barry, P.J., S.T Sonka, K Lajili (1992), “Vertical co- ordination, financial structure, and the changing theory of the firm”, American Journal of Agricultural Economics, 74(1), pp.1219-1225 Eaton, C., A.W Shepherd (2001),Contract farming: Partnerships for growthFAO agricultural services bulletin 145, RomeMichael Boland 70 Setboonsarng, Sununtar, P.S Leung, and J Chai 2006 Contract Farming and Poverty Reduction: the Case of Organic Rice Contract Farming in Thailand In Poverty Strategies in Asia Edited by John Weiss and Haider Khan ADB and Edward Elgar Sukhpalsingh (2002), “Contracting Out Solutions: Political Economy of Contract Farming in the Indian Punjab”, World Development, 30(9), pp 1621–1638 Tài liệu Điện tử Trần Gia Long (2013), Đổi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản tác nhân theo chế thị trường để nâng cao giá trị gia tăng theo chuỗi giá trị nông sản, (Truy cập ngày: 01/02/2020) Chi Mai (2017), Liên kết sản xuất: Xu phát triển tất yếu nông nghiệp hiện đại: “Phân vai” nhà, [http://thepangroup.vn/lien-ket-trong- san-xuatxu-the-phat-trien-tat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-dai-phan-vai-4-nhavi10665.htm],(Truy cập ngày: 12/02/2020) Lê Thị Ngọc Phượng, Phát triển bảo hiểm nông nghiệp giới kinh nghiệm cho Việt Nam, [http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/phat-trienbao-hiem-nong-nghiep-tren-the-gioi-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam314737.html], (Truy cập ngày: 16/02/2020) Lương Tân, Bảo Thy (2015), Liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa giống cánh đồng mẫu lớn, [http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/26559302-lien-ket-sanxuat-tieu-thu-lua-giong-tren-canh-dong-mau-lon.html],(Truy cập ngày: 01/02/2020) Huỳnh Kim Thừa, Vai trị liên kết sản xuất nơng nghiệp kinh tế hộ đồng sông Cửu Long, [http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua- lien-ket-san-xuat-nong-nghiep-doi-voi-kinh-te-ho-tai-dong-bang-song-cuulong-55761.htm],(Truy cập ngày: 21/02/2020) 71 ... đồng sông Cửu Long, [http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua- lien-ket-san-xuat-nong-nghiep-doi-voi-kinh-te-ho-tai-dong-bang-song-cuulong-55761.htm],(Truy cập ngày: 21/02/2020) 71 ... nghiệp hiện đại: “Phân vai” nhà, [http://thepangroup.vn/lien-ket-trong- san-xuatxu-the-phat-trien-tat-yeu-cua-nong-nghiep-hien-dai-phan-vai-4-nhavi10665.htm],(Truy cập ngày: 12/02/2020) Lê Thị Ngọc... kinh nghiệm cho Việt Nam, [http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/phat-trienbao-hiem-nong-nghiep-tren-the-gioi-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam314737.html], (Truy cập ngày: 16/02/2020) Lương Tân,

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w