Lý thuyết vật lý ôn thi đại học

47 1.8K 4
Lý thuyết vật lý ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Chương I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1 . DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA [ Bài 6 / T 28 ] 1 | Dao động điều hòa A | Dao động : Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lăëp đi lăëp lại nhiều lần quanh vò trí cân bằng. B | Dao động điều hòa : Dao động được mô tả bằng một đònh luật dạng sin ( hoặc cosin ) theo thời gian, trong đó A, ω, ϕ là những hằng số gọi là dao động điều hòa . Chu kỳ của dao động điều hoà : k m 2T π=  Chu kỳ T : là thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, đơn vò là s  Tần số f : là số lần dao động trong 1 đơn vò thời gian, đơn vò Hz. T 1 f =  Tần số góc : 2 2 f T π ω π = = Bài 2 . KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 1 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học 1. Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà : Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. 2. Pha và tần số góc của dao động điều hòa : • Pha dao động và pha ban đầu không phải là những góc thật, mà nó chỉ là những lượng trung gian cho phép ta xác đònh trạng thái dao động . • Pha dao động xác đònh trạng thái dao động ở một thời điểm bất kỳ còn pha ban đầu xác đònh trạng thái ban đầu của dao động . 3. Dao động tự do : • Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc những điều kiện ban đầu, tức là cách kích thích dao động và cách chọn hệ tọa độ và gốc thời gian. • Dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ chứ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài gọi là dao động tự do. Nó thực hiện dao động theo chu kỳ riêng. 4. Li độ , vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa : os( )x Ac t ω ϕ = + v x ' A sin( t )= = ω ω + ϕ 2 a A cos( t )= − ω ω + ϕ Vận tốc v sớm pha hơn li độ x một góc 2 π . Gia tốc a ngược pha với li độ x (a luôn trái dấu với x). Vận tốc có độ lớn đạt giá trò cực đại v max = ωA khi x = 0. Vận tốc có độ lớn có giá trò cực tiểu v min = 0 khi x = ± A  Liên hệ a, v và x : 2 2 2 2 2 v x A a x + = ω = −ω [ hệ thức độc lập] Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 2 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Bài 3 . NĂNG LƯNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Sự chuyển hoá năng lượng trong DĐĐH Xét hệ con lắc lò xo : • Kéo quả cầu ra khỏi VTCB : W t Max; W đ = 0 • Buông ra , quả cầu chuyển động về VTCB: W t ↓; W đ ↑ • Đến VTCB : W t = 0 ; W đ Max ( do v MAX ) • Do quán tính, vật tiếp tục đi lên : W t ↑ ; W đ ↓ • Đến vò trí cao nhất, F MAX → W t Max ; W đ = 0 * Trong quá trình dao động luôn xãy ra hiện tượng động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại . nhưng cơ năng thì ln được bào tồn. 2. Sự bảo toàn năng lượng trong DĐĐH : • Động năng : W đ = 1 2 .m. v 2 = 1 2 m.ω 2 .A 2 .sin 2 (ωt + ϕ ) • Thế năng : W t = 1 2 k.x 2 = 1 2 k.A 2 .cos 2 (ωt + ϕ ) Cơ năng : W = W t + W đ = 1 2 m.ω 2 .A 2 = const Kết luận : Trong suốt quá trình dao động, cơ năng không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Bài 4 . TỔNG HP DAO ĐỘNG [ BÀI 12 – T 57 ] BÀI TỐN NÀY CĨ THỂ SỬ DỤNG FX 570 GIẢI RẤT NHANH, KHOẢNG 15S Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 3 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học 1. Sự lệch pha của các dao động : Xét 2 dao động điều hòa có phương trình dao động là : x 1 =A 1 .cos(ωt + ϕ 1 ) x 2 =A 2 .cos(ωt + ϕ 2 ) Độ lệch pha : ∆ϕ =(ωt + ϕ 1 ) –(ωt + ϕ 2 ) = ϕ 1 – ϕ 2 Nhận xét[ Các bạn nên chú ý điều này vì trong đề thi ĐH có những câu hỏi về điều này, mà thường các bạn rất hay bỏ qua ] • ∆ϕ > 0 : dao động 1 nhanh pha hơn dao động 2 • ∆ϕ < 0 : dao động 1 chậm pha hơn dao động 2 • ∆ϕ = 2kπ : dao động cùng pha • ∆ϕ = (2k + 1)π : dao động ngược pha. 2. Sự tổng hợp dao động :  Phương pháp vectơ quay [ Phương pháp giản đồ Fre – Nen] Vấn đề này mình thích sách giáo khoa Vật li 12 viết rất rõ ràng rùi. Về cơ bản như vậy chúng mình đã nắm được nội dung vận dụng phương pháp đó rùi . Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng 1 vectơ : • Vectơ này có gốc tại gốc tọa độ, độ lớn là biên độ dao động , phương chiều xác đònh bởi ϕ. • Vectơ này quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc ω. Tại thời điểm t, hình chiếu của vectơ lên trục tọa độ là giá trò dao động ứng với thời điểm đó. [ Chi thiết các bạn xem trong sách giáo khoa nhé, mình chỉ tóm lược như vậy thui ] Bài tốn áp dụng : Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 4 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học  Tổng hợp 2 DĐĐH cùng phương, cùng tần số : Xét 1 vật đồng thời tham gia 2 dđđh cùng phương cùng tần số : x 1 =A 1 .sin(ωt + ϕ 1 ) x 2 =A 2 .sin(ωt + ϕ 2 ) Tổng hợp 2 dđđh cùng phương, cùng tần số là 1 dđđh cùng phương, cùng tần số với 2 dđ thành phần và có biểu thức : x = x 1 + x 2 = A.sin(ωt + ϕ ) • Tính biên độ A : A A A A A= + + 1 2 2 2 1 2 2 cos ∆ϕ • Tính ϕ : tgϕ = A A A A 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin cos cos ϕ ϕ ϕ ϕ + + Nhận xét : Biên độ dđ tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha ∆ϕ của 2 dđ thành phần : • ∆ϕ =2kπ ⇒ cos∆ϕ = 1 : A=A 1 + A 2 : Biên độ TH cực đại • ∆ϕ =(2k+1)π ⇒ cos∆ϕ = 0 : A =  A 1 – A 2  : Biên độ TH cực tiểu • ∆ϕ là bất kỳ :  A 1 – A 2  < A < A 1 + A 2 Lưu ý : Nếu bạn sử dụng phương pháp này bạn cần ơn lại phương pháp giải phương trình lượng giác cho tốt nha  Khi sử dụng phương pháp này, các bạn thường hay mắc lỗi xác định dấu của pha ban đầu, nên các bạn phải đặc biệt chú ý nhé , ko là mất 0.2 điểm oan đó. Nếu bạn học tốt lượng giác các bạn có thể dùng phương pháp đường tròn lượng giác xác định góc rất nhanh  Đặc biệt : Bài tốn này có phương pháp sử dụng máy tính FX 570 cực kì hay , tùy tốc độ bấm máy của bạn mà thời gian của bạn sẽ tiết kiệm được khá nhiều, mình thường mất khoảng 12s cho việc giải bài tốn này trên máy FX 570 ES. Mình sẽ upload riêng tài liệu này trong bài viết khác như vậy sẽ trọng tâm hơn và các bạn dễ chú ý hơn . hoặc các bạn có thể vơ youtube.com , tìm video hướng dân trực quan của onthi360.vn rất hay ! Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 5 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Bài 5 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƯỢNG BỨC - HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG [ BÀI 10 - T 48 ] 1. Dao động tắt dần Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Nguyên nhân làm dao động tắt dần là do lực cản của môi trường 2. Dao động cưỡng bức : - Đònh nghóa : Là dao dộng dưới tác dụng của 1 ngoại lực biến thiên điều hòa Chú ý chữ “ điều hòa “ nhé nếu ko là sai đó , ko thể thay chữ “ điều hòa “ thành chữ “ tuần hồn “ được ! - Đặc điểm : Lúc đầu, trong khoảng thời gian ∆t rất ngắn con lắc tham gia 2 dao động : dao động riêng với tần số f 0 và dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn tần số f nên dao động của vật rất phức tạp. Khi ổn đònh, dao động sẽ có tần số của ngoại lực. Biên độ dao động phụ thuộc mối quan hệ giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ. 3. Sự cộng hưởng : Hiện tượng biên độ cuả dao động cưỡng bức tăng nhanh đến 1 giá trò cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi sự cộng hưởng. Điều kiện xảy ra cộng hưởng là : Tần số góc Ω = 0 ω 4. Sự tự dao động : • Sự tự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực tuần hoàn lên hệ gọi là sự tự dao động. • Trong sự tự dao động tần số dao động đúng bằng tần số riêng của nó, biên độ dao động giống trong dao động tự do. CHƯƠNG II . SÓNG CƠ Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 6 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Bài 6. SÓNG CƠ HỌC 1. Sóng cơ học trong thiên nhiên : ♦ Đònh nghóa : Sóng cơ học là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất trong không gian theo thời gian ♦ Sóng ngang : Sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng ♦ Sóng dọc : Sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng 2. Sự truyền pha dao động, Bước sóng :  Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng  Những điểm cách nhau một số nguyên bước sóng trên phương truyền thì dao động cùng pha với nhau  Những điểm cách nhau một số lẻ nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động ngược pha với nhau 3. Chu kì, tần số và vận tốc của sóng : ♦ Chu kỳ : Chu kỳ dao động của các phần tử vật chất mà sóng cơ học truyền qua đều như nhau và bằng với chu kỳ dao động của nguồn. Đó là chu kỳ sóng. ♦ Vận tốc truyền sóng : Vận tốc truyền pha dao động gọi là vận tốc sóng. ♦ Bước sóng : Quãng đường mà sóng truyền đi trong 1 chu kỳ sóng gọi là bước sóng λ. λ = =v T v f . 4. Biên độ và năng lượng sóng : • Khi sóng truyền tới 1 điểm nào thì điểm đó sẽ dao động với biên độ nhất đònh. Đó là biên độ sóng tại điểm đó • Khi sóng làm cho các phần tử vật chất dao động tức là đã truyền cho chúng một năng lượng.Vậy, quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Truyền cáng xa thì năng lượng càng giảm, biên độ cũng giảm theo. • Trường hợp sóng truyền trên một đường thẳng năng lượng sóng không bò giảm nên biên độ sóng ở mọi điểm sóng truyền qua là như nhau. Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 7 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Bài 7 . SÓNG ÂM 1. Sóng âm và cảm giác âm : ♦ Đònh nghóa : Sóng cơ học có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz . Gây cảm giác âm ♦ Sóng siêu âm : Sóng cơ học có tần số > 20.000 Hz ♦ Sóng hạ âm : Sóng cơ học có tần số < 16 Hz 2. Sự truyền âm – Vận tốc âm : - Sóng âm là sóng dọc nên chỉ truyền được trong môi trường vật chất. - Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ môi trường. - Vận tốc âm trong chất lỏng nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn và lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí. 3. Độ cao của âm : + Nhạc âm : Âm có tần số hoàn toàn xác đònh, gây cảm giác êm ái, dễ chòu + Tạp âm : Âm không có tần số nhất đònh  Âm có tần số lớn gọi là âm cao ( hoặc thanh), âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp ( hoặc trầm)  Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lí của âm là tần số 4. Âm sắc : * Mỗi người mỗi nhạc cụ phát ra những âm sắc thái khác nhau mà tai ta phân biệt được gọi là âm sắc. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm, được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lí của âm tần số và biên độ. • Họa âm : Thực nghiệm chứng tỏ một nhạc cụ hoặc một người phát ra một âm có tần số f 1 thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số f 2 =2f 1 ; f 3 =3f 1 ; f 4 =4f 1 , f 1 gọi là âm cơ bản hoặc âm thứ nhất f 2 , f 3 , f 4 gọi là các họạ âm thứ nhất, thứ hai, thứ ba, âm phát ra là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họạ âm. 5. Năng lượng của âm : • Cường độ âm I : là lượng năng lượng được sóng âm truyền trong 1 đơn vò thời gian qua 1 đơn vò diện tích đặt vuông góc với phương truyền. Đơn vò W/m 2 . • Trong thực tế, người ta dùng mức cường độ âm L để đo cảm giác sinh của tai người. Ta có L = lg I I 0 ( Bell ) Thường, người ta dùng dB ( đề xi bel ) với : L = 10.lg I I 0 Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 8 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học • Người ta chọn I 0 ở tần số f = 1000Hz để làm cường độ âm chuẩn (I 0 ~10 –12 W/m 2 ). 6.Độ to của âm : • Ngưỡng nghe : Cường độ âm nhỏ nhất còn gây cảm giác âm • Ngưỡng đau : Cường độ âm lớn nhất còn gây cảm giác âm bình thường • Miền nghe được : Nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau 7. Nguồn âm – Hộp cộng hưởng : Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất đònh, đóng vai trò của hộp cộng hưởng, tức là một vật rỗng có khả năng cộng hưởng đối với nhiều tần số khác nhau và tăng cường những âm có các tần số đó. Tùy theo hình dạng và chất liệu của bầu đàn, mỗi loại đàn có khả năng tăng cường một số họa âm nào đó và tạo ra âm sắc đặc trưng cho loại đàn đó. Bài 8. GIAO THOA SÓNG [ Bài 16 – T 84 ] 1. Hiện tượng giao thoa :  Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố đònh mà biên độ sóng được tăng lên hoặc bò giảm bớt. • Hai nguồn dao động cùng tần số , có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là 2 nguồn kết hợp. Sóng mà chúng tạo thành gọi là 2 sóng kết hợp. 2. Lí thuyết giao thoa : • Một điểm M cách nguồn một đoạn d sẽ chậm pha hơn nguồn và có phương trình u M = U 0 sin2πf(t -τ ) = U 0 sin(2πft – d 2 λ π ) Xét 1 điểm M cách 2 nguồn A, B 1 đoạn d 1 , d 2 . Nếu tại A B có dao động được truyền tới : u A = a.sin(2πft – 2π λ d 1 ) u B = a.sin(2πft – 2π λ d 2 ) Xét ∆ϕ = ϕ 1 – ϕ 2 = 2π λ d 1 – d 2  ⇒ ∆ϕ = 2π λ d Nhận xét : • d = kλ ⇒ ∆ϕ = 2kπ : M dao động cực đại. • d = ( 2k +1 ) λ 2 ⇒ ∆ϕ = ( 2k + 1 )π : M đứng yên. Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 9 A • M d 1 d 2 • B Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Nếu gặp câu hỏi viết phương trình giao thoa sóng , thì q đơn giản phải ko bạn. vì bạn có thể dựa vào lí thuyết dung máy tính giải bài tập tổng hợp dao động điều hòa để giải bài tốn này, mất chỉ khoảng 12s  3. Sóng dừng : ♦ Đònh nghóa : Sóng có các nút và các bụng cố đònh trong không gian  Các điểm bụng hoặc các điểm nút cách đều nhau một số nguyên lần λ 2 ♦ Giải thích : - Tại mọi điểm trên dây có sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ( 2 sóng kết hợp ) - Điểm bụng : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ cùng pha - Điểm nút : Tại đó sóng tới và sóng phản xạ ngược pha ♦ Xác đònh vận tốc truyền sóng : - Biết tần số sóng f, đo bước sóng λ - Áp dụng công thức : fV λ= Tài liệu có thể bị lỗi Font chữ , các bạn hãy bơi đen tồn bộ hoặc chỉ phần bị lỗi và chọn Font : VN – Times hoặc Time New Roman nhé ! Nếu có điểm gì thắc mắc, các bạn có thể đăng bài hỏi đáp tại ___diễn đàn trường mình tại địa chỉ __ http://kimbangc.com 10 [...]... : Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Công thức tính bước sóng : λ = c f = 3.10 8 f 3 Sóng điện từ và thông tin vô tuyến : LOẠI SÓNG λ F Ứng dụng Sóng dài LW 100 - 1Km 3 - 300 KHz Năng lượng thấp, thông tin dưới nước 1Km - 100m 0.3 - 3 MHz Ban ngày bò tầng điện ly hấp thụ nên không truyền được xa 100 - 10 m 3 - 30 MHz Phản xạ →TTVT 10 - 0.1 m 30... hỏi đáp tại _diễn đàn trường mình tại địa chỉ http://kimbangc.com 20 Biên soạn : Vơ danh [ kGD – Club ] • THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Dựa trên tính toán thuyết, Maxwell còn khẳng đònh : + Điện trường biến thi n theo thời gian sẽ sinh ra từ trường xoáy + Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện 2 Trường điện từ : Với... Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học 1 Mạch chỉ có điện trở thuần : Dòng điện qua mạch : i = I0 cosωt => u = U0 cosωt với I0 = U0 R • Mạch chỉ có R thì hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch biến thi n điều hòa cùng pha với dòng điện  • Giản đồ vectơ : UR o 2 Đoạn mạch chỉ có tụ điện :  I * Dung kháng ZC : ZC = 1 Cω C : Điện dung của tụ ( F ) 1µF = 10-6 F + Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi... điểm : THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học • Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn Ứng dụng : Người ta dùng quang phổ liên tục để xác đònh nhiệt độ của vật phát sáng BÀI 26 TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI... ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học - Người ta thường dùng các bóng đèn có dây tóc bằng vônfram nóng sáng, có công suất từ 250W đến 1000W ( Nhiệt độ dây tóc khoảng 20000C ) • Tác dụng : - Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt - Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại • Ứng dụng : dùng để sấy hoặc sûi Trong công nghiệp, dùng sấy khô các sản phẩm sơn (... Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học 2 Giải thích các đònh luật quang điện bằng thuyết lượng t : • Giải thích đònh luật 1 : - Để electron thoát khỏi kim loại thì : ε ≥ A ⇒ • Khi electron hấp thụ phôtôn thì nó nhận thêm năng lượng ε = hf = hc λ Do đó : Khi λ < λ0 thì xảy ra hiện tượng quang điện hc hc ≥A⇔λ≤ = λ0 λ A Giải thích đònh luật 2 : - Số electron quang điện tỉ lệ với số hạt phôtôn của ánh sáng... Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học CHƯƠNG IX Bài 32 NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ĐƠN VỊ KHỐI LƯNG NGUYÊN TƯ [ Bài 52 – T 262 ]Û 1 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : • Đường kính nguyên tử ≈ 10- 9 m, đường kính hạt nhân ≈ 10 - 14 – 10 -15 m • Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nuclôn Có 2 loại nuclôn :   • Prôtôn , kí hiệu p , mang... Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 9 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – CƯỜNG ĐỘ HIỆU DỤNG [ Bài 26 – T 142 ] 1 Dòng điện xoay chiều : HĐT xoay chiều : u = U0 cos(ωt + ϕ1) Dòng điện xoay chiều : i = I0cos(ωt + ϕ2 )  Dòng điện được mô tả bằng đònh luật dạng sin – Biến thi n điều hoà theo t Đại lượng ϕ = ϕ1 - ϕ2 gọi là độ lệch pha của u... lan truyền tương tác điện từ : • Giả sử tại O trong không gian có điện trường biến thi n E1 không tắt dần Nó sinh ra ở các điểm lân cận O 1 từ trường xoáy B1 Do B1 cũng biến thi n nên B1 gây ra điện trường biến thi n E2 ở các điểm lân cận nó • Quá trình này lặp đi lặp lại và điện từ trường lan truyền trong không gian Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường từ 1 điểm này đến điểm khác sẽ... Vơ danh [ kGD – Club ] THPT Kim Bảng C – Hà Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học − Để I=0 thì UAK =Uh . Nam Kiến Thức Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học • Người ta chọn I 0 ở tần số f = 1000Hz để làm cường độ âm chuẩn (I 0 ~10 12 W/m 2 ). 6.Độ to của âm :. Cơ Bản Vật Lí 12 – Ôn Thi Đại Học Nếu gặp câu hỏi viết phương trình giao thoa sóng , thì q đơn giản phải ko bạn. vì bạn có thể dựa vào lí thuyết dung máy

Ngày đăng: 03/01/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan