Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ về tăng diện tích đất rừng trồng tại việt nam và kết quả đạt được

45 705 2
Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ về tăng diện tích đất rừng trồng tại việt nam và kết quả đạt được

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Tổng quan về Rừng1.Tổng quan về Rừng2.Phân loại rừng3.Vai trò của rừng và trách nhiệm bảo vệ, phát triển diện tích Rừng trong thời gian sắp tới.a. Vai trò của Rừngb.Trách nhiệm bảo vệ, phát triển diện tích Rừng hiện nayChương II: Tình hình khai thác, thực trạng rừng trong thời gian qua1.Tình hình khai thác, suy giảm diện tích rừng trong thời gian qua.a.Tình hình khai thác, suy giảm diện tích rừng trong thời gian qua.b.Thực trạng Rừng trong thời gian qua.2.Vì sao phải bảo vệ và phát triển diện tích rừng trong tương lai.Chương III: Một số giải pháp, chính sách hỗ trợ tăng diện tích đất rừng trồng tại Việt Nam.I.Một số chính sách, giải pháp do chính phủ ban hànhA.Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004B.Quyết định 18/2007/QĐ-TTg V/v phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020C.Chỉ thị 85/2007/CTT-BNN V/v Chỉ thị về việc đẩy mạnh trồng rừng và trồng cây chắn sóng ven biển D.Quyết định 100/2007/QĐ-TTg (Sửa đổi Quyết định 661/QĐ-TTg năm 1998) về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thự hiện dự án trồng mới 5 triệu Ha rừng do Thủ tướng chính phủ ban hànhE.Quyết định 66/2011/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015II.Tổ chức thực hiệnA.Theo Chỉ thị 85/2007/CTT-BNN V/v Chỉ thị về việc đẩy mạnh trồng rừng và trồng cây chắn sóng ven biển B.Theo quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ rõ từng ban ngành, cơ quan và cá nhân thực hiện một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015C.Theo quyết định 100/2007/QĐ-TTg (Sửa đổi Quyết định 661/QĐ-TTg năm 1998) nói về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thự hiện dự án trồng mới 5 triệu Ha rừngChương IV: Một số kết quả đạt được và xu hướng phát triển rừng trồng trong thời gian tới.1.Một số kết quả đạt được.2.Những hạn chế, tồn tại, bài học kinh nghiệm trong công tác triển khai, thực hiện chính sách phát triển diện tích rừng trồng trong thời gian vừa qua.3.Xu hướng phát triển diện tích rừng trồng trong thời gian tớiChương V: Kết luận

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Mục lục: Chương I: Tổng quan về Rừng 1. Tổng quan về Rừng 2. Phân loại rừng 3. Vai trò của rừng trách nhiệm bảo vệ, phát triển diện tích Rừng trong thời gian sắp tới. a. Vai trò của Rừng b. Trách nhiệm bảo vệ, phát triển diện tích Rừng hiện nay Chương II: Tình hình khai thác, thực trạng rừng trong thời gian qua 1. Tình hình khai thác, suy giảm diện tích rừng trong thời gian qua. a. Tình hình khai thác, suy giảm diện tích rừng trong thời gian qua. b. Thực trạng Rừng trong thời gian qua. 2. Vì sao phải bảo vệ phát triển diện tích rừng trong tương lai. Chương III: Một số giải pháp, chính sách hỗ trợ tăng diện tích đất rừng trồng tại Việt Nam. I. Một số chính sách, giải pháp do chính phủ ban hành A. Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 B. Quyết định 18/2007/QĐ-TTg V/v phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 C. Chỉ thị 85/2007/CTT-BNN V/v Chỉ thị về việc đẩy mạnh trồng rừng trồng cây chắn sóng ven biển D. Quyết định 100/2007/QĐ-TTg (Sửa đổi Quyết định 661/QĐ-TTg năm 1998) về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách tổ chức thự hiện dự án trồng mới 5 triệu Ha rừng do Thủ tướng chính phủ ban hành E. Quyết định 66/2011/QĐ-TTg sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 II. Tổ chức thực hiện 1 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC A. Theo Chỉ thị 85/2007/CTT-BNN V/v Chỉ thị về việc đẩy mạnh trồng rừng trồng cây chắn sóng ven biển B. Theo quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/09/2007 quy định rõ chức năng, nhiệm vụ rõ từng ban ngành, cơ quan cá nhân thực hiện một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 C. Theo quyết định 100/2007/QĐ-TTg (Sửa đổi Quyết định 661/QĐ-TTg năm 1998) nói về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách tổ chức thự hiện dự án trồng mới 5 triệu Ha rừng Chương IV: Một số kết quả đạt được xu hướng phát triển rừng trồng trong thời gian tới. 1. Một số kết quả đạt được. 2. Những hạn chế, tồn tại, bài học kinh nghiệm trong công tác triển khai, thực hiện chính sách phát triển diện tích rừng trồng trong thời gian vừa qua. 3. Xu hướng phát triển diện tích rừng trồng trong thời gian tới Chương V: Kết luận 2 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Chương I: Tổng quan về Rừng 1. Tổng quan về Rừng Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng. Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức châu Âu trong thế kỷ 19. Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học. Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ,động vật vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn nhau với hoàn cảnh bên ngoài. Năm 1974, I.S. Mê lê khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu. Nhưng hơn hết đối với phần lớn dân số Việt Nam khi nói về RừngĐất nước có hơn ¾ diện tích đất là đồi núi cao nguyên – thì Rừng là nơi cung cấp cho mỗi người dân Việt Nam những nhu cầu thiết yếu của sự sống: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật 3 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, nhiều dược liệu quý hiếm… thì rừng là một thứ gì đó, không thể thiếu cho con người Việt Nam. 2. Phân loại rừng. Tại Việt Nam, để thuận tiện cho công tác quản lý quy hoạch cho công tác lâm nghiệp,chính phủ đã sử dụng hệ thống phân loại rừng đất sản xuất trong lâm nghiệp một cách có hệ thống. Căn cứ vào chức năng, mục địch sử dụng… Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban hành Thông tư số 34/2009/TT- BNNPTNT phân loại rõ ràng về Rừng theo chức năng, mục đích sử dụng… Về cơ bản rừng được phân loại theo chức năng như sau: Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. Rừng đặc dụng là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản. Để phát triển diện tích rừng, nhà nước có đưa ra các chính sách để tăng thêm diện tích rừng hằng năm bằng cách hỗ trợ, khuyến khích người dân, các cơ quan có 4 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC thẩm quyền trồng rừng theo mục tiêu để ra như Quyết Định 661/QĐ-TTg năm 1998 (Sửa đổi bằng Quyết Định 100/2007/QĐ-TTg) hay một số Quyết định, Chỉ thị khác mà ta sẽ đề cập ở những phần sau. Nó nói về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách tổ chức thực hiện trồng rừng do Quốc hội, Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ các cơ quan ngang bộ… ban hành. Đối với rừng trồng được phân biệt như sau: • Rừng trồng mới trên đất chưa có rừngRừng trồng lại sau khi khai thác rừng trồng đã có • Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng đã khai thác Phải nói đến tính cấp bách của việc bảo vệ, phát triển rừng trong thời gian sắp tới vì Vai trò to lớn của rừng mang lại cho con người, cho việc phát triển kinh tế trong tương lai là hết sức cần thiết. 3. Vai trò của rừng trách nhiệm bảo vệ, phát triển diện tích Rừng trong thời gian sắp tới. a. Vai trò của Rừng • Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). cáccây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hấp của con người, động vật sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976). • Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòakhí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. • Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 – 500 kg, 16 tấn oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). • Mỗi người một năm cần 4.000kg O 2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. 5 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC • Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C. • Rừng bảo vệ ngăn chặn gió bão. • Lượng đất xói mòn của vùng đấtrừng chỉ bằng 10% lượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. • Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. • Vì vậy tỷ lệ đấtrừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đấtrừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích). b. Trách nhiệm bảo vệ, phát triển diện tích Rừng hiện nay Với vai trò to lớn của rừng đối với con người cũng như nhu cầu thiết yếu của rừng đối với con người. Nhà nước ta có những chính sách bảo vệ, phát triển rừng từ khi mới thành lập cho đến nay. Như Chỉ thị 257/TTg (16/07/1975) cho đến Luật bảo vệ phát triển rừng 1991, Gần đây nhất có sửa đổi thành Luật bảo vệ phát triển rừng 2004. Luật có quy định rỏ trách nhiệm bảo vệ rừng là của toàn dân, của từng chủ rừng, của Uỷ ban nhân dân các cấp, của các Bộ, cơ quan ngang Bộ (Điều 36, 37, 38, 39 Luật bảo vệ phát triển rừng 2004). 6 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Chương II: Tình hình khai thác, thực trạng rừng trong thời gian qua 1. Tình hình khai thác, thực trạng rừng trong thời gian qua a. Tình hình khai thác, suy giảm diện tích rừng trong thời gian qua Việt Namđất nước với nhiều đồi núi, chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nên phần lớn lãnh thổ được che phủ bởi rừng. Diện tích đất lâm nghiệp của nước ta năm 2005 là 14,43 triệu hecta chiếm 43,6% diện tích đất tự nhiên. Đất nước ta trải dài trên nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc đã tạo nên sự đa dạng về sinh thái các loại sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng phòng hộ, rừng nước ngọt, rừng trồng… Tuy nhiên trong những năm gần qua, do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng nước ta bị suy giảm mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng. Sự suy giảm rừng được thể hiện qua việc suy giảm diện tích. Rừng bị suy thoái nặng nề. Trong thời kỳ Pháp thuộc, rừng bị khai phá để trồng cây cao su, cà phê một số cây công nghiệp khác. Vào giữa thế kỷ XX, hầu như các khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, một phần lớn ở đồng bằng song Cửu Long cùng với các khu rừng trên vùng đất thấp ven biển bị khia phá để xây dựng xóm làng, vào lúc này độ che phủ còn 43% diện tích cả nước. Nhưng càng đáng tiếc hơn thế nữa thì với công cuộc hiện đại háo đất nước, xã hội ngày càng phát triển theo hường đi lên thì các vấn nạn về rừng là một điều không thể tránh khỏi như chặt phá rừng trái phép, khai thác gỗ quý, chặt rừng lấn đất… làm cho diện tích rừng hiện nay đang ở mức đỏ. Ta có bảng số liệu cụ thể sau: Bảng 1: Sự biến động diện tích rừng 1943-2009 7 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Năm/Rừng 1945 1976 1986 1995 2005 2009 Tổng S 14,3 11,2 9,9 9,3 12,7 13,2 Rừng tự nhiên 14,3 11,1 9,3 8,3 10,2 10,2 Rừng trồng 0 0,1 0,6 1,0 2,5 2,9 Độ che phủ % 43,3 33,8 30,3 28,2 38 39,1 Bảng 2: Bình quân diện tích rừng theo đầu người 1943-2009 Năm 1943 1976 1985 1995 1999 2005 2009 Hecta/ng 0,63 0,23 0,17 0,13 0,14 0,15 0,15 Bảng 3: Diện tích rừng bị chặt phá theo vùng 1995-2009 Bên cạnh việc chặt phá rừng bừa bãi vô tội vạ thì cháy rừng cũng là nguyên nhân gây suy giảm diện tích rừng. Diện tích rừng bị cháy của nước ta diễn biến bất thường qua nhiều năm phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết. Trung bình nước ta mất khoảng 414,2 8 Năm 1995 1998 2001 2004 2007 2009 Cả nước 18914,0 7503,4 2819,7 2254,0 1348,1 1563,0 Sông Hồng 115,0 517,5 505,0 393,7 3,2 8,5 Trung du miền núi phía Bắc 2199,0 2116,1 218,2 208,2 229,0 309,3 Duyên hải miền Trung 2487,0 713,4 199,7 268,6 124,6 84,4 Tây nguyên 10134,0 3092,7 1305,2 457,2 481,3 714,8 Đông Nam Bộ 1387,0 751,0 481,5 886,7 483,9 428,0 ĐB Cửu Long 2592,0 312,7 110,1 39,6 26,1 18,0 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ha rừng do bị cháy. Nhìn chung Đồng bằng song Cửu Long là vùng có diện tích rừng bị cháy nhiều nhất nước ta do đặc điểm của vùng này là thời tiết vùng này có khí hậu nắng hanh khô kéo dài. Bảng 4: Số liệu diện tích rừng bị cháy 1995-2009 Năm 1995 1998 2001 2004 2007 2009 Cả nước 7457,0 19943,3 1523,4 4787,0 5136,4 1658,0 ĐB Sông Hồng 0,0 170,1 48,5 460,1 979,2 216,6 Trung du miền núi phía Bắc 679,0 5051,0 270,0 1590,2 3059,0 1124,2 Duyên hải miền Trung 1842,0 1195,1 488,1 503,6 328,9 222,0 Tây Nguyên 2344,0 1246,1 301,5 367,6 420,7 25,3 Đông Nam Bộ 520,0 2067,7 127,7 97,6 22,2 6,2 ĐB Sông Cửu Long 2072,0 10213,3 287,7 1611,5 326,4 63,5 b. Thực trạng Rừng trong thời gian qua: Đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, diện tích rừng toàn quốc là 12,61 triệu ha,trong đó khoảng 10,28 triệu ha rừng tự nhiên 2,33 triệu ha rừng trồng; độ che phủ rừng là 37%. Tổng trữ lượng gỗ là 813,3 triệu m 3 (rừng tự nhiên chiếm 94%) khoảng 8,5 tỷ cây tre nứa. Tuy diện tích rừng có tăng, nhưng chất lượng rừng tự nhiên còng như rừng trồng còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ. Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng toàn quốc còn 6,76 triệu ha, trong đó đất trống đồi núi trọc là 6,16 triệu ha, chiếm 18,59% diện tích tự nhiên của cả nước, chủ yếu là đất bị thoái hoá; đây là nguồn tiềm năng nhưng đồng thời cũng là thách thức cho phát triển lâm nghiệp. 2. Vì sao phải bảo vệ phát triển diện tích rừng trong tương lai. 9 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trước hết, do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tạo nên sức ép vào rừng ngày một lớn, diện tích rừng tuy có tăng nhưng chất lượng rừng chưa đáp ứng được yêu cầu. Hiện nay, tình trạng đốn cây lấy gỗ là nghiêm trọng, tràn lan trên nhiều địa phương, cơ hồ muốn vượt qua tiến độ phát triển rừng. Chẳng hạn từ năm 1996 đến năm 2000, ở các tỉnh Tây Nguyên, trung bình mỗi năm mất 10 ngàn ha rừng tự nhiên. Vừa qua, trong khoảng thời gian 10 ngày nghỉ trước sau Tết Nguyên đán là khoảng thời gian các lâm tặc hoành hành rất mạnh, cụ thể Đăk Lak là một điểm nóng của việc chặt phá rừng vô tội vạ trái phép. 10 [...]...ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Chương III: Một số giải pháp, chính sách hỗ trợ tăng diện tích đất rừng trồng tại Việt Nam I Một số chính sách, giải pháp mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng do chính phủ ban hành Trích lục một số văn bản pháp luật hiện hành nói về chính sách hỗ trợ tăng diện tích đất rừng trồng tại Việt Nam A Luật... quy định tại điểm a khoản 4 Điều này, Nhà nước sẽ bố trí hoàn trả kinh phí vào năm ngân sách liền kề Điều 15 Dự án hỗ trợ đầu tư cơ quan quyết định đầu tư 1 Chủ đầu tư lập dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất 28 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC a) Dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất của hộ gia đình, cá nhân cộng... trong 4 năm nếu trồng rừng tại các xã còn lại.” 5 Hỗ trợ một lần: chi phí khảo sát, thiết kế, ký kết hợp đồng trồng rừng 150.000 đồng/ha; chi phí lập thẩm định duyệt dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất 45.000 đồng/ha; chi phí cấp chứng chỉ rừng bền vững 100.000 đồng/ha; Chi phí 25 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC giao đất cấp giấy... TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC • Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc; ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ các ngành kinh tế; mở rộng các hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có chính sách miễn, giảm thuế đối với người trồng rừng; ... tế tham gia đầu tư trồng rừng 27 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2 Giao đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giao đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo Luật Đất đai Đối với diện tích đất các tổ chức khoán cho... gia đình, cá nhân cộng đồng Hợp đồng trồng rừng phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã trưởng thôn 31 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC g) Bố trí cán bộ khuyến lâm để hướng dẫn giám sát trồng rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Cán bộ khuyến lâm phải chịu trách nhiệm về diện tích, chất lượng rừng trồng của hộ gia... số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 Điều 5: Hỗ trợ đầu tư trồng rừng khuyến lâm 1 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng ở các xã đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt 24 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Danh sách xã đặc... của rừng phòng hộ • Đối với rừng đặc dụng: rà soát củng cố hệ thống rừng đặc dụng quốc gia hiện có với tổng diện tích không quá 2,16 triệu ha, theo hướng nâng cao chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học 15 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC • Đối với rừng sản xuất: tổng diện tích rừng sản xuất được quy hoạch là 8,4 triệu... TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thừa kế các kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp của đồng bào địa phương; nghiên cứu phát triển rừng theo 2 hướng chính là cải tạo giống cây rừng thực hiện các biện pháp lâm sinh Chú trọng phát triển mạnh trồng cây phân tán để đáp ứng kịp thời, tại. .. hàng trong ngoài nước; đẩy mạnh cấp chứng chỉ rừng xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng xuất khẩu C Chỉ thị 85/2007/CTT-BNN V/v Chỉ thị về việc đẩy mạnh trồng rừng trồng cây chắn sóng ven biển 19 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1 Đẩy mạnh công tác trồng cây chắn sóng tạo rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt ưu tiên các khu . TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Chương III: Một số giải pháp, chính sách hỗ trợ tăng. mạnh trồng rừng và trồng cây chắn sóng ven biển 19 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VỀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT RỪNG TRỒNG TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Ngày đăng: 03/01/2014, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan