Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
588 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI SỐ 2 : SỰTRUYỀNDẪNCỦANHỮNGCÚSỐCBÊNNGOÀIĐẾNCHUỖIGIÁ CẢ: CÁCHTIẾPCẬNƯỚCLƯỢNGBẢNGTẠIKHUVỰCCHÂUÂU GV hướng dẫn : TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm thực hiện : số 28 Nguyễn Thị Hà Ngô Thị Tuyết Minh Đỗ Nguyễn Sơn Tùng Lớp-CH Khóa : Ngày 2 - 21 MỤC LỤC Trang Phần 1: Giới thiệu 3 Phần 2: Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây 5 Phần 3: Phương pháp nghiên cứu 9 Phần 4: Nội dung và các kết quả nghiên cứu 13 Phần 5: Kết luận .15 2 PHẦN I GIỚI THIỆU Trong bối cảnh thời kì hậu Giai đoạn 3 của Liên minh tiền tệ châu Âu, khuvực đồng tiền chung euro đã gặp phải nhiều cúsốcbênngoài như sựgia tăng giá dầu, sự lên xuống bất thường của tỉ giá hối đoái (TGHĐ) và sựgia tăng mạnh mẽ củagiácả hàng hoá phi năng lượng. Đã có các nghiên cứu và mô hình đo lường kinh tế vĩ mô đề cập đến tác động củacúsốc lên lạm phát cơ bản; phản ứng củagiá trong khuvực euro đối với sự biến động giá năng lượng; khả năng thay đổi trong tác động của TGHĐ. Tuy nhiên, những mô hình kinh tế vĩ mô không đề cập đến mối liên kết giữa giá nguyên vật liệu thô với tỷ giá hối đoái, giữa giácả sản xuất và giácả tiêu dùng. Mặt khác, những nghiên cứu trước đây không tính đến hàng hóa phi năng lượng mặc dù nó khá quan trọng đối với việc định giá ở khuvựcChâu Âu. Có rất ít nghiên cứu về chuỗigiá và sựtruyềndẫncúsốc xuyên qua giácả sản xuất đếngiácả tiêu dùng. Số nghiên cứu này không bao quát được sựtruyềndẫn thông qua từng nhóm ngành khác nhau trong chuỗi giá, đồng thời cũng không xem xét sự khác nhau trong cơ chế truyềndẫn giữa hàng hóa và dịch vụ. Các hạn chế trên đã tạo cho các tác giả một động cơ nghiên cứu về sựtruyềndẫncủanhữngcúsốc như là giácả hàng hóa (bao gồm hàng hóa năng lượng và phi năng lượng) và tỷ giá hối đoái đếnnhững thành phần chính của chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng có hiệu chỉnh, và các kết quả của các tác giả được trình bày trong bài nghiên cứu này. Mục tiêu nghiên cứu trong bài là phân tích chuỗigiácả sản xuất và tiêu dùng để làm rõ hơn ý nghĩa mối liên kết giữa các giai đoạn giá khác nhau ở khuvựcchâu 3 Âu nhằm minh chứng rằng nhữngcúsốcbênngoài là có tác động đến người tiêu dùng. Kết quả của bài nghiên cứu sẽ cho chúng ta thấy được có hay không sựtruyềndẫncủanhữngcúsốcbênngoàiđến chỉ số giá có điều chỉnh, tác động này là trực tiếp hay gián tiếp thông qua giácả sản xuất. Đồng thời, nghiên cứu này cũng làm rõ thêm sự khác biệt trong biến động giácả hàng hoá năng lượng và phi năng lượng; đây là một điểm mới về mặt lí thuyết. 4 PHẦN II TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Một số tác giả đã nghiên cứu về tác động của TGHĐ lên lạm phát cơ bản (Gagnon & Ihrig (2004), Choudhri & ctg (2002), Choudhri & Hakura (2002), Faruqee (2006), Hahn (2003), Hüfner & Schröder (2002), Campa & González Mínguez (2006), Campa & Goldberg (2006a & b), McCarthy (2000) & Bailliu & Fujii (2004). Một số phần tổng quan lí thuyết của các mô hình đo lường kinh tế vĩ mô như AWM (của ngân hàng trung ương châu Âu), mô hình Quest, NiGEM đã phân tích phản ứng củagiácả trong khuvực euro, đặc biệt là giácả tiêu dùng khi giá năng lượng thay đổi. Một số lại nghiên cứu về khả năng thay đổi trong tác động của TGHĐ (Bussière & Peltonen (2008), Campa & Goldberg (2006b) và Gagnon & Ihrig (2004)). Chỉ có một số nghiên cứu đề cập đếnsựtruyềndẫn theo chuỗi giá: - Hahn (2003) và Farugee (2006): phân tích chuỗigiá cả, sựtruyềndẫncủanhữngcúsốcbênngoàiđếngiá tiêu dùng thông qua giá sản xuất nhưng không phân biệt hàng hóa và dịch vụ. - McCathy (2000): dùng mô hình Var để phân tích chuỗigiácả - Hahn (2007): phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đếngiácả sản xuất nhưng không ướclượngchuỗigiá cả. Về mặt lý thuyết, một công ty định giá hàng hóa của nó dựa trên chi phí sản xuất biên. Thông thường, sự tăng giácủa nguyên vật liệu đầu vào sẽ đẩy chi phí sản xuất tăng lên, do đó để đạt được lợi nhuận biên, công ty phải tăng giá hàng hóa của mình. Chính vì vậy có thể nói có sự tồn tại mối liên kết giữa sự vận động củagiá nguyên vật liệu thô với tỷ giá hối đoái, giữa giácả sản xuất và giácả tiêu dùng. 5 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hai biến chính được xem xét trong mô hình nghiên cứu là giácả sản xuất và giácả tiêu dùng đã hiệu chỉnh (điều hoà) củakhuvựcchâu âu. Cụ thể, chúng được kí hiệu là PPI và HICPX (tức là chỉ số giá tiêu dùng HICP đã loại trừ thực phẩm chưa chế biến cùng năng lượng và các yếu tố liên quan). Trong đó: - PPI được cấu thành bởi ba yếu tố (biến nội sinh) là chỉ số giá sản xuất năng lượng (PPI_ENE), chỉ số giá sản xuất hàng hóa trung gian (PPI_INT), chỉ số giá sản xuất hàng tiêu dùng (PPI_CONS). - HICPX được cấu thành bởi ba yếu tố (biến nội sinh) là chỉ số giá tiêu dùng của thực phẩm đã chế biến (HCIP_FDPR), chỉ số giá tiêu dùng của hàng hóa công nghiệp phi năng lượng (HICP_NEIG), chỉ số giá tiêu dùng của dịch vụ (HICP_SERV). Các biến ngoại sinh bao gồm: tỷ giá hối đoái hiệu quả danh nghĩa của đồng euro (NEER), giácả hàng hóa năng lượng tính bằng USD (COMENE), giácả hàng thực phẩm tính bằng USD (COMFD), giácả nguyên vật liệu thô của ngành công nghiệp tính bằng USD (COMIRM), thuế giá trị gia tăng (VAT), giá một lao động (ULC), khe hở sản lượng (YGAP), sự mở rộng gia thương củakhuvựcchâuÂu (EXTRA- OPEN) và thuế năng lượng. Ứng với mỗi biến ngoại sinh chúng ta sẽ có một phương trình ướclượng ảnh hưởng của nó đến PPI và HICP thông qua mô hình hồi quy. Các tác giả cũng sử dụng phương pháp ướclượngbảng (panel estimation) với dữ liệu tổng hợp của 10 quốc gia ở châuÂu bao gồm: Úc, Bỉ, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Hy Lạp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Bồ Đào Nha. Do 10 quốc gia này chiếm 6 95% khuvực đồng tiền chung euro nên việc phân tích 10 quốc gia là đủ để cho ra kết luận về hiệu ứng truyềndẫn cho toàn thể khuvực euro. Các tác giả chọn phương pháp này bởi vì số liệu thu thập được đa số là ngắn và các tác giả cũng dùng rất nhiều hồi quy trong phân tích, do vậy phương pháp này giúp cải thiện tính hiệu quả củaướclượng các tham số. Do cầnướclượng tham số một cách đồng nhất giữa các quốc gia nên các tác giả đưa thêm biến “độ mở giao thương” nhằm theo dõi mọi sự khác biệt ở cấp độ đa quốc gia liên quan đếnsựtruyềndẫn tỉ giá hối đoái. Biến này được tính toán bằngcách lấy tỉ số giữa nhập khẩu extra-area so với GDP thực. Tuy nhiên, biến này còn mang trong mình cả các tác động của toàn cầu hoá, vì thế dấu hiệu thu nhận được từ biến này không rõ ràng. Do trong nghiên cứu có quá nhiều biến nên các tác giả không dùng mô hình VAR theo bảng mà thay vào đó là ướclượng đơn lẻ từng thứ một. Các tác giả bắt đầu từ mô hình bao hàm phần lớn biến ngoại sinh cộng với 4 độ trễ ứng với mỗi biến, sau đó từ từ loại dần các biến không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, đối với độ trễ của biến phụ thuộc thì các tác giả giữ tất cả các độ trễ này cho đến cuối. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi tất cả các biến trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê. Cuối cùng, nhằm đánh giásựtruyềndẫngiácủakhuvực hàng hoá và dịch vụ thì các tác giả sẽ tính toán số nhân tác động của các cúsốc tỉ giá hối đoái và giácả hàng hoá. Thu thập số liệu (lấy mẫu) và Xử lí số liệu Dữ liệu 10 quốc gia được thu thập theo quý, lấy từ nguồn Eurostat. Dữ liệu này được điều chỉnh ảnh hưởng của mùa bằng quy trình ARIMA-X12. 7 PHẦN IV NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Về mặt lý thuyết, bảng 3 cho thấy mối quan hệ nhân quả nào trong chuỗigiácảướclượng thì có ý nghĩa (kết quả hồi quy được tìm thấy trong phụ lục II). Các con số cho thấy độ trễ đáng kể của các biến. Chẳng hạn như giácá năng lượng có độ trễ khá lớn trong phương trình chỉ số giá ngăng lượng (từ 0-3) và chỉ số sản xuất hàng hóa tiêu dùng. Trong khi đó chúng có nhiều ảnh hưởng gián tiếp lên thành phần của tất cả các biến trong chuỗigiá cả. Diều này cho thấy rằng hầu hết năng lượng nhập khẩu là được chế biến tạikhuvực Euro trước khi đưa vào quy trình sản xuất hàng hóa tiêu dùng. Giácả hàng hóa tiêu dùng thực phẩm (COMFD) thì phù hợp với chỉ số giá sản xuất hàng hóa tiêu dùng (PPI CONS) và chỉ số giá tiêu dùng có điều chỉnh thực phẩm chế biến (HICP_FDPR).NEER có ý nghĩa cho tất cả các chỉ số PPI và HICP ngoại trừ HICP _FDPR) Bảng 4 cho chúng ta một cái nhìn tổng thể về tổng các hệ số của các biến độc lập có độ trễ của mỗi biến nội sinh. Tổng này khá nhỏ đối với PPI_ENE, điều đó cho thấy rằng sự thay đổi trong giácả và thành phầm này thì thường có một ít kiên trì. Tác giảsử dụng kết quả ướclượngsự ảnh hưởng các cúsốccủa các biến ngoại sinh thông qua các biến giácả riêng rẽ. Để làm điều đó, tác giảướclượng phương trình với tất cả các biến được dự báo trước trong 16 quý. Sử dụng biến dự báo trong bước đầu tiên củachuỗigiácả để dự báo cho giai đoạn sau và thừa nhận là không có sự thay đổi nào trong các biến ngoại sinh ngọa trừ các biến gây sốc trong phạm vi dự báo. Và kết quả là các biến gây sốc thì tác động của các biến gây sốc được truyềntải gián tiếp thông qua chuỗigiá cả. Vì tác giả chủ yếu quan tâm tới các kết quả củakhuvực Euro như là một tổng thế, nên các hệ số được ướclượng ở các quốc gia trong bảng được áp dụng cho toàn khu vực. 8 Tác giả sẽ ướclượng ảnh hưởng của NEER đến PPI và HICP bằng phương trình: Đồ thị 5 sẽ cho chúng ta kết quả ước lượng, NEER có tác động mạnh nhất vào PPI_ENE với -0.47% sau 4 quý, ảnh hưởng yếu hơn vào PPI hàng hóa trung gian với -0.35% sau 5 quý và -0.15% sau 8 quý đối với PPI hàng tiêu dùng. Đối với giácả tiêu dùng, NEER tác động vào giácả thực phẩm đã chế biến với giácả hàng hóa phi năng lượng thì tương tự nhau, khoảng -0.10% sau 16 quý. Tác động này ít hơn đối với dịch vụ, khoảng -0.08%. Sựtruyềndẫn NEER vào giácả tiêu dùng thì lâu hơn so với giácả sản xuất, phần lớn sau 3 năm. 9 Đồ thị 6 sẽ cho ta thấy ảnh hưởng củasựgia tăng 1% trong giácảcủa hàng hóa năng lượng. Theo kết quả nghiên cứu được của tác giả, khi giá hàng hóa năng lượng tăng lên 1% thì chỉ số giá sản xuất hàng hóa năng lượng sẽ tăng lên 0.27% sau 4 quý., chỉ số giá sản xuất hàng hóa trung gian sẽ tăng 0.022% và chỉ số giá sản xuất hàng tiêu dùng sẽ tăng 0.008%. Đối với giácả tiêu dùng, ảnh hưởng này tương tự cho giácả hàng công nghiệp phi năng lượng và dịch vụ (vào khoảng 0.005% sau 16 quý). Ảnh hưởng này mạnh hơn đối với giácả thực phẩm đã chế biến (khoảng 0.012%). Nhìn tổng thể thì sựtruyềndẫncủa NEER vào chỉ số giá tiêu dùng chậm hơn vào chỉ số giá sản xuất. 10