Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
282,77 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai Ly MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ THEO HƯỚNG COI HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TRUYỀN THUYẾT Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Mai Ly MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ THEO HƯỚNG COI HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU TRUYỀN THUYẾT Ở LỚP Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC ÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Một số biện pháp rèn luyện lực cảm thụ theo hướng coi HS chủ thể cảm thụ dạy học đọc- hiểu truyền thuyết lớp 6” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đức Ân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Bên cạnh đó, luận văn trình bày vấn đề xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm thân TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Mai Ly LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quí báu thầy cơ, gia đình bạn đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Ân, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Q thầy tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho thời gian qua Xin cám ơn Quý thầy cô Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Ngữ vănTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập trường Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Mai Ly MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Khái niệm cảm thụ 17 1.1.2 Cảm thụ văn học 18 1.1.3 CTVH hoạt động nhận thức thẩm mỹ có tính đặc thù 20 1.1.4 Đặc điểm CTVH 22 1.1.5 Rèn luyện lực cảm thụ theo hướng coi HS chủ thể tiếp nhận 25 1.1.6 Mối quan hệ đọc hiểu CTVH 30 1.1.7 Cơ sở tiền đề cảm thụ 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Tình hình dạy học ngữ văn trường phổ thông 40 1.2.2 Tình hình rèn luyện lực cảm thụ cho HS đọc-hiểu văn 42 1.2.3 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh THCS 44 1.2.4 Yêu cầu trau dồi lực CTVH cho học sinh lớp 46 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỀN THUYẾT 46 2.1 Vấn đề bồi dưỡng phát huy lực học tập cho HS 47 2.1.1 Khái niệm chung lực 47 2.1.2 Năng lực văn học chủ thể HS 48 2.1.3 Năng lực CTVH 48 2.2 Những truyền thuyết chương trình Ngữ văn 50 2.2.1 Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì thành lập nước Văn Lang 50 2.2.2 Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ 53 2.3 Một số biện pháp rèn luyện lực CTVH cho HS dạy học truyền thuyết lớp 53 2.3.1 Đọc diễn cảm 54 2.3.2 Kể chuyện 58 2.3.3 Tái hình tượng 61 2.3.4 Đặt câu hỏi tình 64 2.3.5 Sử dụng lời bình 67 2.3.6 Viết đoạn văn cảm thụ (bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn) 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Đối tượng TN 76 3.3 Kế hoạchTN 77 3.3.1 Thời gian quy trình TN 77 3.3.2 Công việc TN 77 3.3.3 Thiết kế giáo án TN 77 3.3.4 Thuyết minh giáo án TN 107 3.4 Đánh giá kết TN 117 3.4.1 Nhận xét trình học tập lớp TN 117 3.4.2 Xử lí kết TN 117 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh VHDG : Văn học dân gian CTVH : Cảm thụ văn học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng THCS : Trung học sở TĐ : Tác động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giới tính thành phần dân tộc lớp 6a8 lớp 6a9, Trường Quốc Tế Á Châu 76 Bảng 3.1 Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương 118 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ thực tế tình hình dạy học văn Trải qua chặng đường thập niên kể từ thời điểm Bộ GD & ĐT tiến hành việc thay đổi chương trình SGK theo Nghị Quốc hội khóa X, tình hình dạy học văn trường PT có chuyển biến bước đầu Yêu cầu đổi nội dung PPDH văn thể qua việc xác định hai hoạt động đọc văn tạo lập văn gắn kết dựa quan điểm dạy học tích hợp với việc phát huy cao độ tính chủ động tích cực học tập học sinh (HS) tạo tảng cho thay đổi trình dạy học văn nhà trường Từ đổi nói trên, học tác phẩm văn chương truyền thống thay hoạt động đọc - hiểu văn Dạy học văn phải dựa vào hoạt động đọc văn để thúc đẩy trình thâm nhập, tìm hiểu cắt nghĩa, giải mã văn - tác phẩm việc tác động (TĐ), phát huy lực hiểu biết, cảm thụ văn học (CTVH) chủ thể người đọc - HS Nhờ đó, qua học văn, trình độ nhận thức, sức CTVH HS nâng cao Để thực yêu cầu nhiệm vụ dạy học đề ra, người giáo viên (GV) qua thực tế dạy học, bước đầu biết chọn lựa, vận dụng cách thức TĐ thích hợp nhằm đảm bảo cho trình tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức trau dồi lực cảm thụ HS diễn theo quỹ đạo quy trình dạy học văn Do đó, nhìn chung, đến nay, đại phận GV làm quen với việc làm, thao tác qua viêc thiết kế học phù hợp với mối quan hệ tương tác sinh động, đa chiều yếu tố chủ yếu, gắn kết dạy học văn: GV - HS - NV Người GV nhận thức yêu cầu đặt việc đổi CT, SGK PTCS “phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS; điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; TĐ đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh.” [6, tr.10] Tuy nhiên, đổi dạy học trình, lại chịu chi phối nhiều yếu tố từ điều kiện khách quan chủ quan TĐ tới nhà trường đội ngũ GV Vì thế, tình hình dạy học văn thơng qua hoạt động đọc - hiểu chặng đường vừa trải qua, không tránh khỏi trở ngại, vướng mắc Trước hết, chủ quan, dù bồi dưỡng, lĩnh hội kiến thức nội dung PPDH, trình vận dụng, GV khơng tránh khỏi khó khăn lúng túng trình độ, lực chun mơn cịn gặp hạn chế Vì thế, hiệu dạy học chưa đạt yêu cầu mong muốn: việc kích thích, hướng dẫn HS tham gia vào q trình đọc hiểu hiểu biết lực cảm thụ thân gặp vướng mắc Bên cạnh đó, sức ỳ nếp dạy học cũ níu kéo, nên tình trạng lệ thuộc, rơi rớt lại kiểu dạy học truyền thống (đọc - chép, ghi nhớ, học thuộc) lộ dấu vết rõ Cho nên, lối dạy học trọng nhồi kiến thức, áp đặt cảm thụ lên HS chưa khắc phục triệt để Từ đó, vấn đề then chốt đọc - hiểu học văn phát huy vai trị chủ động tích cực HS mục đích đổi dạy học đề chưa vận dụng thấu đáo, hiệu Bên cạnh đó, mặt khách quan, nhà trường phổ thông vận hành theo hướng đổi chịu áp lực quan niệm điều hành cũ: bệnh hình thức, trọng kiến thức lí thuyết theo lối hàn lâm, li thực tế, nặng mục đích thi cử, chuộng thành tích, chạy theo số lượng…cịn để lại di chứng nặng nề Mặt khác, tình hình xây dựng phát triển đất nước thời kì mới, trước xu hội nhập, giao lưu quốc tế mở rộng đặt cho ngành giáo dục thử thách Đó trở ngại, khó khăn làm ảnh hưởng tới trình tiến hành việc nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường theo mục tiêu NQ Quốc hội kháo X chủ trương đổi Bộ GD & ĐT đề Bởi vậy, đánh giá tình hình dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học đọc hiểu văn - tác phẩm nói riêng, cần phải vào điều kiện thực tế giáo dục nói 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Sự thay đổi, phát triển giáo dục ln gắn bó với tình hình xây dựng phát triển đất nước theo xu hội nhập với giới trước đà tiến cách mạng khoa học công nghệ Do đó, từ năm đầu kỉ nguyên mới, vạch “Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước”, Đảng Nhà nước trọng nhiệm vụ cấp bách chấn hưng giáo dục nước ta với sách lược “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đề chủ trương “hình thành xã hội học tập” “xã hội hóa giáo dục” Trước yêu cầu thúc bách đó, giáo dục có chuyển biến, đổi tích cực thu nhận kết quan trọng “Tuy nhiên, trình phát triển, giáo dục bộc lộ yếu kém, bất cập, có vấn đề gây xúc xã hội kéo dài, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Những đổi giáo dục thời gian qua thiếu đồng bộ, chắp vá; nhiều sách, chế, giải pháp giáo dục có hiệu quả, trở nên khơng cịn phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, cần điều chỉnh, bổ sung” [64, tr.1] Vì thế, Đại hội Đảng lần thứ XI đề Nghị “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Nhằm triển khai NQ ĐH XI, vừa qua, ngày 4/11/ 2013, Ban CHTW Đảng Nghị 29 “Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo VN” Như vậy, nay, GD nước ta chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển với yêu cầu, thay đổi, chuyển biến lớn lao “Đổi toàn diện GD & ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, đổi tất bậc học, ngành học” [64, tr 2] Có thể thấy phạm vi, quy mơ việc đổi bản, tồn diện có tầm bao quát rộng lớn, đồng Bởi từ lĩnh vực hoạt động dạy học cụ thể việc dạy học môn Ngữ văn PT, cần nắm bắt yêu cầu đặt việc thực NQ TW 29 nói Từ có sở tiến hành việc đổi trình dạy học theo chủ trương vạch Trước hết, việc dạy học phải hướng tới mục tiêu đào tạo mà NQ TW 29 xác định rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ tin học lực kĩ thực hành, phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [65] Như vậy, cách tiếp cận quan niệm mục tiêu đào tạo toàn diện rõ ràng, sát hợp hệ thống Đặc biệt, với việc nhấn mạnh tới ý nghĩa trình giáo dục nhằm hình thành, phát triển “năng lực phẩm chất người học” “phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân”, phương hướng đổi nhiệm vụ đào tạo nhà trường đại xác định “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lí , gắn với xây dựng xã hội học tập, đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc” [65] Để đảm bảo việc thực thi đổi theo phương hướng nêu trên, quy trình hoạt động giáo dục dạy học bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn thay đổi, điều chỉnh cụ thể qua việc xác định hệ thống cấp học giáo dục phổ thông, vấn đề “đổi chương trình SGK giáo dục PT” Vì thế, nay, ngành giáo dục khẩn trương tiến hành xây dựng đề án chuẩn bị cho nội dung vấn đề cấp thiết đề với yêu cầu chủ yếu tạo bước chuyển biến từ việc tập trung kiến thức kĩ sang phát triển lực, phẩm chất người học trình tiến hành đổi giáo dục lần Vấn đề dư luận quan tâm làm tạo điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo việc thực có hiệu chủ trương đổi giáo dục Trong đó, lên vấn đề có tính cấp thiết, quan trọng việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho hoạt động dạy học đảm bảo trình độ, lực đội ngũ GV tiến hành đổi giáo dục Như vậy, tương lai gần, chuyển động trình “đổi bản, tồn diện GD & ĐT” tạo tác động mạnh mẽ tới việc dạy học Ngữ văn Bộ môn văn học với đặc trưng, tính chất đặc thù vốn có có hội tiếp nhận nguồn bổ sung lí luận thực hành để làm phong phú hệ thống kiến thức kinh nghiệm dạy học xây dựng phát triển thực tiễn giáo dục Từ đó, nhà trường tiếp tục phát huy sức mạnh, nâng cao hiệu đào tạo môn học mang nội dung xã hội ý nghĩa nhân văn sâu sắc Theo bước chuyển biến mới, việc dạy học văn dựa tảng hoạt động đọc - hiểu văn - cách tiếp cận dạy học văn đại - khẳng định thời gian qua, có thêm điều kiện thuận lợi để tăng cường tác dụng việc bồi đắp, nâng cao trí tuệ, tư tưởng ni dưỡng, trau dồi tình cảm, cảm xúc cho HS Bởi vậy, cần nhấn mạnh tới điều cốt lõi từ quan niệm đổi giáo dục vấn đề phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo bồi dưỡng, phát triển lực, phẩm chất người học mục tiêu giáo dục vạch Đó cách thức tiếp cận, hội nhập với xu giáo dục đại theo phương châm UNESCO đề xuất: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Căn vào lí nêu trên, hướng ý vào việc tìm tịi nhằm tăng cường “đánh thức tinh thần cảm thụ văn học HS”, xác định đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ giáo dục “Một số biện pháp rèn luyện lực cảm thụ theo hướng coi học sinh chủ thể tiếp nhận dạy học đọc - hiểu truyền thuyết lớp 6” Lịch sử vấn đề CTVH tượng gắn liến với trình phát triển việc dạy học văn Vì thế, xét quan niệm cách thức vận dụng tượng cảm thụ văn học ý từ sớm, kể từ đời nhà trường phong kiến Việt Nam Theo bước chuyển biến, thay đổi nhà trường qua thời kì lịch sử, tượng cảm thụ văn học luôn đề tài lôi quan tâm nghiên cứu, giảng dạy nhà giáo, nhà sư phạm nước ta Vì thế, thấy việc vận dụng tượng CTVH lịch sử dạy học môn văn nhà trường nước ta trải qua chuyển biến bật theo quan điểm dạy học văn qua thời kì 2.1 Trau dồi, nâng cao “năng lực cảm thụ văn học cho học sinh” theo quan điểm dạy học “Giảng văn” Sau Cách mạng tháng Tám, vào thời đầu xây dựng khoa sư phạm non trẻ nhà trường mới, GS Đặng Thai Mai đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm, tính chất việc dạy học văn qua cơng trình “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Xuất phát từ việc lí giải, trình bày rõ điểm bật qua hoạt động có tính đặc thù học văn “Giảng văn”, tác giả nêu bật mục đích, tính chất, đặc điểm “kĩ thuật giảng văn” ý làm nỗi rõ đặc điểm giảng văn dựa hai yếu tố “hiểu biết” “cảm xúc” Có thể nhận cơng trình kiến giải sâu sắc ông tượng cảm thụ văn học Theo đó, giảng văn “khơng thể có kiểu mẫu định Họa sau tham bác nhiều lối giảng văn có tính chất khác nhau, người học sinh, đứng trước kiện văn chương, dễ dàng phân mối mà Tất vấn đề tìm trọng tâm hứng thú - le centre d’ intérêt - văn Khi nhận trọng tâm đó, xem xét cơng trình xây dựng nhà văn, nhà thi sĩ, tiết mục quy tụ nào, để làm cho hứng thú nâng lên” (tr 19) Như vậy, nhờ liên kết hiểu biết cảm thụ, học văn góp phần trau dồi, phát triển trí tuệ, bồi đắp, ni dưỡng cảm xúc cho HS Những kiến giải nói GS Đặng Thai Mai thể cho đúc kết vốn hiểu biết kinh nghiệm dạy học, tạo động lực thúc đẩy cho giai đoạn hình thành, phát triển thời kì dạy học văn đại nhà trường nước ta Q trình đại hóa giáo dục có góp sức số nhà sư phạm, nhà nghiên cứu - vốn có tảng kiến thức Hán học Tây học uyên thâm - vào thập niên 30 đến 50 kỉ trước phổ cập Chúng ta kể tên tuổi như: Dương Quảng Hàm, Trần Trọng Kim, Hoàng Ngọc Phách, Bùi Kỉ, Lê Thước Tuy nhiên, điều kiện dạy học lúc đó, vấn đề cảm thụ dừng lại khía cạnh có liên quan tới lí thuyết chung văn học, khn khổ dạy học văn truyền thống, vai trò cảm thụ HS cịn chưa xem xét thấu đáo, tồn diện Theo đà phát triển nhà trường, giai đoạn tiếp theo, số nhà sư phạm có tâm huyết kinh nghiệm góp phần làm sáng tỏ vấn đề lôi ý người quan tâm tới khoa PPDH văn Nhờ đó, vấn đề CTVH thường ý xem xét tượng đặc thù văn củng cố làm sáng tỏ thêm nhiều điều bổ ích lí thuyết thực hành Những tài liệu hướng dẫn giảng dạy, chun đề, giáo trình PPDH, cơng trình nghiên cứu dạy học văn giai đoạn thường nói tới tượng cảm thụ khâu khơng tách rời q trình nhận thức, khám phá, sáng tạo từ hoạt động dạy học văn Trong “Suy nghĩ giảng văn”, sau nêu nhận định khái quát vấn đề bật giảng văn, GS Lê Trí Viễn đặc biệt quan tâm sâu tìm hiểu, lí giải chất giảng văn thông qua mối quan hệ hiểu cảm mà ông xem khâu then chốt quan trọng, định tới hiệu dạy học giảng văn Ông nhận xét: “Hiểu (bài văn) bắt đầu thấy hay chưa đủ Muốn thấy hay, cảm thụ hay ra: hay đâu? Tại hay? Có hay trí tuệ, có hay tình cảm, thường kết hợp hai Tìm hiểu thuộc lĩnh vực nghiên cứu, lí trí nhiều Cảm thụ qua địa hạt nghệ thuật, thiên tình cảm” ( tr 77) Từ đó, ơng nhấn mạnh: “Đặc trưng có tính quy luật cảm thụ mang màu sắc cá nhân, màu sắc chủ quan đậm” (tr 99) Cho nên, dạy học giảng văn cần trọng tới khâu sau: Trước hết khâu đọc (bao gồm “đọc ngôn ngữ” “đọc - văn học”) để “nghe lời tỉ tê tâm sự, lời tự đáy lòng ra” (tr 77) Tiếp đến phải nắm “cái thần” văn Đi tìm “cái thần” quan niệm mang dấu ấn cảm thụ độc đáo Có thể hiểu lối cảm thụ văn chương hướng vào chiều sâu, nhằm huy động giác quan để cảm xúc phát điều “đượm nồng sống, có sức lay động lịng người, vượt qua thịi gian mà có giá trị vĩnh viễn” (tr 77) Rồi trọng tới lối giảng bình - phương tiện đặc thù việc cảm thụ thơ văn Qua “Những vấn đề nghiên cứu khoa học giảng văn”, Trần Thanh Đạm phát khía cạnh bật CTVH nhận xét “giảng văn không dừng lại chỗ thầy phân tích văn, nắm vững tri thức mà phải làm cho vài văn, tri thức thấm đến học sinh, từ vốn liếng tinh thần thầy trở thành cải tâm hồn trị” (tr 12) Từ đó, ơng nêu số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho người đọc - học sinh thúc đẩy hoạt động tưởng tượng, liên tưởng, tư logic tư hình tượng, đặc biệt ý tăng cường việc bồi đáp vốn sống cho học sinh Vì thế, ơng quan tâm tới vai trị giáo viên “Người thầy giáo có nhiệm vụ phải làm cho HS cảm sâu hiểu kĩ tác phẩm văn học…Sự truyền thụ thầy giáo phải có tác dụng tăng cường cảm thụ học sinh” (tr 33) Ông cảnh báo khuynh hướng “do ngộ nhận hàm nghĩa thuật ngữ giảng văn, dạy môn giảng văn nhà trường thầy trọng giảng nhiều đọc” (tr 34) Do vậy, Trần Thanh Đạm nêu ý nghĩa, tác dụng việc đọc văn kèm theo vấn đáp, luyện tập dạy học văn 8 Phan Trọng Luận qua “Phân tích tác phẩm nhà trường” “cảm thụ văn học q trình tâm lí phức tạp đầy sáng tạo người đọc” (tr 75) Từ đó, ông ý tới việc tìm hiểu, khảo sát “năng lực tưởng tượng tái tạo cảm thụ học sinh” “ “hứng thú văn học học sinh”, đồng thời xác lập “cơ chế thâm nhập tác phẩm văn học” Tiếp đó, Phan Trọng Luận triển khai thêm cơng trình “ Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học” Vận dụng kiến thức lí thuyết kinh nghiệm thực tiễn để tìm hiểu, lí giải tượng tâm lí độc đáo q trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật, tác giả nêu rõ nhận thức sai lẩm từ lâu nay, vốn coi tác phẩm văn học tượng tĩnh - “một tượng văn học thời điểm lịch sử định, bạn đọc định, với giá trị phản ánh định theo chiều tác động đơn phương từ tác giả đến bạn đọc” Bởi vậy, dựa nhận thức mối quan hệ biện chứng sáng tác cảm thụ, nhà văn với bạn đọc để nhận “vấn đề giá trị tự thân tác phẩm với nội dung cảm thụ người đọc” Từ đó, tác giả nêu bật “tính đa nghĩa hình tượng với tính khơng đơn trị hiệu cảm thụ”, nhấn mạnh tới ý nghiã của“ vấn đề khách quan phản ánh chủ quan biểu Mà phần biểu lớn phản ành.” Vì thế, cần ý “trong tác phẩm có phần “nói ra” phần “khơng nói ra”, ý ngầm sáng tác , “ý ngơn ngoại” thơ, tính nghiều nghĩa bểu tượng, tính đa nghĩa liên tưởng tưởng tượng ngồi tác phẩm bạn đọc.” (tr 21) Vì thế, Phan trọng Luận nêu luận điểm “Học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo chế dạy văn học văn nhà trường” Đây quan niệm mới, điểm xuất phát làm sở tiền đề cho việc thay đồi quan niệm dạy học văn nhà trường thời kì Trong cơng trình “Dạy văn - dạy hay đẹp”, dựa vào việc phân tích mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức tác phẩm văn chương Nguyễn Duy Bình nêu bật khái niệm “mạch thẩm mỹ”, “điểm sáng thẩm mỹ” Theo “Mỗi điểm sáng nút nơi gặp gỡ nhiều mối liên hệ, nhiều mạch thẩm mỹ…Một tác phẩm xem cấu trúc gồm nhiều mối liên hệ chằng chịt giao tạo thành điểm sáng, vùng sáng khối sáng đầy sức hấp dẫn có sức “tự phóng xạ”…đem khoan khối đến cho người đọc” (tr 88) Do , tác giả lưu ý tới trính phân tích tác phẩm văn học phân tích điểm sáng, mạch liên hệ thẩm mỹ tính thơng nội dung hình thức Quan điểm bật tác giả góp tiếng nói khắc phục nhược điểm giảng văn lâu li nghệ thuật, khơng trọng mức tới rung động, cảm xúc chủ thể người đọc Có thể thấy, cơng nghiên cứu bật vừa nói trên, thể tìm tịi, nghiên cứu nhà sư phạm để nhận sức mạnh môn nghệ thuật dựa vào phương thức bộc lộ tình cảm độc đáo nghệ thuật ngôn từ Đồng thời, tác giả bước đầu tiếp cận, vận dụng số khuynh hướng lí luận văn học đại (Chủ nghĩa cấu trúc, Lí thuyết phê bình mới, Chủ nghĩa hình thức, Lí thuyết tiếp nhận) nhằm soi sáng chất, đặc trưng văn học Ngồi ra, việc góp phần vào thành tựu chung khoa PPDH văn, cần thấy tham gia tích cực GV trực tiếp dạy học trường Phổ thông Tại nhiều hội nghị chuyên đề dạy học văn Bộ GD địa phương tổ chức, nhiều báo cáo kinh nghiệm dạy học văn trình bày, trao đổi, tạo khơng khí hào hứng, sơi thể sức hút mơn học có vai trị, tính chất đặc biệt nhà trường Ở giai đoạn này, cần phải nói tới đóng góp vào việc nâng cao nhân thức dạy học văn qua số tài liệu dịch nước ngồi (chủ yếu từ Liên xơ cũ ) như: Phương pháp giảng dạy văn học nhà trường phổ thông V.A Nhikhonxki (1978), Phương pháp luận dạy học văn học Do Z Ia Rez chủ biên (1983), Tâm lí học sáng tạo văn học M Arnaudop (1978) Tâm lí học nghệ thuật L X Vưgôtxki (1982), Tuy nhiên, khách quan nhận xét, thành tựu đạt đánh dấu cho tiến nhận thức hành động qua hoạt động dạy học nói gặp hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng hiệu đào tạo Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình hình nói đó, song điều bật chưa khắc phục trì trệ xơ cứng cách thức dạy học truyền thống vốn có ảnh hưởng nặng nề, lâu dài giáo dục nói chung Riêng mơn văn dấu vết cịn lại Giảng văn - theo kiểu truyền thụ chiều, nặng tính áp đặt nhồi nhét kiến thức, hiểu thay, cảm thụ thay trò trở ngại lớn tới việc trau dồi hiểu biết, nâng cao lực cảm thụ cho HS Bên cạnh đó, giai đoạn vừa qua, nhận thức mơn văn hạn chế, thường nhấn mạnh tới đặc trưng văn học hình thái ý thức xã hội, nên trọng tới chức 10 thực, chức giáo dục, mà chưa ý mức tới giá trị thẩm mĩ, thể cảm xúc, rung động từ nghệ thuật ngôn từ 2.2 Trau dồi, nâng cao lực CTVH cho HS theo quan điểm “đọc - hiểu văn bản” Trước yêu cầu cấp thiết tình hình xây dựng, phát triển đất nước sau ngày thống nhất, Bộ Chính trị nghị CCGD (1979) Tiếp đó, với nhận thức việc đổi tư lí luận từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), ngảnh giáo dục bước vào thời lì chuyển biến mạnh Để chuẩn bị cho việc triển khai CCGD, vấn đề thay đổi cách dạy văn trao đổi thảo luận sôi diễn đàn giáo dục vả dư luận xã hội Trên sở đổi tư lí luận, nhận thức văn học việc dạy học văn nhà trường trao đổi với ý kiến đa chiều, phong phú Trước hết, nguồn thức, cần nói tới tài liệu “Về dạy học văn tiếng Việt CCGD nhà trường cấp II PTCS” Bộ GD ấn hành (1985) Đây tài liệu chuyên môn sử dụng triển khai CCGD môn văn lớp THCS (1986), với tài liệu “Tác phẩm văn chương tồn dạng đâu?” GS Nguyễn Đức Nam biên soạn Tác giả nhấn mạnh tới đặc trưng văn học “nghệ thuật ngôn từ”, hoạt động tinh thần nhằm chiếm lĩnh thực “theo quy luật đẹp” nêu bật “chân lí nghệ thuật điều kiện khiến ta kinh ngạc, xúc động, sảng khối tâm hồn, trí tuệ Thế giới nghệ thuật đầy ắp rung động mãnh liệt kết “hiểu biết, khám phá, sáng tạo” (tr 5) Chú ý tới đặc trưng này, tác giả hướng tới việc khẳng định quan điểm dạy văn theo tinh thần đổi mới: “Ở trung tâm môn văn phải đẹp mĩ học, nghĩa đắn toàn diện từ này” Qua nội dung tài liệu, Nguyễn Đức Nam cịn lí giải tượng nghệ thuật nhà văn tạo nên (ngơn ngữ - hình tượng lời, q trình khái quát hóa nghệ thuật, quan hệ biện chứng nội dung - hình thức, tồn tác phẩm văn học) để tìm tới ý nghĩa, tác dụng khơng thể thay nghệ thuật nhận thức, tình cảm người Đặc biệt, ơng lưu ý tới giá trị thẩm mĩ nghệ thuật ln gắn bó với cảm xúc rung động, hướng tới tình cảm người - điều mà dạy học văn trước chưa ý mức Chính từ đây, GS nêu bật việc đổi chương trình SGK môn văn trường PTCS, đánh dấu cho bước 11 chuyển biến công việc dạy học văn giai đoạn Vì thế, tất yếu dẫn tới việc đổi PPDH văn Ông nhận xét “Phương pháp truyền thống xưa để dạy văn giảng văn Phân mơn gần hình thức để tiếp cận văn bản, trường hợp thành cơng nhất, bao hàm nguy cơ: thày giảng, trò nghe, thầy phân tich, trò tiếp nhận Dầu có phát huy tính tích cực HS đến mức khuynh hướng chung phương pháp áp đặt cách hiểu, cách cảm thụ thầy (hay người biên soạn sách) cho học trò Chủ thể HS với tư cách người đọc không tơn trọng” (tr 10) Từ đó, ơng điểm hạn chế cần khắc phục giảng văn “Tác phẩm không vào người đọc mà lại bật Những cách hiểu cách cảm khác tồn người HS Có khác xa điều mà GV muốn đạt tới” Để thể việc đổi quan điểm nói trên, lần lịch sử dạy học môn văn trường phổ thông, người GV tiếp cận quan điểm “đọc văn” thay cho “giảng văn” quen dùng xưa Theo đó, đọc văn tức cách “xử lí văn bản, đem tác phẩm đến người đọc” Bởi “Những văn, thơ nằm sách giáo khoa văn chết, kí hiệu chưa giải mã Tác phẩm bắt đầu đời sống thực có người đọc Chữ có nghĩa trở thành ý tiếp nhận Dạy văn làm cho chữ có ý nghĩa” (tr10) Tiếp đến, để thực quy trình “đọc văn bản” nói đó, nhà đạo CCGD đưa mơ hình đọc với hình thức : đọc (đọc thầm, đọc to, đọc có tưởng tượng, đọc phân vai, đọc iễn cảm); Học thuộc lòng; ghi chép tác phẩm, phân tích, suy nghĩ tác phẩm… Có thể nói, nhận thức dạy học văn nói bắt nguồn từ việc tiếp cận quan điểm lí luận văn học đại Lý thuyết tiếp nhận văn học, số lí thuyết khác, nhiều nhắc tới thập niên 70 80 kỉ trước Quan niệm dạy học thay đổi, thế, tượng thường gặp tiếp nhận tác phẩm hiểu biết (phân tích) cảm thụ (rung động, cảm xúc) đề cập trình dạy học lâu chuyển biến theo Điều thay đổi việc chuyển từ việc tiếp nhận, lĩnh hội thụ động (thầy giảng, thầy cảm xúc thay - trò nghe ghi nhớ) sang tiếp nhận, lĩnh hội tích cực (phát huy vai trị chủ thể tích cực người đọc - học sinh, học sinh lĩnh hội, tiếp nhận văn hướng dẫn thầy) 12 Bởi thế, đến bước triển khai PTCS (lớp 8, 9) dạy học văn chuyển động theo quan điểm dạy học “đọc văn” Trong “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phục vụ triển khai thay sách GK lớp CCGD - môn văn” Bộ GD ấn hành (1989), GS Phan Trọng Luận đồng nghiệp trình bày việc “ Đổi thiết kế học tác phẩm văn chương” xem khâu quan trọng xuất phát “Từ yêu cầu, chiến lược dạy văn nhằm phát huy cao độ khả thân chủ thể học sinh” (tr 4) Nhận xét hạn chế cấu trúc dạy cũ theo tiến trình xơ cứng phù hợp với yêu cầu “độc thoại thông báo”, tác giả nêu quan điểm “Giờ học phải kết cấu logic chặt chẽ, khoa học mà uyển chuyển linh hoạt hệ thống đơn vị, tình học tập, đặt từ thân tác phẩm văn chương phù hợp với tiếp nhận học sinh” (tr 5) Việc thay đổi cấu trúc học theo yêu cầu nói nhằm vào mục đích “Giờ dạy văn phải tạo khơng khí cảm xúc, đồng cảm, giao cảm, cộng hưởng cảm xúc nhà văn - GV-HS HS phải trực tiếp trò chuyện với nhà văn GV người hướng dẫn, tổ chức cho đối thoại thực tự nhiên, bình đ1ẳng lơi lay động HS lớp học” Như vậy, qua bước triển khai CCGD trường PTCS, vấn đề đổi nhận thức đặc trưng, tính chất tác dụng văn học soi sáng làm thay đổi quan điểm cách thực việc dạy văn trước Tuy nhiên, nóng vội chủ quan q trình thực hiện, nên việc đổi dạy học văn theo quan điểm “đọc văn” bộc lộ lúng túng, vướng mắc Vì thế, đến bước triển khai CCGD PTTH, có điều chỉnh, uốn nắn số lệch lạc gặp Dù sao, quan điểm đổi trình dạy học văn học dựa khoa học, thực tiễn vừa triển khai tạo sở cho bước chuyển biến tình hình dạy học văn nhà trường, bối cảnh công xây dựng phát triển đất nước theo xu hội nhập giao lưu quốc tế Bởi vậy, vào đầu kỉ XX, giáo dục lại đứng trước yêu cầu thay đổi Vào năm 2003, ngành giáo dục thực chủ trương thay đổi CT SGK theo tinh thần Nghị QH khóa X Với việc đổi nội dung PPDH lần này, nhược điểm hạn chế CCGD trước nhận rõ khắc phục Sự thay đổi lĩnh vực dạy học văn thể rõ qua quan niệm môn văn (cách biểu văn văn