1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

On tap Sinh Hoc 8 vong thanh pho 2016 Bac Lieu

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Khớp bán động: Khả năng hoạt động hạn chế để bảo vệ các cơ quan như tim, phổi,… + Khớp động: Khả năng hoạt động rộng, chiếm phần lớn trong cơ thể  Phù hợp với chức năng nâng đỡ: -Thàn[r]

(1)Bùi Trương Minh Hiếu Lớp 8/1, Trường THPT Chuyên Bạc Liêu ÔN TẬP SINH HỌC NÂNG CAO  (2) (3) NỘI DUNG ÔN TẬP : CHƯƠNG I ĐẾN IV CÂU 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo – chức các hệ quan ? Nội dung trả lời Các phận Các bào quan Chức Màng sinh chất Giúp tế bào thực trao đổi chất Chất tế bào Thực các hoạt động sống tế bào -Tổng hợp và vận chuyển các chất -Nơi tổng hợp protein -Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng -Thu nhập, hoàn thiện, phân phối sản phẩm -Tham gia quá trình phân chia tế bào -Lưới nội chất -Ribôxôm -Ti thể -Bộ máy Gôngi -Trung thể -Nhiễm sắc thể Nhân -Nhân Điều khiển hoạt động sống tế bào -Là cấu trúc quy định hình thành protein có vai trò định di truyền -Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN) I/ Khái quát thể người * Tế bào II/ Vận động: Bộ xương Cấu tạo Xương đầu BỘ XƯƠNG Xương thân Xương chi Chức Khối xương sọ Các xương mặt Xương cột sống Xương lồng ngực Xương tay Bảo vệ não Thuận lợi cho tư đứng thẳng, tạo khoang ngực bảo vệ tim và phổi Phù hợp với chức đứng (4) Xương chân thẳng và lao động Cơ - Cấu tạo: (cơ điển hình : bắp cơ) + Bắp gồm nhiều bó bọc màng liên kết, bó gồm nhiều sợi nằm dọc theo bắp Mỗi sợi gồm nhiều tơ + Tơ có loại là tơ dày và tơ mảnh xếp xen kẽ Tơ mảnh thì trơn tơ dày có mấu sinh chất Mỗi sợi là tế bào dài 10 – 12 cm, có màng, tế bào chất nhiều nhan hình bầu dục Trong tế bào chất có nhiều tơ nhỏ nằm song song với Mỗi tơ có đoạn màu sáng và màu sẫm, nằm xen kẽ xếp thành vân ngang Giới hạn các tơ mảnh và dày Z là đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi là tiết cơ) - Chức năng: Sự phối hợp co và duỗi cặp đối kháng làm xương khử động và tạo vận động thể III/ Tuần hoàn: Máu: -Thành phần cấu tạo và chức phần: Thành phần cấu tạo Huyết tương 55% -H2O 90% -Các chất khác 10% bao gồm: + Chất dinh dưỡng + Hoocmôn + Kháng thể + Muối khoáng + Các chất thải Các tế bào máu 45% -Hồng cầu -Bạch cầu -Tiểu cầu Chức -Duy trì máu trạng thái lỏng, dễ dàng lưu thông mạch -Giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác (hoocmôn, kháng thể…) tới nơi cần; vận chuyển các chất thải đến tới quan bài tiết -Hồng cầu giúp vận chuyển O2 và CO2 -Bảo vệ thể chống các tác nhân gây bệnh -Tham gia vào quá trình đông máu Hệ tuần hoàn máu: Thành phần cấu tạo Tim Tâm nhĩ phải Tâm thất Van nhĩ thất Van vào Chức -Nhận máu từ tĩnh mạch -Co bóp để đưa máu vào tâm thất -Nhận máu từ tâm nhĩ -Co bóp để đưa máu động mạch -Liên hệ tâm nhĩ và tâm thất -Chỉ cho máu vận chuyển theo chiềutừ tâm nhĩ xuống tâm thất -Liên hệ tâm thất và động mạch (5) động mạch Vòng tuần hoàn lớn Hệ mạch Vòng tuần Hoàn nhỏ -Chỉ cho máu vận chuyển theo chiều từ tâm thất vào động mạch(luôn luôn đóng, mở pha co tâm thất) Vận chuyển máu từ tâm thất trái đến tất các tế bào thể để cung cấp dinh dưỡng và O2 đảm bảo trao đổi chất tế bào và nhận các chất thảu đưa đến quan bài tiết Vận chuyển máu từ tâm thất phải vào phổi để thực trao đổi khí (thải CO2 và lấy O2) Hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết gồm: - Phân hệ nhỏ: gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết phải Chức năng: Thu bạch huyết nửa bên phải thể đổ tĩnh mach đòn phải - Phân hệ lớn: gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết ngực Chức năng: Thu bạch huyết phần và nửa bên trái thể đổ tĩnh mạch đòn trái *Hệ bạch huyết có vai trò: vận chuyển bạch huyết (nước mô hay bạch huyết mô) toàn thể tim IV/ Hô hấp: * Phổi Các quan Đường dẫn khí Mũi Họng Chức -Làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi -Bảo vệ phổi -Dẫn khí vào và khỏi phổi Thanh quản Khí quản Phế quản Hai lá phổi Gồm nhiều phế nang V/ Tiêu hoá: Khoang miệng: Là nơi trao đổi khí môi trường ngoài với máu mao mạch phổi (6) Cấu tạo Chức Răng cửa Khoang miệng Răng Nhai, nghiền thức ăn Răng nanh Răng hàm Lưỡi Đảo trộn thức ăn Tuyến nước bọt Tiết nước bọt (enzim amilaza) Dạ dày: Cấu tạo Chức Cơ dọc Lớp Dạ dày Cơ vòng Co bóp, làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị Cơ chéo Tuyến vị Tb tiết pepsinogen Tiết dịch vị ( H2O, Enzim pepsin, HCl, chất nhày) Tb tiết HCl Ruột non: -Cấu tạo: có cấu tạo lớp dày thành mỏng và lớp dọc và vòng Ở lớp niêm mạc ruột non(sau đoạn tá tràng) chứa nhiều tuyến ruột và các tế bào tiết chất nhày -Chức năng: tiết dịch vị, có bóp cho TĂ thấm dịch vị và hấp thụ dinh dưỡng VI/ Bài tiết: * Thận: -Cấu tạo: Thận(phải và trái) (khoảng triệu đơn vị chức năng) Đơn vị chức Cầu thận (búi mao mạch) Nang cầu thận Ống thận Ống dẫn nước tiểu Bóng đái (7) VII/ Da: Cấu tạo Chức Lớp biểu bì: -Tầng sừng -Bảo vệ, ngăn phát triển vi khuẩn và hoá chất -Phân chia tạo tế bào mới, chống tác động tia cực tím -Tầng tế bào sống Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi -Thụ quan với dây thần kinh -Tuyến nhờn -Cơ dựng long -Tuyến mồ hôi -Mạch máu -Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích -Bài tiết chất nhờn giúp gia không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ -Điều hoà than nhiệt -Bài tiết và giúp thể toả nhiệt -Giúp da thực trao đổi chất Lớp mỡ da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh Bảo vệ thể chống lại tác động học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà than nhiệt VIII/ Thần kinh và giác quan: Cấu tạo và chức nơron: -Cấu tạo: Thân+ sợi nhánh  Chất xám: trung khu thần kinh Nơron Sợi trục ( phần lớn có bao miêlin )  chất trắng: dẫn truyền xung thần kinh -Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền Cấu tạo và chức các quan hệ thần kinh: Cấu tạo Não Đại não -Chất xám dày, có nhiều khe, rãnh nên số Chức Trung khu thần kinh phản xạ có điều -Não người phát triển não động vật, (8) lượng tế bào thần kinh lớn -Chất trắng là dường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối hai nửa đại não với Não trung -Vùng đồi thị gian -Vùng đồi chứa chất xám Trụ não: -Não -Cầu não -Hành tuỷ -Chất trắng ngoài -Chất xám Tiểu não -Chất trắng -Chất xám ngoài Tuỷ sống Dây thần kinh -Chất trắng ngoài -Chất xám -Gồm nhiều bó sợi thần kinh bao bọc mô liên kết -Gồm dây thần kinh não(12 đôi) -Dây thần kinh tuỷ( 31 đôi) kiện đặc biệt là đại não có kích thước lớn (so với các phần còn lại não) và diện tích cảu não tang nhờ các rãnh khe ăn sâu vào bên nên chứa số -Nơi chuyển tiếp lượng nơron lớn các đường dẫn truyền -Vỏ não người có lên(đường dẫn nhiều vùng động truyền vận động) vật không có, -Điều khiển quá trình đó có vùng trao đổi chất và điều viết, nói, vùng hoà thân nhiệt hiểu chữ viết và Dẫn truyển và điều tiếng nói liên quan khiển các hoạt động tới hình thành nội quan hệ thống tín hiệu thứ hai là tiếng nói và chữ -Dẫn truyền viết; đó là kết -Điều hoà, phối hợp các khử động phức tạp lao động xã hội người -Dẫn truyền -Là trung khu thần kinh phản xạ không điều kiện Dẫn truyền (9) Cấu tạo và chức hệ thần kinh vận động và sinh dưỡng: Hệ thần kinh vận động -Cấu tạo: +Phần trung ương +Phần ngoại biên( riêng phần li tâm ) Gồm vỏ não và tuỷ sống Từ trung ương tới các quan đáp ứng(cơ) -Chức Điều khiển hoạt động các quan vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng -Nhân xám trụ não -Sừng bên tuỷ sống (đốt cỏ VIII  đốt thắt lưng III và đoạn cùng tuỷ sống) -Có sợi: trước hạch và sau hạch _-Chuyển giao xináp hạch (hạch thần kinh ngoại biên) Điều hoà hoạt động các quan sinh dưỡng và quá trình trao đổi chất Cấu tạo và chức phân hệ giao cảm: Cấu tạo Trung ương Ngoại Chức Sừng bên chất xám tuỷ -Tim sống từ đốt tuỷ cổ VIII(hay -Phổi ngực I)đến đốt tuỷ thắt lưng III -Ruột -Mạch máu ruột -Mạch máu đến -Hạch thần kinh gần trung ương -Mạch máu da -Nơron trước hạch với sợi trục -Tuyến nước bọt ngắn (có bao miêlin) -Đồng tử -Cơ bóng đái -Tăng lực và nhịp co -Dãn phé quản nhỏ -Giảm nhu động -Co -Dãn -Co -Giảm tiết -Dãn -Dãn Cấu tạo và chức phân hệ đối giao cảm: Cấu tạo Trung ương -Nhân xám trụ não -Đoạn cùng tuỷ Chức -Tim -Phổi -Giảm lực và nhịp co (10) Ngoại biên -Ruột -Mạch máu ruột -Hạch thần kinh xa trung -Mạch máu ương (gần quan) -Mạch máu da -Nơron trước hạch với sợi trục -Tuyến nước bọt dài (không có bao miêlin) -Đồng tử -Cơ bóng đái -Co phế quản nhỏ -Tăng nhu động -Dãn -Co -Dãn -Tăng tiết -Co -Co CÂU 2: Phân tích cấu tạo phù hợp với chức các hệ quan Nội dung trả lời I/ Hệ vận động: Nêu đặc điểm cấu tạo xương phù hợp với chức nâng đỡ, vận động và bảo vệ?  Phù hợp với chức vận động và bảo vệ: - Bộ xương khoảng 206 gắn với nhờ các khớp, có ba loại khớp: + Khớp bất động: Gắn chặt các xương với  tạo thành hộp xương khối xương để bảo vệ nâng đỡ + Khớp bán động: Khả hoạt động hạn chế để bảo vệ các quan tim, phổi,… + Khớp động: Khả hoạt động rộng, chiếm phần lớn thể  Phù hợp với chức nâng đỡ: -Thành phần hóa học gồm chất vô và chất hữu Chất vô giúp xương cứng rắn chống đỡ sức nặng thể và lượng mang vác Chất hữu giúp xương có tính đàn hồi chống lại các lực tác động, làm cho xương không bị giòn, bị gãy - Cấu trúc: Xương có cấu trúc đảm bảo tính vững là: Hình ống, cấu tạo từ mô xương cứng thân xương dài, mô xương xốp gồm các nan xương xếp vòng cung để phân tán lực tác động Phân tích cấu tạo xương dài phù hợp với chức nó? - Xương dài gồm có thâ xương và hai đầu xương, chỗ tiếp giáp đầu xương với thân xương có đĩa sụn tăng trưởng - Chức xương dài là: Nâng đỡ - vận động, chứa tủy làm xương (11) dài + Đầu xương gồm có: * Sụn đầu xương có tác dụng làm trơn đầu xương, làm giảm ma sát xương vận động * Mô xương xốp gồm nan xương xếp theo kiểu vòng cung có phân tán lực tác động lên xương Giữa các nan xương có các ô chứa tủy đỏ (tạo hồng cầu cho máu) + Thân xương gồm có: * Màng xương có chức làm xương to bề ngang * Mô xương cứng tạo tính vững và chịu lực cho xương * Khoang xương là ống rỗng nằm thân xương chứa tủy đỏ trẻ em (sinh hồng cầu), mỡ vàng người già (tủy đỏ chuyển thành mỡ vàng + Sụn tăng trưởng có tác dụng giúp xương trẻ dài ra, người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương nên xương không thể dài Phân tích đặc điểm tiến hóa xương người thích nghi với tư đứng và thẳng chân va lao động? - Chi trên (tay): xương nhỏ, khớp linh hoạt  giúp thể thăng tư đứng thẳng và chân, đặc biệt ngón cái đối diện với các ngón khác  thuận lợi cầm nắm các công cụ lao động - Chi dưới: xương chậu nở rộng xương đùi to khỏe  chống đỡ và di chuyển Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển sau  chống đỡ tốt, di chuyển dễ dàng - Lồng ngực nở rộng hai bên  đứng thẳng - Cột sống cong chỗ  dáng đứng thẳng, giảm chấn động - Cột sống dính vào xương sọ tiến phía trước não phát triển sau tạo cho đầu vị trí cân tư đứng thẳng Phân tích đặc điểm cấu tạo bắp phù hợp với chức vận động? - Cơ tham gia vận động là vân Đơn vị cấu tạo nên hệ là tb (sợi cơ) Mỗi tb gồm nhiều đơn vị cấu trúc, đơn vị cấu trúc gồm nhiều tơ xếp song song dọc theo chiều dài tb là tơ mảnh (sáng) và tơ dày (sẫm) nằm xen kẽ tạo nên các vân sáng và vân tối - Tập hợp các tb tạo nên bó bọc màng liên kỗi Mỗi bắp ó nhiều bó cơ, bắp to, đầu thuôn nhỏ tạo thành gân bám vào đầu xương Các tế bào có đặc điểm nào để phù hợp với chức co cơ? Tế bào có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức co là: - Tb gồm các đơn lị cấu trúc nối liền  tb dài (12) - Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ dày và tơ mảnh bố trí xen kẽ để tơ mảnh xuyên vào vùng phân bố tơ dày làm ngắn lại tạo nên co II/ Hệ tuần hoàn: Phân tích động mạch, tĩnh mạch, mao mạch phù hợp với chức chúng: Các loại mạch máu Đặc điểm cấu tạo Phù hợp với chức Động mạch -Thành có lớp (lớp biểu bì, mô liên Phối hợp với chức dẫn kết và lớp trơn), lớp mô liên kết máu từ tim tới các quan với và trơn dày tĩnh mạch vận tốc cao, áp lực lớn -Lòng hẹp tĩnh mạch -Có sợi đàn hồi Tĩnh mạch -Thành có lớp động mạch, lớp mô liên kết và trơn mỏng động mạch -Có van nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực Phù hợp với chức dẫn máu từ các tb thể tim với vận tốc và áp lực nhỏ động mạch Mao mạch -Nhỏ và phân nhiều nhánh -Thành mỏng gồm lớp biểu bì Phù hợp với chức tỏa rộng thành mạng lưới tới tb các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất diễn hiệu III/ Hệ hô hấp: Phân tích đặc điểm cấu tạo các quan hô hấp phù hợp với chức chúng - Khoang mũi: có nhiều lông, có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có mạng lưới mao mạch dày đặc  phù hợp với chức ngăn bụi, làm ấm và làm ẩm không khí trước vào bên - Họng: có tuyến amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tb limphô  diệt khuẩn có không khí - Thanh quản: có sụn nhiệt (nắp quản)  không cho thức ăn lọt vào khí quản - Khí quản: (13) + Cấu tạo các vòng sụn khuyết, phần khuyết thay và dây chằng  làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh hưởng đến di chuyển có thức ăn thực quản + Mặt có nhiều lông rung chuyển động liên tục và tuyến tiết chất nhày  ngăn bụi, diệt khuẩn - Phế quản: + Cấu tạo các vòng sụn  tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương đến phổi + Nơi tiếp xúc với các phế nang thì cấu tạo các thớ mềm  không làm tổn thương đến phê nang - Phổi: + Gồm lá: lá phổi phải gồm thùy, lá phổi trái gồm thùy + Bên ngoài có hai lớp màng, có chất dịch nhày  làm giảm lực ma sát phổi và lồng ngực hô hấp + Số lượng phế nang nhiều (700-800 triệu đơn vị)  làm tăng bề mặt trao đổi khí phổi (khoảng 70-80m2) + Thành phế nang mỏng bao quanh là mạch mao mạch dày đặc  giúp trao đổi khí diễn đẽ dàng Những đặc điểm cấu tạo nào quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi khỏi tác nhân có hại ? - Làm ẩm không khí: lớp niêm mạc có khả tiết nhiều chất nhày lót bên đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản) - Làm ấm không khí: Do lớp mao mạch dày đặc căng máu lớp niệm mạc mũi và phế quản - Tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác nhân có hại: + Lông mũi và chất nhày: giữ lại các hạt bụi lớn và nhỏ + Nắp quản: đậy kín đường hô hấp, ngăn cho thức ăn không lọt vào nuốt + Các tb limphô hạch amiđan, V.A tiết các kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm IV/ Hệ tiêu hóa: Vì nói khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức chúng? Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức cắn xé, nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn thấm nước bọt và tạo viên thức ăn: - Răng chia làm loại phù hợp với chức năng: + Răng cửa: cắn, cắt thức ăn (14) + Răng nanh: xé thức ăn + Răng hàm: nhai, nghiền nát thức ăn - Lưỡi: cấu tạo hệ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức đảo trộn thức ăn - Má, môi: tham gia giữ thức ăn khoang miệng - Các tuyến nước bọt: tiết nhiều nước bọt ăn để thấm thức ăn( đặc biệt là thức ăn khô) Trong nước bọt còn có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi Vì nói dày có cấu tạo phù hợp với chức chúng? - Dạ dày có vai trò tiếp nhận thức ăn từ thực quản, lư trữ và biến đổi thức ăn mặc lí học là chủ yếu, có thức ăn chất prôtêin biến đổi thành chuỗi ngắn - Dạ dày có hình dạng cái túi cong thắt hai đầu với dung tích tối đa khoảng 3l , chia làm phần: + Tâm vị: là phần trên cùng, tiếp nhận thức ăn từ thực quản + Thân vị: là phần giữa, nơi diễn hoạt động tiêu hóa chủ yếu dày + Môn vị: là phần cuối cùng dày, cho thức ăn xuống tá tràng thành tưng đợt - Thành dày gồm lớp: + Lớp màng: là lớp ngoài có tác dụng liên kết và bảo vệ các lớp bên + Lớp cơ: dày và khỏe ( gồm lớp là vòng, dọc, chéo) phù hợp với chức co bóp, nhào trộn thức ăn (biến đổi thức ăn mặt lí học) + Lớp niêm mạc: đây có hệ thống dây thần kinh có chức tạo cảm giác no, đói đồng thời gây tượng tiết dịch vị dày + Lớp niêm mạc: có tuyến tiết dịch vị có chứa enzim pepsin biến đổi prôtêin mặc hóa học Nêu đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức tiêu hóa hóa học và lí học? * Tiêu hóa hóa học: - Ruột non là quan dài ống tiêu hóa, phân làm phần: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng Thành ruột có lớp dày mỏng nhiều(lớp có dọc và vòng) - Nhờ lớp thành ruột co dãn tạo nhu động thấm dịch vị, đẩy thức ăn xuống các phần khác ruột - Lớp niêm mạc (đoạn sau tá tràng) có nhiều tuyến tiết dịch ruột - Như ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa tất các loại thức ăn, đó thức ăn biến đổi thành chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu * Tiêu hóa lí học: - Ruột non là quan dài ống tiêu hóa (khoảng 2.8 – m) - Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, đó có nhiều lông ruột, lông (15) ruột có vô số lông cực nhỏ  đã là tăng diện tích tiếp xúc niêm mạc với thức ăn lên nhiều lần - Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho hấp thụ và vận chuyện các chất nhanh chóng - Màng ruột là màng thấm có tính chọn lọc hấp thụ vào máu chất cần thiết cho thể, kể nồng độ chất đó thấp nồng độ có máu và không cho chất đọc vào máu kể nó có nồng độ cao tỏng máu CÂU 3: Thiết kế thí nghiệm tìm hiểu cấu tạo, tính chất, chức quan, phận Hoặc qua thí nghiệm rút tính chất, chức quan, phận Nội dung trả lời I/ Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất xương: -Lấy xương đùi ếch ngâm cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10% Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn thì thấy xương mềm -Đốt xương đùi ếch khác (hoặc mẩu xương bất kì) trên lửa đèn cồn xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên Bots nhẹ phần xương đã đốt thì thấy tan vụn  Xương chất hữu gọi là chất cốt giao đảm bảo tính mềm xương và chất khoáng chủ yếu là canxi giúp xương bền II/ Thí nghiệm tìm hiểu tính chất cơ: Thiết thí nghiệm giống hình bên, ta thấy có kích thích tác động vào dây thần kinh tới cẳng chân ếch thì co, sau đó dãn làm cần ghi kéo kên, hạ xuống, đầu kim vẽ đồ thị nhịp co Khi co, tơ co mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại III/ Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo máu: - Lấy ống nghiệm đựng 50 ml máu, cho vào ống nghiệm ít oxalat natri làm máu không đông (16) - Để lắng tự nhiên sau 3- - Máu ống nghiệm chia thành hai phần rõ rệt: + Phần trên: Lỏng, suốt, vàng nhạt, chiếm 55% thể tích + Phần dưới: Đặc quánh, đỏ thẫm chiếm 45% thể tích Thành phần cấu tạo máu: Các tế bào máu 45% -Hồng cầu -Bạch cầu -Tiểu cầu Huyết tương 55% -H2O 90% -Các chất khác 10% bao gồm: + Chất dinh dưỡng + Hoocmôn + Kháng thể + Muối khoáng + Các chất thải IV/ Thí nghiệm tìm hiểu tiêu hoá dày: Thực bữa ăn giả cho chó có lỗ dò thực quản Khi chó ăn, thức ăn không rơi vào dày mà rơi xuống cái đĩa đặt cỗ nó Chỉ sau phút sau thức ăn chạm lưỡi, dịch dày đã tiết mạnh mẽ Bất vật gì chạm vào lưỡi hay niêm mạc dày đuề có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị Cho thấy thành phần hoá học dịch vị gồm: - H2O -Enzim pepsin -HCl -Chất nhày 5% CÂU 4: Trình bày cách vệ sinh các hệ quan Nội dung trả lời I/ Vệ sinh hệ tim mạch: Bảo vệ tim mạch khỏi tác nhân có hại: - Khi tim đập nhanh hơn, VD: 150 nhịp/phút, chu kì co tim còn 0.4s, thời gian tim co khoảng 0.25s và thời gian hồi phục khoảng 0.15s Nếu tình trạng này kéo dài lâu, tim suy kiệt dân (suy tim) và tới lúc nào đó ngừng đập hoàn toàn -Nguyên nhân tim phải tăng nhịp không mong muốn và có hại cho tim: + Khi thể bị khuyết tật nào đó van tim bị hở hay hẹp, mạch bị (17) xơ cứng, phổi bị xơ… + Khi thể bị cú sốc nào đó sốc cao, máu hay nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi… + Khi sử dụng các chất kích thích ( rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping …) - Huyết áp tăng lúc đầu là kết thời tập luyện thể dục thể thao, sốc hay cảm xúc âm tính tức giận … Nếu tình trạng này kéo dài làm tổn thương cấu trúc thành các động mạch và gây bệnh huyết áp cao - Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả tiết độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, tim hay van tim VD: cúm, thương hàn, bạch hàn, thấu khớp… -Các món ăn có nhiều mỡ động vật có hại cho hệ mạch Rèn luyện tim mạch: Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả hoạt động tim và hệ mạch Cần xoa bóp ngoài da, trực tiếp giúp toàn hệ mạch lưu thông tốt II/ Vệ sinh hô hấp: 1.Tác nhân có hại: Tác nhân Bụi Nguồn gốc Từ cá lốc, núi lửa phun , đám cháy rừng, khai thác than đá khí thải các máy móc động sử dụng than, dầu… Tác hại Khi nhiều quá (>100000 hạt/ml, cm3 không khí) quá khả lọc đường dẫn khí  gây bện bụi phổi Nitơ ôxit(NOx) Khí thải ô tô, xe máy… Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chất liều cao Lưu huỳnh ôxit (SOx) Khí thải sinh hoạt và công nghiệp Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng Cacbon ôxit (CO) Khí thải công nghiệp, sinh hoạt, khói thuốc lá… Chiếm chỗ ôxi máu(hồng cầu), làm giảm hiệu hô hấp, có thể gây chết Các chất độc hại Làm tê liệt lớp lông rung phế Khói thuốc lá (18) (nicôtin, nitrôzamin…) Các vi sinh vật gây bệnh quản, giảm hiệu lọc không khí Có thể gây ung thư phổi Trong không khí bện viện và môi trường thiều vệ sinh Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp; có thể gây chết Tập luyện hệ hô hấp: - Nếu tập luyện thể dục thể thao đúng cách, có tổng dung tích phổi là tối đa và lượng khí là tối thiểu, nhờ mà có dung tích sống lí tưởng -Luyện tập để thở bình thường nhịp sâu và giảm số nhịp thở phút có tác dụng tăng hiệu hô hấp, tỉ lệ khí hữu ích tăng lên và tỉ lệ khí khoảng chết giảm - Hiệu trao đổi khí còn phụ thuộc vào hệ tuần hoàn Nếu dung tích sống lớn, thông khí phổi tốt mà tim không có khả bơm đủ số máu tới phổi hay máu không có đủ số hồng cầu để nhận O2…thì thể tình trạng thiếu O2 ứ đọng CO2 III/ Vệ sinh hệ tiêu hoá: Tác nhân gây hại: Có nhiều tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá mức độ khác nhau: -Răng có thể hư hại thức ăn, đồ uống hay kem đánh thiếu canxi và fluo vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo môi trường axit làm hỏng lớp men và ngà - Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét hoạt động vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh lớp niêm mạc quan này - Các đoạn ruột khác có thể bị viêm nhiễm độc  rối loạn tiêu hoá và tiêu chảy Các chất độc có thể thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả, thương hàn… hay kí sinh trùng amip tiết -Các tuyến tiêu hoá có thể bị viêm các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây Gan có thể bị xơ (tb gan bị thoái hoá và thay vào đó là mô xơ phát triển) viêm gan phát triển, hay tb gan không cung cấp đủ chất dinh dưỡng, tb gan bị đầu độc và huỷ hoại rượu, các chất độc khác - Hoạt động hệ tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu giun sán sống kí sinh ruột (gây tắc ống mật, ống ruột và cướp phần dinh dưỡng thể) Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau củ không rửa và lọt vào ruột ta ăn uống - Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ có thể bị kém hiệu ăn uống không đúng (19) cách như: + Ăn vội vàng, không nhai kĩ; ăn hông đúng giờ, đúng bữa; ăn thức ăn không hợp vị hay phần ăn không hợp lí + Tinh thần lúc ăn không vui vẻ, thoải mái, chí căng thẳng + Sau bữa ăn không nghỉ ngơi mà làm việc - Hoạt động thải phân gặp khó khăn (chứng táo bón) caccs nguyên nhân chủ yếu sau: + Ăn phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và prôtêin quá ít chất xơ (có rau củ) + Ăn uống quá nhiều chất chát (có ổi xanh, hồng xanh, nước trà…) Biện pháp vệ sinh hệ tiêu hóa: - Vệ sinh miệng đúng cách sau ăn - Ăn uống hợp vệ sinh - Thiết lập phần ăn hợp lí - Ăn chậm nhai kĩ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp vị; tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái ăn; sau ăn cần nghỉ ngơi IV/ Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu: Tác nhân gây hại: - Nguyên nhân gây làm hoạt động tạo nước tiểu đầu ngưng trệ, kém hiệu hay ách tắc: + Một số cầu thận bị hư hại cấu trúc các vi khuẩn gây viêm + Các cầu thận còn lại làm việc qua tải, suy thoái  suy thận toàn - Nguyên nhân hoạt động hấp thụ và bài tiết kém hiệu quả: + Các tb cầu thận thiếu oxi hay làm việc quá sức bị đầu độc nhẹ + Các tb thận tổn thương đói oxi lâu dài, bị đầu độc các chất độc - Nguyên nhân làm hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc: + Các chất vô và hữu nước tiểu nồng độ cao và độ pH thích hợp, tạo nên viên sỏi thận gây tắn nghẽn đường dẫn nước tiểu + Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái có thể bị viêm các vi khuẩn gây Bảo vệ: - Thường xuyên vê sinh cho toàn thể hệ bài tiết nước tiểu - Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Không ăn quá nhiều prôtêin, qua mặn, qua chua, quá nhiều chất tạo sỏi + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm các chất độc hại + Uống đủ nước - Khi muốn tiểu thì nên ngay, không nên nhịn lâu V/ Da: Bảo vệ da: (20) - Phải thường xuyên tắm rửa, vệ sinh da -Tránh làm da bị xây xát, bị bỏng Rèn luyện da: - Hình thức: tắm nắng sớm, tham gia TDTT - Nguyên tắc: rèn luyện từ từ, thườn xuyên, phù hợp với thể trạng sức khỏe Phòng chống bệnh ngoài da: Phòng bệnh: + Giữ vệ sinh thể, vệ sinh nơi … + Tránh để da bị xây xát bị bỏng Chữa bệnh: + Chữa trị kịp thời và đúng cách + Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ VI/ Hệ thần kinh: * Vệ sinh mắt: A Các tật mắt: Cận thị - Là tật mà mắt có khả nhìn gần - Nguyên nhân : bẩm sinh cầu mắt dài thể thuỷ tinh quá phồng - Đeo kính lõm (phân kỳ) Viễn thị : - Là tật mà mắt chi có khả nhìn xa - Nguyên nhân : bẩm sinh cầu mắt ngắn thể thuỷ tinh bị lão hoá - Đeo kính lồi (hội tụ) B Bệnh mắt: - Do virus gây nên - Dùng chung đồ, tắm rửa chung với người bệnh - Mặt mí mắt cộm, ra, lông mi quặp  đục màng giác  mù - Giữ vệ sinh mắt, dùng thuốc theo dẫn bác sĩ - Giữ vệ sinh môi trường C Phòng bện mắt - Giữ gìn mắt luôn luôn - Ăn uống chất có Vitamin A để tránh bệnh quáng gà, bệnh khô giác mạc - Khi dọc sch cần giữ khoảng cách thích hợp mắt và sách - Ở nhà máy có nhiều bụi kim loại làm việc chỗ có cường độ ánh sáng quá mạnh thì phải đeo các kính bảo hộ lao động - Rửa mắt thường xuyên nước muối lõang, không dùng chung khăn để tránh các bệnh mắt * Vệ sinh tai: -Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai - Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện pháp giảm (21) tiếng ồn - Hạn chế dùng thuốc kháng sinh * Vệ sinh hệ thần kinh: Ý nghĩa giấc ngủ sức khoẻ: - Ngủ là nhu cầu sinh lí thể - Bản chất giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên - Khi ngủ các quan giảm hoạt động có tác dụng phục hồi hoạt động hệ thần kinh và các hệ quan Muốn có giấc ngủ tốt cần: - Ngủ đúng - Chỗ ngủ thuận tiện - Không dùng chất kích thích như: Cà phê, chè đặc, thuốc lá… - Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn Lao động và nghỉ ngơi hợp lí: - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh - Để đảm bảo hệ thần kinh cần: + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày + Giữ gìn tâm hồn thản + Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh CÂU 5: Vận dụng kiến thức vào thực tế Nội dung trả lời I/ Khái quát thể người: 1.Trong học thể dục, bạn Tuấn vừa chạy xong 100 m thì cảm thấy nhịp thở nhanh hơn, nhịp tim đập nhanh và mồ hôi nhiều so với trước chạy Hãy giải thích điều đó Vừa chạy xong thì nhịp thở nhanh hơn, nhịp tim đập nhanh và mồ hôi nhiều là vì: Các quan thể có phối hợp nhịp nhàng đảm bảo tính thống Sự thống đó điều khiển hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và hệ nội tiết ( chế thể dịch) Khi chạy hệ vận động làm việc với cường độ mạnh đòi hỏi phải có nhiều khí O2, nên nhịp thở nhanh hơn, quá trình vận chuyển và trao đổi khí thực thông qua hệ tuần hoàn  đòi hỏi máu phải lưu thông nhanh  nhịp tim đập nhanh Trong qua trình chạy tốn nhiều lượng  quá trình dị hoá sinh nhiệt làm mồ hôi đổ nhiều Hiện tượng cụp lá cây trinh nữ ta động vào có phải là phản xạ không? Giải thích điểm giống và điểm khác với tượng ta chạm tay vào lửa thì rụt tay (22) lại? Hiện tượng rụt lá cây trinh nữ là tượng cảm ứng thực vật, không coi là phản xạ, vì phản xạ có tham gia tổ chức hệ thần kinh và thực nhờ cung phản xạ - Điểm giống: là tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường… - Điểm khác: Hiện tượng cụt lá cây trinh nữ Không có tham gia tổ chức hệ thần kinh Hiện tượng rụt tay người Có tham gia tổ chức hệ thần kinh II/ Hệ vận động: Giải thích to và dài xương - Xương là tb sống nên có thể phân chia làm cho xương to và dài theo phát triển thể: + Xương to là nhờ phân chia các tb màng xương tạo tb đẩy vào để hoá xương + Xương dài là nhờ phân chia tb sụn tăng trưởng tạo thành các tb xương làm cho xương dài (ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng không có khả háo xương nên xương không thể dài thêm nữa) Hãy giải thích vì người già dễ bị gãy xương và gãy xương thì phục hồi xương xảy chậm và không chắn? - Người già phân huỷ nhiều tạo thành, đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì xương trở nên giòn, xốp và dễ gãy có va chạm - Chất hữu ngoài tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình sinh dưỡng xương Do tuổi già chất hữu giam nên bị gãy xương thì phục hồi chậm, không chắn Có nào gấp và duỗi phận thể cùng co tối đa duỗi tối đa? Vì sao? Không nào hai gấp và duỗi phận thể cùng co tối đa Trường hợp gấp và duỗi phận thể cùng co tối đa cùng duỗi tối đa các này khả tiếp nhận kích thích đó trương lực (Trường hợp bị bệnh bại liệt) Giải thích tượng co cứng bắp chân không hoạt động * Hiện tượng bắp bị co cứng, không hoạt động là tượng chuột rút * Nguyên nhân: - Cơ bắp không có đủ sức mạnh và độ dẻo (23) - Khởi động, làm nóng không kĩ trước tập luyện làm dễ bị co rút phản ứng với động tác đột ngột, và dễ ứ đọng axit lactic làm chóng mệt, kích thích thần kinh tuỷ sống gây co rút liên tục - Mất nước, chất điện giải (ion kali, ion magie) và muối, đặc biệt chơi môi trường quá nóng làm cho thể nhiều mồ hôi * Cách xử lí: - Ngừng chơi ngay, vào nghỉ khu vực thoáng mát - Xoa bóp nhẹ vùng đau, làm động tác kéo dãn bị rút và giữ cho đễn hết tình trạng co rút Tránh tác động gây đau và co rút - Chườm nóng lên vùng bị có rút căng trước, sau đó chườm lạnh lên vùng bị đau - Uống bù nước và chất điện giải(nước thể thao, ăn chuối,…) * Biện pháp phòng tránh: - Tập luyện sức mạnh, độ dẻo, độ bền bắp thường xuyên - Khởi động và làm nóng đúng cách và đủ thời gian trước chơi Đặc biệt các động tác kéo dãn cẳng chân, đùi - Uống đầy đủ nước trước, và sau chơi Bổ sung muối, chất điện giải và cacbonhydrat các chế phẩm dùng cho thể thao hay các thức phẩm thích hợp III/ Hệ tuần hoàn: Vì bị đỉa cắn chỗ vết máu chảy lại lâu đông? Khi đỉa bám vào da động vật hay da người, chỗ gồm giác bám đỉa có phận tiết loại hoá chất tên là hiruđin Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm cho máu không đông, kể co đỉa bị gạt khỏi chổ bám trên thể, thì máu tiếp tục chảy khá lâu đông, chât hiruđin chưa đẩy hết Một người sống đồng chuyển lên vùng núi cao để sống, sau thời gian lượng hồng cầu thay đổi nào? Tại sao? Số lượng hồng cầu người này tăng Vì: càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ O2 thấp, khả vận chuyển O2 hồng cầu giảm  thận tiết hoocmon kích thích xương tăng sản sinh hồng cầu để tăng vận chuyển O2 đáp ứng nhu cầu thể Khi nghỉ ngơi vận động viên có nhịp tim thấp người bình thường? - Cơ tim vận động viên khoẻ tim người bình thường nên thể tích tâm thu tăng Nhờ thể tích tâm thu tăng mà nhịp tim giảm mà đảm bảo lưu lượng tim, đảm bảo lượng máu cung cấp cho các quan - Khi nghỉ ngơi, hoạt động ít lúc vận động nên nhu cầu O2 ít lúc không vận động  nhịp tim giảm -Hết - (24) (25)

Ngày đăng: 11/10/2021, 22:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Cấu trúc: Xương có cấu trúc đảm bảo tính vững chắc là: Hình ống, cấu tạo từ mô xương cứng ở thân xương dài, mô xương xốp gồm các nan  xương xếp vòng cung để phân tán lực tác động. - On tap Sinh Hoc 8 vong thanh pho 2016 Bac Lieu
u trúc: Xương có cấu trúc đảm bảo tính vững chắc là: Hình ống, cấu tạo từ mô xương cứng ở thân xương dài, mô xương xốp gồm các nan xương xếp vòng cung để phân tán lực tác động (Trang 10)
Thiết thí nghiệm giống hình bên, ta thấy khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cần ghi kéo kên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ. - On tap Sinh Hoc 8 vong thanh pho 2016 Bac Lieu
hi ết thí nghiệm giống hình bên, ta thấy khi có một kích thích tác động vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch thì cơ co, sau đó cơ dãn làm cần ghi kéo kên, rồi hạ xuống, đầu kim vẽ ra đồ thị một nhịp co cơ (Trang 15)
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức cũng có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch - On tap Sinh Hoc 8 vong thanh pho 2016 Bac Lieu
c hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức cũng có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w