1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ BÍCH NGA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ BÍCH NGA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Minh Đức TS Đinh Ngọc Thắng HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các tài liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Trần Thị Bích Nga LỜI CẢM ƠN , , ô , bạ è ồng nghiệ Đặc biệt, v i lòng biế cảm â c gửi lời Đức S Đ n tâm ln ộng viên, khuyến k í , Ng c Thắ , ắ , ô x M ng d n khoa h c: TS Tr , su t q trình th c Lu n án x ảm â H c viện Khoa h c xã hội, Hộ bảo hỗ tr kiến thứ ấ ũ Tôi xin gửi lời cảm ĩ ; ảng dạy, góp ý, ệu quý báu cho tơi q ề tài nghiên cứu trình h c t p, nghiên H Th y giáo, Cô giáo â ến Ban Giám hiệ Đại h c Đại h c ngân hàng Thành ph Hồ Chí Minh nghiệp Khoa Lu t kinh tế ều kiệ ồng thời gian th c Lu n án Q â , ô ũ x c cảm hành chia sẻ su t chặ è ệ ô ô ê , ồng ờng h c t p nghiên cứu Cảm , ộng viên tơi hành trình th c Lu n án Hà Nội, ngày tháng ăm 2021 NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Bích Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 18 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 20 Kết luận chương 23 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 25 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước lao động nước 25 2.2 Nội dung quản lý quản lý nhà nước NLĐNN 40 2.3 Các yếu tố bảo đảm hiệu quản lý nhà nước lao động nước 54 2.4 Quản lý nhà nước lao động nước KCN số quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 58 Kết luận chương 67 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI Ở CÁC KCN THUỘC VÙNG BẮC TRUNG BỘ CỦA VIỆT NAM 68 3.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam quản lý lao động nước 68 3.2 Tình hình lao động nước KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ 86 3.3 Tình hình quản lý nhà nước lao động nước KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam 97 3.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước lao động nước KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ 116 Kết luận chương 125 Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 126 4.1 Nhu cầu bảo đảm hiệu quản lý nhà nước lao động nước ngồi nói chung lao động nước ngồi KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ 126 4.2 Một số quan điểm bảo đảm hiệu quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam 129 4.3 Một số giải pháp bảo đảm hiệu quản lý nhà nước lao động nước 134 Kết luận chương 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 177 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo hiểm xã hội BHXH Bộ luật Lao động BLLĐ Giấy phép lao động GPLĐ Khu công nghiệp KCN Khu kinh tế KKT Lao động nước LĐNN Lao động - Thương binh Xã hội LĐTB&XH Người lao động NLĐ Người lao động nước NLĐNN Người sử dụng lao động NSDLĐ Nhà xuất NXB Tổ chức Lao động quốc tế ILO Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1 Số lượng lao động nước KCN Bắc Trung Bộ 88 Bảng 3.2 Một số KCN có số lượng lớn lao động nước vùng Bắc Trung Bộ 90 Bảng 3.3: Trình độ chun mơn lao động nước ngồi KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ 91 Bảng 3.4: Tình hình cấp giấy phép lao động lao động nước 94 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: LĐNN phân theo trình độ học vấn cao đạt số KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ Error! Book Biểu đồ 3.2: Quy mô/doanh nghiệp tổ chức theo ngành nghề sản xuất kinh doanh - dịch vụ 92 Biểu đồ 3.3: Vị trí làm việc lao động nước ngồi 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, mở cửa hội nhập quốc tế lĩnh vực xu hướng tất yếu quốc gia Theo đó, dịng di chuyển cư dân từ quốc gia sang quốc gia khác có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội nước giới Ở Việt Nam, mở cửa hội nhập tạo điều kiện cho việc di chuyển người Việt Nam nước ngoài, đồng thời tăng số lượng người nước vào làm việc, đầu tư, cư trú, du lịch… Việt Nam Điều đặt nhu cầu việc bảo đảm quy định pháp luật quản lý người nước nghiêm chỉnh thực nhằm phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia phục vụ đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, với đời Hiến pháp năm 2013 xác định chế độ pháp lý dành cho người nước ngồi thơng qua quyền nghĩa vụ dành cho người Trong đó, lần số quyền trước dành cho công dân Việt Nam dành cho người nước Điều thể nhận thức đầy đủ, tiến phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền không dành cho riêng mà quyền dành cho tất người Sau 30 năm đổi hội nhập, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quản lý người nước ngồi có lao động nước ngồi làm việc Việt Nam, điều làm tăng hiệu quản lý nhà nước người nước ngồi nói chung NLĐNN nói riêng vào nề nếp Bên cạnh kết đạt được, pháp luật quản lý người nước ngồi nói chung quản lý NLĐNN KCN bộc lộ hạn chế, bất cập, ảnh hưởng không nhỏ đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước ngồi người nước ngồi nói chung Điều phản ánh qua thực tiễn hoạt động quản lý NLĐNN KCN, có KCN khu vực Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế , khu vực đánh giá có nhiều tiềm phát triển thu hút đầu tư nước nước Trong năm qua, Bắc Trung Bộ đánh giá khu vực có tốc độ cơng nghiệp hố diễn nhanh với nhiều KCN đời vào hoạt động tạo hiệu định kinh tế - xã hội lớn cho địa phương nước Tuy nhiên, phát triển KCN khu vực kéo theo gia tăng số lượng người nước đến đầu tư, làm việc, cư trú, từ làm phát sinh khó khăn định cho hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý NLĐNN Thực trạng quản lý nhà nước lao động nước KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ năm qua cho thấy tồn nhiều hạn chế như: việc áp dụng pháp luật vào quản lý nhà nước NLĐNN nói chung lao động nước ngồi làm việc KCN tỏ lúng túng, thiếu thống quan quản lý nhà nước; lực đội ngũ cán bộ, công chức thực quản lý chưa đồng đều, số địa phương cịn có biểu yếu lực; phối hợp cấp, ngành quản lý nhà nước lao động nước KCN chưa cao; ý thức pháp luật số doanh nghiệp sử dụng lao động hạn chế, thiếu phối hợp với quyền địa phương Những hạn chế đặt nhu cầu phải tiếp tục hồn thiện nâng cao vai trị máy quản lý nhà nước hoàn thiện quy định pháp luật quản lý lao động nước thời gian tới Cho đến nay, qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước lao động nước KCN, đặc biệt KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện lý luận lẫn thực tiễn Từ nhận thức đó, tác giả xin lựa chọn vấn đề nêu để nghiên 139 Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “C í (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa h ộng vấ ề xã hội - tính , í t ASEAN lao a pháp lu t Việt Nam” ngày 1/12/2016 Hà Nội 140 Nguyễn Anh Tuấn (2016), Hiệ ị x ê ộng t i Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị (TPP) 162 quốc gia, Hà Nội 141 Bùi Thanh Tùng (2012), Chính sách ộ c ngồi c a Singapore h c kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 142 Đào Quang Vinh (2009), "Một số kinh nghiệm quản lý nguồn lực Châu Á", Tạ íL ộng & Xã hội, số 364 143 Vụ pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Một s Cô c c a tổ ộng qu c tế, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 144 Vụ Pháp Chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Pháp lu t ộ c ASEAN, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 145 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp lu ộng c ngoài, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 146 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu nghiên cứu cho thuê lại lao ộng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 147 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Những nội dung m i c a BLLĐ 2012, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 148 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Đ tình hình xây d ng ban hành ă v pháp lu ộng xã hộ ản quy phạm pháp lu ĩ ạn 2012-2015 d kiến kế hoạch hoàn thiện ạn 2016-2020, Hà Nội 149 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), H ng d n áp dụng BLLĐ, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 150 Vụ Pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Báo cáo 172 í ộng qu c tế í ữa BLLĐ ăm 2012 i tiêu chuẩn lao ề xuất kiến nghị, tháng 7/2017, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 151 Abella, M.I (1995), Policy and institution for the orderly movement of labourabroad, in M.Abella, M and K Lonnorth (eds) Orderly International 152 Migration of workers and Incentives to stay: Option for emigration Countries (Geneva: international Labour Office) 153 Allison Hough, LLB, Barrister (2001), Employment Law, Old Balley Press, London 154 Andres Solimano, Molly Pollack (2004), International mobility of the highly skilled: the case between Eurrope and Latin America, Working Papers, No 1, Santiago, Chile 155 Brenda S.A.Yeoh (2012), Migration and divercities: challenges and possibilities in global-city Singapore, National University of Singapore 156 Brean Creighton & Andrew Steward (2005), Labour law, The Fedaration Press, Sydney 157 Brenda S.A.Yeoh Weiqiang Lin (2012), Rapid growth in S e’ mm population brings policy challenges, Theo Migration Information Source, April 158 Chia Siow Yue (2011), Foreign labour in Singapore: trends, policies, impacts and challenges, Discussion paper series No 2011-2014, Philippine 159 Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillians Morris (2004), The Future of Labour law, Oxford and Portland Oregon 160 Chia Siow Yue (2011), Foreign labour in Singapore: trends, policies, impacts and challenges, Discussion paper series No 2011-2014, Philippine 161 David P.Twomey, Cengage Learning (2009), Labour & Employment Law: Tex and Cases”, USA 173 162 Economist Intelligence Unit (2012), Skilled labour shortfalls in Indonesia, the Philippines, Thailand and Vietnam, British council, June 163 European International Migration (2002), Evaluation of the current Situation, European Population Papers Series No developed by John Salt, Migration research Unit, Department of Geography University College London, UK 164 Friedberd, Rachel and Hunt, Jennifer (1999), Immigration and the receivingeconomy, The handbook of international migration, Hirschman, Charles, al.editors, Russell Sage foundation, New York 165 German Council, German Civil Code (2002), Federal Law Gazette Serviceprovided by the Federal Ministry of Justice and consumer protection incooperation with juris GmbH (www.Juris.de) 166 German Council, German works constitution Act (1972), Federal Law Gazette- Service provided by the Federal Ministry of Justice and consumer protectionin cooperation with juris GmbH (www.Juris.de) 167 Graeme Hugo (2005), Migration in the Asia-Pacific Region, Global Commission on international migration (GCIM), September 168 International labour Organization (ILO) (2007), Ratifications of InternationalInstruments on Migration/Migrant rights (as of May 2007) Bangkok, Thailand, ILO 169 Jonathan Chaloff and George Lamaitre (2009), Managing highly skilled labour migration: a comparative analysis migration policies and challenges in OECDcountries, OECD social, employment and migration working paper No 79 170 Jonathan Chaloff and George Lamaitre (2009), Managing highly skilled labourmigration: a comparative analysis migration policies and challenges in OECDcountries, OECD social, employment and migration working paper No 79 171 Korea Act on Foreign Workers Employment 2003 (Act No.6967) http://www.ilo.org/dyn/natlex/natlex4.detail?p_lang=en&p_isn=64966& 174 p_country 172 Ministry of labour - Invalids & Social Affairs, and ILO (2010), A comparativestudy on labour lawrs of Asean Nations 173 Mark c.Regrets (2001), Research and policy in high skilled international migration: a perspective with data from United States, National Science Foundation, USA 174 Nana Oishi (2012), Highly skilled migration and competitiveness: sciences &engingeering sectors in Japan, Sophia University 175 Patrick, J Cihon, James Ottavio, Castagnera, (2008), Employment & labourLaw, Cengage Learning, UK 176 Ray A.August, Don Mayer, Michel Bixby (2008), International Business Law,(Chapter 8: Services and Labor) 5/E, Prentice Hall 177 Rodriguez, E, G (1998), International Migration and income Distribution inthe Philippines Economic Development and Cultural Change, 46 178 Richard Mitchell and Stephen Deery (1993), Labour Law and Industrial Relations in Asean, Longman Cheshire 179 Regional thematic working group on international migration including humantrafficking (2008), Situation report on International migration in East and South-East Asia, Bangkok, Thailand 180 Sriskandarajah D (2005), Migration and Development: a new research andpolicy agenda, world economic, 6, 181 Shandre Mugan Thangavelu (2012), Economic growth, welfare and foreignworkers: case of Singapore, National University of Singapore 182 Mauro Testaverde, Harry Moroz, Claire H Hollweg, Achim Schmillen (2017), “D Đơ â ể tìm kiếm ộ V t rào cản dịch chuyể ộng N m Á” NGUỒN TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB 183 http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/InternationalLaw.as px 175 184 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Cong-uoc-quoc-te-cacquyenkinh-te-xa-hoi-va-van-hoa-1966-269761.aspx 185 http://www.ilo.org/public/english/region/asro/bangkok 186 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP//11921/ban-tieng-vietcuahiep-dinh-tpp-chuong-19-lao-dong 187 http://www.uscis.gov/working_united-states/working-us 188 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Tuyen-ngon-quoc-tenhanquyen-1948/65774/noi-dung.aspx 189 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/ /wcms_344235.pdf 190 http://duhocdailoan.net.vn/index.php?choose=newsdetail&id=23 191 http://thuvienphapluat.vn/ /Lao-dong /Cong-uoc-Lao-dong-Hang-hai 2006-203056.aspx 192 http://Kinhtevadubao.vn 176 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MẪU PHIẾU DÙNG CHO NGƢỜI DÂN S ế : 150 ế ; ề 142 ế Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc đến làm việc sinh sống địa phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, kinh tế - xã hội địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp) Vừa ảnh Phƣơng Không ảnh Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng hƣởng tiêu án hƣởng tích cực tiêu cực cực, vừa ảnh hƣởng tích cực 10 124 Kết (0%) (7,04%) (5,63%) (87.33%) Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ảnh hƣởng đến lĩnh vực đời sống địa phƣơng Phƣơng Kinh tế - án xã hội Kết Chính trị An ninh - Tất lĩnh Trật tự vực 0 142 (0%) (0%) (0%) (100%) Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc ngồi địa phƣơng có ý thức tn thủ pháp luật tơn trọng văn hóa địa nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án) Phƣơng án Kết Không tuân Tuân thủ thủ tƣơng đối tốt 19 115 (13,4%) (80,97%) (5,63%) (0%) Tuân thủ tốt Không quan tâm Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật NLĐNN địa phƣơng đƣợc thực chủ yếu đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Lao động trái Lao động phổ Lao động có phép thơng trình độ cao 142 142 15 Kết (100%) (100%) (10,56%) Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng chủ yếu lĩnh vực (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Phƣơng án 177 Vi phạm Vi phạm Vi phạm Vi phạm kỷ hành dân hình luật 132 101 120 110 Kết (92,95%) (71,12%) (84,51%) (77,46%) Anh/Chị có biết địa phƣơng, quan quan quản lý NLĐNN không? Phƣơng án Khơng Có Khơng quan tâm 67 62 13 Kết (47,18%) (43,66%) (9,16%) Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc địa phƣơng có đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi công tác quản lý nhà nƣớc NLĐNN không? (chỉ chọn đáp án) Đáp ứng hoàn Đáp ứng tƣơng Phƣơng án Chƣa đáp ứng toàn đối 24 75 43 Kết (16,9%) (52,81%) (30,28%) Anh/chị tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng chƣa? (Chỉ chọn đáp án) Phƣơng án Chƣa Đã tố cáo Không quan tâm 12 119 11 (8,5%) Kết (83,8%) (7,7%) Phƣơng án Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án) Chƣa kịp thời, Kịp thời, Không quan Phƣơng án chƣa nghiêm nghiêm minh tâm minh 96 46 Kết (67,6%) (32,4%) (0%) 10 Nếu phát hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc ngồi địa phƣơng, anh/chị làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Phƣơng án Kết Tố cáo với quan chức 140 (98,6%) Cung cấp thông tin cho báo chí 42 (29,6%) 178 Khơng quan tâm 02 (1,41%) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MẪU PHIẾU DÙNG CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC S ế : 100 ế ; ề 94 ế Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc đến làm việc sinh sống địa phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, kinh tế - xã hội địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp) Phƣơng án Khơng ảnh hƣởng Ảnh hƣởng tích cực Ảnh hƣởng tiêu cực Kết (0%) (0%) (0%) Vừa ảnh hƣởng tiêu cực, vừa ảnh hƣởng tích cực 94 (100%) Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ngồi ảnh hƣởng đến lĩnh vực đời sống địa phƣơng Phƣơng Kinh tế - án xã hội Kết Chính trị An ninh - Tất lĩnh Trật tự vực 0 94 (0%) (0%) (0%) (100%) Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc ngồi địa phƣơng có ý thức tn thủ pháp luật tơn trọng văn hóa địa nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án) Phƣơng án Kết Không tuân Tuân thủ Tuân thủ Không quan thủ tƣơng đối tốt tốt tâm 82 12 (0%) (87,23%) (12,77%) (0%) Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật NLĐNN địa phƣơng đƣợc thực chủ yếu đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Lao động trái Lao động phổ Lao động có phép thơng trình độ cao 94 82 05 Kết (100%) (87,23%) (5,32%) Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc Phƣơng án 179 địa phƣơng chủ yếu lĩnh vực (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Vi phạm Vi phạm Vi phạm Vi phạm kỷ Phƣơng án hành dân hình luật 87 48 60 69 Kết (92,55%) (51,06%) (65,93%) (73,4%) Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngồi địa phƣơng quan nhà nƣớc nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án) Tƣơng đối Phƣơng án Không tốt Tốt Rất tốt tốt 68 22 Kết (0%) (72,34%) (23,4%) (4,26%) Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc địa phƣơng có đáp ứng đƣợc u cầu địi hỏi công tác quản lý nhà nƣớc NLĐNN khơng? (chỉ chọn đáp án) Đáp ứng hồn Đáp ứng tƣơng Phƣơng án Chƣa đáp ứng toàn đối 14 71 09 Kết (14,9%) (75,5%) (9,6%) Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng nhƣ nào? Kịp thời, Chƣa kịp thời, Không quan Phƣơng án nghiêm minh chƣa nghiêm minh tâm 84 10 Kết (89,4%) (10,6%) (0%) Tại địa phƣơng Anh/Chị tổ chức thực biện pháp để ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc ngồi? (có thể chọn nhiều đáp án) Tun Thiết chặt Cung cấp truyền, phổ công tác trật dịch vụ tƣ biến, giáo Cải cách tự trị an vấn pháp luật Phƣơng án dục pháp thủ tục đội ngũ an miễn phí cho luật cho lao hành ninh địa lao động động nƣớc phƣơng nƣớc ngoài 94 94 94 94 Kết (100%) (100%) (100%) (100%) 180 PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu số 01 CNQL - Xin chào Quý Anh, Chị! Tơi Tr n Thị Bích Nga - thuộc Bộ mơn Lu t, Khoa Lí lu n trị, Đại h dân thuộ Tiế H ĩ , ến hành khảo sát ý kiến c ịa bàn tái ị ĩ L t h c v ị ể th c hiệ í âm s ê ề tài Lu n án ề tài “Quản lý nhà nước lao động nước từ thực tiễn KCN Bắc Trung Bộ” Kết cuộ dụng cho mụ ời ứu Để ều tra sử ề tài, mong nh c c a Quý Anh (Chị) việc tham gia trả lời câu h i Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc đến làm việc sinh sống địa phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, kinh tế - xã hội địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp)  Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng tích cực  Ảnh hưởng tiêu cực  Vừa ảnh hưởng tiêu cực, vừa ảnh hưởng tích cực Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ngồi ảnh hƣởng đến lĩnh vực đời sống địa phƣơng (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)  Kinh tế - xã hội  Chính trị  An ninh - Trật tự  Tất lĩnh vực Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc địa phƣơng có ý thức tuân thủ pháp luật tơn trọng văn hóa địa nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án)  Không tuân thủ 181  Tuân thủ tương đối tốt  Tuân thủ tốt  Không quan tâm Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật NLĐNN địa phƣơng đƣợc thực chủ yếu đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Lao động trái phép  Lao động phổ thơng  Lao động có trình độ cao Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng chủ yếu lĩnh vực (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Vi phạm hành  Vi phạm dân  Vi phạm hình  Vi phạm kỷ luật Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngồi địa phƣơng quan nhà nƣớc nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án)  Không tốt  Tương đối tốt  Tốt  Rất tốt Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc địa phƣơng có đáp ứng đƣợc yêu cầu địi hỏi cơng tác quản lý nhà nƣớc NLĐNN không? (chỉ chọn đáp án)  Đáp ứng hoàn toàn  Đáp ứng tương đối  Chưa đáp ứng Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng nhƣ nào?  Kịp thời, nghiêm minh 182  Chưa kịp thời, chưa nghiêm minh  Không quan tâm Tại địa phƣơng Anh/Chị tổ chức thực biện pháp để ngăn chặn, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc ngồi? (có thể chọn nhiều đáp án)  Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho lao động nước ngồi  Thiết chặt cơng tác trật tự trị an đội ngũ an ninh địa phương  Cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí cho lao động nước ngồi  Cải cách thủ tục hành Anh/Chị vui lịng cho biết số thông tin thân (thông tin không bắt buộc, nhằm mục đích thống kê bảo mật) Họ tên:………………………………Giới tính:  Nam  Nữ Cơ quan công tác………………… Chức vụ……………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! 183 PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu 02 - ND - Xin chào Quý Anh, Chị! Tôi Tr n Thị Bích Nga thuộc Bộ mơn Lu t, Khoa Lí lu n trị, Đại h H ĩ , ến hành khảo sát ý kiến c cán bộ, công chức quản lý NLĐNN Bộ ể th c hiệ ề tài Lu n án Tiế ị ĩ ộ ũ thuộc vùng Bắc Trung L th cv ề tài “Quản lý nhà nước lao động nước từ thực tiễn KCN Bắc Trung Bộ” Kết cuộ ều tra sử dụng cho mụ ề tài, tơi mong nh cs í âm ê ứu Để hoàn c a Quý Anh (Chị) việc tham gia trả lời câu h i Theo Anh/Chị, việc ngƣời nƣớc đến làm việc sinh sống địa phƣơng ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực đến tình hình an ninh - trật tự, kinh tế - xã hội địa phƣơng hay không? (chọn 01 mức độ phù hợp)  Không ảnh hưởng  Ảnh hưởng tích cực  Ảnh hưởng tiêu cực  Vừa ảnh hưởng tiêu cực, vừa ảnh hưởng tích cực Theo Anh/Chị, lao động nƣớc ngồi ảnh hƣởng đến lĩnh vực đời sống địa phƣơng? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)  Kinh tế - xã hội  Chính trị  An ninh - Trật tự  Tất lĩnh vực Theo Anh/ Chị, lao động nƣớc ngồi địa phƣơng có ý thức tn thủ pháp luật tơn trọng văn hóa địa nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án)  Không tuân thủ 184  Tuân thủ tương đối tốt  Tuân thủ tốt  Không quan tâm Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật NLĐNN địa phƣơng đƣợc thực chủ yếu đối tƣợng nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Lao động trái phép  Lao động phổ thơng  Lao động có trình độ cao Theo Anh/Chị, hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng chủ yếu lĩnh vực (Có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Vi phạm hành  Vi phạm dân  Vi phạm hình  Vi phạm kỷ luật Anh/Chị có biết địa phƣơng, quan quan quản lý NLĐNN không?  Không  Có  Khơng quan tâm Theo Anh/Chị, đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nƣớc địa phƣơng có đáp ứng đƣợc u cầu địi hỏi công tác quản lý nhà nƣớc NLĐNN khơng? (chỉ chọn đáp án)  Đáp ứng hồn toàn  Đáp ứng tương đối  Chưa đáp ứng Anh/chị tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng chƣa? (Chỉ chọn đáp án)  Chưa  Đã tố cáo 185  Không quan tâm Theo Anh/Chị, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng nhƣ nào? (chỉ chọn đáp án)  Kịp thời, nghiêm minh  Chưa kịp thời, chưa nghiêm minh  Không quan tâm 10 Nếu phát hành vi vi phạm pháp luật lao động nƣớc địa phƣơng anh/chị làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Tố cáo với quan chức  Cung cấp thơng tin cho báo chí  Khơng quan tâm Bạn vui lịng cho biết số thông tin thân: (Thông tin nhằm mụ í ng kê c bảo m t) Họ tên:………………………………Giới tính:  Nam  Nữ Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! 186 ... nhà nước lao động nước KCN; (iv) Giải khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước lao động nước KCN; (v) Thiết lập trì máy quản lý nhà nước lao động KCN 2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước lao động nước khu công. .. trò quản lý nhà nước lao động nước ngồi KCN - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lao động nước KCN vùng Bắc Trung Bộ, làm rõ kết đạt được, hạn chế quản lý nhà nước lao động. .. quản lý, sử ng quản lý, bả ộng phát triể e ảm ịnh ặt 2.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lao động nước Xuất phát từ nội hàm khái niệm quản lý nhà nước lao động nước ngồi, thấy, quản lý nhà nước lao

Ngày đăng: 11/10/2021, 17:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Cao Nhật Anh (2009), "Lao động không chính thức ở Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứ Đô Bắc Á, số 6 (100) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động không chính thức ở Nhật Bản
Tác giả: Phan Cao Nhật Anh
Năm: 2009
2. Phan Cao Nhật Anh (2011), "NLĐNN ở Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Đô Bắc Á, số 1 (119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NLĐNN ở Nhật Bản
Tác giả: Phan Cao Nhật Anh
Năm: 2011
3. Phan Cao Nhật Anh (2011), "Thực trạng lao động người nước ngoài ở Nhật Bản hiện nay", Tạp chí Nghiên cứ Đô Bắc Á, số 4 (122) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động người nước ngoài ở Nhật Bản hiện nay
Tác giả: Phan Cao Nhật Anh
Năm: 2011
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - USAID (2016), Kỷ yếu hội thảo “Đ ổng kế 3 ăm thi hành BLLĐ” ngày 8, 9/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo "“Đ ổng kế 3 ăm thi hành BLLĐ
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - USAID
Năm: 2016
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Nghiên cứu so sánh pháp lu ộng c c ASEAN, tháng 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh pháp lu ộng c c ASEAN
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Kỷ yếu hội thảo: Các ơ ử ổi, bổ sung các tiêu chuẩ ộng trong BLLĐ (H p ồ ộng, cho thuê lại ộng, kỷ lu ộ ộ c ngoài làm việc tại Việt Nam), 29/9/2016 đến 1/10/2016, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo: Các ơ ử ổi, bổ sung các tiêu chuẩ ộng trong BLLĐ (H p ồ ộng, cho thuê lại ộng, kỷ lu ộ ộ c ngoài làm việc tại Việt Nam)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
15. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ILO (2016), Bộ tài liệu tham khảo sử ổi khuôn khổ pháp lu ể ổi m i quan hệ ộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tài liệu tham khảo sử ổi khuôn khổ pháp lu ể ổi m i quan hệ ộng
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ILO
Năm: 2016
16. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, ILO (2016), Kỷ yếu hội thả : “D ễ ệ lao ộng Việt Nam trong tiến trình hội nh p qu c tế”, 19/4/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thả : “D ễ ệ lao ộng Việt Nam trong tiến trình hội nh p qu c tế”
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, ILO
Năm: 2016
18. Đỗ Quỳnh Chi (2005), "Vấn đề lao động trong đàm phán gia nhập WTO", Tạp í L ộng và Xã hội số 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lao động trong đàm phán gia nhập WTO
Tác giả: Đỗ Quỳnh Chi
Năm: 2005
19. Nguyễn Hữu Chí (1999), "Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động", Tạp chí Lu t h c, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 1999
20. Nguyễn Hữu Chí (2002), "Bàn về khái niệm hợp đồng lao động", Tạp chí Lu t h c số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
21. Nguyễn Hữu Chí (2002), "Chấm dứt hợp đồng lao động", Tạp chí Nhà c và Pháp lu t, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm dứt hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
22. Nguyễn Hữu Chí (2002), "Đặc trưng của hợp đồng lao động", Tạp chí Nghiên cứu l p pháp, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
23. Nguyễn Hữu Chí (2002), "Một số vấn đề về hợp đồng lao động theo quy định của BLLĐ và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ", Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hợp đồng lao động theo quy định của BLLĐ và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
24. Nguyễn Hữu Chí (2003), H ồ ộ ơ ế thị ờng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ồ ộ ơ ế thị ờng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2003
25. Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp lu t h ồ ộng Việt Nam, th c trạng và phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lu t h ồ ộng Việt Nam, th c trạng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2003
26. Nguyễn Hữu Chí (2013), "Giao kết hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức và thực hiện", Tạp chí Lu t h c, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức và thực hiện
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2013
27. Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân (2013), "Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức và thực hiện", Tạp chí Lu t h c, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo BLLĐ năm 2012 - Từ quy định đến nhận thức và thực hiện
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí, Bùi Thị Kim Ngân
Năm: 2013
29. Chính phủ (2012), Nghị ịnh s 73/2012/NĐ-CP ngày 26/09/2012 quy ịnh về h , ĩ c giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị ịnh s 73/2012/NĐ-CP ngày 26/09/2012 "quy
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
42. Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Báo cáo ộ c ngoài làm việc tại Việt Nam, tháng 12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ộ c ngoài làm việc tại Việt Nam
Tác giả: Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn của lao động nƣớc ngoài tại các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ  - Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
Bảng 3.3 Trình độ chuyên môn của lao động nƣớc ngoài tại các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ (Trang 99)
đại diện các tổ chức quốc tế, thương mại và các hình thức hợp tác quốc tế khác ở Việt Nam - Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
i diện các tổ chức quốc tế, thương mại và các hình thức hợp tác quốc tế khác ở Việt Nam (Trang 100)
Về tình hình cấp giấy phép lao động của người nước ngoài tại các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ - Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
t ình hình cấp giấy phép lao động của người nước ngoài tại các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ (Trang 101)
Bảng 3.4: Tình hình cấp giấy phép lao động của lao động nƣớc ngoài - Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
Bảng 3.4 Tình hình cấp giấy phép lao động của lao động nƣớc ngoài (Trang 102)
6. Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án)  - Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
6. Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) (Trang 188)
6. Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án)  - Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ
6. Theo Anh/Chị, tình hình quản lý lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) của cơ quan nhà nƣớc hiện nay nhƣ thế nào? (chỉ chọn 1 đáp án) (Trang 188)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w