1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De kiem tra doi tuyen sinh 12 lan 2

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TL : - Mã DT có tính đặc hiệu vì: khi dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN chỉ liên kết bổ sung với một loại bộ ba đối mã trên tARN; mỗi tARN chỉ mang một loại aa tương ứng  tARN là cầu nối tru[r]

(1)ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN Câu Giải thích vì mã DT có tính đặc hiệu? Tính đặc hiệu mã DT có ý nghĩa gì? Câu Trên phân tử ADN có các loại liên kết hoá học nào? Vai trò các loại liên kết đó Câu Tại ADN SV nhân thực bền vững nhiều so với các loại ARN? Câu a.Một phân tử mARN nhân tạo có loại nucleotit với tỷ lệ: G : A : U = : : Tỷ lệ mã có chứa đủ loại nu trên ? b Từ loại nu A, U, G, X có thể cho bao nhiêu codon mà loại nu xuất không quá lần? c.Một phân tử mARN nhân tạo có loại nucleotit với tỉ lệ: A : U : G = : : Tỉ lệ ba mã luôn chứa loại nucleotit nói ? Câu Nêu điểm giống nhân đôi ADN SV nhân sơ với nhân đôi ADN SV nhân thực Câu Tại qúa trình nhân đôi, trên chạc chữ Y có mạch phân tử AND tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp cách gián đoạn? (Tại quá trình nhân đôi, mạch phân tử AND lại tổng hợp theo cách khác nhau?) Câu a, Theo dõi quá trình nhân đôi phân tử ADN thấy có 90 đoạn okazaki và 100 đoạn mồi Bằng kiến thức di truyền hãy biện luận để xác định ADN trên thuộc loại tế bào nào ? b Giải thích vì quá trình tự nhân đôi ADN cần phải tổng hợp đoạn mồi ? Câu a Tiến hành tách chiết, tinh các thành phần nguyên liệu cần thiết cho việc nhân đôi ADN Khi trộn các thành phần nguyên liệu với đưa vào điều kiện thuận lợi, quá trình nhân đôi ADN xảy Khi phân tích sản phẩm nhân đôi, thấy có đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nu Cho biết hỗn hợp thành phần tham gia đã thiếu thành phần nào? b Vật chất di truyền cấp độ phân tử có tất các thể sống và dạng sống là gì? Câu 9: a Theo em ĐBG dạng thay cặp nu ảnh hưởng nào đến trình tự xếp các aa phân tử Pr? b Nêu các trường hợp đột biến thay 1cặp nu này cặp nu khác vùng mã hóa gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức pr gen đó mã hóa? c Loại ĐBG nào ảnh hưởng đến thành phần ba mã hóa ĐB đó xảy vị trí nào gen cấu trúc có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã? Nêu điều kiện cho loại đột biến đó di truyền qua các hệ thể loài sinh sản hữu tính? Câu 10 Nếu đột biến xảy vùng vận hành operon Lac thì có thể dẫn đến hậu gì liên quan đến biểu các gen cấu trúc? (2) ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN Câu 1(0.75 đ) Giải thích vì mã DT có tính đặc hiệu? Tính đặc hiệu mã DT có ý nghĩa gì? TL : - Mã DT có tính đặc hiệu vì: dịch mã, ba trên mARN liên kết bổ sung với loại ba đối mã trên tARN; tARN mang loại aa tương ứng  tARN là cầu nối trung gian ba trên mARN với aa chuỗi polipeptit (0.25 đ) - Ý nghĩa: Từ phân tử mARN dịch thành hàng trăm chuỗi polipeptit có cấu trúc giồng nhau, chúng thực chức gen qui định (0.25 đ) Nếu mã di truyền không có tính đặc hiệu thì các chuỗi polipeptit tổng hợp có cấu trúc khác dẫn tới không thực chức gen qui định  gây rối loạn hoạt động sống TB và gây chết TB(0.25 đ) Câu 2(0.75 đ) Trên ADN có các loại liên kết hoá học nào? Vai trò các loại liên kết đó TL : - Trên phân tử ADN có lk cộng hóa trị và lk hidro(0.25 đ) - Vai trò các lk: + LK cộng hóa trị: là loại lk hình thành các nguyên tử C - C, C- H, C- O, Trong đó đáng chú ý là lk photphodieste đường với photphat tạo nên khung đường photphat phân tử ADN  đây là loại lk bền vững nên đảm bảo tính ổn định hóa học phân tử ADN (0.25 đ) + LK hidro: là loại lk yếu hình thành các cặp bazonito đứng đối diện theo NTBS làm cho mạch ADN lk bổ sung và xoắn kép, ADN thực nhân đôi phiên mã thì lk hidro bị đứt sau đó hình thành trở lại để đảm bảo cấu trúc xoắn ADN (0.25 đ) Câu (1.0 đ) Tại ADN SV nhân thực bền vững nhiều so với các loại ARN? TL: - ADN có cấu trúc mạch kép, còn ARN có cấu trúc mạch đơn(0.25 đ) - ADN có cấu trúc xoắn phức tạp ARN(0.25 đ) - ADN lk với Pr nên cấu trúc bảo vệ tốt hơn(0.25 đ) - ADN nằm chủ yếu nhân, đó thường không có E phân hủy chúng, còn ARN tồn ngoài nhân nơi có nhiều E phân hủy (0.25 đ) Câu a.Một phân tử mARN nhân tạo có loại nucleotit với tỷ lệ: G : A : U = : : Tỷ lệ mã có chứa đủ loại nu trên ? b Từ loại nu A, U, G, X có thể cho bao nhiêu codon mà loại nu xuất không quá lần? c.Một phân tử mARN nhân tạo có loại nucleotit với tỉ lệ: A : U : G = : : Tỉ lệ ba mã luôn chứa loại nucleotit nói ? TL Tỷ lệ mã có chứa đủ loại nu trên : 5/10 x 3/10 x 1/10 x6 = 120/1000 (0.25 đ) (3) Số codon mà loại nu xuất không quá lần : = 15/16(0.25 đ) Tỉ lệ ba mã luôn chứa loại nucleotit = 33/50(0.25 đ) Câu 5(1.25 đ) Sự nhân đôi ADN SV nhân sơ và SV nhân thực giống điểm nào? TL: * Giống nhau: - Đều diễn theo NTBS, nguyên tắc bán bảo toàn(0.25 đ) - Đều cần xúc tác các loại E: E tháo xoắn, E tổng hợp đoạn mỗi, E ADN polimeraza, E nối (0.25 đ) - Trên chạc tái thì mạch tổng hợp liên tục, mạch tổng hợp gián đoạn(0.25 đ) - Mạch kéo dài theo chiểu 5' đến 3'(0.25 đ) - Sự nhân đôi ADN là sở cho phân bào và sinh sản SV(0.25 đ) Câu Tại qúa trình nhân đôi, trên chạc chữ Y có mạch phân tử AND tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp cách gián đoạn? (Tại quá trình nhân đôi, mạch phân tử AND lại tổng hợp theo cách khác nhau?) TL: - Cấu trúc phân tử ADN có mạch polinu song song và ngược chiều (0.25 đ) - E chính tham gia quá trình nhân đôi ADN – polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→ 3’(0.25 đ)  Nên tổng hợp liên tục mạch là không thể, mạch khuôn 3’ – 5’ mạch tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn 5’ – 3’ xảy tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn Okazaki theo chiều 5’ – 3’ ngược với chiều phát triẻn chạc nhân đôi, sau đó nối lại nhờ enym ligaza (0.25 đ) Câu A Theo dõi quá trình nhân đôi phân tử ADN thấy có 90 đoạn okazaki và 100 đoạn mồi Bằng kiến thức di truyền hãy biện luận để xác định ADN trên thuộc loại tế bào nào ? b Giải thích vì quá trình tự nhân đôi ADN cần phải tổng hợp đoạn mồi ? TL: a Số đơn vị tái bản: (100 - 90)/2 = 5=>TB nhân thực(0.5 đ) b - Để tạo nên mạch ADN bổ sung với mạch ADN khuôn thì cần có tham gia enzym ADN - polimeraza E này tổng hợp mạch theo chiều 5' - 3' (0.25 đ) - E ADN - polimeraza không thể tự tổng hợp nu đầu tiên vào mạch mà cần đoạn gọi là đoạn mồi (dài từ - 10 nu) tạo trước để tạo đầu 3’ - OH, sau đó E này nối thêm nu vào đầu 3' đoạn mồi (0.25 đ) Câu a Tiến hành tách chiết, tinh các thành phần nguyên liệu cần thiết cho việc nhân đôi ADN Khi trộn các thành phần nguyên liệu với đưa vào điều kiện thuận lợi, quá trình nhân đôi ADN xảy Khi phân tích sản phẩm nhân đôi, thấy có (4) đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nu Cho biết hỗn hợp thành phần tham gia đã thiếu thành phần nào? b Vật chất di truyền cấp độ phân tử có tất các thể sống và dạng sống là gì? TL: a - Thiếu enzym ligaza(0.25 đ) b Axit nucleic(0.25 đ) Câu A Theo em ĐBG dạng thay cặp nu ảnh hưởng nào đến trình tự xếp các aa phân tử Pr? b.Nêu các trường hợp đột biến thay 1cặp nu này cặp nu khác vùng mã hóa gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức pr gen đó mã hóa? c Loại ĐBG nào ảnh hưởng đến thành phần ba mã hóa ĐB đó xảy vị trí nào gen cấu trúc có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã? Nêu điều kiện cho loại đột biến đó di truyền qua các hệ thể loài sinh sản hữu tính? TL: a ĐB thay cặp nu - Thay cùng loại => mã DT không đổi => pr tổng hợp không đổi(0.25 đ) - Thay khác cặp => mã DT thay đổi => pr tổng hợp có thể: + Không thay đổi (ĐB đồng nghĩa) (0.25 đ) + Bị thay đổi 1aa này thành aa khác (ĐB sai nghĩa) (0.25 đ) + Chuỗi polipeptit ngắn lại (xuất mã kết thúc sớm, nhiên trường hợp này ít xảy ra) (0.25 đ) b- Đột biến thay xảy đoạn intron(0.25 đ) - Đột biến xảy vùng exon: + ĐB thay làm xuất ba cùng mã hóa cho aa(0.25 đ) + ĐB thay làm thay đổi ý nghĩa ba làm xuất aa cùng tích chất với aa ban đầu (0.25 đ) + ĐB thay làm thay đổi ý nghĩa ba làm xuất aa aa không làm thay đổi cấu trúc không gian Pr (0.25 đ) c.Đột biến gen dạng thay cặp nu(0.25 đ) - Đột biến xảy mã mở đầu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã vì quá trình dịch mã không xảy (0.25 đ) - Điều kiện: + ĐB tiền phôi, ĐB giao tử; (0.25 đ) + ĐBG đó không gây chết vô sinh cho cá thể) (0.25 đ) Câu 10: Nếu đột biến xảy vùng vận hành operon Lac thì có thể dẫn đến hậu gì liên quan đến biểu các gen cấu trúc? TL: Đột biến xảy khả sau: (5) - Không làm thay đổi khả lk Pr ức chế với vùng vận hành Hậu cuối cùng các dạng đột biến này là Operon.Lac hoạt động bình thường => biểu các gen cấu trúc không thay đổi (0.25 đ) - Xảy đột biến làm giảm khả lk Pr ức chế vào vùng vận hành => biểu các gen cấu trúc tăng lên (0.25 đ) - Đột biến làm hoàn toàn khả lk Pr ức chế vào vùng vận hành => các gen cấu trúc biểu liên tục (0.25 đ) - Xảy đột biến làm tăng khả lk Pr ức chế vào vùng vận hành => biểu các gen cấu trúc giảm (0.25 đ) (6)

Ngày đăng: 11/10/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w