1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 31 Tap tinh cua dong vat

48 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Tinh Của Động Vật
Tác giả Tập Thể Lớp 11A
Người hướng dẫn Nguyễn Thị May
Trường học Trường Thpt Phố Mới 1
Chuyên ngành Tự Nhiên
Thể loại tiết học
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

- Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm của từng cá thể - Không di truyền.. -Đặc trưng cho từng cá thể.[r]

(1)TẬP THỂ LỚP 11A CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO , CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY Giáo Viên: Nguyễn Thị May Tổ tự nhiên – Trường THPT Phố Mới (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Điện hoạt động lan truyền qua xinap hóa học nào? Câu Tại xung thần kinh truyền qua xinap theo chiều từ màng trước xinap đến sang màng sau xinap? (3) Chim di cư (4) Chim di cư (5) Chim làm tổ (6) Gấu ngủ đông (7) Gấu ngủ đông (8) Hổ săn mồi (9) Báo săn mồi (10) Sư tử săn mồi 10 (11)  Hiện tượng chim di cư,hổ săn mồi ,hay sư tử săn mồi,gấu ngủ đông …gọi là tập tính động vật bài hôm nay: 11 (12) TIẾT 34 Bài 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 12 (13) KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI: CÓ PHẦN I TẬP TÍNH LÀ GÌ? II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH II CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 13 (14) I TẬP TÍNH LÀ GÌ? Nguyên nhân nào dẫn đến di cư các loài chim,hay tượng ngủ đông gấu? 14 (15) 1.Khái niệm Tập tính là gì ? có ý nghĩa gì với đời sống động vật ? a.Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên bên ngoài thể) b.Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống để tồn và phát triển Em lấy vài ví dụ khác tập tính Một số ví dụ: động vật Nhện giăng tơ, dơi kiếm ăn ban đêm,vịt bơi, trẻ sinh biết khóc,biết bú 15 (16) II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát số tượng sau và cho biết hoạt động nào sinh đã có và hoạt động nào sinh vật học được? 16 (17) Ví dụ Vịt biết bơi 17 (18) Ví dụ Khỉ sử dụng ống hút để uống nớc dừa 18 (19) Ví dụ Khỉ làm xiếc 19 (20) Ví dụ Chó nghiệp vụ 20 (21) Ví dụ Gà trống gáy 21 (22) Ví dụ Chim mẹ mớm mồi cho chim 22 (23) Em hãy phân loại nhóm tập tính? 23 (24) Tập tính bẩm sinh Tập tính học 24 (25) II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Loại tập tính Nghiên cứu mục II Phân loại tập tính /tr124 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau Tập tính bẩm sinh Tập tính học Nội dung Đặc điểm, tính chất Ví dụ 25 (26) II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH PHIẾU HỌC TẬP Loại tập tính Nội dung Đặc điểm, tính chất Tập tính bẩm sinh Tập tính học - Loại tập tính sinh đã có -Di truyền bẩm sinh -Đặc trưng cho loài Ví dụ Ví dụ -Vịt nở thả xuống nước có thể bơi được, gà thì không Nhện lưới, - Loại tập tính hình thành đời sống cá thể, thông qua học tập, rút kinh nghiệm cá thể - Không di truyền -Đặc trưng cho cá thể -Trâu, bò biết thực các động tác theo hiệu lệnh người nông dân.khỉ làm xiếc,vẹt biết nói tiếng người, 26 (27)  Hãy cho biết tập tính nào đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: - Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào cái hố trên mặt đất để làm tổ bay bắt sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, bỏ vào tổ Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau thời gian, tò vò nở từ trứng và ăn sâu Các tò vò cái lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1) - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao) (2) - Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, người qua đường dừng lại (3) (1) và (2) là tập tính bẩm sinh; 27 (28) *tập tính hỗn hợp Tập tính hỗn hợp là gì ? Ví dụ Hổ vồ mồi,mèo bắt chuột,chim xây tổ  Tập tính hỗn hợp - Khái niệm: Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh đã có tiếp tục phát triển và hoàn thiện đời sống cá thể Ví dụ: chim xây tổ.mèo bắt chuột,hổ vồ mồi… 28 (29) III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Ếch bắt mồi Hãy phân tích cung phản xạ hoạt động bắt mồi ếch? Kích thích ngoài cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hành động sở tập tính là gì?  Vậy sở tập tính là phản xạ 29 (30) III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Cơ sở tập tính là các phản xạ Các phản xạ thực qua cung phản xạ Kích thích ngoài Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực Hành động Sơ đồ sở thần kinh tập tính 30 (31) III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh - Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh là loại phản xạ nào? Nguồn gốc tập tính bẩm sinh? - Chuỗi phản xạ không điều kiện - Do kiểu gen quy định → bền vững, không thay đổi 31 (32) III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Cơ sở thần kinh tập tính học - Cơ sở thần kinh tập tính học là gì? Nguồnphản gốc tập tính họckiện được? - Chuỗi xạ có điều - Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ các nơron → có thể thay đổi Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc yếu tố nào? Lưu ý: Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào: + Mức độ tiến hoá hệ thần kinh + Tuổi thọ 32 (33) III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tại ngời và động động vật có hệ thần vËt cã hÖ thÇn kinh kinh d¹ng líi vµ hÖ thÇn ph¸t triÓn cã rÊt nhiÒu kinh hÖ chuçi h¹ch, c¸c tập tính học đợc? tËp tÝnh cña chóng hÇu hÕt lµ tËp tÝnh bÈm sinh, t¹i ? 33 (34) III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH - Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK đơn giản  Khả học tập, rút kinh nghiệm kém - HTK phát triển  Thuận lợi cho học tập và rút kinh nghiệm -Tuổi thọ thường ngắn  Không có nhiều thời gian cho việc học tập - Tuổi thọ dài Hầu hết tập tính là tập tính Hầu hết tập tính là tập bẩm sinh tính học 34 (35) CỦNG CỐ Chuỗi phản xạ có điều kiện Tậ p tín h họ cđ ượ c Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường (bên ngoài thể) → động vật thích nghi và tồn i há K ệm ni TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Tậ pt ính bẩ m sin h Chuỗi phản xạ không điều35 kiện (36) Em hãy lấy các ví dụ tập tính bẩm sinh, tập tính học Cách chơi: Lớp chia làm nhóm tương ứng với dãy Trong thời gian phút, nhóm nào lấy nhiều ví dụ tập tính bẩm sinh và tập tính học thì nhóm đó chiến thắng Thời gian chuẩn bị là phút 30 giây Yêu cầu: các ví dụ phải khác ví dụ nêu bài và không lặp lại Bắt đầu chơi! 36 (37) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TẬP TÍNH Tập tính người  VD: Em bé sinh đã biết bú, biết khóc,… 37 (38) 38 (39) 39 (40) 40 (41) MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 41 (42) 42 (43) 43 (44) BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trang 126/SGK - Tìm thêm các ví dụ tập tính động vật - Đọc mục “Em có biết?” – trang 126/SGK - Nghiên cứu nội dung bài 32: Tập tính động vật (tiếp) 44 (45) BÀI GIẢNG KẾT THÚC 45 (46) Hãy chọn các các đáp án đúng Câu 1: Sáo vẹt nói tiếng người đây thuộc loại tập tính gì? a Học b Bẩm sinh c Bản d Hỗn hợp 46 (47) Câu 2: Cơ sở sinh học tập tính là a phản xạ b hệ thần kinh c cung phản xạ d trung ương thần kinh 47 (48) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 48 (49)

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:20

w