Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
289,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINHTẾ PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINHTẾ PHÁT TRIỂN II TÊN ĐỀ TÀI: PHÂNTÍCHMỐIQUANHỆGIỮAMỞCỬAVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾỞVIỆTNAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN THỰC HIỆN PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI NHÓM 6 - LỚP CAO HỌC K19 Phạm Viết Hùng Trần Hoàng Nam Sử Thị Thu Hằng CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu. Tăngtrưởngkinhtế là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách kinhtếcủa các quốc gia kể cả các quốc gia có nền kinhtế phát triển và đang phát triển. Số liệu thống kê tăngtrưởngkinhtếnằm là một trong số các chỉ tiêu kinhtế được công bố công khai rộng rãi nhất và luôn được quan tâm thảo luận vì vậy lý thuyết tăngtrưởng từ lâu đã chiếm đóng một vai trò trung tâm trong các nền kinhtế (Stephen J. Turnovsky) . Theo lý thuyết cơ bản thì ngoài việc mởcửa nền kinh tế, tăngtrưởngkinhtế còn do nhiều nhân tố khác tạo ra, tức là việc nâng cao mức độ mởcửa nền kinhtế không nhất thiết thúc đẩy tăng trưởng, các nghiên cứu đối với một quốc gia độc lập và nghiên cứu chéo giữa các quốc gia cho thấy kết quả phần lớn nghiêng về các giả thiết rằng mức độ mởcửa nền kinhtế có ảnh hưởng đáng kể đến tăngtrưởngkinh tế. Ảnh hưởng của thương mại đến tăngtrưởng là khác nhau trong các lý thuyết như lý thuyết ngoại thương truyền thống, Lý thuyết ngoại thương động và lý thuyết ngoại thương mới vì các lý thuyết này dựa trên những giả định cơ bản nhất định mà đôi khi các giả định này mâu thuẫn với nhau nhau. Theo lý thuyết ngoại thương truyền thống, với cách thức mởcửa thương mại hơn thông qua việc cắt giảm các rào cản xuất nhập khẩu tăng phúc lợi do chuyên môn hoá vàtăng tiêu dùng và do đó làm tăng tỷ lệ tăngtrưởng trong trường hợp không xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo. Trong lý thuyết thương mại động, các nguồn tạo ra tăngtrưởng cao hơn trong gia đoạn trung và dài hạn là do tích lũy vốn vật chất và con người trong thương mại tăng nhanh hơn, tăng cường khuyếch tán công nghệ, "tác nhân kích thích" và "Năng suất - X '(Baldwin, năm 1992; Kreinin, 1998 trích trong Mahfuz Kabir). Ngược lại, với các giả định cạnh tranh không hoàn hảo và thất bại thị trường, lý thuyết ngoại thương mới khẳng định rằng rào cản thương mại có thể nâng cao phúc lợi. Tuy nhiên, có nhiều bằng chứng thực nghiệm cho thấy rằng việc mởcửa thương mại tạo ra tăngtrưởngkinhtế (Mahfuz Kabir; Kyrre Stensnes, 2006; Musleh at al, 2003; Jakob B. Madsen, 2008) 2 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011 Kể từ khi bắt đầu thực hiện chính sách “đổi mới” mởcửa nền kinhtế từ năm 1986 đến nay ViệtNam đã và đang hội nhập sâu vào nền kinhtế toàn cầu. Hội nhập kinhtế quốc tếcủaViệtNam được thể hiện thông qua một loạt các văn kiện hợp tác kinhtế quốc tế mà mở đầu bằng hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ tiếp đến là trở thành thành viên của khu vực mậu dịch tự do Asean và đỉnh điểm là việc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) sau đó là một loạt các hiệp định thương mại tư do (FTA) song phương và đa phương. Lợi ích của việc mởcửa nền kinhtế đã dần được thể hiện bằng việc gia tăng mạnh mẽ trong đầu tư, xuất khẩu, thu nhập và giảm nghèo. Tuy nhiên, việc tăngtrưởngkinhtế mà ViệtNam đạt được xuất phát từ sự mởcửacủa nền kinhtế với mức độ ngày một tăng cao hay không? Và như vậy mối liên hệgiữamởcửavàtăngtrưởng liên quan với nhau như thế nào? Đó là nội dung chính được đề cập trong nghiên cứu này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của nghiên cứu này là để kiểm tra các mốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtế trong bối cảnh nền kinhtếcủaViệtnam từ đó gợi ý các chính sách nhằm thúc đẩy tăngtrưởngkinhtế trong thời kỳ hội nhập kinhtế toàn cầu. 1.3 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm cung cấp các bằng chứng thực tế về mốiquanhệgiữa mức độ mởcửavàtăngtrưởngkinhtế giúp các nhà hoạch định chính sách có thêm thông tin hỗ trợ việc xây dựng các chính sách kinhtế trong thời gian tới. 1.4 Phương pháp nghiên cứu. Phântíchmốiquanhệgiữa mức độ mởcửavàtăngtrưởngkinhtế dựa vào các lý thuyết về ngoại thương sử dụng phương pháp thống kê mô tả số liệu kinhtế xã hội củaViệtNamvà so sánh với một số quốc gia lựa chọn trên thế giới. 1.5 Nội dung nghiên cứu Nội dung của nghiên cứu, ngoài phần giới thiệu, gồm có 5 chương là: Chương 2: Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu liên quan. Chương 3: Phântích thực nghiệm và gợi ý chính sách . 3 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam Chương 4: Kết luận. CHƯƠNG II: TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUANMốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtế được xem xét rất nhiều trong lý thuyết và thực nghiệm. Lý thuyết thương mại và phát triển nói chung cho rằng có một mốiquanhệtích cực giữamởcửavàtăngtrưởngkinh tế. Mởcửa là một khái niệm rất rộng nó bao gồm rất nhiều nhân tố, theo lý thuyết kinhtế phát triển thi mởcửa được thể hiện bằng việc Chính phủ thi hành các chính sách nhằm 1) Tự do hoá thương mại. 2)Tự do hoá dòng vốn. 3)Chính sách tỷ giá. Trong phạm vi Nghiên cứu này, nhóm chỉ tập trung vào nghiên cứu mởcửa nền kinhtế thông qua việc tư do hoá thương mại. Nghĩa là phântíchmối liên hệgiữatăngtrưởng thương mại vàtăngtrưởngkinh tế. Các lý thuyết thương mại tiêu chuẩn thể hiện những lợi ích tĩnh từ thương mại thông qua cạnh tranh và chuyên môn hóa theo lợi thế so sánh. Đôi khi những lợi ích này được giữ trong giới hạn mức sản lượng quốc gia, tuy nhiên nó có thể thể hiện trong hiệu quả tăngtrưởng vì điều chỉnh nền kinhtế để đạt mức cân bằng mới là kết quả của việc mởcửa đối với thương mại quốc tế. Một loạt các mô hình lý thuyết trong lý thuyết tăngtrưởng nội sinh truyền thống chỉ ra các lợi ích động đạt được từ ngoại thương do Romer (1986) và Lucas (1988) thực hiện. Đặc biệt, Grossman và Helpman (1991); Edwards (1992); Romer (1992); Romer (1994); Barro và Sala-i-Martin (1995) và Coe và Helpman (1995) và một số người khác cho rằng thay đổi công nghệ có thể được chi phối bởi sự mởcửa đối với thương mại dẫn đến tăng năng suất vàtăngtrưởngkinhtế (trích trong Musleh-Ud Din at al,). Các nghiên cứu về tăngtrưởngkinhtế vĩ mô cho rằng sự mởcửa sẽ ảnh hưởng đến tăngtrưởngkinhtế chủ yếu thông qua bốn kênh. Thứ nhất, với việc mởcửa về thương mại sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh. Thứ hai, khi tiếp cận thị trường toàn cầu các công ty có động lực để tăng năng lực sản xuất và quy môkinh tế. Thứ ba là vốn nhập khẩu hàng hoá và do đó mở rộng sản xuất của cả doanh nghiệp trong và ngoài nước ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng. Truyền bá và chấp nhận công nghệ quốc tế cũng dẫn đến việc tăng năng suất và hiệu quả (Din và cộng sự, 2003 – trích trong Mahfuz Kabir). 4 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam Theo Romain Wacziarg thì cho rằng có sáu liên kết giữa các chính sách thương mại vàtăngtrưởngkinhtế kết hợp trong mô hình thực nghiệm. Các kênh được phân loại rõ ràng theo chính sách của chính phủ, phân phối nội địa và chuyển giao công nghệ. Chính sách Chính phủ: Mởcửa về thương mại có thể tạo ra động lực cho các nhà hoạch định chính sách theo đuổi chính sách kinhtế vĩ mô đúng đắn, bảo vệ môitrường cạnh tranh hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia vào các giao dịch quốc tế Mà ổn định kinhtế vĩ mô có khả năng ảnh hưởng tích cực đến tăngtrưởng bằng cách giảm sự bất ổn về giá cả và thâm hụt công và nợ tới mức vừa phải từ đó làm giảm hiệu ứng chèn lấn và có thể tăng thuế sau này và giúp các doanh nghiệp trong nước tăng cường năng lực để cạnh tranh trên thị trường toàn cầu (Fischer, 1993, trích trong Romain Wacziarg). Quy môcủa Chính phủ cũng ảnh hưởng đến việc mởcửa bởi vì khi mởcửa nền kinhtế sẽ phải chịu các cú sốc ở bên ngoài khi đó một Chính phủ quy mô hơn có khả năng chống đỡ tốt hơn. Mặt khác, mởcửa nền kinhtế có xu hướng thiên về tự do kinh doanh và chính sách về thuế được giới hạn hơn để bảo vệ khả năng cạnh tranh (về giá) và sức hấp dẫn của nền kinhtế đối với nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh hưởng của việc mởcửa xét theo quy môcủa chính phủ được đo bằng mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ công. Đối với Phân phối: Mởcửa nền kinhtế tự do sẽ tạo điều kiện hội tụ giá hàng hoá buôn bán qua các nước. Các nước mởcửa sẽ có xu hướng chuyên môn hoá theo lợi thế so sánh của họ do đó ảnh hưởng của chênh lệch hàng hoá không ngoại thương từ sức mua tương đương đã được loại bỏ, các nước có chính sách mởcửa thương mại kỳ vọng sẽ có tổng mức giá thấp hơn (liên quan đến một số tiêu chuẩn quốc gia như Hoa Kỳ) so với các nền kinhtế đóng (Dollar 1992, trích trong Romain Wacziarg). Do đó, ý nghĩa lý thuyết về giá cả bị bóp méo ở mức độ thấp hơn trong nền kinhtếmởvà sự bóp méo giá cả đã được chứng minh là yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy vàtăngtrưởng ( Easterly 1989, 1993, trích trongRomain Wacziarg). Yếu tố tích tụ cũng có thể có tầm quan trọng quyết định. Phần lớn ảnh hưởng của chính sách tăngtrưởng thương mại có thể thực hiện thông qua tỷ lệ đầu tư trong nước mà nó là một yếu tố quyết định sự tăngtrưởngkinh tế. Ngoài ra mởcửa sẽ tạo cho các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu các nguyên liệu mà trước đây không co hoặc có nhưng với chi phí sản xuất cao. Cuối cùng là chuyển giao công nghệ. Việc mởcửa tạo cho các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với các đối tác trên thế 5 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam giới có nền công nghiệp phát triển, từ đó có thể tạo thuận lợi cho quá trình chuyển giao công nghệ để tạo điều kiện cho tăngtrưởngkinhtế thông qua nhập khẩu công nghệ hoặc qua FDI. Bằng chứng cho thấy rằng nền kinhtếmở thu hút FDI nhiều hơn các nền kinhtế đóng (Harrison và Revenga 1995) 1 . Tyler (1981) phântích các mốiquanhệ thực nghiệm giữatăngtrưởngkinhtếvàmở rộng xuất khẩu trong một mẫu thu nhập trung bình của 55 nước đang phát triển kết quả cho thấy có mối liên quantích cực giữatăngtrưởng xuất khẩu vàtăngtrưởngkinh tế. Một vài nghiên cứu đã khảo sát tác động của sự mởcửa đối với tăngtrưởngkinhtếở Pakistan sử dụng kỹ thuật chuỗi thời gian. Iqbal và Zahid (1998) sử dụng một khung hồi quy để điều tra yếu tố kinhtế vĩ mô ảnh hưởng đến tăngtrưởngở Pakistan bao hàm cả mở cửa. Kết quả cho thấy sự mởcửa có tác động có lợi đến tăngtrưởngkinh tế. Khan, Malik và Hasan (1995) khảo sát các quanhệ nhân quả giữa xuất khẩu vàtăngtrưởngkinhtếở Pakistan. Nghiên cứu tìm thấy hỗ trợ cho quan điểm rằng xuất khẩu thúc đẩy tăngtrưởngkinh tế. Kemal, Din, và Qadir (2002) cũng xem xét mốiquanhệgiữa xuất khẩu vàtăngtrưởngkinhtếở các nền kinhtếNam Á bao gồm Pakistan và tìm thấy một liên kết tích cực giữa xuất khẩu vàtăngtrưởngkinhtế cho tất cả các nước 2 . Theo lý thuyết phát triển thì mởcửakinhtế được thể hiện bằng việc tư do hoá dòng vốn, tư do hoá thương mại thông qua việc dỡ bỏ các rào cản về thuế quanvà phi thuế quanvà các chính sách về tỷ giá. Nhiều cách đo lường khác nhau đã được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng củamởcửa đối với tăngtrưởngkinhtế bao gồm: Chỉ số hạn chế thương mại (được phát triển bởi Anderson và Neary, 1992), tỷ lệ thương mại – GDP (Harrison, 1996), tỷ lệ thuế trung bình và các rào cản phi thuế quan (NTB) (Lee, 1993; Harrison, năm 1996; Edwards, 1998; Sala-i -Martin, 1997, Clemens và Williamson, 2001), sự tương quan giá vốn hàng hóa đối với giá quốc tế (Barro, 1991), sự khác biệt thương mại giữa thực tếvà dự báo (Edwards, 1992), chênh lệch thị trường chợ đen (Harrision, 1996), chỉ số mởcửa ( được phát triển bởi Leamer, năm 1988; Sachs và Warner, 1995), và chỉ số giá méo móvà biến thiên (được phát triển bởi Dollar, 1992) là một số trong những biện pháp này sử dụng rộng rãi (Mahfuz Kabir) 3 . 1 Trích trong Romain Wacziarg: Measuring the Dynamic Gains from Trade 2 Xem trong Musleh-Ud Din, Ejaz Ghani, And Omer Siddique:: Openness and Economic Growth in Pakistan 3 Trích trong Mahfuz Kabir: On openness and economic growth: Evidence from Bangladesh 6 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam CHƯƠNG III: PHÂNTÍCH THỰC NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Trong phần này sẽ xem xét mối liên hệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtế trong bối cảnh Việt Nam. Định nghĩa chính xác về "mở cửa" nền kinhtế là rất khó khăn vì có rất nhiều cách để xác định sự mởcửacủa nền kinh tế. Các tiêu chuẩn mởcửa cũng có cả ở quốc gia xác định vàgiữa các quốc gia có trao đổi thương mai song phương với nhau, có nghĩa là sự mởcửacủa một quốc gia được xem là khoảng thời gian thay đổi định chế thương mại ở nước đó cũng như vị trí tương đối của định chế thương mại của quốc gia đó với phần còn lại của thế giới. Mởcửa thương mại đã giúp thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu trong nền kinh tế, thúc đấy tiến trình đổi mới công nghệ thông qua việc ứng dụng các tiến bộ trong công nghệ mớivà cho phép chuyển đổi các nguồn lực trong nước từ việc sử dụng kém hiệu quả sang sử dụng hiệu quả hơn. Việc giảm rào cản thương mại đã thúc đẩy mạnh các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế. GDP được ước tính là gần 2 phần trăm cao hơn như so với các thị trường đơn lẻ 4 . Đo lường độ mởcửa là một thách thức lớn nhất đối với các nghiên cứu liên quan đến chính sách thương mại (Rodrik và Rodríguez (2000) và Pritchett (1996a), trích trong Romain Wacziarg). Về cơ bản có ba loại chỉ số mởcửacủa nền kinh tế. Chỉ số đầu tiên là các biến về sản lượng chẳng hạn như tỷ lệ xuất khẩu trên GDP và tỷ lệ thương mại-GDP. Chỉ tiêu thứ hai được dựa trên các biến chính sách chẳng hạn như thuế quanvà hàng rào phi thuế quan đối với thương mại. Cuối cùng chỉ tiêu thứ ba đo lường gián tiếp chẳng hạn như biến không ngoại thương hoặc xem xét chủ quan về định chế thương mại của một quốc gia 5 . Các chỉ số trên cũng còn có các ý kiến khác nhau về độ chính xác như Rodriguez và Rodrik (1999) lập luận rằng trong việc so sánh chéo giữa các quốc gia khác nhau thì tỷ lệ thương mại-GDP có thể bị ảnh hưởng nhiều bởi một số yếu tố cấu trúc như vị trí địa lý chứ không phải là sự khác biệt trong các rào cản thương mại. Chỉ số thứ hai được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu nhất là các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận định lượng, tuy nhiên dữ liệu về biến chính sách như thuế quanvà hàng rào phi thuế quan để so sánh chéo giữa các quốc gia trong một số trường hợp là không khả thi vì dữ liệu về hàng rào phi thuế quan đối với thương mại 4 Xem trong Claudia DOBRE (2008) 5 Xem Selim Raihan (2004) 7 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam đang bị "mờ” đối với hầu hết các quốc gia và trên thực tế nó trở thành một nhiệm vụ khó khăn. Chỉ tiêu thứ ba cũng bị chỉ trích vì nó phụ thuộc nhiều vào các biến số phi thương mại như tỷ giá hối đoái và thị trường phi chính thức và chủ quancủa người đánh giá. Tuy nhiên cho đến nay chúng vẫn được dùng phổ biến trong các phântích như là thước đo cho sự mởcửakinh tế. Tăngtrưởngkinhtế là sự gia tăng ổn định trong các phúc lợi của một quốc gia, nền kinh tế, khu vực, thành phố cùng với những thay đổi đang diễn ra trong cơ cấu công nghiệp của nền kinh tế, y tế công cộng, biết chữ, và nhân khẩu học; vàphân phối thu nhập. Bức tranh toàn cảnh về các thay đổi sâu sắc xã hội vàkinhtế có thể được đơn giản hóa đáng kể bằng cách tập trung vào chỉ một biến kinhtế trọng điểm duy nhất: thu nhập bình quân đầu người. Thu nhập bình quân đầu người là tổng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nền kinhtế nó là một chỉ số quan trọng và được dùng rất phổ biến để đo lường mức độ tăngtrưởngkinhtếcủa một quốc gia. Nghiên cứu này sử dụng hai chỉ số cơ bản để phântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtế đó là chỉ số tỷ lệ thương mại – GDP (%GDP) và thu nhập bình quân đầu người. Kể từ khi thực hiện công cuộc "Đổi Mới" đến nay, kinhtếvà xã hội ViệtNam đã có những thay đổi mạnh mẽ. Đến nay, ViệtNam đã và đang hội nhập vào nền kinhtế thế giới. Những thay đổi này đã tác động mạnh mẽ đến thương mại, đầu tư vàtăngtrưởngkinhtếởViệt Nam. Từ sau giai đoạn mởcửakinh tế, thương mại củaViệtNamtăng lên rất nhanh. Tính trung bình từ năm 1990 đến 2009, xuất khẩu củaViệtNamtăng trung bình hàng năm 18,7%/năm, trong khi đó nhập khẩu tăng trung bình 20,1%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu từ mức chỉ bằng 76% GDP vào năm 1990 tăng lên 162% GDP vào năm 2008. Thâm hụt thương mại theo đó cũng ngày càng lớn, từ mức 0,6 tỷ USD năm 1990, và lên đỉnh điểm vào năm 2008 là 17,51 tỷ USD. Sự tăng mạnh của kim ngạch xuất nhập khẩu làm cho nền kinhtếViệtNam có độ mở ngày càng cao. Tuy nhiên, tiềm ẩn sau đó là những rủi ro. Tổng thâm hụt thương mại củaViệtNam từ năm 1990 đến 2009 đã lên tới 84 tỷ USD, tương đương với GDP củanăm 2007. Thâm hụt thương mại/GDP liên tục tăng cao trong những năm gần đây và lên tới 8 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam hơn 20% GDP vào năm 2008. Đây là mức cao vượt xa trung bình của các nước trên thế giới. Theo số liệu trên bảng 1 cho thấy trong giai đọan đầu củamởcửa nền kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu củaViệtNam chưa được cải thiện nhiều là do trong giai đoạn đóng cửa nền kinhtế hàng hoá củaViệtNam chưa được thị trường quốc tế biết đến ngoại trừ các nước xã họi chủ nghĩa do vậy mặc dù ViệtNam thực hiện chính sách mởcửa nhưng các rào cản về tâm lý vẫn còn tồn tại, các chính sách củaViệtNam nhất là hệ thống luật pháp chưa theo đúng chuẩn mực quốc tế. Khi đó ViệtNam chưa tham gia vào các tổ chức quốc tế. Năm 1995 là thời điểm ViệtNam chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO lúc này chính sách kinhtếcủaViệtNam hướng đến việc tuân theo các chuẩn mực quốc tế, đây là dấu hiệu để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài đối với Chính Phủ Việt Nam. Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu củanăm 1995 tăng đột biến cho thấy chính sách của Chính Phủ có tác động tích cực đến thương mại quốc tếcủaViệt Nam. Qua số liệu trong bảng 2 cho thấy mặc dù tỷ lệ trương mại trong GDP tăng lên rất nhanh và chiếm tỷ lệ rất cao trong GDP đồng thời thu nhập bình quân đầu người cũng tăng theo thời gian. Từ năm 1990 đến nay, GDP đã tăngtrưởng mạnh và thu nhập đầu người đã tăng gấp 6 lần theo tỷ giá hiện hành. Nếu tính trên cơ sở ngang giá sức mua (PPP) thì thu nhập đầu người tăng trên 4 lần từ $630 lên $2700 năm 2008. Theo ước tính, lợi ích động và tác động đến tăngtrưởngcủa thuận lợi hóa thương mại và tự do hóa dịch vụ và đầu tư sẽ đóng góp thêm 2% cho tốc độ tăng GDP hàng nămcủa nền kinhtế (tính gộp mỗi năm). Lợi ích động này có được là do hai nhân tố. Thứ nhất, tự do hóa hàng hóa và dịch vụ và đầu tư sẽ làm tăng thêm 1,5% GDP vào tốc độ tăng trưởng. Tăng thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ mang lại những lợi ích từ hội nhập thương mại thông qua cải thiện nguồn vốn con người và tiếp nhận đổi mới công nghệ. Tăng thêm FDI dường như là phương thức hiệu quả nhất để mở rộng thương mại dịch vụ. Tăng FDI cũng có thể góp phần vào tăng tổng đầu tư và cải thiện tốc độ tăngtrưởngkinh tế. Nhân tố thứ hai chính là tác động củatích tụ vốn từ FDI đến kinhtế vĩ mô sẽ góp thêm 0,5% GDP vào tốc độ tăngtrưởngcủa nền kinhtếViệtNam 6 6 Theo “Hội nhập kinhtếvà Sự phát triển ởViệt Nam: Báo cáo cuối cùng ,2009” 9 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam Theo số liệu ở bảng 1 cho thấy tăngtrưởng tỷ trọng xuất khẩu trong nền kinhtếcủaViệtNam có mức tăngtrưởng rất tốt. Xuất khẩu tăng từ khoảng 6% đến khoảng 75% GDP là một bằng chứng cho thấy tự do hóa thương mại là động lực chính thúc đẩy quá trình tăngtrưởngkinh tế. Số liệu trên cho thấy mởcửa chính động lực này thúc đẩy quá trình tích tụ vốn và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Như vậy, các bằng chứng ởViệtnam cho thấy quá trình hội nhập đã thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất và thúc đẩy phát triển kỹ năng và nguồn vốn con người để dẫn tới tăngtrưởng cao hơn. Tuy nhiên, quá trình tăngtrưởngkinhtế rất phức tạp vàphản ánh cả những lợi ích thu được từ hội nhập và từ gia tăngtích tụ vốn. Theo số liệu thống kê, tích tụ vốn của nền kinhtếViệtNam những năm 90 là rất thấp. Nhưng vào nhưng năm từ 1997 -1998, mặc dù hầu hết các nước có mức độ mởcửa lớn trong khối ASEAN như Singapore, Thai Land, Indonesia phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính làm cho đầu tư nước ngoài giảm sút nhưng trong thời gian này tốc độ tích tụ vốn củaViệtNamtăng mạnh. Số liệu về FDI trong bảng 4 dưới đây cho thấy trong thời gian gần đây, FDI là nguồn tích tụ vốn chính củaViệt Nam, thậm chí ngay cả sau khi gia nhập WTO, FDI tăng mạnh vào năm 2007 và 2008. Bảng 4: Tốc độ tăngtrưởng hàng nămcủa GDP và xuất khẩu Tốc độ tăngtrưởng hàng năm 1987 – 1997 1997 - 2007 2007 2008 2009 GDP 7,7 7,2 8,5 6,2 5,0 GDP đầu người 5,6 5,9 7,2 4,9 4,0 XK hàng hoá dịch vụ 27,3 19,7 17,9 18,2 21,8 Nguồn: Ngân hàng thế giới, Các chỉ số Phát triển thế giới và triển vọng kinhtế thế giới, www.worldbank.org. Theo số liệu trong bảng 5 cho thấy trong giai đoạn 2007 và 2008, luồng vốn FDI vào ViệtNamtăng mạnh. Mặc dù đây là giai đoạn bùng nổ FDI toàn cầu nhưng lý do cho sự gia tăng này chính là việc hoàn tất gia nhập WTO củaViệtNam đã tạo điều kiện tích cực cho FDI tăng mạnh. Luồng vốn FDI vào cũng mang lại những lợi ích nhất định về mặt công nghệ và phát triển nguồn vốn con người. Trước hết, FDI thường mang lại công nghệ tiên tiến và tạo điều kiện cho tiếp cận vào mạng sản xuất toàn cầu. Thứ hai, công nghệ tiên tiến lan tỏa trong nền kinhtế thông qua mạng sản xuất và chuyển giao kỹ năng và công nghệ cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 10 Nhóm 6: PhântíchmốiquanhệgiữamởcửavàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam . các mối quan hệ giữa mở cửa và tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế của Việt nam từ đó gợi ý các chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 6: Phân tích mối quan hệ giữa mở cửa và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Trong phần này sẽ xem xét mối