1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán ôn thi đại học - chuyên đề 7 hình học giải tích trong mặt phẳng oxy

35 23,1K 1,4K

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 863,56 KB

Nội dung

Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 196  Chuyên đề 7: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY  Vấn đề 1: TÌM TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TÌM PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI A. TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ CỦA ĐIỂM I. TỌA ĐỘ VECTƠ  1 2 1 2 a (a ;a ) a a i a j    Với i = (1; 0) véctơ đơn vò của trục Ox j = (0; 1) véctơ đơn vò của trục Oy II. TỌA ĐỘ MỘT ĐIỂM  M M M M OM (x ; y ) M(x ; y ) Cho A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) ta có kết quả sau. B A B A 22 B A B A i) AB (x x ;y y ) ii) AB AB (x x ) (y y )         iii) M chia đoạn AB theo tỉ số k: MA kMB; k 1 Khi đó tọa độ điểm M là: AB M AB M x kx x 1k y ky y 1k             iv) M trung điểm AB tọa độ điểm M AB M AB M xx x 2 yy y 2            III. TÍNH CHẤT VECTƠ Cho 1 2 1 2 a (a ; a ), b (b ; b ) 1 1 2 2 1 2 1 2 1. a b (a b ; a b ) 2. ka k(a ;a ) (ka ; ka )      1 1 2 2 3. a.b a b a b 22 12 4. a a a 11 1 1 2 2 2 2 2 2 22 1 2 1 2 ab a b a b a.b 5. a b 6. cos(a,b) ab a . b a a b b            O y x B A j a j TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN 197 7. a cùng phương       1 2 2 1 b a kbhayb ka a b a b 0 8. 1 1 2 2 a b a.b 0 a b a b 0      B. ĐƯỜNG THẲNG  a 0 : a gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng  khi giá của a cùng phương với đường thẳng  Nếu a là vectơ chỉ phương của  thì k a cũng là vectơ chỉ phương của  (k  0)  n 0 : n gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng  khi n  Nếu n là vectơ pháp tuyến của  thì kn cũng là vectơ pháp tuyến của  (k  0)  Cách đổi giữa vectơ chỉ phương u và vectơ pháp tuyến n của đường thẳng  Có: n = (A; B)  u = (B;  A) hay u ( B; A) Có 1 2 2 1 u (a ; a ) n (a ; a )    hay 21 n ( a ; a ) I. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG 22 : Ax By C 0; A B 0       n (A ; B)   ,  Nếu A = 0  C :y B    nên  // Ox (C = 0 thì   Ox)  Nếu B = 0  C :x A    nên  // Oy (C = 0 thì   Oy)  Ox: y = 0, Oy: x = 0 . II. CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1. Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(x 0 ; y 0 ) và có vectơ pháp tuyến n (A; B); (A 2 + B 2 > 0) Phương trình tổng quát d: A(x  x 0 ) + B(y  y 0 ) = 0 2. Phương trình đường thẳng d đi qua M(x 0 ; y 0 ) và có vectơ chỉ phương 12 u (a ; a ) (a 1 2 + a 2 2  0)  Phương trình tham số d: 01 02 x x a t t y y a t       a  a n Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 198  Phương trình chính tắc d: 00 12 x x y y aa    Phương trình tổng quát d: a 2 (x  x 0 )  a 1 y (y  y 0 ) = 0 3. Phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) Phương trình chính tắc d: AA B A B A x x y y x x y y    4. Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn. Đường thẳng d cắt Ox, Oy lần lượt tại A(a; 0), B(0, b) có dạng d: xy 1 ab  (a  0, b  0) Lưu ý: Cho d: Ax + By + C = 0  d' // d  d': Ax + By + C' = 0 (C'  C)  d'  d  d': Bx  Ay + C' = 0 hay  Bx + Ay + C' = 0 III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Cho d 1 : A 1 x + B 1 y + C 1 = 0 d 2 : A 2 x + B 2 y + C 2 = 0 Lập 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 A B C B A C D , Dx , Dy A B C B A C    i/ d 1 cắt d 2  D  0 ii/ d 1 // d 2  D 0 D 0 hoặc Dx 0 Dy 0      iii/ d 1  d 2  D = Dx = Dy = 0 IV. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG  Cho d 1 : A 1 x + B 1 y + C 1 = 0  1 1 1 n (A ;B ) d 2 : A 2 x + B 2 y + C 2 = 0  2 2 2 n (A ;B ) 12 1 2 1 2 2 2 2 2 12 1 1 2 2 n .n A A B B cos n . n A B A B       Nếu d 1 , d 2 là các đường thẳng không đứng. d 1 : y = k 1 x + b 1 ; d 2 : y = k 2 x + b 2 tan(d 1 , d 2 ) 21 12 kk 1 k .k    V. KHOẢNG CÁCH 1. Khoảng cách giữa hai điểm A, B là: 22 B A B A AB (x x ) (y y )    TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN 199 2. Khoảng cách từ M(x 0 ; y 0 ) đến đường thẳng d: Ax + By + C = 0 d(M, d) 00 22 Ax Bx C AB    Lưu ý:  d(M, Ox) =  y M   d(M, Oy) =  x M  VI. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TẠO BỞI HAI ĐƯỜNG THẲNG Cho d 1 : A 1 x + B 1 y + C 1 = 0, d 2 : A 2 x + B 2 y + C 2 = 0  Khi đó phương trình hai đường phân giác là: 1 1 1 2 2 2 12 2 2 2 2 1 1 2 2 A x B y C A x B y C tt A B A B            Tìm phân giác góc nhọn hay góc tù. Dấu 12 n .n Phân giác góc tù Phân giác góc nhọn 12 12 n .n 0 n .n 0   t 1 = t 2 t 1 =  t 2 t 1 =  t 2 t 1 = t 2 B. ĐỀ THI Bài 1: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng : x – y – 4 = 0 và d: 2x – y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng  tại điểm M thỏa mãn OM.ON = 8. Giải  M    M(m; m – 4) và N  d  N(n; 2n – 2).    OM m; m 4 ,   ON n; 2n 2 .  O, M, N thẳng hàng  OM cùng phương ON  m(2n – 2) – n(m – 4) = 0  mn – 2m + 4n = 0  4n m 2n    OM.ON = 8      22 22 m m 4 n 2n 2 64                  22 2 2 4n 4n 4 n 2n 2 64 2 n 2 n                             22 2 2 nn 16 16 1 n 2n 2 64 2 n 2 n                          d 1 d 2  2  1  O d  N M Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 200    22 2 2 n 2n 2 n 2n 2 4 2 n 2 n                                 2 2 2 22 n 2n 2 n 2n 2 4 2 n                   2 2 2 5n 8n 4 4 2n                22 5n 8n 4 4 2n 5n 8n 4 4 2n 0                 22 5n 6n 5n 10n 8 0            n = 0 hoặc 6 n 5  . Vậy N(0; –2) hoặc 62 N; 55    . Cách 2: Nhận thấy rằng O, M, N thẳng hàng, do đó ta có thể chuyển điều kiện OM.ON = 8 sang hệ thức vectơ bằng cách: Vẽ hai đường thẳng d và  trong mặt phẳng (Oxy), ta có hai vectơ OM và ON cùng hướng, nên: OM.ON = 8  OM . ON = 8  mn + (m – 4)(2n – 2) = 8  3mn – 2m – 8n = 0. Khi đó ta có hệ phương trình: 3mn 2m 8n 0 mn 2m 4n 0             3 2m 4n 2m 8n 0 mn 2m 4n 0                  m 5n 5n n 2 5n 4n 0           n = 0 hoặc 6 n 5  . Bài 2: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(–4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x – y – 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và C. Giải  Gọi d là đường phân giác trong của góc A  d: x – y – 1 = 0, và gọi B' đối xứng với B qua d  B' AC.  BB' đi qua B(–4; 1) và vuông góc với d. suy ra: BB': (x + 4) + (y – 1) = 0  x + y + 3 = 0.  Gọi I là giao điểm của BB' và d, suy ra tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình: x y 3 0 x 1 x y 1 0 y 2                I(–1; –2).  I là trung điểm của BB'  B' I B B' I B x 2x x 2 y 2y y 5            B'(2; –5). A C B I M G  d B’ TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN 201  Gọi M là trung điểm của AC  BG 2GM      G B M G G B M G x x 2 x x y y 2 y y             GB M GB M 3x x 7 x 22 3y y y1 2             7 M ; 1 2    .  AC đi qua hai điểm B' và M  AC: x 2 y 5 7 15 2 2      4x – y – 13 = 0.  A là giao điểm của d và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình: 4x y 13 0 x 4 x y 1 0 y 3              A(4; 3).  M là trung điểm của AC nên: C M A C M A x 2x x 3 y 2y y 1            C(3; –1). Bài 3: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x + y + 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2; –4) và tạo với đường thẳng d một góc bằng 45 o . Giải Gọi  : a( x - 2 ) + b( y + 4 ) = 0 với a 2 + b 2  0 Ta có: 0 22 ab 1 cos45 2 2. a b    22 a b a b    2 2 2 2 a b 2ab a b     ab 0 a 0 b 0      Vậy  1 : y + 4 = 0 và  2 : x – 2 = 0 Cách 2: d: x + y + 3 = 0  góc giữa Ox và d là 45 0  hợp với d một góc 45 0   cùng phương với Ox hoặc Oy Mà  qua A (2; –4)  phương trình  là x = 2 hoặc y = –4. Bài 4: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2011 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các cạnh là AB: x + 3y – 7 = 0, BC: 4x + 5y – 7 = 0, CA: 3x + 2y – 7 = 0. Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. Giải Toạ độ A là nghiệm hệ phương trình: x 3y 7 3x 2y 7      x1 y2       Đường cao AH qua A và có 1 vectơ pháp là n = (5; –4)  AH: 5x 4y 3 0   . Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 202 Bài 5: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y  4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; 3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho Giải Phương trình đường cao AH: 1(x – 6) – 1(y – 6) = 0  x – y = 0 Gọi K là giao điểm của IJ và AH (với IJ: x + y – 4 = 0) suy ra K là nghiệm của hệ  x y 0 x y 4    K (2; 2) K là trung điểm của AH   H K A H K A x 2x x 4 6 2 y 2y y 4 6 2              H (–2; –2) Phương trình BC: 1(x + 2) + 1(y + 2) = 0  x + y + 4 = 0 Gọi B (b; –b – 4)  BC Do H là trung điểm của BC  C (–4 – b; b); E (1; –3) Ta có: CE (5 b; b 3)    vuông góc với BA (6 b;b 10)   Nên (5 + b)(6 – b) + (b – 3)(b + 10) = 0  2b 2 + 12b = 0  b = 0 hay b = –6 Vậy B(0; –4); C(–4; 0) hay B(–6; 2); C(2; –6) . Bài 6: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2010 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(4; 1), phân giác trong góc A có phương trình x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương. Giải Ta có phân giác trong góc A là (d): x + y – 5 = 0 song song với đường phân giác d’ của góc phần tư thứ II, nên góc M 1 bằng góc A 1 bằng 45 0 . Suy ra AC // Ox  phương trình AC: y = 1 Ta có A = AC  d nên A(4; 1)  AC = 8 Mà diện tích ABC = 24 nên 1 2 AC.AB = 24  AB = 6 Mặt khác, AB vuông góc với trục hoành nên B (4; 7). Vậy phương trình của BC là: 3x – 4y + 16 = 0 A B C d O x y d’ M 1 1 1 – 4 TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN 203 Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và  là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên . Viết phương trình đường thẳng , biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH. Giải Cách 1: Gọi H(x 0 ; y 0 ) là hình chiếu của A trên  Ta có: 0 0 0 0 AH (x ; y 2), OH (x ; y )   Từ giả thiết ta có 2 22 0 0 0 0 0 0 2 22 00 0 0 0 x y (y 2) 0 x y 2y 0 AH.OH 0 AH d(H,Ox) x 4y 4 0 x (y 2) y                              0 2 2 0 0 00 2 2 00 00 0 2 0 y 1 5 x 8 4 5 y 1 5 y 2y 4 0 x 4y 4 x 4y 4 0 y 1 5 x 8 4 5 0 (loại)                                                      0 0 x 4 5 8 H 4 5 8; 1 5 y 1 5                  . Phương trình :   ( 5 1)x 4 5 8 y 0    Cách 2:    Oy  H  A: không thỏa AH = d(H, Ox)    Ox  H  O: không thỏa AH = d(H, Ox)  Phương trình : y = kx (k  0) AH 1 y x 2 AHquaA k         là phương trình đường AH Tọa độ H =   AH thỏa hệ 22 2 22 2 2k x y kx k 1 2k 2k H; 1 y x 2 2k k 1 k 1 y k k1                       2 2 22 42 2 2 2 2k 2k 2k AH d(H;Ox) 2 k k 1 0 k 1 k 1 k 1                     Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học – 204 2 2 15 k 2 2 5 2 k 2 15 k 0 (loại) 2                . Vậy : 2 2 5 yx 2   . Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6; 2) là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Điểm M (1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng : x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB. Giải Gọi N đối xứng với M qua I, suy ra N(11; 1) và N thuộc đường thẳng CD E    E (x; 5 – x); IE = (x – 6; 3 – x) Và NE = (x – 11; 6 – x) E là trung điểm CD  IE  EN hay IE.EN 0  (x – 6)(x – 11) + (3 – x)(6 – x) = 0  x = 6 hoặc x = 7  x = 6  IE = (0; 3); phương trình AB: y – 5 = 0.  x = 7  IE = (1; 4); phương trình AB: x – 4y + 19 = 0. Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A (1; 4) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng : x – y – 4 = 0. Xác đònh tọa độ các điểm B và C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18. Giải Gọi H là hình chiếu của A trên , suy ra H là trung điểm BC   ABC 2S 9 AH d A,BC ; BC 4 2 AH 2      2 2 BC 97 AB AC AH 42     Tọa độ B và C là nghiệm của hệ:     22 97 x 1 y 4 2 x y 4 0             Giải hệ ta được:   11 3 x; y ; 22     ;   35 x; y ; 22     Vậy 11 3 3 5 3 5 11 3 B ; , C ; hoặc B ; , C ; 2 2 2 2 2 2 2 2                          A M B C I E N D A  B H C TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN 205 Bài 10: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7x – 2y – 3 = 0 và 6x – y – 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC Giải Tọa độ A thỏa mãn hệ:   7x 2y 3 0 A 1; 2 6x y 4 0           B đối xứng với A qua M, suy ra B = (3; 2) Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với đường thẳng: 6x – y – 4 = 0 Phương trình BC: x + 6y + 9 = 0 Tọa độ trung điểm N của đoạn thẳng BC thỏa mãn hệ: 7x 2y 3 0 3 N 0; x 6y 9 0 2                AC 2MN 4; 3     ; Phương trình đường thẳng AC: 3x – 4y + 5 = 0 Bài 11: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(1; 2), đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có phương trình là 5x + y – 9 = 0 và x + 3y – 5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và B . Giải Giả sử AM: 5x + y – 9 = 0, BH: x + 3y – 5 = 0 AC: 3(x + 1) – 1(y + 2) = 0  3x – y + 1 = 0 A = AC  AM  A(1; 4) B  BH  B (5 – 3m; m) M là trung điểm BC  M 4 3m m 2 ; 22     M  AM  5. 4 3m m 2 90 22      m = 0. Vậy B(5; 0) Bài 12: CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng  1 : x – 2y – 3 = 0 và  2 : x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  1 sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  2 bằng 1 2 . Giải M   1  M(2m + 3; m)   2 2m 3 m 1 11 d M, 3m 4 1 2 2 2            m = 1 hay m = 5 3 

Ngày đăng: 31/12/2013, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY - Toán ôn thi đại học - chuyên đề 7 hình học giải tích trong mặt phẳng oxy
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY (Trang 1)
1. Đồ thị - Toán ôn thi đại học - chuyên đề 7 hình học giải tích trong mặt phẳng oxy
1. Đồ thị (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w