1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện (Ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí)

113 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

UBND TỈNH HẢI PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG Giáo trình: Cơ sở kỹ thuật điện Chun ngành: Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí (Lưu hành nội bộ) HẢI PHÒNG MỤC LỤC BÀI 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Khái Niệm Dòng Điện Một Chiều 1.1.Cường độ dòng điện 1.2.Điều kiện trì dịng điện lâu dài Các Phần Tử Của Mạch Ðiện 2.1 Ðịnh nghĩa mạch điện .9 2.2 Các Phần tử mạch điện 2.3 Kết cấu mạch điện: Gồm phần tử (Nguồn điện, Dây dẫn phụ tải) .14 Cách Ghép Nguồn Một Chiều 15 3.1 Đấu nối tiếp nguồn điện thành 15 3.2 Đấu song song nguồn điện thành 15 3.3 Đấu hỗn hợp nguồn điện thành 16 Cách Ghép Phụ Tải Một Chiều 16 4.1 Đấu nối tiếp điện trở (ghép không phân nhánh) 16 4.3 Đấu hỗn hợp điện trở 17 Các Định Luật Cơ Bản Của Mạch Điện 17 5.1 Định luật ôm 17 5.2 Định luật Kirshoff 19 Công Và Cơng Suất Của Dịng Diện .20 6.1 Công dòng điện 20 6.2 Cơng suất dịng điện 21 6.3 Định luật Jun – Lenxơ .21 BÀI GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 23 Phương Pháp Dòng Điện Nhánh 23 1.1 Khái quát 23 1.2 Phương pháp 23 1.3 Ví dụ minh họa: .24 Giải Mạch Điện Theo Phương Pháp Điện Thế Nút 26 2.1 Khi quát 26 2.2 Phương pháp : 28 2.3 Các ví dụ: 29 Giải Mạch Điện Theo Phương Pháp Dòng Điện Vòng 33 3.1 Khái quát .33 3.2 Phương pháp 34 3.3 Ví dụ minh họa: 34 BÀI TỪ TRƯỜNG 40 Khái Niệm Về Từ Trường .40 1.1.Từ trường dòng điện 40 1.2.Chiều từ trường số dây dẫn mang dòng điện .41 Các đại lượng từ 43 Cường độ từ trường (H) 43 2.2 Cường độ tự cảm (Cảm ứng từ B) 43 2.3 Từ thông () 44 Lực điện từ 45 3.1 Lực tác dụng từ lên dây dẫn có dịng điện 45 3.2 Lực tác dụng hai dây dẫn song song có dịng điện 46 Từ trường số dạng dây dẫn có dịng điện 47 4.1 Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng: 47 4.2 Từ trường dòng điện vòng dây 48 BÀI CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 49 Hiện tượng cảm ứng điện từ 49 1.1 Định luật cảm ứng điện từ 49 1.2 Sức điện động cảm ứng vịng dây có từ thơng biến thiên 49 1.3 Sức điện động cảm ứng dây dẫn thẳng chuyển động cắt từ trường 50 Nguyên tắc biến đổi thành điện 51 Ngun tắc biÕn ®ỉi ®iƯn thành 51 Hiện tượng tự cảm 52 4.1 Hệ số tự cảm 52 4.2 Sức điện động tự cảm 52 Hiện tượng hỗ cảm 53 Dòng điện phu (dịng điện xốy) 55 6.1 Hiện tượng 55 6.2 Ý nghĩa 55 BÀI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN PHA 56 Khái niệm dịng hình sin 56 1.1 Các định nghĩa 56 1.2 Nguyên lý tạo sức điện động xoay chiều hình sin 57 Các thông số đặc trưng cho đại lượng hình sin 59 2.1 Giá trị tức thời: 59 2.2 Giá trị cực đại: 59 Giá trị hiệu dụng dịng hình sin 59 3.1 Ðịnh nghĩa 59 3.2 Cách tính theo biên độ 60 Biểu thị lượng hình sin số phức 60 4.1 Khái niệm số phức 60 4.2 Biểu diễn lượng hình sin số phức 65 BÀI GIẢI CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN MỘT PHA 72 Mạch hình sin trở 72 1.1 Quan hệ dòng áp 72 1.2 Công suất 73 Mạch hình sin cảm 73 2.1 Quan hệ dòng – áp 73 2.2 Công suất 75 Mạch hình sin dung 76 3.1 Quan hệ dòng – áp 76 3.2 Công suất 77 Mạch R - L - C mắc nối tiếp 78 4.1 Quan hệ dòng áp 78 4.2 Cộng hưởng điện áp 80 4.3 Các loại công suất dịng điện hình sin 81 4.4 Hệ số công suất 82 BÀI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA 86 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN PHA 86 1.1 Định nghĩa .86 1.2 Nguyên lý máy phát điện ba pha 86 1.3 Biểu thức sức điện động pha .88 Quan hệ lượng “Dây – Pha” mạch pha 89 2.1 Cách nối mạch điện pha 89 2.2 Các định nghĩa 89 BÀI 8: GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU PHA 90 Cách nối dây máy phát điện pha thành hình (Y) 90 1.1 Cách đấu: 90 1.2 Quan hệ đại lượng dây pha 90 Phụ tải cân nối 91 2.1 Mạch điện ba pha có dây trung tính có trở kháng khơng đáng kể 92 2.2 Mạch ba pha đấu đối xứng : 94 2.3 Phụ tải đấu có dây trung tính 96 3.1 Cách đấu 99 3.2.Quan hệ đại lượng dây pha 101 Phụ tải cân đấu tam giác .103 CÔNG SUẤT MẠCH BA PHA 106 5.1 Công suất tác dụng 106 5.2 Công suất phản kháng 107 Công suất biểu kiến 107 Điện .108 MÔ ĐUN:CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN Mã mơ đun:MĐ 13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: -Vị trí: + Là môn học sở cung cấp cho học sinh kiến thức điện để tiếp thu nội dung kiến thức chuyên môn phần điện môn học chuyên môn chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí ; + Môn học giảng dạy học kỳ I khóa học với mơn Vẽ kỹ thuật, kỹ thuật - Tính chất: + Là mơn học bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Học xong mơn học này, học sinh phải trình bày kiến thức mạch điện chiều, xoay chiều - Phân tích từ trường dịng xoay chiều pha, pha, làm tảng để tiếp thu kiến thức chuyên môn phần điện chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hồ khơng khí - Rèn luyện cho học sinh tư logic mạch điện, nắm phương pháp giải mạch điện đơn giản Nội dung mô đun: Số Tên mô đun TT Thời gian Hình thức giảng dạy Mạch điện chiều LT Giải mạch điện chiều Tích hợp Kiểm tra (bài 2) Tích hợp Từ trường LT Cảm ứng điện từ Tích hợp Mạch điện xoay chiều hình sin pha LT Giải mạch điện xoay chiều hình sin pha Tích hợp Mạch điện xoay chiều pha LT Giải mạch xoay chiều pha Tích hợp Kiểm tra (bài 6,8) Cộng 45 BÀI 1: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU Giới thiệu: Ngày điện xoay chiều chiếm ưu lớn lĩnh vực công nghiệp dân dụng nhiên thay nguồn điện chiều nguồn chiều có số đặc điểm mà điện xoay chiều thay Mục tiêu bài: Sau học xong học sinh có khả năng: - Trình bày khái niệm dịng điện chiều - Trình bày phần tử mạch điện - Ghép nguồn điện chiều ghép phụ tải chiều - Trình bày định luật mạch điện - Tính cơng suất mạch điện chiều Nội dung chính: Khái Niệm Dịng Điện Một Chiều * Khái niệm Trong vật dẫn (kim loại hay dung dịch điện ly), phần tử điện tích (điện tử tự do, ion +, ion -) chuyển động nhiệt theo hướng số phần tử trung bình qua đơn vị tiết diện thẳng vật dẫn Khi đặt vật dẫn điện trường, tác dụng lực điện trường làm cho điện tích chuyển dời thành dịng, điện tích +q chuyển dịch từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, cịn điện tích –q dịch chuyển ngược lại, tạo thành dòng điện Vậy: Dịng điện dịng chuyển dời có hướng điện tích tác dụng lực điện trường 1.1.Cường độ dòng điện Đại lượng đặc trưng cho độ lớn dòng điện gọi cường độ dòng điện - Kí hiệu: I Cường độ dịng điện lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đơn vị thời gian I Trong đó: q t q: điện tích qua tiết diện thẳng (C) t : thời gian (s) - Đơn vị: A(Ampe) Các ước số bội số A là: A, mA, KA, MA A = 10-6A 1mA = 10-3A 1KA = 103A 1MA = 106A - Nếu lượng điện tích di chuyển qua vật dẫn khơng theo thời gian tạo dịng điện có cường độ thay đổi(dòng điện biến đổi) I q t - Nếu lượng điện tích di chuyển qua vật dẫn theo hướng định, với tốc độ không đổi tạo dòng điện chiều(dòng điện chiều) Dòng điện chiều dịng điện có chiều trị số khơng đổi theo thời gian 1.2.Điều kiện trì dịng điện lâu dài Hai đầu dây dẫn hay vật dẫn phải có hiệu điện ( điện áp) Thiết bị trì điện áp nguồn điện Vậy muốn trì dịng điện vật dẫn phải nối chúng với nguồn điện (pin, ăc qui, máy phát…) U A'  U A  U N' ' ;U B'  U B  U N' ' ;U C'  U C  U N' ' IA A A’ UA’ UA IN ZN UC’ N C ’ IB B IC ZA N ’ ZB ZC UC’ C’ Hình 8-5 Giả thiết điện áp ba pha nguồn đối xứng ,thì điện áp ba pha tải khơng đối xứng Điện áp di điểm trung tính U N lớn ,điện áp tải đối xứng ' Điện áp di điểm trung tính xác định phương pháp điện áp hai nút U A'  U A  U N' ' ;U B'  U B  U N' ' ;U C'  U C  U N' ' : YA  1 1 ; YB  ; YC  ; YN  , EA  EA , EB  EB , EC  EC ZA ZB ZC ZN Nếu tổng trở pha đường dây không đáng kể bỏ qua cộng thêm Z d vào phần ZA, ZB ,ZC Như , việc tính mạch điện quy việc xác định điện áp hai điểm trung tính ( điện áp di trung tính ) ,sau tính điện áp pha phụ tải theo : U A'  U A  U N' ' ;U B'  U B  U N' ' ;U C'  U C  U N' ' Dịng điện pha xác định theo định luật Ơm : U' U U IA   U A' YA ; I B   U B' YB ; I C  C  U C' YC ; ZA ZB ZC ' A ' B Dịng điện dây trung tính xác định theo định luật K1 : I N  I A  I B  IC Công suất pha xác định theo : * * * U A' I A  PA  JQA ;U B' I B  PB  JQB ;UC' I C  PC  JQC 97 Đối với mạch ba pha ba dây ZN =  , YN = 0, IN = Khi tính tốn mạch tải ba pha đấu ,đặt vào mạng điện có điện áp (dây) ba pha cân ta thay hệ điện áp ba pha nguồn đối xứng : UA = UB = UC = EA= EB = EC = Ud Sau giải mạch theo phương pháp Ví dụ : Nguồn điện ba pha đấu ,có Sđđ pha đối xứng ,EA = EB =EC= 120 (V) cung cấp cho tải đấu có trở kháng ZA = rA = 1, ZB = rB =0,4, ZC = rC = 2,5,tổng trở dây trung tính ZN= ( 0,3 +J 0,4)  Tìm điện áp dịng điện pha tải? Giải: Sđđ pha nguồn dạng phức : EA  120; EB  EA e j120  (60  j104)V , Ec  EA e j120  (60  j104)V 0 Tổng dẫn pha tải : YA  1  1S ; YB   2,5S ; YC   0, 4S ZA ZB ZC Tổng dẫn dây trung tính : YN  1   (1,  j1, 6) S Z N (0,3  j 0, 4) Điện áp di điểm trung tính : U N'  EYA  EYB  EYC 120*1  (60  j104)*2,5  ( 60  j 40)*0,   (2,  j 42)V YA  YB  YC  YN  2,5  0,  (1,  j1, 6) Điện áp pha tải: 98 U A'  E A  U N '  120  2,  j 42  117,  j 42 U A  117, 42  422  122V U B'  EB  U N '  60  j104  2,  j 42  62,  j 62 U B  (62, 62 )  622  84, 4V U C'  EC  U N '  60  j104  2,  j 42  62,  j146, U B  (62, 62 )  146, 22  159V Dòng điện pha : I A  U A * YA  (117,  j 42) *1  (117,  j 42) A I A  117, 42  422  122 A I B  U B * YB  (62,  j 62) * 2,5  (158  j155) A I B  1582  1552  221A I C  U C * YC  (62,  j146, 2) *0,  ( 25  j58) A I C  252  582  62 A I N  U C * YC  (2,  j 42) *(1,  j1, 6)  (64  j 55) A I N  642  552  84,5 A Cách nối dây máy phát điện pha thành hình tam giác (  ) 3.1 Cách đấu Điểm cuối cuộn dây pha A đấu với điểm đầu cuộn dây pha B, điểm cuối cuộn dây pha B đấu với điểm đầu cuộn dây pha C, điểm cuối cuộn dây pha C đấu với điểm đấu cuộn dây pha A, tất tạo thành tam giác kín (Hình – a, b), đỉnh tam giác nối với dây dẫn gọi dây pha 99 Hình 8-6 Nếu hệ sức điện động pha máy phát hồn tồn đối xứng có dạng hình sin tổng sức điện động mạch vịng tam giác (Hình - 7)      EO  E A  E B  EC     E A  E B   EC Hình - Thực tế sức điện động pha khơng hồn tồn đối xứng khơng biến thiên theo quy luật hình sin, E0  Tổng trở cuộn dây máy phát nhỏ E0 tạo thành dòng điện lớn chạy mạch vòng gây tổn thất lượng nguy hiểm cho máy phát, máy phát điện pha đấu theo hình tam giác 100 3.2.Quan hệ đại lượng dây pha IA A ZA ZC eC eA ICA eB IBC IAB C B IB IC ZB Hình 8-84 - Hình - Quan hệ điện áp: Khi điện áp pha đối xứng: UA = UB = UC = Up Từ sơ đồ đấu tam giác, ta có: Ud = U p - Quan hệ dòng điện: Khi trở kháng pha đối xứng: RA = RB = RC = R, XA = XB = XC = X Thì: IAB = IBC = ICA = Ip A = B = C =  Nghĩa dòng điện pha đối xứng Ap dụng định luật Kirshop cho điểm A, B, C, ta có: IA = IAB - ICA IB = IBC – IAB IC = ICA – IBC * Đồ thị véc tơ dòng điện dây IA, IB, IC vẽ Hình – 101 Hình 8-9 Từ đồ thị ta có: Id = IA = 2OH = Ipcos300 = 2I p Hay Id  3Ip lần dòng điện pha chậm pha sau dòng điện pha Nghĩa dòng điện dây tương ứng góc 300 Việc tính mạch điện ba pha đối xứng nối tam giác quy tính cho pha suy hai pha cịn lại - Ví dụ: Ba cuộn dây giống có R = 8, X = 6, nối hình tam giác đặt vào điện áp ba pha đối xứng có Ud = 220V Tính dịng điện pha, dịng điện dây hệ số cơng suất Giải: - Trở kháng pha: Z  R  X    10 - Phụ tải đấu tam giác nên: Up = Ud = 220V - Dòng điện pha: I p  Up Z  220  22 A 10 - Dòng điện dây: I d  3I p  22  38A - Hệ số công suất: cos  R   0,8 Z 10 102 Phụ tải cân đấu tam giác Nhìn vào mạch điện ta thấy phụ tải tam giác hệ thống dịng điện chảy pha tải đồi xứng cần tính pha I PA  U dAB  I PA e j Z dA A’ A I PB  I PC  IPC U dBC  I PA e  j120 Z dBC UdAB U dCA  I PA e  j 240 Z dCA ZBC C I dA  I PA  I PC  I PA (1  e  j 240 ) C ’ B’ IPB B  I PA (1  e  j120 )  I PA 3.e  j 30 ) ZAB ZCA Dòng điện chạy dây truyền tải IPA Hình 8-10 Điều có nghĩa dịng điện chạy đường dây truyền tải tạo thành hệ thống dịng điện đối xứng có trị số lần dòng điện pha muộn dịng điện pha tương ứng góc 300 Việc tính mạch điện ba pha đấu tam giác đối xứng quay việc tính tốn pha ,rồi suy kết pha Điện áp pha : Uf = U d Dòng điện pha : I f  Uf z Trong z tổng trở pha tải Dòng điện dây: I d  3I f Công suất tác dụng ba pha : P  3U f I f cos = 3U d I d cos 103 Công suất phản kháng ba pha : Q  3U f I f sin  = 3U d I d sin  Công suất biểu kiến ba pha : S  3U f I f = 3U d I d  P  Q2 Ví dụ 1: Tải pha đối xứng Zd = + j4 đấu tam giác mắc vào điện áp pha đối xứng Ud = 220V xác định dòng điện pha dây Giải: Coi góc pha ban đầu điện áp U AB 0, nghĩa U AB = 220V từ đó: U BC  U AB e j120  220(Cos1200  jSin1200 )  (110  j190)V U CA  U AB e j120  220(Cos1200  jSin1200 )  (110  j190)V Dòng điện pha là: I AB U 220  AB   26,  j 35, A Z AB  j I AB  26, 42  35, 22  44 A I BC U 110  j190  BC   11  j19 A  j4 Z BC I BC  11  192  22 A I CA U 110  j190  CA   2,  j 21,8 A  j4 Z CA I CA  6,  21,82  22 A Dòng điện dây pha là: I A  I AB  I CA  (26,  j 35, 2)  (2,  j 21,8)  23,8  j 57 A I A  23,82  57  61, A I b  I BC  I AB  (11  j19)  (26,  j 35, 2)  37,  j16, A I B  37, 42  16, 22  40,8 A I C  I CA  I BC  (2,  j 21,8)  (11  j19)  13,  j 40,8 A I A  3, 62  40,32  43,3 A 104 Ví dụ : Ba cuộn dây giống có R = 8, X = 6 nối hình tam giác đặt vào điện áp ba pha đối xứng có Ud = 220V Tìm dịng điện pha, dịng điện dây, hệ số cơng suất hệ số công suất Giải: Z  R  X    10  Tổng trở pha: Phụ tải ðấu hình tam gic nn Uf = Ud =220V - Điện áp pha đặt vào tảilà: - Dòng điện qua pha là: I P 220 UP   22( A) 10 z - Dòng điện dy là: I d  I P  3.22  38( A) - Hệ số công suất pha là: cos   r   0.8 z 10 NHẬN XÉT: Nếu điện ba pha nguồn không đổi trở kháng pha tải khơng đổi đổi từ cách đấu sang tam giác ,dòng điện đường dây tăng lên ba lần (38/12,7=3) Việc đấu hình hay hình tam giác tùy thuộc vào điện áp định mức tải chẳng hạn mạng điện 220 /127V (điện áp dây 220 V ,điện áp pha 127 V ) điện áp định mức pha tải 127V ,ta dùng cách đấu ( để điện áp pha đặt vào tải điện áp pha nguồn ) Ngược lại điện áp điện mức pha tải 220 V ,ta đấu tải thành tam giác (để điện áp pha tải điện áp dây nguồn ) Đông ba pha có ghi 380/220V ,Y/ có nghĩa mạng điện có điện áp dây 380V động đấu hình sao, cịn mạng điện có điện áp dây 220V động đấu hình tam giác 105 CÔNG SUẤT MẠCH BA PHA Cũng mạch điện pha, công suất mạch pha bao gồm công suất tác dụng, công suất phản kháng công suất biểu kiến 5.1 Công suất tác dụng Công suất tác dụng mạch ba pha tổng công suất tác dụng pha Gọi PA, PB, PC tương ứng công suất tác dụng pha A, B, C, ta có: Cơng suất tác dụng pha: PA = UAIAcosA PB = UBIBcosB PC = UCICcosC Ở đây: UA, UB, UC: điện áp pha IA, IB, IC: dòng điện pha A, B, C: góc lệch pha dịng điện điện áp pha Công suất tác dụng ba pha: P = PA + PB + PC ch ý: mạch pha ðối xứng IA = I B = I C = I p UA = U B = U C = U p A = B = C =P Do P3P = 3UPIPcosP Chúng ta biết quan hệ dòng áp mạch sau: Mạch nối hình sao: U d  3U P ; I d  I P Mạch nối hình tam giác: U d  U P ; I d  3I P Cả hai cách nối dều có quan hệ: U d I d  3I PU p Như vẫy công suất mạch pha cân tính theo cơng thức: P  3I d U d COS P Để dơn giản người ta thường viết gọn: 106 P  3I U COS Hoặc: P = 3RpI2p Trong đó: Rp điện trở pha 5.2 Công suất phản kháng Gọi QA, QB, QC tương ứng công suất phản kháng pha A, B, C, ta có: - Cơng suất phản kháng pha: QA = UAIAsinA QB = UBIBsinB QC = UCICsinC Công suất phản kháng ba pha: Q = Q A + QB + QC Khi mạch pha đối xứng: Tương tự ta có : Q  3I d U d Sin P hay: Q  3I U Sin Hoặc: Q = 3XpI2p, Xp: điện kháng pha Công suất biểu kiến Gọi SA, SB, SC tương ứng công suất biểu kiến pha A, B, C, ta có: - Công suất biểu kiến pha: SA = UA.IA SB = UB.IB SC = UC.IC - Công suất biểu kiến ba pha: S = SA + SB + SC Khi mạch pha đối xứng: týng tự trn ta cĩ: hay: S  3I d U d  3I pU p S  3.I U  P  jQ Hoặc: S = 3ZpI2p, Zp: tổng trở pha Z  R  jX = R2  X 107 Điện Điện tác dụng thời gian t: Wr = P.t = (UAIAcosA + UBIBcosB + UCICcosC)t (Wh) Điện phản kháng thời gian t: Wx = Q.t = (UAIAsinA + UBIBsinB + UCICsinC)t (VARh) Khi mạch pha đối xứng: Điện tác dụng thời gian t: Wr = P.t = 3UpIpcos = UdIdcos Điện phản kháng thời gian t: Wx = Q.t = 3UpIpsin = UdIdsin Ví dụ: Cho ba cuộn dây giống có R = 8, X = 6 nối hình tam giác đặt vào điện áp ba pha đối xứng có Ud = 220V Tìm dịng điện pha, dịng điện dây, hệ số cơng suất tính thành phần cơng suất điện tiêu thụ ngày đêm? Giải: Z  R  X    10  Theo ta có trở kháng pha là: - Điện áp pha là: - Dòng điện qua pha là: U P  U d  220V  IP  U P 220   22  Z 10 - Dòng điện dây là: - Hệ số công suất pha là: - Công suất tác dụng ba pha là: I d  3I P  1,73.22  38  R   0,8 Z 10 P3P = 3PP = UPIPcos = 3.220.22.0,8 = 11616 (W) Cos  108 - Công suất phản kháng ba pha là: Q3P = 3QP = 3UPIPsin = 3.220.22.0,6 = 8712 (VAR) - Công suất toàn phần là: S3P = 3SP = 3UPIP = 3.220.22 = 14520 (VA) - Điện tiêu thụ ngày đêm là: Wr3P = P3P.t = 11616.24 = 278784 (Wh) = 278,784 (kWh) ÔN TẬP BÀI Cho ba cuộn dây giống cuộn có R = 10, X = 10, đấu hình sao, đặt vào điện áp ba pha đối xứng có Ud = 220V Tìm dịng điện cuộn dây, cơng suất mạch tiêu thụ, vẽ đồ thị véc tơ? Động ba pha đấu sao, nối vào lưới điện có điện áp dây 380V, tiêu thụ công suất P= 10kW, cos = 0,8 Xác định dòng điện động cơ? Phụ tải ba pha đối xứng, trở kháng pha R = 5, X = , đấu tam giác, đặt vào điện áp ba pha đối xứng có Ud = 100V Tìm dịng điện mạch thành phần công suất mạch, vẽ đồ thị véc tơ? Cũng mạch điện phụ tải đấu dịng điện cơng suất bao nhiêu? Nhận xét? Động ba pha đấu tam giác, nối vào lưới điện có điện áp dây 220V, tiêu thụ công suất P= 5,28kW, cos = 0,8 Xác định dòng điện pha dây động cơ? Động ba pha tam giác, làm việc với điện áp Ud = 120V, dòng điện dây 25A, tiêu thụ cơng suất 3kW Tìm hệ số công suất động cơ? Tải ba pha đối xứng nối hình sao, trở kháng pha là: R = 10, X = 8 mắc vào nguồn ba pha đối xứng có Ud = 380V Hãy xác định: Ip, Up, cos, thành phần công suất P, Q,S? Ba bóng đèn có tổng trở : Z1 = R1 = 25, Z2 = R2 = 20, Z3 = R3 = 30, mắc vào nguồn ba pha có Up = 220V 109 Hãy tính cơng suất tác dụng , công suất phản kháng, công suất biểu kiến mạch ba pha? Mạch ba pha đối xứng có Ud = 220V, cung cấp cho hai tải Tải 1: nối hình có trở kháng pha R1 = 4, X1 = 3 Tải 2: động KĐB ba pha có P2 =5KW, cos = 0.8 , cuộn dây Stator nối hình tam giác Hãy tính: a Dịng điện pha tải? b Dòng điện đường dây: Id1, Id2, Id? c Các thành phần cơng suất: P, Q, S tồn mạch? 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ĐẶNG VĂN ĐÀO – LÊ VĂN DOANH - Kỹ thuật điện - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - 1997 [2] Sở giáo dục đào tạo Hà Nội- Giáo trình Điện kỹ thuật – NXB Hà Nội- 2007 [3] Vụ trung học chuyên nghiệp, dạy nghề - Giáo trình Kỹ thuật điện – NXB giáo dục2002 111 ... kiến thức chuyên môn phần điện môn học chuyên môn chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí ; + Mơn học giảng dạy học kỳ I khóa học với mơn Vẽ kỹ thuật, kỹ thuật - Tính chất: + Là môn... có khả năng: - Trình bày khái niệm dịng điện chiều - Trình bày phần tử mạch điện - Ghép nguồn điện chiều ghép phụ tải chiều - Trình bày định luật mạch điện - Tính cơng suất mạch điện chiều Nội... tạo dòng điện chiều(dòng điện chiều) Dịng điện chiều dịng điện có chiều trị số không đổi theo thời gian 1.2 .Điều kiện trì dịng điện lâu dài Hai đầu dây dẫn hay vật dẫn phải có hiệu điện ( điện áp)

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w