1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí (Nghề Công nghệ ô tô Trung cấp nghề)

55 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI HẢI PHỊNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ-GIAO THƠNG VẬN TẢI HẢI PHỊNG GIÁO TRÌNH NGHỀ CƠNG NGHỆ ÔTÔ MÔ ĐUN 19: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ SỬ DỤNG CHO ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ Tác giả: Trần Tuấn Hải Hải phòng - Năm 2012 MỤC LỤC Nội dung LỜI NÓI ĐẦU BÀI : THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ) Nhiệm vụ, u cầu của hệ thớng nhiên liệu xăng động ô tô Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động xăng Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Tháo lắp hệ thớng nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Nhận dạng phận và chi tiết BÀI : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ) Mục đích, u cầu Quy trình bảo dưỡng Thực hành bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Trang 3.1 Bảo dưỡng thường xun 3.2 Bảo dưỡng định kỳ BÀI : SỬA CHỮA BỘ CHẾ HỊA KHÍ Nhiệm vụ, u cầu, phân loại Cấu tạo và nguyên lý làm việc Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa chế hịa khí Quy trình và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa Thực hành kiểm tra, sửa chữa chế hịa khí BÀI : SỬA CHỮA THÙNG CHỨA XĂNG VÀ ỐNG DẪN XĂNG 43 Nhiệm vụ, yêu cầu của thùng chứa xăng và đường dẫn xăng Cấu tạo thùng nhiên liệu và nguyên lý làm việc của đường dẫn xăng Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng Thực hành kiểm tra, sửa chữa thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng BÀI : SỬA CHỮA BƠM XĂNG Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm xăng Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng của bơm xăng Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp bơm xăng Sửa chữa bơm xăng 46 MÔ ĐUN 19: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ Mã sớ mô đun: MĐ 19 Thời gian của mô đun: 105 h; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 71 giờ; Kiểm tra: giờ) MỤC TIÊU MƠ ĐUN Học xong mơ đun này học viên sẽ có khả năng:  Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thớng nhiên liệu động xăng  Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc phận của hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí  Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí  Trình bày được phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa những sai hỏng của phận hệ thớng nhiên liệu động xăng dùng chế hịa khí  Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận đúng quy trình, quy phạm và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa dùng chế hịa khí  Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo xác và an toàn + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Tháo lắp, nhận dạng hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Bảo dưỡng hệ thớng nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Sửa chữa chế hịa khí Sửa chữa thùng chứa xăng và đường ống dẫn Sửa chữa bơm xăng (cơ khí) Cộng: Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra 34 12 20 21 15 26 18 15 12 105 30 71 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN - Vật liệu:  Dung dịch rửa, xăng  Giẻ sạch  Vật tư thay - Dụng cụ và trang thiết bị:  Máy chiếu, máy tính  Mơ hình cắt bổ của hệ thớng nhiên liệu động xăng  Các phận của hệ thống dùng để thực hành tháo, lắp  Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô  Thiết bị kiểm tra chế hịa khí và bơm xăng  Phòng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp BÀI : THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG ( DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ ) Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 34 12 20 02 MỤC TIÊU - Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động (dùng chế hịa khí) - Tháo lắp được hệ thống nhiên liệu động xăng đúng quy trình, quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn lụn tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu xăng động ô tô 1.1 Nhiệm vụ Tạo hỗn hợp đốt cho động cơ, đảm bảo lượng và đúng tỷ lệ khí hỗn hợp phù hợp với chế độ làm việc của động 1.2 Yêu cầu - Xăng phải được lọc sạch nước và tạp chất - Lượng nhiên liệu phải thường xuyên, liên tục - Tỷ lệ hỗn hợp phải phù hợp với chế độ làm việc của động - Lượng hỗn hợp cung cấp cho xi lanh phải đồng Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu động xăng 2.1 Sơ đồ cấu tạo Hình Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng dùng chế hồ khí Thùng xăng Vòi phun Bộ lọc sơ cấp Bầu lọc gió Bơm xăng Họng khuếch tán Bộ lọc thứ cấp 10 Xi lanh Phao xăng 11 Ống giảm Van kim 2.2 Nguyên lý làm việc Khi động làm việc, bơm xăng hút xăng từ thùng chứa, xăng qua bầu lọc đưa tới b̀ng phao của chế hoà khí, ở kỳ hút piston từ điểm chết xuống điểm chết tạo giảm áp xi lanh, hút khơng khí qua bầu lọc gió vào họng khuếch tán, tại vận tớc dịng khơng khí tăng cao và áp suất giảm, tạo chênh lệch áp suất giữa buồng phao và họng khuếch tán Do chênh áp, xăng được hút lên qua vịi phun và được phun vào họng khuếch tán, xăng gặp dịng khơng khí có vận tốc lớn, bị xé tơi thành hạt nhỏ, hoà trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp khí, qua xupáp hút vào b̀ng đớt của động Khi bướm ga mở lớn hỗn hợp vào nhiều, động quay nhanh và ngược lại Cụm phao và van kim có nhiệm vụ trì mực xăng cố định buồng phao, đảm bảo tỷ lệ hỗn hợp nhiên liệu cung cấp cho động Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) 3.1 Quy trình tháo phận khỏi động Công việc Xả xăng ở thùng chứa Dụng cụ Clê Tháo thùng chứa xăng Tháo đường ống dẫn xăng Tháo bầu lọc xăng Tháo bơm xăng Khẩu, tay nối Clê Khẩu, tay nối Khẩu, tay nới Tháo bầu lọc khơng khí Clê Tháo dẫn động ga, dây kéo bướm Clê, kim điện gió, ớng hạn chế tớc độ vịng quay Tháo chế hịa khí Clê Vệ sinh chi tiết TT Xăng, giẻ lau Yêu cầu kỹ thuật Tránh làm trờn ren, chú ý phịng chớng cháy nổ Tránh làm trờn ren Một clê hãm clê vặn Tránh làm trờn ren Tránh làm trờn ren, rách gioăng Tránh làm trờn ren, rách gioăng Tránh làm trờn ren, gãy cấu dẫn động Nới đối xứng, tránh làm rách gioăng Đảm bảo sạch sẽ 3.2 Quy trình lắp phận lên động Sau tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa ta lắp chi tiết Quá trình lắp ngược lại với trình tháo Tháo lắp hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) - Thực tập tháo lắp hệ thống nhiên liệu động xăng theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp Nhận dạng phận chi tiết - Sau tháo phận của hệ thống nhiên liệu liệu ta dùng giẻ lau và máy nén khí để làm sạch chi tiết, phận - Quan sát tổng quát phận của hệ thống nhiên liệu liệu - Nhận biết phận, vị trí lắp ghép và mới liên hệ giữa phận hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí - Nhận biết phần nắp, thân, đế chế hịa khí - Tiến hành kiểm tra bên ngoài phận của hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí) mắt thiết bị kiểm tra BÀI : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNGNHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ) Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 21 06 15 MỤC TIÊU - Trình bày được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thớng nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) - Bảo dưỡng được hệ thớng nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) đúng quy trình, quy phạm, và đúng yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn lụn tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG Mục đích, u cầu 1.1 Mục đích - Đề phịng những hư hỏng, sai lệch, ngăn ngừa mài mòn trước thời hạn của chi tiết hệ thống nhiên liệu - Khắc phục kịp thời những hư hỏng bất thường của phận ,các chi tiết hệ thống - Bảo dưỡng phận ,chi tiết chuyển động của hệ thống nhiên liệu động xăng nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ và tăng độ an toàn trình động hoạt động 1.2 Yêu cầu - Bảo dưỡng được hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) đúng quy trình, quy phạm, và đúng yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô Quy trình bảo dưỡng 2.1 Những hư hỏng thông thường: 2.1.1 Hỗn hợp loãng: Hiện tượng: Động khó khởi động, BCHK có lửa thoát ra, động chạy yếu, chạy không tải không tốt, dẽ bị mất lửa Nguyên nhân : Các đoạn ống dẫn và bầu lọc xăng bị tắc và rị khí, bơm xăng làm việc không tốt, mức xăng BCHK thấp, giclơ điều chỉnh nhỏ bị tắc, đường khí vào ở phía bướm ga rị khí v.v… 2.1.2 Hỗn hợp khí q đậm: Hiện tượng: Bình giảm xả khói đen và phát tiếng kêu không bình thường, động chạy yếu, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng lên, khe nới ở b̀ng khí và BCHK bị thấm dầu, động khởi động khó và bugi có muội than, động chạy không tải không tốt v.v… Nguyên nhân : Bướm gió mất tác dụng, khơng thể mở hoàn toàn, bầu lọc khơng khí q bẩn, gíc lơ điều chỉnh lớn chưa lắp chặt, mức xăng buồng phao điều chỉnh cao phao bị nứt, thủng, van kim khơng khít đóng khơng kín, van làm đậm đóng khơng kín pít tơng dẫn động khơng khí mất tác dụng, áp suất bơm xăng cao 2.1.3 Tăng tốc không tốt: Hiện tượng: Khi tăng tốc tốc đột ngột BCHK có lửa tắt lửa Nếu tăng tớc chậm tớt Ngun nhân: pít tơng bơm tăng tớc mịn q nhiều, lị xo pít tơng bơm tăng tớc bị mịn q nhiều, lị xo pít tơng bơm tăng tốc mềm 2.1.4 Xăng không đến: Hiện tượng: Động sẽ không khởi động được làm việc chết máy, cho xăng vào BCHK có thể khởi động động Nguyên nhân: Hết xăng thùng, khóa xăng chưa mở, đường xăng bị tắc, đầu nới ớng bị rị khí, ớng bị nứt, bẹp Bơm xăng bị hỏng van kim bị kẹt 2.1.5 BCHK có lửa: Do hỗn hợp khí loãng lạnh, xu páp nào đó bị kẹt ở trạng thái mở cân lửa sớm làm cháy ngược lên BCHK 2.1.6 Động khó chạy ngập xăng: Nếu tháo bugi thấy ướt, lau khô rồi lắp lại vân thấy cực điện ướt chứng tỏ bị ngập xăng nên khó khởi động Nếu máy chạy được khói đen phun nhiều, kèm theo tiếng nổ lốp bốp, đó tháo bu gi quan sát thấy nhiều muội than bám vào cực Nguyên nhân của hiện tượng ngập xăng là van kim bị hở, phao xăng bị thủng, mức xăng buồng phao cao quy định, gíc lơ bị mịn q rộng, gíc lơ khơng khí bị tắc 2.1.7 Chạy khơng tải khơng tớt: Hiện tượng : Khi cho chạy khơng tải tớc độ quay của động tương đối cao, giảm thấp tắt lửa, động chạy khơng Ngun nhân : Do ớng nạp khí bị rị rĩ, bulong bị lỏng, bướm ga đóng khơng kín, gíc lơ khơng khí chạy khơng tải q lớn, gíc lơ xăng chạy không tải bị tắc v.v… 2.2 Các cấp bảo dưỡng 2.2.1 Bảo dưỡng hàng ngày: Kiểm tra mực xăng thùng chứa và đổ thêm xăng cho ôtô Kiểm tra cách xem xét bên ngoài độ kín chỗ nới của chế hịa khí, bơm xăng, ống dẫn và thùng xăng 2.2.2 Bảo dưỡng cấp 1: Kiểm tra cách xem xét bên ngoài độ kín của chỗ nối của hệ thống nhiên liệu, cần thiết phải khắc phục những hư hỏng Kiểm tra liên kết của cần bàn đạp với trục bướm ga, của dây cáp với cần bướm gió, hoạt động của cấu dẫn động, độ mở và đóng hoàn toàn của bướm ga và bướm gió Bàn đạp của cấu dẫn động phải dịch chuyển và nhẹ nhàng cả hai phía Sau ôtô chạy đường nhiều bụi, phải tháo rời bầu lọc khơng khí và thay dầu ở bầu lọc 2.2.3 Bảo dưỡng cấp 2: Kiểm tra độ kín của thùng xăng và chỗ nối của ống dẫn hệ thống nhiên liệu, bắt chặt của chế hịa khí và bơm xăng, cần thiết, khắc phục hư hỏng Kiểm tra liên kết của cần kéo với cần bướm ga và của dây cáp với bướm gió, hoạt động của cấu dẫn động, độ mở và đóng hoàn toàn của bướm ga và bướm gió Dùng áp kế kiểm tra làm việc của bơm xăng (không cần tháo khỏi động cơ), kiểm tra mức xăng b̀ng phao của chế hịa khí động chạy chậm không tải Rửa bầu lọc không khí của động và thay dầu ở bầu lọc 2.2.4 Bảo dưỡng theo mùa: Hai lần năm, tháo BCHK khỏi động cơ, tháo rời và chùi sạch sẽ Rửa và kiểm tra hoạt động của hạn chế tốc độ quay của trục khuỷu động Khi kiểm tra bơm xăng phải vào số sau đây: áp suất tối đa bơm tạo nên, suất của bơm, độ kín của van bơm Đới với BCHK kiểm tra độ kín của van, nắp và chỗ nối, mức xăng buồng phao và khả thông qua của giclơ Kiểm tra lưu thông của xăng, áp suất của khí nén, xăng được đưa từ thùng xăng vào buồng phao, áp suất đo được kiểm tra áp kế và phải tương ứng với áp suất bơm xăng tạo nên Nếu mức xăng buồng phao tăng lên chứng tỏ van kim đóng khơng kín, cần phải sửa chữa Nếu hệ thống cung cấp nhiên liệu có điều chỉnh theo mùa (điều chỉnh bơm gia tốc, điều chỉnh mức làm nóng hỗn hợp và khơng khí) phải thay đổi vị trí của chi tiết điều chỉnh phù hợp với mùa sử dụng xe hai lần năm Thực hành bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) 3.1 Bảo dưỡng thường xun Thực hiện bước bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu bảo dưỡng hàng ngày và phần của bảo dưỡng cấp 3.2 Bảo dưỡng định kỳ Thực hiện bước bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu bảo dưỡng cấp - và bảo dưỡng theo mùa Hình 4.121 Hình 4.122 Hình 4.123 Hình 4.124 (3) Kiểm tra nờng độ CO : Cho động chạy 30 ÷ 60 giây với tớc độ khoảng 2000 vịng/phút trước đo nồng độ + Đợi đến phút sau động chạy để cho phép nồng độ ổn định + Cắm ớng kiểm tra nhất 40 cm vào ớng xả và đo nờng độ vịng vài giây nờng độ co khơng tải: 0÷ 0,5% đới với xe có x́t xứ từ Đức; 1,0÷ 2,0% đới với nước khác + Nếu nồng độ CO mức cho phép động lại bắt đầu chạy khơng tải lặp lại việc điều chỉnh trên, cịn nằm trị sớ cho phép việc điều chỉnh đã hoàn thành - Điều chỉnh tốc độ không tải không dùng đồng hồ đo nồng độ CO Tháo đường chân khơng hút khí và bịt đầu ớng Điều chỉnh tốc độ không tải và hỗn hợp khơng tải: quy trình là phương pháp giảm hỗn hợp nhạt để điều chỉnh hỗn hợp và tốc độ không tải Điều chỉnh đến tốc độ lớn nhất cách vặn vít điều chỉnh hỗn hợp khơng tải ( vặn vào, để có tốc độ lớn nhất) Điều chỉnh tốc độ hỗn hợp không tải cách vặn vít điều chỉnh tớc độ khơng tải.( vặn nới vít cho tớc độ động giảm tới tốc độ hỗn hợp không tải), tốc độ hỗn hợp khơng tải khơng tải: 960 vịng/phút ; loại khác là 860 vòng/phút 37 Trước chuyển sang bước tiếp theo, thực hiện điều chỉnh kết hợp hai vít tốc độ lớn nhất không tăng nữa cho dù vít điều chỉnh hỗn hợp khơng tải có điều chỉnh nào nữa +Điều chỉnh tốc độ khơng tải cách vặn vít điều chỉnh hỗn hợp khơng tải ( vặn vít vào hay để tớc độ động giảm từ tốc độ hỗn hợp không tải xuống tốc độ không tải chuẩn : 960 → 900 vịng/phút 860 → 800 vịng/phút ) tớc độ không tải xe có xuất xứ từ Đức : 900 vịng/phút loại khác : 800 vịng/phút *Chú ý: Ln sử dụng đồng hồ đo nồng độ CO khí xả điều chỉnh hỗn hợp khơng tải Phần lớn xe khơng cần thiết điều chỉnh vít điều chỉnh hỗn hợp không tải động làm việc điều kiện tốt Dùng phương pháp khác khơng có đờng hờ đo nờng độ khí CO thật cần thiết điều chỉnh vít điều chỉnh hỗn hợp không tải Để phù hợp với quy định của Mỹ và Canađa vít điều chỉnh hỗn hợp không tải được điều chỉnh và nút lại nút thép bởi nhà sản x́t bình thường nút này khơng được tháo khắc phục việc chạy không tải kém, cần kiểm tra mọi nguyên nhân có thể trước điều chỉnh hỗn hợp không tải * Điều chỉnh tốc độ không tải nhanh: Phương pháp thực hiện sau: - Nút ống as , asv, và ống hic ( mỹ, canađa): nút ống as để chống lại việc rị rỉ khí xả và ớng asv, ớng hic để ngăn ngừa việc chạy khơng tải kém.( hình 4.125 ) Hình 4.125 - Tháo ớng chân khơng khỏi tvs v lỗ m và nút lỗ m, điều này sẽ tắt phận mở bướm gió và hệ thớng egr ( mỹ, canađa, đức )(hình 4.126 ) - Đặt cam không tải nhanh: giữ gướm ga mở, kéo cam không tải nhanh lên và giữ nó đóng nhấn và nhả bướm ga ( hình 4.127 ) * Chú ý: kiểm tra cam không tải nhanh được chỉnh hình vẽ khởi động động khơng nhấn chân ga 38 Hình 4.126 Hình 4.127 - Điều chỉnh tốc độ không tải nhanh: điều chỉnh cách vặn vít điều chỉnh khơng tải nhanh ( hình 7.343 ) tớc độ khơng tải nhanh: 3000vịng/phút * Điều chỉnh giảm chấn ga: ( hình 4.128 ) + Tháo đường ống chân không + Khởi động động + Nới đai ớc hãm vít, vặn vít điều chỉnh tốc độ đặt 1400 v/p (châu âu và nước khác) và sau đó siết đai ốc hãm vít chỉnh lại + Nới lại ớng chân khơng với giảm chấn ga Hình 4.128 4.1.3 Bộ lọc khơng khí Nhiệm vụ: dùng để lọc sạch bụi bẩn trước đưa khơng khí vào đường ớng nạp, ngoài cịn có thể tiêu âm bình lọc được lắp ở miệng vào của đường ống nạp xe thường dùng bình lọc ướt lọc giấy Cấu tạo và nguyên lý làm việc a.Bộ lọc ướt: 39 - Cấu tạo: Gồm thân 1, lõi lọc được lắp chặt nắp lõi lọc được làm sợi thép, sợi nilon rới( đường kính sợi khoảng 0,2  0,3 mm), đáy lọc có chậu chứa dầu nhờn.( hình 4.131) Hình 4.131 Cấu tạo bầu lọc ướt Thân, Lõi lọc, Nắp - Nguyên lý làm việc: Khi động làm việc khơng khí x́ng theo khe hở hình vành khăn giữa thân và lõi lọc 2, tới đáy, dịng khí đổi chiều 180° lướt qua bề mặt dầu nhờn để vòng lên quán tính hạt bụi lớn dính vào mặt dầu, rời lắng x́ng đáy, cịn khơng khí sạch tiếp tục lên qua lõi lọc những hạt bụi nhỏ, nhẹ được lọc sạch ở lõi lọc, khơng khí sạch vào đường ống nạp c Bộ lọc giấy ( Hình 4.132 ) - Cấu tạo: có dạng tấm hay dạng gấp nếp hình vành khăn - Nguyên lý làm việc: bụi khơng khí bị gạt lại qua lõi lọc thơng thường bình lọc giấy cịn kết hợp với chức tiêu âm đới với dịng khí nạp nhờ có ớng lavan ớng cộng hưởng ở cửa vào lõi lọc ( hình 735 b) ngoài lõi lọc giấy có tác dụng chặn lửa, tránh không để lửa của hiện tượng tia lửa phun ngược từ chế hoà khí lên nắp động gây hoả hoạn Hình 4.132 Bộ lọc khơng khí có lõi lọc giấy 40 Hư hỏng , kiểm tra, bảo dưỡng a Hư hỏng: đối với bầu lọc khơng khí hư hỏng chủ yếu là bị tắc, bẩn lõi lọc khơng khí có nhiều bụi bẩn và sử dụng lâu ngày đối với bầu lọc ướt ngoài việc lõi lọc bẩn, dầu của bầu lọc bị nhiễm bẩn bụi lắng dầu bầu lọc làm việc b Kiểm tra, bảo dưỡng: Bầu lọc khơng khí được kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ sau ôtô – xe máy chạy được số km nhất định, nhà chế tạo quy định nội dung bảo dưỡng bầu lọc là rửa bầu lọc khơng khí và thay dầu ở bầu lọc đới với bầu lọc ướt Đới với bầu lọc giấy phải được thay định kỳ điều kiện hoạt động bình thường phần tử lọc được thay sau 80.000 km xe chạy, môi trường xe di chuyển có nhiều bụi bặm, cần thiết thay lõi lọc sau 24.000 km xe chạy 4.2 Bảo dưỡng - Tháo và kiểm tra chi tiết: Thân, đế, nắp và cấu, cần dẫn động - Làm sạch chi tiết, đường ống và thay đệm - Lắp chế hịa khí và điều chỉnh không tải 4.3 Sửa chữa - Tháo và kiểm tra chi tiết: Thân, đế, nắp và cấu, cần dẫn động - Sửa chữa: Thân, đế, nắp bị nứt nhẹ và cần dẫn động - Thay đệm đệm bị hỏng - Lắp chế hịa khí và điều chỉnh khơng tải - Tháo và kiểm tra chi tiết: Vịi phun, gíc lơ và ống nhũ tương, xếp bậc - Sửa chữa: Các gíc lơ và ớng nhũ tương, xếp bậc - Lắp và điều chỉnh: Vịi phun - Tháo và kiểm tra chi tiết: Gíc lơ, ớng nhủ tương - Sửa chữa: Các dẫn động, gíc lơ và ống nhủ tương - Lắp và điều chỉnh: Hệ thống không tải - Tháo và kiểm tra chi tiết: Cơ cấu dẫn động và ly tâm - Sửa chữa: Các dẫn động, đường ống và thay màng cao su - Lắp và điều chỉnh: Bộ hạn chế tớc độ - Tháo và kiểm tra chi tiết: Pít tông, xi lanh và cần dẫn động - Sửa chữa: Các cần dẫn động, thay pít tơng - Lắp và điều chỉnh: Cơ cấu làm đậm - Tháo và kiểm tra chi tiết: Pít tơng, xi lanh và cần dẫn động - Sửa chữa: Các cần dẫn động, thay pít tơng - Lắp và điều chỉnh: Cơ cấu tăng tốc - Tháo và kiểm tra chi tiết: Cơ cấu điều khiển và cần dẫn động - Sửa chữa: Các cần dẫn động và thay cấu điều khiển - Lắp và điều chỉnh: Cơ cấu đóng mở bướm gió - Tháo và kiểm tra chi tiết: Cơ cấu điều khiển và cần dẫn động 41 - Sửa chữa: Các cần dẫn động và thay cấu điều khiển - Lắp và điều chỉnh: Cơ cấu đóng mở bướm ga Thực hành kiểm tra, sửa chữa chế hịa khí - Thực tập tháo lắp hệ chế hịa khí theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp 42 Thời gian (giờ) BÀI : SỬA CHỮA THÙNG CHỨA XĂNG VÀ ĐƯỜNG DẪN XĂNG Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 15 12 MỤC TIÊU - Phát biểu được nhiệm vụ, yêu cầu của thùng chứa xăng và đường dẫn xăng - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, sửa chữa được thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng đúng yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG Nhiệm vụ, yêu cầu của thùng chứa xăng ống dẫn xăng 1.1 Nhiệm vụ 1.1.1 Nhiệm vụ của thùng chứa xăng Thùng chứa nhiên liệu dùng để chứa lượng nhiên liệu xăng cần thiết cho làm việc của động cơ, kích thước thùng lớn hay bé tuỳ theo cơng suất và đặc tính làm việc của động 1.1.2 Nhiệm vụ của bầu lọc Các bầu lọc động xăng có khả lọc sạch tạp chất học và nước có lẫn nhiên liệu 1.1.3 Nhiệm vụ của ống dẫn Đường ống dẫn nhiên liệu và ống nạp, xả có nhiệm vụ dẫn nhiên liệu khơng khí phù hợp với điều kiện làm việc của động 1.2 Yêu cầu 1.2.1 Yêu cầu của thùng nhiên liệu Dùng để chứa nhiên liệu dùng để chứa lượng nhiên liệu xăng cần thiết cho làm việc của động 1.2.2 Yêu cầu của bầu lọc Phải có khả lọc sạch tạp chất học và nước có lẫn nhiên liệu 1.2.3 u cầu của ớng dẫn Khơng rị rỉ,có khả chịu nhiệt chịu được xăng Dẫn nhiên liệu không khí phù hợp với điều kiện làm việc của động Cấu tạo thùng nhiên liệu nguyên lý làm việc của đường dẫn xăng 2.1 Cấu tạo 43 2.1.1 Cấu tạo của thùng nhiên liệu Hình 2.1.1 Sơ đồ thùng nhiên liệu 1.Tấm ngăn Ống đổ nhiên liệu Nút xả Ống khóa 2.1.2 Cấu tạo của bầu lọc Lưới lọc Nắp Cảm biến mức báo nhiên liệu a) a, b, Hình 2.1.2 Bầu lọc thơ a, Ốc xả khơng khí Ốngnh nhiên liệu vào Lõi lọc b, 1,2 Bu lông xả cặn lõi lọc 3,4 Vỏ, lỗ nhiên liệu 5,6 Nắp, ốc xả khơng khí Đường dầu vào 2.1.3 Cấu tạo của ống dẫn nhiên liệu - Hình dáng :Đường ớng dẫn nhiên liệu và ớng nạp, xả có hình trịn - Vật liệu chế tạo : Được chế tạo từ cao su, polime tổng hợp 2.2 Nguyên lý làm việc của bầu lọc và ống dẫn nhiên liệu: Khi bơm xăng làm việc xăng được hút từ thùng theo ớng dẫn vào cớc của bình lọc Do cớc lọc có thể tích lớn, nên tớc độ di chuyển của nhiên liệu giảm thấp đột 44 ngột làm cho tạp chất học và nước lắng xuống Xăng qua khe hở giữa tấm lọc vào bên và được đẩy lên đường ớng lên chế hịa khí, cịn cặn bẩn bị giữ lại ở phía ngồi Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra sửa chữa thùng nhiên liệu đường dẫn xăng 3.1.1 Hiện tượng hư hỏng của thùng nhiên liệu - Thùng nhiên liệu bị bẹp, thủng, ôxi hóa - Các lỗ ren bị chờn 3.1.2 Hiện tượng hư hỏng của bầu lọc và đường dẫn xăng - Lõi lọc bị tắc - Đường ống bị bẹp, gãy - Đường ống bị chảy nhiên liệu - Đường ống bị trờn ren 3.2 Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa - Đệm rách thủng phải thay - Nếu lị xo bị gãy độ đàn hời phải thay - Nếu bạc lót mịn thay mới, cần nghiền lỗ bạc đảm bảo độ bóng Ra ≤ 0,5µm - Lỗ phun tắc dùng dây thép thông lại - Nếu đường ống bị bẹp : nắn lại - Nếu đường ớng bị gãy thay - Bị chảy nhiên liệu thay gioăng Thực hành kiểm tra, sửa chữa thùng nhiên liệu đường dẫn xăng 4.1 Quy trình tháo thùng nhiên liệu và đường dẫn xăng - Xả nhiên liệu - Tháo đường ống dẫn nhiên liệu - Tháo đường nhiên liệu lên bơm - Tháo bầu lọc - Tháo thùng nhiên liệu - Vệ sinh 4.2 Bảo dưỡng - Tháo và kiểm tra chi tiết: Thùng nhiên liệu, bầu lọc đường ống dẫn - Làm sạch: Thùng nhiên liệu, đường ống dẫn và thay lõi lọc 4.3 Quy trình lắp - Sau sửa chữa và bảo dưỡng thùng nhiên liệu, ống dẫn, tiến hành lắp Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo 45 Thời gian (giờ) BÀI : SỬA CHỮA BƠM XĂNG (CƠ KHÍ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 09 06 MỤC TIÊU - Phát biểu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc, hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa bơm xăng - Phát biểu được quy trình và yêu cầu tháo lắp bơm xăng - Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm xăng đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn lụn tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh NỘI DUNG Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.1 Nhiệm vụ Hút xăng từ thùng chứa tới chế hoà khí với áp suất và lưu lượng nhất định đảm bảo yêu cầu làm việc của chế hoà khí 1.2 Yêu cầu - Hút xăng từ thùng chứa tới chế hoà khí với áp suất và lưu lượng nhất định - Phải đảm bảo yêu cầu làm việc của chế hoà khí -Lưu lượng nhiên liệu phải thường xuyên, liên tục 1.3 Phân loại - Loại có đường hồi nhiên liệu thùng chứa - Loại không có đường hồi nhiên liệu thùng chứa 46 Cấu tạo nguyên lý làm việc của bơm xăng 2.1 Cấu tạo Cấu tạo:( hình 2.1) Gờm có: - Màng bơm làm vải tráng cao su - Van hút, van thoát là hai van chiều, đặt ngược chiều - Tay địn ( cần bơm ) ln tỳ vào cam lệch tâm trục cam - Lò xo bơm đẩy màng bơm vồng lên - Cần bơm tay Hình 2.1 Bơm xăng khí khiểu màng 2.2 Ngun lý làm việc Khi động làm việc, trục cam quay, bánh lệch tâm tác động vào tay địn, thơng qua cần kéo làm màng bơm xuống, áp suất màng bơm giảm, van hút mở, van thoát đóng, xăng được hút vào khoang màng bơm Khi bánh lệch quay tới điểm thấp nhất, lò so đẩy màng bơm lên, áp suất phía màng bơm tăng, van hút đóng van thoát mở, xăng qua van thoát theo đường ớng lên chế hoà khí 47 Khi chế hoà khí đầy nhiên liệu, van kim ở buồng phao đóng, áp suất đường ống cân với áp suất ở khoang màng bơm, làm van thoát đóng Xăng có áp suất cao đẩy màng bơm kéo x́ng ở vị trí thấp nhất Lúc này tay địn chạy khơng tải, bơm ngừng cấp xăng Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa sai hỏng của bơm xăng 3.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng Hư hỏng chủ yếu lưu lượng và áp suất bơm giảm không đảm bảo định mức, nguyên nhân: - Mòn cam và cần bơm xăng; trục cần bơm và lỗ ổ trục mòn làm cần bơm bị sa x́ng sử dụng đệm giữa mặt bích lắp bơm xăng và thân máy dày - Màng bơm bị chùng làm thu hẹp không gian hút ( áp śt khơng khí ép màng ) - Lị xo bơm yếu, gãy làm áp suất bơm giảm, lưu lượng thiếu và động thiếu xăng - Sự rò rỉ của phận bơm làm giảm lưu lượng, chí bơm khơng thể làm việc được, sớ ngun nhân: + Van hút, xả hở, mịn van và đế van; mặt phẳng lắp ghép giữa nắp và thân bơm; giữa thân và đế bơm hở làm lọt khí vào khoang bơm khiến bơm khơng tạo được độ chân không hút cần thiết + Màng bơm thủng, rách bị biến cứng làm việc lâu ngày, hở ở vị trí đai ớc và tấm đệm bắt màng bơm với kéo + Thân bơm bị nứt vỡ, lỗ ren hỏng tháo lắp không đúng kỹ thuật 3.2 Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa 3.2.1 Phương pháp kiểm tra: Tiến hành kiểm tra bơm xăng động gồm công việc: kiểm tra áp suất, lưu lượng và độ chân không của bơm * Kiểm tra áp suất bơm: Chuẩn bị: - Tháo đầu đường ống dẫn từ bơm đến chế hoà khí - Gắn áp kế vào cửa xăng vào của chế hoà khí - Gắn đầu đường ống từ bơm vừa tháo vào đầu vào của áp kế - Gắn ống cao su có kẹp vào lọ thuỷ tinh có chia vạch Thực hiện kiểm tra: - Cho động chạy không tải đúng sớ vịng quay quy định và đạt nhiệt độ làm việc - Mở kẹp cho thoát và kẹp lại cho áp suất tăng lên - Đọc áp suất bơm áp kế và so sánh với áp suất cho phép Trị sớ cho phép từ 0, 29 ÷ 0,48 at * Kiểm tra lưu lượng bơm Chuẩn bị Thực hiện kiểm tra: 48 - Nới kẹp cho xăng chảy vào chai đo - Cho động chạy khơng tải đúng sớ vịng quay quy định - Cho xăng chảy vào chai đong vòng 30 giây - So sánh với lưu lượng quy định của động * Đo độ chân không: Khi kiểm tra lưu lượng thấp cao phải khiểm tra chân khơng để biết hư hỏng ở ớng dẫn, bình lọc sơ cấp hay thứ cấp Chuẩn bị: - Lắp chân không kế vào cửa vào của bơm - Cho động chạy khơng tải ( với lượng xăng cịn lại buồng phao )hoặc nối điện cho bơm chạy ( bơm điện) - Đọc trị số đồng hồ và so sánh với số quy định Độ chân không cho phép 0,23 ÷ 0,34 at Nếu kiểm tra áp suất và lưu lượng thấp mà độ chân không cao tắc ớng dẫn hay lọc Đới với bơm xăng kiểu khí có thể kiểm tra sơ cách tháo đường ống nối từ bơm xăng đến chế hoà khí rời dùng bơm tay để bơm Nếu xăng phun tròn và mạnh là bơm làm việc tớt, xăng rị chảy lỗ ở thân bơm là màng bơm bị rách Sau kiểm tra áp lực, lưu lượng, chân không không đạt yêu cầu tháo rời chi tiết để kiểm tra: - Kiểm tra lò xo lực kế - Kiểm tra mặt phẳng lắp ghép mặt phẳng chuẩn, kiểm tra độ kín của van - Quan sát phát hiện hư hỏng của vỏ bơm, màng, cần bơm Với bơm xăng điện từ không làm việc cần phải kiểm tra mạch điện theo sơ đồ Sử dụng giắc cắm để xác định vị trí hư hỏng của mạch điện kiểm tra đồng hồ vạn năng, từ công tắc đến cầu chì, rơle bơm, cơng tắc áp lực dầu và vị trí tiếp mát Chú ý khơng để nhiên liệu tiếp xúc với dây dẫn điện có thể tạo tia lửa điện gây hoả hoạn 3.2.2 Bảo dưỡng sửa chữa : - Màng bơm hỏng thay - Các van đong khơng kín rà lại bột rà mịn kính phẳng, mịn nhiều và lị xo yếu, gẫy thay - Tay địn bơm mịn hàn đắp và gia cơng lại theo kích thước ban đầu - Lị xo màng yếu, gẫy thay đúng loại - Mặt phẳng vênh rà lại, chọn chiều dày tấm đệm phù hợp, cong vênh nhiều phải thay Đối với bơm xăng động hiện không tháo được, kiểm tra tiêu không đạt yêu cầu cần thay Chú ý: Đối với bơm xăng điện tuyệt đối khơng được để hết xăng đó xăng có điều kiện bay và tia lửa điện phát sinh ở cổ góp của động có thể đốt cháy xăng bơm gây hoả hoạn 49 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo lắp bơm xăng 4.1 Quy trình tháo: Phần tháo rời chi tiết Cơng việc Tháo nắp bơm xăng Dụng cụ Tuốc nơ vit Đưa lưới lọc Tháo thân bơm Tuốc nơ vit Tháo màng bơm Tháo chốt cần bơm Clê Chốt đồng, búa Tháo cần bơm tay Tháo lò xo đẩy Tháo van xăng Chốt đồng, búa Vệ sinh chi tiết Xăng, giẻ lau TT Yêu cầu kỹ thuật Nới đối xứng, tránh làm rách gioăng Tránh làm rách lưới Nới đối xứng, tránh làm rách gioăng Tránh làm trờn ren Tránh làm trờn ren, rách gioăng Chú ý chiều Tránh làm trờn ren, gãy cấu dẫn động Nới đối xứng, tránh làm rách gioăng Đảm bảo sạch sẽ 4.2 Bảo dưỡng : Sau tháo lắp và kiểm tra ta tiến hành bảo dưỡng chi tiết, phận của bơm xăng khí từ ngoài 4.3 Tháo và kiểm tra chi tiết: Càng bơm, màng bơm, lò xo, van và vỏ bơm được tiến hành theo phương pháp và quy trình nêu 4.4 Lắp bơm xăng : Sau tiến hành kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa ta lắp chi tiết Quá trình lắp ngược lại với trình tháo 50 Tài liệu tham khảo Trịnh Văn Đại – Ninh Văn Hoàn – Lê Minh Miện Năm 2005 Cấu tạo và sửa chữa động ô tô – xe máy Nhà xuất bản Lao Động - Xã hội TS Hoàng Đình Long Năm 2009 Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ Nhà x́t bản Giáo Dục Ts Hoàng đình Long - Năm 2009 - kỹ thuật sửa chữa ô tô - Nhà xuất bản giáo dục 51 ... DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ) Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống nhiên liệu xăng động ô tô Sơ ? ?ô? ? cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động. .. tiết BÀI : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG (DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ) Mục đích, u cầu Quy trình bảo dưỡng Thực hành bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng (dùng chế hịa khí) Trang... hỏng của bơm xăng Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp bơm xăng Sửa chữa bơm xăng 46 MÔ ĐUN 19: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ Mã sớ mơ đun:

Ngày đăng: 23/10/2022, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN