Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
239,3 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TẤN TẠIPHÂNTÍCH TRƯỜNG ỨNGSUẤTVÀBIẾNDẠNGTẠIĐÁYVẾTNỨTBẰNGPHƯƠNGPHÁPELEMENTFREEGALERKIN Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy Mã số : 60.52.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Hùng Phảnbiện 1: PGS.TS. Trần Xuân Tùy Phảnbiện 2: PGS.TS. Phạm Phú Lý Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 8 năm 2011. * Có t`hể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIPhântích sự hư hại do sự phát triển và lan truyền của vếtnứt là một trong những bài tốn cần thiết để đảm bảo độ tin cậy của các kết cấu dưới tác động của tải có chu kì. Vếtnứt như là kết quả của những hạn chế về cơng nghệ trong q trình chế tạo. Sự phát triển của vếtnứt được mơ hình bằng sự mở rộng liên tục của vết nứt. Điều kiện để vếtnứt phát triển được dựa vào tiêu chuẩn hệ số cường độ ứng suất. Hệ số cường độ ứngsuất có được từ sự phântíchứng suất. Phươngphápphần tử hữu hạn (FEM) là khơng phù hợp để phântích bài tốn phát triển vếtnứt vì chi phí tính tốn để chỉnh lý lưới sau mỗi lần mở rộng vếtnứt là khá lớn. Để khắc phục khó khăn này, các nhà khoa học đã tìm ra phươngpháp để giải bài tốn phát triển vếtnứt một cách hiệu quả, đó là các phươngpháp khơng lưới. Đây là các phươngpháp rất tốt để giải các bài toán trò biên mà đặc biệt là các bài toán biếndạng lớn, bài toán nứt. Đặc điểm của phươngpháp này là chỉ yêu cầu một hệ các điểm nút cùng với các miền ảnh hưởng (miền con) của nó để xây dựng lời giải xấp xỉ mà không cần có sự ràng buộc hay liên hệ giữa các nút. Vì vậy việc thêm hay bớt các nút trong vùng quan tâm được thực hiện dễ dàng. Vào năm 1994, Belytschko, Lu và Gu đã phát triển một phươngpháp khơng lưới mới và được gọi là phươngphápphần tử tự do Galerkin (Element FreeGalerkin(EFG) method). Phươngpháp EFG tỏ ra hiệu quả khi xử lý các bài toán cơ học vật rắn nứt, bài toán biếndạng lớn. 4 Vì những lý do trên với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu các phươngpháp Meshlees ở Việt Nam, Vì vậy tác giả thực hiện đề tài “ Phântích trường ứngsuấtvàbiếndạngtạiđáyvếtnứtbằngphươngpháp EFG (Element Free Galerkin)”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của phươngpháp EFG, xây dựng dạng yếu cho bài tốn cơ học phá hủy đàn hồi tuyến tính bằngphươngpháp EFG. Ứng dụng phươngpháp này để phântích trường ứng suất, biếndạng của tấm có vết nứt. Các bài tốn sẽ được phântích bao gồm: • Tấm vô hạn có vếtnứt cạnh chòu kéo đơn trục. • Tấm vô hạn có vếtnứt cạnh chòu tải trọng ngang. Phântích với các thơng số khác nhau để có được lời giải tin cậy và hiệu quả. Đánh giá kết quả của lời giải EFG với lời giải giải tíchvà đề xuất các biệnpháp để nâng cao tính chính xác và tốc độ hội tụ của phương pháp. Xây dựng thuật tốn, viết chương trình phântíchvà mơ phỏng trường ứng suất, biến dạng, tính hệ số cường độ ứngsuấtbằng ngơn ngữ lập trình Matlab. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Xây dựng lời giải xấp xỉ cho bài tốn cơ học phá hủy đàn hồi tuyến tính bằngphươngpháp EFG. Trên cơ sở lời giải xấp xỉ tiến hành xây dựng giải thuật và viết chương trình phântíchvà mơ phỏng tr ường ứng suất, biến dạng, xác định hệ số cường độ ứngsuất của bài tốn tấm có vếtnứtbằng ngơn ngữ. 5 Để ñạt ñược mục tiêu ñặt ra cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau: - Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của cơ học phá hủy ñể xây dựng phương trình vi phân mô tả bài toán tấm có vếtnứt cùng với các ñiều kiện biên. - Tìm hiểu vàứng dụng phươngpháp EFG ñể phântích trường ứng suất, biến dạng, hệ số cường ñộ ứngsuất bài toán tấm có vết nứt. - Xây dựng thuật toán và viết chương trình phântíchvà mô phỏng trường ứng suất, biếndạngvà xác ñịnh hệ số cường ñộ ứngsuấtbằng ngôn ngữ lập trình Matlab. - So sánh lời giải của phươngpháp EFG so với lời giải giải tích. Đánh giá hiệu quả của phươngpháp EFG và ñề xuất các biệnpháp ñể nâng cao tính chính xác và tốc ñộ hội tụ của phương pháp. 4. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU - Phươngpháp nghiên cứu ứng dụng. - Phươngpháp thu thập tài liệu. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Phântích sự hư hại do sự phát triển và lan truyền của vếtnứt là một trong những bài toán cần thiết ñể ñảm bảo ñộ tin cậy của các kết cấu dưới tác ñộng của tải có chu kì. Điều kiện ñể vếtnứt phát triển ñược dựa vào tiêu chuẩn hệ số cường ñộ ứng suất. Hệ số cường ñộ ứngsuất có ñược từ sự phântíchứng suất. Phântíchứng suất, biếndạngvà xác ñịnh hệ số cường ñộ ứng su ất của tấm có vếtnứt là cơ sở quan trọng ñể ñánh giá khả năng làm việc của chi tiết. Làm cơ sở ñể phântích sự lan truyền và phát triển của vết nứt. 6 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, luận văn bao gồm 4 chương: Chương 1: Trình bày cơ sở lý thuyết của cơ học phá hủy đàn hồi tuyến tính, tíchphân J , dạng miền của tíchphân J , hệ số cường độ ứng suất. Chương 2: Trình bày các khái niệm và cơ sở lý thuyết của phươngpháp EFG vàứng dụng phươngpháp EFG xây dựng lời giải xấp xỉ cho bài toán cơ học phá hủy đàn hồi tuyến tính, các phươngpháp làm giàu cho phươngpháp EFG. Chương 3: Trong chương này tác giả ứng dụng phươngpháp EFG để phântích trường ứng suất, biếndạng của các bài toán dưới đâybằngphươngpháp EFG: - Tấm vô hạn có vếtnứt cạnh chòu kéo đơn trục. - Tấm vô hạn có vếtnứt cạnh chòu tải trọng ngang. Các kết quả có được từ phươngpháp EFG sẽ được so sánh với lời giải giải tích đã có. Tất cả các bài toán này đều được khảo sát trong miền đàn hồi. Ngôn ngữ lập trình Matlab được sử dụng để viết chương trình khảo sát các bài toán này. Trong mỗi bài toán sẽ được khảo sát với các số lượng nútphân bố, bán kính miền ảnh hưởng, hàm trọng số và số lượng điểm Gauss khác nhau. Chương 4: Kết luận cho luận văn, bao gồm phần đánh giá sai số, tốc độ hội tụ của phươngphápvà đề xuất các biệnpháp nhằm nâng cao tính chính xác và tốc độ hội tụ của phươngpháp EFG. Cuối cùng là hướng phát triển tiếp theo của luận văn. 7 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CƠ HỌC PHÁ HỦY ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH 1.1 . GIỚI THIỆU Trong chương này tác giả tập trung vào các vấn đề sau: • Xem xét cơ sở của cơ học phá hủy đàn hồi tuyến tính, các tiêu chuẩn của cơ học phá hủy và các phươngphápphântích chúng. • Đònh nghóa bài toán giá trò biên của vật thể có vếtnứt cho trường hợp ứng xử của vật liệu là đàn hồi tuyến tính. • Nghiên cứu phươngpháp EFG cho bài toán đàn hồi tuyến tính của vếtnứt đơn. • Đánh giá độ tin cậy, hiệu quả và độ chính xác của lời giải phươngpháp EFG so với lời giải giải tích. • Mở rộng ứng dụng bài toán EFG cho các bài toán phức tạp như bài toán nhiều vết nứt. 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC TIÊU CHUẨN CỦA CƠ HỌC PHÁ HỦY ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH 1.2.1. Bài toán giá trò biên y Hình 1.1. Bài toán phẳng vàphân tố trên biên tự nhiên x σ y σ yx τ xy τ Y n X α β x dy dx ds O )a )b t Γ u Γ Phân tố 8 1.2.2. Tiêu chuẩn năng lượng 1.2.3. Hệ số cường độ ứngsuất Irwin [3] đã phântích mối liên hệ giữa năng lượng tới hạn và sự phân bố ứngsuất gần đỉnh vếtnứtvà đã đưa ra khái niệm hệ số cường độ ứng suất. Hệ số cường độ ứngsuất biểu thò mức độ tập trung ứngsuấttại vùng gần đỉnh vết nứt. 1.2.4. Mối quan hệ giữa suất giải phóng năng lượng và hệ số cường độ ứngsuất 1.2.5. Tíchphân J Sự phát triển đồng thời phươngpháptíchphân J vào những năm 1960 bởi Rice [5] ở Mỹ và Cherepanov [6] ở Liên xô đã đưa ra một tiêu chuẩn mới cho cơ học phá hủy. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho cả bài toán đàn hồi tuyến tính và cho cả bài toán đàn dẻo. Tiêu chuẩn này chỉ ra rằng, tíchphân J bằng với suất giải phóng năng lượng phi tuyến và đặc trưng cho trường ứngsuấtvàbiếndạngtạiđáyvết nứt. Hiện nay, tíchphân J là một trong những đặc trưng quan trọng nhất trong cơ học phá hủy. Nếu sự chảy dẻo xảy ra trong giới hạn nhỏ (độ lớn của vùng chảy dẻo tại đỉnh vếtnứt nhỏ), các hệ số K và G hoàn toàn có thể mô tả trạng thái ứngsuấtvàbiếndạng gần đỉnh vết nứt. Tuy nhiên, đối với những vật liệu có độ bền cao mà vùng chảy dẻo tại đỉnh vếtnứt lớn thì các hệ số K và G không còn chính xác trong việc mô tả sự ứng xử đàn dẻo của loại vật liệu này. Để xác đònh được đại lượng năng lượng sao cho mô tả chính xác ứng xử đàn dẻo của vật liệu có độ bền cao, cần phải sử dụng tíchphân J . 1.2.6. Tính toán tíchphân J và hệ số cường độ ứngsuất 9 Các phương pháp: suất giải phóng năng lượng biến dạng, ngoại suy chuyển vò, mở rộng vếtnứt ảo, tíchphân J và một số phươngpháp khác đã được phát triển để tính toán hệ số cường độ ứngsuấtvà giá trò tíchphân J . Thông thường có hai dạng chính, dạng trực tiếp vàdạng gián tiếp. Phươngpháp trực tiếp xác đònh hệ số cường độ ứngsuất từ trường ứngsuấtvàbiếndạng trong khi đó phươngpháp gián tiếp là năng lượng dựa vào và được thiết lập từ tíchphân J vàsuất giải phóng năng lượng. Trong đề tài này tác giả sử dụng phươngpháptíchphân J để tính toán hệ số cường độ ứngsuấtvà giá trò tíchphân J . 1.2.7. Dạng miền của tíchphân J Có một số khó khăn phát sinh khi tính tíchphân J bằngphươngpháp số. Do sự biến động và mất liên tục của trường ứngsuấtvàbiếndạngtạiđáyvếtnứt làm sinh ra sai số đáng kể trong việc tính toán tíchphân J tại những vùng quanh vết nứt. Vì vậy để cải thiện việc tính toán tíchphân J , dạng miền của tíchphân J phải được chọn hợp lý. CHƯƠNG 2 PHƯƠNGPHÁP EFG CHO BÀI TOÁN CƠ HỌC PHÁ HỦY ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH 2.1. GIỚI THIỆU Trong phần mở đầu chúng ta đã bàn luận về những thuận lợi và những khó khăn của phươngpháp EFG khi giải các bài toán cơ học rạn nứt. Trong chương này tác giả trình bày các khái niệm và cơ sở lý thuyết của phươngpháp EFG vàứng dụng phươngpháp 10 EFG xây dựng lời giải xấp xó cho bài toán cơ học rạn nứt đàn hồi tuyến tính. 2.2. XẤP XĨ KHÔNG LƯỚI BỞI PHƯƠNGPHÁP EFG Phươngpháp EFG là một trong những phươngpháp không lưới. Trong các phươngpháp không lưới, miền bài toán được mô tả bởi một bộ các nút. Sự đóng góp của mỗi nút trong phép xấp xó EFG được đònh nghóa bởi hàm trọng số của miền xác đònh của mỗi nút. Miền xác đònh này được gọi là miền ảnh hưởng của mỗi nút. Hàm trọng số được đònh nghóa sao cho miền xác đònh của các nút phủ đầy trên toàn miền khảo sát. Phươngpháp EFG dựa trên phép xấp xó bình phương tối thiểu động [15]. Theo phươngpháp này, xấp xó ( ) h u x của hàm ( ) u x (hình 2.2) tại bất kì điểm N ∈ℜx trong miền N Ω ⊆ ℜ , ở đây 1N = hoặc 2 hoặc 3 và có dạng như sau: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 k h T i i i u p a p a = = = ∑ x x x x x đây: ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 . T k p p p p= x x x x là một cơ sở bậc k , ( ) i p x là hàm cơ sở và ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 . k a a a a= x x x x là một véctơ các hệ số chưa biết phụ thuộc vào tọa độ x . I x Ω Hình 2.1. Miền ảnh hưởng của các nút phủ kín trên toàn miền bài toán .