Những giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã ở việt nam

17 71 2
Những giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề số 03: Chăn nuôi động vật hoang dã phát triển Việt Nam nhằm tạo hàng hố có chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học Số lượng lồi nhân ni đa dạng: Chim, thú, bị sát, lưỡng cư Tuy nhiên, đến quy trình ni động vật hoang dã cịn hạn chế Anh (chị) có giải pháp nhằm phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã Việt Nam PHẦN I MỞ ĐẦU Việt Nam nước có tính đa dạng cao tài nguyên sinh vật đặc biệt tài nguyên động vật hoang dã Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý làm cho tài nguyên sinh vật nói chung động vật hoang dã nói riêng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nhu cầu sản phẩm từ động vật hoang dã khơng ngừng gia tăng Trước thực tế đó, nhân nuôi động vật hoang dã trở thành nghề khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn thiên nhiên Hiện nay, hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã xuất hầu hết tỉnh nước, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng, vùng trung du bán sơn địa Miền Trung Tây Nguyên vùng đồng Sông Cửu Long Các địa phương có phong trào chăn ni động vật hoang dã tiêu biểu như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, Hịa Bình, An Giang.v.v Một số lồi động vật hoang dã ni phổ biến kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Gấu, Cá sấu, Rắn, Hươu.v.v Nghề chăn nuôi động vật hoang dã mang lại nguồn lợi kinh tế giải phần lao động nhàn rỗi vùng nông thôn Tuy nhiên, số lượng lồi sở chăn ni chưa nhiều, cịn manh mún, nhỏ lẻ, kỹ thuật chăn ni cịn hạn chế nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng loại lâm đặc sản Để phục vụ nhu cầu xã hội nói chung góp phần bảo vệ lồi động vật hoang dã yêu cầu thực tế đặt cần phải quản lý chặt chẽ việc săn bắt, buôn bán nguồn động vật hoang dã đồng thời cấp phép chăn nuôi để tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường, mặt khác đem lại hiệu kinh tế cho người gây nuôi Nghề nuôi động vật hoang dã mẻ nhiều địa phương nước Sau xin nghiên cứu đề tài kết đề tài cung cấp liệu cần thiết cho việc hoạch định kế hoạch quản lý phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh, bên cạnh góp phần hỗ trợ quan chức đưa sách hợp lý góp phần thúc đẩy chăn nuôi động vật hoang dã hợp pháp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, hạn chế việc săn bắt buôn bán động vật hoang dã trái phép PHẦN II NỘI DUNG Tình hình hoạt động chăn ni động vật hoang dã 1.1 Trên giới Do nhu cầu xã hội ngày tăng sản phẩm có nguồn gốc từ rừng, người khai thác, săn bắn mức loài động vật hoang dã làm cho nguồn tài nguyên ngày trở nên cạn kiệt, hầu hết loài quý hiếm, có giá trị cao đứng trước nguy tuyệt chủng khơng cịn khả khai thác Trước thực tế nghề nhân ni, dưỡng lồi động vật hoang dã phát triển mạnh nhiều quốc gia giới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật hoang dã bảo tồn đa dạng sinh học Chăn nuôi động vật hoang dã mang laị hiệu kinh tế cao mà cịn giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn cứu nguy nguồn gen có nguy bị tiệt chủng Theo Conway (1998), vườn động vật giới ni khoảng 500.000 động vật có xương sống cạn, đại diện cho 3000 loài chim, thú, bị sát,, ếch nhái Mục đích phần lớn vườn động vật gây nuôi quần thể động vật quý hiếm, có nguy bị tuyệt chủng phục vụ thăm quan du lịch giải trí bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu vườn động vật trọng Các nhà khoa học cố gắng tìm giải pháp tối ưu để nhân giống, phát triển số lượng Tuy nhiên kỹ thuật nhân nuôi, sinh thái tập tính việc thả chúng mơi trường tự nhiên có nhiều vấn đề đặt cho công tác nhân nuôi cần phải giải 1.2 Tình hình chăn ni động vật hoang dã Việt Nam Chăn nuôi từ lâu đời nhân nuôi thực từ cuối năm 1800 Chăn nuôi ĐVHD phát triển mạnh 20 năm gần Một số lồi hố: Ba ba, Ếch đồng, Nhím, Hươu sao, Cá sấu, Lợn rừng… - Quy mô: Chăn nuôi tập trung chủ yếu trung tâm cứu hộ, trại nuôi như: Vườn thú Hà Nội, Thảo cẩm viên Sài Gòn, VQG Cúc Phương, Đảo Rều, Hòn Tre, Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn, Trung tâm giống Thuỵ Phương, Chăn ni nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình nhiều địa phương TT Vùng miền Số chủ hộ nuôi Số cá thể Tây Bắc 579 17.086 Đông Bắc 1.127 541.455 Châu thổ Sông Hồng 362 74.092 Bắc Trung Bộ 416 562.918 Đông Nam Bộ 1.055 788.574 Nam Trung Bộ Tây Nguyên 539 12.896 Đồng Bằng Sông Cửu Long 243 119.1425 4.321 2.116.163 Tổng Lồi ni Rẵn, Ba ba gai, Trĩ đỏ, Gà lơi trắng, Khỉ vàng Nhím, Don, Ba ba gai, gà lôi trắng, cầy Ba ba trơn, rẵn, nhím, cầy Ếch đồng, ba ba, hươu sao, nai, lợn rừng, cầy Trĩ sao, nai, hươu sao, công, lợn rừng, cầy Lợn rừng, cá sấu, kỳ đà, trăn đất,trăn gấm, công, gà rừng Cá sấu, trăn, kỳ đà, ba ba, rắn ri - Tình hình nhân ni: Hầu hết lồi động vật gây ni với mục đích kinh doanh, số phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch bảo tồn Nhân nuôi thành công nhiều lồi: Nhím, Ba ba, Êch đồng, Rắn, Dúi, cá sấu Nhiều lồi khó sinh sản điều kiện nuôi nhốt: cây, Don, Gấu nên nghiên cứu thử nghiệm để hóa Gặp nhiều khó khăn quản lý: lựa chọn lồi ni, đăng ký, vận chuyển - Phương thức nuôi: Hầu hết theo phương thức ni nhốt Hộ gia đình: Quy mơ nhỏ vốn đầu tư (con giống sở hạ tầng) nên rủi ro cao, hàng hóa nhỏ lẻ Cơng ty, doanh nghiệp: Quy mơ lớn (ni theo hình thức trang trại) Vốn đầu tư cao - Chuồng trại: Hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, Chuồng nuôi tùy thuộc lồi, tập qn, kinh tế hộ Chăn ni nhỏ thường theo lối tận dụng Các vấn đề an toàn, vệ sinh, xử lý ô nhiễm chưa quan tâm mức - Thức ăn: thuận lợi cho người nuôi, Loài ăn động vật: mua chợ chủ động sản xuất Xu hướng: nuôi trồng nguồn thức ăn cho động vật thức ăn chế biến sẵn - Nguồn giống: Phải chứng minh nguồn gốc hợp pháp: CITES, hệ F2, Lồi dễ ni, sinh sản tốt điều kiện ni nhốt, lồi có giá trị kinh tế, thực phẩm, dược liệu Hiện khai thác giống từ tự nhiên - Dịch vụ thú y: Gần khơng có Phịng chữa trị bệnh theo biểu bệnh giống vật ni thơng thường Cơng tác phịng bệnh ưu tiên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi ĐVHD Việt Nam thời gian qua nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động chăn nuôi ĐVHD Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ chăn nuôi, buôn bán ĐVHD địa bàn nghiên cứu; - Nhân dân cấp quyền nơi có hộ chăn ni ĐVHD, quan kiểm lâm cấp tỉnh, huyện 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phát triển ngành kinh tế nói chung ngành chăn ni ĐVHD nói riêng vấn đề lớn cần phải có nghiên cứu tổng thể, tồn diện nhiều lĩnh vực khác kinh tế, kỹ thuật, quản lý tổ chức sách có liên quan, tầm vi mô vĩ mô Hơn nữa, chăn ni ĐVHD chia nhiều đối tượng khác Do hạn hẹp nguồn lực thời gian nên luận văn tập trung vào việc nghiên cứu loài ĐVHD chủ yếu số sở chăn nuôi, số giải pháp kinh tế - kỹ thuật tổ chức chủ yếu để phát triển chăn nuôi ĐVHD 2.4 Nội dung nghiên cứu Đáp ứng mục mục tiêu đặt ra, đề tài tiến hành thực nội dung nghiên cứu sau đây: Đánh giá thực trạng kỹ thuật, sách, chăn ni động vật hoang dã Phân tích ngun nhân, yếu tố ảnh hưởng tới tình hình hiệu chăn ni ĐVHD lãnh thổ Việt Nam Đề xuất định hướng giải pháp nhằm quản lý, phát triển nâng cao hiệu chăn nuôi ĐVHD Việt Nam Thực trạng kỹ thuật, sách chăn ni động vật hoang dã 3.1 Thực trạng kỹ thuật nhân nuôi Nghề chăn nuôi động vật hoang dã Việt Nam hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều địa phương Tuy nhiên, với phát triển vấn đề khó khăn vấp phải nhiều hộ gia đình, sở nhân ni hình thành theo hướng tự phát, khơng có hướng dẫn kỹ thuật đầy đủ Điều dẫn đến suất chất lượng vật nuôi thấp, thị trường không ổn định, hiệu mang lại khơng cao Những vấn đề cịn tồn thực trạng chung nghề nhân nuôi động vật hoang dã nước Các đối tượng nuôi đa dạng, địi hỏi chủ hộ phải có kiến thức định Đối với lồi nhân ni lâu năm nuôi với số lượng cá thể lớn, nhiều hộ tham gia Nhím, Lợn rừng, Rắn hổ mang, Hươu kinh nghiệm kỹ thuật ni đáp ứng yêu cầu ngày hồn thiện Những hộ ni thường tích lũy kinh nghiệm nhiều năm có nhiều thời gian, địa để trao đổi kinh nghiệm, giúp phát triển Kết vấn cho thấy chủ hộ ni lồi thường đánh giá mức độ hoàn thiện kỹ thuật từ 6070% Trái lại với chủ hộ ni ni lâu năm, quy mơ lớn hộ, sở chọn đối tượng mới, quy mơ nhỏ có số lượng hộ ni thường thiếu kỹ thuật nuôi bản.Hầu hết chủ hộ phải tự tìm hiểu kỹ thuật ni dẫn đến hiệu ni khơng cao Điển hộ nuôi Dúi, Đon, Cầy hương Kết điều tra cho thấy hộ hiểu biết kỹ thuật nuôi từ 20 – 30% Một vấn đề chung gặp phải hầu hết hộ chăn ni khó khăn cơng tác phịng trị bệnh Các lồi động vật hoang dã thường bệnh tật động vật nuôi thông thường, nhiên mắc bệnh, việc điều trị khó khăn, phức tạp Hầu hết hộ sở nhân ni khơng có cán thú y chuyên trách nên chủ hộ phải tự tìm hiểu loại bệnh tìm cách điều trị theo kinh nghiệm thân Tuy nhiên, khơng có hướng dẫn chi tiết biện pháp phịng trị bệnh cho lồi vật nuôi nên hiệu chăn nuôi không cao Kỹ thuật nuôi yếu tố quan trọng định hiệu công tác nhân nuôi.Nếu kỹ thuật ni hồn thiện, chắn hiệu công tác chăn nuôi nâng cao đáng kể Từ thực trạng hộ sở nhân nuôi điều tra, việc phổ biến kỹ thuật nhân nuôi động vật hoang dã yêu cầu cấp thiết, định đến thành công hay thất bại việc nhân nuôi động vật hoang dã 3.2 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật nhân ni Từ thực tế hầu hết người nuôi thiếu hiểu biết kỹ thuật nhân nuôi nên việc phổ biến kỹ thuật nuôi hầu hết người dân tán thành.Kết vấn cho thấy 90% hộ vấn mong muốn phổ biến kiến thức nhân nuôi nhiều hình thức, đặc biệt kỹ thuật ni Chỉ có 10% số hộ vấn khơng có nhu cầu phổ biến kỹ thuật nhân nuôi Đây hầu hết hộ nhân ni lâu năm, tích lũy nhiều kinh nghiệm tương đối thành công với nghề nhân nuôi động vật hoang dã hộ ni Nhím, Rắn, Lợn rừng Các hộ cần phổ biến kỹ thuật nuôi chủ yếu bắt đầu q trình nhân ni, đối tượng ni thường mới, chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nhân ni, đồng thời chưa có nhiều sở để tham quan, học hỏi trao đổi kinh nghiệm Các hộ nhân ni sở ni có nhu cầu phổ biến kỹ thuật cách hoàn chỉnh từ khâu chuẩn bị, chọn giống, thiết kế, xây dựng chuồng trại, thức ăn, biện pháp chăm sóc, phịng trị bệnh, khai thác sản phẩm thị trường tiêu thụ Ngoài ra, việc đề xuất thêm lồi vật ni phù hợp với điều kiện địa phương, hứa hẹn mang lại hiệu kinh tế cao hộ nuôi quan tâm Có ba hình thức phổ biến kỹ thuật nhân nuôi động vật hoang dã chủ hộ quan tâm, đề cập nhiều phổ biến thông qua lớp tập huấn kỹ thuật; phổ biến thông qua thăm quan, học hỏi từ mơ hình thực tế phổ biến thông qua tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nhân ni sách báo, băng đĩa hình Hình thức phổ biến kỹ thuật nuôi thông qua tham gia lớp tập huấn 37% số người hỏi đề cập đến, có 31% 29% số người hỏi mong muốn phổ biến kỹ thuật thơng qua thăm quan hơ hình qua tài liệu Số cịn lại mong muốn hình thức Kết cho thấy, hộ sở nhân ni nhân thức vai trị tầm quan trọng kỹ thuật nuôi tới hiệu công tác nhân nuôi, đồng thời đề hình thức phổ biến kỹ thuật phù hợp Từ đây, cấp, ngành, quan quản lý cần xây dựng nên giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác nhân nuôi thông qua việc phổ biến kỹ thuật nuôi tới sở hộ gia đình 3.3 Thực trạng sách nhân ni động vật hoang dã Nhìn chung, nhà nước quan có liên quan ln tạo điều kiện thuận lợi mặt sách hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã tất địa phương nước Tuy nhiên, chế, sách hoạt động nhân ni động vật hoang dã tồn số bất cập Việc định hướng cho người dân nhân nuôi động vật hoang dã chưa thực hiệu Hầu hết đối tượng động vật hoang dã người dân đưa vào gây ni mang tính tự phát người dân tự tìm hiểu Song song với đó, quan quản lý chưa có giải pháp hữu ích nhằm nâng cao kiến thức nhân ni động vật hoang dã cho người dân, đặc biệt việc tập huấn, đào tạo kỹ thuật ni Chính điều khiến hoạt động chăn nuôi không theo định hướng rõ ràng, hiệu kinh tế mang lại chưa cao Ngoài ra, việc đầu tư nghiên cứu, tìm đầu cho sản phẩm nhân ni chưa quan tâm khiến việc chăn nuôi số lồi bấp bênh, khơng ổn định Một số sở hộ gia đình có kết chăn ni tốt lại khơng tìm đầu cho sản phẩm dẫn đến dao động tâm lý, hình thành thái độ chản nản với hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã Hiệu nhân nuôi động vật hoang dã phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố chủ đạo, định phần lớn đến kết hiệu Việc xác định yếu tố có vai trị quan trọng việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu nhân nuôi động vật hoang dã Kết điều tra sở hộ nhân nuôi động vật hoang dã cho thấy, có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân ni động vật hoang dã, bao gồm: Vốn đầu tư, Nguồn giống vật nuôi, Kỹ thuật nhân nuôi, Dịch bệnh Thị trường tiêu thụ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã TT Các yếu tố Thuận lợi (%) Bình thường (%) Khó khăn (%) Vốn đầu tư 12,7 32,0 65,3 Nguồn giống vật nuôi 21,3 25,1 53,6 Kỹ thuật nhân nuôi 14,5 35,5 50,0 Dịch bệnh 9,7 22,5 67,8 Thị trường tiêu thụ 11,6 12,9 75,5 4.1 Vốn đầu tư Vốn đầu tư vấn đề quan trọng hàng đầu tiến hành nhân nuôi động vật hoang dã Do có ý nghĩa định đến việc xây dựng quy mô ban đầu mở rộng quy mô tương lai Phần lớn sở hộ nhân nuôi sử dụng vốn đầu tư từ nguồn: vốn tự có vốn vay, vốn vay chiếm từ 30-40% Với nguồn vốn vay cao vậy, kết ni khơng tốt hiệu chăn nuôi thấp sở phải trả thêm nguồn lãi vay hàng kỳ Mặt khác, nguồn vốn ít, nhiều hộ gia đình khơng dám mở rộng quy mơ lo sợ tính rủi ro chăn nuôi động vật hoang dã Kết vấn cho thấy, 65,3% số hộ hỏi gặp khó khăn vấn đề vốn 4.2 Nguồn giống vật ni Có 53,6 % số hộ vấn cho biết nguồn giống vật ni khó khăn hàng đầu Đối với hộ này, nguồn giống chủ yếu họ tự tìm hiểu thơng qua trang trại giống tham khảo báo đài Do thiếu kiến thức nên việc lựa chọn nguồn giống tốt gặp nhiều khó khăn Điều nguyên nhân khiến hiệu nhân nuôi thấp 4.3 Kỹ thuật nhân nuôi Kỹ thuật nhân nuôi yêu cầu bắt buộc để trình nhân ni thành cơng Hiện phần lớn hộ gia đình hay sở nhân ni chủ yếu tự học hỏi kỹ thuật nhân nuôi qua chủ ni sở ni khác tham gia khóa đào tạo hay tập huấn kỹ thuật nhân nuôi Một nửa số hộ nhân nuôi động vật hoang dã cho biết gặp khó khăn kỹ thuật nuôi không trang bị đầy đủ kiến thức Những hộ thường hộ tiếp cận với q trình nhân ni nên hiệu nhân thường khơng cao kỹ thuật chưa hồn thiện, đặc biệt kỹ thuật tích lũy qua nhiều năm nhân ni Số cịn lại cho khó khăn kỹ thuật nhân ni mức bình thường, số cho thuận lợi Đây hộ hay sở nhân nuôi nuôi nhiều năm, kỹ thuật nhân nuôi nắm tương đối chắc, đồng thời kinh nghiệm thực tế q trình ni tích lũy 4.4 Dịch bệnh Dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nhân nuôi cách rõ rệt Vật nuôi bị dịch bệnh ảnh hưởng đến số lượng chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế không cao Cũng thực trạng nhân nuôi động vật hoang dã chung, sở nhân nuôi gặp nhiều khó khăn việc phịng trừ dịch bệnh Hầu hết sở nhân ni khơng có cán thú y chun trách phụ trách cơng tác phịng trừ dịch bệnh mà chủ yếu công nhân người nhà phụ trách Điều dấn đến hiệu nhân nuôi bị ảnh hưởng, xuất loại dịch bệnh sở ln phải đối mặt với nhiều thách thức Đặc biệt điều kiện chất lượng môi trường thấp, ô nhiễm môi trường xảy nhiều địa phương, ảnh hưởng gió bão làm cho loại dịch bệnh xuất nhiều khó chữa trị Một khó khăn khác cơng tác phịng trừ dịch bệnh loại thuốc phòng trị chủ yếu dành cho loại gia súc, gia cầm chăn nuôi, chưa có loại thuốc điều trị thống cho lồi động vật hoang dã Điều ảnh hưởng lớn tới hiệu phòng trừ dịch bệnh Kết điều tra cho thấy có gần 70% số hộ ni cho dịch bệnh khó khăn lớn gặp phải q trình nhân ni, số cịn lại mức bình thường thuận lợi 4.5 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ yếu tố định cuối quan trọng đến hiệu sản xuất kinh doanh nói chung Trong nhân ni động vật hoang dã, thị trường tiêu thu lại trở nên quan trọng đối tượng kinh doanh lồi động vật hoang dã, chi phí sản xuất phải liên tục Do đó, thị trường bất ổn định hiệu nhân ni chắn thấp, chí lỗ Định hướng số giải pháp phát triển hoạt động nhân nuôi động 5.1 Một số định hướng Việc phát triển sở trang trại gây nuôi động vật hoang dã phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế, dịch vụ Nhà nước, tỉnh; góp phần quan trọng vào việc thu hút lao động, sử dụng hiệu tài nguyên, đất đai, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước Phát huy tối đa tiềm mạnh địa phương phát triển động vật hoang dã vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lao động Chuyển dần việc nhân nuôi hộ gia đình, quy mơ nhỏ, manh mún sang quy mô lớn phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương thị trường tiêu thụ Đa dạng hóa loài động vật hoang dã theo nhu cầu thị trường cần lựa chọn đối tượng mang tính trọng điểm Bên cạnh cần tạo điểm nhấn thu hút thị trường thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa 10 Hỗ trợ tối đa cho hộ gia đình, sở nhân ni thủ tục pháp lý yêu cầu cần thiết khác hỗ trợ vốn vay, tập huấn kỹ thuật.Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định, giúp người chăn ni gắn bó với nghề 5.2 Một số giải pháp phát triển nhân nuôi động vật hoang dã Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội kết liên quan đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã đưa số giải pháp phát triển hoạt động sau: 5.2.1 Đối với quan quản lý Tăng cường biện pháp quản lý, đổi công tác quản lý, thực giải pháp tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lí sở gây ni ĐVHD; hệ thống lại việc lưu trữ, theo dõi số liệu sở gây nuôi ĐVHD đến hộ gây nuôi Chỉ đạo đơn vị sở thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chủ nuôi chấp hành nghiêm quy định pháp luật gây nuôi động vật hoang dã Trong trình thực tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân gây nuôi ĐVHD thực nghiêm quy định điều kiện chuồng trại, vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh đảm bảo an tồn cho người vật ni Tạo điều kiện mặt thủ tục để hợp pháp hóa hoạt động nhân nuôi sở đáp ứng yêu cầu quy định chung hoạt động Chủ động phối hợp với quan, ban ngành có liên quan Sở Văn hóa -Thể thao Du lịch, Cơng an tỉnh quyền địa phương tổ chức kiểm tra chặt chẽ hoạt động thăm quan du lịch điểm du lịch địa bàn, ngăn chặn hành vi mua bán ĐVHD trái phép Tăng cường đạo ngành chức năng, đoàn thể địa phương phối hợp tuyên truyền quy định Nhà nước, tỉnh quản lý ĐVHD nuôi nhốt đến chủ nuôi, yêu cầu chủ nuôi ký cam kết chấp hành nghiêm quy định pháp luật; tăng cường kiểm tra, giám sát Thường xuyên tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn hoạt động nhân nuôi buôn bán trái phép địa bàn tỉnh.Công tác cần thực cách cương quyết, triệt để sở quy định pháp luật; đồng thời cần có tham mưu, phối hợp quan chức nhằm ngăn chặn cách có hiệu hoạt động 11 Cần xác định quy hoạch đối tượng vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định.Những đối tượng đưa vào nhân ni quy mơ lớn loài Rắn, Cá sấu, Lợn rừng Bên cạnh có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình nhân nuôi, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Phối hợp với quan chức quan cấp nhằm tìm thị trường tiêu thụ ổn định giúp người chăn nuôi yên tâm với nghề.Thị trường tiêu thụ tốn khó tìm lời giải với hầu nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã 5.2.2 Đối với hộ sở nhân nuôi Cần đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động nhân nuôi sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm nhân ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Các hộ nuôi cần lựa chọn lồi vật ni có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai nhân lực gia đình Chủ động đăng ký, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nhân ni lồi động vật hoang dã.Ngồi cần nâng cao kiến thức nhân nuôi thông qua việc chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình nhân ni khác.Bên cạnh kiến thức học, cần chủ động nghiên cứu, cải tiến phương pháp, kỹ thuật nhân nuôi nhằm nâng cao sức sinh trưởng vật ni, tiết kiệm chi phí cho hoạt động Các sở nhân ni lớn cần có cán thú ý chuyên trách Đây điều kiện quan trọng để hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh, bước nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm Chủ động xây dựng quy trình nhân ni phù hợp sở hiệu kinh tế, kết hợp với bảo vệ mơi trường, an tồn cho người vật nuôi Bên cạnh hỗ trợ nhà nước quan chức năng, hộ giá đình sở nhân ni cần chủ động tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Đây 12 điều kiện hàng đầu định đến hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã PHẦN III KẾT LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chăn nuôi ĐVHD ngành sản xuất có hiệu quả, điều kiện chăn nuôi ĐVHD mang lại thu nhập cho người nông dân cao so với chăn ni lồi vật ni thơng thường khác, việc phát triển chăn ni lồi ĐVHD gắn liền với khai thác sử dụng hợp lý với bảo vệ nguồn tài nguyên động vật hướng khai thác bền vững đem lại nhiều lợi ích cho gia đình, cộng đồng xã hội, phát triển chăn ni ĐVHD nơng hộ có ý nghĩa kinh tế - xã hội hội to lớn nhằm khai thác tiềm nguồn lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nông dân tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nhiệp nông thôn Nhiều vấn đề tồn cần giải nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi ĐVHD Trong số vấn đề mà người chăn nuôi quan tâm lên vấn đề thị trường, sách, khả mở rộng quy mô, vốn, giống… để cấp có thẩm quyền tập trung hỗ trợ cho hộ Việt Nam nước có nhiều tiềm để phát triển chăn nuôi ĐVHD để quản lý, bảo vệ ĐVHD phát triển chăn nuôi ĐVHD phải thực đồng giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức Một số giải pháp chủ yếu là: (1) Tăng cường sử dụng công cụ luật; (2) Nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư, 13 cấp,các ngành công tác bảo vệ, phát triển chăn nuôi ĐVHD; (3) Xác định lồi ni phù hợp với điều kiện cụ thể vùng; (4) Người chăn nuôi cần xây dựng quan hệ cần thiết với khách hàng, mối tiêu thụ, tiến tới hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm chăn ni, quyền cần hỗ trợ cho người dân thơng tin; (5) Chính quyền địa phương ngân hàng cần hỗ trợ vốn, tạo điều kiện cho người chăn nuôi ĐVHD chủ động nhằm nâng cao hiệu kinh tế; (6) Hướng dẫn nông dân hiểu rõ tầm nguy hại việc lai tạp máu, ghi chép lý lịch đặc điểm cá thể chăn ni; hình thành cấp chứng trại nuôi chuyên sản xuất giống; tăng cường công tác khuyến nông chọn giống quản lý giống; (7) Hướng dẫn nông dân tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với lồi ni, điều kiện kinh tế người nuôi đặc điểm sinh thái vùng để đáp ứng tiêu chuẩn quy định CITES gây nuôi nâng cao hiệu chất lượng việc gây nuôi ĐVHD; (8) Nghiên cứu phát triển thức ăn cho lồi gây ni; (9) đào tạo nhân lực thông tin tuyên truyền lĩnh vực gây nuôi Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần hồn thiện triển khai sách kích thích ngành nghề nơng thơn phát triển, đặc biệt sách hỗ trợ cho nghề - nghề chăn ni ĐVHD, đồng thời vấn đề xây dựng sách nên quan tâm tới khía cạnh sách đề phải sát với tình hình thực tế để người nông dân tiếp cận thực quy định Cần có sách quản lý thơng thoáng, đặc biệt thủ tục xác nhận nguồn gốc gây ni cho lồi ĐVHD mà hộ chăn nuôi chứng minh sinh sản qua 2- hệ liên tiếp Hiện nay, nhiều gia đình thành cơng việc cho sinh sản nhiều lồi ĐVHD hệ F2 điều kiện ni nhốt, gặp khó khăn việc đăng ký Thủ tục vận chuyển tiêu thụ động vật nuôi phải đơn giản hố để khuyến khích phát triển Đề nghị Nhà nước xây dựng sách giao cho quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu cụ thể tập tính, đặc tính sinh học quy trình chăn ni sinh 14 sản lồi ĐVHD quý, để từ chuyển giao cho hộ nông dân chăn nuôi, nhằm giải việc làm dư thừa lớn khu vực nông thôn Đề nghị Nhà nước xây dựng chế thưởng cho người cung cấp thông tin việc khai thác ĐVHD tự nhiên, khuyến khích cộng đồng dân cư giám sát, phát cung cấp tin cho quan chức ngăn chặn kịp thời tệ nạn khai thác tuỳ tiện động thực vật môi trường hoang dã Cần hỗ trợ ưu đãi lãi suất vốn vay hộ gia đình, hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực chu kỳ sản xuất tương đối dài, lâu thu hồi vốn đồng thời thiếu vốn… Mặt khác, Nhà nước nên có tổ chức khuyến khích phát triển ngành nghề từ Trung ương xuống địa phương Để đáp ứng tiêu chuẩn quy định CITES gây nuôi nâng cao hiệu chất lượng việc gây nuôi ĐVHD, cần hướng dẫn nông dân tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với lồi ni, điều kiện kinh tế người nuôi đặc điểm sinh thái vùng Để quản lý tốt phả hệ động vật gây nuôi, loại bỏ việc săn bắt tự nhiên làm giống nuôi cần thực số biện pháp như: Hướng dẫn nông dân hiểu rõ tầm nguy hại việc lai tạp máu, ghi chép lý lịch đặc điểm cá thể gây ni; hình thành cấp chứng trại chun sản xuất giống; tăng cường công tác khuyến nông chọn giống quản lý giống Cần tạo điều kiện để hộ tiếp cận với quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia Tài trợ cho hộ sản xuất, gây nuôi tiếp cận thị trường nước, tham gia khảo sát thị trường, học tập kinh nghiệm chăn nuôi, chế biến nước Cần đào tạo bồi dưỡng cho cán khuyến nông, cán thú y hộ đặc điểm, cách phòng điều trị bệnh lồi gây ni; cần làm tốt công tác truyền thông bệnh ĐVHD gây nuôi, mối nguy hại chúng sang người gia súc khác Hướng dẫn cụ thể việc quản lý phả hệ động vật chăn nuôi, tăng cường kỹ thuật chọn giống quản lý giống Cần đầu tư nhiều công tác nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chăn ni ĐVHD nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tốt cho vật nuôi 2.3 Đối với hộ 15 Thường xuyên tổ chức đợt du lịch sinh thái, có việc tham quan gia đình có mơ hình chăn ni thành cơng, đem lại nhiều lợi nhuận Chăn nuôi ĐVHD hoạt động kinh tế cần có tính tốn rõ ràng số cảm quan đa số hộ làm Do vậy, hộ chăn ni ĐVHD ngồi biện pháp kỹ thuật thơng thường cần có sổ sách ghi chép tính tốn cách đầy đủ Đề nghị hộ tích cực tham gia hợp tác chăn ni ĐVHD nhằm giúp đỡ, hỗ trợ gặp khó khăn Tích cực tìm hiểu mở rộng thị trường, thực quy trình kỹ thuật chăn ni để có sản phẩm chất lượng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/ https://www.svw.vn/vi Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005 Nhân nuôi động vật hoang dã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ... nhân nuôi động vật hoang dã Kết điều tra sở hộ nhân nuôi động vật hoang dã cho thấy, có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã, bao gồm: Vốn đầu tư, Nguồn giống vật nuôi, ... pháp phát triển nhân nuôi động vật hoang dã Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội kết liên quan đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã đưa số giải pháp phát triển hoạt động sau:... dưỡng lồi động vật hoang dã phát triển mạnh nhiều quốc gia giới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật hoang dã bảo tồn đa dạng sinh học Chăn nuôi động vật hoang dã mang

Ngày đăng: 11/10/2021, 10:21

Mục lục

    1. Tình hình hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã

    1.2. Tình hình chăn nuôi động vật hoang dã ở Việt Nam

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    2.2. Đối tượng nghiên cứu

    2.3. Phạm vi nghiên cứu

    2.4. Nội dung nghiên cứu

    3. Thực trạng về kỹ thuật, chính sách chăn nuôi động vật hoang dã

    3.1. Thực trạng về kỹ thuật nhân nuôi

    3.2. Nhu cầu và hình thức phổ biến kỹ thuật nhân nuôi

    3.3. Thực trạng về chính sách nhân nuôi động vật hoang dã

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan