1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8

262 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 6,9 MB

Nội dung

TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8; TỔNG HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HOÁ 8;

PHỊNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC MƠN: HĨA HỌC LỚP (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau: FexOy + CO  FeO + CO2 Fe(OH)2 + H2O + O2  Fe(OH)3 CnH2n – + O2  CO2 + H2O Al + H2SO4đặc/nóng  Al2(SO4)3 + H2S + H2O NxOy + Cu  CuO + N2 Câu 2: 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrơ, cacbon đioxit 2/ Cho chất KClO3, H2O, Fe điều kiện khác đầy đủ Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí hiđrơ, khí oxi cơng nghiệp phịng thí nghiệm 3/ Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu Dùng phương pháp vật lí phương pháp hóa học để tách Cu khỏi hỗn hợp Câu 3: Dùng 4,48 lít khí hiđrơ( đktc) khử hoàn toàn m (g) hợp chất X gồm nguyên tố sắt oxi Sau phản ứng thu 1,204.10 23 phân tử nước hỗn hợp Y gồm chất rắn nặng 14,2 (g) 1- Tìm m? 2- Tìm cơng thức phân tử hợp chất X, biết Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất 3- Chất dư sau phản ứng, khối lượng dư bao nhiêu? 4- Trong tự nhiên X tạo tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có) Để hạn chế tượng phải làm nào? Câu 4: 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 546,8 (g) hỗn hợp gồm kaliclorat kalipemanganat nhiệt độ cao, sau phản ứng thu 98,56 (lít) khí oxi O 0c 760 mm Hg a Tính thành phần phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp đầu b Lượng oxi thu đốt cháy gam loại than có hàm lượng cacbon chiếm 92% 2/ Một ống nghiệm chịu nhiệt đựng Fe nút kín, đem cân thấy khối lượng m(g) Đun nóng ống nghiệm, để nguội lại đem cân thấy khối lượng m1(g) a So sánh m m1 b Cứ để ống nghiệm đĩa cân, mở nút cân có thăng khơng? Tại sao? (Biết lúc đầu cân vị trí thăng bằng) Câu 5: 1/ Cho luồng khí hiđrơ qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit 400 0c Sau phản ứng thu 33,6(g) chất rắn a Nêu tượng phản ứng xảy b Tính hiệu suất phản ứng c Tính số phân tử khí hiđrơ tham gia khử đồng (II) oxit 2/ Cacnalit loại muối có cơng thức là: KCl.MgCl 2.xH2O Nung 11,1 gam muối tới khối lượng khơng đổi thu 6,78 g muối khan Tính số phân tử nước kết tinh Cho: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; C = 12; Fe = 56 Ghi chú: Giám thị coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GD-ĐT ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2018-2019 MƠN: HĨA HỌC 8: Thời gian 150 phút Câu 1,25 điểm NỘI DUNG FexOy + (y-x) CO  xFeO + (y-x) CO2 2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2  2Fe(OH)3 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 2nCO2 + 2(n-1) H2O 8Al + 15H2SO4đ/nóng  4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O NxOy + yCu  yCuO + x/2N2 Câu 2: 2,25 điểm 1: 1.0 điểm - Dẫn khí qua dung dịch nước vơi trong: Ca(OH)2 + Khí làm nước vơi vẩn đục CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O + Ba khí cịn lại khơng có tượng - Dẫn khí cịn lại qua CuO màu đen đun nóng, sau dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vơi + khí làm cho CuO màu đen chuyển màu đỏ gạch l, sản phẩm làm đục nước vôi CO CO + CuO  Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O + Cịn khí làm cho CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch, sản phẩm không làm đục nước vôi H2 CuO + H2  Cu + H2O + Khí cịn lại khơng có tượng O2 0,75 điểm a.Điều chế khí H2, O2 công nghiệp cách điện phân nước : H2O  H2 +1/2 O2 b.Điều chế O2, H2 phòng TN: - Điều chế O2:Nhiệt phân KClO3 KClO3  KCl + 3/2O2 - Điều chế H2:Điện phân KCl: KCl  K + 1/2Cl2 Điện phân H2O: H2O  H2 + 1/2O2 Cl2 + H2  2HCl Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 điểm a Phương pháp vật lí: - Dùng nam châm hút sắt cịn lại đồng b Phương pháp hóa học - Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl H2SO4 lỗng …thì Fe phản ứng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 - Lọc tách lấy kết tủa thu Cu ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,15 0,2 0,25 0,15 0,25 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,15 0,2 0,15 Câu 3: 2,25 điểm - Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol) - Số mol H2O là: nH2 = 1,204.1023/6,02.1023 = 0,2 (mol) - Gọi CTHH hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương) - PTPU: FexOy + yH2  xFe + yH2O (1) Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2 Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol Vậy H2 phản ứng hết FexOy dư Hỗn hợp Y gồm Fe, FexOy dư - Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol  nO = o,2 mol  mO = 0,2.16 =3,2(g) m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g) Khối lượng Fe Y hay khối lượng Fe sinh (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 = 8,4 (g) - Từ CTHH X: FexOy ta có: 0,1 0,1 0,1 0,15 x:y= 0,35 = 0,15 : 0,2 = 3: 0,15 0,15 0,25 0,15 Vậy: x = 3, y = CTHH X: Fe3O4 Theo phần FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g) 0,25 0,2 Trong tự nhiên Fe3O4 tạo Fe bị oxi khơng khí oxi hóa 3Fe + 2O2  Fe3O4 - Để hạn chế tượng cần sử dụng số biện pháp sau để 0,15 bảo vệ Fe nói riêng kim loại nói chung: + Ngăn khơng cho Fe tiếp xúc với môi trường cách (sơn, mạ, 0,15 bôi dầu mỡ, để đồ vật sẽ, nơi khơ, thống… + Chế tạo hợp kim bị ăn mịn Câu 4: 2.O điểm 1.0 điểm a- Số mol O2 là: nO2 = 98,56/22,4 = 4,4 (mol) - Gọi x,y số mol KClO3 KMnO4 (x,y>O) 2KClO3  KCl + 3O2 (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 - Ta có hệ: 122,5x + 158y = 546,8 (*) 3x/2 + y/2 = 4,4 (**) Giải ta được: x = 2,4; y = 1,6 mKClO3 = 2,4 122,5 = 294 (g) %KClO3 = 294.100/546,8 = 53,77% % KMnO4 = 100% - 53,77% = 46,23% bC + O2  CO2 Theo (3) ta có nC = nO2 = 4,4 (mol) mC = 4,4 12 = 52,8 (mol) - Thực tế lượng than đá cần sử dụng là: 52,8 100/92 = 57,4 (g) (2) (3) 0,1 0,1 0,15 0,15 0,25 0,25 0,15 0,1 0,25 0,25 0,25 2- a m = m1 ống nghiệm nút kín b mở ống nghiệm cân khơng thăng có trao đổi khơng khí bên bên ống nghiệm Câu 5: 2,25 điểm 1,75 điểm a- PTPU: CuO + H2  Cu + H2O (1) Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu đỏ gạch có giọt nước xuất b- Giả sử H = 100% ta có: nCuO = 40/80 = 0,5 (mol) theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol) mCu = 0,5 64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn thu sau p/u)  giả sử sai sau (1): CuO dư - Gọi x số mol CuO phản ứng (0mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + 40 – 80x =33,6  x = 0,4 (mol)  mCuO tham gia P/u = 0,4 80 = 32 (g) H% = 32.100/40 = 80% c- Theo (1) : nH2 = nCuO tham gia phản ứng = 0,4 (mol) Vậy số phân tử H2 tham gia phản ứng là: 0,4 6,02.1023 = 2,408.1023 (phân tử) Khi nung cacnalit nước bị bay hơi: KCl.MgCl2.xH2O - KCl.MgCl2 + xH2O (1) Theo (1) điều kiện tốn ta có tỉ lệ: > 1881,45 = 1149,21 + 122,04 x  x = Vậy KCl.MgCl2.xH2O có phân tử H2O Học sinh có cách giải khác hợp cho điểm tối đa PHỊNG GD&ĐT ĐỀ CHÍNH THỨC 0,25 0,25 0,25 0,15 0,1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ GIAO LƯU HSG NĂM HỌC 2018-2019 MÔN HÓA HỌC - LỚP Thời gian làm bài:150 phút Câu 1: (1,5 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron electron 34 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 10 a Tính số hạt loại nguyên tử X b Cho biết số electron lớp nguyên tử X c Tính nguyên tử khối X, biết mp ≈ mn ≈1,003 đvC Câu 2: (1,5 điểm) Nêu tượng xảy thí nghiệm sau Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) a Đốt P lọ có sẵn nước cất sau đậy nút lại lắc khói trắng tan hết vào nước Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch lọ b Cho Zn vào dung dịch H2SO4 loãng , dẫn khí sinh vào ống nghiệm chứa sẵn O2 Đưa ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn c Cho mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím Câu 3: (1,0 điểm): Cho khí hiđro qua ống mắc nối tiếp, nung nóng chứa chất: MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5 Viết phương trình phản ứng xảy ghi đầy đủ điều kiện phản ứng Câu 4: (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X, cần dùng hết 5,04 lít O2 (đktc) Sau kết thúc phản ứng, thu 6,6 gam khí CO2 3,6 gam H2O Tìm cơng thức hố học X Câu 5: (1,5 điểm) Dùng khí CO để khử hoàn toàn 10 gam hỗn hợp (hỗn hợpY) gồm CuO Fe 2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng thu chất rắn kim loại, cho lượng kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 1,6 gam kim loại màu đỏ khơng tan a- Tính % khối lượng chất có hỗn hợp Y ? b- Nếu dùng khí sản phẩm phản ứng khử Y, cho qua dung dịch Ca(OH) dư thu gam kết tủa Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% ? Câu 6: (1,5 điểm) Cho 49 gam axit H2SO4 20% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl2 5,2% a Viết phương trình phản ứng xảy tính khối lượng kết tủa tạo thành b Tính nồng độ % chất có dung dịch sau tách bỏ kết tủa Câu 7: (1,0 điểm) a Trộn tỷ lệ thể tích (đo điều kiện) nào, O N2 để người ta thu hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 14,75 ? b Cần lấy gam tinh thể CuSO 4.5H2O gam nước để pha chế 200 gam dung dịch CuSO4 10% Câu 8: (1,0 điểm) Xác định khối lượng NaCl kêt tinh trở lại làm lạnh 274 gam dung dịch muối ăn bão hòa 50 0C xuống 0C Biết SNaCl 50 0C 37gam SNaCl 0C 33gam (Biết C = 12, O = 16, H = 1, Cu = 64, Fe = 56, S = 32, Ca = 40, Ba = 137, N = 14, Cl = 35,5) Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên học sinh dự thi:………………………………………;SBD:…………… PHÒNG GD&ĐT HD CHẤM GIAO LƯU HSG NĂM HỌC 2018-2019 MÔN HÓA HỌC - LỚP Câu Câu 1,5 điểm Nôi dung a) Gọi số hạt proton, electron nơtron p,e,n Theo đề ta có: p + e +n = 34 (1) p + e = n + 10 (2) Lấy (2) vào (1): => n + n + 10 = 34 => 2n + 10 = 34 => n = (34 - 10) :2 = 12 Từ (2) => p + e = 12 + 10 = 22 Mà : số p = số e => 2p = 22 => p = e = 22 : = 11 Vậy số hạt proton 11, số hạt electron 11 số hạt nơtron 12 Thang điểm 0,5 điểm b) Số electron lớp nguyên tử X: Lớp có 2e Lớp có 8e Lớp có 1e c) Nguyên tử khối X : 11 x 1,003 + 12 x 1,0003 ≈ 23 đvC 0,5 điểm 0,5 điểm a) Quì tim chuyển thành màu đỏ - Đốt P ta thu P2O5 P2O5 phản ứng với nước tạo thành axit Axit làm q tím chuyển thành màu đỏ 0,5 điểm to �� � 2P2O5 - Phương trình hố học: 4P + 5O2 P2O5 + 3H2O �� � 2H3PO4 b) Cháy nổ Câu 1,5 điểm - Khi Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh khí hidro Hỗn hợp khí hidro khí oxi cháy gây tiếng nổ � - Phương trình hố học: Zn + H2SO4 �� 2H2 + O2 o t �� � 0,5 điểm ZnSO4 + H2 � 2H2O c.) Q tím chuyển thành màu xanh - Khi cho Na vào nước, Na phản ứng với nước sinh kiềm Kiềm làm q tím chuyển thành màu xanh - Phương trình hố học: 0,5 điểm � 2NaOH + H2 � 2Na + 2H2O �� Cho khí hiđro qua ống mắc nối tiếp, nung nóng chứa chất: MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5 Khi H2 khử CuO tạo H2O theo PTHH: H2 + CuO Câu 1,0 điểm t  Cu + H2O H2O sinh phản ứng với Na2O P2O5 theo PTHH: H2O + Na2O  2NaOH 3H2O + P2O5  2H3PO4 Câu 1,0 điểm 0,4 điểm 0,3 điểm 0,3 điểm Số mol nguyên tử oxi tham gia phản ứng: n O2 = 5,04 = 0,225 mol => n O = 0,45 mol 22,4 0,2 điểm Số mol nguyên tử oxi, cacbon hydro sản phẩm: n CO2 = n H 2O 6,6 = 0,15 mol => n C = 0,15 mol n O = 0,3 mol 44 3,6 = = 0,2 mol => n H = 0,4 mol n O = 0,2 mol 18 - Tổng số mol nguyên tử O có sản phẩm là: 0,3 + 0,2 = 0,5mol - Số mol nguyên tử O có sản phẩm lớn số mol nguyên tử oxi tham 0,2 điểm gia phản ứng (0,5mol > 0,45 mol) 0,2 điểm Vậy A có nguyên tố C, H, O có: 0,5 – 0,45 = 0,05 mol nguyên tử oxi - Đăt CTHH A CxHyOz ta có: x : y : z = 0,15 : 0,4 : 0,05 = : : Vậy CTHH A là: C3H8O 0,2 điểm 0,2 điểm Câu 1,5 điểm a) PTHH: CO + CuO 3CO + Fe2O3 t  Cu + CO2 t  2Fe + 3CO2 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Chất rắn màu đỏ khơng tan Cu n Cu = Theo PTHH(1) ta có : (1) (2) 0,15 điểm 0,15 điểm (3) 0,1 điểm 1,6 = 0,025 (mol) 64 n CuO = n Cu = 0,025 (mol) Khối lượng CuO hỗn hợp là: m CuO = 0,025.80 = (gam) Phầm trăm khối lượng chất hỗn hợp Y là: % CuO = 0,1 điểm 100 = 20%, 10 % Fe2O3 = 100% - 20% = 80% 0,25 điểm 0,25 điểm b) Khí sản phẩm phản ứng với Ca(OH)2 CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4) 0,1 điểm Khối lượng Fe2O3 hỗn hợp: 10 – = 8(gam) n Fe2O3 = = 0,05 (mol) 160 Số mol khí CO2 tạo thành phản ứng khử hỗn hợp Y: Theo PTHH (1),(2) : số mol CO2 là: 0,025 + 0,05 = 0,175 (mol) 0,15 điểm Theo PTHH(4) : n CaCO3 = n CO2 = 0,175 (mol) Vì hiệu suất đạt 80% nên khôi lượng kết tủa thu là: m CaCO3 = 0,175 100 80 = 14 (gam) 100 0,25 điểm Câu n H SO4 = 1,5 điểm n BaCl2 = 0,1 điểm 49.20 = 0,1 mol 100.98 200.5,2 = 0,05 mol 100.208 0,1 điểm a) PTHH: H2SO4 + BaCl2 �� � BaSO4 + 2HCl Theo PT ta có: n H SO4 : n BaCl2 = 1: Theo ta có: n H SO4 : n BaCl2 = 0,1 : 0,05 = : 0,2 điểm 0,1 điểm Vây axit H2SO4 dư Các chất tính theo BaCl2 Theo PT ta có: n BaSO4 = n BaCl2 = 0,05 (mol) 0,1 điểm Khôi lượng kết tủa tạo thành là: m BaSO4 = 0,05 233 = 11,65 (gam) 0,15 điểm b Theo PT ta có: n HCl = 2n BaCl2 = 0,05 = 0,1 (mol) 0,1 điểm n H SO4 p = n BaCl2 = 0,05 (mol) ==> n H SO4 d = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) 0,15 điểm ==> Vậy sau phản ứng dung dịch có: HCl, H2SO4 dư Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: m dd = 49 + 200 - 11,65 = 237,35 (gam) C% HCl = 0,1.36,5 100% = 1,538% 237,35 C% H SO4 d = 0,05.98 100% = 2,0645% 237,35 0,25 điểm 0,25 điểm a) Khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 =29,5 - Gọi số mol O2 x, số mol N2 y M = 32 x  28 y 29,5 => 32x + 28 y = 29,5x + 29,5y xy 0,5 điểm 2,5x = 1,5 y => x : y = : Câu - Do thể tích đo điều kiện nên: VO : VN = : 1,0 điểm b) Khối lượng CuSO4 có 200gam dd CuSO4 10 % là: Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: 200.10 = 20 g 100 20.250 = 31,25 gam 160 - Khối lượng nước cần lấy là: 200 – 31,25 = 168,75 gam 0,5 điểm b Ta có m Fe2O3 m Fe2O3 mCuO 3 : => mhh  48.3 36( g ) => m Fe2O3  4 mCuO = 48 – 36 = 12g 36 n Fe2O3  0,225(mol ) ; nCuO = 12 : 80 = 0,15(mol) 160 t0 - PTHH: Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O (1) (mol) 0,225 0,675 0,25 0,25 0,5 0,25 0,45 Ta có: nFe = 0,45 (mol) => mFe sinh =0,45.56 = 25,2 (g) - PTHH: CuO + H2 (mol) 0,5 t  Cu + H2O 1 0,15 0,15 0,15 (2) 0,25 Từ pt (2) ta có: nCu = 0,15 (mol) => mCu sinh = 0,15.64 = 9,6 (g) 0,5 b.2 Từ pt (1) (2) ta có: Tổng số mol H2 tham gia pganr ứng: 0,5 n H 0,675  0,15 0,825(mol ) V H 0,825.22,4 18,48(l ) a 0,5 2,5 0,5 nO2 53,76 : 22,4 2,4(mol ) Đặt số mol ban đầu KClO3 a mol Phản ứng phân hủy KClO3 chưa hoàn toàn 2KClO3 0,5 t  2KCl + 3O2 Ban đầu a mol 0 (Chưa phản ứng) phản ứng x mol x mol 1,5x mol Sau phản ứng a–x x 1,5x 0,5 Ta có: 1,5x = nO2 = 2,4 mol => x = 1,6 mol 0,5 Mặt khác: mChất rắn = (a – x).12,5 + 74,5.x = 168,2 (4,0đ) Thay x = 1,6 => a = mol 0,25 Vậy khối lượng KClO3 ban đầu là: 2.122,5 = 245 g Vậy % KClO3 bị nhiệt phân 1,6 100% 80% 0,25 b 1,5 0,5 PTHH: 2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2 (mol) 1 4,8 2,4 0,5 Khối lượng KMnO4 bị phân hủy là: 4,8.158 = 758,4g Gọi m khối lượng KMnO4 ban đầu Ta có: 758,4 90  => m = 842,67g m 100 0,5 PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP THCS HUYỆN HẬU LỘC NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Hóa học Số báo danh: Câu 1: (2,0 điểm) (Thời gian làm bài: 150 phút) Cho chất Na, H2O, CaCO3, KClO3, P điều kiện cần thiết Viết phương trình hóa học điều chế: NaOH, CO2, O2, H3PO4 Nêu tượng thí nghiệm sau: a Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohidric b Dẫn luồng khí hidro qua ống sứ đựng bột đồng (II) oxit nung nóng Câu 2: (2,0 điểm)Hồn thành PTHH có sơ đồ phản ứng sau: a Fe3O4 + HCl - - - > FeCl2 + FeCl3 + H2O b NaOH + Al + H2O - - - > NaAlO2 + H2 c M d CxHy + H2SO4 (đặc, nóng) - - - > + O2 - - - > CO2 + M2(SO4)3 + SO2 + H2O H2O Câu 3: (2,0 điểm) Viết cơng thức hóa học oxit axit, bazơ tương ứng với chất sau: H 2SO3, HNO3, HClO3, HMnO4, Fe2O3, ZnO, Al2O3, K2O Câu 4: (2,0 điểm) Nung 30,08 gam Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2 - - - > CuO + NO2 + O2 Sau thời gian thấy còn lại 23,6 gam chất rắn a Tính thể tích khí thu (đktc) b Chất rắn thu gồm chất gì? Tính khối lượng chất Câu 5: (2,0 điểm) a Tính số phân tử Na2O, số nguyên tử Na, số nguyên tử O có 6,2 gam Na2O b Phải lấy gam H2SO4 để có số phân tử gấp hai lần số phân tử Na2O Câu 6: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, em trình bày phương pháp hóa học nhận biết gói bột màu trắng riêng biệt sau: Na2O, MgO, CaO, P2O5 Câu 7: (2,0 điểm) Nung hoàn toàn 12,75 gam chất rắn A thu chất rắn B 1,68 lít khí oxi (đktc) Trong hợp chất B có thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố là: 33,33% Na; 20,29% N; 46,38% O Xác định cơng thức hóa học A, B Biết cơng thức đơn giản cơng thức hóa học Câu 8: (2,0 điểm) Khử hồn toàn 3,48 gam oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H (đktc) Tồn lượng kim loại thu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,008 lít khí H (đktc) Xác định cơng thức hóa học oxit Câu 9: (2,0 điểm) Để đốt cháy hết 1,6 gam hợp chất Y cần dùng 1,2.10 23 phân tử oxi, thu CO nước theo tỉ lệ số mol 1:2 a Tính khối lượng CO2 nước tạo thành b Tìm cơng thức hóa học Y, biết tỉ khối Y hidro Câu 10: (2,0 điểm) Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm Kali kim loại M (hóa trị II) dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí H (đktc) Hòa tan riêng gam kim loại M dung dịch HCl dư thể tích khí H2 sinh chưa đến 11 lít khí H2 (đktc) Hãy xác định kim loại M = = Hết = = Cho biết : C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, H = 1, Cl = 35,5, Cu = 64 HƯỚNG DẪN CHẤM Câ Đáp án Điểm u a) * Điều chế NaOH 0.25 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 * Điều chế CO2 0.25 CaCO3 t  CO2 + CaO * Điều chế O2 0.25 2KClO3 t  2KCl + 3º2 * Điều chế H3PO4 0.25 P + O2 t  2P2O5 P2O5 + 3H2O   2H3PO4 b) 0,5 - Kẽm tan dần, có bọt khí Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 � - Chất rắn màu đen dần chuyển thành màu đỏ đồng H2 + CuO t  Cu + 0,5 H2O Fe3O4 + 8HCl   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2NaOH + 2Al + H2O   2NaAlO2 + H2 2M + 6H2SO4 (đn) t  M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O t0 CxHy + (x + )O2   xCO2 + H2O Mỗi PTHH 0.5 đ Axit Oxit axit tương ứng Oxit bazơ Bazơ tương ứng H2SO3 SO2 Fe2O3 Fe(OH)3 HNO3 N2O5 ZnO Zn(OH)2 HClO3 Cl2O5 K2O KOH HMnO4 Mn2O7 Al2O3 Al(OH)3 a) PTHH: 2Cu(NO3)2 t  2CuO + 4NO2 + (mol) nCu ( NO3 )2  2x 2x 4x O2 CTHH 0,25 đ 0.25 x 30, 08  0,16 (mol) 188 0,25 Đặt số mol khí O2 thu x (mol) Theo PTHH ta có số mol chất phản ứng là: 0.25 Số mol Cu(NO3)2 (pu) = Số mol CuO = 2x (mol) Số mol NO2 = 4x (mol) Số mol Cu(NO3)2 (dư) = 0,16 - 2x (mol) Ta có: (0,16 - 2x)*188 + 2x*80 = 23,6 0.25 => x = 0,03 Thể tích O2 (đktc) = 0,03 22,4 = 0,672 (lít) 0.25 Số mol NO2 = 4x = 0,03 = 0,12 (mol) 0.25 Thể tích NO2 (đktc) = 0,12 22,4 = 2,688 (lít) b) Chất rắn sau nung gồm: CuO Cu(NO3)2 chưa bị phân hủy 0.25 Khối lượng CuO = 160x = 160 0,03 = 4,8 (gam) 0.25 Khối lượng Cu(NO3)2 chưa bị phân hủy = 23,6 – 4,8 = 18,8 (gam) 0.25 n Na2O = = 0,1 (mol) số phân tử Na2O = 0,1 x 10 23 = 0, 6.10 23 (phân tử) 0.25 n 0.25 Na = 0,1.2 = 0,2 (mol) số nguyên tử Na = 0,2 x 10 23 = 1,2.10 23 (nguyên tử) 0.25 n 0.25 O = 0,1 (mol) số nguyên tử O = 0,1 x 10 23 = 0, 6.10 23 (nguyên tử) 0.25 n 0.25 => mH2SO4 =0,2.98 = 19,6 (gam) 0.25 H2SO4 =2 nNa2O = 2x 0,1mol = 0,2 (mol) Trích mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng Nhỏ nước vào mẫu thử Chất rắn tan nước tạo thành dung dịch Na2O, CaO, P2O5 0.5 Chất rắn không tan nước MgO PTHH: Na2O + H2O �� � 2NaOH 0.5 Ca(OH)2 + H2O �� � Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O �� � 2H3PO4 Nhỏ dung dịch thu vào giấy quỳ tím Quỳ tím đổi thành màu đỏ dung dịch H3PO4, chất rắn ban đầu P2O5 0.5 Quỳ tím đổi thành màu xanh dung dịch NaOH Ca(OH)2 Sục khí CO2 vào dung dịch còn lại Xuất kết tủa trắng dung dịch Ca(OH) 2, chất rắn ban đầu CaO PTHH: Ca(OH)2 + CO2 �� � CaCO3 + H2O 0.5 Còn lại dung dịch NaOH, chất rắn ban đầu Na2O Ta có sơ đồ : A t  B + O2 nO2  1,68  0,075 (mol) 22,  mO2  0, 075.32  2, (gam) 0.5 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB + mOxi  mB = mA - mOxi = 12,75 – 2,4 = 10,35 (gam) Trong B có nguyên tố Na, N O : mNa  mN  33,33.10,35 3, 45  3, 45 (gam) => nNa   0,15 (mol) 100 23 20, 29.10,35 2,1  2,1 (gam) => nN   0,15 (mol) 100 14 mO  10,35  (3, 45  2,1)  4,8 (gam) => nO  4,8  0,3 (mol) 16 0.5 Gọi cơng thức hóa học B NaxNyOz Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = : : 0.5 Chọn x = ; y = ; z = cơng thức đơn giản NaNO2 Trong A có nguyên tố Na, N, O Theo định luật bảo toàn nguyên tố : mO  4,8  2,  7, (gam) ;  nO  7,  0, 45 (mol) 16 0.5 nN= 0,15 mol ; nNa = 0,15 mol Gọi cơng thức hóa học A NaaNbOc  a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = : : Chọn a = ; b = ; c =  cơng thức hóa học A NaNO3 Gọi oxit kim loại M MxOy, gọi n hóa trị kim loại M phản ứng với axit HCl nH 2( phan úng )  1,344  0, 06 (mol) 22, PTHH : MxOy 2M 2nHCl + Theo PTHH (1) nH 2(sinh )  1, 008  0, 045 (mol) 22, t + yH2 �� � xM + yH2O o 0.5 (1) �� � 2MCln + nH2 (2) nH  nH 2O  0, 06 (mol) x x nM  nH  0, 06 (mol) (*) y y 0.5 Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) ta có : mM  mM xOy  mH  mH 2O  3, 48  0,12  1,08  2,52 (gam) Theo PTHH (2) nM  Ta có : 0, 09 M  2,52 n 0.09 nH  (mol) (**) n n => M  28n 0.5 Với n = => M = 28 (g/mol) (Loại) Với n = = > M = 56 (g/mol) (Fe) Với n = => M = 84 g/mol (Loại) Từ (*) (**) ta có : 0, 06 x 0, 09 x x  => 0, 06  0, 045 =>  y n y y Vậy kim loại M Fe, CTHH oxit Fe3O4 0.5 0.5 Sơ đồ phản ứng : Y + O2 t �� � CO2 o + H2O Ta có : mY + mO2 = mCO2 + mH2O = 1,6 + 1,2.1023.32/ 6.1023 = 8(g) Gọi số mol CO2 x (mol)  số mol H2O : 2x (mol) 0.5 Ta có phương trình : 44x + 18.2x =  x = 0,1 (mol)  mCO2 = 0,1.44 = 4,4(g)  mH2O = 2.0,1.18 = 3,6(g) 0.5 Ta có : nH = 2.nH2O = 2.0,2 = 0,4 (mol) => mH = 0,1.1 = 0,4(g) nC = nCO2 = 0,1 (mol) => mC = 0,1*12 = 1,2 (gam) Ta có: mC + mH = 1,2 + 0,4 = 1,6 (g).= mY  Hợp chất Y chứa nguyên tố C H Gọi CTTQ Y : CxHy  x : y = 1,2/12 : 0,4/1 = 1:4 0.5  Công thức đơn giản Y : (CH4)n Ta có : 16n = 8.2 = 16 n =1 Vậy công thức phân tử Y CH4 10 Đặt a, b số mol kim loại K, M hỗn hợp 0,5 Thí nghiệm 1: 2K + 2HCl  2KCl + a M H2  a/2 + 2HCl b  số mol H2 =  MCl2 + H2  b a 5, b  0, 25  a  2b 0,5 22, (1) 0,25 Thí nghiệm 2: M + 0,5 2HCl  MCl2 + 9/M(mol)  Theo đề bài: H2  9/M 11  M 22,   39a  b.M 8,  Mặt khác:   a  2b 0,5 M > 18,3  39(0,5  2b)  bM 8,   a 0,5  2b Vì < b < 0,25 nên suy ta có :  b= 0,5 10,8 78  M 10,8 < 0,25  M < 34,8 78  M (2) 0,25 Từ (1) ( 2) ta suy kim loại phù hợp Mg UBND HUYỆN VĨNH LỘC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 6, 7, CỤM THCS Năm học 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GIAO LƯU MÔN: HÓA HỌC - LỚP Thời gian làm bài: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề giao lưu gồm có 01 trang ) Câu (2,0 điểm): Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 24 Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện số hạt khơng mang điện a Hãy tính số p, số e, số n nguyên tử X b Xác định tên, KHHH ngun tố X, cơng thức hóa học đơn chất X Câu (2,0 điểm): Cân phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: a Al + H2SO4 � Al2(SO4)3 + H2 b Fe + HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + H2O g M + H2O � M(OH)n + H2 h FeS2 + O2 � Fe2O3 + SO2 t c CH4 + O2 �� � CO2 + H2O d KMnO4 + HCl � KCl +MnCl2 + Cl2 + H2O t k FexOy + CO �� � FeO + CO2 t m H2 + O2 �� � H2 O Câu (2,0 điểm): Hãy viết CTHH phân loại chất có tên sau: Axit nitric, kali silicat, đồng (II) hiđroxit, axit bromhiđric, canxi đihiđrophotphat, natri sunfit, lưu huỳnh trioxit, canxi oxit, natri hiđroxit Câu (2,0 điểm): Nêu hóa chất cách điều chế H2 phòng thí nghiệm Viết PTHH Giải thích cách thu khí H2 Câu (2,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất rắn riêng biệt sau: Na 2O, BaO, P2O5, MgO, NaCl Câu (2,0 điểm): Khối lượng riêng dung dịch CuSO 1,6g/ml Đem cô cạn 312,5ml dung dịch thu 140,625g tinh thể CuSO 5H2O Tính nồng độ C% CM dung dịch nói Câu (2,0 điểm): Hãy tính thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A Biết rằng: - Khí A có tỉ khối so với khí O2 0,9375 - Thành phần theo khối lượng khí A : 80% C , 20% H Các thể tích khí đo đktc Câu (2,0 điểm): Hòa tan 5,4gam hỗn hợp Na Na 2O vào 200 ml nước (D = g/ml), thu 1,12lít H2 (đktc) Tính C% dung dịch thu sau phản ứng Câu (2,0 điểm): Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch chứa 39,5 gam H2SO4 (lỗng) a Tính thể tích khí hidro thu được( đo đktc) b Dẫn tồn lượng khí thu qua hỗn hợp A ( gồm CuO, Fe 3O4) dư nung nóng, thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam Tính m? Câu 10 (2,0 điểm): Hỗn hợp khí X gồm H2 CH4 Tỉ khối X so với khí H2 5,2 Trộn 13,44 lít hỗn hợp X với 34,56 gam khí O thực phản ứng đốt cháy Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết nước thu khí Y a Viết PTHH xảy b Tính % thể tích khí X, Y Biết: O=16, H=1, Na=23, Cu=64, Fe=56, S=32, C=12, Zn=65, Mn=55 - Họ tên thí sinh:………………… ………………… ; Số báo danh: Chú ý: Cán coi thi không giải thích thêm UBND HUYỆN VĨNH LỘC PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 6, 7, CẤP HUYỆN Năm học 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: Hóa học - LỚP ( Gồm có 03 trang ) I Một số ý Tổng số điểm 10 câu (bài) đề thi 20 điểm Không làm tròn điểm câu (bài) tổng điểm đạt thí sinh Thí sinh giải cách khác với lời giải hướng dẫn chấm, lời giải đúng, đủ bước người chấm cho điểm tối đa theo biểu điểm quy định cho câu II Đáp án, biểu điểm hướng dẫn chấm Bài Yêu cầu cần đạt lời giải tóm tắt Mức điểm Gọi số p, số n nguyên tử X p, n Vì p = e 0,5 Ta có: 2p + n = 24 -> p = n = e = 0,5 p-n = 0,25 b Nguyên tố X oxi, KHHH: O 0,75 cơng thức hóa học đơn chất X O2 a 2Al + 3H2SO4 � Al2(SO4)3 + 3H2 b Fe + 4HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + 2H2O t c CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O Cân phương trình d 2KMnO4 + 16 HCl � 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O 0,25đ g 2M + 2nH2O � 2M(OH)n + nH2 t h 4FeS2 + 11O2 �� � 2Fe2O3 + 8SO2 t k 1/y-x FexOy + CO �� � x/y-x FeO + CO2 t m 2H2 + O2 �� � 2H2O - Axit khơng có oxi HBr, axit có oxi: HNO 0,5 - Bazơ tan: NaOH, bazơ không tan: Cu(OH)2 0,5 - Oxit bazơ: CaO, oxit axit: SO3 0,5 - Muối trung hòa: K2SiO , Na2SO3; muối axit: Ca(H2PO4)2 0,5 - Hóa chất cách làm: Cho kim loại (Zn Fe, Mg, ) tác dụng với dung dịch axit (HCl H2SO4 loãng) 0,5 - PTHH: Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 0,5 - Thu khí H2 cách: đẩy khơng khí đẩy nước - Giải thích: 0,5 0,5 + Do H2 nhẹ khơng khí nên để úp bình thu khí + Do H2 khơng tác dụng với nước tan nước - Trích mẫu thử 0,25 - Cho mẫu thử vào nước dư Nếu: 0,75 + Các mẫu tan Na2O, BaO, P2O5, NaCl, thu dd NaOH, Ba(OH) 2, H3PO4, NaCl (nhóm I) PTHH: Na2O + H2O � 2NaOH BaO + H 2O � Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O � 2H3PO4 + MgO không tan - Cho quỳ tím vào dd nhóm I Nếu: 0,75 + Quỳ tím hóa đỏ dd H3PO4 � Chất ban đầu P2O5 + Quỳ tím hóa xanh dd NaOH, Ba(OH)2 (nhóm II) + Quỳ tím khơng đổi màu dd NaCl - Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất nhóm II Nếu: + Có kết tủa trắng dd Ba(OH)2 � Chất ban đầu BaO 0,25 PTHH: Ba(OH)2 + Na2CO3 � BaCO3(rắn,trắng) + 2NaOH + Khơng có tượng dd NaOH � Chất ban đầu Na2O nCuSO4 H 2O  nCuSO4  0,5 140, 625  0,5625mol 250 Số ml dung dịch :0,3125(l) 0,25 Nồng độ mol dung dịch CuSO4 là: CM = Khối lượng CuSO4 : 0,5625 n = = 1,8 M 0,3125 V mCuSO4  n CuSO4 M CuSO4  0,5625.160  90 g 0,25 0,25 Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5 1,6 = 500 (g) Noàng độ mol dd CuSO : C% = 90.100%/ 500 = 18% 0,25 0,5 MA = 0,9375 32 = 30 (g) 0,25 nC = 80%.30 : 12 = mol ; nH = 20%.30 : = 0,25 nC : nH = : = 1: => CTĐGN là: (CH3)n với M = 30 (g) 0,25 => n = thỏa mãn => CTPT A là: C 2H6 0,25 Theo đề: n C2H6 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol 0,25 PTHH: 0,25 t 2C2H6 + 7O2 �� � 4CO2 + 6H2O (1) Theo pt (1): n O2 = 3,5.n C2H6 = 3,5.0,5 = 1,75 mol 0,25 VO2 = 1,75.22,4 = 39,2 lít 0,25 Theo ta có PTHH: 2Na + 2H2O � 2NaOH + H2 (1) 0,5 Na2O + H2O � 2NaOH (2) Theo đề: n H2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol, m H2O = 200.1 = 200 (gam) 0,25 Theo pt (1): nNa = 2.nH2 =2.0,05 =0,1 mol=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (gam) 0,25 => 8m Na2O = 5,4 – 2,3 = 3,1 (gam) => n Na2O = 3,1: 62 = 0,05 mol Theo pt (1,2): nNaOH = nNa + 2.n Na2O = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol 0,25 => mNaOH = 0,2.40 = 8(gam); mdd NaOH = 5,4 + 200 – 0,05.2 = 205,3(gam) C% NaOH = (8:205,3).100% = 3,897% 0,25 a, nZn = 19,5:65 = 0,3 mol; n H2SO4 = 39,5 : 98 = 0,4 mol 0,25 Theo ta có PTHH: Zn + H2SO4 � ZnSO4 + H2 (1) 0,25 Theo đề pt (1) ta thấy : n H2SO4 pư = nZn = n H2 = 0,3 (mol) 0,25 => n H2SO4 dư = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 (lít) 0,25 t b, Theo ta có PTHH: CuO + H2 �� � Cu + H2O (2) t Fe3O4 + 3H2 �� � 2Fe + 3H2O 0,5 (3) Khối lượng hỗn hợp A giảm nguyên tố O oxit 0,25 Theo pt(2,3): nO = n H2O = n H2 = 0,3 mol 0,25 = > m = mO = 0,3.16 = 4,8 (gam) MX = 5,2.2 = 10,4 (gam/mol); nX = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol 0,25 n O2 = 34,56 : 32 = 1,08 mol Gọi n H2 = x; n CH4 = y (x, y > 0) Theo ta có: x + y = 0,6 (I) 0,25 Mặt khác: x mol H2 có M H2 = 5,6 10,4 y mol CH4 có M CH4 = 16 8,4 => x : y = 5,6 : 8,4 = 2:3 (II) 10 Từ (I) (II) => x = 0,24 mol; y = 0,36 mol t Theo ta có PTHH: 2H2 + O2 �� � 2H2O t CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O 0,25 (1) 0,5 (2) Theo pt (1,2) nO2 pư = ½.n O2 + 2.n CH4 = 0,24.1/2 + 2.0,36 = 0,84 mol 0,25 = > n O2 dư = 1,08 – 0,84 = 0,24 mol Trong X gồm: 0,24 mol H2 0,36 mol CH4 %V H2 = (0,24:0,6) 100% = 40% => %V CH4 = (100 – 40)% = 60% Trong Y gồm: n O2 dư = 0,24 mol; n CO2 = n CH4 = 0,36 mol 0,25 %V O2 dư = (0,24:0,6) 100% = 40% => %V CO2 = (100 – 40)% = 60% 0,25 ... 16,16 => 48 x = 3 ,84 => x = 0, 08 mol => m Fe2O3 phản ứng = 0, 08 160 = 12 ,8 gam => H = 12 ,8  80 % 16 b m Fe = 112 0, 08 = 8, 96 gam m tạp chất = gam m Fe2O3 dư = 16,16 – 8, 96 – = 3,2 gam Đề 12 Câu... 43 ,8 gam HCl Xác định công thức hóa học oxit nH2=0 ,8( mol) Gọi cơng thức oxit cần tìm MxOy MxOy+yH2 ->xM+yH2O 0 ,8/ y 0 ,8 0 ,8 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 46,4+0 ,8. 2=mM+0 ,8. 18 ->mM=33,6(g)...PHÒNG GD-ĐT ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 20 18- 2019 MƠN: HĨA HỌC 8: Thời gian 150 phút Câu 1,25 điểm NỘI DUNG FexOy + (y-x) CO 

Ngày đăng: 11/10/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w