Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
451,87 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN THẮNG NGHIÊNCỨUTRIỂNKHAIIMSTẠIVIỆTNAM Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Lê Hùng Phản biện 1 : TS. Nguyễn Văn Tuấn Phản biện 2 : PGS.TS. Nguyễn Hữu Thanh Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Kỹ thuật họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 06 năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm Thông tin - H ọc liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài : Sự chuyển ñổi theo khuynh hướng hội tụ nhiều hệ thống mạng khác nhau trên nền toàn IP sẽ sớm trở thành hiện thực. Người dùng trong tương lai mong muốn có các dịch vụ ña phương tiện chất lượng cao, mang tính cá nhân, có khả năng tương tác thời gian thực mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị sử dụng. Điều này ñặt ra những yêu cầu mới cho kiến trúc hạ tầng mạng viễn thông. Trong bối cảnh ñó, IMS ñược xem như là một giải pháp hứa hẹn ñể thỏa mãn tất cả những mục tiêu kể trên cho một thế hệ mạng tương lai. Hướng nghiêncứu về mạng theo kiến trúc IMS, hiện tại ñang là chủ ñề sôi ñộng ñược sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổ chức và diễn ñàn trên thế giới. Các khuyến nghị, ñề xuất ñược ñưa ra hằng ngày càng thể hiện rõ như thế nào sự quan tâm của giới khoa học dành cho IMS. Vì vậy, việc nghiêncứu tìm hiểu và ñưa ra mô hình IMS phù hợp với kiến trúc mạng VNPT hiện tại là cấp thiết với việc kinh doanh và phát triển của VNPT. Đồng thời nó khẳng ñịnh vị thế của VNPT về phát triển bưu chính viễn thông và CNTT, ñủ sức cạnh tranh với các tập ñoàn viễn thông lớn. 2. Mục ñích của ñề tài : Mục ñích nghiêncứu của ñề tài : • Nghiêncứu kiến trúc phân hệ ña dịch vụ IMS • Nghiêncứu ñề xuất mô hình và một số dịch vụ phù hợp ñể có thể triểnkhai thành công IMS trong mạng VNPT • Nghiên c ứu các chương trình thực hiện thoại trên nền IMS thông qua các IMS client. 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu : • Đối tượng nghiêncứu : Nghiêncứu kiến trúc IMS ñược phát triển bởi 3GPP, 3GPP2 và TISPAN Nghiêncứu mô hình IMS phù hợp với mô hình mạng hiện tại của VNPT Nghiêncứu một số ứng dụng IMS • Phạm vi nghiêncứu : Nghiêncứu mối quan hệ và tương tác giữa các thực thể trong IMS Giải pháp IMS phù hợp với hiện trạng mạng VNPT Xây dựng các thủ tục thực hiện dịch vụ trên nền IMS 4. Phương pháp nghiêncứu : • Nghiêncứu lý thuyết về phân hệ ña phương tiện IP. Xây dựng phân lớp báo hiệu, ñiều khiển và dịch vụ theo kiến trúc IMS • Phân tích, ñánh giá hiện trạng mạng VNPT, ñưa ra khuyến nghị cho mô hình IMS/VNPT • Cài ñặt mô phỏng dịch vụ IMS client trên OpenIMSCore ( phát triển bởi FOKUS ) hoặc trên các mạng IMS thực tế . 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài : • Đây là kiến trúc mới nhất trong mạng viễn thông, ñang ñược sự quan tâm của các công ty, tổ chức trên thế giới. • Mô hình l ần ñầu tiên ñược ñề xuất áp dụng vào mạng thực tế tạiViêtNam 5 • Có thể là hình mẫu áp dụng cho các mạng viễn thông khác trong nước cũng như ngoài nước. 6. Kết cấu của luận văn : Luận văn có cấu trúc gồm 4 chương : Chương 1 – Nghiêncứu tổng quan : Khái niệm về IMS và các tổ chức liên quan ñến việc chuẩn hóa cấu trúc IMS Chương 2 – Cấu trúc IMS : Nghiêncứu cấu trúc IMS theo tiêu chuẩn 3GPP. Chương 3 – Lớp báo hiệu và ñiều khiển : Xây dựng lớp báo hiệu ñiều khiển và lớp dịch vụ theo kiến trúc IMS. Đưa ra các giao thức chủ yếu ñược dùng trong IMS. Chương 4 – NghiêncứutriểnkhaiIMS trong mạng VNPT : Phân tích cấu trúc mạng VNPT hiện tại, ñề xuất và ñưa ra các khuyến nghị ñể xây dựng IMS phù hợp với mạng hiện tại của VNPT. Xây dựng chương trình mô phỏng dịch vụ thoại cơ bản trên IMS ñể ñảm bảo tính khả thi của giải pháp. 6 CHƯƠNG 1 NGHIÊNCỨU TỔNG QUAN Chương này sẽ trình bày nguồn gốc khái niệm IMS và phân tích những cải tiến, nâng cấp của các phiên bản IMS từ phiên bản ñầu tiên IMS Release 5 ñến phiên bản hiện ñang ñược chuẩn hóa IMS Release 9. 1.1 Khái niệm IMS 1.2. Nguồn gốc khái niệm IMS 1.2.1. Từ GSM tới 3GPP Release 7 1.2.1.1 Phiên bản Release 99 của 3GPP 1.2.1.2 Bản Release 4 của 3GPP 1.2.1.3 3GPP Release 5,6,7 1.2.2. Phân tích các tiêu chuẩn về IMS của 3GPP 1.2.2.1 Các tính năng IMS trong phiên bản Release 5 1.2.2.2 Các tính năng IMS trong phiên bản Release 6 1.2.3. Nhận xét về vấn ñề lựa chọn phiên bản IMS Cấu trúc IMS ñược thực hiện với mục ñích tạo ra một nền tảng cung cấp dịch vụ ña phương tiện có khả năng hỗ trợ triểnkhai nhanh chóng các loại hình dịch vụ kết hợp các phương tiện thông tin khác nhau: thoại, văn bản, âm thanh và hình ảnh. Cấu trúc dựa trên giao thức ñiều khiển kết nối SIP có khả năng tạo ñiều kiện cho các bên thứ ba dễ dàng triểnkhai các dịch vụ ña phương tiện. Cấu trúc ñiều khiển dịch vụ này cũng tạo nền tảng cho việc hội tụ các hệ th ống truy nhập cố ñịnh và di ñộng. 7 Để ñảm bảo triểnkhai thử nghiệm IMS với một số dịch vụ cơ bản thì các phần tử hệ thống IMS phải hỗ trợ phiên bản từ sau Release 6; nếu nhà khai thác muốn triểnkhai một số dịch vụ hội tụ (như VCC…) thì phải sử dụng các thiết bị hỗ trợ Release 7; và muốn xây dựng một cấu trúc FMC thì cần bắt ñầu từ phiên bản Release 8. Tuy vậy, việc lựa chọn phiên bản IMS ñể triểnkhai cần phải có thêm thông tin về thời ñiểm triển khai; tương ứng với thời ñiểm triểnkhai này là vấn ñề về sự chín muồi về mặt công nghệ của các sản phẩm, thiết bị IMS của các nhà cung cấp trên thị trường viễn thông thế giới. Ngoài ra, khi lựa chọn phiên bản IMS của các sản phẩm thiết bị cũng cần xem xét thêm lộ trình phát triển của các sản phẩm thiết bị của các nhà cung cấp (vấn ñề tuân thủ và phù hợp với lộ trình chuẩn hóa các tiêu chuẩn IMS). Từ những phân tích như trên, người thực hiện ñề tài khuyến nghị Tập ñoàn triểnkhaiIMS bắt ñầu từ phiên bản tối thiểu là Release 6. 8 CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC IMS Chương 2 nghiêncứu mối quan hệ giữa các thực thể và các chức năng trong cấu trúc IMS. Phân tích các thực thể thực hiện chức năng ñiều khiển cuộc gọi, các chức năng về cơ sở dữ liệu, về tính cước, dịch vụ, chức năng hoạt ñộng liên mạng. 2.1 Tổng quan Hình 2-1 Cấu trúc phân lớp IMS 9 Cấu trúc phân lớp ñược xây dựng với mục tiêu tạo ra sự phụ thuộc tối thiểu giữa các lớp. Điều này sẽ có lợi khi thêm các mạng truy nhập mới vào hệ thống. 2.2 Mô tả mối quan hệ các thực thể và các chức năng trong IMS Mục này phân tích các thực thể IMS và các chức năng cơ bản. Các thực thể chức năng trong IMS có thể chia thành 6 loại cơ bản: Nhóm quản lý phiên và ñịnh tuyến (các thực thể CSCF) Cơ sở dữ liệu (HSS, SLF) Dịch vụ (máy chủ ứng dụng, MRFC, MRFP). Các phần tử chức năng liên mạng (BGCF, MGCF, IMS-MGW, SGW) Các bộ phận chức năng hỗ trợ (PDF, SEG, THIG) Tính cước. 2.2.1 Các thực thể thực hiện chức năng ñiều khiển cuộc gọi (CSCF) 2.2.1.1 Bộ chức năng ñiều khiển phiên cuộc gọi uỷ quyền (P- CSCF) P-CSCF là ñiểm kết nối, giao tiếp ñầu tiên của các thuê bao trong hệ thống IMS. Có nghĩa là tất cả lưu lượng báo hiệu SIP từ UE sẽ ñược gửi tới P-CSCF. 2.2.1.2 Ch ức năng ñiều khiển phiên cuộc gọi tham vấn (I- CSCF) 10 I-CSCF là ñiểm giao tiếp cho các kết nối tới thuê bao trong mạng của nhà khai thác 2.2.1.3 Chức năng ñiều khiển phiên cuộc gọi phục vụ (S-CSCF) S-CSCF có nhiệm vụ xử lý ñăng ký dịch vụ, ra quyết ñịnh ñịnh tuyến, duy trì các trạng thái phiên dịch vụ và lưu trữ thông tin trạng thái dịch vụ Hình 2-2 S-CSCF ñịnh tuyến và tạo lập phiên IMS cơ bản 2.2.2 C ơ sở dữ liệu 2.2.3 Các chức năng dịch vụ 2.2.4 Các chức năng hoạt ñộng liên mạng