Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
Phần mở đầu Hiện nay, xuấtkhẩu Cà phê của ViệtNam đang đứng đầu Châu á, đứng thứ hai thế giới sau Brazil. Mặc dù sản lợng xuấtkhẩu Cà phê của ta tăng cao, song, kim ngạch lại giảm xút đáng kể so với mấy năm trớc đây. Bên cạnh đó nhà nớc ta vẫn cha có đợc những chinh sách đồng bộ quản lý nghành hàng Cà phê mà hàng năm đem về cho quốc gia một số lợng ngoại tệ rất lớn.Thực trạng này càng làm cho vấn đề Cà phê trở lên bức xúc, thu hút sự chú ý của d luận và sự quan tâm của nhiều tầng lớp xã hội. Bản thân em, một Sinh viên chuyên ngành Thơng mại Quốc tế cũng cảm thấy đó là một tình trạng rất bức xúc, rất có tính thời sự, nên em và có lẽ cũng sẽ có một số bạn cùng nghiên cứu đề tài này. Với những kiến thức có hạn của mình, em cũng không có tham vọng gì lớn ngoài việc có thể góp phần cùng các nhà hoạch định có đợc cái nhìn khác đi trong việc phát triển nghành Cà phê Việt Nam, qua đó tìm ra đợc những hớng đi thích hợp để góp phần tăng giá trị xuấtkhẩu của Cà phê. 1 Chơng I: khái quát về hoạtđộngxuấtkhẩu I. Một vài lý thuyết Thơng Mại Quốc tế 1. Lợi ích tuyệt đối của Adam - Smith (1723 - 1790) Khi một nớc có hiệu quả hơn (hay co lợi thế tuyệt đối so với) một nớc khác trong việc sản xuất một loại hàng hoá nhng lại kém hiệu quả hơn (hay kém lợi thế tuyệt đối so với) nớc kia trong việc sản xuất một loại hàng hoá khác thì khi đó, cả hai nớc đều có thể đợc lợi bằng cách mỗi nớc chuyên môn hoá và trao đổi một phần sản lợng với nớc kia để có đợc hàng hoá mà nó kém lợi thế tuyệt đối. 2. Lợi thế tơng đối của David-Ricardo (1772 - 1823) Ngay cả khi một nớc kém hiệu quả hơn (có bất lợi tuyệt đối so với) một nớc khác trong việc sản xuất cả hai loại hàng hoá vẫn có cơ sở cho sự trao đổi có lợi cho cả hai bên. Nớc đó sẽ chuyên môn hoá vào việc sản xuất và xuấtkhẩu hàng hóa mà bất lợi tuyệt đối lớn hơn (hàng hoá có bất lợi tơng đối hay so sánh). 3. Học thuyết Hescher - Ohlin Một nớc sẽ xuấtkhẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó có nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó. 2 II. Vai trò của xuấtkhẩu trong nền kinh tế quốc dân Nh ta đã biết, nguồn thu từ xuấtkhẩu chiếm một ví trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cũng nh nó góp phần cải thiện cán cân thanh toán của một quốc gia, góp phần làm tăng mức sống của nhân dân. Với Việt Nam, một đất nớc đang trong quá trình công nghiêp hoá-hiện đại hoá thì nguồn thu từ xuấtkhẩu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong GDP. Nhìn lại năm 2000 vừa qua có thể nhận thấy hoạtđộngxuấtkhẩu của nớc ta tiếp tục đạt đợc những thành tích mới, đánh dấu sự thành công của chặng đờng 10 năm (1992-2000), với nhịp độ tăng trởng bình quân 18,5%/năm, nhanh hơn tốc độ tăng trởng GDP 2,6 lần. Kim nghạch xuấtkhẩunăm 2000 đạt 14,3 tỉ USD, tăng khoảng 24% so với năm 1999, tăng gấp 5,95 lần so với năm 1990 hay tăng bình quân 19,52%/năm. Theo đó, lần đầu tiên ViệtNam vợt qua ngỡng của các nớc có nền ngoại thơng t- ơng đối phát triển với mức xuấtkhẩu bình quân là 180 USD/ngời. Tăng kim 2 nghạch xuấtkhẩu là kết quả của tăng giá trị xuấtkhẩu một số hàng chủ lực: dầu thô tăng 63.8%, thủ công mỹ nghệ tăng 48.8%, thuỷ sản tăng 34%, hàng điện tử tăng 28.2%, dệt may tăng 8.8%, và giầy dép tăng 7.8%. III. Nội dung hoạtđộngxuấtkhẩu Cơ cấu xuấtkhẩu đã chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến (tăng từ 8% năm 1991 lên khoảng 40% vào năm 2000), giảm tỷ trọng sản phẩm thô. Chủ trơng đa dạng hoá thị trờng xuấtkhẩu và đa phơng hoá quan hệ kinh tế đợc thực hiện tơng đối thành công. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu đợc đổi mới một cách căn bản theo hớng phi tập trung hoá. Theo Bộ thơng mại, kim nghạch xuấtkhẩu cả năm 2001 ớc đạt 15,1 tỷ USD, trong đó phần của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp là 6,75 tỷ USD (kể cả dầu thô), phần của các doanh nghiệp trong nớc là 8,35 tỷ USD. Bảng 1: Các mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của ViệtNam Đơn vị tính Thực hiện năm 2000 Ước thực hiện năm2001 Năm 2001 so với 2000 Số lợng Trị giá (tr USD) Số lợng Trị giá (tr US) Số l- ợng Trị giá (%) Tồng kim nghạch XK Trong đó: 1. Dầu thô. 2. Hàng dệt và may mặc 3. Thuỷ sản 4. Giầy dép các loại 5. Hàng điện tử và linh kiện máy tính 6. Gạo 7. Cà phê 8. Rau quả 9. Hàng thủ công mỹ nghệ 10. Cao su 11. Hạt điều nhân 12. Than đá 13. Hạt tiêu Tr USD 1.000 T Tr USD Tr USD Tr USD Tr USD 1000 T 1000 T Tr USD Tr USD 1.000 T 1.000 T 1.000 T 1.000 T - 15.423 - - - - 3.476 733 - -273 34,2 3.251 37 55 14.455 3.502 1.892 1.478 1.464 782 667 501 213 237 166 17.00 0 - - - - 3.550 911 - - 300 15.100 3.175 2.000 1.800 1.520 605 588 385 305 237 164 - 110,2 - - - - 102,1 124,3 - -109,9 119,9 104,5 90,7 105,7 121,8 103,8 77,4 88,1 76,8 143,2 100 98,9 3 14. Chè các loại 15. Đậu phông nhân 1.000 T 1.000 T 76 167 94 146 69 41 41 4.000 56 58 80 144 108 90 66 39 123 152,2 104,7 105,7 85,9 115,1 61,4 95,2 96,1 Nguồn: Bộ Thơng Mại Với những nỗ lực, cố gắng lớn lao, xuấtkhẩu của ViệtNam vợt qua năm 2001 đầy gian nan, sóng gió. Mặc dù giá hàng xuấtkhẩu bị giảm sút mạnh nhng kim nghạch xuấtkhẩu vẫn tăng 4,5%, trong đó, kim nghạch xuấtkhẩu rau quả tăng 43,2%, thuỷ sản tăng 21,8%, than đá 15,1%Điều này đánh dấu sự nỗ lực không nhỏ của ta. IV. Giá trị và sự cần thiết nâng cao giá trị xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam. Giỏ c phờ li gim nhanh đó là tiêu đề của một bài báo của thời báo kinh tế ViệtNam ngày 04/01/2002. Ngc li vi xu hng tng vng ca hai tun u thỏng 12/2001, tng 3-6%, hai tun qua giỏ c phờ trờn cỏc th trng li gim nhanh. Ti Luõn ụn, giỏ c phờ Robusta giao ngay ó gim t 406 USD/tn (14/12/2001) xung 387 USD/tn (21/12) v xuống 373 USD/tn (02/1/2002), gim 8,1%. Ti New York, giỏ c phờ Arabica giao ngay thi gian ny cng gim 3,5%, t 0,479 USD/Lb xung 0,462 USD/Lb (1.020 USD/tn). Theo Dow Jones, hai tun cui thỏng 12/2001, cỏc nh sn xut li tng cng bỏn c phờ trong dp l Giỏng sinh v nm mi. c tớnh hai tun cui thỏng 12/2001, ti S giao dch New York, lng c phờ ng ký bỏn ca Brazil v Colombia ó t 450.000 - 453.000 bao/tun (1 bao = 60 kg) v 190.000 - 192.000 bao/tun, tng 6 - 8% so vi 420.000 - 425.000 bao/tun v 178.0000 - 180.000 bao/tun trong hai tun u thỏng 12/2001. Mc dự c phờ ca Vit Nam sut thỏng 12/2001 vn mc thp, nhng xuấtkhẩu c phờ ca Indonesia v mt s nc Tõy Phi hai tun qua ó tng lờn. Trong khi ú, cỏc nh rang xay c phờ li hu nh khụng tham gia th trng. Ngun cung tng, nhu cu gim l nguyờn nhõn lm giỏ c phờ trờn cỏc th trng gim ỏng k trong hai tun cui thỏng 12/2001. 4 Tại thị trờng Việt Nam, từ đầu tháng 3/2002, giá cà phê tăng mỗi ngày, từ mức thấp nhất 3.600 đ/kg trong thời gian dài đã lên 7.000-8.000 đ/kg. Tuy nhiên, giá này cũng mới chỉ đủ chi phí sản xuất, ngời trồng cà phê cha có lãi, nhất là đối với cà phê nông trờng quốc doanh, khó khăn còn tiếp diễn. Theo dự báo thời tiết: nắng nóng, khô hạn ởNam bộ sẽ kéo dài đến hết tháng 4/2002, sang đầu tháng 5 khả năng mới bắt đầu vào mùa ma. Đến nay nguồn nớc tới cho cà phê ở Tây Nguyên, ĐôngNam Bộ, nhiều vùng đã cạn kiệt nh năm 1996. Những giếng tới đã đợc đào sâu thêm nhng lợng nớc không tăng. Nhiều trang trại cà phê ởĐồng Nai có hàng ngàn gốc cà phê nhng mỗi lần nổ máy bơm, chỉ tới đợc vài chục bồn thì nớc giếng đã cạn, phải ngng cả giờ đồng hồ chờ mạch nớc rỉ ra dần. Rất có thể nhiều hộ trồng cà phê không cầm cự nổi, đành bỏ cà phê chết. Giá cà phê hiện nay đang có xu thế tăng lên, song xét cung cầu, giá cả thị trờng phạm vi toàn thế giới thì khó có thể tăng đạt mức trên 10.000 đ/kg nh cách đây vài ba năm. Đối với Việt Nam, Cà phê là một trong những mặt hàng chủ lực xuấtkhẩu góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia: năm 2000 trị giá xuấtkhẩu cà phê đạt 501 triệu USD, nâng cao mức sống cũng nh cải thiện đời sống của nhân. Do đó, việc giá cà phê liên tục giảm trong thời gian qua đã làm điêu đứng không biết bao nhiêu ngời trồng cà phê tới nguồn thu ngoại tệ của Quốc gia. Vì vậy, việc làm có thể nói là cấp bách hiện nay là làm sao có thể giảm thiểu sự ảnh hởng của gia cả thị trờng tới giá cả cung nh giá trị của cà phê Việt Nam, tạo điều kiện để cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới có nh vậy mới có động lực thúc đẩy các hộ, cá thể, tập thể không nao lúng trớc cơn giảm giá manh mẽ của cà phê hiện nay, cũng nh không làm giảm nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc. Chơng II: Thực trạng Cà phê ViệtNam I. Khái quát về tình hình sản xuất và xuấtkhẩu Cà phê ViệtNam 1. Tình hình sản xuất Cà phê Cà phê ViệtNam đợc phân bố rộng rãi thừ Bắc chí Nam trên nhiều tỉnh trung du, miền núi và Cao nguyên. Trớc kia, ngời ta trồng cả 3 loại: cà phê chè (Arabica), cà phê vối (Robusta) và cà phê mít (excolsa). Nay cà phê mít bị loại bỏ dần vì giá trị kinh tế thấp. Còn lại là cà phê chè và vối, do có yêu cầu và điều kiện 5 sinh thái khác nhau nên đợc trồng ở các vùng khác nhau. Sự phân chia này cũng phù hợp với kết quả phân vùng lãnh thổ của ViệtNam vì đất miền Bắc là đất không bazan, thích hợp với cà phê chè, đất ở miền Nam là đất đỏ Latosol, phát triển trên đá bazan, thích hợp với cà phê vối. Do chú trọng đầu t thâm canh nên Cà phê ViệtNam có năng suất và sản lợng cao và còn có xu hớng tiếp tục tăng rõ rệt từ 600 700kg nhân/ha nay đạt bình quân 1.4 tấn nhân/ha, cá biệt có nơi 4 - 4.5 tấn nhân/ha. World Bank đánh giá năm 1996 năng suất cà phê vối của ViệtNam (1.48 tấn/ha ) xếp thứ hai thế giới, sau Costa Rica(1.6 tấn/ha), trên Thái Lan ( 0.9 tấn/ha). Cùng với năng suất, diện tích và sản lợng cà phê của ViệtNam cũng đang ở mức rất cao, có xu hớng tiếp tục tăng. Đây chính là kết quả từ chính sách khuyến khích phát triển cà phể của chính phủ trong kinh tế hộ gia đình, t nhân kết hợp với đầu t hỗ trợ của nhà nớc qua các chơng trình đinh canh định c, phủ xanh đồi trọc, đất trống. Bên cạnh mặt đáng mừng, diện tích tăng mạnh cũng phản ánh tình trạng đáng ngại đó là sự phát triển vợt tầm kiểm soát của cà phê trồng mới. Đây là một trở ngại trong việc công tác chỉ đạo kinh doanh xuất khẩu. 2. Tình hình tiêu thụ nội địa Cà phê là thức uống đợc nhiều ngời ViệtNam a thích, nhng do mức sống còn thấp và việc dùng cà phê cha là tập quán nh uống trà nên phần lớn cà phê sản xuất ra dành cho xuất khẩu, tiêu thụ nội địa ít, chỉ đạt 6.000 tấn /năm, chiếm từ 1,5 2 % tổng sản lợng . Với đà phát triển nh hiện nay, mc sống ViệtNam se đợc cải thiện và nhu cầu uống cà phê sẽ tăng lên. Nghĩa là mức tiêu thụ nội địa của cà phê ViệtNam sẽ tăng, ớc tính đến năm 2010 tiêu thụ nội địa của nớc ta đạt từ 5- 7% tống sản lợng bình quân trên đầu ngời từ 0,1 0,2Kg/ngời/năm. 3. Thực trạng xuấtkhẩu Cà phê ViệtNam a) Theo thị trờng Trớc năm 1985 thị trờng xuấtkhẩu Cà phê của ViệtNam chủ yếu là các nớc khu vực I. Liên Xô là thị trờng chính, khối lợng nhập khẩu chiếm 55-56% sản lợng cả khu vực. Từ cuối năm 1985 trở đi ViệtNam bắt đầu xuất sang các nớc thuộc khu vực II. Thời kì này, ta cha gia nhập Hiệp hội Cà phê Quốc tế (ICO) nên việc xuấtkhẩu chỉ là xuất thử hoặc xuất qua trung gian, thờng là Singapore với tỷ lệ 30 40% tống sản lợng bằng 60% lợng xuấtkhẩu sang khu vực II với giá thấp vì 6 chất lợng cà phê của ta còn thấp trong khi chât lợng yêu cầu của các nớc tiêu thụ trực tiếp lại rất cao. Đến năm 1994 trở đi ViệtNam mới thâm nhập vào thị trờng các nớc Tây Âu, nhật và Mỹ, giảm hẳn lợng xuất qua trung gian Singgapore, nâng kim nghạch xuấtkhẩu nên đáng kể. Sự có mặt của cà phê ViệtNam trên thị trờng Mỹ là chứng nhận cho nỗ lực to lớn của nhà xuấtkhẩuViệt Nam. Thị trờng xuấtkhẩu Cà phê ViệtNam (Tấn) Niên vụ 95 - 96 96 97 97 98 98 - 99 Khu vực Châu Mỹ 67048 84255 87384 69381 Châu á 45045 32248 45943 28564 Châu Phi 6767 11729 4816 5340 Châu Âu 94982 189048 243297 278125 Châu úc 6913 7038 8839 15483 Tổng cộng 220755 324318 390279 396893 Qua bảng số liệu trên, ta thấy nếu nh niên vụ 1995 1996 thị trờng Châu á nhập 45.045 tấn cà phê ViệtNam (chiếm 20,4% tống sản lợng xuấtkhẩu của Việt Nam), thị trờng Châu Âu nhập 94.982 tấn (tỷ lệ 43,03%), thì trong niên vụ 98 99 thị trờng Châu á chỉ còn nhập 28.564 tấn (tỷ lệ 7,20%), thị trờng Châu Âu nhập 278.125 tấn (70,08%). Điều này chứng tỏ các nhà xuấtkhẩu cà phê ViệtNam đang từng bớc hạn chế việc xuất qua trung gian và cố gắng mở rộng thị trờng sang các nớc có nhu cầu tiêu thụ cà phê lớn nh: Mỹ, Đức, Anh, Pháp - Hiện nay Cà phê ViệtNam đợc xuấtkhẩu sang hơn 50 nớc và khu vực trên thế giới. Trong đó Thụy Sĩ và Mỹ là hai nớc nhập khẩu Cà phê lớn nhất của ViệtNam b) Theo số lợng Bảng số liệu về tình hình thu hoạch và số lợng xuấtkhẩu Cà phê ViệtNam Niên vụ Số lợng cà phê VN thu hoạch đợc (tấn) Số lợng cà phê VN xuấtkhẩu (tấn) Tỷ lệ xuất khẩu(%) 90 - 91 82500 67774 82,15 7 91 - 92 131400 79070 60,18 92- 93 145200 130528 89,90 93 - 94 179000 165190 92,28 94 - 95 212450 192088 90,42 95 - 96 235000 220755 93,94 96 - 97 362000 324318 89,59 97 - 98 400000 390279 97,57 98 - 99 420000 396893 94,50 99 - 2000 600000 546000 90,83 ớc đoán Qua bảng số liệu trên ta thấy mời năm trở lại đây lợng cà phê VN xuátkhẩu tăng nhiều và có xu hớng tiếp tục tăng từ 67.774 tấn (niên vụ 90-91) lên thành 545.000 tấn (niên vụ 99-2000) tăng lên 8 lần. Hàng năm tỷ lệ xuấtkhẩu so với sản lợn thu hoạch khá ổn định và giữ ở mức cao, đa số từ 90% trở lên, tiêu thị nội địa khoảng 10% tống sản lợng. Con số này phản ánh chủ trơng đẩy mạnh xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam, một phần cho thấy so với dân chúng các nớc khác thì thói quen uống cà phê ởViệtNam vẫn còn ít. c) Theo giá cả Trên thị trờng thế giới Theo hiệp hội Cà phê ca cao ViệtNam (VICOFA), năm 2000 thị trờng Cà phê thế giới thừa cung lớn, giá cà phê giảm mạnh. Sản lợng cà phê thế giới vụ 1999/2000 đạt 111,55 triệu bao (6,693 triệu tấn), tăng hơn 4% so với vụ trớc. Trong đó sản lợng cà phê Robusta tăng tới 10,3%, lên 38,44 triệu bao (2.306 triệu tấn).Tiêu thụ cà phê thế giới vụ 99/2000 ớc đạt 6,156 triệu tấn và thấp hơn so với sản lợng tới 8% (537.000 tấn). Giá cà phê thế giới năm 2000 đã liên tục giảm, tháng 12/2000 giá cà phê Robusta tại Luân Đôn chỉ còn 590-620 USD/tấn, giảm 58-60% so với tháng 1/2000. Trên thị trờng ViệtNam Vì giá Cà phê thế giới có ảnh hởng rất lớn lên giá xuấtkhẩu cà phê ViệtNam lên giá Cà phê ViệtNam cũng giảm rất mạnh. Năm 2000, giá xuấtkhẩu cà 8 phê Robusta loại 2 (5% đen và vỡ) tháng 12-2000 giá Cà phê Robusta chỉ còn 430 USD/tấn, FOB, giảm hơn 51% so với tháng 1-2000. Tháng 12-2000 VICOFA đã quyết định các thành viên của mình tạm ngừng ký kết các hợp đồngxuấtkhẩu Cà phê và sẽ chỉ chào bán Cà phê với mức giá tối thiểu là 450 USD/tấn, FOB II. Thc trạng quản lý nhà nớc đối với nghành Cà Phê của Việt Nam: Cà Phê là một ngành có đóng góp quan trọng trong cơ cấu GDP, hàng năm nó thu về cho quốc gia hàng trăm triệu USD. Thế mà, cho đến nay nhà nớc ta cha có một chính sách cụ thể về quản lý Cà Phê, khi tình hình thị trờng Cà phê có biến động lớn ảnh hởng đến giá trị xuấtkhẩu thì nhà nớc ta chỉ đa ra đợc những giải pháp tình thế, cha đồng bộ nh: Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp thu mua Cà phê để giảm bớt thiệt hại cho các chủ thể trồng Cà phê; khoanh nợ; giảm lãi xuất . Quản lý và tổ chức thu mua còn rất lộn xộn, vẫn còn hình thức mạnh ai lấy mua Cha có những chính sách đồng bộ để phát triển nghành cà phê mang tính dài hạn Do đó, vấn đề dặt ra là nhà nớc ta cần có cái nhìn tổng quát hơn đối với nghành cà phê, thấy rõ đợc tầm quan trọng của việc xuấtkhẩu cà phê mà có đợc các chính sách quản lý nghành cà phê cho thật hợp lý, từ đó mà các chủ thể trồng và xuấtkhẩu cà phê có căn cứ để hoạtđộng cho có hiệu quả. III. Thách thức đối với Cà phê xuấtkhẩu Nhu cầu Cà phê thế giới tăng trởng rất chậm và đòi hỏi Cà phê ViệtNam phải có chất lợng cao, hiện tại chừng 6,5 triệu tấn. Trong khi đó lợng cung đã xấp xỉ 7 triệu tấn, cha tính đến lợng dự trữ tồn kho từ những năm trớc. Thị trờng Cà phê thế giới chủ yếu tập trung vào các nhà trung gian phân phối lớn. Chừng 20 nhà phân phối đầu nậu Quốc tế thao túng toàn bộ thị trờng, chèn ép về giá cả và chất l- ợng gây nhiều thiệt hại cho các nhà xuất khẩu. 9 Hơn 90% sản lợng Cà phê ViệtNam là để xuấtkhẩu (do thị trờng trong nớc nhỏ hẹp). Vì thế thị trờng thế giới chi phối trực tiếp không những đối với hoạtđộngxuấtkhẩu mà còn đối với toàn bộ ngành sản xuất chế biến Cà phê nớc ta. Qua thực tế thâm nhập thị trờng thế giới, cà phê ViệtNam bộc lộ những hạn chế sau : - Chất lợng còn thấp và xuấtkhẩu qua các trung gian quốc tế, qua thị trờng trung gian. Cà phê loại I chiếm tù 16 18 %, loại II A chiếm tới trên 70%, còn lại là thấp hơn. Cà phê ViệtNam còn lẫn nhiều tạp chất, còn những hạt đen, nâu, sâu vỡ, xanh non, teo lép, bạc màu. - Thị trờng thu gom Cà phê phụ thuộc chặt chẽ vào thị trờng Quốc tế, vào thị trờng xuấtkhẩu Cà phê nớc ta. Khi thị trờng cà phê quốc tế sôi động làm cho hoạtđộng thu mua, quy gom hộn nhịp, việc tiêu thụ cà phê ở các hộ sản xuất thuận lợi. Khi thị trờng quốc tế thu hẹp cà phê tụt giá, thị trờng thu mua nội đíãe chao đảo ách tắc, việc tiêu thụ của các hộ sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. - Quản lý và tổ chức thu mua còn rất lộn xộn. Các kênh thu mua, trừ một số doanh nghiệp lớn là chạt chẽ, số còn lại không bền vững. Có nhiều thơng nhân nằm ngoài kênh phân phối, họ đầu cơ cà phê làm cho thị trờng rối loạn. Các hộ trồng cà phê tiềm lực không lớn, thờng vay ngắn hạn ngân hàng nên sau mỗi vụ thu hoạch cần phải bán đợc sản phẩm để thanh toán nợ và tập trung vốn đàu t cho vụ sau. Trong tình huống nh thế họ thờng rơi vào thế yếu trong quan hệ mua bán với các đại lý. Hơn nữa các hộ sản xuất không lắm chắc tiêu chuẩn chất lợng cà phê nên thờng bị thua thiệt. Đại lý thu mua cung qua nhiều cấp làm cho chi phí tăng lên, giá thu mua vô hình chung cũng bị ép thấp dần xuống. 10