Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
502,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I HNG NG NGC CHÂU NGHIÊN CU I TIN HIA NG D TÍN CH TI HC KINH T Chuyên ngành: Khoa hc máy tính Mã s : 60.48.01 TÓM TT LU THUT ng - 3 Công trình được hoàn thành tại I HNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyn Thanh Bình Phản biện 1: TS. Hoàng Th Thanh Hà Phản biện 2: PGS.TS. n Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tạiĐạihọc Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 5 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đạihọc Đà Nẵng - 1 - M U 1. Lý do ch tàiỨngdụng công nghệ thông tin từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong công tác quản lý. Ở hầu hết các nước trên thế giới, để quản lý các công việc giáo dục và đào tạo thì việc ứngdụng công nghệ thông tin luôn là được đặt ra. Ở Việt Nam, trong những năm vừa qua, việc ứngdụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực quản lý giáo dục đang từng bước được triển khai. Đặc biệt, với việc chuyển đổi đào đạihọc theo học chế tínchỉ thì việc ứngdụng công nghệ thông tin là hết sức cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý việc dạy vàhọc theo đặc thù của hệ thống đào tạo này. Nhưng do đặc thù riêng của mỗi trườngĐạihọc nên việc ứngdụngvàtinhọc hóa vào công tác quản lý giáo dục là không giống nhau. TrườngĐạihọcKinhtế - Đạihọc Đà Nẵng đã triển khai ứngdụngtinhọc hóa trong công tác quản lý và đặc biệt khi Nhà trường chuyển sang đào tạo theo hệ thống tínchỉ thì việc ứngdụng công nghệ thông tin là cần thiết để đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo. So với hệ thống đào tạo theo niên chế trước đây, việc đào tạo theo hệ thống tínchỉ làm khối lượng công tác đào tạo gia tăng đáng kể. Một trong những công việc khá nặng nề và mất công sức đó là việc tổ chức đăngkýhọc các học phần trên mạng Internet cho sinh viên các lớp tín chỉ. Với số lượng sinh viên nhập học ngày càng tăng trong khi máy chủ, đường truyền chưa được năng cấp tương xứng, phải đảm bảo khả năng vận hành ổn định của hệ thống cơ sở hạ tầng mạng cho phần mềm đăngkýtín chỉ, không gây ra tình trạng nghẽn mạng khi đăngkýhọc phục vụ tốt nhất cho nhu cầu đăngkýhọccủa từng sinh viên. - 2 - Vì những lý do như trên, tôi đề xuất chọn đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứuđánhgiávàcảitiếnhiệunăngcủaứngdụngđăngkýtínchỉtạiTrườngĐạihọcKinh tế”. 2. Mc tiêu và nhim v nghiên cu 2.1. Mục tiêu Viết phần mềm đăngkýtínchỉ qua mạng Internet vàđánhgiácảitiếnhiệunăngcủa các ứngdụng trên web phục vụ cho việc đăngkýhọccủa sinh viên được thuận lợi, nhanh chóng. Qua đó, bộ phận quản lý của Nhà trường nắm được chính xác tính ổn định của hệ thống cũng như số lượng các lớp học phần đã được sinh viên đăngký học. 2.2. Nhiệm vụ chính của đề tài - Tìm hiểu về hiệunăng các ứngdụng trên web: các vấn đề ảnh hưởng đến hiệunăng phần mềm, phương pháp đánhgiáhiệu năng, giải pháp cảitiếnhiệunăng hiện có, kỹ thuật/công cụ…. - Hiệunăngcủaứngdụngđăngkýtín chỉ: nêu vấn đề/hiện trạng, áp dụng phương pháp đánh giá. - Đề xuất giải pháp cảitiếnhiệunăngứngdụngđăngkýhọc phần. - Triển khai giải pháp, thử nghiệm vàđánhgiá kết quả. 3. ng và phm vi nghiên cu 3.1. Đối tượng nghiêncứu - Các phương pháp kiểm thử hiệu năng. - Các phương pháp đánhgiávàcảitiếnhiệunăng phần mềm đăngkýhọctínchỉ - Các công cụ hỗ trợ - 3 - 3.2. Phạm vi nghiêncứu Đề tài thực hiện khảo sát quy trình quản lý cũng như đăngkýhọctínchỉtạiTrườngĐạihọcKinhtế - Đạihọc Đà Nẵng để đưa ra các tính năngcủa phần mềm. Về phương pháp nghiên cứu, tác giả thực hiện nghiêncứu một số ứngdụngtinhọc trong quản lý để rút ra kinh nghiệm trong quá trình triển khai đề tài. Đề tàichỉnghiêncứu trong phạm vi quản lý có tính đặc thù củaTrườngĐạihọcKinhtế - Đạihọc Đà Nẵng 4. u 4.1. Phương pháp lý thuyết - Những kiến thức cơ bản trong qui trình kiểm thử vàđánhgiá chất lương phần mềm. - Những kỹ thuật cơ bản trong qui trình kiểm thử phần mềm. 4.2. Phương pháp thực nghiệm - Lập trình ứngdụng bằng ngôn ngữ ASP.NET. - Xây dựng chương trình thử nghiệm. 5. Kt qu c 5.1. Kết quả lý thuyết - Quy trình đánhgiáhiệunăngcủa phần mềm - Các kỹ thuật kiểm thử phần mềm. 5.2. Kết quả thực tiễn - Xây dựng phần mềm ứngdụngđăngkýhọctínchỉ trực tuyến trên mạng Internet. 6. c và thc tin 6.1. Ý nghĩa khoa học - Áp dụng các kỹ thuật kiểm thử phần mềm qua đó đánhgiá được hiệunăngcủa hệ thống. - 4 - - Áp dụng công cụ, ngôn ngữ lập trình xây dựng phần mềm đăngkýhọctínchỉ trực tuyến qua mạng Internet. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất giải pháp góp phần đảm tối ưu hiệunăngcủa hệ thống đăngkýhọctín chỉ, giải quyết tình trạng nghẽn mạng của hệ thống khi có quá nhiều sinh viên truy cập đồng thời vào máy chủ đăngkýcủaTrườngĐạihọcKinh tế. 7. B cc ca lu Luận văn được tổ chức thành 4 chương: - Chương 1: Trình bày cơ sở lý thuyết kiểm thử hiệu năng, các phương pháp đánhgiáhiệunăngcủa phần mềm vàứng dụng. - Chương 2: Giới thiệu những điểm mới trong quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ, chương trình ứngdụng web đăngký môn học qua mạng Internet - Chương 3: Nêu ra các kỹ thuật tối ưu được dùng để cảitiếnhiệunăng trong phát triển phần mềm bao gồm: kỹ thuật thiết kế website, kỹ thuật lập trình vàkỹ thuật tối ưu cơ sở dữ liệu. - Chương 4: Thực hiện kiểm thử hiệunăngứngdụng web đăngký trước và sau khi cảitiếnhiệu năng, so sánh, đánhgiávà rút ra kết luận. - 5 - CA PHN MM VÀ NG DNG 1.1 KIM TH HI 1.1.1 Khái nim kim th hi Kiểm thử hiệunăng là quá trình thu thập và phân tích thông tin mà trong đó dữ liệu đo lường được tập hợp để dự đoán khi nào các mức sẽ vượt quá khả năng chịu đựngcủa nguồn tài nguyên của hệ thống. Trong tiến trình này ta sẽ tập hợp các giá trị chuẩn. Các giá trị này được sử dụng để xây dựng các kịch bản kiểm thử tảivà kiểm thử quá tải khác nhau. Các số liệu chuẩn đó cũng được sử dụng như ranh giới giúp cho ta phát hiện khi nào hiệunăngcủa hệ thống được cải thiện hoặc bắt đầu bị giảm đi. Kiểm thử hiệunăng là làm thế nào để xác định được sự vận hành củaứngdụng web có thể xử lý được mà không xảy ra tình trạng nghẽn hay sụp đổ của hệ thống. Kiểm thử hiệunăng được thiết kế để xác định hoặc đánhgiá tốc độ tải, khả năng mở rộng, tính ổn định củaứng dụng. Hiệunăng được xác định bao gồm các nhân tố: khả năngtải (load), độ căng (stress), độ bền (endurance), thời gian trễ (delay) … 1.1.2 i gian ng Một trong những phương pháp đo lường hiệunăng được sử dụng phổ biến là thời gian đáp ứng được định nghĩa như sau: thời gian trôi qua giữa sự kết thúc của một yêu cầu trên máy tính và bắt đầu của sự đáp ứng, ví dụ thời gian giữa tínhiệu kết thúc một yêu cầu và sự hiển thị ký tự đầu tiên trên máy tính của người sử dụng. Trong phạm vi của các ứngdụng web, thời gian đáp ứng có thể được đo lường bởi khoảng thời gian khi người sử dụng nhấp vào - 6 - một nút hay một liên kết đến khi trình duyệt bắt đầu hiển thị trang kết quả. 1.1.3 Các yu t n kim th hi Kiểm thử hiệunăng liên quan đến đánhgiá ba thành phần chính: - Sức tải công việc (Workload). - Môi trườngcủa hệ thống và nguồn tài nguyên có sẵn. - Thời gian đáp ứngcủa hệ thống. 1.1.4 Sc ti công vic Sức tải công việc (workload) là lượng xử lý lưu thông được yêu cầu của một hệ thống. Để đánhgiá sức tảicủa một hệ thống, ba yếu tố cần được xem xét: người sử dụng, ứngdụngvà nguồn tài nguyên. Với sự hiểu biết về số lượng người sử dụng (cùng với các hoạt động phỗ biến của họ), các yêu cầu ứngdụng xử lý các hoạt động của người sử dụngvà yêu cầu về nguồn tài nguyên của hệ thống, có thể tính được sức tảicủa hệ thống. 1.1.5 ng ca h thng và ngun tài nguyên có sn Có ba thành phần cơ bản biểu diễn nguồn tài nguyên liên quan trong bất kỳ giao tác trực tuyến: trình duyệt phía trình khách, mạng và trình chủ. 1.1.6 Thng ca h thng Các ứngdụng web có thể chứa nội dung tĩnh và nội dung động và có kích thước khác nhau. Khi một người sử dụng nhấp một liên kết hay nhập một form, trang kết quả có thể là một tệp HTML tĩnh đơn giản chứa một vài dòng văn bản hoặc có thể là một trang xác nhận một đơn đặt hàng được hiển thị sau khi giao tác mua bán được xử lý và số của thẻ tíndụng được kiểm tra qua một dịch vụ của - 7 - hãng thứ 3. Mỗi loại nội dung này sẽ có các thời gian đáp ứng chấp nhận được khác nhau. 1.2 MM TH HING DNG WEB 1.2.1 Kim thWebsite a. Khái niệm về kiểm thử website b. Mục đích kiểm thử hiệunăngứngdụng Web 1.2.2 Quy trình kim th hing dng Web a. Tổng quan về hệ thống ứngdụng Web based b. Các đặc điểm của hệ thống ứngdụng Web based c. Tiến trình làm việc d. Kịch bản củaứng dụngWeb e. Yêu cầu thực thi trang Web f. Đối tượng Request g. Response 1.2.3 n kim th hi Tiến trình kiểm thử hiệunăng có thể chia làm ba giai đoạn: lập kế hoạch, kiểm thử và phân tích. - Giai đoạn lập kế hoạch - Giai đoạn kiểm thử - Giai đoạn phân tích 1.2.4 m th hi ng dng Web Các phương pháp kiểm thử hiệunăng bao gồm các hoạt động sau: 1. Hoạt động 1: Xác định các môi trường thử nghiệm. Xác định môi trường thử nghiệm vật lý và môi trường phát triển các công cụ và nguồn lực sẵn có cho các nhóm thử nghiệm. Môi trường vật lý bao gồm phần cứng, phần mềm và cấu hình - 8 - mạng. Có một sự hiểu biết thấu đáo về toàn bộ môi trường thử nghiệm ngay từ đầu cho phép thiết kế thử nghiệm và lập kế hoạch hiệu quả hơn và giúp bạn xác định những thách thức thử nghiệm đầu tiên trong dự án. Trong một số trường hợp, quá trình này phải được xem xét lại định kỳ trong suốt vòng đời của dự án. 2. Hoạt động 2: Xác định các tiêu chí chấp nhận hiệu năng. Xác định thời gian phản ứng, thông qua, và mục tiêu sử dụng nguồn lực và khó khăn. Nói chung, thời gian đáp ứng là một mối quan tâm người sử dụng, thông qua là một mối quan tâm kinh doanh và sử dụngtài nguyên là một mối quan tâm hệ thống. Ngoài ra, xác định các tiêu chí thành công dự án mà có thể không bị bắt bởi những mục tiêu và hạn chế, ví dụ, bằng cách sử dụng các bài kiểm tra để đánhgiá sự kết hợp của các thiết lập cấu hình sẽ cho kết quả trong các đặc tính hiệu suất hấp dẫn nhất. 3. Hoạt động 3: Lập kế hoạch và Thiết kế thử nghiệm. Xác định các kịch bản chính, xác định biến đổi trong số những người sử dụngđại diện và làm thế nào để mô phỏng mà biến đổi, xác định các dữ liệu thử nghiệm, và thiết lập các số liệu được thu thập. Củng cố thông tin này vào một hoặc nhiều mô hình hệ thống sử dụng được triển khai, thực hiện, và phân tích. 4. Hoạt động 4: Cấu hình môi trường thử nghiệm. Chuẩn bị môi trường thử nghiệm, các công cụ, và nguồn lực cần thiết để thực hiện từng chiến lược như các tính năngvà các thành phần trở nên có sẵn để kiểm tra. Đảm bảo rằng môi trường thử nghiệm là instrumented giám sát tài nguyên khi cần thiết. . - Hiệu năng của ứng dụng đăng ký tín chỉ: nêu vấn đề/hiện trạng, áp dụng phương pháp đánh giá. - Đề xuất giải pháp cải tiến hiệu năng ứng dụng đăng ký học. cập đến các giải pháp phần mềm để cải tiến hiệu năng của ứng dụng web đăng ký học tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Đối với giải pháp