Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
227 KB
Nội dung
"Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai đất nước Trẻ em ngày dành điều kiện giáo dục chăm sóc tốt Chương trình giáo dục cần phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Do đó, năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành Chương trình tiểu học – chương trình giáo dục tiểu học giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cùng với mơn học khác, chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học biên soạn nhấn mạnh chủ trương: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Đây mục tiêu môn Tiếng Việt Mục tiêu coi trọng tính thực hành, thực hành kĩ sử dụng Tiếng Việt môi trường giao tiếp cụ thể Vấn đề từ loại nhà nghiên cứu chuyên ngành ngôn ngữ đề cập từ xa xưa với nhiều khía cạnh, góc độ nhìn nhận khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu từ loại, liên quan đến từ loại Tiếng Việt cố gắng không mệt mỏi đường lĩnh hội khám phá tri thức nhà nghiên cứu Tuy nhiên tài liệu viết sở lí luận mà khơng thực nghiệm trường Tiểu học Trong môn Tiếng Việt Tiểu học, phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh kiến thức từ câu Dạy học danh từ, động từ, tính từ hoạt động khơng thể thiếu chương trình Tiếng Việt Tiểu học nói riêng chương trình Tiếng Việt phổ thơng nói chung Học sinh nắm vững kiến thức từ loại sở định hướng cho em nói, viết Tiếng Việt đúng, chuẩn ngữ pháp, hình thành cho em lực hoạt động ngôn ngữ Qua dạy học, nhận thấy học sinh lớp nắm kiến thức từ danh từ, động từ, tính từ chưa chắc, việc phân định ranh giới từ em khó khăn có nhiều lỗi sai Là giáo viên chủ "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" nhiệm lớp 4, trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt, nhận thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức Tiếng Việt cho học sinh Tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ” Đây vấn đề mà nhiều giáo viên quan tâm gặp khơng khó khăn q trình giảng dạy Trên sở giúp mạnh dạn vào tìm hiểu phương pháp để dạy tốt kiến thức từ loại cho học sinh lớp II Mục đích nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học từ loại (phân môn luyện từ câu) nói riêng III Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp - Trình bày khái qt sở lí thuyết từ loại dạy học từ loại chương trình Tiếng Việt tiểu học - Thực trạng khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp phân định xác danh từ, động từ, tính từ IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nhiên cứu: Học sinh lớp trường Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khả phân định danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp năm học 2013-2014 V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Từ loại kết nghiên cứu vốn từ bình diện ngữ pháp, phân chia theo ý nghĩa, theo khả kết hợp với từ ngữ khác thực chức ngữ pháp định câu Hệ thống từ loại có tính chất sở cấu ngữ pháp ngôn ngữ định Mục đích chủ yếu việc phân định từ loại nhằm sử dụng lớp từ cho quy tắc, hợp với phong cách chuẩn mực Tiếng Việt Từ loại danh từ, động từ, tính từ nội dung khó chương trình Tiếng Việt 4, mảng kiến thức quan trọng Khi dạy người giáo viên phải nắm nội dung phải có phương pháp giảng dạy tối ưu để giúp em nắm chất vấn đề hiểu sâu sắc kiến thức cần biết Vì nội dung khó nên giảng dạy địi hỏi giáo viên phải quan tâm tất đối tượng học sinh II Cơ sở thực tiễn Những năm gần giáo viên ngày nhận thức rõ tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Phong trào đổi phương pháp dạy học triển khai rộng rãi trường học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học đóng góp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên, dạy phân môn Luyện từ câu khơng giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Một số giáo viên coi học sinh Tiểu học đối tượng nói theo, làm theo khuôn mẫu Sách giáo khoa Tiếng Việt cũ tách Từ ngữ, Ngữ pháp thành hai phân môn riêng biệt Sách giáo khoa Tiếng Việt tích hợp từ ngữ, ngữ pháp thành phân môn Luyện từ câu Do việc tiếp cận phương pháp dạy học phù hợp với sách giáo khoa phần cịn khó khăn "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Chính cần cải tiến phương pháp dạy học "Luyện từ câu" theo hướng tích cực hóa hoạt động người học để học sinh động, hấp dẫn, hiệu Là người giáo viên dạy trực tiếp lớp 4, nghiên cứu phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu tơi thấy mục đích, u cầu đơn vị kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh thuộc hệ thống vấn đề giảng Mặt khác, biết cách phối hợp nhịp nhàng, khoa học lôgic kiến thức từ câu Với đặc thù phân môn Tiếng Việt trang bị kiến thức từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt để em học tốt môn học khác Bởi việc bồi dưỡng nâng cao hiểu biết từ câu, kỹ sử dụng Tiếng Việt góp phần kích thích phát triển tư duy, hoàn thiện nhân cách học sinh III Thực trạng vấn đề Thuận lợi: Nhà trường tạo điều kiện cho công tác giảng dạy tốt Lớp học trang bị đầy đủ sở vật chất bàn ghế hợp quy chuẩn, bảng chống lóa, thiết bị chiếu sáng đầy đủ, phục vụ cho việc dạy học đảm bảo Giáo viên có đầy đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ tập huấn cách sử dụng phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu Đội ngũ giáo viên ln u nghề, có lực sư phạm Phân mơn Luyện từ câu lớp nhìn chung ngắn gọn, cụ thể giảm bớt nhiều so với chương trình từ ngữ, ngữ pháp lớp trước Phân môn rõ hai dạng lý thuyết thực hành với định hướng rõ ràng Học sinh quen với cách học môn Từ câu từ lớp 1, 2, nên em biết cách lĩnh hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên Hầu hết em học sinh ngoan ngoãn, chăm học tập Bố mẹ em quan tâm mua sắm cho em loại sách tham khảo, sách hướng dẫn tương "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" đối đầy đủ góp phần nâng cao chất lượng môn học Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Khó khăn: Ai cho dạy phân môn Luyện từ câu thường khô khan Học sinh phải tiếp thu cách thụ động cách tìm từ hay dùng từ đặt câu, khiến cho học sinh hứng thú Giáo viên phân chia thời lượng lớp mơn dạy đơi cịn dàn trải, hoạt động trị đơi lúc thiếu nhịp nhàng, nặng tính hình thức Bên cạnh số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em mình, cịn có quan điểm trăm nhờ nhà trường, nhờ cô giáo ảnh hưởng đến chất lượng học tập phân môn Phải nói việc nắm kiến thức từ ngữ, ngữ pháp Tiếng Việt học sinh lớp mà trực tiếp giảng dạy yếu Các em chưa hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ Vốn từ em cịn nghèo, khơng diễn đạt cách trơi chảy ý nghĩa câu Các em dùng từ sai, viết câu chưa có hình ảnh Có nhiều học sinh chưa thật trọng, môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng tâm tưởng em số phụ huynh hướng cho em học mơn Tốn nhiều mà chưa thật trọng môn Tiếng Việt, coi nhẹ môn Tiếng Việt, cho em cần đọc được, viết Chính nhiều học sinh không hứng thú với môn học, thờ với môn học lệ thuộc vào loại sách tham khảo, sách bồi dưỡng, sách tập có sẵn đáp án Nội dung chương trình từ loại sách giáo khoa Tiếng Việt Phần kiến thức từ loại học sinh dần hình thành lớp Ở lớp 2, em nhận biết từ người, vật, hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm, tính chất Sang lớp 3, em ôn tập từ vật, ôn tập từ "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" hoạt động, trạng thái; từ đặc điểm, tính chất nhận biết số cách dùng cặp từ nối Đến lớp 4, em học thức khái niệm từ loại; hình thành khái niệm sơ giản danh từ, động từ, tính từ Ở lớp 4, tuần thứ 5, học sinh học từ loại danh từ: tìm từ vật đoạn thơ sau đó, sách giáo khoa yêu cầu học sinh xếp từ tìm vào nhóm thích hợp: từ người, từ vật, từ tượng Hiện theo chương trình giảm tải, Bộ Giáo dục Đào tạo giảm bớt yêu cầu học sinh tìm danh từ khái niệm, danh từ đơn vị Tuần 6: Học sinh học hai tiểu loại danh từ: danh từ chung danh từ riêng.Danh từ chung tên loại vật Danh từ riêng tên riêng vật Danh từ riêng luôn viết hoa Tuần 9: Học sinh học khái niệm từ loại động từ Từ ngữ liệu đoạn văn, yêu cầu em tìm từ hoạt động nhân vật đoạn văn, từ hoạt động trạng thái vật Sau tới phần Ghi nhớ: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Phần Luyện tập cho học sinh viết tên hoạt động em thường làm nhà trường, gạch động từ cụm từ hoạt động ấy; tìm động từ đoạn văn có tập hình thức trị chơi: xem kịch câm, nói tên hoạt động, trạng thái bạn thể cử chỉ, động tác không lời Tuần 11: Luyện từ câu (tiết 1): Luyện tập động từ học ý nghĩa cách sử dụng từ (phụ từ) hay đứng trước động từ: đã, sẽ, Ở tiết Luyện từ câu thứ hai tuần, SGK cung cấp khái niệm sơ giản tính từ cho học sinh: qua ngữ liệu chuyện kể danh nhân nước ngồi, u cầu học sinh tìm từ tính tình, tư chất nhân vật; màu sắc, hình dạng, kích thước đặc điểm khác vật; tìm hiểu ý nghĩa tính từ ngữ động từ; Ghi nhớ: Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…Phần luyện tập nhận diện tính từ sử dụng tính từ để đặt câu nói vật quen thuộc "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Tuần 12: Tính từ (tiếp theo): so sánh khác việc miêu tả vật, thể ý nghĩa mức độ sau cho học sinh ghi nhớ: có số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất sau: tạo từ ghép từ láy với tính từ cho; thêm từ rất, quá, lắm,…vào trước sau tính từ, tạo phép so sánh Phần Luyện tập có tập nhận diện từ ngữ biểu thị mức độ tính từ; tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác tính từ màu sắc, hình dạng, trạng thái cho trước; đặt câu với từ vừa tìm Tuần 17: Trong Vị ngữ câu kể Ai làm gì?, học sinh thấy rõ vai trị vị ngữ động từ: vị ngữ là: động từ hay động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ) Tuần 19: Học sinh lại nắm rõ vai trò ngữ pháp danh từ: chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Tuần 21: Luyện từ câu - tiết 2- Vị ngữ câu kể Ai nào? lại cung cấp thêm chức động từ tính từ việc tạo câu: Vị ngữ câu kể Ai nào? đặc điểm, tính chất, trạng thái vật nói đến chủ ngữ Vị ngữ thường tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành Nội dung kiến thức từ loại sách giáo khoa Tiếng Việt tương đối đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học; phần thực hành nhiều, dung lượng lí thuyết khái niệm hình thành phần lí thuyết dạng đơn giản Việc dạy từ loại giáo viên Mục tiêu quan trọng hàng đầu dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt học tập giao tiếp Thực tế cho thấy việc học kiến thức Luyện từ câu quan trọng học sinh, qua học tập giúp cho học sinh có hiểu biết quy tắc cấu tạo từ, nắm quy tắc dùng từ, đặt câu tạo văn để sử dụng giao tiếp Vì vậy, việc học Luyện từ câu tiến hành cách có kế hoạch mang tính chủ động Thông qua hệ "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" thống tập sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện, phân loại danh từ, động từ, tính từ hoạt động giao tiếp Dạy học loại từ tiến hành theo bước nhận thức học sinh Bắt đầu việc phân tích ngữ liệu từ đoạn văn cho trước để tìm đặc điểm, tượng khái niệm để làm tập cụ thể Các bước chia làm hai hướng dạy lí thuyết dạy thực hành từ loại Do Luyện từ câu mơn khó giáo viên cịn lúng túng việc tổ chức tiết dạy cho yêu cầu chuyên môn, đặc trưng phân môn đạt hiệu cao Khi xét từ loại cho từ cụ thể, giáo viên gặp không khó khăn nói chung chưa nắm hết dấu hiệu hình thức từ loại Mà nghĩa từ loại lúc dễ xác định Một từ cụ thể đối tượng hay trạng thái, hoạt động, tính chất khơng phải lúc Những điểm khó mơn học muốn trở thành dễ học sinh giáo viên phải đổi phương pháp, hình thức dạy học Học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng cung cấp kiến thức từ danh từ, động từ, tính từ sách giáo khoa Tiếng Việt thơng qua truyền thụ giáo viên Cùng với học lí thuyết, em thực hành luyện tập tập từ loại (xác định, nhận diện) hình thành khả phân biệt từ loại Tuy nhiên, việc học sinh nắm kiến thức từ loại vận dụng kiến thức cho phù hợp, chuẩn quy tắc ngữ pháp phải qua điều tra thực tế đánh giá cách xác Vì vậy, cần thiết phải điều tra tìm hiểu khả tiếp thu lí thuyết vận dụng, thực hành luyện tập từ loại học sinh Tôi tiến hành điều tra kết học tập em sau: Năm học 2013 – 2014, phân cơng chủ nhiệm lớp 4A Cuối học kì I, tơi tiến hành điều tra khảo sát việc học phân môn Luyện từ câu học sinh lớp Số lượng học sinh 32 em Đề khảo sát Tiếng Việt (Thời gian: 40 phút) "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn sau: Mùa xuân đến Những buổi chiều hửng ấm, đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới lượn vòng bến đò đuổi xập xòe quanh mái nhà Những ngày mưa phùn người ta thấy bãi soi dài lên sông, giang, sếu cao gần người theo lững thững bước thấp thoáng bụi mưa trắng xố… (Theo Nguyễn Đình Thi) - Danh từ: ……………………………………………………… …… - Động từ: ………………………………………………………….… - Tính từ: …………………………………………………………… Câu 2: Gạch gạch từ dùng sai câu sửa lại cho đúng: a) Bạn Vân nấu cơm nước b) Bác nông dân cày ruộng nương c) Mẹ cháu vừa chợ búa d) Em có người bạn bè thân Câu 3: Xác định từ loại từ gạch chân câu đây: Bác nông dân vác cuốc đồng cuốc đất Những hy vọng bé An thành thực Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta - Trên sở làm học sinh chấm điểm rút bảng thống kê kết sau: Bảng thống kê kết khảo sát khả phân định từ loại: danh từ, động từ, tính từ học sinh lớp 4A, năm học 2013– 2014 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Lớp TS HS Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 4A 32 16 11 Kết điều tra cho thấy, học sinh biết xác định sử dụng danh từ, động từ, tính từ song tỉ lệ điểm giỏi chưa phải cao Nguyên nhân dẫn đến thực trạng có ngun nhân chủ quan từ phía học sinh chưa đọc kĩ đề, chưa thực ý vào làm nguyên nhân chủ yếu học sinh chưa nắm dấu hiệu nhận biết, đặc trưng loại: danh từ, động từ, tính từ Số học sinh biết hiểu tượng chuyển loại từ Hiện tượng đa từ loại từ nhiều nghĩa gây cho học sinh khó khăn xác định danh từ, động từ, tính từ Khi xác định danh từ, động từ, tính từ học sinh gặp khó khăn hay nhầm lẫn từ mà hình thức khơng tiêu biểu cho từ loại Những từ có yếu tố cấu tạo hay bị học sinh xác định sai từ loại, cho từ loại Nhiều học sinh chưa phân định ranh giới từ nên dẫn đến xác định sai từ loại Hơn nữa, có từ thuộc từ loại mà học sinh Tiểu học không học nên xác định em xếp chúng thuộc từ loại mà em học IV Đề xuất số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ Xây dựng hệ thống ngữ liệu gần gũi, dễ hiểu với học sinh Muốn học sinh đạt hiệu cao việc xác định từ loại danh từ, động từ, tính từ người giáo viên cần tổ chức tốt việc dạy học lí thuyết Dạy cho học sinh nắm danh từ từ vật; động từ từ hoạt động, trạng thái; tính từ từ đặc điểm,… Tôi vận dụng lồng ghép số kiến thức mở rộng tiết luyện tập thực hành để giúp học sinh nắm kiến thức, nhận diện phân định từ loại nhầm lẫn 10 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" - Động từ "bị" "được" trạng thái tiếp thu VD: Nam bị ngã; Nam giáo khen - Động từ "có" trạng thái tồn sở hữu VD: Lan có áo đẹp Mai học sinh giỏi - Động từ "là" dùng câu giới thiệu, nhận xét, đánh giá VD: Lan học sinh lớp 4C * Tính từ: Là từ tính chất người, lồi vật, đồ vật, cối như: màu sắc, hình thể, khối lượng, kích thước, dung lượng, phẩm chất Ví dụ : - Xanh, đỏ, xanh biếc, đỏ thắm (chỉ màu sắc) - Vng, trịn, thon (chỉ hình thể) - To, nhỏ, dài, ngắn (chỉ kích thước) - Nặng, nhẹ, nhiều, (chỉ khối lượng, dung lượng) - Tốt, xấu, thơng minh (chỉ phẩm chất) - Có hai loại tính từ: + Tính từ tính chất chung, khơng có mức độ: Ví dụ: Xanh, đỏ, dài, tốt + Tính từ tính chất có xác định mức độ có tác dụng gợi tả hình ảnh, cảm xúc Có ba cách: - Tạo từ ghép, từ láy từ tính từ cho Ví dụ : trắng : trắng tinh , trăng trắng - Thêm từ rất, quá, vào trước sau tính từ Ví dụ : trắng , trắng , trắng - Tạo phép so sánh Ví dụ : trắng , trắng , trắng Các tập khắc sâu khái niệm “từ loại”: Ví dụ: Cho từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, diụ dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập Hãy xếp từ thành nhóm theo hai cách: a, Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép , từ láy) b, Dựa vào từ loại ( danh từ , động từ, tính từ) 18 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" - Ở tập học sinh phải củng cố kiến thức chia từ theo cấu tạo chia từ theo từ loại Các em dễ dàng làm - Nếu xếp theo cấu tạo từ, ta xếp sau: + Từ đơn: vườn, ăn, + Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập + Từ láy: rực rỡ, dịu dàng, chen chúc - Nếu xếp theo từ loại, ta xếp sau: + Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn + Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn + Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, Xác định từ loại cho từ Kiểu 1: Cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác định từ loại từ VD: Xác định từ loại từ sau: Nỗi buồn, buồn phiền, vui tươi, vui, yêu thương, đáng yêu Để xác định từ loại từ này, ta xét ý nghĩa (chỉ đối tượng, hành động hay tính chất) thử khả kết hợp chúng Có thể nói : - nỗi buồn - vui - yêu thương - yêu thương - buồn phiền - đáng yêu Sau học sinh trình bày: Danh từ nỗi buồn vui Động từ buồn phiền yêu thương Tính từ vui tươi đáng yêu Kiểu 2: Xác định từ loại đoạn thơ, văn có sẵn: VD: Xác định động từ, danh từ, tính từ hai câu sau : "Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ rơi mà nhảy múa" - Ở tập này, học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ xếp 19 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" "Mưa/ mùa xn/ xơn xao/ phơi phới/ Những/ hạt mưa/ bé nhỏ/ rơi/ mà/ như/ nhảy múa/" - Danh từ : mưa, mùa xuân, hạt mưa - Động từ: rơi, nhảy múa - Tính từ : xơn xao, phơi phới, bé nhỏ Xác định từ loại từ khó phân định ranh giới VD: Tìm tính từ khổ thơ sau: Việt Nam đẹp khắp trăm miền, Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây, Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang Xum x xồi biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi - Ở tập học sinh xác định tính từ : đẹp, cao, đầy, xum xuê, nghiêng, thẳng cách dễ dàng Khi xét đến: “trời riêng”, “xoài biếc”, “nắng chang” em lúng túng từ hay hai từ nên nhiều em xác định từ loại sai Vậy giáo viên phải củng cố khắc sâu kiến thức này: cho em biết hai từ đơn tính từ “riêng”, “biếc”, “chang” Xác định từ loại trường hợp dấu hiệu hình thức từ loại khơng rõ: VD: Xác định từ loại từ thành ngữ sau: Đi ngược, xi Nước chảy, đá mịn Các từ loại học sinh xác định nhanh rõ ràng xác: “đi, về” động từ; “nước, đá” danh từ Nhưng từ “ngược”, “xi”, “ mịn” em lúng túng hay xếp từ vào loại tính từ Vậy giáo viên phải phân tích ý nghĩa từ hướng dẫn học sinh xếp từ “ngược”, “xuôi” vùng núi vùng đồng nên xếp từ danh từ Còn từ “mịn” động từ khơng phải tính từ 20 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Lưu ý: Ở dạng học sinh cho thêm số ví dụ để xác định từ loại Xác định từ loại trường hợp chuyển từ loại theo kiểu cấu tạo Ví dụ 1: Xác định từ loại từ sau: - Hi sinh, béo, chiến tranh, sung sướng - Sự hi sinh, béo, chiến tranh, niềm sung sướng - Ở tập này, học sinh phải nắm từ “ hi sinh, chiến tranh” động từ trạng thái Cịn từ “béo, sung sướng” tính từ Phải nắm quy tắc cấu tạo từ: sự, niềm, cái, kèm với động từ tính từ tạo thành danh từ Đó danh từ trừu tượng “sự hi sinh”, “ béo”, “cuộc chiến tranh”, “ niềm sung sướng” Ví dụ 2: “ Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn.” a, Hãy tìm tính từ có câu văn b, Nhận xét từ loại: béo, mùi thơm - Ở tập học sinh cần vận dụng kiến thức quy tắc cấu tạo từ ý nghĩa từ để xác định từ loại tìm tính từ là: “thơm”, “béo”, “ ngọt”, “già” Nhờ có kết hợp từ học sinh nhận ra: béo, mùi thơm… danh từ Xác định từ loại tuỳ văn cảnh mà từ loại thay đổi Ví dụ : Xác định từ loại từ “ danh dự” câu văn sau: “ Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm” - Ở tập học sinh phải dựa vào ý nghĩa từ văn cảnh - Từ “danh dự” vốn danh từ - Trong câu văn: Từ sử dụng để đặc điểm nên ta xếp từ “ danh dự” vào từ loại tính từ 21 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Xác định từ loại thay danh từ đại từ ngơi Ví dụ: Thay danh từ đại từ ngơi thích hợp để câu văn khơng bị lặp a) Chích bơng sà xuống vườn cải, chích bơng tìm bắt sâu bọ b) Lan ngoan ngỗn, Lan người yêu quý * Học sinh phải có nhận xét danh từ lặp lại - Ở câu a “ chích bơng” - Ở câu b "Lan" a) Chích bơng sà xuống vườn cải, tìm bắt sâu bọ b) Lan ngoan ngoãn, bạn người yêu quý Việc lặp từ làm cho câu văn khơng hay ta thay danh từ bị lặp lại đại từ thích hợp: Từ “ chích bơng” thay đại từ “nó” Từ “ Lan” thay từ “bạn” Xác định chức vụ ngữ pháp từ loại đứng vị trí khác VD: Xác định từ loại từ lễ phép rõ giữ chức vụ ngữ pháp câu a, Bạn Hằng lễ phép b, Nhờ lễ phép, Hằng người yêu quý c,, Lễ phép đức tính tốt bạn Hằng * Ở tập này, học sinh dựa vào ý nghĩa từ để xác định “lễ phép” tính từ - Câu a: từ lễ phép giữ chức vụ vị ngữ - Câu b: từ lễ phép giữ chức vụ trạng ngữ - Câu c: từ lễ phép giữ chức vụ chủ ngữ 10 Hướng dẫn học sinh biết vận dụng từ loại để đặt câu Ví dụ : Đặt câu có tính từ làm vị ngữ câu có tính từ làm chủ ngữ 22 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" - Ở tập học sinh phải nắm vững kiến thức từ loại kiến thức đặt câu đặt sau: - Bộ đội ta gan - Sạch mẹ sức khỏe VN CN 11 Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức từ loại ☺ Trò chơi thứ nhất: “ Ai nhanh , đúng” a) Chuẩn bị: Các băng giấy có ghi sẵn từ Hai bảng phụ có kẻ sẵn cột : Danh từ , Động từ Tính từ b) Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có em, xếp hai hàng Đặt tên cho hai đội Mỗi em nhặt băng giấy gắn vào cột từ loại Đội nhanh xác thắng Các em khác cổ vũ cho hai đội chơi * Mục đích trị chơi: Củng cố kiến thứ từ loại, rèn tư nhanh ☺ Trò chơi thứ hai: VD1: “ Điền danh từ” a) Chuẩn bị hai bảng phụ có chép sẵn băng giấy có ghi danh từ cần điền: diều, sóng, tàu, thuyền, mắt Các dòng thơ chép sẵn bảng phụ: ……… cưỡi sóng khơi ……… chao lượn ngang trời hè vui ……… dừng lại sân ga Đầy vơi………… hiền hồ dịng sơng ……… sổ tâm hồn b)Cách tiến hành: Chọn em đội có đội thi Nếu đội gắn danh từ nhanh thắng * Mục đích: Luyện điền nhanh danh từ dựa vào ý nghĩa câu thơ Con thuyền cưỡi sóng khơi Con diều chao lượn ngang trời hè vui Con tàu dừng lại sân ga 23 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Đầy vơi sóng hiền hồ dịng sơng Con mắt sổ tâm hồn VD2: “ Điền động từ” a) Chuẩn bị - Các động từ ghi sẵn vào băng giấy: vỗ, tha, đánh thức, dậy, rải, lay động - Ghi vào bảng phụ tờ giấy to đoạn thơ: “ Tiếng chim …… cành Tiếng chim …… chồi xanh … Tiếng chim …… cánh bầy ong Tiếng chim …… nắng … đồng vàng thơm” b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi, đội có học sinh Mỗi học sinh điền dòng thơ cho Sau đội cử bạn đọc diễn cảm đoạn thơ, biết nhấn mạnh vào động từ vừa điền Tính điểm đội có phần : - Điền nhanh, - Đọc thơ hay * Mục đích trò chơi: Luyện tập sử dụng động từ chỗ nhằm hoàn thiện nội dung đoạn thơ gợi tả tiếng chim buổi sớm cảm nhận cách dùng từ sinh động đoạn thơ hay “ Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm” VD3: “ Điền tính từ” a) Chuẩn bị: - Ghi tính từ màu trắng băng giấy: trắng phau, trắng bệch, trắng xoá , trắng hồng, trắng nõn, trắng bạc - Viết câu có chỗ trống bảng phụ 24 "Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Giáo viên gắn từ sai ý nghĩa vào chỗ trống (2 bảng gắn từ khác nhau) Tuyết rơi trắng phau màu Vườn chim chiều xế trắng xóa cánh cị Da trắng bạc người ốm o Bé khoẻ đôi má non tơ trắng bệch Sơn len trắng hồng Làn mây trắng nõn bồng bềnh trời xanh b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi , đội có em Mỗi em lên sửa lại câu Nếu thời gian em liên tiếp lên sửa lại hết Đáp án: Tuyết rơi trắng xoá màu Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò Da trắng bệch người ốm o Bé khoẻ đôi má non tơ trắng hồng Sơn len trắng nõn Làn mây trắng bạc bồng bềnh trời xanh - Mục đích: Luyện cách dùng tính từ màu trắng với sắc độ khác có tác dụng gợi tả Làm giàu vốn từ màu trắng thường dùng đoạn văn miêu tả VI Hiệu sáng kiến Năm học 2013 – 2014, phân công chủ nhiệm lớp 4A Cuối năm học, sau dạy học áp dụng biện pháp giúp học sinh phân định danh từ, động từ, tính từ trên, tiến hành điều tra khảo sát học sinh lớp Số lượng học sinh 32 em Đề tương tự đầu năm học 2013 - 2014 Đề khảo sát tiếng Việt (Thời gian: 30 phút) Câu 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn sau: 25 ... lớp phân định danh từ, động từ, tính từ" Lớp TS HS Điểm 0 -4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-1 0 4A 32 16 11 Kết điều tra cho thấy, học sinh biết xác định sử dụng danh từ, động từ, tính từ song tỉ lệ điểm... đối tượng, hành động hay tính chất) thử khả kết hợp chúng Có thể nói : - nỗi buồn - vui - yêu thương - yêu thương - buồn phiền - đáng u Sau học sinh trình bày: Danh từ nỗi buồn vui Động từ buồn... định danh từ, động từ, tính từ" - Động từ "bị" "được" trạng thái tiếp thu VD: Nam bị ngã; Nam cô giáo khen - Động từ "có" trạng thái tồn sở hữu VD: Lan có áo đẹp Mai học sinh giỏi - Động từ "là"