1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG

27 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp thu thập và nghiên cứu dữ liệu

  • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Cơ sở lí thuyết

    • 2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

  • CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN

    • 3.1. Mô hình hồi quy tổng thể

    • 3.2. Mô hình hồi quy mẫu

    • 3.3. Mô tả và giải thích các biến số được sử dụng trong mô hình hồi quy:

  • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH

    • 4.1. Thống kê mô tả số liệu

    • 4.2. Mô tả tương quan giữa các biến

    • 4.3. Phân tích tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc

    • 4.4. Mô hình ước lượng

    • 4.5. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy

    • 4.6. Kết quả kiểm định

    • 4.7. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định Breusch - Pagan, kiểm định White)

    • 4.8 Kết quả các ước lượng đã khắc phục khuyết tật

    • 4.9. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy

  • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận 

    • 5.2. Khuyến nghị

  • LỜI KẾT

  • TIỂU LUẬN THAM KHẢO

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Nhóm Phạm Thị Minh Anh 2011110025 Đỗ Mạnh Cường 2011110782 Hoàng Anh Minh 2011110141 Phạm Vân Trang 2011110259 Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤ C LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .4 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.3 Đối tượng nghiên cứu .5 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp thu thập nghiên cứu liệu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .7 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN 10 3.1 Mơ hình hồi quy tổng thể 10 3.2 Mô hình hồi quy mẫu 10 3.3 Mô tả giải thích biến số sử dụng mơ hình hồi quy: 10 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 14 4.1 Thống kê mô tả số liệu 14 4.2 Mô tả tương quan biến 14 4.3 Phân tích tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc 15 4.4 Mơ hình ước lượng .15 4.5 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy .16 4.6 Kết kiểm định 17 4.7.Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định Breusch - Pagan, kiểm định White) 17 4.8 Kết ước lượng khắc phục khuyết tật .19 4.9 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy .19 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 5.1 Kết luận 22 5.2 Khuyến nghị 22 LỜI KẾT 24 TIỂU LUẬN THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU “Làm để thành cơng?” Bạn có nhìn bạn bè, anh chị thành đạt xung quanh tự đặt câu hỏi Bạn có tự hỏi người làm thân thất bại cảm thấy tương lai tối sầm Có thể bạn chưa biết, người thành cơng giới trung bình ngủ tiếng ngày Mark Zuckerberg - Người tạo Facebook khoa học chứng minh người phải ngủ 7-8 tiếng ngày để đạt trạng thái tốt Vậy 16 tiếng cịn lại ngày danh nhân làm gì, nghĩ gì? Câu trả lời học học học Mỗi người sống có mục tiêu riêng đời, dù lớn hay nhỏ muốn đạt Vậy nên cần phải phát triển tiềm thức thể bên ngoài, phải trở nên đạt điều kiện để dành lấy phần thưởng cho Lúc cịn nhỏ, có bố mẹ, gia đình chăm lo tí, dạy cho kỹ năng, kiến thức sau lớn lên khơng cịn phụ thuộc trước kiến thức vô tận, muốn đạt phải tự tìm hiểu khơng phải dạy cho ta Vì kỹ cần phải có giai đoạn học hành làm việc tự học Vậy tự học đủ, ngày số tự học đủ? Câu trả lời không đủ, có số phù hợp với thân chúng ta, cần xem xét môi trường lịch trình để phát huy tối đa Để làm thế, cần hiểu yếu tố tác động lên số tự học chúng ta, cần phát huy thứ tác động lên số tự học giảm thiểu tác động xấu để phát triển tối đa thân Một thời điểm quan trọng đời người phải gắn liền với tự học Đại học Ở thời điểm cần sử dụng khả tự học khơng có giúp đỡ tất cả, phải tự gắng sức trải nghiệm để có kinh nghiệm kiến thức cho tương lai sau Vậy sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Ngoại Thương nói riêng cần phải hiểu vấn đề xoay quanh “tự học” để phát triển tốt thân Vì vậy, nhóm chúng em muốn đưa đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến số tự học sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương” để nghiên cứu đồng thời đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm cải thiện chất lượng tự học, nâng cao chất lượng học tập làm việc sinh viên CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lê-nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu nói cịn ngun giá trị giáo dục hơm mai sau Có thể thấy việc học việc đời người Lượng kiến thức biết hạt cát vơ vàn kiến thức ngồi Chính tự học ln nắm giữ vai trị vơ quan trọng năm đại học sinh viên.  Theo Aditxterrec: "Chỉ có truyền thụ tài liệu giáo viên mà thơi dù có nghệ thuật đến đâu không đảm bảo việc lĩnh hội tri thức học sinh Nắm vững kiến thức thực lĩnh hội chân lý, học sinh phải tự làm lấy trí tuệ thân" Do phương pháp dạy học đại học có khác biệt lớn so với cách học trung học phổ thông cấp thấp nên nhiều sinh viên sau vào đại học chưa thể hình thành thói quen tự học Bản chất tự học tiếp thu kiến thức cách chủ động, tự giác, tích cực khơng có can thiệp trực tiếp giáo viên để hiểu sâu môn học Tự học giúp sinh viên hiểu sâu vấn đề, tăng khả tư duy, tính tự giác khai phá hết tiềm thân, từ định phát triển phẩm chất nhân cách chất lượng học tập thân Chính thế, tự học nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo trường đại học Điều thơi thúc nhóm chúng em suy nghĩ vấn đề: “Các nhân tố ảnh hưởng đến số tự học sinh viên trường Đại học Ngoại Thương” để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp, gợi ý giúp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển sinh viên đại học nói chung sinh viên trường Đại học Ngoại Thương nói riêng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên trường Đại học Ngoại thương Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện chất lượng tự học sinh viên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát thời gian tự học phận sinh viên trường Đại học Ngoại thương - Tìm hiểu, phân tích, so sánh đưa kết luận mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên trường Đại học Ngoại thương - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực tự học tới kết học tập đời sống sinh viên trường Đại học Ngoại thương 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: số nhân tố ảnh hưởng đến thời gian tự học sinh viên - Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Ngoại thương 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: sinh viên trường Đại học Ngoại thương sở Hà Nội - Phạm vi thời gian: ngày 31/8/2021 đến ngày 8/10/2021 1.5 Phương pháp thu thập nghiên cứu liệu 1.5.1 Phương pháp xây dựng mơ hình Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nhóm tìm hiểu nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến số tự học sinh viên nước toàn giới Từ rút kinh nghiệm, sáng tạo tìm hiểu thơi để tìm hiểu đối tượng sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương, sử dụng biến số phù hợp ảnh hưởng chủ yếu đến tự học sinh viên Thơng qua việc tự tìm hiểu qua tài liệu lấy thông tin chủ quan bạn sinh viên, nhóm định nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới số tự học ngày sinh viên Trường Đại học Ngoại thương vào yếu tố sau: Giới tính, có tham gia câu lạc hay khơng, điểm GPA, số tín giai đoạn, tỷ lệ học phần có tập nhóm, số làm thêm 1.5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Phương pháp thu thập số liệu: Để phục vụ cho trình xây dựng nghiên cứu mơ hình, nhóm thu thập liệu việc thực khảo sát sinh viên trường Đại học Ngoại thương, cách thiết kế bảng hỏi Google Forms đăng lên diễn đàn, nhóm sinh viên Ngoại thương mạng xã hội Facebook Thời gian khảo sát 15 ngày, tính từ ngày 15/9/2021 đến ngày 1/10/2021 Mẫu nghiên cứu bao gồm 216 quan sát Đối tượng nghiên cứu sinh viên theo học trường Đại học Ngoại thương sở Hà Nội chuyên ngành khác nhau, chương trình đào tạo khác nhau, đảm bảo đa dạng, đủ lớn mẫu quan sát Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ OLS (Ordinary Least Squares) phương pháp bình phương bé có trọng số WLS (Weighted Least Squares) Trong q trình nghiên cứu, nhóm sử dụng kiến thức kinh tế lượng, phương pháp định lượng với hỗ trợ phần mềm STATA, bên cạnh phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Word để tổng hợp hoàn thành tiểu luận CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí thuyết a Khái niệm tự học Tự học (self-study) hiểu theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào góc độ nghiên cứu, xem xét chủ thể Nếu xét theo kiểu triết tự chữ “tự” nghĩa thân, “học” việc học Suy ra, “tự học” thân học mà thầy Nhưng hiểu khơng với nội hàm bên khái niệm Dạy lớp, có thầy có trị tự học Dạy từ xa, khơng trực tiếp giáp mặt thầy trị mà thông qua nguồn tài liệu phương tiện viễn thông, tin học tự học Tự học hiểu theo nghĩa chất tự động não, suy nghĩ , sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (sử dụng phương tiện) phẩm chất, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê, để chiếm lĩnh lĩnh vực khoa học  nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu b Vai trị tự học đào tạo theo tín bậc đại học Sau rời ghế nhà trường cấp 3, chuyển chất, trở thành sinh viên người trưởng thành, bắt đầu sống tự lập xa nhà, xa người thân, nghĩa thứ thân phải tự lo liệu, tự định Do đó, tính tự lập địi hỏi sinh viên sống hàng ngày mà quan trọng tính tự học Ở bậc phổ thông, học sinh cần chăm chỉ, nắm vững kiến thức thầy làm tốt kiểm tra Nhưng bậc đại học, với khối lượng kiến thức lớn hơn, học lý thuyết cần phải học nghề, học kỹ sống, kỹ làm việc, đặc biệt kỹ nghiên cứu, tự giải vấn đề vượt qua kì thi Ngồi ra, bậc đại học, giảng viên giảng phần kiến thức, lại sinh viên phải tự nghiên cứu, tìm hiểu thư viện, từ nguồn tài liệu tự tìm kiếm hướng dẫn Quan trọng nay, trường Đại học khơng đào tạo theo hình thức niên chế mà đào tạo theo hình thức tín Trong đào tạo theo tín chỉ, thơng thường giảng viên lên lớp 50-70%, thời gian lại dành cho hoạt động độc lập (thí nghiệm, thực hành, tự học, tự nghiên cứu, ) sinh viên Vì thế, sinh viên khơng tích cực, tự giác việc thực hoạt động độc lập mà chủ yếu tự học, tự nghiên cứu khơng thể đáp ứng u cầu học tập theo tín Nếu khơng có tính tự học, sinh viên bị thiếu hụt khối lượng kiến thức, kỹ cần thiết học phần tồn chương trình đào tạo ngành học Những sinh viên cho rằng, học theo tín nhẹ nhàng nhận thức sai lầm Tự lựa chọn môn học thời gian học yêu cầu tính tự học sinh viên cao nhiều so với hình thức đào tạo trước 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Có nhiều cách hiểu khác tự học Nguyễn Cảnh Toàn ctv (2002) cho “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có ý chí tiến thủ, khơng ngại khó ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết thành sở hữu mình” Tuy nhiên, ngồi lên lớp, sinh viên có nhiều hoạt động khác ngồi tự học hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao, hoạt động vui chơi giải trí hoạt động tạo thu nhập Có nhiều yếu tố vừa chủ quan, vừa khách quan ảnh hưởng đến việc sử dụng thời gian lên lớp sinh viên Các yếu tố chủ quan bao gồm nhận thức sinh viên, tính kế hoạch, nỗ lực thực kế hoạch, khả tham gia; yếu tố khách quan bao gồm điều kiện sở vật chất, môi trường, mục tiêu đào tạo trường đại học, quy định nhà trường việc đánh giá kết làm việc sinh viên Đối với hoạt động tự học, có khác biệt rõ ràng sinh viên trường khác nhau, nơi cư trú, giới tính việc sử dụng thời gian ngồi lên lớp cho việc tự học.  Gettinger (1985), loạt nghiên cứu liên quan, khám phá mối quan hệ thời gian dành cho việc học (TSL) thời gian cần thiết cho việc học (TTL) Cơng việc Gettinger có mối quan hệ chặt chẽ với nghiên cứu “Mơ hình học tập trường” Carroll Để chứng minh thời gian dành cho việc học (TSL) thời gian cần thiết cho việc học (TTL) thực có liên quan với nhau, mơ hình Gettinger thiết lập  thời gian cần thiết cho việc học (TTL) biến trung gian quan trọng thời gian dành cho việc học (TSL) thành tích đạt Nghiên cứu Gettinger cho thấy dành thời gian học cần thiết để học lĩnh vực đến mức độ tiêu tác động tiêu cực lên thành tích việc trì chúng Theo Gettinger (1985), kiến thức kỹ năng sinh viên vào trường đại học có tác động tích cực đến lực tự học khả tiếp thu kiến thức sinh viên Theo nghiên cứu Glaser (1991), việc thiết kế chương trình đào tạo theo hướng tối thiểu hóa thời gian dạy lớp có tác dụng tối ưu hóa q trình tự học sinh viên Nghiên cứu Wahlberg Tsai (1984) thời gian sinh viên dành cho tự học có tương quan nghịch với thời gian dự học lớp Bên cạnh đó, nghiên cứu Vossensteyn (2009), sinh viên có thời gian làm thêm nhiều thời gian dành cho học tập kết học tập sinh viên chí bỏ học Kế thừa kết đạt nghiên cứu vấn đề học tập sinh viên, theo lý thuyết Tinto (1993) với Braxton, Milem sửa đổi Sullivan (2000), đó, họ lọc yếu tố mơ hình Và mơ hình 3P Biggs nói việc dạy học yếu tố tiên đốn (Presage), q trình (Process) thành (Product) có mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Trong đó, yếu tố q trình (Process) thể hoạt động tập trung vào việc học hoạt động tự học, chịu tác động yếu tố lại tiên đoán (Presage) thành (Product) Yếu tố thành biểu qua kết học tập sinh viên, chẳng hạn số điểm GPA Yếu tố tiên đoán cho phép ta thu thập đặc điểm nhân học giới tính, nơi nhận thức môi trường học tập sinh viên liên quan đến tương tác sinh viên với môi trường học tập họ, chẳng hạn kế hoạch học tập tham gia vào hoạt động ngoại khóa trường 10 trường có tác động quan trọng đến yếu tố trình (Process), thể hoạt động tập trung vào việc học hoạt động tự học Ngày nay, việc tham gia học tập trường lớp, sinh viên cịn tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa để cộng điểm rèn luyện nâng cao kỹ công việc thân Tuy nhiên, hoạt động ngoại khóa tổ chức chuyên nghiệp câu lạc đòi hỏi sinh viên dành nhiều thời gian cơng sức  Do đó, nghiên cứu nhóm kỳ vọng sinh viên tham gia câu lạc trường có thời gian tự học sinh viên khơng tham gia câu lạc - Điểm trung bình tích lũy (GPA) Ngồi yếu tố tiên đoán (Presage), yếu tố thành (Product) có tác động qua lại với yếu tố trình (Process), thể khoảng thời gian tự học Trong đó, nghiên cứu qua biểu đo lường yếu tố thành học tập số điểm trung bình tích lũy - GPA Các sinh viên có số điểm trung bình tích lũy (GPA) cao thường sinh viên chăm chỉ, có kế hoạch học tập tốt Hơn nữa, sinh viên có kết học tập tốt có nhiều động lực để cố gắng trì thành tích học tập Vì vậy, nhóm kỳ vọng sinh viên có số điểm trung bình tích lũy (GPA) cao có số tự học nhiều  Nghiên cứu nhóm kỳ vọng sinh viên có số điểm trung bình tích lũy cao có thời gian tự học nhiều sinh viên có số điểm trung bình tích lũy thấp - Làm thêm (Owork) Trong nghiên cứu cơng bố vào năm 2009 Vossensteyn, nói việc sinh viên phải làm thêm để trang trải học phí để tránh khoản nợ phải đáp ứng mức sống cao có ảnh hưởng không nhỏ đến số tự học sinh viên Thực trạng phổ biến Việt Nam, ngày có nhiều sinh viên làm cơng việc part-time Một phận không nhỏ sinh viên làm thêm nhiều giờ, tình trạng làm việc sức khiến thể mệt mỏi, ngủ vào ban đêm lại lờ đờ, uể oải vào thời gian làm việc ban ngày  Vì vậy, nhóm kỳ vọng sinh viên có làm thêm có thời gian tự học sinh viên khơng làm thêm - Tín (CRE) 13 Số tín sinh viên đăng ký giai đoạn mặt biểu kế hoạch học tập sinh viên, thuộc nhóm yếu tố tiên đốn (Presage) mơ hình học tập 3P Biggs Sinh viên có kế hoạch học tập nhanh đăng ký nhiều tín giai đoạn, ngược lại, sinh viên có kế hoạch học tập chậm đăng ký tín giai đoạn Sinh viên đăng ký nhiều tín đồng nghĩa với việc phải học ôn thi nhiều môn lúc Do đó, sinh viên phải phân bổ thời gian mơn có kế hoạch học tập, ôn thi môn Sinh viên đăng ký nhiều tín số tự học tăng  Nghiên cứu nhóm kỳ vọng sinh viên đăng ký nhiều tín có số tự học nhiều sinh viên đăng ký tín - Tỷ lệ học phần có tập nhóm (Twork) Tại trường Đại học Ngoại thương, giảng viên đổi phương pháp giảng dạy cách đưa vào chương trình dạy học nhiều tập tình để sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, mà tập nhóm để sinh viên học thêm kỹ làm việc nhóm Do tính chất tập nhóm giao cho sinh viên thường tập lớn làm tiểu luận, giải case, đòi hỏi sinh viên phải tự học, tự tìm tịi, mở mang kiến thức thực tế áp dụng học vào thực tế  Nghiên cứu nhóm kỳ vọng tỷ lệ học phần có tập nhóm cao thời gian tự học sinh viên tăng 14 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 4.1 Thống kê mô tả số liệu Kết thống kê mô tả biến sau: Dùng lệnh sum STUDY GEN CLUB GPA CRE Twork Owork thu số liệu sau: Bảng thống kê mô tả cho thấy: ● Số tự học trung bình ngày sinh viên trường Đại học Ngoại thương 4.6 tiếng ngày Như tương đối cao ● GPA trung bình sinh viên đạt 3.43 - loại Giỏi Có thể thấy, học lực sinh viên trường Đại học Ngoại thương tốt ● Số tín đăng kí giai đoạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương trung bình 12 tín - tương đương - môn.  ● Tỷ lệ học phần có tập nhóm chiếm 50% tổng số Đây tỷ lệ lớn cho thấy sinh viên có nhiều hội để teamwork tự học ● Thời gian làm thêm trung bình ngày sinh viên 0.65 (tương đương với tiếng/tuần) 15 4.2 Mô tả tương quan biến Dùng phần mềm STATA với lệnh corr STUDY GEN CLUB GPA CRE Twork Owork, ta có kết quả: Nhận xét: ● Đa số tương quan biến độc lập đa số không cao so với biến phụ thuộc, cá biệt có GEN (0.7391) CLUB (0.7096) có mức tương quan cao ● Tương quan biến độc lập với không cao, chủ yếu mức thấp trung bình Trong cặp biến có tương quan cao GEN CLUB (0.6941) 4.3 Phân tích tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc ● r(STUDY,GEN)=0.7391: mức độ tương quan mạnh, hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ STUDY GEN chiều ● r(STUDY,CLUB)=0.7096 : mức độ tương quan mạnh, hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ STUDY CLUB chiều ● r(STUDY,GPA)=0.4473: mức độ tương quan trung bình, hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ STUDY GPA chiều ● r(STUDY,CRE)=0.4936: mức độ tương quan trung bình, hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ STUDY CRE chiều ● r(STUDY,Twork)=0.1296: mức độ tương quan yếu, hệ số tương quan mang dấu dương, mối quan hệ STUDY Twork chiều ● r(STUDY,Owork)=-0.3784: mức độ tương quan trung bình, hệ số tương quan mang dấu âm, mối quan hệ STUDY Owork ngược chiều 16 4.4 Mơ hình ước lượng Kết ước lượng OLS: Trong phần mềm STATA, sử dụng lệnh reg STUDY GEN CLUB GPA CRE Twork Owork thu số liệu sau Nhận thấy: Kết ước lượng bảng cho thấy tất biến có dấu kỳ vọng 4.5 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy - Biến GPA kỳ trước (GPA) có hệ số mang dấu dương kỳ vọng, có mức ý nghĩa thống kê cao (P value < 5%) Chứng tỏ học sinh có GPA cao có nhiều thời gian tự học - Biến số tín đăng ký giai đoạn gần (CRE) có hệ số mang dấu dương kỳ vọng (P value < 5%), có mức ý nghĩa thống kê cao Chứng tỏ học sinh đăng ký nhiều tín dành nhiều thời gian tự học - Biến tỉ lệ học phần có tập nhóm (Twork) có hệ số mang dấu dương kỳ vọng, có mức ý nghĩa thống kê cao (P value < 5%) Chứng tỏ sinh viên có nhiều học phần có tập nhóm có số tự học nhiều - Biến số làm thêm trung bình ngày (Owork) có hệ số mang dấu âm kỳ vọng có mức ý nghĩa thống kê cao (P value < 5%) Chứng tỏ làm thêm nhiều tự học 17 - Biến giả giới tính (GEN) có hệ số mang dấu dương kỳ vọng có ý nghĩa thống kê cao (P value < 5%) Chứng tỏ sinh viên nữ chăm học sinh viên nam kỳ vọng - Biến giả tham gia câu lạc (CLUB) có hệ số mang dấu dương kỳ vọng, có ý nghĩa thống kê cao (P value < 5%) chứng tỏ sinh viên tham gia câu lạc có thời gian tự học 4.6 Kết kiểm định Kiểm định phù hợp mô hình: ▪ Độ phù hợp mơ hình R-squared 0.7335 có nghĩa 73.35% biến động biến STUDY giải thích nhờ biến độc lập nêu trên, 26.65% biến động biến STUDY giải thích nhờ biến khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến nơi sinh viên, hệ đào tạo, kế hoạch học tập sinh viên, Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số tự học sinh viên trường Đại học Ngoại thương mà mơ hình chưa đề cập tới ▪ Mơ hình có P-value ~ < 0.01 tức mơ hình có ý nghĩa mức 5%, chí 1% Mơ hình hồi quy mẫu: STUDY = -1.4211  +  1.1222 GEN +   0.7839 CLUB +  0.7011 GPA  +   0.0829 CRE  +  0.4209 Twork  - 0.2359 Owork +   ui Kiểm định khắc phục khuyết tật mơ hình: Kiểm định tượng đa cộng tuyến (Kiểm định VIF) Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình estat vif, thu kết quả: 18 Từ bảng ta thấy tất VIF biến, điều cho thấy mơ hình có đa cộng tuyến khơng hồn hảo, bỏ qua VIF biến nhỏ 10, khơng gây ảnh hưởng đáng kể đến độ xác ước lượng 4.7 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Kiểm định Breusch - Pagan, kiểm định White) ● Kiểm định Breusch - Pagan H0: Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình lệnh estat hettest cho kết sau: P-value = 0.0044 < 0.1 Tại mức ý nghĩa 10%, bác bỏ H0, chấp nhận H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi ● Kiểm định White H0: Mơ hình có phương sai sai số khơng đổi H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mơ hình lệnh imtest, white cho kết sau: 19 P-value = 0.0226 < 0.1 Tại mức ý nghĩa 10%, bác bỏ H0, chấp nhận H1: Mơ hình có phương sai sai số thay đổi 4.8 Kết ước lượng khắc phục khuyết tật Sau kiểm định khắc phục khuyết tật, nhóm nghiên cứu định giữ ngun mơ hình hồi quy mẫu thực phương pháp bình phương bé có trọng số WLS: ^ β0+ ^ β GEN + β^2 CLUB+ ^ β GPA + ^ β CRE+ ^ β5 Twork+ β^6 Owork + u^i STUDY =   ^ Kết ước lượng WLS Trong phần mềm stata, sử dụng lệnh “wls0 STUDY GEN CLUB GPA CRE Twork Owork, wvar (STUDY GEN CLUB GPA CRE Twork Owork) type (abse)” thu kết sau: 20 4.9 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy Ý nghĩa thống kê biến: Tất biến có ý nghĩa thống kê mức 5%, chí 1% P- value tất biến nhỏ 0.01 - GEN: Trong trường hợp khơng có yếu tố thay đổi, Nếu sinh viên Nữ số tự học tăng lên  1.116389  - CLUB: Trong trường hợp yếu tố thay đổi, Nếu sinh viên khơng tham gia CLB số tự học tăng lên 0.7365497 giờ - GPA: Trong trường hợp khơng có yếu tố thay đổi, Nếu sinh viên có điểm số GPA cao đơn vị số tự học tăng lên 0.8295662 - CRE: Trong trường hợp khơng có yếu tố thay đổi, Nếu sinh viên đăng kí thêm tín số tự học tăng lên   0.0743897 - Twork: Trong trường hợp khơng có yếu tố thay đổi, Nếu sinh viên có tỷ lệ số học phần có tập nhóm cao 1% số tự học tăng lên 0.4315589 - Owork: Trong trường hợp khơng có yếu tố thay đổi, Nếu số làm thêm trung bình ngày tăng thêm số tự học giảm 0.2660231 giờ Kiểm định phù hợp mơ hình: 21 ▪ Độ phù hợp mơ hình 0.7079 - tức 70.79% biến động biến STUDY giải thích nhờ biến độc lập nêu trên, 29.21% cịn lại giải thích biến mà chưa đề cập tới mơ hình Lỗi trung bình bình phương gốc (Root MSE) thước đo mức độ hiệu mơ hình bạn Nó thực điều cách đo khác biệt giá trị dự đoán giá trị thực tế R-MSE nhỏ tức sai số bé mức độ ước lượng cho thấy độ tin cậy mơ hình đạt cao Mặc dù R-squared Adj R-squared giảm chút so với mơ hình hồi quy mẫu ban đầu Root MSE giảm sau sử dụng phương pháp bình phương bé có trọng số (WLS) nên mơ hình chọn đắn ▪ Mơ hình có P-value ~0

Ngày đăng: 10/10/2021, 07:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIẾN (Trang 11)
b. Nhận định về các biến độc lập trong mô hình -Giới tính (GEN) - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
b. Nhận định về các biến độc lập trong mô hình -Giới tính (GEN) (Trang 12)
Bảng thống kê mô tả cho thấy: - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
Bảng th ống kê mô tả cho thấy: (Trang 15)
Nhận thấy: Kết quả ước lượng ở bảng trên cho thấy tất cả các biến đều có dấu như kỳ vọng - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
h ận thấy: Kết quả ước lượng ở bảng trên cho thấy tất cả các biến đều có dấu như kỳ vọng (Trang 17)
4.4. Mô hình ước lượng - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
4.4. Mô hình ước lượng (Trang 17)
Kiểm định sự phù hợp của mô hình: - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
i ểm định sự phù hợp của mô hình: (Trang 18)
Kiểm định sự phù hợp của mô hình: - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
i ểm định sự phù hợp của mô hình: (Trang 21)
▪ Độ phù hợp của mô hình là 0.7079 - tức là 70.79% sự biến động của biến STUDY có thể giải thích nhờ các biến độc lập nêu trên, 29.21% còn lại được giải thích bằng các biến mà chưa được đề cập tới trong mô hình này - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến SỐ GIỜ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC NGOẠI THƯƠNG
ph ù hợp của mô hình là 0.7079 - tức là 70.79% sự biến động của biến STUDY có thể giải thích nhờ các biến độc lập nêu trên, 29.21% còn lại được giải thích bằng các biến mà chưa được đề cập tới trong mô hình này (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN