Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
270,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 N GVHD: Ths Trần Văn Nghiệp HNhóm: Học phần: Giao dịch thương mại 11 Đoàn Xuân Quỳnh Thư: 44k15.2 quốc tế Lớp học phần: IBS2003 22 Huỳnh Hiếu Ngân: 44k08.3 33 Lê Thị Tiên Mai: 44k15.3 44 Nguyễn Thùy Trâm: 44k15.3 55 Ngô Tấn Đặng Minh Khánh: 44k15.3 Đà Nẵng, 15/10/2020 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN Tên thành viên Phân cơng nhiệm vụ Đồn Xn Quỳnh Thư Huỳnh Hiếu Ngân Lê Thị Tiên Mai Phần Mở đầu, Chương Chương 3, Phần Kết luận Phần Mở đầu, Chương Chương 2, làm Word Chương 3, Phần Kết luận Nguyễn Thùy Trâm Ngô Tấn Đặng Minh Khánh Đánh giá chung (Thái độ làm việc, Phần trăm Hoàn thành hạn/Hoàn thành hoàn thành muộn, Chưa hoàn thành, ) Tốt 100% Tốt 100% Tốt 100% Tốt 100% Tốt 100% MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan Công ước viên 1980 (CISG) .7 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành cơng ước 1.1.2 Q trình tham gia Cơng ước Viên 1.1.3 Mục tiêu vai trò CISG .10 1.1.4 Nội dung Công ước 10 1.1.5 Thành công Công ước 13 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 1.2.1 Khái niệm: 17 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng: 18 1.2.3 Nguyên tắc hình thức hợp đồng: 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 19 2.1 Tình hình Việt Nam trước gia nhập Công ước Viên 1980 19 2.2 Việt Nam sau gia nhập Công ước Viên 1980 .19 2.2.1 Lợi ích mà Việt Nam nhận gia nhập Công ước Viên 19 2.2.2 Bất lợi Việt Nam gia nhập Công ước Viên 22 CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN 25 3.1 Luật áp dụng cho hợp đồng 25 3.2 Hiệu lực hợp đồng 25 3.3 Giao kết hợp đồng 26 3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 26 3.3.2 Chấp Nhận giao kết hợp đồng 28 3.3.3 Hình thức hợp đồng .29 3.4 Quyền nghĩa vụ bên 30 3.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hội nhập quốc gia tất lĩnh vực kinh tế - văn hóa – trị, phải kể đến thương mại đầu tư quốc tế ngày khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu kinh tế Khi đó, hoạt động xuất nhập gia tăng kèm với rủi ro tiềm ẩn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, xuất phát từ nhiều lí khách quan chủ quan khác biệt quốc tịch, pháp luật bên, khoảng cách địa lí,… Do đó, để hạn chế rủi ro tranh chấp trình tiến hành giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đó, Cơng ước Viên Mua bán hàng hóa 1980 (gọi tắt CISG) đời Có thể nói, với gần 33 năm kể từ ngày CISG thức có hiệu lực, công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi Ngày 18/12/2015, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 84 Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa – CISG nước thứ khu vực ASEAN (sau Singapore) gia nhập Công ước quan trọng Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp việt nam khung pháp lý đại, công an toàn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Với mục tiêu cốt lõi tạo hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa nói chung việc giao kết hợp đồng xuất nhập nói riêng, đảm bảo quản lí nhà nước hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ động việc ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh có liên quan Luật Thương 1997, Luật Thương mại 2005,… kết hợp với việc nỗ lực để đạt tiêu chuẩn gia nhập Công ước Quốc tế Cơng ước Viên 1980,…Tuy nhiên, khó khăn cịn tồn đọng điều khó tránh khỏi xung đột áp dụng pháp luật Việt Nam Công ước Quốc tế Để rút ngắn khoảng cách với quốc gia, phải liên tục học hỏi, rút kinh nghiệm từ sai sót từ quốc gia trước Song, lĩnh vực nghiên cứu nhiều hạn chế chưa bao quát hết vấn đề Chính lí kể trên, đề tài tập trung nghiên cứu Thực trạng Việt Nam trước sau gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa (CISG) rút điểm tương đồng khác biệt CSIG Pháp luật Việt Nam Một phần đó, thơng qua nghiên cứu góp phần đưa kết luận, phương pháp tối ưu để doanh nghiệp hạn chế rủi ro trình ký kết thúc đẩy tăng trưởng hoạt động xuất nhập ngoại thương Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng: Công ước Viên 1980 Mua bán hàng hóa b Phạm vi nghiên cứu: Những quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa; thực trạng Việt Nam sau gia nhập Công ước Viên 1980 gắn liền với thuận lợi, khó khăn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh trích dẫn thông tin từ Luật Kết cấu đề tài Bài tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nội dung Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Thực trạng Việt Nam trước sau gia nhập Công ước viên 1980 Chương 3: So sánh nội dung Công ước viên 1980 pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán hồng hóa quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan Công ước viên 1980 (CISG) 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành cơng ước Cơng ước Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) hiệp ước hay hợp đồng có tính chất ràng buộc nước CISG thiết lập loạt quy tắc điều chỉnh việc ký kết thực hợp đồng thương mại người bán người mua đặt trụ sở thương mại nước khác Một nước cam kết với nước khác thừa nhận Công ước thừa nhận quy tắc Công ước phần pháp luật nước Unidroit cho đời hai Cơng ước La Haye năm 1964 là: - Công ước thứ “Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình”, điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng) - Công ước thứ hai “Luật thống cho mua bán quốc tế động sản hữu hình”, đề cập đến quyền nghĩa vụ người bán, người mua biện pháp áp dụng hay bên vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, thực tế hai Công ước La Haye năm 1964 sử dụng Theo chuyên gia, có lý sau khiến quốc gia khơng muốn sử dụng ULIS ULF hình thành công ước thay tốt hơn: Hội nghị La Haye có 28 nước tham dự, có đại diện từ nước XHCN nước phát triển, người ta cho Cơng ước soạn có lợi cho người bán từ nước tư Các Công ước có xu hướng thiên thương mại quốc gia chung biên giới thương mại quốc tế liên quan đến vận tải biển Các Công ước sử dụng khái niệm trừu tượng phức tạp nên dễ gây hiểu nhầm Quy mô áp dụng hai Công ước rộng, áp dụng có xung đột pháp luật hay không Năm 1968, sở yêu cầu đa số thành viên Liên Hợp Quốc, UNCITRAL khởi xướng việc soạn thảo Công ước thống pháp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm thay cho hai Công ước La Haye năm 1964 Công ước Viên đời, soạn thảo dựa hai Công ước La Haye, song có điểm đổi hồn thiện Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 1.1.2 Quá trình tham gia Cơng ước Viên Kể từ ký kết vào năm 1980 đến nay, trình tham gia Công ước Viên trải qua 30 năm với nhiều dấu mốc việc mở rộng nước thành viên Có thể tạm chia gia nhập CISG nước theo giai đoạn sau: Giai đoạn (1980-1988) Đây giai đoạn 10 nước phê chuẩn Công ước để đủ số lượng cho phép Công ước có hiệu lực, bao gồm : Ai Cập, Argentina, Cộng hòa Ả Rập, Syrian, Hoa Kỳ, Hungary, Italy, Lesotho, Pháp, Trung Quốc, Zambia Trong 10 quốc gia Hoa Kỳ Trung Quốc hai thành viên đáng ý, Hoa Kỳ kinh tế lớn giới, Trung Quốc quốc gia Châu Á tham gia CISG Tuy nhiên hai quốc gia tuyên bố bảo lưu Điều 1.1(b), khiến mức độ áp dụng ảnh hưởng CISG hai quốc gia giảm đáng kể Giai đoạn (1989-1993) Đây sóng thứ việc gia nhập Cơng ước, hầu hết quốc gia thuộc Liên minh châu Âu, hoàn thành thủ tục phê chuẩn để tham gia Công ước, bao gồm 29 quốc gia Thời gian đánh dấu sụp đổ hệ thống XHCN Nga Đông Âu, nước sau chuyển đổi kinh tế nhanh chóng hịa nhập với xu chung nước Tây Âu gia nhập Cơng ước Viên (trong q trình đàm phán Cơng ước Viên, Nga nước Đơng Âu đóng vai trị lớn việc soạn thảo, góp ý kiến hội nghị, việc tham gia nhanh chóng quốc gia khơng đáng ngạc nhiên) Trong đó, ý đến hai thành viên Úc Canada hai nước có kinh tế phát triển áp dụng hệ thống Thông Luật Dẫn đến việc đại diện hệ thống Thông Luật CISG tăng lên thu hút ý nhiều quốc gia khác Giai đoạn (1994-2000) Đây giai đoạn nước phát triển châu Phi châu Mỹ, quốc gia cuối EU (trừ Anh) Bỉ, Ba Lan, Luxembourg, Hy Lạp hoàn thành thủ tục phê chuẩn gia nhập Công ước Năm 1995, Singapore nước ASEAN gia nhập CISG Luật pháp Singapore dựa cở sở tảng Thông luật Anh, từ lâu xem luật quốc gia có tính chất trung dung, quy định chặt chẽ đầy đủ, nhiều doanh nhân ưa thích áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế Vì vậy, gia nhập Singapore có bảo lưu điều 1.1(b) nhằm hạn chế áp dụng Công ước, việc tham gia CISG đánh dấu nỗ lực to lớn việc tham gia thống hóa luật pháp thương mại quốc tế quốc gia có kinh tế phát triển chủ yếu dựa thương mại quốc tế Giai đoạn (2001-2010) Đây giai đoạn mà kinh tế giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ tăng cường vai trò nước phát triển nổi, phải nhắc đến bật Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ CISG chứng kiến thời kỳ trầm lắng từ năm 2001-2004 mà vịng đàm phán khn khổ WTO diễn căng thẳng với xung đột lợi ích nước phát triển với nhiều đại diện nước phát triển Trong giai đoạn có thành viên phê chuẩn Công ước Saint Vincent Grenadines, Colombia, Iceland, Honduras Israel Tiếp theo, Hàn Quốc nước châu Á gia nhập CISG vào năm 2005 Sau nhiều năm tranh cãi khác biệt luật quốc gia CISG, bối cảnh nước láng giềng Nhật Bản, phong trào vận động Nhật Bản tham gia Công ước ngày mạnh mẽ, nhà làm luật Hàn Quốc cuối thuyết phục việc áp dụng CISG giảm bớt tính khơng dự đốn trước giao dịch thương mại quốc tế phải áp dụng luật quốc gia phát triển Hoa Kỳ Đức Việc gia nhập Hàn Quốc khởi động lại sóng nghiên cứu việc tham gia CISG nước phát triển khác Cyprus, Gabon, Liberia, Montenegro, El Salvador, Paraguay, Lebanon, Albania, Armenia Cuối cùng, năm 2009 đánh dấu bước ngoặt quan trọng CISG châu Á Nhật Bản, quốc gia có kinh tế đứng thứ giới lớn châu Á cuối trở thành thành viên thức CISG mà khơng có bảo lưu Với kiện này, Anh quốc gia phát triển thuộc khối G7+1 cuối chưa gia nhập Công ước Viên Sau Nhật Bản, chắn nhiều quốc gia khác châu Á khu vực ASEAN cân nhắc việc sớm tham gia Công ước, để áp dụng CISG cho giao dịch thương mại quốc tế cách chủ động, mà bạn hàng lớn thành viên Công ước 1.1.3 Mục tiêu vai trò CISG a Mục tiêu - Tạo thuận lợi hiệu cho việc mua bán nguyên liệu thô, hàng tiêu dùng, hàng chế tạo thương mại quốc tế - Nhất quán luật áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế - Cung cấp quy tắc điều chỉnh nghĩa vụ biện pháp khắc phục vấn đề xảy bên giao dịch - Thúc đẩy trình giao thương hàng hố quốc gia b Vai trị - Nguồn tham khảo quan trọng Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) - Các nguyên tắc trở thành văn thống luật quan trọng hợp đồng, nhiều quốc gia doanh nhân tham khảo sử dụng giao dịch thương mại quốc tế 1.1.4 Nội dung Công ước Công ước Vên 1980 gồm 101 Điều, chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: (Từ Điều đến Điều 13) Quy định phạm vi áp dụng Công ước điều khoản chung Việt Nam thành viên CISG, việc giải chanh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tòa án Việt Nam trở nên thống dễ dàng nguồn luật CISG giải thích áp dụng rộng rãi, thống Nhờ phạm vi áp dụng rộng rãi mà doanh nghiệp, trọng tài viên, thẩm phán khơng cần dùng, nghiên cứu đến nguồn luật nước khác ngồi CISG Việc giải thích áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc dẫn đến hệ thống luật quốc gia, diễn giải Cơng ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú b Đối với doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, khi Việt Nam gia nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí tránh tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Khi Việt Nam trở thành thành viên Công ước viên 1980, thương nhân Việt Nam đối tác nước trao đổi hàng hóa có khung pháp lý thống nhất, áp dụng cách tự động cho hợp đồng Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán quốc tế tránh vấn đề ln gây khó khăn đàm phán lựa chọn luật áp dụng hợp đồng, dù bên hợp đồng khơng thỏa thuận luật áp dụng Cơng ước Viên tự động áp dụng cho hợp đồng mua bán bên Nhờ đó, có lợi ích sau: + Giảm bớt chi phí thời gian đàm phán để thống lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Đây lợi ích lớn bên có nguồn lực thống để áp dụng + Giảm bớt khó khăn chi phí phát sinh luật lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng luật nước ngồi Nếu tự tìm hiểu, doanh nghiệp Việt Nam phải tự tìm hiểu chi phí để th luật sư tư vấn luật Ngoài ra, tiềm ẩn rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp thiếu hiểu biết luật nước ngồi cách áp dụng Trong ấy, tìm hiểu CISG chi phí thời gian nhiều doanh nghiệp tham khảo dễ dàng Những lợi ích có ý nghĩa lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Vì doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý có lực vấn đề đàm phán lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, thường gặp nhiều rủi ro pháp lý liên quan đến vấn đề Thứ hai, có khung pháp lý đại, công bằng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có hội cạnh tranh công thị trường quốc tế Công ước Viên đưa giải pháp nhằm giải hầu hết vấn đề pháp lý phát sinh trình giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: giá trị pháp lý, thời hạn hiệu lực chào hàng, chấp nhận chào hàng; quyền nghĩa vụ người bán, người mua; biện pháp mà bên có bên vi phạm hợp đồng Những giải pháp mà Công ước Viên đưa hợp lý, đại Ví dụ quy định thời hạn hiệu lực chào hàng, điều khoản chủ yếu hợp đồng, trường hợp hủy hợp đồng, khái niệm vi phạm bản…đều quy định nhằm tạo phù hợp mức cao với thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ngồi tính đại, theo đánh giá luật gia chuyên gia thương mại quốc tế, điều khoản Cơng ước Viên cịn tạo bình đẳng người mua người bán quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì thế, dù bên bán hay bên mua, Công ước trở thành khung pháp lý hữu hiệu an toàn để giải tranh chấp phát sinh Thứ ba, việc áp dụng Công ước Viên 1980 giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh tranh chấp phát sinh kinh doanh quốc tế Việt Nam nước phát triển, trình hội nhập kinh tế giới Mỗi nước có đặc trưng văn hóa, pháp luật nên tiến hành hoạt động thương mại quốc tế với đối tác nước mà áp dụng văn luật quốc gia gây nhiều khó khăn, bất lợi cho đơi bên, làm phát sinh xung đột pháp luật giải tranh chấp thật khó khăn Gia nhập công ước viên 1980, Việt Nam thống nguồn luật áp dụng trình mua bán hàng hóa quốc tế Nhờ đó, thương nhân Việt Nam nước thuận tiện, dễ dàng việc ký kết hợp đồng chung sở pháp lý Giúp tránh tranh chấp phát sinh gắn chặt mối quan hệ mua bán hàng hóa 2.2.2 Bất lợi Việt Nam gia nhập Công ước Viên a Đối với pháp luật Việt Nam Thứ nhất, quy định CISG khơng bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG không giải hết tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng Để hợp đồng ký kết triển khai an toàn pháp lý phải tham khảo nguồn luật khác Điều gây trở ngại cho nước ta khơng tìm hiểu cách cẩn thận Nếu khơng làm rõ cách cẩn thận dẫn tới lầm tưởng doanh nghiệp người làm luật Kết bị động xảy tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Ví dụ CISG khơng điều chỉnh vấn đề sau: trách nhiệm bên giai đoạn đàm phán, điều kiện hiệu lực hợp đồng, vấn đề ủy quyền, vấn đề thời hiệu, vấn đề chuyển quyền sở hữu hàng hóa… Thứ hai, Cơng ước 1980 lưu hành theo thứ tiếng (không phải tiếng Việt) Do gây khó khăn áp dụng Công ước việc bất đồng ngôn ngữ dẫn đến cách hiểu khác áp dụng công ước b Đối với doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, dù phổ biến thương mại quốc tế nội dung Công ước Viên 1980 cịn mẻ với Việt Nam Vì doanh nghiệp, tòa án, trọng tài Việt Nam cần có nhiều thời gian để nghiên cứu, hiểu rõ áp dụng CISG quan hệ giao dịch thương mại quốc tế Điều khiến việc diễn giải, áp dụng CISG thực tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thứ hai, Cơng ước Viên không giải vấn đề liên quan tới việc thu hồi quyền sở hữu hàng hóa bên mua khơng trả tiền Theo Điều 4, Công ước Viên: “Công ước không liên quan tới tính hiệu lực hợp đồng, điều khoản nào, tập quán ảnh hưởng hợp đồng tới quyền sở hữu hàng hóa bán” Như vậy, sử dụng phương thức toán ghi sổ, người bán phải đối mặt với rủi ro lớn họ không địi lại hàng người mua khơng tốn Với phương thức toán khác nhờ thu kèm chứng từ hay tín dụng chứng từ, người bán kiểm sốt hàng hóa thơng qua chứng từ có chức sở hữu vận đơn hay hóa đơn kho hàng, qua đó, bảo vệ lợi ích gắn liền với hàng hóa Tuy nhiên, hàng hóa nằm tay người mua, người bán có quyền địi số tiền tốn khơng có quyền địi trả lại hàng Nói cách khác, người mua phá sản, bên bán nằm danh sách chủ nợ vật cầm cố để địi tiền người mua CHƯƠNG 3: SO SÁNH CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN 3.1 Luật áp dụng cho hợp đồng Trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, hoạt động thương mại phải tuân theo Luật Thương Mại (Khoản 1, Điều 1, Luâ ̣t Thương Mại 2005 ) pháp luật có liên quan (Khoản 1, Điều 4, Luật Thương Mại 2005) Tuy nhiên, bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (Khoản 2, Điều 5, Luật Thương mại) Ngoài ra, hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại luật khác sẽ áp dụng theo quy định Bộ Luật Dân Sự (BLDS) (Khoản 3, Điều 4, Luật Thương Mại) mặt nguyên tắc theo Điều BLDS 2015 áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước bao gồm: quan hệ dân sự, quan hệ nhân - gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác (Khoản 3, Điều 2, BLDS) 3.2 Hiệu lực hợp đồng Luật Thương Mại 2005 khơng có quy định điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực nên dẫn chiếu quy định BLDS Theo Khoản Điều 22, Khoản Điều 431 BLDS 2015 Khoản Điều 25 Luật thương mại 2005, giao dịch dân (hay hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) có hiệu lực có đủ số điều kiện sau: Chủ thể có lực hành vi dân Tài sản quy định Bộ luật đối tượng hợp đồng mua bán Trường hợp theo quy định luật, tài sản bị cấm bị hạn chế chuyển nhượng tài sản đối tượng hợp đồng mua bán phải phù hợp với quy định Mục đích nội dung không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện Và theo Điều CISG quy định: “Trừ có quy định cụ thể, Cơng ước khơng điều chỉnh tính hiệu lực hợp đồng hay điều khoản nó; hiệu lực hợp đồng việc sở hữu hàng hóa bán”.Qua thấy rõ, CISG không điều chỉnh điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực 3.3 Giao kết hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, việc giao kết hợp đồng thực theo nguyên tắc “Đề Nghị – Chấp Nhận” (Offer – Acceptance) Cụ thể, hợp đồng giao kết vào thời điểm Bên Đề Nghị nhận trả lời Chấp Nhận giao kết Bên Được Đề Nghị Bên Được Đề Nghị im lặng (nếu có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết) Ta thấy điểm khác CISG BLDS 2015, cụ thể, theo Khoản Khoản 2, Điều 400, BLDS 2015 điều phù hợp với Điều 15 Công ước riêng vấn đề im lặng, CISG quy định rõ Điều 18.1 “Im lặng khơng có hành động khơng hiểu chấp nhận” Nội dung cụ thể việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sau: 3.3.1 Đề nghị giao kết hợp đồng Về định nghĩa, theo Khoản 1, Điều 386, BLDS 2015 và Khoản 1, Điều 14 CISG đều có chung quan điểm: Đề nghị giao kết hợp đồng được hình thành bên đề nghị thể hiê ̣n rõ ý định giao kết hợp đồng và tự ràng buô ̣c bản thân trường hợp đề nghị đó được chấp nhâ ̣n Tuy nhiên CISG còn yêu cầu thêm đề nghị phải được gửi cho mô ̣t hoă ̣c nhiều người xác định và đó là mô ̣t đề nghị chính xác và đủ đề nghị đó nêu rõ hàng hóa cà ấn định số lượng, giá cả mô ̣t cách trực tiếp hoă ̣c gián tiếp hoă ̣c quy định cách xác định số lượng và giá cả Qua đó, có thể thấy CISG yêu cầu quy định chă ̣t chẽ Luâ ̣t Viê ̣t Nam về vấn đề này Về thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiê ̣u lực, CISG (Khoản 1, Điều 15) và BLDS 2015 (Khoản 1, Điều 388) đều quy định đề nghị giao kết hợp đồng có hiê ̣u lực bên đề nghị nhâ ̣n được đề nghị đó Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định rõ về vấn đề này, theo Khoản Điều 388 nêu rõ các trường hợp được xem là nhâ ̣n được đề nghị khi: Đề nghị chuyển đến trụ sở bên nhận đề nghị Đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị Bên Được Đề Nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác Về Rút lại, thay đổi đề nghị giao kết, CISG (Khoản 15, Điều 2) và BLDS 2015 (Khoản 1, Điều 389) đều quy định bên đề nghị có thể thay đổi hoă ̣c rút lại đề nghị trước hoă ̣c cùng lúc với thời điểm nhâ ̣n được đề nghị, chào hàng Tuy nhiên, BLDS 2015 quy định chă ̣t chẽ CISG về các trường hợp sau: Theo Khoản Điều 386 BLDS 2015, nếu đề nghị hợp đồng có nếu rõ thời gian trả lời bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với bên thứ ba thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh Về hủy bỏ, chấm dứt đề nghị giao kết, theo Điều 390 BLDS 2015 quy định: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể hủy bỏ đề nghị nếu đã nêu rõ quyền này đề nghị và phải thông báo cho bên được đề nghị, thông báo chỉ có hiê ̣u lực bên đề nghị nhâ ̣n được thông báo trước bên được đề nghị trả lời chấp nhâ ̣n đề nghị giao kết hợp đồng Về đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt, Theo Điều 391 BLDS 2015 quy định: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thơng báo cho bên đề nghị thơng báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Quy định ngược lại với quy định Công ước Viên 1980 Cụ thể theo Khoản 1, Điều 16 Công ước Viên 1980 quy định nguyên tắc, đề nghị giao kết hợp đồng bị hủy ngang Tuy nhiên, điều khoản quy định việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thực với điều kiện hủy bỏ đến bên đề nghị trước bên gửi chấp nhận đề nghị Như vậy,chỉ bên đề nghị chấp nhận đề nghị miệng bên đề nghị chứng minh chấp nhận cách thực hành vi mà không thơng báo tới bên đề nghị bên đề nghị có quyền tiếp tục hủy bỏ đề nghị hợp đồng giao kết Mặt khác, đề nghị chấp nhận văn bản, hợp đồng giao kết chấp nhận đến bên đề nghị, trường hợp này, bên đề nghị quyền hủy bỏ đề nghị bên đề nghị gửi chấp nhận đề nghị Và theo Khoản 2, Điều 16 Công ước Viên 1980 quy định hai ngoại lệ quan trọng nguyên tắc chung liên quan đến khả hủy ngang đề nghị giao kết hợp đồng: Nếu rõ, cách ấn định thời hạn xác định để chấp nhận hay cách khác, khơng thể bị hủy ngang Nếu cách hợp lý người nhận coi chào hàng hủy ngang hành động theo chiều hướng Tóm lại, đối chiếu với quy định liên quan Cơng ước viên 1980, nói ngoại trừ số chi tiết cụ thể hầu hết quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến giao kết hợp đồng tương thích với nguyên tắc Công ước Viên 1980 3.3.2 Chấp Nhận giao kết hợp đồng Theo Điều 393 BLDS 2015, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng “Sự trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Trong đó, theo điều 392 BLDS 2015, bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng chấp nhận phần đề nghị có nêu điều kiện, sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị Theo điều 394 BLDS 2015 quy định “Trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn ấn định bên đề nghị, thời hạn, bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Nếu trường hợp thông báo chấp nhận đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết thơng báo chấp nhận có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị Nếu bên đề nghị khơng nêu rõ thời hạn trả lời, việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn hợp lý; bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận hay khơng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận thời hạn trả lời” Theo Điều 397 BLDS 2015, thông báo chấp nhận đến trước vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận rút lại Quy định này cũng tương ứng với quy định CISG Theo điều 15.2 CISG quy định “Chào hàng dù loại chào hàng khơng hủy ngang bị hủy thông báo việc hủy chào hàng đến người chào hàng trước lúc với chào hàng” => So sánh với quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến CISG, nói, ngồi số chi tiết cụ thể khác nhau, quy định khác liên quan đến giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tương đồng với nguyên tắc CISG Cụ thể, Công ước Viên quy định cụ thể điều khoản chủ yếu hợp đồng bao gồm tên hàng, số lượng, giá Pháp luật mua bán hàng hóa Việt Nam có quy định hợp đồng có nội dung theo Điều 398 BLDS 2015 Tuy nhiên, Điều 19.3 CISG quy định rõ nội dung chấp nhận chào hàng, qua biết điều khoản sửa đổi, bổ sung khiến cho chấp nhận chào hàng trở thành chào hàng Bộ luật dân 2015 khơng có quy định vấn đề Với u cầu thực tiễn giao dịch thương mại quốc tế, việc kéo dài thời hạn hiệu lực chào hàng ngày cuối chào hàng lại rơi vào ngày nghỉ hay ngày lễ CISG quy định, pháp luật Việt Nam không quy định vấn đề 3.3.3 Hình thức hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể (Khoản 1, Điều 24 Luật Thương Mại 2005) Riêng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, theo Khoản 2, Điều 27 Luật Thương Mại 2005 cơng nhận theo hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Theo BLDS 2005, hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ số loại hợp đồng có yêu cầu riêng CISG công nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thiết phải văn mà thành lập lời nói, hành vi chứng minh cách, kể nhân chứng (Điều 11 CISG) Đây điểm khác biệt CISG pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng Tuy nhiên, khác biệt không cản trở việc Việt Nam tham gia CISG Việt Nam có quyền bảo lưu khác biệt theo điều 96 CISG (như trình bày trên) Từ đó có thể thấy rằng Việt Nam thức thành viên CISG, để tạo tương thích pháp luật hành CISG, dựa theo Điều 96 CISG, Việt Nam tuyên bố bảo lưu hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cụ thể, hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp quốc gia thành viên CISG phải xác lập hình thức văn Trong đó, theo tinh thần CISG Luật Thương mại 2005 phải khẳng định hình thức có tính chất nhanh chóng, tiện lợi, miễn phí điện báo, telex, fax hay thông điệp liệu: thư điện thử, viber, zalo… có giá trị pháp lí tương đương văn Chính vậy, có xu hướng đưa phương tiện điện tử trở thành hình thức hợp đồng phổ biến việc giao kết, trao đổi thông tin thực hợp đồng 3.4 Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán quy định chủ yếu Điều từ Điều 34 đến Điều 62 Luật Thương mại 2005 Phân tích quy định cho thấy chúng có nội dung gần tương tự với quy định điều khoản tương ứng CISG Lý điều phần cho trình soạn thảo, nhà làm luật Việt Nam tham khảo CISG trình soạn thảo Luật này.Tuy nhiên, thấy rõ khác biệt quy định thời hạn khiếu nại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng sau: Theo Luật Thương mại 2005, thời hạn nhiều tháng kể từ ngày giao hàng thời hạn phù hợp với hợp đồng nội địa Qua đó, có thể thấy Luật Thương mại soạn thảo để áp dụng cho hợp đồng nước Đối với CISG, quy định thời hạn tối đa năm kể từ ngày giao hàng Vì vâ ̣y CISG thường áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế (được suy đoán thường phức tạp kỹ thuật quy định pháp lý tương ứng) 3.5 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Về chế tài vi phạm hợp đồng, pháp luật Việt Nam CISG quy định chế tài buộc thực hợp đồng, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng Cơng ước Viên khơng quy định phạt vi phạm hợp đồng có nhiều quan điểm khác nước Civil Law (Hệ thống luật Châu Âu lục địa) Common Law (Hệ thống luật Anh – Mỹ) chế tài khiến cho việc hài hịa bên khơng thể thực Về chế tài hủy hợp đồng, chế tài áp dụng bên vi phạm nội dung hợp đồng Theo Điều 25 CISG Khoản 13 Điều Luật Thương mại năm 2005 đưa định nghĩa thống điểm sau: “Vi phạm vi phạm gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên bị vi phạm, làm cho bên khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng” Ngoài ra, theo Khoản 1, Điều 49 Khoản 1, Điều 64 CISG quy định thêm trường hợp hủy hợp đồng bên vi phạm không thực nghĩa vụ thời hạn gia hạn thêm Về chế tài buộc thực hợp đồng, CISG Luật Thương mại 2005 quy định cho phép trái chủ lựa chọn hai biện pháp sửa chữa hay thay hàng hóa Tuy nhiên, Theo Điều 46 Điều 62 CISG quy định “Trái chủ áp dụng biện pháp thay hàng hóa vi phạm thụ trái cấu thành vi phạm bản, trường hợp khác trái chủ áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật hàng hóa” Luật Thương mại Việt Nam 2005 khơng có quy định vào đâu để lựa chọn sửa chữa hay thay hàng hóa Về bồi thường thiệt hại, có quy định thiệt hại bồi thường hậu việc vi phạm hợp đồng tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu Trong đó, CISG Luật Thương mại năm 2005 ghi nhận nguyên tắc hạn chế tổn thất Theo Điều 302 Luật Thương mại năm 2005 nhấn mạnh tính trực tiếp và thực tế trong tính chất thiệt hại bồi thường Đới với CISG nhấn mạnh đến việc dự đoán trước thiệt hại bên vi phạm Về trường hợp miễn trách nhiệm, CISG pháp luật Việt Nam có quan điểm tương tự quy định trường hợp bất khả kháng lỗi bên bị vi phạm Và CISG cịn có nhiều quy định chi tiết biện pháp giảm giá hàng (Điều 50), cách áp dụng chế tài hợp đồng giao hàng phần (Điều 71), việc hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ (Điều 72), cách tính tiền bồi thường thiệt hại cách cụ thể hợp đồng bị hủy (Điều 75 76), bảo quản hàng hóa tranh chấp (từ Điều 85-Điều 88) Tóm lại, liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng mà CISG pháp luật Việt Nam quy định, CISG có quy định đầy đủ cụ thể so với pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, có vấn đề luật Việt Nam có quy định CISG lại không quy định (như chế tài phạt) ngược lại Một số điểm khác biệt khác cần lưu ý, quy định việc thay hàng hóa khơng phù hợp Tuy vậy, cần khẳng định khác biệt không tạo nên mâu thuẫn đối kháng CISG pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa (bởi hai hệ thống bổ sung cho nhau, hệ thống áp dụng cho loại hợp đồng riêng) KẾT LUẬN Đi với phát triển giao thương giới, doanh nghiệp khơng giao dịch hàng hóa lãnh thổ mà giao dịch ngồi lãnh thổ nhờ có Cơng ước Viên, giao dịch thương mại diễn dễ dàng thuận lợi Đặc biệt xảy tranh chấp, việc áp dụng CISG để giải thể cơng bằng, bình đẳng với tất doanh nghiệp giới, đồng thời doanh nghiệp an tâm quyền lợi giao dịch Nhờ đó, việc mua bán quốc tế diễn linh hoạt, thúc đẩy kinh tế giới ngày phát triển Ngoài ra, Cơng ước Viên đóng vai trị quan trọng việc lập pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nhiều quốc gia Bên cạnh đó, trình hội nhập CISG, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị sẵn kiến thức cần thiết CISG nhằm sử dụng nguồn lực cách hiệu hợp lí Đề tài mang đến kiến thức chung nhất, CISG tảng để doanh nghiệp Việt Nam, nhà làm luật tham khảo cập nhật thơng tin xác Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, thương mại hàng hóa hoạt động sơi động Trong q trình tiến hành mua bán trao đổi hàng hóa với đối tác nước ngoài, việc áp dụng văn luật quốc gia gây nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Từ gia nhập Công ước Viên 1980, Việt Nam thống nguồn luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế với nước đối tác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi đó, thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngồi chung “tiếng nói”, chung sở pháp lý mối quan hệ mua bán hàng hóa chặt chẽ rộng mở nữa, tránh tranh chấp phát sinh,tránh việc phải sử dụng đến quy phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên hợp đồng không lựa chọn, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, quan giải tranh chấp (tòa án, trọng tài) dẫn chiếu đến quy phạm luật xung đột để chọn nguồn luật nhằm giải tranh chấp có liên quan Quy phạm luật xung đột thường khác quốc gia, thế, việc áp dụng quy phạm thường dẫn đến tính khó dự đốn trước nguồn luật áp dụng, gây khó khăn đáng kể cho bên tranh chấp Có thể thấy, kinh tế Việt Nam trình hội nhập với phát triển kinh tế giới, việc mở rộng ngoại thương không mang đến nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc gia nhập CISG tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam đối tác doanh nghiệp nước ngồi tự lựa chọn luật áp dụng, tự lựa chọn điều khoản quy định hợp đồng giao dịch quốc tế,… Nhìn chung, CISG Luật Thương mại Việt Nam có nhiều nét tương đồng quy định mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, CISG quy định vấn đề mà luật nước ta chưa đề cập, đó, việc gia nhập CISG giúp pháp luật Việt Nam ngày chặt chẽ, cụ thể, chi tiết nghĩa vụ quyền lợi bên giao dịch quốc tế Trong tương lai, cần nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu nội dung quy định CISG, án lệ học cho doanh nghiệp sau Khơng thế, Chính Phủ hỗ trợ tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm phổ biến kiến thức Cơng ước Viên phạm vi tồn quốc hay phát hành ấn phẩm giới thiệu Công ước Viên cung cấp tới doanh nghiệp xuất nhập Từ đó, nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam Công ước Viên để họ có thương lượng thích hợp điều khoản hợp đồng giao dịch quốc tế; đồng thời, hạn chế phát sinh tranh chấp pháp lí trình hợp tác TÀI LIỆU THAM KHẢO http://baochinhphu.vn/Hoi-dap/Lich-su-va-noi-dung-co-ban-cua-Cong-uocVienna-1980/293717.vgp https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1158-nhung-loi-ich-cua-viec-viet-nam-gia-nhap-cisg https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1154-nhung-diem-bat-cap-cua-cong-uoc-vien-1980-maviet-nam-can-luu-y https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/08/3273/ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Cong-uoc-vien-Lien-Hop-quocmua-ban-hang-hoa-quoc-te-11-04-1980-90153.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/thuong-mai/Luat-Thuong-mai-2005-36-2005QH11-2633.aspx ... TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 19 2.1 Tình hình Việt Nam trước gia nhập Công ước Viên 1980 19 2.2 Việt Nam sau gia nhập Công ước Viên 1980 .19 2.2.1 Lợi ích mà Việt Nam... tượng: Công ước Viên 1980 Mua bán hàng hóa b Phạm vi nghiên cứu: Những quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa; thực trạng Việt Nam sau gia nhập Công ước Viên 1980 gắn liền với thuận... nội dung Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Thực trạng Việt Nam trước sau gia nhập Công ước viên 1980 Chương 3: So sánh nội dung Công ước viên 1980 pháp luật Việt Nam