1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối quan hệ giữa dân số và y tế

14 780 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích mối quan hệ giữa dân số và y tế.

Trang 1

BµI TH¶O LUËN NHãM

CHUY£N §Ò: PH¢N TÝCH MèI QUAN HÖ GI÷A D¢N Sè Vµ Y TÕ

Trang 2

LờI Mở ĐầU

Dân số luôn là vấn đề không chỉ các nhà khoa học, các chuyên gia, mà ngay cả các chính phủ, các tổ chức xây dựng đều rất quan tâm Không chỉ ngày nay mà ngay cả trớc kia, không chỉ nớc ta ma ngay cả các nớc trên thế giới đều quan tâm Sự quan tâm đó không chỉ vì sức ép của sụ bùng nổ dân số, mà cả vì sức mạnh của quốc gia, không chỉ quan tâm hạn chế mà còn khuyến khích phát triển dân số Tại sao mọi nơi, mọi lúc mọi ngời lại quan tâm đến vấn đề dân số nh vậy Bởi vì dân số luôn luôn với hai t cách vừa là lực lợng sản suất vừa là lợng tiêu dùng Vì vậy quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng và chất lợng dân số có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Sự tác động của các quá trình dân số tới sự phát triển kinh tế xã hội là sâu sắc, toàn diện và tất yếu Lĩnh vực y tế cũng không nằm ngoài sự tác động đó.Sự tác động ngày càng rõ và toàn diện trên mọi khía cạnh Đổi lại thì vấn đề y tế cũng tác động trở lại mạnh mẽ đối với các quá trình dân số Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ mối quan hệ đó qua bài thảo luận này.

Bài thảo luận bao gồm những nội dung cơ bản sau: Phần thứ nhất: Một số khái niệm về dân số và y tế Phần thứ hai: Mối quan hệ qua lại giữa dân số và y tế.

Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển dân số và y tế.

Đây là một vấn đề tuy không còn mới tuy nhiên trong quá trình thảo luận nhóm không tránh khỏi những thiếu sót và chắc chắn còn có những vấn đề cần nghiên cứu thảo luận thêm Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lại bài thảo luận nhóm của mình.

PHầN THứ NHấT:

MộT Số KHáI NIệM Về DÂN Số Và Y Tế

Trang 3

Dân số theo nghĩa rộng đợc hiểu là một tập hợp ngời Tập hợp này không chỉ là số lợng mà cả cơ cấu và chất lợng Tập hợp này bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, nó không cố định mà thờng xuyên biến động Ngay bản thân mỗi cá nhân cũng thờng xuyên biến động: sinh ra, lớn lên, trởng thành, già quá và tử vong.

Trong dân số học, thuật ngữ dân số không chỉ hiểu theo nghĩa thông thờng, mà còn hiểu theo nghĩa rộng của nó Nó nghiên cứu cả ở trạng thái tĩnh và trạng thái động cùng những yếu tố gây nên sự biến động đó.

II.Y Tế

Sức khoẻ là một yếu tố quan trọng đảm bảo hạnh phúc cho mỗi con ngời Sức khoẻ tốt là cơ sở để lao động có năng suất cao, có tinh thần trách nhiệm, tâm hồn lành mạnh, trong sáng và là mục tiêu quan trọng trong sự phát triển Sức khoẻ là khái niệm khó xác định Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới, sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, nó không chỉ bó hẹp trong nghĩa là không có bệnh tật hoặc không bị thơng tật.

Y học là ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu dự phòng, chữa khỏi hoặc giảm bớt tác động của các biểu hiện rối loạn, bệnh tật ảnh hơng tới sức khoẻ.

Y tế là hệ thống tổ chức các biện pháp cụ thể, đặc biệt là các biên pháp để dự phòng, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Vì vậy nó ảnh hởng trực tiếp đến mức sinh và mức chết, tức là đến quá trình tái sản xuất dân số.

Y học và y tế là hai mặt hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Y học đi sâu vào vấn đề nghiên cứu lí thuyết, y tế đi sâu vào các biện pháp tổ chức, chỉ đạo, thực hiện cụ thể phòng chữa bệnh trong cuộc sống Mối quan hệ giữa dân số và y tế có tính chất tơng hỗ Một mặt ngày nay y tế tác động tới toàn bộ quá trình tái sản

Trang 4

xuất dân số, mặt khác sự “bùng nổ dân số” cũng đang tạo sức ép mạnh mẽ đối với ngành y tế Dới đây sẽ là các mối quan hệ đó.

Rõ ràng nếu H không đổi thì tổng cầu D tỷ lệ thuận với số dân (P) và tăng theo tỷ lệ gia tăng của quy mô dân số Dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến số lần khám chữa bệnh của một ngời (H) tăng lên và do đó làm cho tổng cầu (D) tăng lên Để đáp ứng nhu cầu này thì quy mô ngành y tế cũng phải tăng Có nghĩa là cung về chăm sóc y tế phải tăng Quy mô ngành y tế đợc hiểu là:

- Các cơ sở khám, chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng.- Cán bộ công nhân viên ngành y tế (bác sỹ, y tá, hộ lý )…

- Các phơng tiện phục vụ cho việc khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng.

Trang 5

việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, hay nói cách khác là việc đầu t cho y tế không chỉ là Nhà nớc mà còn có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nữa nh: t nhân, nớc ngoài và các tổ chức từ thiện…

Quy mô dân số tăng nhanh còn ảnh hởng đến chất lợng chăm sóc y tế, Hiện nay, các nớc dang phát triển có tốc độ tăng dân số cao hơn các nớc phát triển Trong một quốc gia, tốc độ tăng dân số nông thôn luôn cao hơn thành thị, do vậy việc chăm sóc sức khoẻ ở những vùng này hiện đang còn gặp nhiều khó khăn Phụ nữ và trẻ em, đặc biệt ở những vùng có thu nhập thấp, ít có cơ hội tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.

Theo bộ y tế, đến năm 1998 cả nớc mới có 2.536 bác sỹ về xã chiếm 24,55% tổng số xã, nhng phân bố không đều giữa các vùng Vùng miền núi phía Bắc tỷ lệ số xã có bác sỹ rất thấp khoảng 9,31%, trong đó có những tỉnh nh Hà Giang, Bắc Cạn, Lào Cai chỉ đạt mức 0,56-1,6% Thậm chí, có nơi nh Lai Châu cha có bác sỹ tại xã Do đó, số lợt ngời hởng các dịch vụ y tế công là khác nhau giữa 7 vùng địa lý ở nớc ta và đợc biểu hiện qua biểu đồ dới đây:

Đơn vị: nghìn ngời.

ĐB Sông HồngMiền núi Phía BắcBắc Trung BộDuyên hải Nam Trung BộTây NguyênĐông Nam BộĐB Sông Cửu Long

Số lượt người hưởng thụ các dịch vụ Y tế năm 1998

Trang 6

Thật vậy dân số tăng nhanh lại tập trung ở các nớc nghèo, khả năng dinh dỡng hạn chế, tỷ lệ mắc bệnh tăng lên, trớc hết là bệnh suy dinh dỡng Dân số đông và tăng quá nhanh dẫn đến nhà ở thêm chật chội, vệ sinh không đảm bảo, nhất là nguồn nớc sinh hoạt Dinh dỡng kém và môi trờng bị ô nhiễm là những điều kiện thuận lợi cho bệnh tật phát triển.

ở các nớc đang phát triển, nhiều ngòi không có việc làm, quản lý xã hội khó khăn nên tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông tăng lên Những nguyên nhân này cũng góp phần làm tăng bệnh tật và thơng tật.

Dân số tăng nhanh dẫn đến việc đẩy mạnh kế hoạch hoá gia đình, do đó cũng làm tăng lên nhu cầu sử dụng các dịch vụ y tế.

Nh vậy, quy mô dân số và tỷ lệ gia tăng của nó tác động trực tiếp đến nhu cầu khám và chữa bệnh Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao đòi hỏi quy mô của hệ thống y tế (số bệnh viện, số cơ sở y tế, số giờng bệnh, số y bác sỹ ) cũng phải…phát triển với một tốc độ thích hợp để đảm bảo các hoạt động khám và chữa bệnh cho ngời dân Trên thực tế hiện nay, những nớc giàu có tốc độ tăng dân số thấp lại có sự phát triển của hệ thống y tế tốt hơn các nớc nghèo có tốc độ tăng dân số cao Chính vì vậy mà ở các nớc giàu đều có sự chăm sóc y tế cho ngời dân tốt hơn các nớc nghèo.

b) Sức khoẻ, tình trạng mắc bệnh, nhu cầu kế hoạch hoá gia đình phụ thuộc rất lớn vào độ tuổi, giới tính của con ngời

Mỗi một độ tuổi, mỗi giới có các đặc trng về sức khoẻ và bệnh tật khác nhau Do vậy, cơ cấu tuổi và giới tính của dân số ảnh hởng tới cơ cấu ngành y tế Trong tr-ờng hợp tỉ lệ trẻ em chiếm tỉ trọng cao, ví dụ nh năm 1999 số trẻ em từ 0 – 14 tuổi của Việt Nam là 33,5%, có nghĩa là trẻ em chiếm 1/3 trong tổng dân số Ngành y tế cần phải đầu t chăm sóc sức khoẻ dành riên cho trẻ em nh: các cơ sở khám chữa bệnh, phòng bệnh, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dỡng vì trong độ…tuổi này, nhu cầu về chăm sóc y tế cao hơn so với độ tuổi lao động, nhằm hạn chế mức chết trẻ em, đắc biệt là tỉ suất chết trẻ em dới 1 tuổi và dới 5 tuổi.

Lứa tuổi thanh niên, trung niên có sức khoẻ tốt hơn và do đó có tỷ lệ mắc bệnh

và mức chết thấp hơn so với trẻ em và ngời già Nhu cầu kế hoạch hoá gia đình cũng cao hơn các nhóm tuổi khác

Trang 7

Cơ cấu dân số theo giới cũng có tác động tới y tế Do các đặc điểm tâm lý, sinh lý và các nhu cầu khác nhau của phụ nữ và nam giới trong cuộc sống nên tình trạng ốm đau, bệnh tật, nhu cầu kế hoạch hoá gia đình của phụ nữ khác nam giới.

Nh vậy, tơng tự các bảng tỷ suất chết đặc trng theo tuổi cũng có thể xây dựng các bảng phản ánh tỷ suất mắc các bệnh nói riêng và nhu cầu dịch vụ y tế nói chung theo từng lứa tuổi, từng giới Các bảng này cùng với quy mô, cơ cấu dân số sẽ xác định nhu cầu dịch vụ y tế trong năm Đó là cơ sở hình thành quy mô và cơ cấu của hệ thống y tế

c) Phân bố dân số ảnh hởng đến hệ thống y tế

ở các khu vực địa lý khác nhau nh đồng bằng, miền núi, thành thị, nông thôn có

sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, về kinh tế xã hội nên có cơ cấu bệnh tật khác nhau Ví dụ: ở vùng đồng bằng, vùng ven biển miền Bắc Việt Nam thì các bệnh về đ-ờng tiêu hoá, bệnh hô hấp là phổ biến, nhng ở vùng núi cao thì bệnh sốt rét, bệnh biếu cổ lại là bệnh cần đợc quan tâm phòng chống Các bệnh xã hội nguy hiểm và hay lây lan nh giang mai, hoa liễu, AIDS th… ờng tập trung ở các thành phố lớn có mật độ dân số cao.

Mật độ dân số cũng ảnh hởng đến hiệu quả phục vụ của hệ thống y tế ở những nơi có mật độ dân số quá thấp, một cán bộ hay một cơ sơ y tế chỉ phục vụ đợc ít dân.Ngợc lại, nếu mật độ dân số quá cao, không đủ cán bộ và các phơng tiên y tế cần thiết thì xảy ra tình trạng ngợc lại Nhiều bệnh nhân không đợc chăm sóc đầy đủ dẫn đến tử vong tăng lên Mật độ dân số quá thấp hoặc quá cao đều trở ngại cho công tác dự phòng của y tế.

Do yếu tố vùng địa lý và sự phân bố dân c không đều giữa các vùng đã ảnh hởng đến việc bố trí đội ngũ cán bộ, xu hớng sử dụng dịch vụ y tế xã hội nên những gia đình ơ vùng xa xôi hẻo lánh và nghèo đói ít có khả năng đợc chăm sóc sức khoẻ đầy đủ.

Tình hình y tế cấp xã năm 2000 phân theo vùng

Trang 8

Xã cha có cơ sở Y tế trạm

Xã cha có bác sĩ Xã cha có y sĩ sản nhi và nữ hộ sinhTổng số Tỉ lệ(%) Tổng số Tỉ lệ(%) Tổng số Tỉ lệ(%)

d) Kế hoạch hoá gia đình tác động đến hệ thống y tế

Mức sinh cao, mức chết thấp, dân số phát triển mạnh đã dẫn tới việc xuất hiện nhu cầu kế họạch hoá gia đình và hình thành bộ phận dịch vụ kế hoạch hoá gia đình trong ngành y tế Theo thời gian, bộ phận này đã và sẽ ngày càng phát triển vì số lợng ngời sử dụng dịch vụ này ngày càng tăng Cùng với việc thực hiện dịch vụ có tính kĩ thuật, các cán bộ y tế còn phải tuyên truyền trong nhân dân về dân số sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình Ngành y tế cũng đã tiến hành sản xuất và phân phối rộng rãi các phơng tiện tránh thai Sức ép của gia tăng dân số đã làm biến đổi cơ cấu hoạt động và cơ cấu tổ chức của ngành y tế Chỉ có hiểu biết và dự đoán đợc xu hớng vận động của số cầu và cơ cấu của nó đối với hệ thống y tế mới có thể xây dựng một hệ thống y tếđáp ứng nhu cầu và hoạt động có hiệu quả.

II TáC ĐộNG CủA Y Tế ĐốI VớI DÂN Số

Với những thành tựu to lớn của khoa học nói chung và y học nói riêng, ngày nay con ngời đã có phơng pháp và phơng tiện điều chỉnh hành vi sinh đẻ, đấu tranh chống lại bệnh tật, giảm bớt mức chết, kéo dài tuổi thọ Khoa học kỹ thuật, đặc biệt là y tế đang can thiệp vào toàn bộ quá trình tái sản xuất dân số, giúp cho quá trình này chuyển nhanh tới giai đoạn cân bằng hợp lí.

a) Y tế tác động tới mức sinh

Trang 9

Chất lợng chăm sóc y tế ảnh hởng đến số lợng và chất lợng sử dụng biện pháp tránh thai của dân số Khi dân số trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ trọng cao, thì nhu cầu sử dụng các biện pháp tránh thai tăng lên Ngành dân số có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động các đối tợng trong độ tuổi này sử dụng các biện pháp tránh thai, còn cán bộ ngành y tế có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ tránh thai an toàn và hiệu quả, đặc biệt là các biện pháp tránh thai lâm sàng nh đặt dụng cụ tử cung, đình sản nam, nữ, tiêm thuốc, cấy thuốc và cung cấp các phơng tiện tránh thai khẩn cấp khi đối tợng có nhu cầu sử dụng Nếu chất lợng cung cấp các dịch vụ này tốt, số ngời sử dụng các biện pháp tránh thai sẽ tăng lên và ngợc lại, nếu chất lợng cung cấp dịch vụ này kém, thì số ngời sử dụng dịch vụ sẽ giảm Nếu việc cung cấp dịch vụ tránh thai thuận tiện và đa dạng, có nhiều biện pháp để khách hàng lựa chọn, số ngời sử dụng sẽ tăng, nh vậy sẽ giảm các truờng hợp mang thai ngoài ý muốn

ý nghĩa trực tiếp và quyết định của y tế trong việc giảm mức sinh đã đợc nhiều công trình ghi nhận thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau giữa mức sinh và tỉ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai của dân c Năm 1985, căn cứ vào tỉ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của 32 nớc phát triển, ngời ta đã ớc lợng đợc mối quan hệ toán học giữa CBR, TFR và CPR theo công thức:

CBR= 48,4 0,44CPR

TFR= 7,34 0,07CPR

Ngoài việc cung cấp các dịch vụ tránh thai, tránh đẻ, ngành y tế còn cung cấp các dịch vụ giúp cho các cặp vô sinh có thể có con bằng cách thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai hộ, sinh sản vô tính đem lại niềm vui hạnh phúc…cho gia đình.

Công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản và bảo vệ bà mẹ trẻ em đợc tổ chức tốt góp phần hạn chế mức chết trẻ em sau khi sinh, đã tác động gián tiếp làm giảm mức sinh, vì các bà mẹ không cần phải đẻ bù để dự phòng nữa Nh vậy, muốn giảm mức sinh phải phát triển hệ thống y té nói chung và hệ thống chuyên ngành dịch vụ kế hoạch hoá gia dình nói riêng.

b) Y tế tác động đến mức chết

Trang 10

Chất lợng chăm sóc y tế ảnh hởng đến tỉ số chết mẹ MMR( là số bà mẹ bị chết do thai nghén và sinh đẻ, tính trên 100.000 ca sinh sống) Ngời mẹ có nguy cơ tử vong do thiếu chăm sóc trong khi mang thai và khi sinh Do đó, việc tuyên truyền về làm mẹ an toàn là vô cùng quan trọngđể giảm số bà mẹ bị chết do thai nghén và sinh nở.

Theo báo cáo của WHO năm 2005 hằng năm có 530 nghìn phụ nữ chết trong thời gian mang thai hoặc sinh nở, hơn 3 triệu trẻ em chết non và hơn 4 triệu trẻ em sơ sinh tử vong ngay trong những ngày đầu hoặc những tuần đầu mới sinh.

Mục thiêu của Việt Nam đến năm 2010: tỉ số chết mẹ chỉ còn 70( có nghĩa là trung bình cứ 100.000 ca sinh sống thì chỉ có 70 bà mẹ bị chết do thai nghén và sinh nở).

Chất lợng chăm sóc y tế còn ảnh hởng đến tỷ suất chết trẻ em dới 1 tuổi và dới 5 tuổi Trong cuộc đời con ngời thì nguy cơ tử vong cao nhất sảy ran gay ngày đầu sau khi sinh Muốn giảm nguy cơ tử vong trong độ tuổi này, ngời mẹ phảI đợc t vấn vè cách chăm sóc sức khoẻ sinh sản khi mang thai và khi sinh Khi sinh phải có cán bộ y tế đã đợc đào tạo đỡ đẻ và theo dõi sau đẻ Hớng dẫn cho nà mẹ biết cách chăm sóc con cái trong năm đầu và các năm tiếp theo Đặc biệt quan tâm đa trẻ em đi tiêm chủng mở rộngtheo tuổi và phát hiện kịp thời những bất thờng về tình trạng sức khoẻ trẻ em để kịp thời cứu chữa Những vùng sâu vùng xa do điều kiện đi lại còn khó khăn, kèm theo trình độ hiể biết của các bà mẹ còn thấp, do vậy mức chết trẻ em trong các vùng này còn cao.

Theo WHO năm 2005, khoảng 90% số trẻ em chết dới 5 tuổi là do các nguyên nhân:

- Điều kiện sinh nở: chủ yếu là sinh thiếu tháng, nhiễm khuẩn và ngạt thở thai

nhi(37% số trẻ em tử vong)

- Nhiễm khuẩn đờng hô hấp, chủ yếu là viêm phổi(19%)- Tiêu chảy(18%), sốt rét(8%), sởi(4%), HIV/AIDS (3%)…

Trang 11

Tû suÊt chÕt trÎ em < 1 tuæi vµ tû suÊt chÕt th« ë ViÖt Nam giai ®o¹n1999 2005(%o)

T§TDS 1999

§iÒu tra 2002

§iÒu tra 2003

§iÒu tra 2004

§iÒu tra 2005IMR CDR IMR CDR IMR CDR IMR CDR IMR CDR

PHÇN THø BA:

Trang 12

MộT Số GIảI PHáP NHằM ĐẩY MạNH Sự PHáT TRIểN DÂN Số Và Y Tế

I Đối với dân số

Thực hiện tốt các mục tiêu của chính sách dân số:

1 Bảo đảm quy mô, cơ cấu và tỷ lệ phát triển dân số đạt mức tối u, ổn định lâu dài và vững chắc, trên cơ sở điều chỉnh sự tăng, giảm mức sinh một cách hợp lý, khống chế tốt mức độ tử vong, không ngừng nâng cao tuổi thọ trung bình của dân c.

2 Thực hiện phân bố dân c và lao động một cách hợp lý giữa các vùng, các khu vực, tạo điều kiện khai thác triệt để và có hiệu quả cao các nguồn tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, môi trờng và nguồn nhân lực cho phát triển.

3 Không ngừng nâng cao chất lợng dân số và nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao chất l-ợng cuộc sống, phát triển toàn din con ngời, góp phần vào quá trình phát triển bền vững của đất nớc.

Ngoài những mục tiêu chung và chủ yếu đợc đề xớng trong các chính sách dân số, trong quá trình thực hiện cần xây dựng và bổ sung thêm một số mục tiêu phụ đợc thể hiện dới dạng các chỉ tiêu nh sau:

- Tăng, giảm tỷ suất sinh hợp lý hoặc duy trì ổn định lâu dài và vững chắc mức sinh ỏ nức tối u.

- Khống chế tích cực để đảm bảo mức chết không ngừng giảm xuống và duy trì để mức chết thấp ổn định lâu dài.

- Quy dịnh khoảng cách giữa hai lần sinh kế tiếp nhau một cách hợp lý, khoảng thời gian tối u giữa lần sinh con đầu lòng và lần sinh con cuối cùng.- Số lần sinh đẻ, số con bình quân đối với một cặp vợ chồng tính trên phạm

vi toàn quốc và từng khu vực, vùng, miền, từng địa phơng và cho từng giai đoạn, từng thời kì phát triển khác nhau.

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:15

Xem thêm: Phân tích mối quan hệ giữa dân số và y tế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w