Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
469,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA TÀI CHÁNH – NGÂN HÀNG … aêb… TIỂU LUẬN “TÀI NGUYÊNTHIÊNNHIÊNĐỐIVỚICÔNGNGHIỆP HÓA- HIỆNĐẠIHÓAỞVIỆT NAM” GVHD: TS NGUYỄN CHÍ HẢI TP.HCM, tháng 11 năm 2010 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NHÓM 2: LỚP TCNH 09 STT HỌ & TÊN STT HỌ & TÊN 33 Trần Thị Phương 49 Cao Nguyễn Diễm Thy 34 Tăng Hòang Bích Phượng 50 Cù Xuân Tiến 35 Huỳnh Hoàng Quân 51 Huỳnh Thị Đoàn Trâm 36 Huỳnh Nữ Quỳnh 52 Phạm Quế Trân 37 Hồ Minh Sơn 53 Tiêu Vân Trang 38 Lê Hoàng Sơn 54 Nguyễn Quang Trung 39 Nguyễn Hải Sơn 55 Trần Xuân Tùng 40 Nguyễn Vũ Thân 56 Nguyễn Ngân Tường 41 Huỳnh Tuấn Thanh 57 Lê Nhị Khánh Vân 42 Nguyễn Thị Lan Thanh 58 Lê Thị Thanh Vân 43 Nguyễn Văn Thành 59 Nguyễn Thị Mỹ Vân 44 Huỳnh Phạm Loan Thảo 60 Võ Thị Ngân Vang 45 Phạm Trung Thông 61 Dương Tường Vy 46 Võ Trần Anh Thư 62 Huỳnh Kha Ngọc Xuân 47 Đoàn Thị Minh Thuận 63 Hoàng Thị Hải Yến 48 Nguyễn Thị Hồng Thúy 64 Trương Thị Kim Yến LỜI MỞ ĐẦU S ự nghiệpcôngnghiệphoáhiệnđạihoá đất nước đòi hỏi phải có nhiều nguồn lực như nguồn nhân lực, vốn và tài nguyên. ViệtNam so với các nước trong khu vực, có nguồn tàinguyênthiênnhiên phong phú. Trong đó một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn như than đá, quặng kim loại, đất hiếm… với khoảng 5.000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản. Khai thác khoáng sản đã trở thành ngành côngnghiệp đóng vai trò quan trọng trong nguồn thu ngân sách quốc gia nhiều thập kỷ qua. Đó là tiềm năng vô cùng to lớn và quí giá trên con đường côngnghiệphóa - hiệnđạihóa đất nước. Tuy vậy, trên thực tế, việc khai thác tàinguyên khoáng sản ởViệtNam còn rất nhiều bất cập, chưa hợp lý. Những bức xúc của nhân dân về khai thác, sử dụng tàinguyên đất nước và những vấn đề từ thực tiễn cuộc sống đang đặt ra cho cơ quan quyền lực cao nhất và các ngành chức năng cần nhanh chóng xem xét, sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống luật, trong đó có luật khoáng sản và các văn bản hướng dẫn nhằm tăng cường giám sát các hoạt động khai thác tàinguyên khoáng sản một cách hiệu quả nhất. Từ những vấn đề đặt ra như trên, chúng em xin đề cập đến vấn đề: “Tài nguyênthiênnhiênđốivớicôngnghiệp hóa- hiệnđạihóaởViệt Nam”. Với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng tàinguyên và bảo vệ môi trường, biến tiềm năng dồi dào mà thiênnhiên ban cho thành nguồn lực vật chất để phát triển đất nước. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy và các bạn. NỘI DUNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN. 1. Côngnghiệphoá - hiệnđạihoá là gì? Côngnghiệphoá - hiệnđạihoá là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng vớicông nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng xuất xã hội cao. Chúng ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa do đó ta cần quan tâm đến nội dung cơ bản của côngnghiệphoá - hiệnđạihoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam. Đó là ta phải phát triển lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại; chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiệnđại hoá, hợp lý hoá và hiệu quả cao; thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Vai trò của côngnghiệphoá - hiệnđạihoáđốivới sự phát triển kinh tế Việt Nam. Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng Sản ViệtNam đã đề ra đường lối côngnghiệphoá và coi côngnghiệphoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Phân tích những tác dụng cơ bản của côngnghiệphoáđốivới nền kinh tế đất nước hiện nay càng làm rõ ý nghĩa vai trò trung tâm của côngnghiệp hoá. Côngnghiệphoáở nước ta trước hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm là nền nông nghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân cư nông thôn có mức thu nhập rất thấp sức mua hạn chế. Vì vậy côngnghiệphoá là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết về con người và khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng xuất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiệncông bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. Quá trình côngnghiệphoá tạo ra cơ sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của con người lao động – nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoáViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu côngnghiệphoá mang lại, là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế nhà nước. Quá trình côngnghiệphoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ ở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế. Sự nghiệpcôngnghiệphoá thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vụng lãnh thổ hợp lý theo hướng chuyên canh tập chung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn. Côngnghiệphoá không những có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao mà còn tạo tiền dề vật chất để xây dựng, phát triển và hiệnđạihoá nền quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế xã hội. 3. Tầm quan trọng của nguồn lực tàinguyênthiênnhiên trong quá trình côngnghiệphóa – hiệnđạihóaởViệt Nam: Một trong những tiền đề cần thiết để thực hiện thắng lợi sự nghiệpcôngnghiệphóa – hiệnđạihóaởViệtNam là việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Vốn là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh tế. Trong điều kiện ngày nay, vốn càng có ý nghĩa hết sức to lớn. Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học- công nghệ ngày nay, đòi hỏi phái có nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế, nhờ đó mà sức sản xuất và của cải vật chất xã hội không ngừng được tăng lên Nói đến nguồn vốn là nói đến nguồn nhân lực, tàinguyênthiên nhiên, tài sản cố định được tích lũy từ nhiều thế hệ, các bằng phát minh sáng chế, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình cũng như vô hình khác. Trong đó, nguồn lực về tàinguyênthiênnhiên là các nguồn cung cấp điều kiện và nguyên liệu cho phát triển sản xuất bao gồm đất, nước, rừng, biển, khoáng sản, nguồn nước, khí hậu…Ngoài ra, vị trí điạ lý cũng có ảnh hưởng rõ nét đến sự phát triển của nến kinh tế, đây có thể xem là một nguồn lực tự nhiên của đất nước Tàinguyênthiênnhiên được xem là một nguồn lực rất quan trọng trong phát triển kinh tế, nó được xem như món quà của thiênnhiên ban tặng cho các quốc gia. Những quốc gia giàu có về tàinguyênthiênnhiên sẽ có những điều kiện hết sức thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên trên thế giới cũng có những nước nghèo tàinguyên khoáng sản như Nhật, Singapore…, nhưng do biết phát huy tốt các nguồn lực khác, nhất là nguồn lực con người, thì vẫn có thể đạt được tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh chóng Số lượng và chất lượng của các tàinguyênthiênnhiên của một quốc gia không phải hoàn toàn cố định. Nếu có sự đầu tư thoả đáng cho việc điều tra, nghiên cứu và phát triển thì một quốc gia có thể phát hiện thêm những nguồn tàinguyên mới và phát triển, mở rộng các nguồn tàinguyên đã có trong phạm vi biên giới quốc gia, nhằm nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. 4. Lý luận nguồn tàinguyên 1.1. Khái niệm tàinguyênTàinguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật chất này cung cấp nguyên-nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục phụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của con người . 1.2. Khái niệm tàinguyênthiênnhiên TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống. Mỗi loại tàinguyên có đặc điểm riêng, nhưng có hai thuộc tính chung: - TNTN phân bố không đồng đều giữa các vùng trên Trái Đất và trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại tài nguyên, tạo ra sự ưu đãi của tự nhiênvới từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia. - Đại bộ phận các nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử. 1.3. Phân loại tàinguyênHiện nay có nhiều phương pháp phân loại TNTN khác nhau theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả năng tái tạo…Trong từng trường hợp cụ thể, người ta có thể sử dụng một hoặc tổ hợp nhiều phương pháp phân loại TNTN. Sự phân loại chỉ có tình chất tương đối vì tính đa dạng, đa dụng của tàinguyên và tuỳ theo mục tiêu sử dụng khác nhau. Chúng ta có thể tham khảo theo hai cách phân loại TNTN như sau: w Theo nguồn gốc: Tàinguyênthiên nhiên, tàinguyên nhân tạo w Theo khả năng tái tạo: Tàinguyêntái tạo, tàinguyên không tái tạo. w Theo môi trường thành phần: Tàinguyên nước, tàinguyên đất, tàinguyên rừng, tàinguyên biển, tàinguyên khoáng sản, tàinguyên năng lượng, tàinguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. w Theo sự tồn tại: Tàinguyên hữu hình và tàinguyên vô hình. w Theo thành phần hóa học: TNTN có thành phần là các chất vô cơ (quặng kim loại), TNTN có thành phần là các chất hữu cơ (Than đá, dầu mỏ…) w Theo trạng thái phân bố: TNTN ngoài mặt, TNTN trên mặt, TNTN trong lòng đất. Hình 1.Hệ thống phân tán TNTN trong lòng đất (Nguồn: Hình 2.1, trang 52, Môi trường và phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) Hệ thống phân tán TNTN ngoài mặt đất TNTN trên mặt đất TNTN trong lòng đất Không khí Sức gió Ánh sáng MT Th ảm TV Hệ ĐV Nguồn nước mặt Các loại KS Nguồn nước ngầm w Theo tính chất, trữ lượng và mụch đích sử dụng: TNTN vô hạn, TNTN hữu hạn. Hình 2. Phân loại tàinguyênthiênnhiên (Nguồn: Hình 2.2, trang 52, Môi trường và phát triển bền vững, Lê Văn Khoa) II.MỘT SỐ NGUỒN TÀINGUYÊNTHIÊNNHIÊN VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG: 1 Tàinguyên đất a. Định nghĩa: - Ðất là một dạng tàinguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. - Giá trị tàinguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km 2 ) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây côngnghiệp và lương thực). b. Vai trò của đất đai: - Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như: là môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực, lọc và cung cấp nước, . - Đất là môi trường sống của con người, là nền móng cho toàn bộ các công trình xây dựng. - Đất cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho con người và các sinh vật các nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển. Tàinguyênthiênnhiên TNTN vô hạn TNTN hữu hạn Không khí Sức gió Ánh sáng MT Thuỷ triều Sóng biển Nhiệt năng lòng đất TNTN tái tạo được TNTN không tái tạo được - Đất còn có giá trị cao về mặt lịch sử tâm lý và tinh thần. - Đặc biệt, đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, là nguồn tàinguyên quý nhất trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, phục vụ cho quá trình CNH – HĐH đất nước. c. Thực trạng tàinguyên đất của nước ta ĐẤT Tổng diện tích Đất đã giao và cho thuê CẢ NƯỚC 33121.2 23763.8 Đất nông nghiệp 24696 21262.7 Đất sản xuất nông nghiệp 9436.2 9319.4 Đất trồng cây hàng năm 6348.2 6254.2 Đất trồng lúa 4130.9 4107.4 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 53.4 27.2 Đất trồng cây hàng năm khác 2163.8 2119.6 Đất trồng cây lâu năm 3088 3065.1 Đất lâm nghiệp 14514.2 11210 Rừng sản xuất 5672.5 4735.9 Rừng phòng hộ 6766.3 4648.8 Rừng đặc dụng 2075.5 1825.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 715.1 704.3 Đất làm muối 14.1 13.2 Đất nông nghiệp khác 16.5 15.8 Đất phi nông nghiệp 3309.1 1390.5 Đất ở 611.9 606 Đất ở đô thị 108.5 105.3 Đất ở nông thôn 503.4 500.7 Đất chuyên dung 1433.5 509.4 Đất trụ sở cơ quan, công trình SN 23.8 23 Đất quốc phòng, an ninh 286.1 198.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN 170.3 155.1 Đất có mục đích côngcộng 953.3 133.1 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 12.9 12.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 97.2 81.8 Đất sông suối và mặt nước chuyên dụng 1150.3 177.9 Đất phi nông nghiệp khác 3.4 2.8 Đất chưa sử dụng 5116 1110.5 Đất bằng chưa sử dụng 340.3 24.9 Đất đồi núi chưa sử dụng 4396 1068.8 Núi đá không có rừng cây 379.7 16.8 Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất (Tại thời điểm 01/01/2007)Đơn vị: Nghìn ha (Nguồn: Niên giám thống kê 2007) - Diện tích ViệtNam đứng thứ 59 trong hơn 200 nước trên thế giới. - Do vị trí và địa hình đặc biệt của nước ta làm cho thổ nhưỡng ViệtNam có tính chất chung của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào Nam và từ Ðông sang Tây. Diện tích đất bằng ởViệtNam có khoảng >7 triệu ha, đất dốc >25 triệu ha. >50% diện tích đất đồng bằng và gần 70% diện tích đất đồi núi là đất có vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó đất bạc màu gần 3 triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc trên 25 0 gần 12,4 triệu ha. - Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 ha. Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu ha (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu ha. Đất tiềm năng nông nghiệphiện còn khoảng 4 triệu ha. Bình quân đất tự nhiênởViệtNam là 0,6 ha/người. d. Những tồn tại của việc sử dụng đất Đất đai là tư liệu sản xuất vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, côngnghiệp phục vụ quá trình CNH – HĐH. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn tàinguyên vô cùng quý giá này cũng đang bị tác động không tốt bởi những lý do khác nhau. Một số những tồn tại trong việc sử dụng đất và những tác động của nó như sau: - Suy thoái tàinguyên đất: Trên thế giới đất hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá. Ở nước ta, suy . lực tài nguyên thiên nhiên trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam: Một trong những tiền đề cần thiết để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT KHOA TÀI CHÁNH – NGÂN HÀNG … aêb… TIỂU LUẬN “TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN