Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ DẦU KHÍ – NGUỒN KHOA ĐỊA LÍ TÀI NGUYÊN CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Giảng viên: TS NĂM Thực : VŨ THU PHƯƠNG LỚP CAO HỌC ĐỊA LÍ K21 NHĨM ĐỊA LÍ HỌC NỘI DUNG Đặt vấn đề Cơ sở lý luận : Dầu khí – nguồn tài nguyên chiến lược phát triển KT-XH an ninh quốc phòng nước ta 3.2 3.3 3.1 Đối với kinh tế Đối với xã hội Đối với ANQP Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành dầu khí 4.1 Cơng tác tìm kiếm – thăm dò – khai thác dầu khí nước 4.2 Cơ sở hạ tầng ngành dầu khí 4.3 Cung cầu dầu khí Việt Nam Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành dầu khí VN thời gian tới 2.3 2.4 2.1 Khái quát dầu khí 2.2 Tài nguyên dầu khí Biển Đơng Tiềm dầu khí thềm lục địa Việt Nam Các bể trầm tích lớn Việt Nam 2.5 Đặc điểm dầu khí Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Khái quát dầu khí 2.1.1 Khái niệm dầu khí “Dầu khí” thuật ngữ gọi tắt cho “dầu mỏ” “khí đốt” Chúng hợp chất hữu tự nhiên - Thành phần dầu mỏ chủ yếu hợp chất thuộc gốc ankan - Thành phần khí đốt (khí tự nhiên) chủ yếu CH4 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Khái quát dầu khí 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật dầu khí: - Nguồn năng lượng có giới hạn và khơng thể tái tạo Tập trung chủ yếu ở Trung Đơng, chiếm 2/3 trữ lượng dầu khí giới Phần lớn nằm sâu trong lòng đất, lòng biển → khó kh ăn trong thăm dò, khai thác - Dầu thơ phải qua chế biến mới sử dụng được → đòi hỏi cơng nghệ lọc dầu - Khủng hoảng năng lượng thường kéo theo khủng hoảng kinh tế CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2 Tiềm dầu khí Biển Đơng - Có kiểu bồn trũng: + Bồn trũng vỏ đại dương + Bồn trũng sườn lục địa + Bồn trũng thềm lục địa - Tổng-số trữ-lượng dầu hoả thềm lục-địa Biển Đông 47,123 triệu thùng (Theo Vũ Hữu San - Địa-lý Biển Đơng với Hồng-Sa Trường-Sa) - Dầu khí khu vực phía Nam Biển Đơng có nhiều vùng phía Bắc CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.3 Tiềm dầu khí thềm lục địa Việt Nam - Các bồn trũng thềm LĐ có lắng đọng trầm tích Đệ tam, Đệ tứ (dày 4-10 km) có trữ lượng lớn - Trữ lượng: 0,9 – 1,2 tỉ m dầu 2100 – 2800 tỉ m3 khí đốt - Sản lượng: >25 triệu dầu/năm - Tập trung bể: Cửu Long, Nam Côn Sơn, MaLai – Thổ Chu, Sông Hồng - Các bể khác: Phú Khánh, Vũng Mây, Hồng Sa – Trường Sa đến chưa có kết mang ý nghĩa kinh tế BỂ CỬUSỞ LONG\\\\\\\\\\\\\\\ CƠ LÍ LUẬN 2.4 Các bể trầm tích lớn Việt Nam NAM CƠN SƠN CỬU LONG Diện tích 70 000km2 23 000 km2 Bề dày trầm tích 10 km > km 3-4 tỉ 2,5 tỉ (500 triệu tấn) Trữ lượng Dầu MALAITHỔ CHU 400 km2 12 km km 200-500 triệu tỉ m3 (0,5 tỉ m3) Khí Các bể khai thác SƠNG HỒNG Đại Hùng, Lan Tây – Lan Đỏ, Rồng Đôi, Hải Thạch Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Tiền Hải Rubi, Sư Tử Đen BungaKekwa DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN NINH QUỐC PHỊNG NƯỚC TA 3.3 Vai trò dầu khí an ninh quốc phòng - Cũng cấp lượng cho hoạt động ANQP → yếu tố thiết yếu đẩm bảo ổn định phát triển quốc gia - Tuy nhiên, dầu mỏ lại nguyên nhân sâu xa gây nên tình hình căng thẳng tranh chấp chủ quyền Biển Đông HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.1 Cơng tác tìm kiếm – thăm dò – khai thác dầu khí nước - Khoan >600 giếng khoan thăm dò → phát hiện >70 mỏ → >10 mỏ đang khai thác (chủ yếu thềm LĐ) - 50 hợp đồng dầu khí đã được ký kết → 27 hợp đồng hoạt động - Tổng số vốn đầu tư TKTD đến nay đạt gần 7 tỉ USD - Nhiều kỹ thuật- công nghệ mới tiên tiến được áp dụng → đem lại thành quả to lớn HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.1 Cơng tác tìm kiếm – thăm dò – khai thác dầu khí nước SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU KHÍ QUA CÁC NĂM Năm Dầu (Triệu tấn) 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Sơ 2012 16,83 17,70 18,52 15,92 16,36 15,19 16,74 2,71 6,44 7,08 8,01 8,48 9,40 Khí ( Tỉ m ) Nguồn: Tổng cục thống kê HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.2 Cơ sở hạ tầng ngành dầu khí 4.2.1 Nhà máy lọc hóa dầu Tên nhà máy Tỉnh Công suất Đã XD Dung Quất Quảng Ngãi 6,5 triệu tấn dầu thơ/n ăm Dự kiến Nghi Sơn Thanh Hóa 10 triệu tấn dầu thơ/n ăm Long Sơn BR-VT 10 triệu tấn dầu thô/n ăm Cần Thơ TP Cần Thơ Vũng Rô Phú Yên Chờ phê duyệt Nhà máy Lọc dầu Dung Quất – cơng trình kỷ ngành Dầu khí Việt Nam HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.2 Cơ sở hạ tầng ngành dầu khí 4.2.2 Nhà máy điện đạm sử dụng khí Tên nhà máy Tỉnh Công suất Bà Rịa BR-VT 370 MW/năm Phú Mỹ BR-VT 4000 MW/năm Cà Mau Cà Mau 1500 MW/năm HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.2 Cơ sở hạ tầng ngành dầu khí 4.2.3 Tàng trữ vận chuyển dầu khí - Về dầu: Chưa có kho dự trữ → dầu sau khai thác đưa lên tàu để xuất - Về khí: đường ống Tên đường ống Công suất Tiền Hải 35 triệu m3 /năm Bạch Hổ tỉ m3 /năm Nam Côn Sơn tỉ m3 /năm Thấp áp tỉ m3 /năm HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.3 Cung cầu dầu khí Việt Nam DẦU KHÍ NMLD Xuất ĐNB Bắc Bộ TNB Dung 97,4 2% 0,6 % Quất % HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀNH DẦU KHÍ 4.3 Cung cầu dầu khí Việt Nam Giai đoạn STT Sản phẩm Đơn vị Dầu thô 20072010 20112015 20162025 Triệu tấn 14,5 108 325 Khí tự nhiên Tỉ m3 38,4 64,6 114,6 SP xăng dầu Triệu tấn 68,78 100,84 346,82 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VN TRONG THỜI GIAN TỚI 5.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành CN dầu khí Việt Nam: cho phù hợp với lực ngành, góp phần thúc đẩy nghiệp CNHHDH đất nước 5.2 Tạo lập mơi trường: - Hành lang pháp lí: Nhà nước cần hồn thiện khung pháp lí → đảm bảo cho hoạt động dầu khí có điều kiện phát triển chiều rộng chiều sâu nước - Mở cửa hội nhập sâu rộng để thu hút đầu tư nước ngồi như ban hành các chính sách ưu đãi vùng nước sâu xa bờ, áp dụng sắc thuế ưu đãi đủ hấp dẫn để kích thích đầu tư nước CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VN TRONG THỜI GIAN TỚI 5.3 Các sách điều tiết, hỗ trợ Nhà nước - Xây dựng kết cấu hạ tầng: + Về huy động vốn: Nhà nước áp dụng linh hoạt sách huy động vốn từ nguồn ngồi nước + Về tài chính: Tạo thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tiếp cận nguồn tài cách bình đẳng, nhanh chóng + Về thuế: Từng địa phương cần công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn + Về đất đai sở hạ tầng: Nhà nước tạo điều kiện ưu tiên quỹ đất quy hoạch, vị trí thuận lợi cảng nước sâu để xây dựng hệ thống sở hạ tầng ngành dầu khí CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ VN TRONG THỜI GIAN TỚI 5.3 Các sách điều tiết, hỗ trợ Nhà nước - Phát triển nguồn nhân lực: + Cần tập trung đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân có kỹ thuật có, đào tạo bổ sung cho khâu thiếu + Thu hút nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật, cơng nghệ, thợ có tay nghề cao + Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp cần đào tạo qua trường quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp nước + Đối với cán trẻ có lực cần gửi đào tạo nước phát triển KẾT LUẬN Dầu khí tài nguyên quý hiếm, nguồn lượng nguyên liệu quan trọng cho phát triển KT đất nước, đóng góp tỉ phần lớn cho GDP nước nhà, đưa Việt Nam vào danh sách nước sản xuất dầu khí giới đứng thứ Đông Nam Á khai thác dầu thô Tuy nhiên, hạn chế định mà việc khai thác dầu khí chưa đáp ứng nhu cầu nước chưa xứng với tiềm vốn có Vì vậy, cần phải có chiến lược biện pháp phát triển ngành dầu khí – ngành kinh tế mũi nhọn đất nước nhằm đưa nước ta tiến tới nước công nghiệp năm hai mươi kỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Năm, Giáo trình Địa lí tự nhiên Biển Đơng Vũ Hữu San, Địa lí Biển Đơng với Hồng Sa Trường Sa Lê Thơng, Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, 2012 Nguyễn Văn Âu, Địa lí tự nhiên Biển Đông, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Tổng cục thống kê Các website ... trò dầu khí phát triển kinh tế 3.1.2 Vị trí dầu khí Việt Nam trong xuất khẩu Xuất dầu thô năm 2004 – 2008 đứng đầu mặt hàng xuất nước ta DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN... trò dầu khí phát triển kinh tế 3.1.3 Đóng góp dầu khí cho ngân sách nhà nước DẦU KHÍ – NGUỒN TÀI NGUYÊN CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ AN NINH QUỐC PHÒNG NƯỚC TA 3.1 Vai trò dầu khí phát. .. : Dầu khí – nguồn tài nguyên chiến lược phát triển KT-XH an ninh quốc phòng nước ta 3.2 3.3 3.1 Đối với kinh tế Đối với xã hội Đối với ANQP Hiện trạng phát triển các hoạt động trong ngành dầu khí