Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY NGHIẾN GÂN BA (Excentrodendron tonkinensis) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY NGHIẾN GÂN BA (Excentrodendron tonkinensis) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TIẾN Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái nguyên, ngày 25 tháng 12 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD TS Nguyễn Thanh Tiến HỌC VIÊN Trần Xuân Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sĩ lâm học Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí của Nhà trường Khoa lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nhân giống vô tính Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) phương pháp giâm hom” Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Tiến người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Nông lâm, UBND xã, cán đơn vị Kiểm lâm huyệntỉnh Thái Ngun, Trung tâm NC& Ni trịng thủy sản, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy cô giáo Cuối xin kính chúc tồn thể thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 25 tháng 12 năm 2020 Học viên Trần Xuân Hùng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn giới .5 1.1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nước 11 1.1.4 Đánh giá tổng quan Nghiến gân ba 15 1.1.5 Những vấn đề liên quan đến giâm hom .19 1.1.6 Nhận xét 22 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 24 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 Địa điểm 30 2.2.2 Thời gian tiến hành 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Cách tiếp cận: Để nghiên cứu đặc điểm sinh thái học Nghiến gân ba, cách tiếp cận đề tài tổng hợp, đa ngành kế thừa kết nghiên cứu có 30 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 31 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 32 iv 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Một số đặc điểm sinh thái học loài Nghiến gân ba khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Phân bố theo tuyến điều tra .36 3.1.2 Đặc điểm đ ộ tàn che nơi có lồi Nghiến gân ba phân bố .37 3.1.3 Hình thái thân Nghiến gân ba 38 3.1.4 Hình thái Nghiến gân ba .40 3.2 Kết nhân giống Nghiến gân ba phương pháp giâm hom .41 3.2.1 Ảnh hưởng loại hom đến khả nhân giống 41 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba 46 3.3 Kết sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ 52 3.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lương Nghiến gân ba giâm hom54 3.4.1 Giải pháp bảo tồn phát triển .54 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu nhân giống Nghiễn gân ba 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị .56 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố loài Nghiến gân ba theo tuyến điều tra 36 Bảng 3.2 Tổng hợp độ tàn che OTC có Nghiến gân ba phân bố 38 Bảng 3.3 Kết đo đếm đường kính trung bình Thân Nghiến 39 Bảng 3.4: Kết đo đếm kích thước trung bình Nghiến 40 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại hom đến kết giâm hom Nghiến gân ba 41 Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba 46 Bảng 3.7 Tổng hợp sâu hại Nghiến giai đoạn vườm ươm 52 Bảng 3.8 Tổng hợp bệnh hại Nghiến giai đoạn vườn ươm 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên 24 Hình 3.1 Hiện trạng phân bố số Nghiến gân ba đối tượng điều tra 37 Hình 3.2 Hình ảnh nghiến rừng 39 Hình 3.3 Lá nghiến trưởng thành 40 Hình 3.4 Lá nghiến tái sinh .40 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống theo thời gian 41 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % số hom rễ theo thời gian 42 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom 43 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom 44 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn số rễ theo thời gian 45 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống 47 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ giá thể khác 48 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom CT thí nghiệm 49 Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom .50 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn số rễ 51 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN C1.3 Chu vi D1.3 Đường kính 1,3 Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành Dt Đường kính tán ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây Nghiến gân ba có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao trình bày đây, lẽ đó, ngày số lượng cá thể loài ngày cạn kiệt Tuy nhiên, nghiên cứu loài Việt Nam nói chung, tỉnh Thái Nguyên nói riêng gần vắng bóng Ngày nay, cơng tác trồng rừng thường trồng loài nhập nội chủ yếu Keo lai, Keo tai tượng, Keo tràm Ưu điểm nhập nội sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (7 – 10 năm), song có nhược điểm chất lượng gỗ khơng cao, gỗ mềm, tính chất lí khơng cao tuổi thành thục tự nhiên thấp Do lồi thích hợp cho mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ, trồng rừng làm nguyên liệu giấy sợi, ván nhân tạo Với mục tiêu kinh doanh gỗ lớn, trồng rừng phịng hộ lồi tỏ không phù hợp Hiện Nghiến gân ba xếp mức (R), chưa có đề tài bảo tồn nguồn gen Nghiến gân ba mang tính khu vực tỉnh có lồi phân bố Do đó, việc nghiên cứu đề tài bảo tồn nguồn gen Nghiến gân ba cần thiết, nhằm nghiên cứu đánh giá cách toàn diện trạng phân bố, tình hình khai thác sử dụng lồi này, đồng thời nghiên cứu phương pháp nhân giống để lựa chọn phương pháp thích hợp xây dựng vườn giống gốc để bảo tồn nguồn gen quý hiếm, khai thác phát triển chúng phục vụ trồng rừng gỗ lớn địa Góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học chiến lược bảo tồn tính đa dạng sinh học quốc gia Nhìn chung thời gian qua có vài cơng trình nghiên cứu Nghiến gân ba, nghiên cứu sinh thái, phân bố, nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nghiên Nghiến gân ba…Nghiên cứu xác định nguồn gen 46 Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 3.116039 < F0.5 = 5.153252 Như cơng thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom non, hom bánh tẻ hom già có khác số rễ hom bánh tẻ cho số rễ trung bình cao Dựa vào kết thí nghiệm nhận thấy loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ hom Hom bánh tẻ cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ cao Do đó, tiến hành giâm hom thân Nghiến gân ba chọn hom bánh tẻ hiệu 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba Đề tài lựa chọn hom bánh tẻ cho thí nghệm Bố trí thí nghiệm với cơng thức giá thể, theo dõi sau 90 ngày kết thể bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Ảnh hưởng giá thể đến kết giâm hom Nghiến gân ba Loại giá thể Tỷ lệ Số rễ Chiều Chỉ Số Tỷ lệ hom TB/ rễ TB/ số Cơng hom hom sống hom hom rễ thức thí rễ nghiệm (%) (cái) (cm) (lr) 70% Đất + 30% Xơ dừa CT1 90 85,31 83,91 3,02 3,61 10,90 50% Đất + 50% Xơ dừa CT2 90 68,73 67.55 2,38 3,09 7,35 70% Đất + 30% Cát sông CT3 90 61.77 58,43 2,99 4,01 11,99 50% Đất + 50% Cát sông CT4 90 43,98 42,97 1,85 3,54 6,55 100% Đất CT5 90 59,79 59,86 2,01 2,98 5,99 100% Cát sông CT6 90 5,89 0,78 0,12 0,09 6,03 Qua kết bảng 3.6 cho thấy, giâm hom thân Nghiến gân ba loại giá thể khác cho kết tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ chất lượng rễ khác Hom giâm CT1 giá thể 70% Đất + 30% xơ dừa cho tỉ lệ 47 sống tỉ lệ rễ cao nhất, tương ứng 85,31% 83,91% Tiếp đến công thức giá thể: CT2 50% Đất + 50% xơ đừa cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 68,73% 67,55%; CT3 Giá thể 70% đất + 30% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 61,77% 58,43%; CT5 Giá thể 100% đất cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 59,79% 59,86%; CT4 giá thể 50% đất + 50% cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ tương ứng 43,98% 42,97%; CT6 giá thể 100% Cát cho tỉ lệ sống tỉ lệ rễ thấp 5,89% 6,03% Để so sánh cơng thức thí nghiệm khác thời gian theo dõi tỷ lệ số tỷ lệ rễ hom giâm, đề tài đẫ tiến hành biểu diễn kết dang đồ thị hình 3.10 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ hom sống Kết hình 3.10 cho thấy tỷ lệ hom sống sau 30 ngày giâm CT1 cho tỷ lệ sống cao 92,54%; thấp CT6 (21,76%) Sau 60 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 85,31%; thấp CT6 (15,45%) Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 85,31%; thấp CT6 (5,89)% 48 Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.00169 < F0.5 = 3.68132 Như cơng thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết sống khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho tỷ lệ hom sống cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có tỷ lệ sống khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ sống trung bình cơng thức 73,95%; Sau 60 ngày tỷ lệ trung bình cơng thức 64,85% sau 90 ngày tỷ lệ sống trung bình cơng thức 54,25% Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ hom rễ giá thể khác Kết hình 3.11 cho thấy tỷ lệ hom rễ sau 30 ngày giâm CT1 cho tỷ lệ sống cao 91,74%; thấp CT6 (13,67%) Sau 60 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 88,55%; thấp CT6 (8,79%) Sau 90 ngày giâm hom tỷ lệ hom sống CT1 cao 83,91%; thấp CT6 (6,03%) Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.003676 < F0.5 = 3.67232 Như cơng thức có sai 49 khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết tỷ lệ rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho tỷ lệ rễ cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có tỷ lệ rễ khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ rễ trung bình cơng thức 71,87%; Sau 60 ngày tỷ lệ trung bình cơng thức 63,01% sau 90 ngày tỷ lệ rễ trung bình công thức 53,13% Để so sánh khả phát triển hom sau giâm theo công thức khác nhau, đề tài tiến hành thống kê số rễ trung bình/hom tèng cơng thức thí nghiệm thể hình 3.12 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn số rễ trung bình/hom CT thí nghiệm Kết hình 3.12 cho thấy số rễ trung bình sau 30 ngày giâm CT1 cho số rễ trung bình cao 1,54 rễ; thấp CT6 (0,16 rễ) Sau 60 ngày giâm hom số rễ trung bình CT1 cao 2,73 rễ; thấp CT6 (0,40 rễ) Sau 90 ngày giâm hom số rễ trung bình CT1 cao 3,02 rễ; thấp CT6 (0,78 rễ) 50 Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.166667 < F0.5 = 3.68232 Như cơng thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết số rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho số rễ cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có số rễ trung bình khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ rễ trung bình cơng thức 0,96 rễ; Sau 60 ngày số rễ trung bình công thức 1,53 rễ sau 90 ngày số rễ trung bình cơng thức 2,17 rễ Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn chiều dài rễ trung bình/hom Kết hình 3.13 cho thấy tỷ lệ trung bình số rễ sau 30 ngày giâm CT3 cho chiều dài rễ trung bình cao 1,76cm; thấp CT6 (0.04 cm) Sau 60 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình CT3 cao 2,9 cm; thấp CT6 (0.08 cm) Sau 90 ngày giâm hom chiều dài rễ trung bình CT3 cao 4,01 cm; thấp CT6 (0.12 cm) 51 Qua phân tích phương sai nhân tố phần mềm Excell cho thấy Fthực nghiệm = 0.002695 < F0.5 = 3.58232 Như cơng thức có sai khác rõ rệt, hay nói cách khác giâm hom giá thể khác cho kết rễ khác CT1 (70% Đất + 30% Xơ dừa) cho số rễ cao Cũng kết phân tích cho thấy thời gian giâm hom khác có số rễ trung bình khác cụ thể sau 30 ngày tỷ lệ rễ trung bình công thức 1,25 rễ; Sau 60 ngày tỷ lệ trung bình cơng thức 2,20 rễ sau 90 ngày số rễ trung bình cơng thức 2,89 rễ Trên sở nghiên cứu tiêu rễ, chiều dài rễ, đề tài tỉnh số rễ theo cách tính tích số số rễ trung bình/hom nhân với chiều dài rễ trung bình hom Kết so sánh thể biểu đồ 3.14 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn số rễ Qua hình 3.14 rõ công thức cho số rễ cao (3,61) số rễ công thức thấp (0,12) Như để có kết giâm hom tốt nên lựa chọn loại giá thể CT1 giâm hom 70% Đất + 30% xơ dừa 52 3.3 Kết sâu bệnh hại biện pháp phịng trừ Cây nghiến gân ba bị sâu bệnh hại loại sâu bệnh hại sâu xám, sâu xanh, bọ xít, rệp sáp, mức độ bị hại tất công thức cấp thấp (mức độ gây hại mức độ nhẹ) tháng thí nghiệm bị hại cấp cấp Trong q trình thí nghiệm thấy xuất bệnh phấn trắng, mức độ hại bị hại cấp cấp Kết qủa sâu hại Nghiến gân ba theo tháng tuổi CTTN giai đoạn vườn ươm thể qua bảng 3.12: Bảng 3.7 Tổng hợp sâu hại Nghiến giai đoạn vườm ươm Tháng tuổi Tháng Tháng Cơng thức thí Cấp Cấp Cấp >50- Cấp Tổng > 75% số 0 9.46 0 5.69 9.96 0 CT4 1.44 11.53 0 11 CT1 2.51 5.02 0 12 CT2 7.24 10.14 0 CT3 2.75 5.49 0 CT4 6.52 9.13 0 12 < 25% 25-50% CT1 1.63 11.39 CT2 4.73 CT3 nghiệm 75% Qua bảng 3.7 cho thấy kết theo dõi sâu hại Nghiến gân ba giai đoạn vườn ươm công thức tháng tuổi cho thấy: Giai đoạn tháng tuổi ở: Công thức bị sâu hại cấp 1(25%) cấp (25 đến 50%) thấp 9,96%; Công thức bị sâu hại cấp 1(25%) cấp (25 đến 50%) cao đạt 15,85%; Giai đoạn tháng tuổi ở: Công thức bị sâu hại cấp 1(25%) cấp (25 đến 50%) thấp 8,24%; Công thức bị sâu hại 53 cấp 1(25%) cấp (25 đến 50%) cao đạt 15,66%; Giai đoạn 9, 10, 11 tháng tuổi không bị sâu hại phun thuốc trừ sâu ( Pounce 50EC ) Cách dùng: gói 10ml cho bình 10 lít nước phun bình cho sáo bắc (360m2), bình trung ( 500m2 ) Lượng nước dùng: 320-400 lít/ha phun ướt trồng, phun thuốc sâu hại phát sinh Kết qủa bệnh hại Nghiến gân ba theo tháng tuổi CTTN giai đoạn vườn ươm thể qua bảng 3.8 đây: Bảng 3.8 Tổng hợp bệnh hại Nghiến giai đoạn vườn ươm Tháng tuổi Tháng Tháng Cơng thức Cấp Cấp thí nghiệm < 25% 25-50% Cấp Cấp Tổng số >50-75% > 75% CT1 3.58 10.75 0 CT2 6.10 10.67 0 11 CT3 2.91 5.81 0 CT4 6.10 8.53 0 12 CT1 3.66 10.97 0 12 CT2 4.66 9.31 0 CT3 3.26 9.78 0 CT4 3.86 5.41 0 12 Qua kết bảng 3.8 theo dõi bệnh hại của Nghiến gân ba giai đoạn vườn ươm công thức tháng tuổi cho thấy: Giai đoạn tháng tuổi ở: Công thức bị bệnh hại cấp 1(25%) cấp (25 đến 50%) cao đạt 16,77%; Công thức bị bệnh hại cấp 1(25%) cấp (25 đến 50%) thấp 8,72%; Giai đoạn tháng tuổi ở: Công thức bị bệnh hại cấp (25%) cấp (25 đến 50%) thấp 9,27%; Công thức bị bệnh hại cấp (25%) cấp (25 đến 50%) cao đạt 14,62%; Giai đoạn 9, 10, 11 tháng tuổi không bị bệnh hại phun thuốc trừ sâu (Pounce 50EC) 54 Cách dùng: gói 10ml cho bình 10 lít nước phun bình cho sáo bắc (360m2), bình trung (500m2) Lượng nước dùng: 320 - 400 lít/ha phun ướt trồng, phun thuốc sâu hại phát sinh Vậy qua thời gian thí nghiệm theo dõi sâu bệnh hại cho thấy công thức tháng sâu bệnh bị hại cấp1 (25%) cấp (25-50) mức độ nhẹ 3.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lương Nghiến gân ba giâm hom 3.4.1 Giải pháp bảo tồn phát triển Từ kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học sinh thái học đề tài mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể sau: - Nguồn hạt giống loài Nghiễn gân ba chỗ ít, nên cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhân giống phương pháp in vitro Nghiến gân ba nhằm gây trồng, nhân rộng loài - Dựa sở kiến thức địa người dân mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng Nghiễn gân ba để người dân khu vực hiểu rõ cách trồng, chăm sóc bảo vệ Nghiễn gân ba địa phương 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu nhân giống Nghiễn gân ba Từ kết nghiên cứu nhân giống Nghiễn gân ba, để nâng cao hiệu nhân giống loài Nghiễn gân ba phương giâm hom: - Giâm hom thân Nghiễn gân ba sử dụng nhiều loại hom khác nên sử dụng hom bánh tẻ để đạt hiệu nhân giống tốt - Khi giâm hom thân Nghiễn gân ba nên lựa chọn giá thể 70% đất + 30% xơ dừa cho kết cao 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Nghiến gân ba giai đoạn vườn ươm chiều cao, đường kính, số lá, chất lượng sâu bệnh hại đề tài có số kết luận sau: Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng chiều cao trung bình (H vn) Nghiến giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm cao cơng thức 3, thấp cơng thức 1và cơng thức sau đến cuối công thức 4: Ở giai đoạn tháng đến 11 tháng tuổi công thức đạt chiều cao trội từ 13,4 cm đến 18,2 cm thấp công thức đạt 11,7 cm đến 14,4 cm Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng đường kính trung bình ( D00 ) Nghiến giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm cao cơng thức thấp công thức 1: Ở giai đoạn tháng đến 11 tháng tuổi cơng thức đường kính Nghiến trội đạt từ 0,2 cm đến 0,24 cm thấp công thức đạt từ 0,15 cm đến 0,22 cm Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng số trung bình Nghiến cơng thức thí nghiệm cao cơng thức thấp công thức1: Ở giai đoạn tháng tuổi đến 11 tháng tuổi công thức trội có số trung bình đạt từ 4,5 đến 8,2 công thức thấp đạt từ 3,39 đến 6,6 Qua nghiên cứu CT3 (che 50%) công thức ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng Hvn , D00, động thái Nghiến gân ba giai đoạn vườn ươm Ảnh hưởng ánh sáng đến chất lượng nghiến cơng thức thí nghiệm khác nhau: Ở giai đoạn tháng tuổi công thức 3( che sáng 50%) có tỷ lệ tốt cao đạt 68,8%, tỷ lệ trung bình đạt 31,1% đến 11 tháng tuổi tỷ lệ tốt tăng tỷ lệ trung bình giảm theo giai 56 đoạn, Cơng thức tỷ lệ tốt cao đạt 86,6% tỷ lệ trung bình đạt 13,3% Đối với sâu bệnh hại tháng tuổi tháng tuổi qua trình theo dõi sâu bệnh hại nghiến giai đoạn vườn ươm CTTN bị sâu bệnh hại mức độ hại nhẹ cấp (25%) cấp (25-50%) Từ 9, 10, 11 tháng tuổi phun thuốc trừ sâu bệnh khơng cịn bị hại, Sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm cao cơng thức đến công thức công thức bị hại thấp công thức Kiến nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài em đưa khuyến nghị: nên sử dụng chế độ che sáng 50% gieo ươm nghiến vườn ươm Tiến hành thu hạt giống, tiến hành gây trồng thử nghiệm loài hạt, chồi, ni cấy mơ sau phát triển rộng khu vực 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn dược liệu – Trường Ðại học Dược Hà nội (2002), Bài giảng dược liệu (tập 2) - NXB Y học Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố khả nhân giống hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích cs (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Bộ Y tế Bộ KHCN (2009), "Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc", Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1988 – 2008), Tam Đảo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT) Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc lựa chọn thông thái nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02 Võ Văn Chi (2012), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chính phủ (2010), “Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 việc Ban hành kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020” 58 10 Phạm Hữu Hạnh (2014), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm loại thuốc quý trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm đặc sản huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh” 11 Trần Cơng Khánh (2012), “Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc tỉnh Cao Bằng”, 12 Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Văn Hiền (2005), “Bào chế đông dược”, Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học Hà Nội 13 Quốc Khánh (2011), “Cây thuốc địa: khai thác cạn kiệt, xuất tràn lan”, Sài gịn giải phóng online (www.sggp.org.vn) 14 Ngọc Lý (2010), “Đa dạng sinh học trước nguy tiêu hao”, Tin tức kiện, Tài Nguyên môi trường Việt Nam, ngày 13 tháng 15 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính Trồng rừng dịng vơ tính, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Dao sử dụng Vườn guốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) Nghiên cứu quan hệ di truyền số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Việt Nam dựa đa hình DNA genome lục lạp Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống”: 1379-1382 59 20 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Viện dược liệu (2006), Báo cáo kết điều tra thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh, Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ pha II Việt Nam, Hà Nội B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 22 Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp 23 Beer J H and McDermott M J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 90-5909-01- 24 FAO, 1993 Conservation of genetic resources in tropical forest management Principles and concepts FAO, Rome, Forestry Paper No.107 25 Kanowski, P and Boshier, D., 1997 Bảo tồn nguồn gen in situ, sách Bảo tồn gen thực vật: Tiếp cận In Situ, Biên tập N Maxted, B.V FordLloyd and J.G Hawkes, Nhà xuất Chapman & Hall, London, trang 207219 Trang Web Hội bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam 26 Tewari,D,N (1993), Forestry research: India introduction 27 Richard B Primack, Cơ sở Sinh học bảo tồn, Người dịch: Võ Q, Phạm Bình Quyền, Hồng Văn Thắng (1999), NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) phương pháp nhân giống giâm hom 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm - Đặc điểm sinh... 8-12 cm 41 3.2 Kết nhân giống Nghiến gân ba phương pháp giâm hom 3.2.1 Ảnh hưởng loại hom đến khả nhân giống Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom đến nhân giống giâm hom Nghiến gân ba, kết thể bảng 3.5... 2.3 Nội dung nghiên cứu (i) Một số đặc điểm sinh thái học loài Nghiến gân ba khu vực nghiên cứu (ii) Nghiên cứu nhân giống nghiến gân ba phương pháp giâm hom (vi) Đề xuất số biện pháp nhằm nâng