Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) bằng phương pháp giâm hom (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ĐÌNH NHẠ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camelia hakodae Ninh, Tr.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ĐÌNH NHẠ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camelia hakodae Ninh, Tr.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM Chuyên ngành: Lâm ho ̣c Mã số: 62.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS, Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Để thực đề tài “Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) phương pháp giâm hom” Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đến luận văn hoàn thành Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thu Hà người tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng đào tạo sau đại học, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian theo học trường Và cuối xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn thêm phong phú hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học nhân giống vô tính 1.1.1 Cơ sở tế bào học 1.1.2 Cơ sở di truyền học 1.1.3 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 1.1.4 Sự hình thành rễ bất định 1.1.5 Ảnh hưởng môi trường sống đến trình giâm hom 1.2 Tổng quan loài Trà hoa vàng Hakoda 11 1.3 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng giới Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng giới 15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng Việt Nam 17 1.4 Tổng quan nghiên cứu nhân giống từ hom loài khác 20 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.5.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 iv 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ tới khả rễ bật chồi hom giâm Trà hoa vàng Hakoda 41 3.1.1 Ảnh hưởng chất kích thích rễ tới khả rễ Trà hoa vàng Hakoda 41 3.1.2 Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ tới chiều dài rễ hom Trà hoa vàng 43 3.1.3 Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ tới tỷ lệ bật chồi số chồi Trà hoa vàng 46 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm hom mùa vụ đến sinh trưởng trà hoa vàng Hakoda giai đoạn vườn ươm 48 3.2.1 Ảnh hưởng giá thể giâm hom mùa vụ đến tỷ lệ sống hom giâm 48 3.2.2 Ảnh hưởng giá thể giâm hom mùa vụ đến động thái tăng trưởng trà hoa vàng Hakoda giai đoạn vườn ươm 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Tồn 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đc : Thí nghiệm đối chứng IAA : Indol axetic axit IBA : Indo butyric axit NAA : Naphtalen axit axetic R : Lần lặp VQG : Vườn quốc gia CT : Công thức vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 Bảng 2.2: Tổng hợp kết rễ cành hom sau giâm 34 Bảng 2.3: Tổng hợp kết bật chồi cành hom sau giâm 34 Bảng 2.4: Tình hình sinh trưởng hom Trà hoa vàng 34 Bảng 2.5: Đánh giá khả tăng trưởng hom Trà hoa vàng Hakoda 35 Bảng 2.6: Thống kê tỉ lệ sống tỉ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn hom Trà hoa vàng Hakoda 35 Bảng 3.1: Khả rễ hom giâm trà hoa vàng Hakoda cuối đợt thí nghiệm 42 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc kích thích nồng độ đến chiều dài rễ hom giâm 44 Bảng 3.3: Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp chiều dài rễ 44 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc kích thích nồng độ đến số chồi hom giâm 47 Bảng 3.5: Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp số chồi trung bình hom chè 48 Bảng 3.6: Tỉ lệ sống hom trà hoa vàng Hakoda cuối đợt thí nghiệm 49 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm hom mùa vụ đến chiều dài rễ hom giâm 52 Bảng 3.8: Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp tỉ lệ sống hom giâm 53 Bảng 3.9: Tổng hợp kết ảnh hưởng mùa vụ chế độ ánh sáng đến động thái tăng trưởng trà hoa vàng Hakoda 55 Bảng 3.10: Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể giâm hom mùa vụ đến chiều cao chồi hom giâm 58 Bảng 3.11: Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp chiều cao chồi hom giâm 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây trà hoa vàng tự nhiên vùng đệm VQG Tam Đảo 12 Hình 1.2 Cây trà hoa vàng tái sinh tự nhiên Vùng đệm VQG Tam Đảo 14 Hình 2.1 Chuẩn bị hom Trà hoa vàng trước bố trí thí nghiệm 33 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ rễ hom giâm công thức thí nghiệm 42 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh chiều dài rễ hom giâm công thức thí nghiệm 43 Hình 3.3 Khả rễ Trà hoa Vàng 45 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tỉ lệ bật chồi hom giâm công thức thí nghiệm 46 Hình 3.5: Biểu đồ so sánh số chồi trung bình/hom hom giâm công thức thí nghiệm 46 Hình 3.6 Khả bật chồi Trà hoa Vàng 50 Hình 3.7: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sống hom giâm công thức thí nghiệm 51 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh số TB/hom hom giâm công thức thí nghiệm 57 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh chiều cao chồi hom giâm công thức thí nghiệm 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) thuộc chi Camellia chi lớn thuộc họ Chè Theaceae Các loài chi Camellia có nhiều tác dụng làm gỗ, làm đồ gia dụng bền chắc, hoa làm đồ uống, làm dược liệu làm cảnh Ngoài ra, trồng tán khác đai rừng phòng hộ chống xói mòn, nuôi dưỡng nguồn nước [5] Chi Camellia giới Việt Nam có nhiều loài có hoa đẹp với đủ màu sắc khác trắng, đỏ, hồng nhiều màu sắc lạ mắt, độc đáo lai tạo thu hút quan tâm nhiều nhà chơi cảnh Trong số đó, loài trà hoa vàng loài phát Việt Nam Trung Quốc Trà hoa vàng loại đồ uống bổ dưỡng cao cấp có tác dụng phòng chữa bệnh tốt, ứng dụng khác sử dụng chất dinh dưỡng lá, hoa có tác dụng hạ huyết áp, tim mạch, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch chưa khai thác, hạn chế nguồn giống [9] Ngoài loài cảnh quan ưa chuộng màu vàng trà hoa vàng đặc trưng, khó tạo phương pháp lai hữu tính Trà hoa vàng có giá trị sử dụng để lấy gỗ, làm trồng tầng đai rừng phòng hộ Ngày nhà thực vật giới xem loài trà hoa vàng nguồn gen quý cần bảo vệ nghiêm ngặt [11] Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ XX Trà hoa vàng phát nhiều nơi số vùng phía Bắc Trong Vườn Quốc gia Tam Đảo có loài Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) loài đặc hữu vườn quốc gia Tam Đảo Đây nguồn gen vô quý cho hệ thực vật Tam Đảo nói riêng Việt Nam nói chung loài có hoa to, màu vàng đậm, óng, đẹp Tuy nhiên, năm 59 Trong : - Giá thể giâm hom nhân tố A - Mùa vụ nhân tố B - Số lần lặp m (m = 3) Sau tính toán theo trình tự trình bày Phần 2.4.2 thu kết bảng sau Bảng 3.11: Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp chiều cao chồi hom giâm Kết Nguyên nhân Tổng bình Phương sai phương li sai MS Ftính F05 Do nhân tố A VA = 164,59 S2a = 41,15 FA = 46,21 F05(A) = 2,87 Do nhân tố B VB = 25,39 S2b = 25,39 FB = 28,52 F05(B) = 4,35 Do tương tác A-B VAB = 5,21 S2ab = 1,30 FAB = 1,46 F05(AB) = 2,87 Do ngẫu nhiên VE = 17,81 S2E = 0,89 Toàn thí nghiệm VT = 213,00 Vậy nhìn vào Bảng 3.11 ta thấy: - FA = 46,21 > F05(A) = 2,87 có nghĩa nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm Vậy giá thể giâm hom khác có ảnh hưởng khác đến chiều cao chồi hom Chứng tỏ việc thí nghiệm loại giá thể giâm hom có ý nghĩa - FB = 28,52 > F05(B) = 4,35 có nghĩa nhân tố B tác động không đồng lên kết thí nghiệm Vậy mùa vụ khác có ảnh hưởng khác đến chiều cao chồi hom Chứng tỏ việc thí nghiệm theo mùa vụ khác có ý nghĩa - FAB = 1,46 < F05(AB) = 2,87 có nghĩa nhân tố A - B tác động qua lại, hay giá thể giâm hom mùa vụ ảnh hưởng qua lại Vì giá thể giâm hom mùa vụ khác có ảnh hưởng khác đến chiều cao chồi hom giâm nên ta tìm giá thể giâm hom mùa vụ có ảnh hưởng trội đến chiều cao chồi hom giâm việc so sánh trị 60 số sai khác nhỏ có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Student với hiệu giá trị trung bình mẫu lớn trung bình mẫu lớn thứ hai Tính trị số sai khác nhỏ có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Student sau LSD = t /2 2.S E2 Với (t /2(K = ab(m - 1)) = t(0.05; k= 20) = 1,59) m LSD = 1,59 1,33 = 1,68 * Tìm giá thể có ảnh hưởng trội nhất: Qua Bảng 3.10 ta có: - Giá trị số trung bình mẫu lớn X 1max 14 - Giá trị số trung bình mẫu lớn thứ X max 11,4 Vì [ X max - X max ] = 2,6 > LSD = 1,68 nên CT3 ứng với giá trị trung bình mẫu lớn ( X max ) có ảnh hưởng trội đến thỉ lệ sống hom * Tìm mùa vụ có ảnh hưởng trội nhất: Qua Bảng 3.10 ta có: - Giá trị số trung bình mẫu lớn X 1max 10,79 - Giá trị số trung bình mẫu lớn thứ X max 8,85 Vì [ X max - X max ] = 1,94 > LSD = 1,68 điều có nghĩa mùa mưa ứng với giá trị trung bình mẫu lớn ( X max ) có ảnh hưởng trội đến chiều cao chồi hom Như vậy: Thí nghiệm sử dụng công thức giá thể khác có ảnh hưởng khác đến chiều cao chồi hom giâm Đặc biệt CT3 (50% đất tầng B + 50% mùn cưa) có tác dụng làm tăng chiều cao chồi hom Vậy thí nghiệm sử dụng giá thể 50% đất tầng B + 50% mùn cưa tốt Mặt khác mùa vụ khác có ảnh hưởng khác đến chiều cao chồi hom Mùa mưa mùa có ảnh hưởng trội đến chiều cao chồi hom Trong trình thí nghiệm tác động qua lại Giá thể giâm hom mùa vụ 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày trên, rút kết luận sau: 1) Về ảnh hưởng chất kích thích rễ tới khả rễ bật chồi hom giâm trà hoa vàng Hakoda giai đoạn vườn ươm - Loại thuốc kích thích nồng độ khác có ảnh hưởng khác đến tỉ lệ rễ, phát triển rễ, tỉ lệ bật chồi số chồi hom giâm: Thuốc kích thích rễ IBA cho phát triển rễ, tỉ lệ bật chồi số chồi hom giâm cao thấp IAA - Nồng độ 100ppm có ảnh hưởng tốt đến phát triển rễ, tỉ lệ bật chồi số chồi hom giâm - Trong trình thí nghiệm có tác động qua lại loại thuốc kích thích nồng độ 2) Về ảnh hưởng giá thể giâm hom mùa vụ đến khả sống phát triển hom - Giá thể giâm hom mùa vụ khác có ảnh hưởng khác đến tỉ lệ sống phát triển hom giâm: Công thức thí nghiệm giâm hom giá thể (50% đất tầng B + 50% mùn cưa) cho tỉ lệ sống phát triển hom giâm cao thấp giá thể 100% đất tầng B - Mùa mưa có ảnh hưởng tốt đến tỉ lệ sống phát triển hom giâm - Trong trình thí nghiệm tác động qua lại giá thể giâm hom mùa vụ Vậy để có hom Trà hoa vàng Hakoda phát triển tốt ta nên sử dụng thuốc kích thích rễ IBA với nồng độ 100ppm để hom rễ sau chuyển 62 hom vào bầu có thành phần ruột bầu 50% đất tầng B + 50% mùn cưa thời vụ giâm hom tốt vào mùa mưa Tồn - Đề tài tiến hành nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda phương pháp giâm hom mà không tiến hành nghiên cứu cho phương pháp khác - Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu phạm vi loại Trà hoa vàng Hakoda với lượng hom giới hạn - Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí thực nên đề tài không tiến hành nội dung nghiên cứu nhiều loài trà hoa vàng khác Kiến nghị - Cần tiếp tục chăm sóc, theo dõi sinh trưởng phát triển loài Trà hoa vàng Hakoda nhân giống từ giâm cành VQG Tam đảo để đưa biện pháp kỹ thuật gây trồng hiệu - Cần có nghiên cứu thêm kỹ thuật nhân giống cho loại trà hoa vàng phương pháp khác để chủ động sản xuất số lượng lớn phục vụ công tác bảo tồn phát triển kinh tế 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Anh (2012), “Nghiên cứu biện pháp nhân vô tính ảnh hưởng số công thức bón phân đến sinh trưởng, phát triển Đan sâm Tam Đảo - Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Phương Anh (1995), “Phân loại chi Camellia vườn Quốc gia Cúc Phương”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Hà Tây Hoàng Minh Chúc (1996), “Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái sinh trưởng loài Camellia có hương thơm VQG Ba Vì - Hà Tây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp Hà Tây Lê Thành Cương (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả nhân giống hom loài Hải đường vàng (Camellia tienii Ninh, Tr.) Vườn Quốc gia Tam Đảo”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê (1996), “Nghiên cứu hai loài camellia có triển vọng hóa làm cảnh Ba Vì - Hà Tây”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê, Lê Thanh Sơn, Đinh Thị Lê (2008), “Kết giâm hom Trà hoa vàng Ba Vì (Camellia tonkinensis) Trà hoa vàng Sơn Động (C euphlebia )”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam La Quang Độ, Trần Thị Thu Hà, La Thu Phưuơng (2013), “Kết thử nghiệm giâm hom Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) nhằm phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen thực vật rừng quý hiếm”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 8/2013, trang 69 - 73 Nguyễn Hiền (2011), Các phương pháp nhân giống, Nhà xuất Phụ Nữ 64 Chu Tương Hồng (1993), Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà triển vọng, Nxb Nông nghiệp 10 Hoàng Thị Hậu (2015), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật giâm cành trà hoa vàng (Camellia tamdaoensis) Vườn Quốc gia Tam Đảo”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Trần Ninh Hakoda Naotoshi (2010), Các loài trà vườn Quốc Gia Tam Đảo, Nxb VHTT 12 Lê Đình Khả (2001), Cải thiện giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Bùi Văn Khánh (1996), “Tìm hiểu đặc tính hình thái, sinh thái sinh trưởng số chi Camellia VQG Ba Vì - Hà Tây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp Hà Tây 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thu Phương (2011), Nghiên cứu giâm hom trà hoa vàng Tam Đảo - Vĩnh Phúc (Camellia tamdaoensis) Trà hoa vàng Ba Vì - Hà Nội (Camellia tonkinensis), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hoàng Thái Sơn (1997), “Thử nghiệm giâm hom số loài thân gỗ trường Đại học Lâm Nghiệp”, Đề tài khoa học sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp 18 Hoàng Minh Tấn Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hoà sinh trưởng trồng, Nxb Nông nghiệp 19 Đỗ Đình Tiến (2000), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng khả nhân giống hom loài trà hoa vàng tam đảo Camellia petelotii (Merrill) Sealy”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam 65 20 Trình Kim Thủy cộng (1994), “Nghiên cứu chọn giống tạp giao loài camellia hoa vàng”, Tạp chí Đại học Lâm Nghiệp Bắc Kinh (số 4) 21 Dương Đức Trình (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng khả nhân giống hom trà hoa vàng Tam Đảo”, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp Việt Nam 22 Mai Quang Trường Lương Thị Anh (2007), “Giáo trình Trồng rừng”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Xuân Trường (1997), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng loài Camellia hoa vàng huyện Sơn Động - Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Hà Tây 24 Đàm Văn Vinh (2005), Tài liệu phát tay “Thực hành phương pháp xử lý thống kê”, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ (2015), “Báo cáo kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2011 - 2015, tỉnh Thái Nguyên 26 Boun Keua Vongsalath (1998), “Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng Ethephon, α NAA phân bón dạng phức hữu Pomior đến sinh trưởng, suất, phẩm chất, thời gian chín cà phê chè giống Catimor tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu nước 27 Dat Truong Hong, Bruce Bartholomew, Camellias, B.T Bastford Ltd London 28 Sealy, J.R (1958), Revesion of the genus Camellia Roy.Hort Soc, London 29 Chang Hung Ta (1981), A Taxonomy of genus Camellia, Act Sci Nat Univ Sunyatseni 66 30 Turesskaia (2005), Endgenye factory corneobrazovania rastenii, Biologia razvitia rastenii III Tài liệu Internet 31 Trần Hữu Biển (2009) Nghiên cứu nhân giống ươi, truy cập ngày 15/10/2013 từ: http://vafs.gov.vn/vn/2009/04/ket-qua-nghien-cuu-nhangiong-cay-uoi-scaphium- lychnophorum-hance-pierre/ 32 Hà Thị Mừng (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng NPK đến sinh trưởng kháo vàng giai đoạn 1-2 năm tuổi vườn ươm Truy cập ngày 20/12/2013 từ http://vafs.gov.vn/vn/2010/09/anh-huong-cua-n-p-va-k- den-sinh-truong-cay-khao- vang-giai-doan-1-2-nam-tuoi-o-vuon-uom/ 33 Nguyễn Thanh Nguyên Nguyễn Cao Thanh Viên (2012) Nghiên cứu xác định khả nhân giống hoàng liên oro phương pháp giâm hom, truy cập ngày 25/12/2013 từ: http://vafs.gov.vn/vn/2012/01/nghiencuu-xac-dinh-kha-nang-nhan-giong-hoang-lien-o-ro-mahonia-nepalensisdc-bang-phuong-phap-giam-hom/ 34 Nguyễn Huy Sơn (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón ánh sáng đến sinh trưởng re gừng giai đoạn vườn ươm, truy cập ngày 20/12/2013 từ: http://vafs.gov.vn/vn/2012/08/anh-huong-cua-phanbon-va-anh-sang-den-sinh-truong- cua-cay-re-gung-trong-giai-doan- vuon-uom/ 35 Nguyễn Văn Thắng Đoàn Thị Mai (2009) Bước đầu nghiên cứu nhân giống Sở giâm hom ghép mầm, truy cập ngày 15/10/2013 từ: http://vafs.gov.vn/vn/2009/04/buoc-dau-nghien-cuu-nhan-giong-so-banggiam-hom-va-ghep-cay-mam/ 67 PHỤ LỤC Phụ lục 01: kỹ thuật cắt hom sử dụng thuốc kích thích Phụ lục 02: kỹ thuật cắm hom vào luống giâm hom thí nghiệm 68 Phụ lục 03: hom Trà hoa vàng Hakoda phát triển thí nghiệm Phụ lục 04: Các công thức thí nghiệm Trà hoa vàng Hakoda 69 Phụ lục 05: Bảng kết phân tích phương sai yếu tố thí nghiệm Bảng kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp Để kiểm tra ảnh hưởng Loại thuốc kích thích nồng độ đến chiều dài rễ hom giâm Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance IBA 10.272 3.424 0.014452 IAA 8.826 2.942 0.007228 NAA 9.512 3.170666667 0.024041333 ANOVA Source of Variation Between Groups SS 0.34879 df MS F P-value F crit 0.174395111 11.44291505 0.008961881 5.14325285 Within Groups 0.091443 0.015240444 Total 0.440233 70 Bảng Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp Để kiểm tra ảnh hưởng Loại thuốc kích thích nồng độ đến số chồi hom giâm Anova: Single Factor SUMMARY Groups IBA IAA NAA Count 3 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0.095633 0.029645 Total 0.125278 Sum Average Variance 5.692 1.897333 0.003137 5.058 1.686 0.004588 5.734 1.911333 0.007097 df MS F P-value F crit 0.047816 9.677701 0.013251 5.143253 0.004941 71 Bảng Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp Để kiểm tra ảnh hưởng công thức giá thể mùa vụ đến tỉ lệ sống hom giâm Anova: Two-Factor With Replication Mùa SUMMARY Mùa khô mưa Total ct1 Count Sum Average Variance 65 21.66667 2.333333 69 134 23 22.33333 3.066667 74 24.66667 2.333333 84 158 28 26.33333 4.666667 ct2 Count Sum Average Variance ct3 Count Sum Average Variance 3 77 85 25.66667 28.33333 10.33333 1.333333 162 27 6.8 ct4 Count Sum Average Variance Count Sum Average Variance 3 71 77 148 23.66667 25.66667 24.66667 2.333333 4.333333 3.866667 3 73 78 151 24.33333 26 25.16667 2.333333 2.966667 Total Count Sum Average Variance ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within Total 15 15 360 393 24 26.2 4.714286 5.885714 SS 77.87 36.30 3.87 66.67 184.70 df 4.00 1.00 4.00 20.00 29.00 MS 19.47 36.30 0.97 1.33 F 5.84 10.89 0.29 P-value 0.00 0.00 0.88 F crit 2.87 4.35 2.87 72 Bảng Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp Để kiểm tra ảnh hưởng công thức giá thể mùa vụ đến số hom giâm Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY Mùa xuân Mùa thu Total ct1 Count Sum Average Variance 18.9 6.3 0.23944 22.5 7.5 0.339342 41.4 6.9 0.663513 25.5 8.5 0.816951 29.1 9.7 1.063902 54.6 9.1 1.184341 24.6 8.2 0.041167 32.4 10.8 0.071412 57 9.5 2.073032 25.5 8.5 0.627701 30.6 10.2 0.90389 56.1 9.35 1.479636 23.1 7.7 0.277365 29.4 9.8 0.449285 52.5 8.75 1.61366 df MS 6.6945 23.232 0.5445 0.483045 ct2 Count Sum Average Variance ct3 Count Sum Average Variance ct4 Count Sum Average Variance ct5 Count Sum Average Variance Total Count 15 15 Sum 117.6 144 Average 7.84 9.6 Variance 1.012946 1.745404 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within Total SS 26.778 23.232 2.178 9.660909 61.84891 4 20 29 F 13.85894 48.09485 1.127223 P-value 1.43E-05 9.84E-07 0.371822 F crit 2.866081 4.351244 2.866081 73 Bảng Kết phân tích phương sai nhân tố lần lặp Để kiểm tra ảnh hưởng công thức giá thể mùa vụ đến chiều cao chồi hom giâm Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY Mùa khô Mùa mưa Total ct1 Count Sum Average Variance 21.9 7.3 0.321485 28.5 50.4 9.5 8.4 0.544456 1.798376 27.6 9.2 0.957048 34.8 62.4 11.6 10.4 1.521508 2.719422 38.4 12.8 0.10031 45.6 84 15.2 14 0.141453 1.824705 42.9 14.3 1.776589 43.5 86.4 14.5 14.4 1.826632 1.453288 37.5 12.5 0.730953 43.5 14.5 0.983571 15 168.3 11.22 7.641198 15 195.9 13.06 5.759374 ct2 Count Sum Average Variance ct3 Count Sum Average Variance ct4 Count Sum Average Variance ct5 Count Sum Average Variance 81 13.5 1.88581 Total Count Sum Average Variance ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within Total SS 164.592 25.392 5.208 17.80801 213 df 4 20 29 MS F P-value F crit 41.148 46.21291 7.89E-10 2.866081 25.392 28.5175 3.16E-05 4.351244 1.302 1.462263 0.250865 2.866081 0.890401 ... NHẠ NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀ HOA VÀNG HAKODA (Camelia hakodae Ninh, Tr.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM Chuyên ngành: Lâm ho ̣c Mã số: 62.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa... địa phương giảm áp lực cộng đồng lên tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo việc thực đề tài Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Hakoda (Camelia hakodae Ninh, Tr.) phương pháp giâm hom ... trình giâm hom 1.2 Tổng quan loài Trà hoa vàng Hakoda 11 1.3 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng giới Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng giới 15 1.3.2 Tình hình nghiên