Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
838 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới bằng việc gia nhập hàng loạt các tổ chức như: APEC, ASEM, ASEAN, AFTA .và đặc biệt là trở thành thành viên thứ 150 của WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế đó để tăng khả năng cạnh tranh và tạo chỗ đứng trên thị trường trong nước cũng như mở rộng ra thị trường quốc tế thì việc xâydựngthươnghiệu mạnh trở thành vấn đề sống còn đối với mọi doanh nghiệp Việt Nam. Thươnghiệuhànghóa là tài sản vô hình nhưng có giá trị rất cao đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, ảnh hưởng rất lớn đến hành vi chọn mua của người tiêu dùng. Một quốc gia mạnh là quốc gia sở hữu những doanh nghiệp mạnh. Một doanh nghiệp mạnh là doanh nghiệp sở hữu những thươnghiệuhànghóa mạnh. Một thươnghiệu tầm cỡ quốc tế không chỉ đơn thuần là tài sản của bản thân doanh nghiệp mà chính là niềm kiêu hãnh của cả một quốc gia, là niềm cảm hứng cho các thươnghiệu khác vươn lên mạnh mẽ. Tuy nhiên, làm thế nào để xâydựng một thươnghiệu mạnh, làm thế nào để nuôi sống vàpháttriểnthươnghiệu của côngty hay sản phẩm một cách bài bản và khoa học thì không phải côngty Việt Nam nào cũng làm được. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là phải xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu như thế nào để thành công? trong điều kiện tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, khoa học kỹ thuật . còn nhiều hạn chế . Đây chính là một bài toán làm đau đầu các nhà quản trị cấp cao của các DN Việt Nam nói chung vàTổngcôngtycổphầnvậttưnôngnghiệpNghệAn nói riêng. Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 1 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế Xuất pháttừ tình hình thực tế của côngty cũng như những đòi hỏi thiết yếu của việc cạnh tranh trên thị trường hiện nay - với vai trò vô cùng quan trọng của thương hiệu, AGRIMEX NGHỆAN cần thiết phải xâydựngthươnghiệu cho sản phẩm của mình để có thể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Với mong muốn góp phầnxâydựngvàpháttriểnthươnghiệu cho TổngcôngtycổphầnvậttưnôngnghiệpNghệ An, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựngvàpháttriểnthươnghiệuhànghóa cho TổngCôngtycổphầnvậttưnôngnghiệpNghệ An” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu xâydựngthươnghiệu cho mặt hàngphân bón chất lượng cao của côngty ở thị trường trong nước giai đoạn từ 2010 đến 2015, nghiên cứu đề tài này nhằm thực hiện một số mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng việc xâydựngvàpháttriểnthươnghiệuPhân bón NPK tạiTổngcôngtycổphầnvậttưnôngnghiệpNghệ An. - Phân tích thị trường và khách hàng để nắm rõ hơn về môi trường kinh doanh hiện tại, tìm ra những lợi thế của các thươnghiệu cạnh tranh so với sản phẩm phân bón chất lượng cao của công ty, thị trường mục tiêu cũng như cách định vị thươnghiệuPhân bón của đối thủ, song song đó, cũng nắm bắt được nhu cầu của khách hàng. Từ đó, tìm cách đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. - Nêu bật một số giải pháp xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu cho sản phẩm phân bón. Đưa sản phẩm Phân bón của AGRIMEX NGHỆAN đến năm 2015 trở thành một trong những nhãn hiệuphân bón được ưa thích trong tâm trí khách hàng Việt Nam. Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chính để nghiên cứu trong đề tài này đó là thươnghiệuphân bón AGRIMEX NGHỆAN bao gồm: Các thuộc tính cấu thành thương hiệu, tài sản thương hiệu, qui trình xâydựngthương hiệu, các công cụ xâydựngthươnghiệu . 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chính sách XD vàPháttriểnthươnghiệu SP phân bón NPK của CôngtyCổphầnVậttưNôngnghiệpNghệAntại thị trường tỉnh Nghệ An. - Về không gian: Nghiên cứu tạiCôngtyCổphầnVậttưNôngnghiệpNghệAn (AGRIMEX NGHỆ AN). - Về thời gian: Do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên tác giả chỉ nghiên cứu các tài liệu của Tổngcôngty trong phạm vi thời gian từ năm 2007 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách quan sát hành vi mua của khách hàng trực tiếp tại các đại lý và phỏng vấn nhân viên trong doanh nghiệp, các đại lý và cả khách hàng thông qua bảng câu hỏi đã thiết kế sẵn . - Thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các báo cáo vàtài liệu của công ty, tìm hiểu thông tin trên sách, báo chí, truyền hình, mạng Internet… Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 3 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế 4.1.2 Phương pháp xử lý dữ liệu - Phương pháp so sánh: so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của côngty giữa các năm - Phương pháp xu hướng: phân tích, so sánh kết quả hoạt động của côngty qua các năm hoạt động. - Xử lý, tổng hợp dữ liệu sơ cấp chủ yếu bằng phần mềm Excel. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các lý thuyết về thươnghiệuvàxâydựngthươnghiệutừ đó phân tích, so sánh để hiểu được thị trường và thực trạng hoạt động xâydựngthươnghiệu trong ngành hàng này đồng thời kết hợp với lý thuyết về hành vi tiêu dùng, lý thuyết quản trị marketing, lý thuyết quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh và lý thuyết quản trị doanh nghiệp nói chung làm cơ sở đề xuất các giải pháp xâydựngthươnghiệuhànghóa cho AGRIMEX NGHỆ AN. 4.2 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu đã phản ánh một cách tổng quát về những điểm mạnh, điểm yếu cũng như định hướng hoạt động của AGRIMEX NGHỆAN trong thời gian sắp tới. Nghiên cứu thị trường, khách hàngvà thực trạng việc xâydựngvàpháttriểnthươnghiệutại AGRIMEX NGHỆAN nhằm đề xuất một chiến lược xâydựngthươnghiệu phù hợp cho sản phẩm phân bón của Tổngcông ty. Kết quả nghiên cứu phản ánh những mặt làm được và chưa làm được của côngty trong việc xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu cho sản phẩm phân bón tổng hợp NPK. Bên cạnh đó, còn giúp định vị sản phẩm phân bón của AGRIMEX NGHỆAN so với sản phẩm phân bón của các côngty khác trên thị trường hiện nay. Từ đó có những chiến lược phù hợp nhằm giúp côngtycó thể khẳng định được giá trị, vị thế vàpháttriển hơn nữa bằng chính năng lực của mình trên cả thị trường trong nước và thị trường thế giới. Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 4 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế 5. Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài phần phụ lục vàtài liệu tham khảo nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp như sau: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về xâydựngvàpháttriểnthươnghiệuhànghóa Chương 2: Thực trạng xâydựngvàpháttriểnthươnghiệuhànghóatạiTổngcôngtycổphầnvậttưnôngnghiệpNghệ An. Chương 3: Giải pháp xâydựngvàpháttriểnthươnghiệuhànghóatạiTổngcôngtycổphầnvậttưnôngnghiệpNghệAnPhần kết luận Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo của Khoa Kinh Tế - Trường ĐH Vinh.Xin chân thành cảm ơn thầy giáo - TS Nguyễn Đăng Bằng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến các bác lãnh đạo, các cô chú cán bộ công nhân viên và cả khách hàng của TổngCôngTyCổPhầnVậtTưNôngNghiệpNghệAn đã giúp đỡ, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm và cung cấp những thông tin quý báu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do thời gian, kiến thức, kinh nghiệm cũng còn nhiều hạn chế nên các mẫu điều tra còn ở phạm vi hẹp tính đại diện cho tổng thể chưa cao nên số liệu được sử dụngvà nội dung trong khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy côvà các bạn để đề tài tốt nghiệp này ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 5 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNGHIỆUVÀXÂYDỰNGTHƯƠNGHIỆUHÀNGHÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các thành phần của thươnghiệuhànghóa 1.1.1 Khái niệm thươnghiệuhànghóa Khái niệm về thươnghiệu ra đời từ rất lâu và trước khi marketing trở thành một ngành nghiên cứu riêng biệt trong kinh doanh. Cụ thể giai đoạn từ 1870 đến 1914 được coi là giai đoạn hình thành vàpháttriển khái niệm thươnghiệu (brand); giai đoạn 1919 đến cuối thế kỷ 20 là giai đoạn mà các côngty đa quốc gia, các tập đoàn kinh doanh trên thế giới ứng dụng, pháttriển khái niệm thươnghiệuvà mô hình giám đốc thươnghiệu (Brand Manager) một cách bài bản như Libby, Mc Neil, Procter & Gamble, Johnson & Johnson, GE… Sau khi một số nhãn hiệuhànghoá của Việt Nam như kẹo dừa Bến Tre, thuốc lá Vinataba, cà phê Trung Nguyên… bị một số thương nhân nước ngoài đăng ký ở nhiều nước, cụm từ “thương hiệu” bắt đầu xuất hiện và được sử dụng một cách phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng. Vậy, “thương hiệuhàng hóa” là gì? Từthươnghiệu (Brand) có nguồn gốc từ chữ Brandr nghĩa là đóng dấu (theo tiếng Aixơlen cổ), xuất pháttừ thời xa xưa, khi những chủ trang trại chăn nuôi muốn phân biệt đàn cừu của mình với những đàn cừu khác, họ đã dùng một con dấu bằng sắt nung đỏ đóng lên lưng từng con cừu một, thông qua đó khẳng định giá trị hànghoávà quyền sở hữu của mình. Như thế, Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 6 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế thươnghiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của nhà sản xuất. Theo thời gian, khái niệm về thươnghiệuhànghóa cũng đã được thay đổi cho phù hợp với sự pháttriển của ngành marketing, vì vậy có nhiều quan điểm và định nghĩa về thươnghiệuhànghóa khác nhau. Cụ thể: * Quan Điểm Truyền Thống: Theo Hiệp Hội Marketing Hoa Kỳ: “ Thươnghiệuhànghóa là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hay một sự phối hợp của các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất vàphân biệt với các thươnghiệu khác của đối thủ cạnh tranh”. * Quan điểm của Phillip kotler - cha đẻ của marketing hiện đại nổi tiếng thế giới thì : “Thương hiệuhànghóacó thể được hiểu như là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng được dùng để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh” * Quan Điểm Tổng Hợp: - Theo Ambler & Styles định nghĩa: “ Thươnghiệuhànghóa là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi. Thươnghiệu theo quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng. Như vậy các thành phần marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị) cũng chỉ là các thành phần của một thươnghiệuhàng hóa”. - Theo David Aaker (1996): “ Thươnghiệuhànghóa là hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, cảm xúc, trực quan và độc quyền mà bạn liên tưởng đến khi nhắc đến một sản phẩm của một côngty nào đó” Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 7 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế Nhìn chung hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về thươnghiệuhànghóa do đó có những cách hiểu chưa thông nhất, chưa bộc lộ hết được bản chất của thương hiệu, do đó khái niệm thươnghiệu nên được hiểu rộng hơn. Theo tác giả hiểu khái niệm thươnghiệuhànghóa như sau: " Thươnghiệuhànghóa là tài sản vô hình của doanh nghiệp trải qua quá trình xâydựngvàpháttriển lâu dài được tích lũy lại trong hoạt động kinh doanh và được thừa nhận trên thị trường bao gồm các yếu tố như nhãn hiệuhàng hóa, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý các yếu tố khác của sỡ hữu côngnghiệpvà cả những giá trị thiết thực như chất lượng, độ tin cậy, dịch vụ, uy tín sản phẩm của doanh nghiệp.’' ( Tài liệu 1- trang81) Hiện nay, vẫn có không ít người nhầm lẫn giữa hai quan điểm về thươnghiệuhànghóavà nhãn hiệuhàng hóa. Tuy nhiên, qua các khái niệm nêu nêu trên, theo tác giả khái niệm về thươnghiệu nên được hiểu rộng hơn, thươnghiệu bao gồm tất cả những gì mà khách hàngvàcộng đồng thật sự cảm nhận về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ được cung ứng bởi doanh nghiệp, còn nhãn hiệu chỉ là những gì mà doanh nghiệp muốn truyền đạt đến đối tác của mình. Nói cách khác, thươnghiệu là một khái niệm xuyên suốt cả qui trình từ thông điệp truyền đi bởi doanh nghiệp đến thông điệp mà khách hàng cảm nhận được. Vì vậy, nhãn hiệu chỉ mang tính vật thể, còn thươnghiệu mang tính phi vật thể. Nhãn hiệu là những gì đập vào mắt, vào giác quan và là thông điệp phát ra từ phía doanh nghiệp. Còn thươnghiệu thể hiện mối quan hệ qua lại, sự gặp nhau giữa người phát thông điệp và người nhận, nó là sự tương tác giữa tâm lý người phátvà tâm lý người nhận. Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 8 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế 1.1.2 Đặc điểm về thươnghiệuhànghóa Là loại tài sản vô hình, có giá trị ban đầu bằng không. Giá trị của nó được hình thành tích luỹ lại trong quá trình hoạt động kinh doanh lâu dài và được công nhận trên thị trường bao gồm cả nội dungvà hình thức, cả hữu hình và vô hình vàcó thể định giá được. Thươnghiệu là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp, nhưng lại nằm ngoài phạm vi doanh nghiệpvà tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng. Thươnghiệu được hình thành dần qua thời gian nhờ nhận thức của người tiêu dùng khi họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của những nhãn hiệu được yêu thích, tiếp xúc với hệ thống của các nhà phân phối, và qua quá trình tiếp nhận những thông tin về sản phẩm. Thươnghiệu là tài sản có giá trị tiềm năng, không bị mất đi cùng với sự thua lỗ của các công ty. Tóm lại,Thương hiệu không đơn thuần chỉ là cái tên hay bao bì đẹp mà nó thể hiện sức mạnh của DN bao hàm các giá trị thiết thực như chất lượng, độ tin cậy, dịch vụ và uy tín của doanh nghiệp bởi vậy xây dựng, đăng ký thươnghiệu chỉi là bước đầu cần pháttriển không ngừng. 1.1.3 Các thành phần của thươnghiệuThươnghiệu ngày nay không chỉ là cái tên hay biểu tượng…để phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mà nó là một tập hợp các thành phầncó mục đích cung cấp lợi ích chức năng và tâm lý cho khách hàng mục tiêu. Thươnghiệucó thể bao gồm các thành phần: thành phần chức năng và thành phần cảm xúc : a) Thành phần chức năng: Thành phần này có mục đích cung cấp lợi ích chức năng của thươnghiệu cho khách hàng mục tiêu và nó chính là sản phẩm. Nó bao gồm các thuộc tính mang tính chức năng (thuộc tính hữu hình) như côngdụng sản phẩm, các đặc trưng bổ xung, chất lượng… Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 9 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế b) Thành phần cảm xúc: Bao gồm các yếu tố mang tính biểu tượng (symbolic values) nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Các yếu tố này có thể là thương hiệu, biểu tượng, vị trí thương hiệu…những thuộc tính vô hình của sản phẩm. 1.2 Vai trò và chức năng của thươnghiệuhànghóa 1.2.1 Vai trò của thươnghiệuhànghóa a) Đối với cơ quan quản lý Thươnghiệu là cơ sở pháp lý để quản lý sản xuất kinh doanh của DN của cơ quan chức năng khi DN đã đăng ký thương hiệu. Thươnghiệu được đăng kí sẽ giúp các cơ quan quản lý của nhà nước ngăn chặn cóhiệu quả hơn nạn hàng giả, hàng nhái và các xâm phạm sở hữu côngnghiệp khác giữ gìn trật tự thị trường, bảo đảm sự pháttriển lành mạnh cho thị trường nội địa. Với việc gia nhập và trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, xâydựng các thươnghiệu mạnh có vai trò to lớn trong việc bảo vệ hànghóa nội địa, tạo dựng vị thế cạnh tranh lành mạnh, chống xự xâm nhập của các hànghóa kém chất lượng từ bên ngoài. Nếu thươnghiệu sản phẩm, dịch vụ của một quốc gia được người tiêu dùng nước ngoài ghi nhớ thì uy tín và vị thế của quốc gia đó trên thị trường quốc tế sẽ được củng cố. Điều này góp phần cho việc thu hút FDI, tạo tiền đề đưa đất nước tiến nhanh, từng bước rút ngắn khoảng cách với các nước về kinh tế. Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân sáng tạo sản phẩm vàthươnghiệucó ích cho xã hội . b) Đối với người tiêu dùng Đối với sản phẩm cóthươnghiệu người tiêu dùng sẽ dễ dàng xác định được nguồn gốc xuất xứ yên tâm về chất lượng hànghoá vì Nguyễn Thị Hồng Trâm Lớp: 47B2 - Quản Trị Kinh Doanh 10