Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh lời nói đầu. Để hoàn thành đợc khoá luận này ngoài sự cố gắng của bản thân,chúng tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Bùi Thúc Tam. Nhân dịp này, chúng tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và xin gửi đến thầy giáo Bùi Thúc Tam,các thầy cô giáo trong khoa, các bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất. Trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn, do vậy, khoá luận còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa và các bạn bè đồng nghiệp. Vinh, ngày 25 tháng 04 năm 2004. Sinhviên. Nguyễn Thị Oanh. Mục lục. 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh Mở đầu. 2 Chơng 1: Những hiện tợng tiêu cực, quái gở trong nội bộ đời sống 7 Nhân dân và chính quyền Xô Viết - đối tợng cời nhạo chủ yếu. 1.1 Vài nét về tràophúngvàđối tợng cời nhạotrongtrào 7 phúng 1.2 Đề tài chống t sản vẫn tiếp tục trong những năm đầu 9 cáchmạngvà nội chiến nhng không phải là đề tài lớn, bao trùm. 1.3 Đòn đánh chủ yếu hớng vào những hiện tợng tiêu 14 cực trong nội bộ đời sống nhân dân và chính quyền Xô Viết. Chơng 2: Đối tợng cời nhạo bị phủ nhận triệt để. 25 2.1 Thói xấu phàm tục và chủ nghĩa quan liêu nguy hiểm 25 nh một hiểm hoạ xã hội. 2.2 Không có chỗ đúng trong hiện tại và tơng lai. 29 2.3 Bị loại ra khỏi cuộc sống của xã hội, bị xem nh những 31 con vật hút máu nhân loại. Chơng 3:Bản chất tiếng cời tràophúngcủa Mai a qua đối tợng cời 35 nhạo. 3.1 Tiếng cời dữ dội. 36 3.2 Tiếng cời chiến thắng. 42 Kết luận. 49 Tài liệu tham khảo. 52 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài. V.Maiacopxki (1893 - 1930). Là một nhà thơ chiếm vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học Nga thời kỳ Xô Viết . V.Maiacopxki đã trở thành lá cờ đầu củathơ ca cách mạng. Hơn ai hết, Maia xứng đáng là " Đăng tơ" mới của "Kỉ nguyên vô sản" mà Ăng ghen ớc vọng và chờ đợi. Trong sự nghiệp sáng tác văn chơng đồ sộ của Maia, thơvàkịchtràophúng là một mảng lớn và quan trọng. Maia-đợc mệnh danh là nhà thơ thép. Chất thép trongthơ Maia là tính chiến đấu, trớc hết đợc thể hiện rõ nét trong sáng tác tràophúngcủa nhà thơ. Tràophúngcủa Maia có những cách tân mới mẻ, khác về chất so với tràophúng hiện thực phê phán. Bản chất tiếng cời trongthơvàkịchtràophúngcủa Maia là tiếng cời dữ dội, tiếng cời chiến thắng. Điều đó đợc xác định trớc hết bởi đối tợng cời nhạotrong sáng tác của Maia. Đối t- ợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa Maia khá đa dạng và phong phú. Maia là cây bút viết khoẻ, viết ác, trongđội quân thơcủa Anh, tràophúng đợc coi là binh chủng số một. Đi xâu vào tìm hiểu, khám phá đối tợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa Maia mang lại cho chúng ta nhiều điều bổ ích và lý thú. Kết quả nghiên cứu của đề tài này góp phần làm sáng tỏ một vài vấn đề lý luận tràophúng liên quan đến đối tợng cời nhạo, thiết thực việc học tập và giảng dạy tác phẩm của Maia trongtrờng học ở Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề. V.Maiacopxki đợc nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm, và đợc giới thiệu ở Việt Nam từ rất sớm. 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh Trong phạm vi những tài liệu Tiếng Việt hiện có ở th viện ĐHVinh và th viện Nghệ An, chúng tôi thấy: Năm 1976, trong cuốn V. Maiacopxki, con ngời, cuộc đờivà thơ, NXB ĐH vàTHCN, H-1976 - Hoàng Ngọc Hiến cho rằng: Maia là một nhà thơ vĩ đại xuất sắc của văn học xô viết và văn học nhân loại. Ông đánh giá " thơtràophúngcủa Maia đánh trúng kẻ thù của nhân dân, của giai cấp và đánh đau . , Tiếng c ời của Maia có nhiều sắc thái: Từ nụ cời u mua nhẹ nhàng, đến tiếng cời đả kích cay độc không một chút thơng xót." Trong bài giới thiệu: Tuyển thơ Maiacopxki, NXBVH,1979, Hoàng Ngọc Hiến đã nhận xét: Thơ Maia đề cập trực diện đến những vấn đề xã hội và bộc lộ xu hớng phê phán gay gắt đối với thực tại xã hội đơng thời. S. O. Mê - Lich NuBaRop- trong " Lịch sử văn học xô viết" NXB GD 1978, đã dành hẳn một chơng để giới thiệu, nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của Maia, đánh giá thơtràophúngcủa Maia là vũ khí có công dụng thiết thực trong cuộc đấu tranh với những hiện tợng xấu xa trong cuộc sống .(15;239 ). Tiếng c ời đe doạ của Maia vang lên trong suốt quá trình hoạt động sáng tác saucách mạng, đã vạch mặt không chút thơng xót những tàn tích t bản chủ nghiã trong ý thức của một bộ phận nhân dân Xô Viết, mọi biểu hiện t sản, quan liêu, tham ô, tham danh vị, nịnh hót, ban ơn và mọi biểu hiện xấu xa khác (15;240 ). Trong cuốn Văn học Xô Viết ( tập một ) NXB GD - 1987, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà cho rằng: Thơtràophúngcủa Maia đã đánh rất trúng và đánh đau vào kẻ thù của nhân dân, và coi Maia là một nhà thơ lớn. Phó giáo s, tiến sĩ Bùi Thúc Tam, tác giả " Văn học tràophúng Nga " NXB VH ,H 2001, nhận xét: " Maia không chỉ hớng ngòi bút vào việc khám phá những đặc điểm điển hình mà còn tập trung khám phá những thói xấu riêng biệt của nhân vật trào phúng. (25;39 ). Đối tợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa Maia rất đa dạng và phong phú. Tràophúngcủa Maia hớng đòn đánh 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh vào những đại biểu của giai cấp t sản phản động, những hiện tợng tiêu cực trong nội bộ đời sống nhân dân và chính quyền Xô Viết. Sáng tác của Maia đã khẳng định t tởng nghệ thuật tích cực gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, tác động mạnh mẽ đến tinh thần của nhiều thế hệ. Ông đã ý thức đợc sâu sắc vai trò quan trọngcủa nhà văn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tất cả những công trình trên, khi tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của Maia, một nhà thơ lớn, vĩ đại, đã đề cập đến mảng sáng tác thơ, kịchtrào phúng, nhng phần lớn chỉ dừng lại ở việc giới thiệu khái quát, chứ cha đi sâu vào tìm hiểu đối tợng cời nhạo cụ thể trong sáng tác thơvàkịchtràophúng Mai a, cha có một công trình nghiên cứu nào đi vào phân tích đối tợng cời nhạo cụ thể. Vì vậy với lòng nhiệt tình và say mê nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn nhận đề tài " Đối tợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa V. Maia copxki saucáchmạngtháng Mời" giúp một cách nhìn toàn diện hơn về sự nghiệp sáng tác, t tởng sáng tác của Maiacopxki. 3.Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng ngiên cứu Đối tợng nghiên cứu của khoá luận chính là Đối tợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa Maia, saucáchmạngtháng Mời. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi tài liệu nghiên cứu của khoá luận là thơvàkịchtràophúngcủa Maia,do Hoàng Ngọc Hiến dịch và giới thiệu, in trong cuốn Tuyển tập thơ V.Maiacopxki NXB VHHN - 1979, và cuốn V. Maiacopxki, con ngời, cuộc đờivàthơcủa Hoàng Ngọc Hiến, NXB ĐH và THCN, H-1976. 3.3Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh Nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận là khảo sát đối tợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa V. Maiacopxkisaucáchmạngtháng Mời. Từ đó xác định bản chất tiếng cời trongthơvàkịchtràophúngcủa Maia. 4.Phơng pháp nghiên cứu. Thừa kế những ý kiến của các công trình nghiên cứu trớc đó, vận dụng các phơng pháp thống kê, phân loại, so sánh và phân tích tổng hợp nhằm làm nổi bật đối tợng cời nhạotrongthơvàkịchtràophúngcủa Maia, qua đó thấy đ- ợc t tởng cũng nh tài năng nghệ thuật của nhà thơ. 5. Cấu trúc của khoá luận. Tơng ứng với những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Những hiện tợng tiêu cực, quái gở trong nội bộ đời sống nhân dân và chính quyền xô viết - Đối tợng cời nhạo chủ yếu. Chơng 2: Đối tợng cời nhạo bị phủ nhận triệt để. Chơng 3: Bản chất tiếng cời tràophúngcủa Maia - qua đối tợng cời nhạo. Sau cùng là phần tài liệu tham khảo. 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh Chơng 1. những hiện tợng tiêu cực, quái gở tronG nội bộ đời sống nhân dân và chính quyền xô viết. đối tợng cời nhạo chủ yếu. 1.1 Vài nét về tràophúngvàđối tợng cời nhạotrongtrào phúng. Tràophúng là một vấn đề phức tạp, gây ra nhiều cuộc tranh luận kéo dài, vẫn cha có đợc ý kiến đánh giá thống nhất trong giới nghiên cứu văn học. Có ngời xem tràophúng nh một loại hình văn học, có ngời cho tràophúng thuộc về thể loại hoặc nh một nguyên tắc đặc biệt phản ánh hiện thực. Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, định nghĩa: " Tràophúng là một loại đặc biệt của sáng tác văn học và đồng thời cũng là một nguyên tắc phản ánh nghệ thuật trong đó các yếu tố của tiếng cời mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trơng, hài hớc . đợc sử dụng để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo, phản kháng . những cái tiêu cực, xấu xa lỗi thời, độc ác trong xã hội. ( 9;306 ) . Vấn đề tràophúng rất phức tạp. Muốn làm rõ bản chất củatrào phúng, cần phải chú ý đến cả chức năng xã hội lẫn chức năng thẩm mĩ của nó. Cho nên, tràophúng - theo nghĩa rộng " Có sự kết hợp giữa châm biếm, phủ nhận và sự thơng hại, cời cợt nhẹ nhàng và sự thâm nhập sâu vào trái tim con ngời, niềm vui và nỗi buồn, tính khuynh hớng và tính khách quan nghiêm khắc, cảm hứng trữ tình và sự phân tích khoa học. ( 25;11 ). Theo nghĩa hẹp - tràophúng - đợc xem là cung bậc cao nhất của cái hài, đặt trong sự đối lập với khôi hài " Nhà khôi hài ít dữ dội hơn nhà trào phúng. Tình 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh cảm nổi bật ở nhà trào phúng: Phẫn nộ, giận dữ, khinh bỉ. ở nhà khôi hài: vui t- ơi, nhẹ nhàng, cảm kích, buồn. ( 25;12 ) Nh vậy, dù dới góc độ nào đi nữa, nghệ thuật tạo ra cái hài là tiêu chí hàng đầu, là yếu tố không thể vắng mặt trong văn học trào phúng. Bản chất của cái hài là cái xấu, là sự tơng phản giữa cái đẹp và cái xấu. Cái hài là sự trống rỗng và sự vô nghĩa bên trong đợc che đậy bằng cái vỏ huênh hoang tự cho rằng có nội dung và có ý nghĩa thực sự . (5;117 ). Trong văn học trào phúng, tiếng cời đồng thời còn là vũ khí chủ đạo và đắc lực. Đằng sau tiếng cời ấy phải là sự phê phán, một vấn đề có ý nghĩa xã hội. Đối tợng cời nhạotrong văn học trào phúng. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học. Mỗi một nhà văn lớn đều sáng tạo ra kiểu nhân vật riêng cho mình và có một quan niệm riêng về con ngời. Sự đa dạng về phong cách ở từng dòng văn học rộng hơn là một nền văn học, trớc hết là sự đa dạng về quan niệm, chủ yếu là quan niệm về con ngời. Do tính chất đặc thù của văn học trào phúng, việc nhận thức đối tợng cời nhạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì thế nhà châm biếm Nga Xat côpsedrin có nói: "Muốn cho văn học châm biếm thực sự trở thành văn học châm biếm và đạt đợc mục đích của nó . thì nó phải hoàn toàn nhận thức đợc một cách rõ ràng đối tợng mà mình chĩa mũi nhọn vào". ( 17;9 ) Đối tợng cời nhạotrong văn học trào phúng- chủ yếu tập trung vào cời nhạo những cái xấu về mặt xã hội, xấu về đạo đức, về nhân cách, về lối sống, về lý tởng nh: thói xu nịnh, háo danh, giả dối, độc ác, phản bội, dốt nát, tham lam ích kỷ, keo kiệt và hoang phí quá độ, huênh hoang, khoác lác, nhỏ nhen, ích kỷ, vụng về ngốc nghếch . đó là những thói h tật xấu, những thiếu sót, những mặt trái, mặt tiêu cực trong con ngời và cuộc sống của con ngời. Trong văn học trào phúng- cái hài là yếu tố hàng đầu, không thể vắng mặt. Khi nói đến trào phúng, ngời ta nghĩ ngay đến tiếng cời. Tuy nhiên, không phải mọi cái cời đều có quan hệ với cái hài. Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời có 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh thể cời rất nhiều lý do khác nhau: những cái cời do ngẫu nhiên, bản năng hoặc sinh lý . còn cái cời trong cái hài phải là những cái cời gắn liền với ý nghĩa xã hội, là kết quả của"sự va đập, cọ xát giữa cái đẹp và cái xấu, giữa văn hoá và vô văn hoá"- đó là tiếng cời tích cực, tiếng cời của cái đẹp chiến thắng cái xấu, cái cao cả chiến thắng cái tầm thờng, ti tiện. Tiếng cời là" vũ khí hùng mạnh, vì rằng không một cái gì làm cho thói xấu phải nản lòng bằng sự nhận thức ra rằng thói xấu đã bị đoán ra và tiếng cời đã vang lên vì nó". ( 5; 130 ). Tiếng cời tràophúng do vậy bao giờ cũng là tiếng cời trí tuệ, của công lý và chính nghĩa. Secnsepxki có nói:" khi cời cái xấu chúng ta trở nên cao hơn nó". ( 5; 130 ). Nhiệm vụ quan trọngcủatràophúng là thâm nhập sâu vào mặt trái của cuộc sống, lật tẩy những mâu thuẫn, những cái xấu còn mập mờ ẩn khuất bên trong cái vỏ bọc đẹp đẽ, phát hiện ra những điều vi phạm chuẩn mực của cái đẹp, dùng tiếng cời để chế giễu, lên án, tẩy chay những cái xấu đó, làm cho ngời ta không chỉ nhận diện nó một cách rõ ràng mà còn chán ghét và loại trừ nó, bằng cách đó, nó giải thoát cho con ngời thoát khỏi những điều xấu xa và tệ nạn xã hội. Thơvàkịchtràophúng là một hình thức phê phán những hiện tợng tiêu cực, quái gở của hiện thực xã hội bằng tiếng cời đã trở thành vũ khí sắc bén của V. Maiacopxkivàcủa nhiều nhà văn Nga. 1.2 Đề tài chống t sản vẫn tiếp tục trong những năm đầu cáchmạngvà nội chiến nhng không phải là đề tài lớn, bao trùm. Trớc cáchmạng , chủ đề căn bản xuyên qua toàn bộ các tác phẩm của V.Maiacopxki là con ngời và xã hội t sản. ở đây Maia đã phác họa, vạch ra không khí áp bức làm h hỏng con ngời, biến con ngời thành nô lệ cho sự vật. Tr- ớc cách mạng, đòn đánh tràophúngcủa Maia chủ yếu hớng vào thế giới cũ, bóc trần bản chất thù địch với con ngời của xã hội t sản. 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Oanh Cách mạnh đã khơi nguồn cho thời kì sáng tác mạnh mẽ của Maia. Vào những năm đầu cáchmạngvà nội chiến, trongtràophúng ROXTA của Maia, đề tài khá phong phú, đa dạng, gắn liền với cuộc đấu tranh chống mọi kẻ thù khác nhau của chủ nghĩa xã hội, chống nạn đói, tàn phá, bóc trần bản chất đen tối của bọn can thiệp nớc ngoài và bọn Bạch vệ phản động, chỉ ra bộ mặt thật của chúng. Tràophúng ROXTA đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhợng với những kẻ thù mang điều ác cụ thể, nhằm vào hàng loạt con ngời cụ thể, bọn phản động quốc tế, can thiệp nớc ngoài và bọn phản động trong nớc. Nếu tràophúngcủa Maia trớc cáchmạng là tiếng cời gắn liền với nỗi đau, bi kịch thì tiếng cời trongcửa sổ ROXTA là tiếng cời dữ dội, vui vẻ sảng khoái, tiếng cời chiến thắng. Nhà thơtràophúng vĩ đại Maia bằng tiếng cời dữ dội, đã chế nhạo, châm biếm, cay độc tất cả các đối tợng trên. nhng trong đó, tác giả đã xác định kẻ thù số một của nhân dân Xô Viết là bọn can thiệp nớc ngoài và t sản phản cách mạng. Trớc mắt ngời đọc là hàng loạt hình tợng, những tên tử thù củacách mạng, từ bọn theo chủ nghĩa quân chủ, bọn bảo vệ chính phủ lâm thời, bọn sĩ quan tớng tá Bạch vệ, bọn can thiệp nớc ngoài cho đến bọn ngời nhỏ nhen tiểu t sản, mong ớc khôi phục lại chế độ t bản trong nớc. Nhà thơ đã vạch trần, lột mặt nạ yêu hoà bình , đàm phán dối trá lừa lọc quan tâm đến nhân dân Nga , giúp đỡ họ của bọn đế quốc can thiệp n ớc ngoài, chỉ ra mục đích đen tối và âm mu của chúng. Vạch trần bản chất phản bội nhân dân của bọn các nhà ngoại giao , đồng minh, qua đó nhà thơ thực chất chỉ ra sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc vào công việc nội bộ nớc Nga và sự nguy hiểm của những tên tay sai, can thiệp nớc ngoài, thể hiện ý đồ xâm lợc và đe doạ thành quả cách mạng. Maiacopxki không chỉ dùng đòn dánh tràophúng nhằm vào bọn Bạch Vệ mà còn đánh vào những kẻ thù là đại diện của đảng phái thoả hiệp. Nhà thơ đã lột trần mặt nạ bạn dân thẳng thắn vạch trần sự phản bội trắng trợn và sự 10 . riêng biệt của nhân v t trào phúng. (25;39 ). Đối tợng cời nhạo trong thơ v kịch trào phúng của Maia rất đa dạng v phong phú. Trào phúng của Maia hớng. gở tronG nội bộ đời sống nhân dân v chính quyền xô viết. đối tợng cời nhạo chủ yếu. 1.1 V i nét v trào phúng v đối tợng cời nhạo trong trào phúng. Trào