Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
MPRA Munich Personal RePEc Archive Chỉsốcanthiệpvàcácchếđộtỷgiáhối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á Pontines, Victor and Siregar, Reza Canargie Mellon Univ, Adelaide campus, School of Economics, University of Adelaide, Australia, The South East Asian Central Banks (SEACEN) Research and Training Centre, Kuala Lumpur, Malaysia Victor P o n t i ne s 1 and Reza Y. S i r eg a r 2 Tháng 09 năm 2009 Tóm tắt: Do thiếu thông tin công khai đối với sự canthiệp trên thị trường ngoại hối, chúng tôi đề xuất một chỉsố về sự canthiệp của Ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại hối để phân loại chếđộtỷgiáhốiđoái đối với bốn nền kinh tế Đông Á. Chúng tôi cũng xem xét lại tranh luận liệu các nước Đông Á chịu tác động của khủng hoảng tài chính có trở lại chính sách chếđộtỷgiá cố định trước năm 1997 hay không. Có bằng chứng về sự dịch chuyển chính sách sang chếđộtỷgiá thả nổi: tự chủ hay là những sức ép tiền tệ ? Những nghiên cứu của chúng tôi đã loại bỏ hoàn toàn những giả thuyết “sáo rỗng”. 1. Giới thiệu: Đã có rất nhiều nổ lực trong việc phát triển phân loại chếđộtỷgiáhốiđoái như xem xét hành vi của tỷgiá danh nghĩa, hoặc những biến động trong cả tỷgiá danh nghĩa và dự trữ ngoại hối (Reinhart và Rogoff (2004) và Levy-Yeyati và Sturzenegger (2005)). Ở khía cạnh hẹp hơn thì động lực nằm sau những cố gắng này là những thiếu sót trong báo cáo thường niên về sự sắp đặt tỷgiáhốiđoáivà hạn chếhốiđoái của quỹ tiền tệ thế giới (IMF). Tuy nhiên một sự cấp bách được đặt ra là xây dựng một chếđộtỷgiá khỏe mạnh. Với những quốc gia đang phát triển đã tự do hóa nền kinh tế của họ hai thập kỷ vừa qua. Trong những thời kỳ kinh tế phát triển, tự do hóa tài chính có tác động mạnh đến chếđộtỷ giá. Những công trình nghiên cứu trước đây của Eichengreen (1994), Diaz-Alejandro (1985), Chang và Valesco (2000) và Wyplosz (2001) cũng cho rằng tự do hóa ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường ngoại hối, và việc xây dựng một số kiểu tỷgiá linh động phù hợp hơn trong quá trình tự do hóa. Công trình nghiên cứu của Di Giovanni và Shambaugh (2008) đã đưa ra bằng chứng về cái giá thực tế phải trả cho việc đánh mất quyền tự chủ tiền tệ đi kèm với chính sách tỉ giáhốiđoái cố định. Họ chứng minh rằng tăng trưởng sản lượng thực hàng năm của tất cả các quốc gia (cả các nền kinh tế phát triển và đang phát triển) có chếđộtỷgiá cố định tương quan nghịch với lãi suất của các đối tác thương mại chủ yếu. Tuy nhiên, mối quan tâm ở đây, là nhận diện chếđộtỷ giá. Chúng ta có thể ước tính được độ linh hoạt của chếđộtỷgiáhốiđoái của một quốc gia trong thời gian qua hay không? Hơn nữa chúng ta có thể phân loại chếđộtỷgiáhốiđoái thực của các nước và tách biệt sự linh hoạt trong chếđộtỷgiá thả nổi có quản lý không? Calvo và Reinhart (2002) đã chỉ ra rằng nhiều nước công bố chếđộtỷgiáhốiđoái đã dẫn đến khó khăn trong việc quản lý tiền tệ của họ. Việc không thành công trong phân loại chếđộtỷgiáhốiđoái thực đã làm cho các phân tích không chuẩn xác vàdođó làm sai lệch sự hiểu biết về mối quan hệ giữa chếđộtỷgiáhốiđoáivà toàn bộ lợi ích của sự tự do hóa tài chính đối với sự phát triển kinh tế trong nước. Mặc dù có nhiều nỗ lực để phân loại cácchếđộtỷgiáhối đoái, tuy nhiên chúng ta dường như không có những kết luận thuyết phục (Bảng 2). Kawai và Akiyama (2000) đưa ra ví dụ về sự phân loại không thuyết phục ở Indonesia năm 1999. Mặt khác Bubula và Otker-Robe (2002) cho rằng chếđộtỷgiáhốiđoái ở Indonesia của năm này là thả nổi hoàn toàn. Thêm vào nữa là những khuyết điểm liên quan đến phương pháp kiểm định, đặc biệt với những giả định thống kê thực nghiệm, thường được tìm thấy trong những nghiên cứu trước đó. 2 Đối với nghiên cứu này, cách tiếp cận của chúng ta sẽ xác minh cácchếđộtỷgiáhốiđoái được thực hiện ở 4 quốc gia Đông Á: Indonesia, Hàn Quốc, Singapore và Thái Lan, thông qua kiểm tra các hoạt động canthiệp thị trường ngoại hối của các nhà điều hành tiền tệ của mỗi nước. Vì có sự vắng mặt của thông tin công khai về thời điểm và kích kỡ của sự canthiệp vào thị trường ngoại hối trong suốt thời gian quan sát, nên việc đầu tiền là xây dựng một chỉsốcanthiệp thị trường ngoại hối của Ngân hàng trung ương bằng cách sử dụng những khái niệm được Girton-Roper (1977) giới thiệu. Để tìm ra tính bất ổn định các thành phần khác nhau của chỉsốcanthiệp trong suốt thời gian nghiên cứu, chúng tôi áp dụng mô hình Markov-Switching ARCH (SWARCH). Cách tiếp cận theo lối kinh nghiệm này bắt đầu từ những nghiên cứu trước đây nổ lực xây dựng công cụ đochỉsố của sự canthiệp (xem phần ví dụ, Weymark (năm 1997) và Bayoumi và Eichengreen (năm 1998)) 3 . Ứng dụng mô hình SWARCH cho phép chúng ta tránh các phân tích ở trạng thái tĩnh để hiểu được sự thay đổi trong chính sách tiền tệ ở những nước Đông Á này. Kết quả từ mô hình SWARCH cũng cho thấy sự thay đổi chếđộtỷgiávàcác công cụ được sử dụng. Có lần chúng tôi đã đưa ra chỉsốcanthiệp cho mỗi quốc gia, công việc tiếp theo là tính toán các ngưỡng canthiệp cho mỗi đồng tiền. Ý tưởng ở đây là để ước tính một ngưỡng mà chúng ta có thể phân loại một cách có hệ thống, ở một chếđộtỷgiá được đặc trưng bởi những canthiệp quá mức của các nhà điều hành chính sách tiền tệ và tách biệt nó ra so với chếđộcanthiệp thị trường thị trường ngoại hối ở mức độ thấp. Đưa ra tính đa dạng tiềm năng giữa diễn biến của bốn loại tiền tệ và hoạt động điều hành của các nhà điều hành tiền tệ các quốc gia này, điều cần thiết chúng ta tránh áp đặt một ngưỡng “chung trong khu vực” cho tất cả các loại tiền tệ mà không có sự hiểu biết đầy đủ về giá trị thống kê của mỗi đồng tiền. Cụ thể với phân phối thống kê ngẫu nhiên của chỉsốcan thiệp, chúng ta có thể tránh việc dựa vào các phép đo tham số trong nhận dạng các ngưỡng can thiệp, ví dụ như phương sai vàđộ lệch chuẩn, chúng thiên về quan sát lệch ra xa chuẩn và sự phá vỡ cấu trúc. Theo đó, chúng ta áp dụng thuyết giá trị cực đại (EVT) và sử dụng công thức ước lượng điều chỉnh của Huisman, Koedijk, Kool, và Palm (năm 2001) - viết tắt là HKKP. Việc áp dụng HKKP cho phép chúng ta có các phân tích nhất quán, ngay cả với kích cỡ mẫu tương đối nhỏ. Việc xây dựng chỉsốcanthiệpvà sự đánh giá chúng một cách nghiêm ngặt cho phép chúng ta có thêm những hành động đánh giá cốt yếu chính sách tỷgiáhối đoái. Thay vì chỉ đưa ra những bằng chứng rằng các nước chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng ở Đông Á này đã chuyển sang chếđộtỷgiá linh hoạt hơn trong những năm gần đây. Những băn khoăn về chính sách sẽ được kiểm tra liệu sự thay đổi từ một chính sách cố định đến một chính sách linh hoạt có thực sự là một quyết định “tự nguyện”, không phụ thuộc vào những áp lực mạnh của thị trường đối với đồng nội tệ. Nghiên cứu của chúng tôi cũng hướng tới việc kiểm tra thêm mức độvàđộ tín nhiệm cam kết của Ngân hàng trung ương trong việc chuyển sang chếđộtỷgiáhốiđoái linh hoạt hơn. 4 Bố cục bài nghiên cứu được trình bày như sau: Tóm tắt lý thuyết được trình bày trong phần 2. Phần tiếp theo sẽ thảo luận về các khái niệm cơ bản về việc xây dựng chỉsốcan thiệp. Hai công cụ quan trọng thực nghiệm là: mô hình SWARCH và thuyết giá trị cực đại (EVT) được thảo luận trong phần 4. Dữ liệu và kết quả kiểm tra thực nghiệm được trình bày trong phần 5. Dựa trên kết quả báo cáo trong phần 5, chúng tôi đánh giácácchếđộtỷgiá của bốn nền kinh tế Đông Á trong phần 6. Cuối cùng là phần kết luận bài nghiên cứu. 2. Tóm tắt lý thuyết Các nghiên cứu trước đây đã kiểm tra các sắp đặt tỷgiá thực tế ở hầu hết các nước Đông Á bằng 02 cách (Bảng 1). Cách thứ 1 là sử dụng mô hình hồi quy đơn giản để xem xét tỷ trọng phân bổ cho một đồng tiền cụ thể hay một rổ tiền tệ của các quốc gia này. Hàng loạt nghiên cứu sáng tạo bằng mô hình hồi quy (1993,1994,1995) được Frankel và Wei đưa ra phương trình sau: Trong đó: ∆e j t : là thay đổi hàng tháng trong hàm Log tỷgiá của đồng tiền j ở tháng t α : là hằng số β k (k =1,2, ,5) là hệ số thay đổi hàng tháng trong hàm Log tỷgiá của đồng tiền k u t : số dư. USD, DM, JY, FF, UKP : là đồng tiền tương ứng của các nước Mỹ, Đức, Nhật, Pháp, Anh. Tất cả tỷgiáhốiđoái được biểu diễn dưới một đồng tiền nhất định, thường là Franc thụy sĩ. Bằng trực giác ta thấy các hệ số ước lượng giải thích trọng lượng phân bổ cho các đồng tiền tương ứng trong cácchếđộtỷgiá (Kawai và Akiyama, 2000). Bằng cách làm như vậy ta có thể thấy các nhà điều hành chính sách tiền tệ sử dụng một đồng tiền cụ thể hoặc một rổ tiền tệ để ổn định tỷgiáhối đoái. Mô hình của Frankel-Wei cũng không tránh khỏi sử chỉ trích. Người đầu tiên là McCauley (2001) chỉ ra rằng các hệ số ước lượng (tỷ trọng) đối với đồng USD cao không có nghĩa là những đồng tiền này neo chặt vào đồng USD. Những số liệu thống kê này cho rằng: tiền tệ của các nước Đông Á thuộc khối đồng USD, “hoặc ít nhất thì chúng cũng không phải từ chỗ khối đồng USD sang khối đồng EURO (McCauley, trang 47). Cơ sở mà McCauley phân biệt giữa thành viên trong khối tiền tệ với sự neo chặt vào đồng tiền thực tế nào đó là “tiền tệ có thể thả nổi hoàn toàn và vẫn có thể phụ thuộc vào một khối tiền tệ a nào đó” (trang 46). Tranh luận còn tiến xa hơn “Nếu đồng tiền nào thuộc vào khối đồng tiền dollar thì cũng coi như là bị neo vào đồng dollar, dođó đồng dollar Úc và dollar Canada được cho là neo chặt vào đồng USD (trang 46)” Chỉ trích thứ hai là việc lựa chọn đồng tiền làm thước đo. Vấn đề ở chỗ là đồng tiền được chọn làm thước đo không nên có mối liên hệ với bất kỳ đồng tiền nào trong rổ tiền tệ (Benassy-Quere và Coeure, 2000). Ví dụ đối với phương trình (1), đồng tiền franc thụy sĩ làm thước đo tiền tệ có mối liên hệ với đồng DM/EURO và đồng USD . Một cách tiếp cận khác nữa là định giá mức độ cam kết của các quốc gia về ổn định tỷgiáhốiđoái thông qua thước đo được mô tả dưới hình thức thống kê như: quan sát tính bất ổn định của tỷgiáhối đoái, dự trữ ngoại hốivà lãi suất. Việc tiếp cận này không chỉ đơn thuần quan sát chuyển động của tỷgiá danh nghĩa mà còn thông qua hành động canthiệp trên thị trường ngoại hối, chính sách tiền tệ tác động đến những dịch chuyển trong tỷgiá danh nghĩa. Có rất ít các nghiên cứu (ví dụ, Baig (2001) và Hernandez và Montiel (2003)) đã trực tiếp sử dụng phương pháp tiếp cận này 6 . Tuy nhiên, hai nghiên cứu cũng có những hạn chế riêng của nó. Thứ nhất , những nghiên cứu này sử dụng độ lệch chuẩn làm thước đo của sự bất ổn như là tham số chung. Tuy nhiên bất kỳ thước đođộ lệch chuẩn nào cũng mang tính bình quân và nó chỉ là một thước đo thích hợp khi những giả định tham số theo truyền thống cần phải sử dụng số liệu như vậy. Thực tế là trước những năm 1960, sự bất thường của chuỗi số liệu dự báo về tỷgiáhốiđoáivà lãi suất đã được nhận diện một cách rõ ràng. Thứ hai, phần thực hành của những nghiên cứu này nhằm để so sánh sự biến đổi của tỷgiáhối đoái, dự trữ ngoại hốivà lãi suất của các quốc gia Châu Á, chủ yếu là ở các nước phát triển có thị trường tài chính rất tiến bộ và phát triển. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ dừng lại ở giả định ngầm là các cú sốc này được đúc kết từ các quốc gia trải nghiệm đồng nhất, trong khi không phải như vậy. Trong phần tới với cách tiếp cậnchi tiết, chúng ta sẽ xác định ba dự báo quan trọng: dự trữ ngoại hối, lãi suất vàtỷgiáhốiđoái danh nghĩa. Thay vì xem xét chúng riêng biệt, chúng ta sẽ sử dụng chúng để xây dựng chỉsốcanthiệp của Ngân hàng trung ương trong mỗi quốc gia. Hai phương pháp được sử dụng là mô hình Markow-Switching ARCH và thuyết giá trị cực đại để đo lường chỉ số, và ước lượng hợp lý các ngưỡng nhỏ nhất và lớn nhất. 3. Chỉsốcanthiệp Trong nghiên cứu của Girton-Roper (năm 1977) chỉ ra rằng bất cứ nhu cầu quá mức đối với ngoại hối có thể được đáp ứng thông qua những kênh khác. Nếu có áp lực thị trường về một loại tiền tệ cụ thể, hay thường được gọi là áp lực đầu cơ, và nếu điều này trở thành hiện thực thì đồng nội tệ sẽ mất giá mạnh. Tuy nhiên, tại thời điểm khác, sự tấn công có thể bị đẩy lùi hoặc được khắc phục thông qua việc tăng lãi suất và /hoặc cắt giảm dự trữ ngoại hối. Do đó, sự bất ổn định riêng trong tỷgiáhốiđoái danh nghĩa không hoàn toàn bao hàm đầy đủ quy mô của các cuộc tấn công đầu cơ, không bao gồm các cuộc tấn công không thành công. Các chính sách của Chính phủ được thực hiện thông qua chính sách lãi suất trên thị trường tiền tệ và mua bán trên thị trường ngoại hối, để giảm bớt biến động mạnh tỷgiáhối đoái. Theo cách thức đó, việc nhìn nhận từng phần: dự trữ ngoại hốivà lãi suất sẽ cho ta cái nhìn riêng về mức độ nghiêm trọng các cú sốc trong nền kinh tế. Dựa trên ý tưởng Girton-Roper (năm 1977), chúng ta có thể tạo ra hai công cụ đo lường. Thứ nhất, bằng cách kết hợp các thông tin thu thập được từ tình hình dự trữ ngoại hối của Ngân hàng trung ương và chính sách lãi suất, từ đó có thể phát triển một thước đo về khuynh hướng điều hành chính sách tiền tệ canthiệpvà quản lý các biến động của đồng nội tệ. Thứ hai, chúng ta cũng có thể bổ sung các thông tin về tỷgiáhối đoái, biến động của đồng nội tệ cùng với các mục tiêu canthiệp của nhà điều hành chính sách tiền tệ để xây dựng một ước tính hợp lý về quy mô của cuộc tấn công tiền tệ, hoặc là chỉsố về áp lực trên thị trường ngoại hối (EMP). Điều quan trọng cần lưu ý là định nghĩa EMP trong nghiên cứu của chúng ta giống như định nghĩa của Weymark (năm 1997), áp lực thị trường ngoại hốiđo lường tổng vượt mức cầu về đồng nội tệ trên thị trường quốc tế cũng như yêu cầu thay đổi tỷgiáhốiđoái để loại bỏ mức dư thừa về cầu trong trường hợp không có sự canthiệp của nhà điều hành chính sách tiền tệ. Girton-Ropter (1977) thay định nghĩa EMP như là một phép đo mức vượt cầu về tiền trong thị trường tiền tệ trong nước, do vậy chỉ tập trung vào áp lực phát sinh từ nền kinh tế trong nước. Để xây dựng chỉsốcan thiệp, trước tiên chúng ta ước tính xác suất có điều chỉnh của từng chỉsố chủ chốt (lãi suất, dự trữ vàtỷgiáhối đoái) ở trạng thái biến động cao bằng cách áp dụng cácchếđộ chuyển đổi Markov-ARCH (sẽ được xây dựng thêm trong phần tiếp theo). Ví dụ với một giá trị xác suất có điều chỉnh lớn (hoặc nhỏ) của trạng thái biến động cao của tỷgiáhốiđoái tại thời điểm t, hàm ý rằng có một xác suất cao (thấp) của sự biến động tỷgiáhốiđoái trong thời gian (t). Đây là một biện pháp hữu ích vì nó chuyển tải thông tin về bản chất của thị trường và lập trường chính sách. Tiếp theo, lấy tỷ lệ xác suất có điều chỉnh của trạng thái bất ổn định cao có canthiệp của các nhà điều hành chính sách tiền tệ và áp lực thị trường ngoại hối, chúng ta có chỉsốcanthiệp của các nhà điều hành chính sách tiền tệ (phương trình 2): INTV: chỉsốcanthiệp của các nhà điều hành chính sách tiền tệ Với p H exr , p H reserves , p H int r : là xác suất có điều chỉnh trong điều kiện thay đổi của tỷgiáhối đoái, dự trữ và lãi suất ở thời kỳ biến động cao (t). Mẫu số (p H exr + p H reserves + p H int r ) thể hiện xác suất có điều chỉnh của áp lực cao trên thị trường ngoại hối đối với đồng tiền. Đó là xác suất của tổng các áp lực tạo ra bởi các cú sốc thị trường về tỷgiáhối đoái, và cũng là tổng của xác suất có điều chỉnh của biến động cao trong tỷgiáhốiđoái (p H exr ) và xác suất có điều chỉnh của biến động cao của hoạt động chính sách tiền tệ trên thị trường ngoại hối (p H reserves + P H int r ) (Glick và Wihlbourg, 1997) Chỉsố INTV của chúng tôi chỉ ra rằng khi phân tích chính sách tỷgiáhối đoái, việc kiểm tra một cách đơn lẻ về tỷgiáhốiđoái cung cấp cho chúng ta chỉ là một một phần của bức tranh. Sự biến động của tỷgiáhốiđoái có thể là thấp vì các chính sách của chính phủ thể hiện qua chính sách tiền tệ vàcáccanthiệp trên thị trường ngoại hối (p H reserves + p H int r ), hoặc là vì có mối quan hệ của một vài cú sốc hoặc áp lực vừa phải trên thị trường ngoại hối (p H exr + p H reserves + p H int r ). Vậy, để phân loại chính sách tỉ giáhốiđoái của một nước, tối thiểu nhất chúng ta cần có cái nhìn tổng quan về thông tin được chuyển nhượng bởi sự thay đổi tỷgiáhốiđoáivà những hành vi canthiệp của ngân hàng trung ương. (Willett, năm 2004) Một số lợi ích của việc áp dụng chỉsố INTV. Thứ nhất, chỉsố này bao gồm sự thay đổi của lãi suất trong chỉsố INTV làm mở rộng những mô hình trước đó, chẳng hạn như những mô hình của Bayoumi và Eichengreen (năm 1998) và Weymark (năm 1997) chỉ ra việc thường xuyên điều chỉnh tỷgiáhốiđoái để bảo vệ đồng nội tệ, đặc biệt là trong suốt thời kỳ có những áp lực nặng nề lên thị trường nhằm chống lại đồng nội tệ, điều này mang tính thiết yếu khi chúng tối bao gồm công cụ chính sách này trong chỉsố INTV của chúng tôi. Thứ hai, các nghiên cứu trước đây xây dựng cácchỉsố của họ về áp lực thị trường ngoại hốivàchỉsốcanthiệp bằng cách bao gồm tỷ lệ phần trăm những thay đổi thực tế của các biến có liên quan chủ chốt. Từ thay đổi của một biến, chẳng hạn như các thay đổi hàng tháng trong tỷgiáhối đoái, hoàn toàn có thể chi phối những biến khác, cácchỉsố đầu nhấn mạnh vào sự ảnh hưởng của ba biến số/thành phần của chỉ số. Sự ảnh hưởng được luân phiên thay đổi từ một nghiên cứu này sang nghiên cứu khác và nó thường không chỉ ra rõ ràng là sự ảnh hưởng đã được tính toán như thế nào. Ngược lại, chỉsố INTV của chúng tôi dựa vào xác suất của từng thành phần của trạng thái bất ổn cao. Xác suất của từng loạt là bằng nhau trong khoảng từ 0 đến 1 tại bất kỳ thời điểm nào, kể cả thời kỳ khủng hoảng. Một chỉsố INTV gần một (hay không) đề xuất một xu hướng canthiệp cao (hay thấp), từ đó đề xuất một chếđộtỷgiáhốiđoái cứng nhắc (hay linh hoạt). Do đó, chỉsố INTV đơn giản hơn để xây dựng, không dựa trên bất kỳ sơđồtỷ trọng chuyên biệt nào vàdođó tạo ra tính minh bạch hơn. Thứ ba, việc áp dụng các xác suất có điều chỉnh ở các thời gian khác nhau của chếđộ chuyển đổi Markov-ARCH có nghĩa là chỉsố của chúng tôi không yêu cầu ngày khủng hoảng ưu tiên, thời gian của cuộc tấn công đầu cơ hoặc sự thay đổi đột ngột từ một chếđộtỷgiáhốiđoái sang một chếđộ khác. Sự năng động của các xác suất có điều chỉnh của mỗi biến có nghĩa là chỉsố INTV sẽ nắm bắt được xu hướng và tín hiệu nội sinh đúng lúc các sự kiện có thể có sau đây: một gia tăng đáng kể trong áp lực thị trường (tức là các giai đoạn tấn công do đầu cơ); sự gia tăng trong các hành động canthiệp của nhà điều hành tiền tệ; và quan trọng hơn là thay đổi sang một chếđộtỷgiáhốiđoái khác. Cuối cùng, việc xây dựng chỉsố INTV ở một viễn cảnh khác có thể có về phân loại chếđộ có thể được chuyển hóa một cách thuận tiện như sẽ được trình bày trong phần thực nghiệm của bài nghiên cứu. Một dự báo phải được thêm vào đây là đối với bất kỳ chỉ tiêu hay chỉsố kinh tế nào, tính chính xác của chỉsố INTV cao sẽ phụ thuộc vào chất lượng của các biến "yếu tố quyết định", đặc biệt là biến dự trữ ngoại hốivà lãi suất. Vì không có thông tin công khai về sự canthiệp vào thị trường ngoại hối, chúng tôi học tập Calvo và Reinhart (năm 2002) trong việc sử dụng những thay đổi trong dự trữ như biện pháp không hoàn hảo của sự canthiệp về ngoại hối, trong khi sự canthiệp trong thị trường tiền tệ lại được đo bằng những thay đổi trong lãi suất. 12 Cácchỉsố là không hoàn hảo cũng như chúng ta nhận ra rằng không phải tất cả chuyển động hoặc thay đổi trong dự trữ hoặc lãi suất là do hoặc có liên quan với cáccanthiệp để bảo vệ hoặc dàn xếp những biến động của đồng nội tệ. Tuy nhiên, chỉ vài ngân hàng trung ương thông báo công khai các hành động canthiệptỷgiáhốiđoái thực tế của họ. Đây là những cơ quan chính sách tiền tệ lớn từ các nền kinh tế công nghiệp hóa, như Nhật Bản,