Học sinh thảo luận trả lời: Giáo viên nhấn mạnh: đây là ba yếu tố cần phải có, là đặc điểm của bài văn nghị luận.. Giáo viên chiếu sơ đồ tư duy nội dung bài học kết hợp nhắc lại khái niệ[r]
(1)TIẾT 79 Ngày soạn: 13 tháng 01 năm 2015 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt Qua tiết học, giáo viên cần giúp cho học sinh nắm được: Về kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận và lập luận gắn bó mật thiết với Về kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận và lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận và lập luận cho đề bài cụ thể Về thái độ: - Có thái độ đúng đắn với thể loại văn nghị luận - Nghiêm túc học B ChuÈn bÞ dạy học Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: chuẩn bị theo yêu câu SGK C Tổ chức các hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ: * Dạy bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu luận điểm, luận và lập luận Giáo viên cho học sinh đọc lại văn Chống nạn thất học (SGK Ngữ văn T.2 Tr 7, 8) Học sinh đọc và quan sát Mục tiêu cần đạt I Luận điểm, luận và lập luận Luận điểm Giáo viên hỏi: vấn đề chính bài viết đặt là gì? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên hỏi: vấn đề đó biểu câu văn nào? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên trình chiếu các câu chứa luận điểm chính và luận điểm phụ Học sinh quan sát Giáo viên hỏi: vấn đề đó thể - Vấn đề chính: chống nạn thất học * Xét ví dụ Văn bản: Chống nạn thất học - Biểu hiện: + Nhan đề + Câu nêu nhiệm vụ chung + Các câu nêu nhiệm vụ cụ thể - Hình thức: câu khẳng định (2) kiểu câu gì? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên hỏi: các câu này đúng đắn, có đáp ứng yêu cầu thực tế không? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên liên hệ với thực tế đất nước sau năm 1945 để mở rộng Giáo viên hỏi: vấn đề vừa phân tích trên là luận điểm, luận điểm là gì? Giáo viên chiếu phần bài học Học sinh đọc bài học Luận điểm bài văn nghị luận triển khai thành các luận cứ, luận là gì?có đặc điểm gì? Chuyển mục Giáo viên hỏi: Vì phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học để làm gi? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên hỏi: Chống nạn thất học cách nào? Học sinh trả lời Giáo viên giảng: lí lẽ và dẫn chứng trên đây có thuyết phục không?vì sao? Học sinh thảo luận trả lời Thuyết phục vì: ta thấy đây là việc cấp thiết và có thể làm Giáo viên hỏi: vấn đề vừa phân tích trên là luận cứ, luận là gì? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên chiếu yêu cầu luận Giáo viên hỏi: các luận xếp theo trình tự nào? Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên hỏi: hãy nhận xét trình tự xếp đó? Học sinh thảo luận trả lời: chặt chẽ, hợp lí Giáo viên hỏi: Sắp xếp là lập luận, lập luận là gì? Học sinh thảo luận trả lời: Lập luận là cách - Yêu cầu: đúng đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế * Bài học: luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận Luận - Vì: tới 95% người Việt Nam không biết chữ - Biết chữ để xây dựng đất nước - Người biết dạy cho người chưa biết chữ - Người chưa biết gắng sức học * Bài học: Luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Lập luận - Nêu lí chống nạn thất học - Sự cần thiết phải chống nạn thất học - Cách chống nạn thất học - Động viên, kêu gọi thực (3) lựa chọn, xếp, trình bày luận phù hợp để làm rõ luận điểm Giáo viên chiếu phần yêu cầu lập luận Giáo viên hỏi: bài văn nghị luận gồm có yếu tố nào? Học sinh thảo luận trả lời: Giáo viên nhấn mạnh: đây là ba yếu tố cần phải có, là đặc điểm bài văn nghị luận Giáo viên chiếu sơ đồ tư nội dung bài học kết hợp nhắc lại khái niệm luận điểm, luận và lập luận Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Học sinh đọc và quan sát Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc bài văn: Cần tạo thói quen tốt đời sống Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm làm bài Các nhóm làm bài, trình bày, nhận xét Giáo viên chiếu đáp án, nhận xét * Bài học: lập luận là cách nêu luận để dẫn tới luận điểm * Lưu ý: Mỗi bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận và lập luận * Ghi nhớ (SGK Tr.9) II Luyện tập Bài văn: Cần tạo thói quen tốt đời sống - Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Luận cứ: + Có thói quen tốt và thói quen xấu + Những thói quen tốt: dậy sớm, đúng hẹn + Biểu thói quen xấu: hút thuốc, cáu giận, bừa bãi + Kêu gọi tạo nếp sống đẹp - Lập luận: + Nêu thói quen tốt + Biểu thói quen xấu + Tác hại thói quen xấu + Kêu gọi tạo nếp sống đẹp - Sức thuyết phục: Nêu hai mặt thói quen, biểu cụ thể, tác (4) hại và kêu gọi Đọc thêm: Học thầy, học bạn D Dặn dò học sinh học nhà - Phân tích luận điểm, luận và lập luận bài: Học thầy, học bạn - Chuẩn bị bài tiếp theo: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (5)