Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -------- Môn học: Quản trị Nhân sự Lớp: Cao học K18-đêm 04 ẢNHHƯỞNGCỦASỰTHỎAMÃNCÔNGVIỆCĐẾNKẾTQUẢLÀMVIỆC Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Thanh Sinh viên thực hiện (nhóm 9): 1) Triệu Hồng Thanh 2) Trần Ngọc Thành 3) Lê Hồng Phương TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý thầy cô, kính thưa Quý độc giả, chúng tôi là những thành viên nhóm 09 lớp cao học khoá 18 đêm 04 ngành Quản trị Kinh Doanh - Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Chúng tôi cam đoan đề tài nghiên cứu sau đây là do nhóm chúng tôi thực hiện. Cơ sở lý luận tham khảo từ các tài liệu thu thập được từ sách, báo, internet,…các nghiên cứu được nêu trong tài liệu tham khảo. Dữ liệu phân tích trong đề tài là thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi gửi đến những nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Một lần nữa, chúng tôi xin cam đoan đề tài không được sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học khác. Trang 2 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc LỜI CẢM Ơ N Sau một thời gian nỗ lực, chúng tôi đã hoàn thành đề tài “Ảnh hưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàm việc”. Trong suốt quá trình thực hiện, chúng tôi đã nhận được sựhướng dẫn và hỗ trợ thông tin nhiệt tình từ Quý thầy cô và bạn bè. Vì vậy, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - TS. Bùi Thị Thanh, người đã tận tình hướng dẫn cho chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề cương, tìm kiếm tài liệu đến khi hoàn tất đề tài. - Cảm ơn các bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu từ nhiều công ty khác nhau. TP.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 04 năm 2010 Học viên nhóm 09 Trang 3 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU i. Giới thiệu lý do .9 ii. Câu hỏi nghiên cứu .9 iii. Mục tiêu nghiên cứu .9 iv. Phạm vi, giới hạn của nghiên cứu 10 v. Phương pháp nghiên cứu 10 vi. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu .10 vii. Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰTHỎAMÃN ĐỐI VỚI CÔNGVIỆC VÀ KẾTQUẢLÀMVIỆC 1.1 SỰTHỎAMÃN ĐỐI VỚI CÔNGVIỆC .12 1.1.1 Môt số khái niệm .13 1.1.2 Định nghĩa và các lý thuyết về sựthỏamãn đối với côngviệc .14 1.1.3 Đo lường sựthỏamãn đối với côngviệc 16 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SỰTHỎAMÃNCÔNGVIỆC .21 1.2.1 Những yếu tố quyết định cá nhân .21 1.2.2 Những yếu tố thuộc về tổ chức .25 Trang 4 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc 1.3 KẾTQUẢLÀMVIỆC 29 1.3.1 Lý thuyết về kếtquảlàmviệc 29 1.3.2 Đo lường kếtquảlàmviệc 29 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰTHỎAMÃN ĐỐI VỚI CÔNGVIỆC VÀ KẾTQUẢLÀMVIỆC 30 1.7 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT 34 1.7.1 Mô hình nghiên cứu 34 1.7.2 Các giả thuyết nghiên cứu 35 1.8 TÓM TẮT 36 CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU .39 2.2.1 Mẫu 39 2.2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu .39 2.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THANG ĐO .40 2.3.1 Thang đo mức độ thỏamãn đối với côngviệc – JDI .40 2.3.2 Thang đo lường kếtquảcôngviệc 41 2.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ .41 2.4.1 Thang đo sựthỏamãn đối với côngviệc – JDI 42 2.4.2 Thang đo kếtquả thực hiện côngviệc 44 2.5 TÓM TẮT 45 CHƯƠNG 3 - PHÂN TÍCH KẾTQUẢ KHẢO SÁT 3.1 THÔNG TIN MÔ TẢ MẪU 46 3.2 PHÂN TÍCH ẢNHHƯỞNGCỦASỰTHỎAMÃNCỦACÔNGVIỆC ĐỐI VỚI KẾTQUẢLÀMVIỆC 48 Trang 5 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc 3.2.1 Xem xét ma trận hệ số tương quan 48 3.2.2 Kiểm định các giả định của mô hình .49 3.2.2.a, Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến .50 3.2.2.b Giả định phương sai của phần dư không đổi 52 3.2.2.c Giả định về phân phối chuẩn của phần dư .53 3.2.2.d Giả định về tính độc lập của phần dư 55 3.2.3 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội 56 3.2.3.1 Kiểm định về độ phù hợp và ý nghĩa các hệ số hồi qui của mô hình hồi qui 56 a) Sự phù hợp của mô hình hồi qui 56 b) Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi qui .57 3.2.3.2 Kếtquả phân tích hồi qui .58 3.3 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT CỦAKẾTQUẢLÀMVIỆC ĐỐI VỚI MỘT VÀI YẾU TỐ .59 3.3.1 Sự khác biệt kếtquảlàmviệc theo giới tính 59 3.3.2 Sự khác biệt kếtquảlàmviệc theo trình độ chuyên môn .60 3.3.3 Sự khác biệt kếtquảlàmviệc theo thu nhập 61 3.3.4 Sự khác biệt kếtquảlàmviệc theo thời gian làmviệc 63 3.3.5 Sự khác biệt kếtquảlàmviệc theo vị trí công tác 65 3.4 TÓM TẮT 65 CHƯƠNG 4 - KẾT LUẬN 4.1 KẾTQUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI VÀ Ý NGHĨA 67 4.2 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- BẢNG CÂU HỎI Trang 6 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc PHỤ LỤC 2 - KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO JDI BẰNG CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC 3 - KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO KẾTQUẢCÔNGVIỆC BẰNG CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC 4 - EFA SƠ BỘ THANG ĐO JDI PHỤ LỤC 5 - EFA HIỆU CHỈNH THANG ĐO JDI PHỤ LỤC 6 - EFA THANG ĐO KẾTQUẢCÔNGVIỆC - JPI PHỤ LỤC 7 – MÔ TẢ MẪU PHỤ LỤC 8 – PHÂN TÍCH HỒI QUI PHỤ LỤC 9 – KIỂM ĐỊNH T-TEST, ANOVA Trang 7 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc TÓM T Ắ T Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (a) Đo mức độ thỏamãncông việc. (b) Đo lường kếtquảlàm việc. (c) Xem xét sự tác động của mức độ thoảmãncôngviệcđếnkếtquảlàm việc. (d) So sánh tác động của mức độ thỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc và các thành phần của nó: bản chất công việc; cơ hội đào tạo và thăng tiến; lãnh đạo; đồng nghiệp; tiền lương. (e) Xác định xem có sự khác biệt trong trong sựthoảmãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc giữa các nhóm giới tính, trình độ chuyên môn, thu nhập, thời gian làm việc, vị trí công tác. Mô hình nghiên cứu gồm 5 thành phần và trên cơ sở dùng thang đo JDI và JPI để đo lường mức độ thỏamãncôngviệcảnhhưởngđếnkếtquảlàm việc. Nghiên cứu định lượng với một tập mẫu gồm 300 nhân viên đang làmviệc trên địa bàn TPHCM để đánh giá thang đo và phân tích các mô hình hồi quy được thiết lập. Phần mềm xử lý dữ liệu SPSS 16.0 được sử dụng để phân tích. Kếtquả kiểm định cho thấy thang đo JDI và JPI là phù hợp trong nghiên cứu này. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp cho các nhà lãnh đạo tổ chức ở Việt Nam có các thang đo phù hợp về mức độ thỏamãncủa nhân viên đối với côngviệcđếnkếtquảlàm việc, và có cơ sở khoa học để tìm ra biện pháp nâng cao kếtquả thực hiện côngviệccủa nhân viên tại đơn vị mình. Trang 8 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc PHẦN MỞ ĐẦU i. Giới thiệu lý do Trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, yếu tố chính giúp doanh nghiệp thành công chính là chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Yếu tố con người trực tiếp tham gia làm ra những sản phẩm, dịch vụ mang tính quyết định đếnsự thành côngcủa doanh nghiệp. Vì vậy, các Lãnh đạo doanh nghiệp đều mong muốn tìm hiểu xem những yếu tố nào ảnhhưởngđếnkếtquảlàmviệc và có sự điều chỉnh cho phù hợp về chính sách, chế độ, … vì kếtquảlàmviệc là thước đo năng lực của nhân viên, quyết định tính chuyên nghiệp - thương hiệu, thành côngcủa doanh nghiệp. Do có rất nhiều loại ảnhhưởng khác nhau đếnkếtquảlàmviệc và các loại ảnhhưởng đó có các tác động đa chiều khi xét chung với nhau; trong phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp của mình, học viên chỉ tìm hiểu 1 khía cạnh của vấn đề về nhân sự là “Ảnh hưởngsựthỏamãn đối với côngviệcđếnkếtquảlàm việc” ii. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu dưới đây: - Có hay không tác động củasựthỏamãn đối với côngviệcđếnkếtquảlàm việc, tác động như thế nào? - Mức độ thỏamãn ở các nhóm côngviệc ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau ảnhhưởngđếnkếtquảlàmviệc như thế nào? iii. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua cuộc nghiên cứu 300 nhân viên đang làmviệc toàn thời gian trong các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm: Trang 9 Ảnhhưởngcủasựthỏamãncôngviệcđếnkếtquảlàmviệc - Đo lường mức độ ảnhhưởngcủasựthỏamãn đối với côngviệcđếnkếtquảlàm việc, với các biến thành phần: bản chất công việc; cơ hội đào tạo và thăng tiến; lãnh đạo; đồng nghiệp; tiền lương. - Xác định các yếu tố ảnhhưởngcủasựthỏamãn đối với côngviệcđếnkếtquảlàmviệc ở các nhóm côngviệc ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau. iv. Phạm vi, giới hạn của nghiên cứu - Mẫu điều tra trong nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện với khoảng 300 nhân viên là học viên ban đêm tại Trường ĐHKT TPHCM. - Các khảo sát trong nghiên cứu chỉ giới hạn đối với các nhân viên làmviệc tại các công ty nằm trên địa bàn Tp.HCM. v. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi. Sau 07 bảng câu hỏi được thử nghiệm trong nhóm, bảng câu hỏi được hiệu chỉnh cho phù hợp và được gửi chính thức cho mẫu được chọn (theo phương pháp thuận lợi). - Kích cỡ mẫu: 300 - Đối tượng khảo sát: nhân viên các công ty thuộc địa bàn Tp.HCM. - Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và một số phần mềm bảng tính để xử lý số liệu. vi. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu - Giúp cho các nhà lãnh đạo tổ chức ở Việt Nam có các thang đo phù hợp về mức độ thỏamãncủa nhân viên đối với kếtquảlàm việc, và có cơ sở khoa học để tìm ra biện pháp nâng cao mức độ thỏamãncủa nhân viên đối với côngviệc để nâng cao kếtquảlàm việc. - Kếtquả nghiên cứu là một chứng minh định lượng giúp các nhà quản lý trong doanh nghiệp thấy được mức độ thỏamãncủa nhân viên đối với côngviệc để nâng cao hiệu quảlàmviệc để từ đó chú trọng hơn đến các biện pháp quản lý gây hiệu ứng tốt Trang 10