Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập thực hành Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình - Lưu ý HS: + Các hình vuông tô cùng một màu + Các hình tròn tô cùng một màu + C[r]
(1)TUẦN Thứ ngày 12 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, 2: Tách lời tiếng Toán Tiết học đầu tiên I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết việc thường phải làm các tiết học Toán - Học sinh bước đầu biết yêu cầu đạt học tập Toán II Chuẩn bị: - Sách Toán - Bộ đồ dung học toán lớp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán a Cho học sinh xem sách toán b Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán và hướng dẫn học sinh mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên” c Giới thiệu ngắn, gọn sách Toán 1: - Từ bìa đến “Tiết học đầu tiên” - Sau “Tiết học đầu tiên”, tiết học có phiếu Tên bài học đặt đầu trang Mỗi phiếu thường có phần bài học, phần thực hành Trong tiết toán, các em phải làm việc để phát và ghi nhớ kiến thức thức mới, phải làm bài theo hướng dẫn cô giáo Mỗi phiếu có nhiều bài tập, các em càng làm nhiều bài tập càng tốt - Cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách, hướng dẫn các em giữ gìn sách Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp - Cho học sinh mở sách Toán đến bài “Tiết học đầu tiên” hướng dẫn các em quan sát ảnh thảo luận xem: + Học sinh lớp thường có hoạt động nào, cần sử dụng đồ dung học tập nào…trong các tiết học toán - Trong quá trình học sinh trao đổi, thảo luận, giáo viên tổng kết theo nội dung ảnh Chẳng hạn, tiết học toán có GV phải giới thiệu, giải thích (ảnh 1); có HS làm việc với các que tính; các hình gỗ, bìa để học số (ảnh 2); đo độ dài thước (ảnh 3); có HS phải làm việc chung lớp (ảnh 4); có phải học nhóm để trao đổi ý kiến với các bạn (ảnh 5)… Hoạt động 3: Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau học Toán - Giới thiệu yêu và trọng tâm như: Học toán các em biết: + Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số + Làm tính cộng, tính trừ + Nhìn hình vẽ nêu bài toán nêu phép tính giải bài toán (2) + Biết giải các bài toán + Biết đo độ dài; biết hôm là ngày thứ mấy, là ngày bao nhiêu; biết xem lich ngày Đặc biệt, các em biết cách học tập và làm việc, biết cách nêu suy nghĩ mình lời muốn học giỏi toán các em phải học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ… Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dung học toán học sinh - Cho HS lấy mở hộp đựng đồ dùng học Toán - GV đưa đồ dùng học Toán, cho HS lấy đồ dùng, GV nêu tên gọi đồ dùng đó, cho HS nêu tên đồ dùng - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì (chẳng hạn, que tình thường dùng đếm; hình vuông thường dùng nhận biết hình vuông, sau đó có thể dùng học đếm, làm tính…) - Hướng dấn HS mở hộp lấy các đồ dùng theo yêu cầu GV, cất các đồ dùng vào chỗ quy định hộp, đậy nắp hộp, cất hộp, cách bảo quản hộp đồ dùng học toán… Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Củng cố tiết học - Nhận xét tiết học Thủ công Giới thiệu số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I Mục tiêu: - HS biết số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công II Chuẩn bị: - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa - Giấy, bìa làm từ bột nhiều loại cây : tre, nứa, bồ đề… - Để phân biệt giấy, bìa, GV dùng (quyển sách) : giấy là phần bên mỏng ; bìa đóng phía ngoài dày - GV giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trước là các màu : xanh, đỏ, tím, vàng…mặt sau có kẻ ô Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công - Thước kẻ : Thước làm gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài Trên mặt thước có chia vạch và đánh số - Bút chì : Dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng loại bút chì cứng - Kéo : Dùng để cắt giấy, bìa Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay - Hồ dán : Dùng để dán giấy thành sản phẩm dán sản phẩm vào hồ dán chế biến từ bột sắn có pha chất chống gián, chuột và đựng hộp nhựa Hoạt động : Hoạt động nối tiếp - Nhận xét : tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỉ luật HS học - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” - Nhận xét tiết học (3) Thứ ngày 13 tháng năm 2016 Toán Nhiều hơn, ít I Mục tiêu : - HS biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật - HS biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả kết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật II Đồ dùng dạy – học : - cốc, cái thìa - lọ hoa, bông hoa - Vẽ hình chai và nút chai, hình vung nồi và nồi SGK trên khổ giấy to III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động : So sánh số lượng cốc và thìa - GV đặt cốc lên bàn và nói “Có số cốc” Cầm thìa trên tay và nói “Có số thìa , bây chúng ta so sánh số thìa và số cốc với nhau” - Gọi số HS lên bảng , yêu cầu HS đó đặt vào cốc thìa hỏi HS lớp “Còn cốc nào không có thìa không?” (HS trả lời: “Còn” và vào cốc không có thìa) - Gv nêu “Khi đặt vào cốc thìa thì còn cốc chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều số thìa” - Yêu cầu HS nhắc lại “Số cốc nhiều số thìa” (Lớp – tổ - cá nhân) - GV nêu tiếp “Khi đặt vào cốc thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói số thìa ít số cốc” - Yêu cầu HS nhắc lại “Số thìa ít số cốc” (Lớp – tổ - cá nhân) Hoạt động 2: So sánh số lọ hoa và số bông hoa - GV đưa lọ hoa và bông hoa và nêu yêu cầu : + Cô có số lọ hoa và số bông hoa, tương tự cách so sánh cốc và thìa, cô mời bạn so sánh số lọ hoa và số bông hoa - HS lên bảng cắm vào lọ hoa bông hoa - Khi em cắm vào mối lọ hoa bông hoa thì chuyện gì xảy ra? (Khi em cắm vào mối lọ hoa bông hoa thì còn bông hoa chưa có lọ để cắm không có đủ số lọ để cắm hoa) - Như số lọ hoa so với số bông hoa nào? (Số lọ hoa ít số bông hoa số bông hoa nhiều số lọ hoa) - Gọi vài HS nêu lại kết phép so sánh trên Hoạt động 3: So sánh số chai và số nút chai - GV treo hình vẽ có chai và nút chai lên bảng, nói : + Trên bảng cô vẽ số chai và số nút chai, bây chúng ta so sánh sô chai và số nút chai, cách so sánh sau: Nối chai với nút (vừa nói vừa dùng bút màu để nối) - Các em thấy chai hay nút chai còn thừa ra? (nút chai còn thùa ra) - Khi đó ta nói số nút chai nhiều số chai - Có đủ chai để nối chai với nút chai không? (không đủ) - Khi đó ta nói Số chai ít Số nút chai Số nút chai nhiều số chai và số chai ít số nút chai (4) Cho HS làm bài SGK, yêu cầu vài HS nhắc lại kết Hoạt động 4: So sánh số thỏ và số cà rốt - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ, tự nối và nêu kết “Khi nối thỏ với củ cà rốt thì thừa không có cà rốt để nối, số thỏ nhiều số cà rốt và số cà rốt ít số thỏ” Hoạt động 5: So sánh số nồi và số vung nồi Làm tương tự so sánh số chai và số nút chai Hoạt động 6: So sánh số phích cắm và số ổ cắm điện Làm tương tự so sánh số chai và số nút chai Hoạt động 7: Hoạt động nối tiếp - Củng cố bài học: Cho HS tìm, so sánh và nêu tên các nhóm đồ vật có chênh lệch số lượng lớp số cửa chính so với số cửa sổ, số quạt so với số bàn ghế, số bạn nam so với số bạn nữ tổ mình - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Tách lời tiếng Âm nhạc Quê hương tươi đẹp Thứ ngày 14 tháng năm 2016 Thể dục Ổn định tổ chức lớp – Trò chơi Tiếng Việt Tiết 5, 6: Tiếng giống Tự nhiên – Xã hội Cơ thể chúng ta I Mục tiêu: - HS biết kể tên và đúng ba phận chính thể là đầu, mình và tay chân - HS biết số phận đầu, mình và tay chân II Chuẩn bị: - Hai hình SGK/4 phóng to III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giới thiệu bài - Cho HS hát bài “Đôi bàn tay xinh” - GV nêu: Các em vừa hát bài hát đôi bàn tay xinh mình, ngoài hai bàn tay thì thể chúng ta còn nhiều phận khác, đó là phận nào? Để biết điều này , chúng ta cùng học bài ngày hôm nay: Cơ thể chúng ta Dạy bài mới: a Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm các phận bên ngoài thể - Mục đích: Giúp cho HS biết và gọi tên các phận chính bên ngoài thể (5) - Cách tiến hành: + Bước 1: Thực hoạt động Yêu cầu HS quan sát tranh hai bạn nhỏ SGK/4, vào tranh và nói tên các phận thể, càng chi tiết càng tốt HS hoạt động theo cặp, hai HS ngồi cạnh trên tranh và nói theo yêu cầu GV Khi HS này thì em làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại GV chú ý quan sát và nhắc nhở các HS làm việc tích cực + Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động GV treo hình trang SGK đã phóng to lên bảng, gọi HS bất kì lên bảng, vào tranh để tên các phận bên ngoài thể (nếu HS nào đúng có thể nói tiếp, sai thì yêu cầu lớp sửa lại cho đúng) HS hoạt động theo lớp, số HS lên bảng vào tranh và gọi tên các phận theo yêu cầu, các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung Kết luận: GV cho HS nhắc lại tất các phận bên ngoài thể b Hoạt động 2: Quan sát tranh - Mục đích: Biết thể ta gồm ba phần chính là đầu, mình, chân tay và số cử động ba phần đó - Cách tiến hành: + Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động GV hướng dẫn HS đánh số các hình trang SGK từ đến 11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống GV nêu nhiệm vụ: “Hãy quan sát các hình vẽ SGK và nói xem các bạn hình làm gì?”, “Cơ thể chúng ta gồm phần?” HS làm việc theo nhóm GV chia nhóm, em + Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động GV gọi nhóm HS lên trình bày HS hoạt động theo lớp, mối nhóm HS nói và làm theo động tác tranh GV hỏi: Cơ thể gồm phần, là phần nào? HS vừa trả lời vừa và giải thích trên thể mình: Cơ thể gồm ba phần là đầu, mình và chân tay * Kết luận: GV nêu “Cơ thể chúng ta gồm ba phần chính là đầu, mình và tay chân Để cho thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, hàng ngày các em cần biết bảo vệ thể, giũ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục” c Hoạt động 3: Tập thể dục - Mục đích: Gây hứng thú để Hs rèn luyện thân thể - Cách tiến hành: + Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm theo lời bài hát sau đây: “Đưa tay nào (tay đưa đằng trước, hai tay song song với nhau) Nắm lấy cái tai (hai tay nắm lấy hai tai) Lắc lư cái đầu, lắc lư cái đầu nào (đầu lắc sang bên phải lại lắc qua bên trái theo nhịp hát) Đưa tay nào (hai tay lại đưa ra) Nắm lấy cái eo (hai tay chống hông) Lắc lư cái mình nào (quay người sang trái sang phải) Đưa tay nào (hai tay lại đưa ra) Nắm lại cái chân nào (hai tay chống đầu gôi) Lắc lư cái chân nào, lắc lư cái chân nào (giậm hai chân) (6) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Tổ chúc trò chơi “Con bướm vàng” - Nguyên tắc chơi: Làm theo lời tôi nói không làm tôi làm - Cách tiến hành + GV phổ biến luật chơi: GV là chủ trò, mời ba HS khác làm giám khảo Khi chơi tay phải các HS đưa trước ngón tay trỏ và ngón tay cái chạm vào nhau, ba ngón còn lại xòe bướm GV hô bướm vàng bay, bướm vàng bay (tay các em múa bướm bay), GV hô tiếp bướm đậu trên trán (tay GV đậu vào chỗ khác) Các HS phải làm theo lời cô nói, làm cô làm là sai và bị phạt Tiếp tục chơi khoảng vài lần tìm 10 HS để phạt thì dừng lại + Cách phạt các HS làm sai: Các HS bị phạt phải múa theo lời bài hát “Một vịt” “Đàn gà con” theo điệu gà gô… Nhận xét tiết học Thứ ngày 15 tháng năm 2015 Toán Hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - HS nhận và nêu đúng tên hình vuông và hình tròn - HS bước đầu nhận hình vuông, hình tròn từ các vật thật II Đồ dùng dạy – học: - Hộp đồ dùng học Toán - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn (VD : ca, cốc, xô múc nước, hộp bánh vuông…) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cách chơi : GV đưa số nhóm đồ vật có số lượng chênh lệch yêu cầu HS so sánh và nêu kết - Nhận xét, tuyên dương em nhanh và nêu đúng kết Bài : a Hoạt động : Giới thiệu bài Trong học này chúng ta cùng học hình vuông và hình tròn b Hoạt động : Giới thiệu hình vuông - Lần lượt giơ bìa hình vuông cho HS xem, lần giơ hình vuông nói : Đây là hình vuông - Chỉ vào hình vuông và hỏi : Đây là hình gì ? (HS : Đây là hình vuông) - Cho HS lấy từ hộp đồ dùng HS tất các hình vuông đặt lên bàn Khi HS làm việc, GV theo dõi, khen ngợi các HS lấy nhanh, nhiều, đúng, giúp đỡ các HS còn kém - Em hãy tìm số đồ vật có mặt là hình vuông - HS thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời (khăn mùi xoa, gạch, đá lát nền…) Gv kiểm tra việc thảo luận cách gọi HS trả lời, các HS khác lắng nghe, bổ sung c Hoạt động 3: Giới thiệu hình tròn (7) - Lần lượt giơ bìa hình tròn cho HS xem, lần giơ hình tròn nói : Đây là hình tròn - Chỉ vào hình tròn và hỏi : Đây là hình gì ? (HS : Đây là hình tròn) - Cho HS lấy từ hộp đồ dùng HS tất các hình tròn đặt lên bàn Khi HS làm việc, GV theo dõi, khen ngợi các HS lấy nhanh, nhiều, đúng, giúp đỡ các HS còn kém - Em hãy tìm số đồ vật có mặt là hình tròn - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm câu trả lời (bàn, nắp chai, nắp vung, mặt ghế,…) Gv kiểm tra việc thảo luận cách gọi HS trả lời, các HS khác lắng nghe, bổ sung Thực hành, luyện tập Bài : Tô màu hình vuông - Yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông Bài : Tô màu hình tròn - Yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình tròn Riêng hình lật đật các em dùng các màu khác để tô Bài : Tô màu - Trong các hình vẽ có loại hình nào? (hình vuông, hình tròn) - Em hãy chọn màu em thích để tô hình vuông, sau đó chọn màu khác để tô hình tròn Bài 4: Vẽ thêm đường thẳng để có hình vuông - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi Hoạt động nối tiếp: Củng cố bài học - Cho các em kể tên các vật có mặt là hình vuông, hình tròn mà em biết - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, 8: Tiếng khác - Thanh Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi Thứ ngày 16 tháng năm 2016 Toán Hình tam giác I Mục tiêu: - Nhận biết hình tam giác, nói đúng tên hình - Có thái độ yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Một số hình tam giác - Một số vật thật có mặt dạng hình tam giác III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định (8) Bài cũ - GV đưa số hình để HS nhận dạng hình tròn và hình vuông - Nhận xét, tuyên dương Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài b Giới thiệu hình tam giác - GV đưa lẫn lộn các hình vuông, hình tròn và hình tam giác để học sinh chọn các hình đã học - HS quan sát, chọn các hình đã học - Hình còn lại là hình gì? – HS phát hình và nêu tên - Yêu cầu HS tìm hình tam giác có đồ dùng học Toán - HS thực tìm hình tam giác giơ lên trước lớp và gọi tên hình tam giác - GV giới thiệu số hình tam giác đã chuẩn bị sẵn với nhiều màu sắc khác - GV yêu cầu HS tìm hình thực tế có dạng hình tam giác - HS tìm thực tế và nêu ví dụ: lá cờ treo sân trường, biển báo giao thông, mái nhà… - Nhận xét, tuyên dương c Thực hành xếp hình tam giác - Cho HS sử dụng đồ dùng học Toán với các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp các hình theo ý thích - Yêu cầu HS trình bày hình đã xếp - Tuyên dương học sinh Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các hình đã học - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bút màu cho tiết học Toán tuần sau và nhà tiếp tục xếp hình theo ý thích Tiếng việt Tiết 9, 10: Tách tiếng ngang hai phần – Đánh vần Hoạt động tập thể (9) Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ, chưa tiến cá nhân, tổ, lớp - Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét, đánh giá tuần 1: * GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động sau: - Đi học đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Vệ sinh thân sẽ, trực nhật lớp, sân trường, mặc đồng phục đúng quy định - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát sân trường Thực tốt An toàn giao thông - Học bài cũ, chuẩn bị bài - Phát biểu xây dựng bài khá sôi Tồn tại: - Một số ít em học còn chậm giờ, mặc sai đồng phục - Một số em xưng hô với với bạn chưa đúng Kế hoạch tuần 2: - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề ra: học đúng giờ, không quên sách đồ dùng học tập,… - Về nhà làm bài tập đầy đủ - Khắc phục làm việc riêng, nố chuyện học - Thực tốt An toàn giao thông - Vệ sinh lớp, sân trường TUẦN Thư ngày 19 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiếng có phần khác Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn II Đồ dùng dạy học: - Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bìa - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Trò chơi “Ai nhanh đúng” - Cách chơi: GV đặt vào hai giỏ, giỏ số hình đã học và chưa học Yêu cầu hai đội tham gia thi chọn đúng hình đã học và gắn lên (10) bảng đội mình Đội nào tìm đúng hình theo yêu cầu và nhanh thì thắng - GV nhận xét và tuyên bố kết thi Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập thực hành Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác để tô màu vào các hình - Lưu ý HS: + Các hình vuông tô cùng màu + Các hình tròn tô cùng màu + Các hình tam giác tô cùng màu - Cho HS tô màu vào VBT Bài 2: Thực hành ghép hình - Yêu cầu HS mở hộp đồ dùng học toán - Vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS dùng hình vuông và hai hình tam giác để ghép thành hình (theo mẫu SGK/10) - Cho HS dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình a, b, c SGK/10 - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn HS làm: + Hình a: Dùng hai hình vuông ghép lại + Hình b: Dùng hình vuông và hai hình tam giác ghép lại + Hình c: Dùng hình vuông và hai hình tam giác ghép lại - Ngoài hình đã nêu SGK, GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành số hình khác, chẳng hạn như: Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp: Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - GV cho HS hai nhóm thi đua dùng các hình vuông, hình tam giác ghép thành các hình khác - Nhóm nào ghép nhanh, nhiều và đúng khen thưởng Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I Mục tiêu: - HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác - Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn II Chuẩn bị: (11) - GV: Bài mẫu, hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau - HS: Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, thủ công, khăn lau tay III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi: Các em hãy quan và phát xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Đồ vật nào có dạng hình tam giác? HS nêu: cửa vào, bảng, mặt bàn, sách,… có dạng hình chữ nhật; khăn quàng đỏ, ê ke có dnagj hình tam giác - GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc điểm hình đó để tập xé, dán cho đúng hình Hoạt động 2: GV hướng dẫn mấu a Vẽ và xé hình chữ nhật - GV lấy tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn ô - Làm các thao tác xé cạnh hình chữ nhật: Tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình chữ nhật), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, các thao tác để xe các cạnh - Sau xé xong lật mặt có màu để HS quan sát hình chữ nhật - Nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm ô, vẽ và xé hình chữ nhật b.Vẽ và xé hình tam giác - GV lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô - Đếm từ trái sang phải ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác - Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối hai điểm hình chữ nhật ta có hình tam giác - Xé từ điểm đến điểm 2, từ điểm đến điểm 3, từ điểm đến điểm ta hình tam giác - Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác c Dán hình Sau đã xé xong hình chữ nhật và hình tam giác, GV hướng dẫn thao tác dán hình - Lấy ít hồ dán mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh Lưu ý HS: Muốn cho hình dán xong phẳng không bị nhăn, thì sau dán xong nên dùng tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng - Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước dán Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS đặt tờ trắng lên bàn, đếm ô để đánh dấu và vẽ hình chữ nhật (Gv vẽ trên tờ giấy có ô, đó có đánh dấu và vẽ hình chữ nhật và hình tam giác) Nhắc HS đếm, đánh dấu và vẽ chính xác số ô, không vẽ vội vàng, tránh nhầm lẫn - Yêu cầu các em kiểm tra lẫn nhau, xem bạn mình đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình chữ nhật và hình tam giác chưa - GV làm lại thao tác xé cạnh hình chữ nhật để HS xé theo (GV vẽ thêm hình chữ nhật để hướng dẫn cách xé vì đây là thao tác khó) (12) - HS tự xé các cạnh còn lại - Nhăc HS cố gắng xé tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết cưa - Yêu cầu HS xé xong, kiểm tra lại xem cạnh hình chữ nhật và cạnh hình tam giác có cân đối không? Các cạnh có bị nhiều cưa không? Nếu không cân đối, còn nhiều cưa thì sửa lại cho hoàn chỉnh - Nhắc HS dán hai sản phẩm vào vở, thao tác dán GV đã hướng dẫn Chú ý dán hình cho phẳng, cân đối Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít cưa - Hình xé cân đối, gần giống - Dán đều, không nhăn Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Cho HS thi nêu lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - Nhận xét tiết học – Dặn dò Thứ ngày 20 tháng năm 2016 Toán Các số 1, 2, I Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu số 1, số 2, số (mỗi số là đại diện cho lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng) - Biết đọc, viết các số 1,2,3 Biết đếm từ đến và từ đến - Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật và thứ tự các số 1;2;3 phận đầu dãy số tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 1,2,3 đồ vật cùng loại ; chẳng hạn bông hoa, hình vuông, hình tròn III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động 1: Giới thiệu số 1,2,3 a Giới thiệu số theo các bước sau: - Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các nhóm có phần tử, chẳng hạn : ảnh (mô hình) có chim; tranh có cô gái; tờ bìa vẽ chấm tròn; bàn tính có tính… Mỗi lần cho HS quan sát nhóm đồ vật, GV nêu, chẳng hạn: Chỉ vào tranh và nói: “Có cô gái” gọi HS nhắc lại: “Có cô gái”… - Bước 2: Hướng dẫn HS nhận đặc điểm chung các nhóm đồ vật có số lượng Chẳng hạn, vào nhóm đồ vật và nêu: Một chim bồ câu, bạn gái, chấm tròn, tính… có số lượng là một, ta dùng sô để số lượng nhóm đồ vật đó, số viết chữ số một, viết sau…(Viết số lên bảng) Hướng dẫn HS quan sát chữ số in, chữ số viết, HS vào chữ số và đọc là: b Giới thiệu số 2, số tương tự giới thiệu số - Hướng dẫn HS vào hình vẽ các cột hình lập phương (hoặc các cột ô vuông) để đếm từ đến (một, hai, ba) đọc ngược lại (ba, hai, một) Làm tương tự với các (13) hàng ô vuông để thực đếm đọc ngược lại (một, hai; hai, một), (một, hai, ba; ba, hai, một) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Thực hành viết số Hướng dẫn HS viết dòng số một, dòng số hai, dòng số ba Bài 2: Nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống - Tranh – số - Tranh – số - Tranh – số - Tranh – số - Tranh – số - Tranh – số Bài 3: Cho HS quan sát hình vẽ cụm thứ hỏi : “Đố các em biết, các em phải làm gì?” (phải xem có chấm tròn viết số thích hợp vào ô trống) Cho HS làm bài chữa bài Đến cụm thứ hai cho HS vẽ các chấm tròn viết số thích hợp vào ô trống Cụm thứ ba cho HS viết số vẽ chấm tròn thích hợp vào ô trống Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp: Trò chơi nhận biết số lượng - GV đưa (hoặc hai, ba) hình vuông, HS thi đua giơ các số tương ứng - Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội thắng, khích lệ đội còn lại - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Luyện tập Âm nhạc Ôn : Quê hương tươi đẹp Thứ ngày 21 tháng năm 2016 Thể dục Trò chơi – Đội hình đội ngũ Tiếng Việt Phân biệt phụ âm – nguyên âm Tự nhiên – Xã hội Chúng ta lớn I Mục tiêu: - HS biết lớn lên thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết - Biết so sánh lớn lên than với các bạn cùng lớp - Hiểu lớn lên người là không hoàn toàn giống nhau: có người cao hơn, người thấp hơn, người béo hơn, người gầy hơn… đó là điều bình thường II Chuẩn bị: Các hình SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giới thiệu bài: - Gọi HS lớp có đặc điểm sau: HS béo nhất, HS gầy nhất, HS cao nhất, HS thấp lên bảng (14) - Các em có nhận xét gì hình dáng bên ngoài các bạn? (các bạn không going hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp… Các em cùng lứa tuổi, học cùng lớp song lại có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơn… Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó Bài mới: a Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết lớn lên thể thể hieenjn chiều cao, cân nặng và hiểu biết Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hoạt động em bé hình, hoạt động hai bạn nhỏ và hoạt động hai anh em hình - HS làm việc theo nhóm, cùng quan sát và trao đổi với gì quan sát Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi HS xung phong nói hoạt động em hình - HS hoạt động theo lớp, HS nói, các HS khác lắng nghe và bổ sung thiếu sót, sửa sai - GV hỏi: Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết thể điều gì? (thể em bé lớn lên) GV hình nói tiếp: Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì? (Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng mình) GV hình và hỏi tiếp: Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa? (muốn biết đếm) GV kết luận: Trẻ em sau đời lớn lên ngày, tháng cân nặng, chiều cao, các hoạt động biết lẫy, biết bò, biết đi,…Về hiểu biết biết nói, biết đọc, biết học Các em vậy, năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều điều b Hoạt động 2: Thực hành đo Mục đích: Xác định lớn lên thân với các bạn lớp và thấy lớn lên người là không giống Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia HS thành các nhóm, nhóm có HS và hướng dẫn các HS cách đo sau: Lần lượt cặp HS nhóm quay lưng áp sát vào cho lưng, đầu, gót chân chạm vào Hai HS còn lại nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo - HS chia nhóm và thực hành đo nhóm mình Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - GV mời số nhóm lên bảng, yêu cầu HS nhóm nói rõ nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất… - Cả lớp quan sát và cho đánh giá xem kết đo đã đúng chưa - GV hỏi: Cơ thể chúng ta lớn lên có giống không? (không giống nhau) Điều đó có gì đáng lo không? (HS phát biều) (15) - GV kết luận: Sự lớn lên các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì chóng lớn, khỏe mạnh c Hoạt động 3: Làm nào để khỏe mạnh Mục đích: HS biết làm số việc để thể mau lớn và khỏe mạnh Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Để có thể khỏe mạnh, mau lớn các em cần làm gì? - HS nối tiếp trình bày việc nên làm để có thể mau lớn, khỏe mạnh Mối HS cần nói việc Chẳng hạn: Để có thể mau lớn, khỏe mạnh ngày em cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sẽ, ăn uống điều độ, học bài chăm chỉ… Tuyên dương HS có ý kiến tốt - Những việc nào không nên làm vì chúng có hại cho sức khỏe? Nhận xét, tuyên dương HS có ý kiến tốt d Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Củng cố bài học - Nhận xét tiết học Thứ ngày 22 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Nhận biết số lượng 1, 2, - Đọc, viết, đếm các sô phạm vi II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Thi viết các số 1,2,3 trên bảng - Nhận xét, tuyên dương em viết nhanh, đẹp Bài mới: a Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: GV tập cho HS đọc thầm nội dung bài tập yêu cầu bài tập (nhận biết số lượng viết số thích hợp vào ô trống) - HS làm bài GV hướng dẫn HS tự đánh giá, tuyên dương HS làm đúng bài tập - Hướng dẫn HS đọc kết theo hàng, hàng trên cùng, chẳng hạn đọc là: “Có hai hình vuông, viết số ; có ba hình tam giác, viết số ; có cái nhà, viết số đọc “Hai, ba, một” Bài 2: Yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS quan sát các dãy số - Gọi HS đọc dãy số một, hai, ba - Đọc hai dãy số viết theo thứ tự xuôi và ngược một, hai, ba ; ba, hai, Bài 3: Yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS làm bài: Một nhóm có hai hình vuông (viết số 2), nhóm có hình vuông (viết số 1), hai nhóm có ba hình vuông (viết số 3) - Cho HS vào nhóm hình vuông trên hình vẽ và nêu : “Hai và là ba”, “Một và hai là ba” (16) Bài 4: Hướng dẫn HS viết số theo thứ tự 1,2,3 - Gọi HS đọc kết viết số, chẳng hạn đọc là : “Một, hai, ba ; một, hai, ba” b Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp Tổ chức trò chơi: Nhận biết số lượng - GV đưa (hoặc hai, ba) hình vuông, HS thi đua giơ các số tương ứng (1 2, 3) - Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội thắng, khích lệ đội còn lại - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Phân biệt phụ âm – nguyên âm Mĩ thuật Vẽ nét thẳng Thứ ngày 23 tháng năm 2016 Toán Các số: 1, 2, 3, 4, I Mục tiêu: - HS nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3, 4, đồ vật, đọc viết các chữ số 1, 2, 3, 4, 5; biết đếm 1, 2, 3, 4, và đọc theo thứ tự ngược lại Biết thứ tự các số 1, 2, 3, 4, II Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động: - HS viÕt theo thø tù c¸c sè: 1, 2, và 3, 2, - GV nhận xét, giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu số 4, 5: * Giíi thiÖu sè + GV đính lên bảng cam - HS theo dõi - Cã mÊy qu¶ cam? (4 qu¶ cam) - Cô dùng số để biểu thị số cam có trên, GVghi bảng số + Tợng tự GV đính tiếp bông hoa, hình vuông lên bảng cho HS nhận diện + GV yêu cầu HS lấy chữ số đồ dùng + GV kiÓm tra, nhËn xÐt + GV viÕt mÉu vµ híng dÉn quy tr×nh viÕt sè (cã c¸ch viÕt) + HS viÕt sè vµo b¶ng con, GV kiÓm tra, chØnh söa + GV hỏi: Số đứng liền sau số nào? (số 3) + HS đọc các số: 1, 2, 3, Giíi thiÖu sè (T¬ng tù giíi thiÖu sè 4) + GV hỏi: Số đứng liền sau số nào? (số 4) + HS đọc thứ tự các số: 1, 2, 3, 4, và 5, 4, 3, 2, HĐ3: Thực hành: + Híng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp1, 2, ë bài tập toán Bµi1: HS viÕt sè 4, vµo - HS làm bài cá nhân, GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS Bài 2: HS nhận biết số lợng nhóm đồ vật viết số tơng ứng vào dới h×nh - HS thảo luận nhóm (17) - HS đọc bài trớc lớp, nhận xét (5 cam, cây dừa, ô tô…) Bµi 3: HS viÕt sè thÝch hîp vµo « trèng - HS đếm thứ tự các số từ đến 5; từ đến - HS viết số vào ô trống, đọc bài trớc lớp - GV nhận xét, chốt đáp án đúng HĐ4: Tổng kết tiết học: - GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học Tiếng Việt Âm /C/ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ, chưa tiến cá nhân, tổ, lớp - Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét, đánh giá tuần 2: * GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động sau: - Đi học đúng giờ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Vệ sinh thân, trực nhật lớp, sân trường, mặc đúng đồng phục theo quy định - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát sân trường Thực tốt An toàn giao thông - Học bài cũ, chuẩn bị bài - Phát biểu xây dựng bài Kế hoạch tuần 3: - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề ra: học đúng giờ, không quên sách đồ dùng học tập,… - Về nhà làm bài tập đầy đủ - Khắc phục làm việc riêng, nói chuyện học - Thực tốt An toàn giao thông - Vệ sinh lớp, sân trường - Chiều thứ dạy chương trình chiều thứ TUẦN Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1,2: Âm ch Toán Luyện tập (18) I Mục tiêu: - HS nhận biết số lượng và thứ tự các sô phạm vi - HS biết đọc, viết, đếm các số phạm vi II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS thi đọc các số từ đến và từ đến Bài mới: a Hoạt động 1: Thực hành Bài 1, bài 2: Thực hành nhận biết số lượng và đọc, viết sô - Hướng dẫn HS đọc thầm bài tập - Nêu cách làm: + Bài 1: Đếm số đồ vật hình ghi số tương ứng vào ô trống + Bài 2: Đếm số que diêm ghi số tương ứng vào ô trống - HS làm bài - GV chữa bài: Gọi HS đọc kết quả, các HS khác theo dõi vào bài làm mình đẻ chữa bài Bài 3: Cho HS đọc thầm đề bài, gọi HS nêu cách làm bài (viết số thích hợp vào ô trống) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT - Chữa bài: Gọi HS đọc kết (từ hàng trên và từ trái sang phải) Gọi em đọc lại kết để tập đếm theo thứ tự từ đến đọc ngược lại từ đến để củng cố việc nhận biết thứ tự các số Bài 4: Hướng dẫn HS viết các số 1,2,3,4,5 - HS viết số vào - GV theo dõi, sửa sai cho HS b Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp Trò chơi: “Thi đua nhận biết thứ tự các số” - Cách chơi: GV đặt các tờ bìa, trên tờ bìa ghi sẵn các số 1,2,3,4,5, các tờ bìa đặt theo thứ tự tùy ý Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em em lấy tờ bìa đó xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (1,2,3,4,5) từ lớn đến bé (5,4,3,2,1) Các bạn lớp theo dõi và hoan nghênh bạn xếp đúng Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I Mục tiêu: - HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác - Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn II Chuẩn bị: - GV: Bài mẫu, hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau - HS: Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, thủ công, khăn lau tay III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (19) Khởi động: Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Bài mới: a Hoạt động 1: Học sinh thực hành - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn (lật mặt sau có kẻ ô), đếm ô để đánh dấu và vẽ hình chữ nhật (Gv vẽ trên tờ giấy có ô, đó có đánh dấu và vẽ hình chữ nhật và hình tam giác) Nhắc HS đếm, đánh dấu và vẽ chính xác số ô, không vẽ vội vàng, tránh nhầm lẫn - Yêu cầu các em kiểm tra lẫn nhau, xem bạn mình đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình chữ nhật và hình tam giác chưa - GV làm lại thao tác xé cạnh hình chữ nhật để HS xé theo (GV vẽ thêm hình chữ nhật để hướng dẫn cách xé vì đây là thao tác khó) - HS tự xé các cạnh còn lại - Nhăc HS cố gắng xé tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết cưa - Yêu cầu HS xé xong, kiểm tra lại xem cạnh hình chữ nhật và cạnh hình tam giác có cân đối không? Các cạnh có bị nhiều cưa không? Nếu không cân đối, còn nhiều cưa thì sửa lại cho hoàn chỉnh - Nhắc HS dán hai sản phẩm vào thủ công, thao tác dán GV đã hướng dẫn Chú ý dán hình cho phẳng, cân đối b Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít cưa - Hình xé cân đối, gần giống - Dán đều, không nhăn c Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Cho HS thi nêu lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác - Nhận xét tiết học – Dặn dò Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Toán Bé Dấu < I Mục tiêu: - HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < so sánh các số - Thực hành so sánh các số từ đến theo quan hệ bé lớn II Đồ dùng học tập: - Các nhóm đồ vật, mô hình phục vụ cho dạy học quan hệ bé - Các bìa ghi số 1, 2, 3, 4, và bìa ghi dấu < III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Trò chơi “Thi đua nhận biết thứ tự các số” - Cách chơi: GV đặt các tờ bìa, trên tờ bìa ghi sẵn các số 1,2,3,4,5, các tờ bìa đặt theo thứ tự tùy ý Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em em lấy tờ bìa đó xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (1,2,3,4,5) từ lớn đến bé (5,4,3,2,1) Các bạn lớp theo dõi và hoan nghênh bạn xếp đúng Nhận xét trò chơi Bài mới: (20) a Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé - Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh các số lượng đó Chẳng hạn, hướng dẫn HS xem tranh bài học quan sát trên mô hình và trả lời câu hỏi như: + Đối với tranh thứ nhất: “Bên trái có ô tô?” (bên trái có ô tô) Bên phải có ô tô ? (bên phải có ô tô) Một ô tô có ít hai ô tô không? (1 ô tô ít ô tô) - Cho nhiều HS nhìn tranh và nhắc lại: (Một ô tô ít hai ô tô) + Đối với hình vẽ tranh bên trái: “Bên trái có hình vuông?” (bên trái có hình vuông) Bên phải có hình vuông? (bên phải có hình vuông) Một hình vuông có ít hai hình vuông không? (1 hình vuông ít hình vuông) - Cho nhiều HS nhìn tranh và nhắc lại: (Một hình vuông ít hai hình vuông) + GV: “1 ô tô ít ô tô” ; “1 hình vuông ít hình vuông” Ta nói: Một bé hai và viết sau : < (viết lên bảng < và giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”)… Gv vào < và gọi HS đọc: “Một bé hai” Làm tương tự với tranh bên phải để cuối cùng HS nhìn vào < đọc là “Hai bé ba” - GV viết lên bảng: < ; < ; < ; < 5…rồi gọi HS đọc: “Một bé ba”… - Lưu ý HS: Khi viết dấu < hai số, đầu nhọn vào số bé b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giúp HS nêu cách làm (viết dấu bé hơn) làm bài GV quan sát và giúp HS quá trình tập viết dấu < Bài 2: Cho HS quan sát tranh đầu tiên bên trái và nêu cách làm (chẳng hạn, bên trái có lá cờ, bên phải có lá cờ, ta viết < 5, đọc là “ba bé năm”) Làm tương tự với các tranh khác Bài 3: Cho HS làm tương tự bài gọi HS chữa bài Bài 4: Cho HS làm tương tự bài gọi HS chữa bài, đọc kết (Chú ý giúp HS viết và đọc đúng Không đọc < là “ba nhỏ năm” mà đọc là “ba bé năm”) Bài 5: Trò chơi “Thi đua nối nhanh” - Cách chơi: nối ô vuông vào hay nhiều số thích hợp Chẳng hạn, có < thì nối ô vuông với 2, với 3, với và với vì < ; < ; < ; < - Cho HS nhắc lại cách chơi - Cho HS thi đua nối nhanh (tương tự hướng dẫn trên) GV chấm điểm số HS nối đúng và nhanh Nhận xét trò chơi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Âm /D/ (21) Âm nhạc Mời bạn vui múa ca Thứ ngày 28 tháng năm 2016 Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi Tiếng Việt Tiết 5, 6: Âm /Đ/ Tự nhiên – xã hội Nhận biết các vật xung quanh I Mục tiêu: - HS biết nhận xét và mô tả số vật xung quanh - Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các phận giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh - Có ý thức bảo vệ và giú gìn các phận đó thể II Đồ dùng dạy – học: - Các hình bài SGK - Một số đồ vật như: bông hoa hồng xà phòng thơm, nước hao, bóng, mít loại có vỏ sần sùi chôm chôm , sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá lạnh III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: - Sự lớn lên các em giống hay khác nhau? - Các em cần làm gì để giữ gìn sức khỏe, không ốm đau, chóng lớn? Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Tổ chức trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh” - Cách tiến hành: Dùng khăn che mắt bạn, đặt tay bạn đó số vật đã mô tả như: bông hoa hồng xà phòng thơm, nước hao, bóng, mít loại có vỏ sần sùi chôm chôm , sầu riêng… cốc nước nóng, nước đá lạnh để các bạn đó đoán xem đó là cái gì Ai đoán đúng tất là thắng - Sau trò chơi kết thúc, GV nêu vấn đề: Qua trò chơi, chúng ta biết ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh, còn có thể dùng các phận khác thể để nhận biết các vật và tượng xung quanh, bài học hôm chúng ta cùng tìm hiều điều đó Ghi tên bài lên bảng b Hoạt động 1: Quan sát hình SGK vật thật Mục tiêu: Mô tả số vật xung quanh Cách tiến hành: Bước 1: - Chia nhóm hai HS - Hướng dẫn HS: Quan sát và nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi… các vật xung quanh mà các em nhìn thấy hình SGK - Từng cặp HS quan sát và nói cho nghe các vật có hình (22) Bước 2: - Một số HS và nói vật trước lớp (hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi, mùi vị…), các em khác bổ sung - Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần nhắc lại c Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi Mục tiêu: Biết vai trò các giác quan việc nhận biết giới xung quanh Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận nhóm: + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? + Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật? + Nhờ đâu bạn biết mùi vật? + Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết vật là cứng, mềm ; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh…? + Nhờ đâu bạn nhận đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa…? - Dựa vào hướng dẫn GV, HS tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Các em thay hỏi và trả lời Bước 2: - GV cho HS xung phong: đứng lên trước lớp để nêu câu hỏi các em đã hỏi làm việc theo nhóm Em này có quyền định bạn nhóm khác trả lời Ai trả lời đúng và đầy đủ tiếp tục đặt câu hỏi khác và quyền định bạn khác trả lời… - Tiếp theo, GV nêu các câu hỏi cho lớp thảo luận: + Điều gì xảy mắt chúng ta bị hỏng? + Điều gì xảy tai chúng ta bị điếc? + Điều gì xảy mũi, lưỡi, da chúng ta hết cảm giác? * GV kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi và da mà chúng ta nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan đó bị hỏng chúng ta không thể biết đầy đủ các vật xung quanh Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan thể d Hoạt động nối tiếp: + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? + Nhờ đâu bạn biết hình dáng vật? + Nhờ đâu bạn biết mùi vật? + Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn? + Nhờ đâu bạn biết vật là cứng, mềm ; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh…? + Nhờ đâu bạn nhận đó là tiếng chim hót hay tiếng chó sủa…? - Nhận xét tiết học Thứ ngày 29 tháng năm 2016 Toán Lớn Dấu > I Mục tiêu: - HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > so sánh các số (23) - Thực hành so sánh các số từ đến theo quan hệ lớn II Đồ dùng học tập: - Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với các tranh vẽ SGK - Các bìa ghi số 1, 2, 3, 4, và bìa ghi dấu > III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: GV nêu: Một bé mấy? HS giơ tay nhanh và trả lời, bạn nào trả nhanh, đủ và đúng thì thắng GV nêu tiếp: Hai bé mấy? Ba bé mấy? Nhận xét trò chơi Bài mới: a Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé - Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh các số lượng đó Chẳng hạn, hướng dẫn HS xem tranh bài học quan sát trên mô hình và trả lời câu hỏi như: + Đối với tranh bên trái: “Bên trái có bướm?” (bên trái có bướm) Bên phải có bướm ? (bên phải có bướm) Hai bướm có nhiều bướm không? (2 bướm nhiều bướm) - Cho nhiều HS nhìn tranh và nhắc lại: (Hai bướm nhiều bướm) + Đối với hình vẽ tranh bên trái: “Bên trái có hình tròn?” (bên trái có hai hình tròn) Bên phải có hình tròn? (bên phải có hình tròn) Hai hình tròn có nhiều hình tròn không? (Hai hình tròn nhiều hình tròn) - Cho nhiều HS nhìn tranh và nhắc lại: Hai hình tròn nhiều hình tròn + GV: “2 bướm nhiều bướm” ; “2 hình tròn nhiều hình tròn” Ta nói: Hai nhiều và viết sau : > (viết lên bảng > và giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn”)… Gv vào > và gọi HS đọc: “Hai lớn một” Làm tương tự với tranh bên phải để cuối cùng HS nhìn vào > đọc là “Ba lớn hai” - GV viết lên bảng: > ; > ; > ; > 3…rồi gọi HS đọc: “Ba lớn một”… - Hướng dẫn HS nhận xét khác dấu < và dấu > (khác tên gọi ; khác cách sử dụng) Lưu ý HS: Khi đặt dấu <, > hai số, đầu nhọn vào số bé b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giúp HS nêu cách làm (viết dấu lớn hơn) làm bài GV quan sát và giúp HS quá trình tập viết dấu > Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm Chẳng hạn bài mẫu, phải so sánh số bóng bên trái với số bóng bên phải viết kết so sánh: > Yêu cầu HS đọc: năm lớn ba (24) Bài 3: Cho HS làm tương tự bài gọi HS chữa bài Bài 4: Hướng dẫn HS cách làm (viết dấu lớn vào ô trống đọc kết quả) Bài 5: Trò chơi “Thi đua nối nhanh” - Cách chơi: nối ô vuông vào hay nhiều số thích hợp Chẳng hạn, có > thì nối ô vuông với vì > - Cho HS nhắc lại cách chơi - Cho HS thi đua nối nhanh (tương tự hướng dẫn trên) GV chấm điểm số HS nối đúng và nhanh Nhận xét trò chơi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, 8: Âm /E/ Mĩ thuật Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Thứ ngày 30 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - BiÕt sö dông c¸c dÊu <, > vµ c¸c tõ lín h¬n, bÐ h¬n so s¸nh sè; bíc ®Çu biÕt diễn đạt so sánh theo quan hệ bé và lớn ( có < thì có > 2) II Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động: - HS ®iÒn dÊu < hoÆc > vµo chç 3; 2; 4; - HS làm việc cá nhân vào bảng con, GV nhận xét, giới thiệu bài HĐ2: Thực hành: Bµi 1: (>, <)? - GV híng dÉn HS n¾m yªu cÇu bài tập: §äc vµ so s¸nh sè theo cÆp råi viÕt dÊu <, > cho thÝch hîp - HS làm bài cỏ nhõn và đọc kết trớc lớp - GV cùng HS lớp nhận xét, bổ sung và chốt đáp án đúng 3<4 5>2 1<3 2<4 4>3 2<5 3>1 4>2 - GV lưu ý cho HS nhËn thÊy: bÐ h¬n tøc lµ lín h¬n , … Bµi 2: ViÕt (theo mÉu) - GV hớng dẫn HS: Từ bài mẫu, xem tranh đối chiếu số thỏ với số củ cà rốt viết sè vµ so s¸nh, ®iÒn dÊu - Lµm t¬ng tù víi c¸c h×nh cßn l¹i - HS làm bài đọc bài trớc lớp > 5>4 3<5 3<4 4<5 5>3 Bµi 3: Nèi « trèng víi sè thÝch hîp - Lùa chon sè thÝch hîp råi nèi víi « trèng - HS thực hành nối và đọc kết sau nối - GV chÊm bµi, nhËn xÐt HĐ4: Tổng kết tiết học: - GV nhận xét tiết học, lưu ý HS dấu lớn và dấu bé (25) Tiếng Việt Âm: /Ê/ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần I Mục tiêu: Giúp HS: - Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ, chưa tiến cá nhân, tổ, lớp - Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động tổ, lớp, trường II Các hoạt động chủ yếu: Nhận xét, đánh giá tuần 2: * GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động sau: - Đi học đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu khá nghiêm túc - Vệ sinh thân, trực nhật lớp, sân trường sẽ, mặc đồng phục đúng quy định - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát sân trường nhanh, thẳng hàng Thực tốt An toàn giao thông - Học bài, làm bài cú đày đủ, chuẩn bị bài - Phát biểu xây dựng bài sôi nổi, đúng nội dung * Tồn tại: - Một số ít em mặc đồng phục chưa đúng vào ngày quy định: Đăng, Hoàng - Còn nói chuyện sinh hoạt Kế hoạch tuần 4: - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề ra: học đúng giờ, không quên sách vở, đồ dùng học tập,… - Về nhà làm bài tập đầy đủ - Thực tốt An toàn giao thông - Khắc phục làm việc riêng học - Vệ sinh lớp, sân trường - Sinh hoạt đầu buổi nghiêm túc - Mặc đồng phục đúng quy định (26) I Mục tiêu: - Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại” Yêu cầu HS biết thêm số vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động bài trước - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng Yêu cầu thực mức đúng, có thể còn chậm II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, tranh, ảnh số vật III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Tập hợp lớp theo ba hàng dọc, cho quay thành hang ngang - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Gv nhắc lại nội quy cho HS sửa lại trang phục - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp – 2, – 2, … Phần bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc GV hô lệnh - Mời tổ vừa giải thích động tác vừa cho HS tập để làm mẫu - Gọi tổ hai tập hợp cạnh tổ 1, tổ cạnh tổ 2, tổ cạnh tổ GV hô lệnh dóng hàng dọc, nhắc HS nhớ bạn đứng trước và sau mình, cho giải tán, sau đó lại cho tập hợp Sau lần vậy, GV nhận xét, tuyên dương, giải thích thêm… (27) * Trò chơi “Diệt các vật có hại” GV cùng HS kể thêm các vật phá hoại mùa màng, nương rẫy là vật có hại cần phải diệt trừ - Cho HS chơi thử để các em nhớ lại và nắm vững cách chơi - Cho HS chơi chính thức, phạt em “phạt nhầm” vật có ích HS chơi theo đội hình hàng ngang Phần kết thúc: - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp – 2, – 2, … - Đứng vỗ tay và hát - Gv cùng HS hệ thống hệ thống bài - Nhận xét học Đạo đức Gọn gàng, I Mục tiêu: Gióp HS: - Nêu đợc số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - BiÕt lîi Ých cña viÖc ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ - BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ - BiÕt ph©n biÖt gi÷a ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ vµ ¨n mÆc cha gän gµng, s¹ch sÏ II Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động: - HS có quyền gì? - HS nêu, GV nhận xét, giới thiệu bài HĐ2: Thảo luận nhóm: - GV yêu cầu HS mở bài tập - GV nªu yªu cÇu bài tập vµ híng dÉn HS quan s¸t vµo h×nh ¶nh ë bài tập vµ th¶o luËn nhãm xem b¹n ë h×nh nµo có ®Çu tãc, giµy dÐp, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ? - HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy tríc líp - Líp nhËn xÐt, bæ sung ( H4, H8) + GV nªu c©u hái: - Con thÊy c¸c b¹n ë h×nh 1, 2, 3, 5, 6, nh thÕ nµo? (®Çu tãc rèi xï, quÇn ¸o xéc xÖch, bÈn, …) - Con thÝch h×nh ¶nh cña c¸c b¹n ë h×nh nµo? (h×nh 4, h×nh 8) - GV kết luận: Đầu tóc, quần áo, giày dép gọn gàng giúp bạn đẹp mắt mäi ngêi HĐ3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2): - GV đọc yêu cầu bài tập: Em hãy chọn quần áo học cho bạn nữ và quÇn ¸o ®i häc cho b¹n nam - GVhớng dẫn HS: lựa chọn và đánh dấu x vào ô trống quần áo mà mình đã chän - HS lµm bµi sau đó tr×nh bµy tríc líp - GV cùng HS lớp nhận xÐt, bæ sung - GV kết luận: Cần lựa chọn quần và áo cho phù hợp đến trờng HĐ4: Tổng kết tiết học: (28) - GV nhận xột tiết học, dặn HS: Cần lựa chọn quần và áo cho phù hợp đến trờng ******************************* I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự trước - Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác theo lệnh mức đúng - Ôn trò chơi: “Diệt các vật có hại” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát - HS giậm chân chỗ, đếm theo nhịp Phần bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng Lần 1: GV điều khiển, sau đó cho HS giải tán Lần 2, 3: Cán lớp điều khiển GV giúp đỡ - Tư nghiêm: Xen kẽ các lần hô “Nghiêm …!”, GV hô “thôi!” để HS đứng bình thường GV sửa chữa động tác sai cho các em - Tư đứng nghỉ: Xen kẽ các lần hô “Nghỉ …!”, GV hô “thôi!” để HS đứng bình thường - Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ (2 – lần) - Tập phối hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: lần Cho HS giải tán, sau đó hô lệnh tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ Nhận xét, cho HS giải tán để tập hợp lần - Trò chơi “Diệt các vật có hại”: – phút Phần kết thúc: - Giậm chân chỗ: 1- phút (29) - GV cùng HS hệ thống bài: – phút - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự TUẦN Thứ ngày 28 tháng năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, 2: Luật chính tả e, ê Toán Bắng Dấu = I Mục tiêu: - HS nhận biết số lượng, số chính số đó - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = so sánh các số II Đồ dùng dạy học: - Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ bài học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Trò chơi “Chuyền điện” - Cách chơi: GV hỏi: bé mấy? – HS trả lời đúng có quyền đặt câu hỏi khác cho bạn khác trả lời,… (30) - Nhận xét trò chơi Bài mới: a Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ * Hướng dẫn HS nhận biết = - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ bài học, trả lời các câu hỏi GV để biết: + Có hươu, có khóm cây, cúa hươu lại có khóm cây (và ngược lại), nên số hươu (3) số khóm cây (3), ta có + Có chấm tròn xanh, có chấm tròn trắng , cữ chấm tròn xanh lại có chấm tròn trắng (và ngược lại), nên số chấm tròn xanh (3) sô chấm tròn trắng (3), ta có - GV giới thiệu: “Ba ba” viết sau: = (dấu = đọc là “bằng”) Chỉ vào = gọi HS đọc “Ba ba” * Hướng dẫn HS nhận biết = - Hướng dẫn và tương tự = - Hoặc nêu vấn đề, chẳng hạn ta biết = 3, có thể nêu = hay không? Hướng dẫn HS giải thích = tranh vẽ nêu bài học tương tự = - Giải thích để HS biết = Từ đó khái quát thành : số chính số đó và ngược lại nên chúng (đọc, chẳng hạn = từ trái sang phải giống từ phải sang trái, còn < đọc từ trái sang phải (ba bé bốn) vì đọc từ phải sang trái thì phải thay “bé hơn” “lớn hơn” (bốn lớn ba: > 3) b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS viết dấu = * Lưu ý HS : Khi viết dấu vào hai số, chẳng = 5, nên hướng dẫn HS viết dấu = cân đối ngang hai số, không viết cao quá, không viết thấp quá Bài 2: Hướng dẫn HS nêu nhận xét viết kết nhận xét kí hiệu vào các ô trống Chẳng hạn, hình vẽ đầu tiên có hình tròn trắng, hình tròn xanh, ta viết = Bài 3: Gọi HS nêu cách làm (viết dấu thích vào ô trống) HS làm bài chữa bài (đọc kết quả) Bài 4: Gọi HS nêu cách làm (so sánh số hình vuông và số hình tròn viết kết so sánh) c Hoạt động nối tiếp: Cho HS nối tiếp: Em thứ nêu = 1, em thứ hai nêu = 2,… - Nhận xét tiết học Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác đúng chỗ, nhanh, trật tự và kỉ luật trước - Học quay phải, quay trái : Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo lệnh - Ôn trò chơi: “Diệt các vật có hại” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động (31) II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : – phút - Giúp cán tập hợp lớp thành – hàng dọc, sau đó quay thành – hàng ngang - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - HS giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – 2, – 2, … Phần bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ : – lần Lần 1: GV điều khiển, sau đó cho HS giải tán Lần 2: Cán lớp điều khiển GV giúp đỡ Sau lần GV nhận xét, cho HS giải tán, tập hợp Lần 3: để cán tập hợp - Quay trái, quay phải: : – lần Trước cho HS quay trái (phải), GV hỏi: đâu là bên phải, cho các em giơ tay lên để nhận biết hướng, sau đó cho các em hạ tay xuống, GV hô: “Bên trái (phải) quay!” để các em xoay người người theo hướng đó Chưa yêu cầu kĩ thuật quay - Ôn tổng hợp : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải : lần (Do GV điều khiển) - Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại”: – phút Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài: – phút Gọi vài HS lên thực động tác cùng lớp nhận xét đánh giá - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 29 tháng năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS biết khái niệm ban đầu - So sánh các số phạm vi (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu >, <, =) II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Trò chơi “Thi đua nhận biết thứ tự các số” - Cách chơi: GV đặt các tờ bìa, trên tờ bìa ghi sẵn các số 1,2,3,4,5, các tờ bìa đặt theo thứ tự tùy ý Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em em lấy tờ bìa đó xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (1,2,3,4,5) từ lớn đến bé (5,4,3,2,1) Các bạn lớp theo dõi và hoan nghênh bạn xếp đúng Nhận xét trò chơi Bài mới: (32) a Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé - Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng nhóm hai nhóm đồ vật so sánh các số lượng đó Chẳng hạn, hướng dẫn HS xem tranh bài học quan sát trên mô hình và trả lời câu hỏi như: + Đối với tranh thứ nhất: “Bên trái có ô tô?” (bên trái có ô tô) Bên phải có ô tô ? (bên phải có ô tô) Một ô tô có ít hai ô tô không? (1 ô tô ít ô tô) - Cho nhiều HS nhìn tranh và nhắc lại: (Một ô tô ít hai ô tô) + Đối với hình vẽ tranh bên trái: “Bên trái có hình vuông?” (bên trái có hình vuông) Bên phải có hình vuông? (bên phải có hình vuông) Một hình vuông có ít hai hình vuông không? (1 hình vuông ít hình vuông) - Cho nhiều HS nhìn tranh và nhắc lại: (Một hình vuông ít hai hình vuông) + GV: “1 ô tô ít ô tô” ; “1 hình vuông ít hình vuông” Ta nói: Một bé hai và viết sau : < (viết lên bảng < và giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”)… Gv vào < và gọi HS đọc: “Một bé hai” Làm tương tự với tranh bên phải để cuối cùng HS nhìn vào < đọc là “Hai bé ba” - GV viết lên bảng: < ; < ; < ; < 5…rồi gọi HS đọc: “Một bé ba”… - Lưu ý HS: Khi viết dấu < hai số, đầu nhọn vào số bé b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giúp HS nêu cách làm (viết dấu bé hơn) làm bài GV quan sát và giúp HS quá trình tập viết dấu < Bài 2: Cho HS quan sát tranh đầu tiên bên trái và nêu cách làm (chẳng hạn, bên trái có lá cờ, bên phải có lá cờ, ta viết < 5, đọc là “ba bé năm”) Làm tương tự với các tranh khác Bài 3: Cho HS làm tương tự bài gọi HS chữa bài Bài 4: Cho HS làm tương tự bài gọi HS chữa bài, đọc kết (Chú ý giúp HS viết và đọc đúng Không đọc < là “ba nhỏ năm” mà đọc là “ba bé năm”) Bài 5: Trò chơi “Thi đua nối nhanh” - Cách chơi: nối ô vuông vào hay nhiều số thích hợp Chẳng hạn, có < thì nối ô vuông với 2, với 3, với và với vì < ; < ; < ; < - Cho HS nhắc lại cách chơi - Cho HS thi đua nối nhanh (tương tự hướng dẫn trên) GV chấm điểm số HS nối đúng và nhanh Nhận xét trò chơi Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Âm /g/ (33) Âm nhạc Ôn : Mời bạn vui múa ca Thứ ngày 29 tháng năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, 6: Âm /h/ Tự nhiên – Xã hội Bảo vệ mắt và tai I Môc tiªu: - HS nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - HS khá, giỏi: Đưa số cách xử lí đúng gặp tình có hại cho mắt và tai Ví dụ : bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai, II Đồ dùng dạy học - Các hình bài SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : Cả lớp hát bài «Rửa mặt mèo» Bài : a Giới thiệu bài b Các hoạt động : * Hoạt động : Làm việc với SGK Bước : Hướng dẫn HS quan sát hình trang 10 SGK GV nêu câu hỏi gợi ý : - Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn hình vẽ lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai ? - Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? - Bạn gái tranh xem sách với khoảng cách từ mắt và sách đúng sai ? - Bạn gái xem ti vi với khoảng cách gần đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? Bước 2: Từng nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung GV chốt ý đúng: Khi ánh sáng chiếu vào mắt chúng ta nên che mắt lại, * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Cho HS quan sát hình trang 11 SGK - HS vào hình đầu tiên bên trái trang sách và hỏi: + Hai bạn làm gì? + Theo bạn việc đó đúng hay sai? + Tại chúng ta không nên ngoáy tai cho không nên lấy vật nhọn chọc vào tai nhau? - HS vào hình phía trên bên phải trang sách và hỏi: + Bạn gái hình làm gì? Làm có tác dụng gì? - Hs vào hình phía bên phải trang sách và hỏi: + Các bạn hình làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao? + Nếu bạn ngồi học gần đấy, bạn nói gì với bạn nghe nhạc quá to Gv chốt ý chính: Không nên nghe nhạc quá to, * Hoạt động 3: Đóng vai (34) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình sau : Hùng học thấy Tuấn (em trai Hùng) và các bạn Tuấn chơi kiếm hai que Nếu là Hùng em xử lý nào? + Nhóm 2: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình sau: “Lan học bài thì bạn anh đến chơi và đem số băng nhạc Hai anh mở nhạc to Nếu là Lan em làm gì? - Các nhóm thảo luận cách ứng xử và chọn cách để đóng vai - Các nhóm lên trình diễn ngắn gọn - Sau nhóm trình bày, GV cho HS nhận xét cách đối đáp giũa các vai Gv kết luận: - Các em đã học điều gì đặt mình vào vị trí các nhân vật tình trên - GV nhận xét cố gắng lớp, đặc biệt là các bạn xung phong đóng vai * Hoạt động nối tiếp: - Để bảo vệ mắt và tai em cần phải làm gì? Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình - Xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, hai tờ giấy màu khác nhau, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay - HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu , hồ dán, bút chì, thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS nêu lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học cách xé, dán hình vuông, hình tròn b Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu và giảng giải: muốn xé, dán hình bông hoa, lọ hoa, hình các vật, hình ngôi nhà và các tranh, các em cần phải học cách xé, dán các hình trước Các hình là các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác Ở bài chúng ta đã học xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Bài học tiếp xé, dán hình vuông, hình tròn - GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn nào? Ví dụ: Ông trăng hình tròn, viên gạch hoa lát hình vuông…GV cho từ đến HS trả lời, em phát đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn sau đó GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé, dán cho đúng hình c Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Vẽ và xé hình vuông: + GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé: (35) Lấy tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh tám ô GV làm thao tác xé cạnh xé hình chữ nhật Sau xé xong, lật mặt màu cho HS quan sát GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình vuông GV vừa hướng dẫn - Vẽ và xé hình tròn: + GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh ô + Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu + Lần lượt xé bốn góc hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn + GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh ô d Hoạt động 3: Hướng dẫn dán hình Sau đã xé hình vuông và hình tròn, GV hướng dẫn dán hình - Xếp hình cho cân đối trước dán - Phải dán hình lớp hồ mỏng, đ Hoạt động 4: HS thực hành - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh hình vuông (mỗi cạnh ô) Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng dễ nhầm lẫn - Sau xé hai hình vuông, HS tiếp tục xé hình tròn từ hình vuông có cạnh ô - Sau xé hình vuông và hình tròn, HS tiến hình dán hình vào thủ công GV hướng dẫn GV nhắc nhở HS phải xếp hình cân đối trước dán và nên bôi lớp hồ mỏng để hình không bị nhăn e Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình vuông, hình tròn - Đánh giá sản phẩm - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” - Về so sánh các số phạm vi (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu >, <, =) II Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Khởi động: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: GV gắn lên bảng = , = , = , = , = HS nêu nhanh Em nào nêu nhanh và đúng tuyên dương trước lớp Nhận xét trò chơi Bài mới: (36) Bài 1: Làm cho - GV hỏi để giúp HS thục yêu cầu bài - Phần a: + Em hãy nhận xét số hoa hai bình hoa? (không nhau, bên có bông bên có bông) + Muốn để bên có bông bên có ta phải làm gì? ( vẽ thêm bông hoa vào bên có bông) - Phần b: + Số kiến hai hình có không? (không nhau, bên có còn bên có con) + Muốn cho bên có kiến bên có kiến ta làm gì? (ta phải gạch kiến) - Phần c: + Em hãy so sánh số nấm hai hình? (4 < 5) + Muốn số nấm hai hình ta có thể làm theo cách nào? (vẽ vào bên có nấm cái gạch bên có nấm cái) Bài 2: Nối ô trống với số cần điền vào ô trống - GV hướng dẫn + Có thể nối ô trống với hay nhiều số ? (nhiều số) + Nêu: Vì lần nối các số với ô trống các HS hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết - Cho HS làm bài yêu cầu HS đọc kết bài làm mình (một nhỏ hai, hai nhỏ ba, nhỏ ba) Bài 3: Nối ô trống với các số cần điền vào ô trống (tổ chức cho HS làm bài hình thức trò chơi: Thi nối nhanh) - Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi, đội em Các em còn lại làm cỗ động viên cho đội mình Em thứ cầm phấn lên nối lần sau đó chuyển phấn cho bạn đứng phía sau mình bạn cuối cùng đội mình - Luật chơi: Trong vòng phút đội nào nối đúng và nhanh thì đội đó thắng - HS chơi – GV động viên, khích lệ - Nhận xét trò chơi – Tuyên bố đội thắng Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, 8: Âm /i/ Mĩ thuật Vẽ hình tam giác (37) TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, 2: Âm /kh/ Toán Số I Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu số - Biết đọc, viết sô 7, đếm và só sánh các sô phạm vi 7, nhận biết các số phạm vi 7; vị trí số dãy số từ đến II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có mẫu vật cùng loại - miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ đến trên cùng miếng bìa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc dãy số từ đến và ngược lại - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số - Hướng dẫn HS xem tranh và nói: Có sáu em chơi cầu trượt, em khác chạy tới Có tất em? (sáu em thêm em là em Tất có em - Gọi em nhắc lại: có em - Yêu cầu HS lấy hình vuông, sau đó lấy thêm hình vuông và hỏi: “Sáu hình vuông thêm hình vuông là bảy hình vuông” - Gọi Hs nhắc lại: “có bảy hình vuông” (38) - Cho HS quan sát các tranh vẽ còn lại và giải thích: “Sáu chấm tròn thêm chấm tròn là bảy chấm tròn ; sáu tính thêm tình là bảy tính” Gọi nhiều HS nhắc lại - GV kết luận: “Bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy tính ; có số lượng là bảy” Bước 2: Giới thiệu chữ số in và chữ số viết: - GV nêu: “Số bảy viết chữ số 7” - GV giới thiệu chữ số in, chữ số viết - GV giơ bìa có số 7, HS đọc: “bảy” Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 - Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến - Giúp HS nhận số liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số - Yêu cầu HS viết dòng số – GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng quy trình Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống - Giúp HS nhận cấu tạo số cách nêu câu hỏi: + “Có bướm trắng và bướm xanh? Có tất bướm?” Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại GV nêu cho HS nhắc lại: “7 gồm và ; gồm và 6” “7 gồm và ; gồm và 5” “7 gồm và ; gồm và 4” Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS đếm các ô vuông cột viết số thích hợp vào ô trống để có - Giúp HS nhận biết: “Số cho biết có ô vuông” ; đứng liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, - Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống đọc theo thứ tự từ đến và từ đến - Giúp HS so sánh cặp hai số tiếp liền các sô từ đến để biết < ; < ; < ; < ; < ; < - Cho HS nhận biết lớn tất các số 1, 2, 3, 4, 5, nên là số lớn các số từ đến Chẳng hạn : cho HS quan sát để thấy tương ứng với số là cột cao có ô vuông Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số phạm vi cách yêu cầu HS làm các bài tập dạng điền dấu > , < , = vào các ô trống * Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Gọi HS đọc dãy số từ đến và ngược lại - Nhận xét tiết học Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi (39) I Mục tiêu: - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ đã học Yêu cầu thực chính xác nhanh và kĩ luật, trật tự trước - Làm quen với trò chơi “Qua đường lội” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 40m - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu : phút, sau đó đứng quay mặt vào tâm - Ôn trò chơi : “Diệt các vật có hại” Phần bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : – lần Lần 1: GV điều khiển, sau đó cho HS giải tán Lần 2, 3: Cán lớp điều khiển GV giúp đỡ - Trò chơi “Qua đường lội”: – 10 phút GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem học từ nhà đến trường và từ trường nhà phải gặp đoạn đường lội đoạn suối cạn, các em phải xử lí nào Tiếp theo, GV vào hình vẽ đã chuẩn bị để dẫn và giải thích cách chơi GV làm mẫu, cho các em bước lên “tảng đá” sang bờ bên từ nhà đến trường Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học xong, cần từ trường nhà Trò chơi tiếp tục không chen lấn, xô đẩy Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài: - phút - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Toán Số I Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu số - Biết đọc, viết sô 8, đếm và só sánh các sô phạm vi 8, nhận biết các số phạm vi 8; vị trí số dãy số từ đến II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có mẫu vật cùng loại - miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ đến trên cùng miếng bìa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (40) Khởi động: - Gọi HS thi đọc dãy số từ đến và ngược lại - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số - Hướng dẫn HS xem tranh và nói: Có bảy em chơi nhảy dây, em khác chạy tới Có tất em? (bảy em thêm em là tám em Tất có em - Gọi em nhắc lại: có em - Yêu cầu HS lấy hình vuông, sau đó lấy thêm hình vuông và hỏi: “Bảy hình vuông thêm hình vuông là tám hình vuông” - Gọi Hs nhắc lại: “có tám hình vuông” - HS nhận biết : Có bảy đếm thêm thì tám” - Cho HS quan sát các tranh vẽ còn lại và giải thích: “Tám HS, tám chấm tròn, tám tính có số lượng là tám” Gọi nhiều HS nhắc lại Bước 2: Giới thiệu chữ số in và chữ số viết: - GV nêu: “Số tám viết chữ số 8” - GV cho HS đọc số 8, giới thiệu chữ số in, chữ số viết - GV giơ bìa có số 8, HS đọc: “tám” Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, - Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến - Giúp HS nhận số liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số - Yêu cầu HS viết dòng số – GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng quy trình Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống - Giúp HS nhận cấu tạo số cách nêu câu hỏi: + “Tấm bìa thứ có chấm tròn? Tấm bìa thứ hai có chấm tròn? Có tất bao nhiêu chấm tròn?” - Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại - GV nêu cho HS nhắc lại: “8 gồm và ; gồm và 7” “8 gồm và ; gồm2 và 6” “8 gồm và ; gồm và 5” “8 gồm và 4” Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống đọc theo thứ tự từ đến và từ đến - Nên cho HS nhận biết lớn tất các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, nên là số lớn các số từ đến Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống - Dựa vào vị trí thứ tự các số từ đến 8, giúp HS so sánh cặp hai số các số từ đến để điền dấu thích hợp vào các chỗ chấm (41) - Giúp HS rèn luyện kĩ so sánh các số phạm vi * Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Gọi HS đọc dãy số từ đến và ngược lại - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Âm /l/ Âm nhạc Ôn : “Quê hương tươi đẹp” ; “Mời bạn vui múa ca” Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, 6: Âm /m/ Tự nhiên – Xã hội Vệ sinh thân thể I Môc tiªu: - HS hiểu thân thể giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin - Nêu tác hại việc để thân thể bẩn - Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày và nhắc nhở người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân II Đồ dùng dạy học - Các hình bài SGK - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay (hoặc kéo) - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ? - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài “Hai bàn tay em” - GV: Cơ thể chúng ta còn có nhiều phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân, chúng ta luôn phải giữ gìn chúng Để hiểu và làm điều đó, hôm cô trò chúng mình cùng học bài “Giữ vệ sinh thân thể” b Các hoạt động: * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Mục đích : Giúp HS nhớ các việc cần làm ngày để giữ vệ sinh cá nhân - Cách tiến hành : + Bước : Thực hoạt động - GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS Cử nhóm trưởng GV nêu câu hỏi : Hằng ngày các em đã làm gì để giữ thân thể, quần áo ? - HS làm việc theo nhóm HS nói và bạn nhóm bổ sung - GV chú ý quan sát, nhắc HS tích cực hoạt động (42) + Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV cho các lớp trưởng nói trước lớp - HS : tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước ăn cơm và sau đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt ngày, luôn dép - Gọi các HS khác bổ sung nhóm trước nói còn thiếu - Gọi HS nhắc lại các việc đã làm ngày để giữ vệ sinh thân thể * Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Mục đích: HS nhận các việc nên làm và không nên làm để giữ da Bước 1: Thực hoạt động - Cho HS quan sát các tình trang 12, 13 SGK Trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ hình làm gì? (đang tắm, gội, tập bơi, mặc quần áo) + Theo em, bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? Vì sao? (Bạn gội đầu đúng vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu Bạn tắm với trâu ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn bị ngứa, mọc mụn ) Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi HS nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm * Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Mục đích: HS biết trình tự các việc: tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực - Khi tắm chúng ta cần làm gì? - Một HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến ý kiến bạn vừa nêu - GV kết luận: + Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng + Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước + Tắm xong: Lau khô + Mặc quần áo - Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào? - Một HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến ý kiến bạn vừa nêu - GV kết luận: + Rửa tay trước cầm thức ăn, sau đại tiện, tiểu tiện, sau chơi + Rửa chân trước ngủ, sau ngoài nhà vào Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì? (không chân đất, thường xuyên tắm rửa, ) * Hoạt động 4: Thực hành - Mục đích: HS biết cách rửa tay chân sẽ, cắt móng tay - Cách tiến hành: Bước 1: - Hướng dẫn HS dùng bấm bấm móng tay - Hướng dẫn HS rửa tay chân đúng cách và Bước 2: Thực hành - HS lên bảng cắt móng tay, rửa tay chậu nước và xà phòng * Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Vì chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể? - GV nhắc HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày (43) Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình vuông, hình tròn I Mục tiêu: - HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình - Xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, hai tờ giấy màu khác nhau, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay - HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu , hồ dán, bút chì, thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS nêu lại cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học cách xé, dán hình vuông, hình tròn b Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu và giảng giải: muốn xé, dán hình bông hoa, lọ hoa, hình các vật, hình ngôi nhà và các tranh, các em cần phải học cách xé, dán các hình trước Các hình là các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác Ở bài chúng ta đã học xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Bài học tiếp xé, dán hình vuông, hình tròn - GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát và phát số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn nào? Ví dụ: Ông trăng hình tròn, viên gạch hoa lát hình vuông…GV cho từ đến HS trả lời, em phát đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn sau đó GV nhấn mạnh: xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé, dán cho đúng hình c Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Vẽ và xé hình vuông: + GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé: Lấy tờ giấy thủ công màu sẫm, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh tám ô GV làm thao tác xé cạnh xé hình chữ nhật Sau xé xong, lật mặt màu cho HS quan sát GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình vuông GV vừa hướng dẫn - Vẽ và xé hình tròn: + GV thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh ô + Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu + Lần lượt xé bốn góc hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn + GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh ô d Hoạt động 3: Hướng dẫn dán hình Sau đã xé hình vuông và hình tròn, GV hướng dẫn dán hình - Xếp hình cho cân đối trước dán (44) - Phải dán hình lớp hồ mỏng, đ Hoạt động 4: HS thực hành - Yêu cầu HS đặt tờ giấy màu trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh hình vuông (mỗi cạnh ô) Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng dễ nhầm lẫn - Sau xé hai hình vuông, HS tiếp tục xé hình tròn từ hình vuông có cạnh ô - Sau xé hình vuông và hình tròn, HS tiến hình dán hình vào thủ công GV hướng dẫn GV nhắc nhở HS phải xếp hình cân đối trước dán và nên bôi lớp hồ mỏng để hình không bị nhăn e Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình vuông, hình tròn - Đánh giá sản phẩm - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Toán Số I Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu số - Biết đọc, viết sô 9, đếm và só sánh các sô phạm vi 9, nhận biết các số phạm vi 9; vị trí số dãy số từ đến II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có mẫu vật cùng loại - miếng bìa nhỏ, viết các chữ số từ đến trên cùng miếng bìa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc dãy số từ đến và ngược lại - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số - Hướng dẫn HS xem tranh và nói: Có tám em chơi, em khác chạy tới Có tất em? (tám em thêm em là chín em Tất có em - Gọi em nhắc lại: có em - Yêu cầu HS lấy hình vuông, sau đó lấy thêm hình vuông và hỏi: “Tám hình vuông thêm hình vuông là chín hình vuông” - Gọi Hs nhắc lại: “có chín hình vuông” - HS nhận biết : “tám đếm thêm thì chín” - Cho HS quan sát các tranh vẽ còn lại và giải thích: “Chín HS, chín chấm tròn, chín tính có số lượng là chín” Gọi nhiều HS nhắc lại Bước 2: Giới thiệu chữ số in và chữ số viết: - GV nêu: “Số chín viết chữ số 9” - GV cho HS đọc số 9, giới thiệu chữ số in, chữ số viết (45) - GV giơ bìa có số 9, HS đọc: “chín” Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, - Hướng dẫn HS đếm từ đến đọc ngược lại từ đến - Giúp HS nhận số liền sau số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số - Yêu cầu HS viết dòng số – GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng quy trình Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống - Giúp HS nhận cấu tạo số cách nêu câu hỏi: + “Hình vẽ thứ có tính màu xanh? Có tính màu đen? Có tất bao nhiêu tính?” - Nêu câu hỏi tương tự với các hình còn lại - GV nêu cho HS nhắc lại: “9 gồm và ; gồm và 8” “9 gồm và ; gồm và 7” “9 gồm và ; gồm và 6” “9 gồm và ; gồm và 5” Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số phạm vi Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài - Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự các số từ đén 9, so sánh cặp số tiếp liền các số từ đến để tìm các số thích hợp, điền vào chỗ chấm Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài - Hướng dẫn HS thực hành đếm các số từ đến và đọc ngược lại từ đến ; thực hành đếm tiếp đến số - Dựa vào cách đếm nói trên, tìm các số cần điền vào ô trống * Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc dãy số từ đến và ngược lại - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, 8: Âm /n/ Mĩ thuật Vẽ nét cong (46) TUẦN Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, 2: Âm /nh/ Toán Số 10 I Mục tiêu: - HS có khái niệm ban đầu số 10 - Biết đọc, viết sô 10, đếm và so sánh các số phạm vi 10, nhận biết các số phạm vi 10; vị trí số 10 dãy số từ đến 10 II Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại; chẳng hạn 10 bông hoa, 10 que tính, 10 hình vuông, 10 hình tròn,… - 11 bìa, trên bìa có viết số từ đến 10 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc dãy số từ đến và ngược lại - Số nào bé nhất? Số nào lớn - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu số 10 Bước 1: Lập số 10 - Hướng dẫn HS lấy hình vuông, lấy thêm hình vuông nữa, GV hỏi: “Tất có bao nhiêu hình vuông?” (mười) GV nêu và cho HS nhắc lại “Chín hình vuông thêm hình là mười hình vuông” - GV hướng dẫn HS quan sát các tranh vẽ sách: Các bạn chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây”, GV hỏi :”Có bao nhiêu bạn làm rắn?” (chín), “Mấy bạn làm thầy thuốc?” (một), “Tất có bao nhiêu bạn?” (mười) GV nêu và cho HS nhắc lại: “Chín bạn thêm bạn là mười bạn” - Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại sách và giải thích: “Chín chấm tròn thêm chấm tròn là mười chấm tròn”, “Chín tính thêm tính là mười tính” Gọi nhiều HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhìn vào tranh, hình vẽ và nhắc lại : “Có mười bạn, mười chấm tròn, mười tính” GV nêu: “Các nhóm này có số lượng là mười, ta dùng số mười để số lượng nhóm đó” Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10 (47) - GV giơ bìa có số 10 và giới thiệu: “Số 10 viết chữ số và chữ số 0” - GV viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa nói: “Muốn viết số 10 ta viết chữ số trước viết thêm vào bên phải 1” - GV vào số 10 HS đọc “mười” Bước 3: Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 - GV hướng dẫn HS đọc các số theo thứ tự từ đến 10 và theo thứ tự ngược lại từ 10 đến - Giúp HS nhận số 10 liền sau số * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết số 10 - Yêu cầu HS viết dòng số 10 – GV theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng quy trình Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS đếm số cây nấm nhóm điền kết đếm vào ô trống tương ứng - Sau làm xong bài, có thể cho HS trao đổi bài để nhận xét lẫn Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS đếm số chấm tròn (cả hai nhóm) viết số số lượng chấm tròn đó vào ô trống, GV giúp HS nhận cấu tạo số 10 - Chẳng hạn, GV vào hình vẽ thứ và hỏi: “Nhóm bên trái có chấm tròn?” (chín), “Nhóm bên phải có chấm tròn?” (một) GV nêu và cho HS nhắc lại: “Mười gồm chin và một”, “Mười gồm và chín” Đối với các trường sau, Gv khuyến khích HS tự nêu cấu tạo số 10 Bài 4: Viết số thích hợp vào các ô trống (theo thứ tự từ đến 10 và từ 10 đến 0) - GV gọi HS đọc kết bài làm Bài 5: Khoanh vào số lớn - Gv nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài và chữa bài Nếu HS gặp khó khăn, Gv có thể hướng dẫn HS quan sát lại dãy số từ đến 10 (ở bài tập 4), từ đó HS dựa vào thứ tự các số mà xác định số lớn các số đã cho * Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - Gọi HS đọc dãy số từ đến 10 và ngược lại - Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? Nhận xét tiết học Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi I Mục tiêu: - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ đã học Yêu cầu thực nhanh và trật tự trước - Học dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu biết và thực mức đúng - Ôn trò chơi “Qua đường lội” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: (48) - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 40m - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu (dang tay ngang hít vào mũi, buông tay xuống thở miệng) : - phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại”: phút, theo đội hình – hàng ngang Phần bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : – lần Sau lần cho HS giải tán Lần 1: GV điều khiển Lần 2, 3: Cán lớp điều khiển GV giúp đỡ - Dồn hàng, dàn hàng: – 10 phút GV vừa giải thích vừa làm mẫu, sau đó cho HS tập Xen kẽ các lần tập, Gv nhận xét, bổ sung thêm điều HS chưa biết chỉnh sửa chỗ sai Nhắc HS không chen lấn, xô đẩy - Ô trò chơi “Qua đường lội”: – phút GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem học từ nhà đến trường và từ trường nhà phải gặp đoạn đường lội đoạn suối cạn, các em phải xử lí nào Tiếp theo, GV vào hình vẽ đã chuẩn bị để dẫn và giải thích cách chơi GV làm mẫu, cho các em bước lên “tảng đá” sang bờ bên từ nhà đến trường Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học xong, cần từ trường nhà Trò chơi tiếp tục không chen lấn, xô đẩy Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài: - phút - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10 - Đọc, viết, so sánh các số phạm vi 10, cấu tạo số 10 II Đồ dung học tập - bìa, trên bìa có viết số 0, 3, 5, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc dãy số từ đến 10 và ngược lại (49) - Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nối nhóm vật với số thích hợp - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tập cho HS nêu yêu cầu bài tập này - Cho HS làm bài và chữa bài Hướng dẫn HS đọc kết quả, chẳng hạn: “có mèo, nối với số 8” Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tập cho HS nêu yêu cầu bài tập (vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải cho hai cột có đủ 10 chấm tròn) - Cho HS làm bài chữa bài Hướng dẫn HS dựa vào bài làm mình để nêu lại cấu tạo số 10 Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống - HS tự nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài chữa bài - GV lưu ý củng cố cho HS cấu tạo số 10 Chẳng hạn, hướng dẫn HS nêu kết quả: “Có 10 hình tam giác, gồm hình tam giác xanh và hình tam giác trắng” Bài 4: So sánh các số - Phần a: Cho HS điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống đọc kết bài làm - Phần b, c: + GV nêu nhiệm vụ phần + Cho HS làm bài chữa bài Hướng dẫn HS dựa vào việc quan sát dãy số từ đến 10 để tìm các số bé 10; số bé nhất, số lớn (trong các số từ đến 10) Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu bài tập này và hướng dẫn HS quan sát mẫu - Hướng dẫn HS làm bài đọc kết bài làm, chẳng hạn: “10 gồm và 9”, “10 gồm và 8” Nếu HS gặp khó khăn, GV hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học tập cá nhân để tìm kết quả; chẳng hạn lấy 10 que tính, tách que tính ra, đếm số que tính còn lại, que tính, phải điền số vào ô trống (phần đầu tiên) * Hoạt động nối tiếp: Trò chơi “Xếp đúng thứ tự” - Cho HS lấy bìa có ghi các số 0, 5, 3, HS thi đua xếp các bìa trên theo thứ tự các số từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Âm /o/ Âm nhạc Tìm bạn thân Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt (50) Tiết 5, 6: Âm /ô/ Tự nhiên – Xã hội Chăm sóc và bảo vệ I Môc tiªu: - HS biết cách giữ vệ sinh miệng để đề phòng sâu và có hàm khỏe, đẹp - Biết chăm sóc đúng cách - Tự giác súc miệng sau ăn và đánh ngày II Đồ dùng dạy học - HS: Bàn chải đánh răng, kem đánh - GV: sưu tầm số tranh vẽ miệng; bàn chải người lớn, trẻ em; Kem đánh răng, mô hình, muối ăn; 10 que sạch, nhỏ dài khoảng 20cm; hai vòng tròn nhỏ đường kính 10cm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Vì chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể ? - Kể việc nên làm và không nên làm để giữu vệ sinh thân thể? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: Hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài “Chăm sóc và bảo vệ răng” b Các hoạt động: * Hoạt động : Ai có hàm đẹp - Mục đích : HS biết nào là khỏe, đẹp, bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh - Cách tiến hành : + Bước : Thực hoạt động - Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt vào nhau, người quan sát và nhận xét xem bạn ? (trắng, đẹp, hay bị sâu, bị sún) - GV quan sát HS thảo luận + Bước : Kiểm tra kết hoạt động - Gọi số nhóm trình bày kết quan sát - HS : khen nững em có hàm khỏe, đẹp, nhắc nhở HS có bị sâu, sún phải chăm sóc thường xuyên - Cho HS quan sát mô hình và nêu : Răng trẻ em có đầy đủ 20 gọi là sữa Khoảng tuổi sữa bị lung lay và rụng Khi đó mọc lên chắn, gọi là vĩnh viễn Khi các em thấy mình lung lay thì phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ nhổ để mọc đẹp Vì vậy, việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ là cần thiết và quan trọng * Hoạt động 2: Quan sát tranh - Mục đích: HS biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV chia lớp thành nhóm (51) - Mỗi nhóm quan sát hình trang 14 – 15 SGK và trả lời câu hỏi Việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Vì sao? Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi nhóm HS trả lời Các nhóm cùng hình có thể bổ sung * Hoạt động 3: Làm nào để chăm sóc và bảo vệ - Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ đúng cách - Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV đưa cho HS quan sát số tranh (có đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi: + Nên đánh và súc miệng vào lúc nào là tốt nhất? (Vào buổi sáng ngủ dậy và buổi tối trước ngủ) + Vì không nên ăn nhiều đồ kẹo, bánh, sữa, ? (Vì đồ ngọt, bánh kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng) + Khi đau lung lay, chúng ta phải làm gì? (Đi khám răng) Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động - Gọi số HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động nối tiếp: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh khéo” - Cách chơi: 10 HS xếp thành đội hình hai hàng dọc Mỗi HS ngậm que Gv đặt vào đầu que HS đầu hàng vòng tròn Sau GV hô “Bắt đầu”, hai HS đầu hàng nhanh chóng chuyển vòng sang đầu que HS thứ hai (không dùng tay), HS thứ hai tiếp tục chuyển cho HS thứ bâ cú người cuối cùng Trong chuyển rơi vòng phải làm lại từ đầu Đội nào chuyển xong trước, vòng không bị rơi là đội thắng - Kết thúc trò chơi: Phân đội thắng thua - Gv hỏi: + Em làm nào đẻ vòng không bị rơi? (cắn chặt que) GV: Các em thấy có khỏe giúp chúng ta giũ chặt que để chuyển vòng cho nhanh, cho khéo và giành chiến thắng Răng khỏe còn giúp các em ăn uống dược dễ dàng hơn, ngon Vì chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ ngày để vừa khỏe lại trắng và đẹp Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình cam I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình cam từ hình vuông - Xé hình cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu xé, dán hình cam; tờ giấy thủ công màu da cam; tờ giấy thủ công màu xanh lá cây, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay - HS: Một tờ giấy thủ công màu da cam (màu đỏ); tờ giấy thủ công màu xanh lá cây; tờ giấy nháp có kẻ ô; hồ dán; bút chì; thủ công; khăn lau III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS nêu lại cách xé, dán hình vuông, hình tròn Bài mới: (52) a Giới thiệu bài: Hôm các em học cách xé, dán hình cam b Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu và gợi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam: + Quả cam có hình dạng nào? (hơi tròn, phình giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy lõm) + Khi chin cam có màu gì? (màu vàng đỏ) + Còn có nào giống hình cam? (táo, quýt ) c Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Xé hình cam + GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé: GV lấy tờ giấy trắng có ô li, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh tám ô Xé rời để lấy hình vuông Xé góc hình vuông theo đường vẽ Chú ý: góc phía trên xé nhiều Xé, chỉnh, sửa cho giống hình cam - Xé hình lá: + GV lấy mảnh giấy màu trắng, vẽ hình chữ nhật dài ô, cạnh ngắn hai ô + Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy + Xé góc hình chữ nhật theo đường vẽ + Xé, chỉnh, sửa cho giống hình lá - Xé hình cuống lá: + GV lấy mảnh giấy màu trắng, vẽ hình chữ nhật dài ô, cạnh ngắn ô + Xé đôi hình chữ nhật lấy nửa làm cuống Chú ý: Có thể xé cuống đầu to, đầu nhỏ - Dán hình: Sauk hi xé hình quả, lá, cuống cam, Gv làm thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy d Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cầu HS đặt tờ giấy nháp trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh hình vuông (mỗi cạnh ô) Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng dễ nhầm lẫn - Sau xé hình vuông rời khỏi tờ giấy - Xé góc và sửa cho giống hình cam - Xé lá, xé cuống theo hướng dẫn Gv nhắc HS sau xé xong phận hình cam, HS xếp hình vào thủ công cho cân đối Cuối cùng bôi hồ và dán theo thứ tự đã hướng dẫn đ Hoạt động 4: Trưng bày, đánh giá sản phẩm - Xé đường cong, đường xé đều, ít cưa - Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối e Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình cam - Nhận xét tiết học Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2015 Toán (53) Luyện tập chung I Mục tiêu: - HS củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10 - Biết đọc, viết so sánh các số phạm vi 10, thứ tự số dãy số từ đến 10 II Đồ dung học tập - bìa, trên bìa có viết số 0, 7, 10, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc dãy số từ đến 10 và ngược lại - 10 gồm với mấy? 10 gồm với mấy? - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1: Nối nhóm vật với số thích hợp - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tập cho HS nêu yêu cầu bài tập này - Cho HS làm bài và chữa bài Hướng dẫn HS đọc kết quả, chẳng hạn: “có mèo, nối với số 3” Bài 2: Viết số - Hướng dẫn HS viết các số từ đến 10 đọc các số đó Bài 3: Viết số thích hợp - Hướng dẫn HS viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến (phần a) và viết các số vào ô trống theo thứ tự từ đến 10 (phần b) - Cho HS đọc kết bài làm Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - Gv nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài chữa bài Phần a: Xác định số bé các số đã cho, viết vào vong tròn đầu tiên, Phần b: Có thể dựa vào kết phần a, viết các số theo thứ tự ngược lại * Hoạt động nối tiếp: Trò chơi “Xếp đúng thứ tự” - Cho HS lấy bìa có ghi các số 0, 7, 10, HS thi đua xếp các bìa trên theo thứ tự các số từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, 8: Âm /ơ/ Mĩ thuật Vẽ nặn dạng tròn TUẦN Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2015 Chào cờ (54) Tiếng Việt Tiết 1, 2: Âm /r/ Toán Kiểm tra I Mục tiêu: - Kiểm tra kết học tập HS về: + Nhận biết số lượng phạm vi 10, viết các số từ đến 10 + Nhận biết thứ tự số dãy số các số từ đến 10 + Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn II Các hoạt động Hoạt động 1: GV phát đề bài Hoạt động 2: HS làm bài (Thời gian làm bài 35 phút) Bài 1: Số? Bài 2: Số? 10 Bài 3: Viết các số: 10, 5, 2, 0, 8, theo thứ tự: a Từ bé đến lớn:………………………………………………………… … b Từ lớn đến bé:…………………………………………………………… Bài 4: Số? Có … hình vuông Có … hình tam giác III Đánh giá cho điểm Bài 1: điểm - Mỗi lần viết đúng số ô trống cho 0,5đ Bài 2: điểm - Mỗi lần viết đúng số ô trống cho 0,25đ Bài 3: điểm - Viết đúng các số theo thứ tự: 0, 2, 4, 5, 8, 10 cho điểm Bài 4: điểm - Viết vào chỗ chấm hàng trên điểm - Viết vào chỗ chấm hàng trên điểm (Nếu HS viết vào chỗ chấm hàng trên 0,5 điểm) Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi (55) I Mục tiêu: - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ đã học Yêu cầu thực mức đúng, nhanh, trật tự - Học thường theo nhịp – hàng dọc Yêu cầu thực động tác mức đúng - Ôn trò chơi “Qua đường lội” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - HS chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 40m - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu : - phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại”: phút Phần bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : – lần Sau lần cho HS giải tán Lần 1: GV điều khiển Lần 2, 3: Cán lớp điều khiển GV giúp đỡ - Dồn hàng, dàn hàng: lần - Đi thường theo nhịp – hàng dọc: – phút Các em bước chân trái trước thường GV dùng còi thổi nhịp – 2, – để HS cố gắng bước đúng nhịp, tay vung tự - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái, dàn hàng ngang, dồn hàng: lần Tổ nào tập hợp nhanh, quay đúng hướng, giãn đúng khoảng cách và thẳng hàng, không trật tự là thắng - Ô trò chơi “Qua đường lội”: – phút GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem học từ nhà đến trường và từ trường nhà phải gặp đoạn đường lội đoạn suối cạn, các em phải xử lí nào Tiếp theo, GV vào hình vẽ đã chuẩn bị để dẫn và giải thích cách chơi GV làm mẫu, cho các em bước lên “tảng đá” sang bờ bên từ nhà đến trường Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học xong, cần từ trường nhà Trò chơi tiếp tục không chen lấn, xô đẩy Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài: - phút - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự (56) Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2015 Toán Phép cộng phạm vi I Mục tiêu: - HS hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán Lớp - Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ bài học, chẳng hạn, mô hình gà, ô tô… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi a) Hướng dẫn HS học phép cộng : + = - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bài học (hoặc mô hình tương ứng) để nêu thành vấn đề (bài toán) cần giải Chẳng hạn, GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu: “Có gà, thêm gà Hỏi có tất gà?” Cho HS nêu lại bài toán - Gọi HS tự nêu câu trả lời, GV có thể hướng dẫn HS nêu đầy đủ: “Một gà thêm gà hai gà” Gọi số HS nêu lại Vừa vào mô hình, vừa nêu : “Một gà thêm gà hai gà Một thêm hai” Gọi HS nêu lại: “Một thêm hai” - GV nêu: “Ta viết thêm hai sau, viết lên bảng: + = 2; dấu + gọi là “cộng”; đọc là: “Một cộng hai” Chỉ vào + = 2, gọi vài HS đọc (một cộng hai) Gọi HS lên bảng viết lại, đọc lại + = Hỏi số HS : “1 cộng mấy?” (1 cộng 2) b Hướng dẫn HS học phép cộng + = theo bước tương tự + = Ở bước thứ nhất, GV hướng dẫn HS tự quan sát hình vẽ và tự nêu vấn đề (bài toán) cần giải Nếu HS chưa tự nêu thì GV giúp HS nêu (Chẳng hạn: “Có hai ô tô, thêm ô tô Hỏi có tất ô tô?”… Các bước sau thực tượng tự với + = c Hướng dẫn HS học phép cộng + = theo bước tương tự với + = d Sau ba mục a, b, c, trên bảng giữ lại công thức + = 2; + = 3; + = GV vào các công thức này và nêu: “1 + = là phép cộng; + = là phép cộng; …” - Gọi số HS đọc các phép cộng trên bảng Hỏi vài HS: “một cộng mấy?” (một cộng mộ hai)… để giúp HS ghi nhớ công thức cộng phạm GV nêu câu hỏi để HS trả lời, chẳng hạn: “Ba cộng mấy?”, HS trả lời theo công thức đã học: “Ba hai cộng một, ba cộng hai”… đ Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ cuối cùng (có tính chất khái quát phép cộng) bài học, nêu các câu hỏi để HS bước đầu biết + =; + = tức là + giống + (vì cùng 3) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm + =… 1+2=… 1+2=… 2+1=… (57) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán, hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng phạm vi vừa học để làm bài - HS làm bài và chữa bài - Gọi HS đọc kết bài Các HS khác nhận xét Bài 2: Tính theo cột dọc 1 + + + - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài Bài 3: Nối phép tính với kết phép tính 1+2 - Tổ chức cho HS làm bài hình thức trò chơi “Nối tiếp” - GV chia lớp thành hai đội chơi, đội em Các em còn lại làm cỗ động viên cho hai đội - Cách chơi: Yêu cầu hai đội xếp thành hai hàng GV phát cho em đứng đầu đội viên phấn, em đứng đầu lên nối phép tính với kết phép tính sau đó chuyển phấn cho em em cuối cùng đội - Luật chơi: Trong thời gian phút đội nào nối nhanh và đúng kết thì thắng - Nhận xét trò chơi, tuyên bố kết Tiếng Việt Tiết 3, 4: Âm /s/ Âm nhạc Tìm bạn thân Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, 6: Âm /t/ Tự nhiên – Xã hội Thực hành : Đánh và rửa mặt I Môc tiªu: - HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách - Áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân ngày II Đồ dùng dạy học - HS: Bàn chải, cốc, khăn mặt - GV: mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh trẻ em, chậu rửa mặt, xà phòng thơm, nước sạch, gáo múc nước, chậu (58) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Kể việc em làm ngày để chăm sóc và bảo vệ Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: - GV cất cho lớp hát bài: “Mẹ mua cho em bàn chải xinh Như các anh em đánh mình Mẹ khen em bé mà vệ sinh Thật đáng yêu, trắng tinh.” - Các em thấy em bé bài hát tự làm gì? (đánh răng) Nhưng đánh răng, rửa mặt đúng cách là tốt Hôm cô trò mình cùng thực hành đánh và rửa mặt nhé b Các hoạt động: Hoạt động : Thực hành đánh - Mục đích : HS biết đánh đúng cách - Cách tiến hành : * Bước : - GV đưa mô hình hàm cho HS quan sát - Gọi HS lên bảng vào mô hình và nói rõ đâu là : mặt ; mặt ngoài ; mặt nhai - Trước đánh em phải làm gì ? - HS lấy bàn chải, kem đánh răng, cốc nước - Hằng ngày em chải nào ? – Gọi HS lên thực hành trên mô hình - HS nói và thực hành Các HS khác bổ sung bạn làm sai - GV nhận xét và làm mẫu cho HS quan sát + Chuẩn bị cốc và nước + Lấy kem đánh vào bàn chải + Chải theo hướng từ trên xuống, từ lên + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt và mặt nhai + Súc miệng kĩ và nhổ (vài lần) + Rửa và cất bàn chải đúng chỗ (cắm ngược bàn chải) * Bước : HS thực hành theo nhóm * Hoạt động nối tiếp: + Chúng ta nên đánh răng, rửa vào lúc nào? (đánh trước ngủ và buổi áng sau ngủ dậy) + Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau đâu về? + GV kết luận: Hằng ngày các em nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách hợp vệ sinh Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình cam I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình cam từ hình vuông (59) - Xé hình cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu xé, dán hình cam; tờ giấy thủ công màu da cam; tờ giấy thủ công màu xanh lá cây, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay - HS: Một tờ giấy thủ công màu da cam (màu đỏ); tờ giấy thủ công màu xanh lá cây; tờ giấy nháp có kẻ ô; hồ dán; bút chì; thủ công; khăn lau III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS nêu lại cách xé, dán hình vuông, hình tròn Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học cách xé, dán hình cam b Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu và gợi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam: + Quả cam có hình dạng nào? (hơi tròn, phình giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy lõm) + Khi chin cam có màu gì? (màu vàng đỏ) + Còn có nào giống hình cam? (táo, quýt ) c Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Xé hình cam + GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé: GV lấy tờ giấy màu cam, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh tám ô Xé rời để lấy hình vuông Xé góc hình vuông theo đường vẽ Chú ý: góc phía trên xé nhiều Xé, chỉnh, sửa cho giống hình cam - Xé hình lá: + GV lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật dài ô, cạnh ngắn hai ô + Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy + Xé góc hình chữ nhật theo đường vẽ + Xé, chỉnh, sửa cho giống hình lá - Xé hình cuống lá: + GV lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật dài ô, cạnh ngắn ô + Xé đôi hình chữ nhật lấy nửa làm cuống * Chú ý: Có thể xé cuống đầu to, đầu nhỏ - Dán hình: Sau xé hình quả, lá, cuống cam, Gv làm thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy d Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cầu HS đặt tờ giấy nháp trước mặt, đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh hình vuông (mỗi cạnh ô) Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng dễ nhầm lẫn - Sau xé hình vuông rời khỏi tờ giấy - Xé góc và sửa cho giống hình cam - Xé lá, xé cuống theo hướng dẫn (60) Gv nhắc HS sau xé xong phận hình cam, HS xếp hình vào thủ công cho cân đối Cuối cùng bôi hồ và dán theo thứ tự đã hướng dẫn đ Hoạt động 4: Trưng bày, đánh giá sản phẩm - Xé đường cong, đường xé đều, ít cưa - Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối e Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình cam - Nhận xét tiết học Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính cộng II Đồ dùng học tập - bìa, trên bìa có viết số 0, 7, 10, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc bảng cộng phạm vi -1+1=? 1+2=? +1=? - Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1: Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán viết hai phép cộng ứng với tình tranh: + = + = - HS viết xong phép tính – GV gọi số HS nêu phép tính đó Chẳng hạn, vào + = và nêu “hai cộng ba” Bài 2: HS nêu cách làm làm bài và chữa bài +1 + +2 Bài 3: HS nêu cách làm (viết số thích hợp vào ô trống) làm bài và chữa 1+1= 2+1= 1+ =2 +1=3 - Cho HS nhận xét kết làm bài cuối: + = + (một cộng hai hai cộng ; đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi) Bài 4: Giúp HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán viết kết phép tính ứng với tình tranh - Chẳng hạn, “một bông hoa và bông hoa là bông hoa?” (một bông hoa và bông hoa là hai bông hoa) và viết vào sau dấu để có 1+ = Tương tự hai tranh vẽ sau (61) Bài 5: HS nêu cách làm: nhìn tranh nêu bài toán (Lan có hai bóng, Hùng có bóng Hỏi hai bạn có bóng?) viết dấu + vào ô trống để có + = và đọc: “một cộng hai ba” - Tương tự trên, HS nêu bài toán (chẳng hạn: Có thỏ, thỏ chạy đến hỏi có tất thỏ?”) - Cho HS nêu lại bài toán cùng trao đổi ý kiến xem nên viết gì? (phép cộng) vào các ô trống - Giúp HS biết , phải viết phép cộng + = gọi vài HS giải thích phải viết phép cộng + = để thấy mối liên hệ tình tranh vẽ (một thỏ thêm thỏ nữa) với phép tính + = * Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS làm bài hình thức trò chơi “Nối tiếp” 1+2 - GV chia lớp thành hai đội chơi, đội em Các em còn lại làm cỗ động viên cho hai đội - Cách chơi: Yêu cầu hai đội xếp thành hai hàng GV phát cho em đứng đầu đội viên phấn, em đứng đầu lên nối phép tính với kết phép tính sau đó chuyển phấn cho em em cuối cùng đội - Luật chơi: Trong thời gian phút đội nào nối nhanh và đúng kết thì thắng - Nhận xét trò chơi, tuyên bố kết qu - Nhận xét tiết họ Tiếng Việt Tiết 7, 8: Âm /th/ Mĩ thuật Vẽ nặn dạng tròn (62) TUẦN Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, 2: Âm /u, ư/ Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng phạm vi 3, phạm vi - Tập biểu thị tình tranh hai phép tính thích hợp II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV đố em đầu tiên: + = ? HS trả lời đúng có quyền đố bạn bất kì phép tính nào phạm vi 3, Cứ em cuối cùng tổ - Nhận xét trò chơi Bài mới: (63) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài 1: Hướng dẫn HS nêu cách làm làm chữa bài 2 1 + + + + + 2 - Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với Bài 2: Hướng dẫn HS nêu cách làm (viết số thích hợp vào ô trống, chẳng hạn : lấy cộng 2, viết vào ô trống) làm bài và chữa bài +1 +2 Bài 3: GV nêu và hướng dẫn HS làm bài + Chẳng hạn: Chỉ vào + = = … nêu : “Ta phải làm bài này nào?”(lấy cộng 2; lấy cộng viết vào sau dấu =), + + = + Tương tự với + + = … + + = … Bài 4: Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán (chẳng hạn : bạn cầm bóng, ba bạn chạy đến Hỏi có tất bạn?) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi xem nên viết gì vào các ô trống (nên viết phép cộng) - GV phát phiếu cho HS làm bài : + = Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại bảng cộng 3, bảng cộng - Nhận xét tiết học Thể dục Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư I Mục tiêu: - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Làm quen với tư đúng và đứng đưa hai tay phía trước Yêu cầu thực mức đúng - Ôn trò chơi “Qua đường lội” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - HS giậm chân đếm theo nhịp – 2, – 2, …: – phút - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu : - phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại”: phút Phần bản: (64) - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : tổ lần GV huy GV chọn vị trí và hô tổ tập hợp, sau đó cùng HS lớp nhận xét đánh giá Sau các tổ thi xong, GV đánh giá chung - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng (cả tổ cùng thi lúc điều khiển GV) : – phút - Ôn dàn hàng, dồn hàng : lần Lần 1: GV cho dàn hàng, sau đó cho dồn hàng Lần 2: dàn hàng xong cho HS tập các động tác Thể dục rèn luyện tư - Tư đứng : – lần GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác Tiếp theo dùng lệnh “Đứng theo thư bản… bắt đầu!” để HS thực động tác, GV kiểm tra uốn nắn cho HS, sau đó dùng lệnh “Thôi!” để HS đứng bình thường Lần hai hướng dẫn trên Lần cho HS thi đua các tổ với - Đứng đưa hai tay trước : – lần Hướng dẫn tương tự trên - Ô trò chơi “Qua đường lội”: – phút GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem học từ nhà đến trường và từ trường nhà phải gặp đoạn đường lội đoạn suối cạn, các em phải xử lí nào Tiếp theo, GV vào hình vẽ đã chuẩn bị để dẫn và giải thích cách chơi GV làm mẫu, cho các em bước lên “tảng đá” sang bờ bên từ nhà đến trường Đi hết sang bờ bên kia, ngược trở lại học xong, cần từ trường nhà Trò chơi tiếp tục không chen lấn, xô đẩy Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài: - phút Cho HS xung phong lên trình diễn động tác : TTĐCB và đứng đưa hai tay trước - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Toán Phép cộng phạm vi I Mục tiêu: - HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán Lớp - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ bài học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV đố em đầu tiên: + = ? HS trả lời đúng có quyền đố bạn bất kì phép tính nào phạm vi 3, Cứ em cuối cùng tổ (65) - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi a) GV giới thiệu các phép cộng + = ; + = ; + = ; + = 3, phép cộng theo bước - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bài học (hoặc mô hình tương ứng) để nêu thành vấn đề (bài toán) cần giải Chẳng hạn, GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu: “Có bốn cá, thêm cá Hỏi có tất cá?” Cho HS nêu lại bài toán - Gọi HS tự nêu câu trả lời, GV có thể hướng dẫn HS nêu đầy đủ: “Bốn cá thêm cá năm cá” Gọi số HS nêu lại Vừa vào mô hình, vừa nêu : “Bốn cá thêm cá năm cá Bốn thêm năm” Gọi HS nêu lại: “Bốn thêm năm” - GV nêu: “Ta viết bốn thêm năm sau, viết lên bảng: + = ; đọc là: “Bốn cộng năm” Chỉ vào + = 5, gọi vài HS đọc (bốn cộng năm) Gọi HS lên bảng viết lại, đọc lại + = Hỏi số HS : “4 cộng mấy?” (4 cộng 5) Hướng dẫn HS học phép cộng + = ; + = ; + = theo bước tương tự + = Ở bước thứ nhất, GV hướng dẫn HS tự quan sát hình vẽ và tự nêu vấn đề (bài toán) cần giải Nếu HS chưa tự nêu thì GV giúp HS nêu (Chẳng hạn: “Có cái mũ, thêm bốn cái mũ Hỏi có tất cái mũ?”… Các bước sau thực tượng tự với + = - Vừa cô và các em đã thành lập bảng cộng phạm vi mấy? (phạm vi 5) Đó chính là tên bài toán chúng ta học hôm GV ghi mục bài lên bảng b Sau phần a, trên bảng giữ lại các công thức vừa học Gọi số HS đọc các phép cộng trên bảng Để giúp HS ghi nhớ công thức vừa học, GV có thể che lấp xóa phần toàn công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại các công thức đó c Cho HS xem hình vẽ sơ đồ phần bài học, chẳng hạn sơ đồ phía trên, nêu các câu hỏi cho HS nhận biết + = ; + = 5, tức là + + (vì cùng 5) Tương tự đỗi với sơ đồ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính + =… 2+3=… 2+2=… 4+1=… - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài - Gọi HS đọc kết bài Các HS khác nhận xét Bài 2: Tính theo cột dọc + + + 2 - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài Bài 3: Số? 4+1= 5=4+… 3+2= 5=3+… (66) 1+4= 5=1+… 2+3= 5=2+… - Cho HS tự nêu cách làm, làm bài và chữa bài - Giúp HS nhìn vào kết bài làm hai dòng đầu, cột thứ để nhận : “Nếu đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi” Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có hươu xanh và hươu trắng hỏi có tất hươu? (tranh vẽ thứ nhất) - Gợi ý cho HS từ tranh vẽ thứ nêu bài toán theo cách khác (Chẳng hạn: “Có hươu trắng và hươu xanh Hỏi có tất hươu? - Hướng dẫn tương tự tranh thứ hai - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào phiếu học tập 1+4=5 3+2=5 Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, 4: Âm /v/ Âm nhạc Lý cây xanh Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, 6: Âm /x/ Tự nhiên – Xã hội Ăn uống ngày I Môc tiªu: - HS kể tên thức ăn cần thiết ngày để mau lớn và khỏe mạnh - Nói cần phải ăn uống nào để có sức khỏe tốt - Có ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước II Đồ dùng dạy học - Các hình bài SGK phóng to III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Hằng ngày em đánh răng, rửa mặt vào lúc nào ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: - Cho HS chơi trò chơi: Đi chợ giúp mẹ - Cách tiến hành: GV: + Cho tất các vật phẩm vào cái giỏ lớn + 10 HS chia làm đội + Hai đội chơi trò “Đi chợ giúp mẹ” Khi Gv hô “Bắt đầu” hai đội cùng chợ Làm phút đội nào mua nhiều thức ăn đội đó thắng Mỗi lần HS chợ, mua thứ (67) + Đếm vật phẩm và tuyên dương đội thắng - GV: Đây là thực phẩm ngày dùng gia đình Nhưng để mau lớn và khỏe mạnh, lớp mình cùng tìm hiểu bài “Ăn, uống ngày” b Các hoạt động: * Hoạt động : Kể tên thức ăn, đồ uống ngày - Mục đích : HS nhận biết và kể tên thức ăn, đồ uống thường dùng ngày - Cách tiến hành : Bước : - Em hãy kể tên thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng ngày ? (cá, thịt, rau, ) GV ghi bảng Bước : Cho HS quan sát hình trang 18 SGK - Hãy kể tên thức ăn, đồ uống có hình ? - Em thích loại thức ăn nào ? - Loại thức ăn nào các em chưa ăn không thích ăn ? GV kết luận : Muốn mau lớn và khỏe mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, hoa để có đủ các chất đường, đạm, béo, chất khoáng, vitamin cho thể * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục tiêu : HS biết vì phải ăn uống ngày - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV chia nhóm – HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : + Hình nào cho biết lớn lên thể ? + Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? + Hình nào thể các bạn có sức khỏe tốt - Đại diện các nhóm trình bày GV kết luận : Để có thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta phải làm gì ? (ăn uống đủ chất ngày) * Hoạt động : Thảo luận lớp - Mục đích : HS biết ngày phải ăn, uống thé nào để có sức khỏe tốt - Cách tiến hành : GV hỏi – Hs trả lời + Chúng ta phải ăn, uống nào cho đủ ? + Hằng ngày em ăn bữa, vào lúc nào ? + Tại chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ? + Theo em, ăn uống nào là hợp vệ sinh ? GV kết luận : Chúng ta cần ăn đói, uống khát Cần ăn nhiều loại thức ăn cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa để có đủ các chất đường, bột, đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng Hằng ngày cần ăn ít bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối.Không nên ăn đồ trước bữa ăn chính vì đến bữa ăn chính không ăn nhiều và ngon miệng Cần ăn đủ chất và đúng bữa * Hoạt động nối tiếp: + Muốn thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ăn uống nào? + GV nhắc HS vận dụng vào bữa ăn ngày gia đình Nhận xét tiết học (68) Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản ; giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy trăng làm nền, khăn lau tay - HS: giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS nêu lại cách xé, dán cam - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học cách xé, dán hình cây đơn giản b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi đặc điểm, hình dáng, màu sắc cây + Cây có hình dạng nào? (khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp) + Cây có phận nào? (thân cây, tán lá cây) + Thân cây màu gì? Tán lá cây màu gì? (thân cây màu nâu; tán lá cây màu xanh) + Em nào biết thêm đặc điểm cây mà em đã nhìn thấy? (tán lá cây có màu khác : màu xanh đậm, xanh nhạt, màu vàng, màu nâu…) Vì xé, dán tán cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích c Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu * Xé hình tán cây - Xé tán lá cây tròn: + Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông có cạnh ô khỏi tờ giấy màu + Từ hình vuông xé góc (không cần góc nhau) + Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây - Xé tán lá cây dài : + GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (hoặc màu vàng), đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh dài ô, cạnh ngắn ô + Từ hình chữ nhật đó, xé góc không cần xé + Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài - Xé hình thân cây: + GV lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật dài ô, cạnh ngắn ô + Sau đó xé tiếp hình chữ nhật khác cạnh dài ô, cạnh ngắn ô - Dán hình: Sau xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và dán ghép hình thân cây, tán cây + Dán phần thân ngắn với tán lá tròn + Dán phần thân dài với tán lá dài Sau đó cho HS quan sát hình hai cây đã dán xong d Hoạt động 3: HS thực hành (69) - Yêu cầu HS lấy tờ giấy màu xanh đậm (hoặc màu vàng) và đặt mặt có kẻ ô lên trên - Yêu cầu HS đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh ô trên tờ giấy màu (tùy chọn) - Xé góc để tạo thành hình tán lá cây tròn - Tiếp tục đếm ô, đánh dấu và xé hình chữ cạnh dài ô, cạnh ngắn ô trên tờ giấy màu còn lại - Xé góc để tạo thành hình tán lá cây dài - Xé hai hình thân cây GV đã hướng dẫn Màu thân cây phải là màu nâu Trong HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé Có thể xé phần trên nhỏ, phần to Trước dán, cần xếp vị rí hai cây cho cây đối - Chú ý bôi hồ đều, dán cho phẳng vào thủ công - Dán xong thu dọn giấy thừa và lau tay đ Hoạt động 4: Trưng bày, đánh giá sản phẩm - Xé đường cong, đường xé đều, ít cưa - Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối e Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình cây đơn giản - Nhận xét tiết học Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố và khắc sâu bảng cộng và làm tính cộng phạm vi - Nhìn tranh tập biểu thị tình tranh phép tính cộng II Đồ dùng học tập - Các tranh bài SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - Gọi HS thi đọc bảng cộng phạm vi - GV hỏi – HS trả lời + = ? 1+4=? +2=? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1: Tính nhẩm 1+1= 2+1= 3+1= 4+1= 1+2= - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài - Sau chữa bài, cho HS nhìn vào dòng in đậm cuối bài + = + 2, giúp HS nhận xét : đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi Bài 2: HS nêu cách làm làm bài và chữa bài (70) +2 + +2 - Gọi số HS lên bảng làm Bài 3: tính 2+1+1= 3+1+1= 1+2+1= 1+3+1= - Cho HS làm bài và nhận xét kết làm bài (khi đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi) Bài 4: >, <, = ? + + + + + + + + - Cho HS đọc thầm bài, nêu cách làm tự làm và chữa bài - Gọi số em lên bảng làm - GV lưu ý HS : Ở phần + 3 + có thể điền dấu =, không cần phải tính + và + Bài 5: Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình bài toán đó vào dòng các ô vuông tranh (Chẳng hạn, tranh thứ hai có thể nêu bài toán : “Có chim đậu trên cành, chim bay tới Hỏi có tất chim?”, viết phép tính + = 5) * Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - Tổ chức cho HS làm bài hình thức trò chơi “Nối tiếp” 1+4 - GV chia lớp thành hai đội chơi, đội em Các em còn lại làm cỗ động viên cho hai đội - Cách chơi: Yêu cầu hai đội xếp thành hai hàng GV phát cho em đứng đầu đội viên phấn, em đứng đầu lên nối phép tính với kết phép tính sau đó chuyển phấn cho em em cuối cùng đội - Luật chơi: Trong thời gian phút đội nào nối nhanh và đúng kết thì thắng - Nhận xét trò chơi, tuyên bố kết - Nhận xét tiết họ Tiếng Việt Tiết 7, 8: Âm / y/ Mĩ thuật Vẽ hình vuông và hình chữ nhật (71) TUẦN Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, 2: Tự kiểm tra, đánh giá I Mục tiêu: - Học sinh củng cố cách đọc, cách viết từ, câu đã học - Củng cố cách đưa tiếng vào mô hình - Tiếp tục củng cố kĩ nghe viết cho HS II Hoạt động lên lớp: Việc 1: Củng cố cách đọc và cách đưa tiếng vào mô hình - GV viết số từ và câu lên bảng : kì đà, kị sĩ, cũ kĩ, kề cà, ghế gỗ, ghi ta, phở gà - Cho HS đọc từ trên bảng : nghệ sĩ, củ nghệ, tre ngà, cá ngừ - Cho HS đọc câu : Nhà Nga thị xã Bố và mẹ xa, có bà nhà với Nga và bé Bà Nga đã già cả, bà bế bé, Nga lo bà bị ngã GV gọi HS đọc bài : cá nhân – tổ - ĐT - Đưa các tiếng : kì, cũ, ghi, nghệ vào mô hình - Yêu cầu HS đọc trơn, đọc phân tích mô hình Việc : Củng cố kĩ nghe – viết - Đọc cho Hs viết bảng : kề cà, ghế gỗ, nghệ sĩ, nhà nga, già - GV đọc cho HS viết bài vào chính tả : Nhà Nga thị xã Bố và mẹ xa, có bà nhà với Nga và bé Bà Nga đã già cả, bà bế bé, Nga lo bà bị ngã - Chấm bài, soát lỗi cho HS Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố phép cộng số với - Bảng cộng và làm tính cộng phạm vi các số đã học (72) - Tính chất phép cộng (khi đổi chỗ các số phép cộng, kết không thay đổi) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính cộng với số - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài 1: Tính 0+1= 1+1= 2+1= 3+1= 4+1= 5+1= Đây là bảng cộng phạm vi Cho HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng Bài 2: Tính 1+2= 1+3= 1+4= 0+5= 2+1= 3+1= 4+1= 5+0= - GV gọi em nêu kết quả, Gv ghi bảng - Cho HS nhận xét : + = + (vì 3) Bài 3: >, <, =? 2…2+3 5…5+0 2+3…4+0 - Bài toán yêu cầu gì? (điền dấu thích hợp vào ô trống) - HS làm bài vào - Gọi số em lên bảng làm và nêu cách làm, chẳng hạn : cộng 3, bé 4, + < Bài 4: Viết kết phép cộng + 4 - GV hướng dẫn HS cách làm (lấy số cột đầu cộng với số hàng đầu bảng viết kết vào ô vuông thích hợp bảng đó) - GV làm mẫu : VD1: |+ (từ số cột đầu, gióng ngang sang phải, tới ô vuông thằng cột với số hàng đầu thì dừng lại và viết kết phép cộng + = vào ô vuông đó - Lưu ý HS : Ở bảng cuối cùng, không điền số vào ô vuông màu xanh - Tổ chức cho HS làm bài hình thức trò chơi “Nối tiếp” - Nhận xét trò chơi - Nhận xét tiết học Thể dục Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư I Mục tiêu: - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự (73) - Ôn tư đứng bản, đứng đưa hai tay trước Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V Yêu cầu thực mức đúng II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - HS giậm chân đếm theo nhịp – 2, – 2, …: – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 40m - Đi thường theo hàng dọc thành hình tròn và hít thở sâu : phút, sau đó đứng quay mặt vào - Trò chơi : “Diệt các vật có hại”: phút Phần bản: - Ôn tư đứng : lần (theo đội hình vòng tròn) * Ôn đứng đưa hai tay trước : – lần - Học đứng đưa hai tay dang ngang : – lần - Tập phối hợp : – lần N1 : Từ TTĐCB đưa hai tay trước N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp) N4 : Về TTĐCB - Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V : – lần * Tập phối hợp : lần N1 : Từ TTĐCB đưa hai tay trước N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N4 : Về TTĐCB * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : – lần - Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS giải tán sau đó dùng lệnh để tập hợp Lần 2, cán điều khiển hình thức thi đua Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp – hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát : – phút GV hô nhịp thổi còi Nhắc HS theo hàng, không đùa nghịch và không để đứt hàng - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài: - phút Cho HS xung phong lên trình diễn động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Toán (74) Luyện tập chung I Mục tiêu: - HS tiếp tục củng cố bảng cộng và làm tính cộng phạm vi các số đã học - Phép cộng số với II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV cho HS đố các phép tính cộng phạm vi các số đã học - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi Bài 1: Tính + + + + 2 - Cho HS tự nêu cách làm làm bài vào bảng và chữa bài - Gọi HS đọc kết bài Các HS khác nhận xét Bài 2: Tính + + =… 3+1+1=… 2+0+2=… - GV cho HS nêu cách tính, chẳng hạn : “Muốn tính + + 2, ta lấy cộng 3, lấy cộng 5” - Cho HS tự nêu cách làm, làm bài vào nháp và chữa bài Bài 3: >, <, =? + …5 2+2…1+2 1+4…4+1 + …5 2+1…1+2 5+0…2+3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào phiếu học tập, sau đó chữa bài - Lưu ý HS : Chẳng hạn : + … + 2, có thể điền dấu = vào chỗ chấm, không cần phải tính + và + (củng cố tính chất phép cộng : đổi chỗ các số phép cộng, kết không thay đổi) - Giúp HS nhìn vào kết bài làm hai dòng đầu, cột thứ để nhận : “Nếu đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thay đổi” Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có ngựa trắng và ngựa nâu hỏi có tất ngựa? (tranh vẽ thứ nhất) - Gợi ý cho HS từ tranh vẽ thứ nêu bài toán theo cách khác (Chẳng hạn: “Có nâu và ngựa trắng Hỏi có tất ngựa? - Hướng dẫn tương tự tranh thứ hai - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập 1+2=3 1+4=5 Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc các phép tính cộng với số - Nhận xét tiết học (75) Tiếng Việt Tiết 3, 4: Kiểm tra học kì I I Phần : Kiểm tra đọc Gọi em đọc bài sau : Đi chợ Bà cho bé chợ Ở chợ có đủ thứ : na, khế, mơ, thị Đi về, bé kể cho mẹ nghe : mẹ à, chợ lạ ghê II Phần : Kiểm tra viết Bài : Ngữ âm Nghe cô giáo đọc câu hỏi viết ý trả lời em vào cột bên phải : Câu hỏi Trả lời Câu Trăm nghe không thấy có tiếng ? Tiếng có gì ? Phần đầu tiếng nghe là âm gì ? Phần vần tiếng nghe là âm gì ? Hãy vẽ mô hình tiếng nghe Bài : Viết a Đọc cho HS viết bài sau : Đi bể Nghỉ hè, ba, bà, mẹ và bé Nga bể Ở đó có đủ thứ cá : cá thu, cá nhụ, cá mú … có ghẹ b Em điền c k vào chôc trống cho đúng : …à …ê …ẻ …ả …ũ …ĩ c Em hãy đưa tiếng vào mô hình : nghé, ghi, kì, gà Âm nhạc Ôn : Lý cây xanh Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, 6: Vần có âm chính – Mẫu - ba Tự nhiên – Xã hội Hoạt động và nghỉ ngơi I Môc tiªu: - HS kể những hoạt động mà em biết và em thích - Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách - Biết tự giác thực điều đã học vào sống ngày II Đồ dùng dạy học - Các hình bài SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : (76) - Muốn thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ăn uống nào ? - Kể tên nhứng thức ăn mà em thường ăn uống ngày ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: - Cho HS chơi trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi” - GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu + Khi quản trò hô “máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống + Khi quản trò hô “máy bay đi” người chơi phải đứng lên - Ai làm sai bị thua - GV cho Hs chơi Những em nào làm sai phải nhày lò cò vòng trước lớp - GV : Các em có thích chơi không ? Ngoài lúc học tập chúng ta cần nghỉ ngơi các hình thức giải trí Bài học hôm giúp các em biết nghỉ ngơi đúng cách b Các hoạt động: * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Mục đích : HS nhận biết các hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV chia nhóm và nêu câu hỏi : + Hằng ngày các em chơi trò gì ? - HS trao đổi và phát biểu - GV ghi tên các trò chơi lên bảng + Theo em, hoạt động nào có lợi, hoạt động có hại cho sức khỏe + HS thảo luận và trả lời : đá bóng, nhảy dây, đá cầu, bơi làm cho thể chúng ta khéo léo, nhanh nhẹn, khỏ mạnh đá bóng, nhảy dây, đá cầu và lúc trời nắng bơi trời lạnh, bơi lâu dễ làmcho thể ta bị cảm, ốm Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV : Theo em, các em nên chơi trò gì để có lợi cho sức khỏe ? - HS trả lời - GV nhắc HS giữ an toàn chơi * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục tiêu : HS hiểu nghỉ ngơi là cần thiết cho thể - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV cho HS quan sát các hình 20, 21 SGK theo nhóm 4, nhóm hình - Nêu câu hỏi cho HS : Bạn nhỏ làm gì ? Nêu tác dụng việc làm đó ? - HS trao đổi, thảo luận Bước : Kiểm tra kết hoạt động - Gọi số HS các nhóm phát biểu - HS dùng hình ảnh bổ sung, nhận xét (77) GV kết luận : Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi, nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách có hại cho sưc skhoer Vậy nào là nghỉ ngơi hợp lý ? (đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển, ) * Hoạt động nối tiếp: + Chúng ta nên nghỉ ngơi nào ? (khi làm việc mệt và hoạt động quá sức) + Dặn HS : Về nhà nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình cây đơn giản I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản ; giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy trăng làm nền, khăn lau tay - HS: giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, thủ công III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động: Gọi HS nêu lại cách xé, dán cam - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : Hôm các em tiếp tục học cách xé, dán hình cây đơn giản b Các hoạt động : Hoạt động : Cho HS quan sát mẫu - GV dán mẫu lên bảng cho HS quan sát – Gv hỏi : + Cây có đặc điểm gì ? Hình dáng nào ? + Cây có phận nào ? Thân cây màu gì ? Tán lá cây màu gì ? + Em hãy nêu đặc điểm cây mà em đã nhìn thấy ? Hoạt động : HS thực hành - Yêu cầu HS lấy tờ giấy màu xanh đậm (hoặc màu vàng) và đặt mặt có kẻ ô lên trên - Yêu cầu HS đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh ô trên tờ giấy màu (tùy chọn) - Xé góc để tạo thành hình tán lá cây tròn - Tiếp tục đếm ô, đánh dấu và xé hình chữ cạnh dài ô, cạnh ngắn ô trên tờ giấy màu còn lại - Xé góc để tạo thành hình tán lá cây dài - Xé hai hình thân cây GV đã hướng dẫn Màu thân cây phải là màu nâu HS thực hành xé, dán Trong HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé Có thể xé phần trên nhỏ, phần to Trước dán, cần xếp vị trí hai cây cho cây đối - Chú ý bôi hồ đều, dán cho phẳng vào thủ công - Dán xong thu dọn giấy thừa và lau tay Hoạt động : Trưng bày, đánh giá sản phẩm - Xé đường cong, đường xé đều, ít cưa (78) - Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối Hoạt động : Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình cây đơn giản - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Toán Kiểm tra Đề : Câu : a Viết các số từ đến 10 :………………………………………………… b.Viết các số từ 10 đến :………………………………………………… Câu : Điền dấu thích hợp vào ô trống Câu : Tính a + =… b + + =…… Câu : Số? + = …… + + =…… Câu : Khoanh vào số lớn a b + = …… Tiếng Việt Tiết 7, : Luật chính tả e, ê, i Mĩ thuật Xem tranh phong cảnh + = …… (79) TUẦN 10 Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần có âm đệm và âm chính Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi - Củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng trừ - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài 1: Tính 1+2= 1+1= 1+2= 1+1+1= 1+3= 2–1= 3–1= 3–1–1= 1+4= 2+1= 3–2= 3–1+1= - Cho HS nêu cách làm làm bài và chữa bài * Lưu ý : cho HS nhận xét các phép tính cột thứ ba để thấy quan hệ phép cộng và phép trừ Bài 2: Số ? - … - … - … - Hướng dẫn HS nêu cách làm (viết số thích hợp vào chỗ chấm, chẳng hạn : – = 2, viết vào chỗ chấm) - Cho HS làm bài chữa bài Bài 3: +, - ? 1…1=2 2…1=3 1…2 =3 1…4=5 2…1=1 3…2=1 3…1=2 …2 = - Hướng dẫn HS nêu cách làm (viết phép tính thích hợp (+ -) vào chỗ chấm) cho HS làm bài chữa bài Chẳng hạn : cộng nên viết dấu “+” để + = 3, viết – = không vì – = (80) Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình tranh (chẳng hạn, tranh thứ có thể nêu : “Hùng có bóng, Hùng cho Lan bóng Hỏi Hùng còn bóng ?, viết các số ; ; vào ô trống để có phép tính – = 1) - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào Hoạt động nối tiếp : - Gọi HS nối tiếp đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư I Mục tiêu: - Ôn số động tác Thể dục TTRLCB đã học Yêu cầu thực động tác chính xác trước - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông Yêu cầu thực mức đúng II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 50m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : phút Tiếp theo cho HS đứng quay mặt vào trong, giãn cách sải tay theo vòng tròn - Trò chơi : “Diệt các vật có hại”: phút Phần bản: * Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay sang ngang : – lần N1 : Từ TTĐCB đưa hai tay trước N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp) N4 : Về TTĐCB * Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V : lần N1 : Từ TTĐCB đưa hai tay trước N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N4 : Về TTĐCB * Ôn phối hợp : Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V : lần N1 : Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (81) N4 : Về TTĐCB - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông : – lần GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập bắt chước GV hô “Động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hông…bắt đầu !”, sau đó kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS, hô “Thôi !” để HS TTĐCB * Trò chơi : “Qua đường lội” : – phút Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp – hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát : – phút, sau đó đứng lại, quay mặt thành hàng ngang - Trò chơi “Diệt các vật có hại” - GV cùng HS hệ thống bài: - phút Cho HS xung phong lên trình diễn động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015 Toán Phép trừ phạm vi I Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ và mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi II Đồ dùng dạy học : - Sử dụng đồ dùng dạy học Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : Cho HS nối tiếp các phép tính bảng trừ - Nhận xét Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi a) GV giới thiệu các phép trừ – = 3, – = 2, – = 1, phép trừ theo bước, tương tự phép trừ phạm vi Nên khuyến khích, hướng dẫn HS tự nêu vấn đề (bài toán), tự giải phép tính thích hợp b) Sau phần a, trên bảng giữ lại các công thức vừa học - Cho Hs đọc lại và học thuộc bảng trừ Để giúp Hs ghi nhớ bảng trừ, GV có thể che lấp xóa phần toàn bảng trừ và tổ chức cho HS thi đua lập lại bangr trừ c) Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi và nhận biết : chấm tròn thêm chấm tròn thành chấm tròn : + = ; chấm tròn thêm chấm tròn thành chấm tròn : + = ; chấm tròn bớt chấm tròn còn chấm tròn : – = ; chấm tròn bớt chấm tròn còn chấm tròn : – = (GV thao tác trên sơ đồ để HS nhận mối quan hệ phép cộng và phép trừ từ ba các số 1, 2, 3) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính (82) 4–1= 4–2= 3+1= 1+2= 3–1= 3–2= 4–3= 3–1= 2–1= 4–3= 4–1= 3–2= - Gọi HS nêu cách làm làm bài và chữa bài - Lưu ý HS : Thực các phép tính theo cột - Hai cột cuối cùng nhằm củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài : Tính 4 2 1 - Cho HS thực trên bảng – Gọi em lên bảng chữa bài - Nhắc HS viết các số thẳng cột với Bài : Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán viết phép tính thích hợp Chẳng hạn : Có bạn chơi nhảy dây, bạn chạy Hỏi còn bạn ? - HS làm bài vào - em lên bảng chữa bài Tiếng Việt Tiết 3, : Luật chính tả âm đệm Âm nhạc Ôn : Tìm bạn thân - Lý cây xanh Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần oe Tự nhiên – Xã hội Ôn tập : Sức khỏe và người I Môc tiªu: - Củng cố các kiến thức các phận bên ngoài thể và các giác quan - Khắc sâu hiểu biết thực hành vệ sinh ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khỏe II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh sưu tầm các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai - Hồ dán, giấy to, kéo III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Chúng ta nên nghỉ ngơi nào ? - Thế nào là nghỉ ngơi hợp lí ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: (83) * Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập - Mục đích : Củng cố các liến thức phận thể người và các giác quan - Cách tiến hành : Bước : GV phát phiếu cho các nhóm Nọi dung phiếu sau : - Cơ thể người gồm có phần Đó là - Các phận bên ngoài thể là - Chúng ta nhận biết giới xung quanh nhờ có HS thảo luận theo nhóm em, điền vào chỗ chấm các câu trả lời Bước : GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời nhóm mình Các nhóm khác nhận xét và bổ sung * Hoạt động : Gắn tranh theo chủ đề - Mục tiêu : Củng cố các kiến thức các hành vi vệ sinh ngày Các hoạt động có lợi cho sức khỏe - Cách tiến hành : Bước : GV phát cho nhóm tờ bìa to, yêu cầu HS vẽ và gắn tranh ảnh các em thu thập các hoạt động nên làm và không nên làm - HS làm việc theo nhóm dán tranh theo yêu cầu GV Bước : - GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm mình Các nhóm khác xem và nhận xét - HS lên trình bày và giới thiệu các tranh vừa dán cho lớp nghe - Kết thúc hoạt động : GV khên ngợi các nhóm đã làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh Hoạt động : Kể ngày em - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi ngày để có sức khỏe tốt - HS tự giác thực các nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khỏe - Cách tiến hành : + Yêu cầu HS nhớ và kể lại việc làm ngày mình cho lớp nghe + GV nêu câu hỏi gợi ý : a) Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì ? b) Buổi trưa em ăn thứ gì ? c) Đến trường, chơi em chơi trò gì ? Bước : GV gọi HS lên kể (mối em kể đến hoạt động) * GV kết luận : Những việc nên làm ngày để giữ vệ sinh và có sức khỏe tốt * Hoạt động nối tiếp: + Hằng ngày em cần làm gì để giữ vệ sinh và có sức khỏe tốt? Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình gà (84) I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình gà đơn giản - Xé hình gà và dán cân đối, phẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu xé, dán hình gà, có trang trí cảnh vật; giấy thủ công màu vàng; hồ dán, trắng làm nền; khăn lau tay - HS: Giấy thủ công màu vàng; giấy nháp có kẻ ô; bút chì, bút màu, hồ dán; thủ công, khăn lau tay III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động : Gọi HS nêu lại cách xé, dán cam - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : Hôm các em học cách xé, dán hình gà đơn giản b Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV dán mẫu lên bảng cho HS quan sát – GV hỏi : + Con gà có đặc điểm gì ? Hình dáng nào ? + Gà có phận nào ? Toàn thân có màu gì ? + Em hãy cho biết gà có gì khác so với gà lớn ? (gà trống, gà mái) đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông - Khi xé, dán hình gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu a) Xé hình thân gà - GV dùng tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn ô - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu - Xé góc hình chữ nhật - Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa giống hình thân gà - Lật mặt màu để HS quan sát b) Xé hình đầu gà - Đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh ô (giấy cùng màu với thân gà) - Vẽ và xé góc hình vuông - Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát) - GV nhắc HS lấy giấy nháp có kẻ ô tập vẽ, xé hình thân và đầu gà c) Xé hình đuôi gà (dùng giấy cùng màu với đầu gà) - Đếm ô, đánh dấu vẽ và xé hình vuông cạnh ô - Vẽ hình tam giác - Xé thành hình tam giác d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà - Dùng giấy khác màu để xé hình mỏ, mắt, chân gà (các hình này xé ước lượng, không xé theo ô) vì mắt gà nhỏ nên có thể dùng bút chì màu để tô mắt gà - GV nhắc HS lấy giấy nháp kẻ ô, tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà e) Dán hình (85) - Sau xé đủ các phận hình gà con, Gv làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự : thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt và chân gà lên giấy - Trước dán cần xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối - Sau đó cho HS quan sát hình gà hoàn chỉnh Hoạt động : Trưng bày, đánh giá sản phẩm - Xé đường cong, đường xé đều, ít cưa - Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối Hoạt động : Hoạt động nối tiếp - Gọi hai HS nêu lại cách xé, dán hình gà đơn giản - Dặn HS :Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, thủ công, để học tiết vào tuần sau - Nhận xét tiết học Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - HS củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi và phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp (cộng trừ) II Các hoạt động dạy học : Khởi động : Trò chơi “Truyền điện” - Cho HS đố các phép tính bảng trừ - Nhận xét Bài : a Hoạt động : Giới thiệu bài : … Luyện tập b Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 4 3 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và chữa bài * Lưu ý : Nhắc HS viết các số thẳng cột Bài : Số ? -1 … -3 … -2 … - Gọi HS nêu cách làm bài (tính viết kết vào chỗ chấm), sau đó cho HS nêu miệng kết - GV ghi bảng, các bạn khác nhận xét Bài : Tính 4–1–1= 4–1–2= 4–2–1= - Cho HS nhắc lại cách tính ; chẳng hạn “Muốn tính – – 1, ta lấy trừ lấy trừ 2” - HS tự làm bài vào chữa bài Bài : < , > , = ? 3–1…2 3–1…3–2 4–1…2 4–3…4–2 (86) - Yêu cầu HS tính kết phép tính, so sánh hai kết điền dấu thích hợp ( <, > , =) vào chỗ chấm, chẳng hạn : – < + - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào chữa bài Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình tranh ; chẳng hạn : - Ở tranh thứ : Có vịt bơi, chạy tới Hỏi có tất con?”, viết phép tính + = - Ở tranh thứ hai : Có vịt bơi, chạy lên bờ Hỏi còn lại vịt?”, viết phép tính – = c Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần uê Mĩ thuật Vẽ (Quả dạng tròn) TUẦN 11 (87) Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần ươ Toán Luyện tập I Mục tiêu: - HS củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng trừ - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài 1: Tính 5 4 - Cho HS nêu yêu cầu bài tự làm bài vào bảng và chữa bài Bài : Tính 5–1–1= 4–1–1= 3–1–1= 5–1–2= 5–2–1= 5–2–2= - Gọi HS nhắc lại cách tính cho HS làm bài vào nháp chữa bài * Lưu ý : Cho HS nhận xét từ bài làm – – = – – = (5 trừ 1, trừ trừ 2, trừ 1) Bài : >, <, =? 5–3…2 5–4…2 5–1…3 5–3…3 5–4…1 5–4…0 - Cho HS nêu cách làm (viết dấu thích hợp >, <, =) vào chỗ chấm) làm bài vào và chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình tranh (chẳng hạn, tranh thứ có thể nêu : “Lúc đầu có chim, sau đó chim bay Hỏi còn lại chim ?, viết các số 5, 2, vào ô trống để có phép tính – = 3) - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán khác và phép tính tương ứng - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào chữa bài Bài : Số? 5–1=4+… - Yêu cầu HS tính phép tính bên trái dấu : – = ; nêu cộng với 4, từ đó điền số vào chỗ chấm (5 – = + 0) (88) Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” sau - Phát cho các HS ngồi đầu dãy, em phiếu, ví dụ : +2 -1 +0 -3 +2 (phiếu này ứng với trường hợp : dãy có HS) - HS ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên (3 + 2), viết kết (5) vào ô vuông ; chuyển phiếu cho bạn thứ hai dãy để tính tiếp (5 – 1) và viết kết (4) vào ô vuông Cứ tiếp tục HS cuối cùng dãy - Dãy nào làm nhanh và đúng thưởng - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư – Trò chơi vận động I Mục tiêu: - Ôn số động tác Thể dục TTRLCB đã học Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Học động tác đứng đưa chân trước, hai tay chông hông Yêu cầu thực động tác đúng - Làm quen với trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu biết tham gia vào trofd chơi II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội” - Phương tiện: GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 50m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại”: phút Phần bản: - Đứng đưa chân trước, hai tay chống hông : – lần GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo nhịp đây : N1 : Đứng đưa chân trái trước, hai tay chống hông N2 : Về TTCB N3 : Đưa chân phải trước, hai tay chống hông N4 : Về TTCB Sau lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS - Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức” : 10 – 12 phút GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành – hàng dọc (theo tổ học tập), hàng cách hàng tối thiểu 1m Trong hàng, em cách em cánh tay Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (giơ lên cao hạ xuống) GV làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó (89) dùng lời dẫn cho tổ chơi thử GV tiếp tục giải thích cách chơi Cho lớp chơi thử số lần Khi thấy lớp biết cách chơi, cho chơi chính thức có phân thắng thua Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp – hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường và hát : – phút, sau đó đứng lại, quay mặt thành hàng ngang - Trò chơi “Diệt các vật có hại” - GV cùng HS hệ thống bài: - phút Cho HS xung phong lên trình diễn động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2015 Toán Số phép trừ I Mục tiêu: - HS bước đầu nắm : là kết phép tính trừ hai số nhau, số trừ cho kết là chính số đó ; và biết thực hành tính trường hợp này - Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp II Đồ dùng dạy học : - Sử dụng đồ dùng dạy học Toán - Các mô hình, vật thật phù hợp với hình vẽ bài học III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : Cho HS nối tiếp các phép tính bảng trừ - Nhận xét Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ hai số a) Giới thiệu phép trừ – = GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ bài học (hoặc mô hình tương ứng) và nêu bài toán, chẳng hạn : “Trong chuống có vịt, chạy khỏi chuồng Hỏi tróng chuồng còn lại vịt?” - Gợi ý cho HS : “1 vịt bớt vịt còn vịt” ; trừ GV viết bảng : – = gọi HS đọc trừ không (cá nhân, tôt, ĐT) b) Giới thiệu phép trừ – = c) GV nêu số phép trừ : – ; – 4, cho HS tính kết - GV giúp HS nhận xét : “Một số trừ số đó thì 0” Hoạt động : Giới thiệu phép trừ “một số trừ 0” a) Giới thiệu phép trừ – = - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bên trái (phía dưới) bài học và nêu vấn đề, chẳng hạn : “Tất có hình vuông, không bớt hình nào Hỏi còn lại hình vuông ?” (GV nêu : Không bớt hình vuông nào là bớt không) - GV gợi ý để HS nêu : “4 hình vuông bớt hình vuông còn hình vuông” ; “4 trừ 4” (90) - GV viết lên bảng : – = gọi HS đọc (bốn trừ không bốn) b) Giới thiệu phép trừ – = Tiến hành tương tự phép trừ – = c) Cho HS nêu thêm số phép trừ số trừ : – 0, – … và tính kết - GV giúp HS nhận xét : “Một số trừ thì chính số đó” Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 1–0= 1–1= 5–1= 2–0= 2–2= 5–2= 3–0= 3–3= 5–3= - Gọi HS nêu cách làm làm bài và chữa bài (HS nêu miệng) Bài : Tính 4+1= 2+0= 3+0= 4+0= 2–2= 3–3 = 4–0= 2–0= 0+3= - Cho HS thực trên bảng – Gọi em lên bảng chữa bài Bài : Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán viết phép tính thích hợp Chẳng hạn, với tranh thứ : “Có ngựa chuồng, chạy Hỏi chuồng còn ngựa ?” viết phép tính – = tương tự với tranh thứ hai (Có cá bình, vớt Hỏi còn lại bình còn lại cá ? Phép tính tương ứng : – = 0) - HS làm bài vào - em lên bảng chữa bài Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính liên quan đến nội dung bài học - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Luyện tập Âm nhạc Đàn gà Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần có âm chính và âm cuối Tự nhiên – Xã hội Gia đình I Môc tiªu: - Hiểu gia đình là tổ ấm em, đó có người thân yêu - Kể người gia đình mình với bạn lớp - Yêu quý gia đình và người thân gia đình II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh bài 11 SGK - Giấy vẽ, bút kẻ, (91) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì ? - Đến trường, chơi em chơi trò gì ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục đích : Giúp HS biết gia đình là tổ ấm các em - Cách tiến hành : Bước : GV nêu yêu cầu - Quan sát các hình bài 11 SGK và trả lời các câu hỏi SGK - Gia đình Lan có ? Lan và người gia đình làm gì ? - Gia đình Minh có ? Minh và người gia đình làm gì ? HS làm việc theo nhóm nhỏ, quan sát trả lời nhóm Bước : GV gọi đại diện các nhóm vào tranh và kể gia đình Lan và minh lúc thảo luận nhóm Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung - GV kết luận : Mỗi người có bố, mẹ và người thân khác : ông, bà, anh, chị, em Mọi người chung sống ngôi nhà gọi là gia đình Nhứng người gia đình cần yêu thương, chăm sóc cho thì gia đình yên vui, hòa thuận * Hoạt động : Em vẽ tổ ấm em - Mục tiêu : HS giới thiệu người thân gia đình mình cho các bạn - Cách tiến hành : Bước : GV nêu yêu cầu : Vẽ người gia đình em - HS làm việc cá nhân, em vẽ người gia đình mình Bước : Triển lãm tranh - HS hoạt động theo nhóm : Mang tranh mình giới thiệu cho các bạn nhóm người gia đình mình Sau đó nhóm chọn tranh vẽ đẹp để triển lãm trên bảng với các nhóm khác - GV chọn tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho lớp xem và tác giả chính tranh đó giới thiệu gia đình mình cho lớp biết - Kết thúc hoạt động : GV khên ngợi các em tích cực làm việc và vẽ đẹp Hoạt động : Đóng vai - Mục tiêu : Giúp HS ứng xử tình thường gặp ngày, thể lòng yêu quý mình với người thân gia đình - Cách tiến hành : Bước : GV giao nhiệm vụ : Các em hãy cùng thảo luận và phân công đóng vai các tình sau đây : + Tình : Một hôm mẹ chợ tay xách nhiều thứ Em làm gì giúp mẹ lúc đó ? + Tình : Bà Lan hôm bị mệt Nếu là Lan em làm gì hay nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh (92) - HS làm việc theo cặp, em cùng thảo luận và tìm cách ứng xử hay, tập đối đáp với theo cách ứng xử đã chọn - GV đến bàn giúp đỡ và động viên HS Bước : Thu kết thảo luận - GV gọi cặp HS đại diện lên thể tình mình (gọi HS xung phong) Các HS khác nhận xét góp ý kiến - Kết thúc hoạt động : Gv khên HS làm việc tích cực, mạnh dạn, đặc biệt các HS lên đóng vai Hoạt động nối tiếp : + Gia đình em có ? + Giáo dục HS : Cần biết quan tâm, chăm sóc người thân gia mình mình - Nhận xét tiết học Thủ công Xé, dán hình gà I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình gà đơn giản - Xé hình gà và dán cân đối, phẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu xé, dán hình gà, có trang trí cảnh vật; giấy thủ công màu vàng; hồ dán, trắng làm nền; khăn lau tay - HS: Giấy thủ công màu vàng; giấy nháp có kẻ ô; bút chì, bút màu, hồ dán; thủ công, khăn lau tay III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động : Gọi HS nêu lại cách xé, dán hình gà - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : Hôm các em tiếp tục học cách xé, dán hình gà đơn giản b Các hoạt động : Hoạt động : HS thực hành - GV yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn màu theo ý thích các em), đặt mặt kẻ ô lên - Lần lượt đếm ô, đánh dấu và vẽ các hình chữ nhật cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn ô ; hình vuông cạnh ô ; hình tam giác trên hình vuông cạnh ô - Xé rời các hình khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà đã hướng dẫn Nhắc HS thực hành xé không xé vội mà nên xé từ từ, vừa xé vừa sửa cho hình giống mẫu - Sau xé hình đầu, thân và đuôi xé tiếp hình mỏ, mắt và chân Riêng mắt gà nhỏ nên có thể cho HS dùng bút màu để tô mắt Đây là các chi tiết nhỏ, khó xé, GV nên hướng dẫn trực tiếp chỗ cho em còn lúng túng (93) - Khi HS dán hình vào thủ công, GV nhắc các em dán theo thứ tự đã hướng dẫn, chú ý dán cho cân đối, dán cho phằng và - GV khuyến khích các em khá, giỏi dùng bút màu để trang trí cảnh vật cho sinh động - Dán xong thu dọn giấy thừa và lau tay Hoạt động : Trưng bày, đánh giá sản phẩm - HS trưng bài bài xé dán lên bàn - GV cho lớp quan sát, nhận xét, đánh giá : Xé các phận hình gà và dán hình cân đối, phẳng - Chọn số bài xé, dán đẹp tuyên dương trước lớp Hoạt động : Nhận xét, dặn dò - Dặn HS :Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, thủ công, để học tiết vào tuần sau - Nhận xét tiết học Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - HS củng cố phép trừ hai số nhau, phép trừ số - Củng cố bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học II Các hoạt động dạy học : Khởi động : Trò chơi “Truyền điện” - Cho HS đố các phép tính bảng trừ - Nhận xét Bài : a Hoạt động : Giới thiệu bài : … Luyện tập b Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 5–4= 4–0= 3–3= 2–0= 1+0= 5–5= 4–4= 3–1= 2- 2= 1–0= - Cho HS nêu cách làm làm bài và chữa bài miệng Bài : Tính 5 3 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và chữa bài * Lưu ý : Nhắc HS viết các số thẳng cột Bài : Tính 2–1–1= 3–1–2= 5–3–0= 4–2–2= 4–0–2= 5–2–3= - Cho HS nhắc lại cách tính ; chẳng hạn “Muốn tính – – 1, ta lấy trừ lấy trừ 0” - HS tự làm bài vào chữa bài Bài : < , > , = ? 5–3…2 3–3…1 4–4…0 (94) 5–1…3 3–2 …1 4–0…0 - Yêu cầu HS tính kết phép tính, so sánh hai kết điền dấu thích hợp ( <, > , =) vào chỗ chấm - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào chữa bài Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính thích hợp vào các ô vuông tranh - Ở tranh thứ hai “Trong chuồng có vịt, chạy ngoài Hỏi chuồng còn vịt ?” Phép tính tương ứng : – = c Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần at Mĩ thuật Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm TUẦN 12 Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần ăt Toán Luyện tập chung (95) I Mục tiêu : HS củng cố - Phép cộng, phép trừ phạm vi các số đã học - Phép cộng, phép trừ với số - Viết phép tính thích hợp với tình tranh II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính cộng, trừ phạm vi các số đã học - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài : Tính 4+1= 5–2= 2+0= 3–2= 2+3= 5–3= 4–2= 2–0= - Gọi HS nhắc lại cách tính cho HS nêu miệng kết bài làm Bài : Tính 3+1+1= 2+2+0= 3–2–1= 5–2–2= 4–1–2= 5–3–2= - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và gọi em lên bảng chữa bài Bài : Số? 3+…=5 4-…=1 3-…=0 5-…=4 2+…=2 …+2=2 - Cho HS nêu cách làm (viết số thích hợp) vào chỗ chấm) làm bài vào và chữa bài Bài : Viết phép tính thích hợp - Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình tranh (chẳng hạn, tranh thứ có thể nêu : “Có vịt, sau đó thêm vịt tới Hỏi có tất vịt ?, viết các số 2, 2, vào ô trống để có phép tính + = 4) - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán khác và phép tính tương ứng - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào chữa bài Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” sau - Phát cho các HS ngồi đầu dãy, em phiếu, ví dụ : -3 +2 -0 +1 +0 (phiếu này ứng với trường hợp : dãy có HS) - HS ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên (5 - 3), viết kết (2) vào ô vuông ; chuyển phiếu cho bạn thứ hai dãy để tính tiếp (2 + 2) và viết kết (4) vào ô vuông Cứ tiếp tục HS cuối cùng dãy - Dãy nào làm nhanh và đúng thưởng - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư – Trò chơi vận động I Mục tiêu : (96) - Ôn số động tác Thể dục RLTTCB đã học Yêu cầu thực động tác chính xác học trước - Học động tác đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng Yêu cầu biết thực mức đúng - Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức bắt đầu có chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi - Phương tiện : GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - HS đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 30 – 50m, sau đó thường theo vòng tròn, hít thở sâu đứng lại - Ôn phối hợp : x nhịp N1 : Từ TTĐCB đưa hai tay trước N2 : Về TTĐCB N3 : Đưa hai tay dang ngang N4 : Về TTĐCB - Ôn phối hợp : x nhịp N1 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V N2 : Về TTĐCB N3 : Đưa hai tay lên cao thẳng hướng N4 : Về TTĐCB Phần bản: - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông : – lần - Đứng đưa hai chân trước, hai tay chống hông : Tập – lần, x nhịp - Đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : Tập – lần, x nhịp N1 : Đưa chân trái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N2 : Về TTCB N3 : Đưa chân phải sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N4 : Về TTCB Sau lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS - Ôn trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức” : – phút GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành – hàng dọc (theo tổ học tập), hàng cách hàng tối thiểu 1m Trong hàng, em cách em cánh tay Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (giơ lên cao hạ xuống) GV làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó dùng lời dẫn cho tổ chơi thử GV tiếp tục giải thích cách chơi Cho lớp chơi thử số lần Khi thấy lớp biết cách chơi, cho chơi chính thức có phân thắng thua Phần kết thúc: (97) - Đi thường theo nhịp – hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường và hát : – phút, sau đó đứng lại, quay mặt thành hàng ngang - Trò chơi “Diệt các vật có hại” - GV cùng HS hệ thống bài: - phút Cho HS xung phong lên trình diễn động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2015 Toán Phép cộng phạm vi I Mục tiêu : HS tiếp tục củng cố : - Khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán Lớp - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ bài học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV đố em đầu tiên: + = ? HS trả lời đúng có quyền đố bạn bất kì phép tính nào phạm vi các số đã học Cứ em cuối cùng tổ - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi a) Hướng dẫn HS thành lập công thức + = 6, + = - Bước : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Nhóm bên trái có hình tam giác, nhóm bên phải có hình tam giác Hỏi tất có bao nhiêu hình tam giác?” - Bước : Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác hai nhóm nêu câu trả lời đầy đủ : “5 hình tam giác và hình tam giác là hình tam giác” - GV gợi ý để HS nêu: “5 và là 6” Sau đó để HS tự viết vào chỗ chấm phép cộng + = … GV viết công thức + = lên bảng và cho HS đọc “Năm cộng sáu” - Bước : GV cho HS quan sát hình vẽ để rút nhận xét : “5 hình tam giác và hình tam giác” “5 hình tam giác và hình tam giác”, đó : “5 + + 5” - HS tự viết vào chỗ chấm phép cộng + = … - GV viết công thức + = lên bảng và cho HS đọc : “Một cộng năm sáu” - Cho HS đọc lại công thức : + = và + = b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức + = 6, + = và + = Làm tương tự phần a c, Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Cho HS đọc lại bảng cộng (98) - GV có thể nêu số câu hỏi, chẳng hạn : “4 cộng mấy?”, “3 cộng mấy?”, “5 cộng 6?”, “6 cộng mấy?” … Hoạt động : Thực hành Bài : Tính + + + + + + - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Cho HS làm bài vào bảng – Gọi em lên bảng chữa bài Bài : Tính + =… 5+1=… 5+0=… 2+2=… 2+4=… 1+5=… 0+5=… 3+3=… - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài - Gọi HS đọc kết bài Các HS khác nhận xét - Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài - Củng cố cho HS tính chất giao hoán phép cộng thông qua ví dụ cụ thể, chẳng hạn : đã biết + = thì viết + = Bài : Tính 4+1+1= 5+1+0= 2+2+2= 3+2+1= 4+0+2= 3+3+0= - Cho HS nhắc cách tính giá trị biểu thức số có dạng bài tập ; chẳng hạn : “Muốn tính + + thì phải lấy + trước, bao nhiêu cộng tiếp với 1” - Cho HS làm bài vào chữa bài Bài : Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có chim đậu trên cành, chim bay đến Hỏi có tất chim ? (tranh vẽ thứ nhất) - Hướng dẫn HS viết phép tính tương ững với bài toán đã vào ô trống tranh : + = - Gợi ý cho HS từ tranh thứ nêu bài toán theo cách khác (chẳng hạn : Có chim bay và chim đậu trên cành Hỏi có tất chim?) Từ đó hướng dẫn HS viết phép tính : + = - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán các dạng khác và phép tính tương ứng - Với tranh thứ hai, có thể nêu bài toán : “Hàng trên có ô tô trắng, hàng có ô tô xanh Hỏi có tất ô tô?” (HS trả lời miệng ghi phép tính + = 6) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần ân Âm nhạc (99) Ôn : Đàn gà Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần ât Tự nhiên – Xã hội Nhà I Môc tiªu: - Biết nhà là nơi sinh sống người gia đình Có nhiều loại nhà khác và nhà có địa - Kể địa nhà mình và các đồ đạc nhà cho các bạn nghe - Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng nhà em II Đồ dùng dạy học - Các tranh trang 26, 27 SGK - Một số tranh ảnh nhà sưu tầm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Gia đình em gồm có ? - Khi bà ốm, em làm gì, nói gì với bà để bà vui và nhanh khỏi bệnh ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: Bài học trước chúng ta đã dạy gia đình, đó có người thân yêu chúng ta Mọi người cùng sống và làm việc ngôi nhà, đó là nhà Bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó b Các hoạt động: * Hoạt động : Quan sát tranh - Mục đích : HS nhận các loại nhà khác các vùng miền khác Biết nhà mình thuộc loại nhà vùng miền nào - Cách tiến hành : Bước : - cho HS quan sát các hình bài 12 SGK và gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau : - Ngôi nhà này thành phố, nông thôn hay miền núi ? - Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá ? - Nhà em gần giống ngôi nhà nào các nhà đó ? HS làm việc theo cặp, hai HS cùng quan sát và nói cho nghe các câu trả lời mà GV nêu - GV đến bàn theo dõi, giúp đỡ các HS hoàn thành nhiệm vụ Bước : GV treo tất các tranh trang 26 lên bảng, gọi số HS lên và nói các câu trả lời phần làm việc theo cặp - GV giải thích thêm các dạng nhà : nhà nông thôn, nhà tập thể thành phố, các dãy phố, nhà miền núi (nhà sàn, nhà rông, ) Khi giải thích GV chú ý nên có kèm theo tranh ảnh minh họa - Kết thúc hoạt động, GV nêu câu hỏi : Ở lớp mình nhà bạn nào là nhà tập thể? Nhà nông thôn? Nhà các dãy phố? (HS giơ tay phát biểu xem nhà mình thuộc loại nhà nào) (100) - GV kết luận : Nhà là nơi sống và làm việc người gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà mình * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục tiêu : Kể tên các đồ dùng nhà - Cách tiến hành : Bước : GV chia nhóm HS và nêu yêu cầu : Mỗi nhóm quan sát hình trang 27 SGK và nêu tên các đồ dùng vẽ hình Sau quan sát xong HS phải kể đồ dùng gia đình mình mà các em yêu thích cho các bạn nhóm biết - HS quan sát tranh, và nói tên các đồ dùng vẽ hình phân công Lần lượt HS kể đồ dùng gia đình mà em thích Bước : Thu kết thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm lên kể tên các đồ vật vẽ hình mình quan sát Các HS nhóm có thể hỗ trợ, bổ sung Còn các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - GV định số HS bất kì kể đồ dùng gia đình mình mà em yêu thích - Gv kết luận : Đồ đạc gia đình là để phục vụ các sinh hoạt người Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết tùy vào điều kiện kinh tế nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm đồ dùng gia đình chưa có điều kiện Hoạt động : Ngôi nhà em - Mục tiêu : HS giới thiệu cho các bạn lớp ngôi nhà mình - Cách tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu mang các tranh ngôi nhà mình để giới thiệu với các bạn nhóm - GV nêu số câu hỏi gợi ý : + Nhà em là nhà nông thôn hay thành phố? + Nhà em rộng hay chật ? + Nhà gia đình em có sân, vườn không? + Địa nhà em nào? - HS làm việc theo nhóm : Đưa các tranh đã vẽ sẵn nhà mình giới thiệu cho các bạn cùng nhóm Nói địa nhà mình cho các bạn cùng nhóm nghe Bước : - GV gọi đại diện nhóm HS giới thiệu nhà và địa nhà mình cho lớp nghe Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò Trò chơi “Sắm vai” - Mục đích: HS biết ứng xử tình không may các em gặp phải - Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu tình huống: Nếu chẳng may em bị lạc đường, gặp chú công an em nói nào với chú để chú đưa em nhà? (101) - HS làm việc theo cặp, nói với cách ứng xử tình trên Phân vai bạn đóng làm chú công an, bạn đóng làm bạn nhỏ bị lạc đường, tập đối thoại Bước 2: - GV gọi đến hai HS xung phong lên bảng diễn lại cách ứng xử mình theo tình trên - HS lên bảng thể hiện, các HS khác theo dõi và nhận xét xem bạn nói thì chú công an đã đưa bạn nhà chưa? - Kết thúc hoạt động: GV nhận xét khen các HS hoạt động tích cực, đặc biệt là các HS lên đóng vai Nhận xét tiết học Thủ công Ôn tập chương I : Kĩ thuật xé, dán giấy I Mục tiêu: - HS nắm kĩ thuật xé, dán giấy - Chọn giấy màu phù hợp, xé, dán các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành tranh tương đối hoàn chỉnh II Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình mẫu đã chuẩn bị các bài 4, 5, 6, 7, 8, HS xem lại - HS: Giấy thủ công các màu, bút chì; giấy trắng làm nền; hồ dán; khăn lau tay III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Khởi động : Gọi HS nêu lại cách xé, dán hình gà - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài : Hôm cô cùng các em ôn tập lại cách xé, dán các hình đã học b Các hoạt động : Hoạt động : HS thực hành - GV hỏi : Các em đã học cách xé, dán hình gì ? (xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình cam, hình cây đơn giản và hình gà) - Cho HS xem lại hình mẫu các bài và nhắc HS chọn màu cho phù hợp với nội dung Chú ý: kĩ thuật xé cho đều, đẹp, sắp, xếp hình, dán và trình bày cân đối, đẹp - GV chia lớp thành nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác + Nhóm 2: Xé, dán hình vuông, hình tròn + Nhóm 3: Xé, dán hình cam + Nhóm 4: Xé, dán hình cây đơn giản + Nhóm 5: Xé, dán hình gà - Các nhóm thực hành xé, dán GV theo dõi, giúp đỡ cho nhóm - GV yêu cầu: Xé xong các em hãy xếp, dán lên tờ giấy và trình bày cho cân đối, đẹp - Nhắc HS giữ trật tự làm bài, dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ bài, sách vở, quần áo - Thu dọn giấy thừa và rửa tay hoàn thành bài (102) Hoạt động 2: Trình bày, đánh giá sản phẩm - Các nhóm trưng bài bài xé dán lên bàn - GV cho lớp quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm: + Hoàn thành: - Chọn màu phù hợp với nội dung bài - Đường xé đều, hình xé cân đối - Cách ghép, dán và trình bày cân đối - Bài làm sẽ, màu sắc đẹp + Chưa hoàn thành: - Đường xé không đều, hình xé không cân đối - Ghép, dán hình không cân đối Hoạt động : Nhận xét, dặn dò - Gọi em nêu cách xé, dán các hình đã học - Dặn HS : Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Nhận xét tiết học Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2015 Toán Phép trừ phạm vi I Mục tiêu : - HS tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi II Các hoạt động dạy học : Khởi động : Trò chơi “Truyền điện” - Cho HS đố các phép tính bảng cộng - Nhận xét Bài : Hoạt động : Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ trừ phạm vi a Hướng dẫn HS thành lập công thức – = 5, – = Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Tất có hình tam giác, bớt hình Hỏi còn lại hình tam giác?” Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời và hướng dẫn HS nêu đầy đủ : “6 hình tam giác bớt hình tam giác còn hình tam giác” Gợi ya để HS nêu : “6 bớt còn 5” Sau đó để HS tự viết vào chỗ chấm phép trừ : – = … GV viết công thức – = lên bảng và đọc cho HS : “Sáu trừ năm” Bước 3: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, tự nêu kết phép trừ – 5, tự viết kết đó (1) vào chỗ chấm phép trừ – = … GV viết công thức – = lên bảng và cho HS đọc lại hai công thức : – = và – = b Hướng dẫn HS thành lập các công thức – = 4, – = và – = Tiến hành tương tự phần a c Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi Sau mục a, b trên bảng có : – = – = (103) 6–2=4 6–4=2 6–3=3 - Cho HS đọc lại các công thức ghi trên bảng Để giúp HS ghi nhớ các công thức vừa học, GV xóa phần toàn công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại (nói, viết,…) các công thức đó Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 6 6 6 - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và chữa bài * Lưu ý : Nhắc HS viết các số thẳng cột Bài : Tính 5+1= 4+2= 3+3= 6–5= 6–2= 6–3= 6–1= 6–4= 6–6= - Cho HS nêu cách làm làm bài và chữa bài miệng Bài : Tính 6–4–2= 6–2–1= 6–3–3= 6–2–4= 6–1–2= 6–6 = - Cho HS nhắc lại cách tính ; chẳng hạn “Muốn tính – – 2, ta lấy trừ lấy trừ 0” - HS tự làm bài vào chữa bài Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính thích hợp vào các ô vuông tranh - Ở tranh thứ : “Lúc đầu có vịt bơi ao, sau đó chạy lên bờ Hỏi ao còn vịt ?” Phép tính tương ứng : – = - Ở tranh thứ : “Lúc đầu có chim đậu trên dây, sau đó chim bay Hỏi còn chim đậu?” Phép tính tương ứng : – = c Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Luyện tập vần có âm cuối với cặp n/t Mĩ thuật Vẽ tự (104) TUẦN 13 Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần ăm/ăp Toán Phép cộng phạm vi I Mục tiêu : HS tiếp tục củng cố : - Khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán Lớp - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ bài học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV đố em đầu tiên: + = ? HS trả lời đúng có quyền đố bạn bất kì phép tính nào phạm vi Cứ em cuối cùng tổ (105) - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi a) Hướng dẫn HS thành lập công thức + = 7, + = - Bước : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Có hình tam giác, thêm hình tam giác Hỏi tất có bao nhiêu hình tam giác?” Cho HS nêu lại bài toán - Bước : GV vừa vào hình vẽ vừa nêu : “Sáu cộng mấy?” (sáu cộng bảy) GV viết lên bảng + = và đọc là : Sáu cộng bảy Chỉ vào + = 7, gọi vài HS đọc (sáu cộng bảy) - Bước : GV nêu : “6 cộng ?” (bảy) GV viết lên bảng + = Gọi vài HS đọc : “Sáu cộng bảy” và “Một cộng sáu bảy” Sau đó lưu ý HS nhận xét : “Lấy cộng lấy cộng 1” b, Hướng dẫn HS học phép cộng + = 7, + = theo ba bước tương tự + = 7, + = c, Hướng dẫn HS học phép cộng + = và + = theo ba bước tương tự + = 7, + = - Cho HS đọc thuộc bảng cộng - GV có thể nêu số câu hỏi, chẳng hạn : “bảy cộng mấy?” (7 cộng ; cộng ; …) Hoạt động : Thực hành Bài : Tính + + + + 3 + + - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Cho HS làm bài vào bảng – Gọi em lên bảng chữa bài Bài : Tính + =… 6+1=… 3+4=… 2+5=… 0+7=… 1+6=… 4+3=… 5+2=… - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài - Gọi HS đọc kết - Gv ghi bảng Các HS khác nhận xét - Củng cố cho HS tính chất giao hoán phép cộng thông qua ví dụ cụ thể, chẳng hạn : đã biết + = thì viết + = Bài : Tính 5+1+1= 4+1+2= 2+3+2= 3+2+2= 3+3+1= 4+0+2= - Cho HS nhắc cách tính giá trị biểu thức số có dạng bài tập ; chẳng hạn : “Muốn tính + + thì phải lấy + trước, bao nhiêu cộng tiếp với 1” - Cho HS làm bài vào chữa bài (106) Bài : Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có bướm đậu, thêm bướm bay đến Hỏi có tất bướm? (tranh vẽ thứ nhất) - Hướng dẫn HS viết phép tính tương ững với bài toán đã vào ô trống tranh : + = - Gợi ý cho HS từ tranh thứ nêu bài toán theo cách khác (chẳng hạn : Có bướm bay và bướm đậu Hỏi có tất bướm?) Từ đó hướng dẫn HS viết phép tính : + = - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán các dạng khác và phép tính tương ứng - Với tranh thứ hai, có thể nêu bài toán : “Có chim đậu và chim bay tới Hỏi có tất chim?” (HS trả lời miệng ghi phép tính + = 7) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Ôn số động tác Thể dục RLTTCB đã học Yêu cầu thực mức độ tương đối chính xác - Học đứng đưa chân sang ngang Yêu cầu biết thực mức đúng - Tiếp tục ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi - Phương tiện : GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 40 – 50m, sau đó thường và hít thở sâu (theo vòng tròn) : – phút - Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay trái : – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút Phần bản: - Ôn đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : – lần, x nhịp N1 : Đưa chân trái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N2 : Về TTCB N3 : Đưa chân phải sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N4 : Về TTCB * Ôn phối hợp đứng đưa chân trước, hai tay chống hông và đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng : – lần, x nhịp - Đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông : – lần, x nhịp N1 : Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông (107) N2 : Về TTĐCB N3 : Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông N4 : Về TTĐCB - Ôn phối hợp : – lần N1 : Đứng đưa chân trái trước, hai tay chống hông N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa chân phải trước, hai tay chống hông N4 : Về TTĐCB - Ôn phối hợp lần N1 : Đứng đưa chân trái sau, hai tay chống hông N2 : Về TTĐCB N3 : Đứng đưa chân phải sau, hai tay chống hông N4 : Về TTĐCB Sau lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS - Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức” : – phút GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS thành – hàng dọc (theo tổ học tập), hàng cách hàng tối thiểu 1m Trong hàng, em cách em cánh tay Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (giơ lên cao hạ xuống) GV làm mẫu cách chuyển bóng, sau đó dùng lời dẫn cho tổ chơi thử GV tiếp tục giải thích cách chơi Cho lớp chơi thử số lần Khi thấy lớp biết cách chơi, cho chơi chính thức có phân thắng thua Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) trên địa hình tự nhiên sân trường và hát : – phút - Trò chơi hồi tĩnh : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : - phút Cho HS xung phong lên trình diễn các động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Toán Phép trừ phạm vi I Mục tiêu : - HS tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Các mẫu vật đồ dùng học Toán (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác) III Các hoạt động dạy học : Khởi động : Trò chơi “Truyền điện” - Cho HS đố các phép tính bảng trừ (108) - Nhận xét Bài : Hoạt động : Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ trừ phạm vi a Hướng dẫn HS thành lập công thức – = 6, – = Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Tất có hình tam giác ? (có hình tam giác) Có hình tam giác phần bên phải ? ( có hình) Hỏi còn lại hình tam giác phần bên phải ? (có sáu hình)” Cho HS nêu lại bài toán Bước : Gọi HS nêu câu trả lời và hướng dẫn HS nêu đầy đủ : “7 hình tam giác bớt hình tam giác còn hình tam giác” Gợi ý để HS nêu : “7 bớt còn 6” Sau đó để HS tự viết vào chỗ chấm phép trừ : – = … GV viết công thức – = lên bảng và đọc cho HS : “Bảy trừ sáu” Bước : Gv nêu : Ta viết bảy bớt còn sáu sau : GV viết công thức – = lên bảng và cho HS đọc là : bảy trừ sáu Chỉ vào – = 6, gọi vài HS đọc (bảy trừ sáu) Hướng dẫn HS tự điền số vào kết phép tính – = …, G gọi HS đọc lại : – = Hỏi số HS “Bày trừ mấy?” b Hướng dẫn HS phép trừ – = Tiến hành tương tự – = và – = c Hướng dẫn HS học phép trừ – = và – = Tiến hành tương tự – = và – = Sau mục a, b trên bảng có : – = – = 7–2=5 7–5=2 7–3=4 7–4=3 - Cho HS đọc lại các công thức ghi trên bảng Để giúp HS ghi nhớ các công thức vừa học, GV xóa phần toàn công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại (nói, viết,…) các công thức đó Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 7 7 7 - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và chữa bài * Lưu ý : Nhắc HS viết các số thẳng cột Bài : Tính 7-6= 7-3= 7–2= 7–4= 7–7= 7–0= 7–1= 7–1= - Cho HS nêu cách làm làm bài và chữa bài miệng, GV ghi kết Bài : Tính 7–3–2= 7–6–1= 7–4–2= 7–5–1= 7–2–3= 7–4-3 = - Cho HS nhắc lại cách tính ; chẳng hạn “Muốn tính – – 2, ta lấy trừ lấy trừ 2” (109) - HS tự làm bài vào chữa bài Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính thích hợp vào các ô vuông tranh - Ở tranh thứ : “Lúc đầu trên bàn có táo, sau đó bạn nhỏ lấy Hỏi trên bàn còn lại ?” Phép tính tương ứng : – = - Ở tranh thứ : “Lúc đầu bạn mam có bóng bay, sau đó bạn thả bóng bay Hỏi còn bóng?” Phép tính tương ứng : – = c Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần âm/âp Âm nhạc Ôn : Sắp đến Tết Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần ang/ac Tự nhiên – Xã hội Công việc nhà I Môc tiªu: - Kể tên số công việc làm nhà người gia đình và số việc HS thường làm để giúp đỡ gia đình - Hiểu người gia đình phải làm việc, người việc tùy theo sức mình - Trách nhiệm HS ngoài việc học tập là cần phải làm việc giúp đỡ gia đình II Đồ dùng dạy học - Bài hát : Cái Bống ngoan - Các hình bài 13 SGK, bút, giấy vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Nhà em là nhà nông thôn hay thành phố ? - Nhà em rộng hay chật ? - Nhà gia đình có sân, vườn không ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài “Cái Bống ngoan” - GV nêu : Ở nhà người có công việc khác Mỗi công việc đó góp phần vào làm cho nhà gọn gàng hơn, thể yêu thương gắn bó người gia đình với Bài học hôm giúp chúng mình hiểu rõ điều đó b Các hoạt động: * Hoạt động : Làm việc với SGK (110) - Mục đích : Thấy số công việc nhà người gia đình - Cách tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu : Quan sát các hình trang 28 SGK và nói người hình ảnh đó làm gì ? Tác dụng công việc đó gia đình - HS làm việc theo cặp, cùng quan sát và nói cho nghe nội dung hoạt động tranh Bước : - GV gọi số HS vào hình trình bày trước lớp công việc thể hình, tác dụng công việc đó sống gia đình - HS làm việc theo lớp, số HS đứng lên trình bày, các bạn khác theo dõi, nhận xét và bổ sung - Ví dụ : HS vào hình thứ nói : Bạn nhỏ hình lau chùi bàn ghế để làm cho bàn ghế - GV rút kết luận : Ở nhà người có công việc khác Những việc đó làm cho nhà cửa sẽ, vừa thể quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình với * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : HS biết kể tên số công việc các em thường làm giúp đỡ bố, mẹ - Cách tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu : Kể cho nghe các công việc nhà người gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố, mẹ Bước : - GV thu kết thảo luận Gọi địa diện số nhóm lên nói trước lớp các công việc em và người gia đình thường làm nhà Sau HS kể GV có thể đặt các câu hỏi tác dụng các công việc đó thân em Ví dụ : + Em cảm thấy nào quét nhà ? + Rửa ấm chén có tác dụng gì ? - GV kết luận : Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức mình Hoạt động : quan sát tranh - Mục tiêu : Giúp HS hiểu điều gì xảy không có quan tâm dọn dẹp nhà - Cách tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu : Quan sát tranh trang 29 SGK và trả lời câu hỏi + Điểm giống và khác hai phòng ? + Em thích phòng nào ? Tại ? - HS làm việc theo cặp, quan sát và nói câu trả lời mình cho nghe Bước : - GV treo hai tranh phóng to lên trên bảng và gọi số HS lên trình bày phần làm việc mình bước - HS làm việc theo lớp, số bạn lên bảng vào hình và nêu ý kiến mình, các bạn khác nghe và bổ sung (111) - GV hỏi : Để có phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ ? - GV nói : Cô mong muốn từ hôm trở các em chăm làm việc nhà cửa ; bố mẹ vui lòng IV Củng cố, dặn dò - Hãy kể tên các việc em đã làm nhà đẻ giúp đỡ bố, mẹ ? - Nhận xét tiết học Thủ công Các quy ước gấp giấy, gấp hình I Mục tiêu : - HS hiểu các kí hiệu, quy ước gấp giấy - Gấp hình theo kí hiệu quy ước II Chuẩn bị : - GV : Mẫu vẽ kí hiệu quy ước gấp hình - HS : Giấy nháp trắng, bút chì, thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động : Kí hiệu đường hình - Đường dấu hình là đường có nét gạch, chấm - GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc thủ công Hoạt động : Kí hiệu đường dấu gấp - Đường dấu gấp là đường có nét đứt - HS vẽ đường dấu gấp Hoạt động : Kí hiệu đường dấu gấp vào - Trên đường dấu gấp có mũ tên hướng gấp vào - HS vẽ đường dấu gấp và mĩu tên hướng gấp vào Hoạt động : Kí kiệu dấu gấp ngược phía sau - Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau là mĩu tên cong - HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược phía sau IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại các quy ước đã học - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Mức độ hiểu biết các kí hiệu quy ước + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS củng cố - Các phép tính cộng, trừ phạm vi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính cộng, trừ phạm vi (112) - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài : Tính 6+1= 7–2= 7+0= 7–3= 4+3= 7–5= 4+3= 7–0= - Gọi HS nhắc lại cách tính cho HS nêu miệng kết bài làm Bài : Tính 5+1+1= 4+2+0= 7–2–1= 7–2–2= 7–4–2= 7–3+2= - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và gọi em lên bảng chữa bài Bài : <, >, = ? 3+4…5 - 7–0 …0+7 7–5…4 + 4+2…2+5 - Cho HS nêu cách làm (viết số thích hợp) vào chỗ chấm) làm bài vào và chữa bài Bài : Viết phép tính thích hợp - Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình tranh (chẳng hạn, tranh thứ có thể nêu : “Có vịt, sau đó thêm vịt tới Hỏi có tất vịt ?, viết các số 2, 2, vào ô trống để có phép tính + = 4) - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán khác và phép tính tương ứng - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào chữa bài Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” sau - Phát cho các HS ngồi đầu dãy, em phiếu, ví dụ : -3 +2 -0 +1 +0 (phiếu này ứng với trường hợp : dãy có HS) - HS ngồi đầu dãy làm phép tính đầu tiên (7 - 3), viết kết (4) vào ô vuông ; chuyển phiếu cho bạn thứ hai dãy để tính tiếp (4 + 2) và viết kết (6) vào ô vuông Cứ tiếp tục HS cuối cùng dãy - Dãy nào làm nhanh và đúng thưởng - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần ăng/ăc Mĩ thuật Vẽ cá (113) TUẦN 14 Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Luyện tập vần có âm cuối theo cặp ng/c Toán Phép trừ phạm vi I Mục tiêu : Giúp HS - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tính trừ phạm vi II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III Các hoạt động dạy học : Khởi động : Trò chơi “Truyền điện” - Cho HS đố các phép tính bảng cộng, trừ - Nhận xét Bài : Hoạt động : Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ trừ phạm vi a Hướng dẫn HS thành lập công thức – = 7, – = Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Tất có ngôi ? (có ngôi sao) Có ngôi phần bên phải ? (có ngôi sao) Hỏi còn lại ngôi phần bên phải ? (có bảy hình)” Cho HS nêu lại bài toán Bước : Gọi HS nêu câu trả lời và hướng dẫn HS nêu đầy đủ : “8 ngôi bớt ngôi còn ngôi sao” Gợi ý để HS nêu : “8 bớt còn 7” Sau đó để HS tự viết vào chỗ chấm phép trừ : – = … GV viết công thức – = lên bảng và đọc cho HS : “Tám trừ bảy” (114) Bước : Gv nêu : Ta viết tám bớt còn bảy sau : GV viết công thức – = lên bảng và cho HS đọc là : Tám trừ bảy Chỉ vào – = 7, gọi vài HS đọc (tám trừ bảy) Hướng dẫn HS tự điền số vào kết phép tính – = …, G gọi HS đọc lại : – = Hỏi số HS “Tám trừ mấy?” b Hướng dẫn HS phép trừ – = Tiến hành tương tự – = và – = c Hướng dẫn HS học phép trừ – = và – = Tiến hành tương tự – = và – = Sau mục a, b trên bảng có : – = – = 8–2=6 8–6=2 8–3=5 8–5=3 8–4=4 - Cho HS đọc lại các công thức ghi trên bảng Để giúp HS ghi nhớ các công thức vừa học, GV xóa phần toàn công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại (nói, viết,…) các công thức đó Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 8 8 8 - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và chữa bài * Lưu ý : Nhắc HS viết các số thẳng cột Bài : Tính 1+7= 2+6= 4|+ = 8–1= 8–2= 8–4= 8–7= 8–6= 8–8= - Cho HS nêu cách làm làm bài và chữa bài miệng, GV ghi kết * Lưu ý HS : Mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài : Tính 8–4= 8–5= 8–8= 8–1–3= 8–2–3= 8–0= 8–2–2= 8–1–4= 8+0= - Cho HS nhắc lại cách tính ; chẳng hạn “Muốn tính – – 3, ta lấy trừ lấy trừ 4” - HS tự làm bài vào chữa bài Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính thích hợp vào các ô vuông tranh - Ở tranh thứ : “Lúc đầu có lê, sau đó lấy Hỏi còn lại ?” Phép tính tương ứng : – = - Ở tranh thứ : “Lúc đầu có táo, sau đó lấy Hỏi còn laị quả?” Phép tính tương ứng : – = c Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bảng cộng, trừ phạm vi (115) - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Ôn số động tác Thể dục RLTTCB đã học Yêu cầu thực mức độ tương đối chính xác - Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức ban đầu II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi - Phương tiện : GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – phút - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng ; đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay trái : – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút - Kiểm tra các động tác tiết trước : – phút Phần bản: - Ôn phối hợp : – lần, x nhịp N1 : Đứng đưa hai tay trước thẳng hướng N2 : Đưa hai tay sang ngang N3 : Đứng hai tay lên cao chếch chữ V N4 : Về TTCB * Ôn phối hợp : – lần, x nhịp N1 : Đưa đưa chân trái trước, hai tay chống hông N2 : Đứng hai tay chống hông N3 : Đứng đưa chân phải trước, hai tay chống hông N4 : Về TTĐCB Sau lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS - Trò chơi “Chạy tiếp sức” : – 10 phút GV nêu tên trò chơi, sau đó tập hợp HS theo đội hình chơi Giải thích cách chơi kết hợp với dẫn trên hình vẽ GV làm mẫu Tiếp theo cho nhóm chơi thử, sau đó cho lớp chơi thử lần và Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) trên địa hình tự nhiên sân trường và hát : – phút - Trò chơi hồi tĩnh : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : - phút Cho HS xung phong lên trình diễn các động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự (116) Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS củng cố - Các phép tính cộng, trừ phạm vi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính cộng, trừ phạm vi - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài Bài : Tính 7+1= 6+2= 5+3= 4+4= 1+7= 2+6= 3+5= 8-4 = 8–7= 8–6= 8–5= 8+0= 8–1= 8–2= 8–3= 8–0= - HS tính nhẩm, nêu miệng kết GV ghi bảng Cho HS nêu tính chất phép cộng và mối quan hệ phép cộng, phép trừ Bài : Tính + … + … - … - Gọi HS nêu yêu cầu bài (Viết số thích hợp vào ô trống) Yêu cầu HS nhẩm làm bài vào Bài : Tính 4+3+1= 8-4-2= + – 5= 5+1+2= 8–6+3= 7–3+4= - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào bảng và gọi em lên bảng chữa bài Bài : Viết phép tính thích hợp - Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính ứng với tình tranh (chẳng hạn : “Lúc đầu giỏ có táo Sau đó lấy Hỏi giỏ còn lại quả) - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán khác và phép tính tương ứng - Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào chữa bài Hoạt động nối tiếp : Tổ chức trò chơi “Tiếp sức” sau - Phát cho các HS ngồi đầu dãy, em phiếu, ví dụ : >5+2 <8 -0 >8+0 (phiếu này ứng với trường hợp : dãy có HS) - HS ngồi đầu dãy nhẩm phép tính đầu tiên (5 + = 7), nối + với số ; chuyển phiếu cho bạn thứ hai dãy để tính tiếp (8 – = 8) và nối – với Cứ tiếp tục HS cuối cùng dãy (117) - Dãy nào làm nhanh và đúng thưởng Gv nói : Đó chính là nội dung bài tập SGK - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần anh/ach Âm nhạc Ôn : Sắp đến Tết Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần ênh/êch Tự nhiên – Xã hội An toàn nhà I Môc tiªu: - Kể tên số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu - Kể tên số vật nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy - Biết cách phòng tránh và xử lí có tai nạn xảy nhà II Đồ dùng dạy học - Các hình bài 14 SGK - Một số tình để HS thảo luận III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Kể tên số công việc các em thường làm giúp đỡ bố, mẹ ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài : - GV : Ở nhà đã các em bị tai nạn hay chứng kiến các tai nạn cắt vào tay, bỏng, điện giật … chưa? - GV : dao, kéo, lửa, điện … là vật dễ gây an toàn nhà chúng ta không cẩn thận Bài học hôm chúng mình cùng tìm hiểu điều đó b Các hoạt động: * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục đích : HS biết các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh - Cách tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu : Quan sát các hình trang 30 SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Chỉ và nói các bạn hình làm gì ? + Dự kiến xem điều gì có thể xảy với các bạn các bạn đó không cẩn thận ? + Trả lời các câu hỏi trang 30 SGK : Khi dùng dao đồ dùng sắc, nhọn các bạn cần chú ý điều gì ? + HS làm việc theo cặp, hai HS cùng quan sát, vào hình và nói các câu trả lời cho nhua nghe (118) Bước : Thu kết quan sát - GV gọi số HS xung phong trình bày + HS làm việc lớp, số HS xung phong vào tranh và trả lời câu hỏi GV giao phần làm việc theo cặp Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV hỏi : Khi dùng dao, kéo các đồ vật sắc nhọn, chúng ta cần phải làm gì để tránh bị đứt tay ? + HS : Một số HS phát biểu và đến kết luận : Cần phải cẩn thận với vật sắc, nhọn, dễ vỡ dùng - GV nói thêm : Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với các em nhỏ, không cho các em cầm chơi * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Mục tiêu : HS biết cách phòng tránh số tai nạn lửa và chất gây cháy - Cách tiến hành : Bước : - GV giao nhiệm vụ : Quan sát các hình trang 31 SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Điều gì có thể xảy các cảnh trên ? + Nếu điều không may xảy em làm gì, nói gì lúc đó ? + HS thảo luận nhóm : Chỉ tranh và đoán các tình có thể xảy tranh Nhóm thảo luận và tìm hướng giải tốt màn cháy, em bé bị bỏng và bị điện giật Bước : - GV gọi đại diện các nhóm lên vào tranh và trình bày ý kiến nhóm mình Các nhóm khác nghe và nhận xét các bạn dự đoán có đúng với dự đoán nhóm mình không ? Cách xử lí điều đó không may xảy các trường hợp các bạn có hợp lí không ? Có cách xử lí nào khác không ? Bạn nói đúng số điện thoại cứu hỏa chưa ? - GV kết luận : + Không để đèn dầu và các vật gây cháy khác màn hay để gần đồ dễ bắt lửa + Nên tránh xa các vật và nơi có thể gây bỏng và cháy + Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận , không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở Điện giật có thể gây chết người + Phải lưu ý không cho em bé chơi gần vệt dễ cháy và gần điện Hoạt động : Củng cố, dặn dò : Trò chơi “Sắm vai” - Mục đích : HS tập xử lí số tình có cháy, có người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay - Cách tiến hành : Bước : - GV chia lớp thành nhóm Phân cho nhóm các tình sau, yêu cầu các em nhóm thảo luận tìm cách xử lí tốt nhất, sau đó đóng vai thể lại tình và cách giải + Tình : Một hôm Hùng học thấy nhà bác Ba bên hàng xóm có khói bốc lên Lúc đó nhà bác khóa cửa lại không có nhà Hùng nghĩ là nhà bác có đám cháy Nếu là Hùng em làm già lúc đó ? (119) + Tình : Lan ngồi học bài thì em Hương (em gái Lan) bị đứt tay em cầm dao gọt táo Nếu là Lan em làm gì đó ? + Tình : Đang nấu cơm giúp mẹ, chẳng may em bị siêu nước nóng đổ vào chân Em làm gì đó ? - HS làm việc theo nhóm 8, cùng thảo luận, tìm cách xử lí tốt Phân công đóng vai và tập đối đáp nhóm theo các vai đã phân công - GV đến các nhóm giúp đỡ, động viên các HS làm việc tích cực Bước : - GV gọi các nhóm đọc tình và cách ứng xử nhóm mình lên cho các bạn nghe - HS cử đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình Các nhóm khác nghe xem có cách giải nào khác không? Có điều gì thấy các bạn nhóm đó giải chưa thỏa đáng có thể đặt câu hỏi để hỏi lại các bạn - Gọi đến hai nhóm lên đóng vai diễn lại tình nhóm mình - Nhận xét tiết học Thủ công Gấp các đoạn thẳng cách I Mục tiêu : - HS biết cách gấp và gấp các đoạn thẳng cách II Chuẩn bị : - GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách có kích thước lớn; Quy trình các nếp gấp - HS : Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy HS ; Vở thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Nhắc lại các quy ước gấp giấy và gấp hình Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách - Qua hình mẫu GV định hướng chú ý HS vào các nếp gấp để rút nhận xét : Chúng cách nhau, có thể chồng khít lên xếp chúng lại Hoạt động : Hướng dẫn mẫu cách gấp a Nếp gấp thứ : - GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng - GV gấp mép giấy vào ô theo đường dấu (chú ý khoảng cách ô đủ lớn để Hs dẽ quan sát) b Nếp gấp thứ hai : - GV ghim lại tờ giấy, mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ hai Cách gấp giống nếp gấp thứ c Gấp nếp thứ ba - Gv lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào ô nếp gấp trước hình d Gấp các nếp gấp - Các nếp gấp thực gấp các nếp gấp trước Chú ý : để HS hiểu lần gấp lật mặt giấy và gấp vào ô theo giấy kẻ ô Hoạt động : Thực hành (120) - GV nhắc lại cách gấp (cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách ô để dễ gấp) theo quy trình mẫu, sau đó cho HS thực gấp nếp Gv quan sát và giúp đỡ em còn lúng túng - GV nhắc HS tập gấp nếp trên giấy nháp kẻ ô trước cho thành thạo, sau đó gấp trên giấy màu - Sản phẩm cuối cùng dán vào thủ công IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách gấp các nếp gấp cách - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Mức độ hiểu biết các kí hiệu quy ước + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài “Gấp cái quạt” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2015 Toán Phép cộng phạm vi I Mục tiêu : - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán Lớp - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ bài học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV đố em đầu tiên: + = ? HS trả lời đúng có quyền đố bạn bất kì phép tính nào phạm vi Cứ em cuối cùng tổ - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi a) Hướng dẫn HS thành lập công thức + = 9, + = - Bước : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Có cái mũ, thêm mũ Hỏi tất có bao nhiêu cái mũ?” Cho HS nêu lại bài toán - Bước : GV vừa vào hình vẽ vừa nêu : “Tám cộng mấy?” (tám cộng chín) GV viết lên bảng + = và đọc là : Tám cộng chín Chỉ vào + = 9, gọi vài HS đọc (tám cộng chín) - Bước : GV nêu : “8 cộng ?” (chín) GV viết lên bảng + = Gọi vài HS đọc : “Tám cộng chín” và “Một cộng tám chín” Sau đó lưu ý HS nhận xét : “Lấy cộng lấy cộng 1” b, Hướng dẫn HS học phép cộng + = 9, + = theo ba bước tương tự + = 9, + = c, Hướng dẫn HS học phép cộng + = và + = theo ba bước tương tự + = 9, + = (121) - Cho HS đọc thuộc bảng cộng - GV có thể nêu số câu hỏi, chẳng hạn : “chín cộng mấy?” (9 cộng ; cộng ; …) Hoạt động : Thực hành Bài : Tính + + + + + + - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Cho HS làm bài vào bảng – Gọi em lên bảng chữa bài Bài : Tính + =… 4+5=… 3+6=… 8+1=… 0+9=… 4+4=… 1+7=… 5+2=… 8–5= 7–4= 0+8= 6–1= - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài - Gọi HS đọc kết - Gv ghi bảng Các HS khác nhận xét Bài : Tính 4+5= 6+3= 1+8= 4+1+4= 6+1+2= 1+2+6= 4+2+3= 6+3+0= 1+5+3= - Cho HS nhắc cách tính giá trị biểu thức số có dạng bài tập ; chẳng hạn : “Muốn tính + + thì phải lấy + trước, bao nhiêu cộng tiếp với 4” - Cho HS làm bài vào chữa bài Bài : Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có hộp hình vuông, thêm hộp hình vuông Hỏi có tất hộp? (tranh vẽ thứ nhất) - Hướng dẫn HS viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu vào ô trống tranh : + = - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán các dạng khác và phép tính tương ứng - Với tranh thứ hai, có thể nêu bài toán : “Có bạn chơi và bạn tới Hỏi có tất bạn?” (HS trả lời miệng ghi phép tính + = 9) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần inh/ich Mĩ thuật Vẽ màu vào các họa tiết hình vuông (122) TUẦN 15 Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố các phép tính cộng, trừ phạm vi Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 8+1= 7+2= 6+3= 5+4= 1+8= 2+7= 3+6= 4+5= 9–8= 9–7= 9–6= 9–5= 9–1= 9–2= 9–3= 9–4= - GV làm mẫu cột thứ – củng cố lại tính chất “giao hoán” phép cộng và mối quan hệ phép cộng và phép trừ - HS tự làm bài vào nháp sau đó nối tiếp nêu kết Bài : Số? 5+…=9 9-…=6 …+3=9 4+…=8 7-…=5 …+9=9 …+7=9 …+3=8 9-…=9 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào phiếu - Đại diện các nhóm lên chữa bài Bài : <, >, = ? 5+4…9 6…5+3 9–0…8 9–2…8 9…5+1 4+5…5+4 - HS tự làm bài vào chữa bài Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính tương ứng với tình tranh HS có thể ghi các phép tính sau : + = ; + = ; – = ; – = Bài : Hình bên có hình vuông ? - GV vẽ hình lên bảng - HS quan sát hình trả lời câu hỏi (có hình vuông) c Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò (123) - Gọi HS đọc bảng cộng, trừ phạm vi - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Tiếp tục ôn số kĩ Thể dục RLTTCB đã học Yêu cầu thực mức độ tương đối chính xác trước - Tiếp tục làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Sân trường Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi - Phương tiện : GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút - Kiểm tra các động tác tiết trước : – phút Phần bản: - Ôn phối hợp : – lần, x nhịp N1 : Đứng đưa chân trái sau, hai tay giơ cao thẳng hướng N2 : TTĐCB N3 : Đứng đưa chân phải sau, hai tay lên cao chếch chữ V N4 : Về TTĐCB * Ôn phối hợp : – lần, x nhịp N1 : Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông N2 : Về tư đứng hai tay chống hông N3 : Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông N4 : Về TTĐCB Sau lần tập, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS - Trò chơi “Chạy tiếp sức” : – 10 phút GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS chơi thử – lần, chơi chính thức có phân thắng thua Đội thua phải chạy vòng xung quanh đội thắng Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) và hát – phút - Trò chơi hồi tĩnh : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : - phút Cho HS xung phong lên trình diễn các động tác vừa học - Nhận xét học, tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS còn trật tự Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2015 Toán (124) Phép cộng phạm vi 10 I Mục tiêu : Giúp HS : - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 - Biết làm tính cộng phạm vi 10 II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán Lớp - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - GV mời tổ tham gia chơi, hai tổ còn lại làm trọng tài GV đố em đầu tiên: + = ? HS trả lời đúng có quyền đố bạn bất kì phép tính nào phạm vi Cứ em cuối cùng tổ - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức + = 10, + = 10 - Bước : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn : “Có chấm tròn, thêm chấm tròn Hỏi tất có bao nhiêu chấm tròn?” Cho HS nêu lại bài toán - Bước : GV vừa vào hình vẽ vừa nêu : “Chín cộng mấy?” (chín cộng mười) GV viết lên bảng + = 10 và đọc là : Chín cộng mười Chỉ vào + = 10, gọi vài HS đọc (chín cộng mười) - Bước : GV nêu : “9 cộng ?” (mười) GV viết lên bảng + = 10 Gọi vài HS đọc : “Chín cộng mười” và “Một cộng chín mười” Sau đó lưu ý HS nhận xét : “Lấy cộng lấy cộng 1” b, Hướng dẫn HS học phép cộng + = 10, + = 10 theo ba bước tương tự + = 10, + = 10 c, Hướng dẫn HS học phép cộng + = 10 và + = 10 theo ba bước tương tự + = 10, + = 10 - Cho HS đọc thuộc bảng cộng - GV có thể nêu số câu hỏi, chẳng hạn : “mười cộng mấy?” (10 cộng ; 10 cộng ; …) Hoạt động : Thực hành Bài : Tính a) + + + + + + - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Cho HS làm bài vào bảng – Gọi em lên bảng chữa bài b) + =… 2+8=… 3+7=… 4+6=… 9+1=… 8+2=… 7+3=… 6+ = … 9–1= 8–2= 7+3= 6–3= - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài (125) - Gọi HS đọc kết - Gv ghi bảng Các HS khác nhận xét Bài : Số ? 2+5 … +0 … -1 … - … +4 … +1 … +1 … - Cho HS nhẩm, sau đó nối tiếp nêu kết Bài : Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có cá, thêm cá Hỏi có tất cá? - Hướng dẫn HS viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu vào ô trống tranh : + = 10 - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán các dạng khác và phép tính tương ứng Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng phạm vi 10 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần ay/ây Âm nhạc Ôn : Đàn gà - Sắp đến Tết Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần ao Tự nhiên – Xã hội Lớp học I Môc tiªu: - Hiểu lớp học là nơi các em đến học ngày - Gọi tên số đồ dùng có lớp học ngày - Nói tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và số bạn cùng lớp - kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học mình II Đồ dùng dạy học - Các hình bài 15 SGK - Một số bìa lớn và các bìa nhỏ có ghi tên các đồ dùng có lóp học - Bài hát ”lớp chúng ta đoàn kết” III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - Kể tên số vật sắc nhọn, dễ gây đứt tay, chảy máu ? - Ngoài việc phòng tránh các vật nhọn đó ra, nhà chúng ta còn phải phòng tránh các đồ vật gì dễ gây nguy hiểm ? Nhận xét, đánh giá Bài : a Giới thiệu bài : - Hs hát tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (126) - GV : Lời bài hát mà chúng ta vừa hát đã nói tình đoàn kết gắn bó keo sơn các bạn lớp học Lớp học chúng ta còn có gì gắn bó thân thiết với chúng ta ngày ? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài Lớp học để biết rõ điều đó nhé b Các hoạt động: * Hoạt động : Quan sát tranh và thảo luận - Mục đích : Biết lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết - Cách tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 32, 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau với các bạn : + Trong lớp học có và có đồ vật gì ? + Lớp học bạn giống với lớp học nào các hình đó ? + Bạn thích lớp học nào ? Tại ? + HS làm việc theo nhóm 4, các HS quan sát và thảo luận nhóm các câu hỏi GV yêu cầu Từng thành viên nhóm nói cho nghe xem mình thích lớp học nào số các lớp học hình và mình lại thích lớp học đó ? - GV quan sát lớp và đến nhóm giúp đỡ các HS các câu trả lời khó Bước : - GV định bất kì thành viên nào các nhóm lên trình bày - HS làm việc theo lớp : Một số HS lên trình bày các câu hỏi GV giao phần quan sát tranh và thảo luận nhóm Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến có - GV HS kết luận tùy theo kết thu phần trước : - Trong lớp học nào có thầy (cô giáo) và HS Trong lớp có các đồ dùng phục vụ học tập : lọ hoa, tranh ảnh, Việc có nhiều hay ít đồ dùng, đồ dùng cũ hay mới, đẹp hay xấu tùy vào điều kiện trường * Hoạt động : Kể lớp học mình - Mục tiêu : HS giới thiệu lớp học mình - Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu : Quan sát lớp học mình và kể lớp học mình với các bạn - HS làm việc cá nhân, các HS quan sát lớp học mình và định hướng đầu điều mình định giới thiệu lớp học mình Bước : - GV gọi số HS đứng dậy kể lớp học mình - HS làm việc theo lớp, số HS đứng dậy kể còn các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung - HS phải kể tên lớp, tên GV chủ nhiệm, các thành viên lớp, các đồ đạc lớp mình - Nếu GV thấy các HS kể thiếu phần nào thì GV đặt câu hỏi gợi ý cho các HS kể (127) - GV kết luận : Các em cần nhơ tên lớp, tên trường mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc lớp mình Vì đó là nơi các em đến học ngày với các thầy cô và các bạn Hoạt động : Củng cố, dặn dò : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Mục đích : HS nhận dạng số đồ dùng có lớp học mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho HS - Cách tiến hành : Bước : - GV giao cho tổ bìa to và bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có lớp học mình, yêu cầu gắn nhanh tên vật có lớp học mình vào bìa to Bước : - HS cử lần đại diện mối tổ lên chơi, còn các bạn khác cỗ vũ các bạn trên bảng Treo bìa to tổ mình phát lên bảng và chọn các bìa nhỏ ghi tên các đồ dùng lớp mình gắn lên bìa lớn Đội nào gắn nhanh thắng HS chơi khoảng lượt - Sau lượt GV yêu cầu HS nhận xét đánh giá - Nhận xét tiết học Thủ công Gấp cái quạt I Mục tiêu : - HS biết cách gấp cái quạt - Gấp cái quạt giấy II Chuẩn bị : - GV : Mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi len màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán - HS : tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy HS có kẻ ô, sợi len màu, bút chì, hồ dán, thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Nhắc lại các các bước gấp đoạn thẳng cách Nhận xét Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu quạt mẫu, định hướng quan sát HS các nếp gấp cách Từ đó, HS hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách để gấp cái quạt - Giữa quạt mẫu có dán hồ GV gợi ý : không dán hồ thì hai nửa quạt nghiêng hai phía Hoạt động : Hướng dẫn mẫu Bước : GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách Bước : Gấp đôi hình để lấy đường dấu giữa, sau đó dùng hay len buộc chặt phần và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (H4) Bước : Gấp đôi (H4), dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào (H5) Khi hồ khô, mở ta quạt hình Hoạt động : Thực hành (128) - GV cho HS thực hành gấp các nếp gấp cách trên giấy HS có kẻ ô để tiết gấp trên giấy màu IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách gấp cái quạt - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài “Gấp cái quạt” tiết - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố phép cộng phạm vi 10 Viết phép tính thích hợp với tình tranh II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Cách chơi : GV đố HS + = ?, HS trả lời đúng có quyền đố bạn phép tính bảng cộng 10 Cứ phép tính cuối cùng - Nhận xét, tuyên dương đội thắng Hoạt động : Thực hành Bài : Tính + =… 8+2= 7+3= 6+4= 5+5= 1+9=… 2+8=… 3+7=… + = 10 + = - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài Củng cố tính chất phép cộng : đổi chỗ các số phép cộng kết không thay đổi - Gọi HS đọc kết - GV ghi bảng Các HS khác nhận xét Bài : Tính + + + + + + 5 - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Cho HS làm bài vào bảng – Gọi em lên bảng chữa bài Bài : Số ? - GV gắn bảng phụ, cho HS nhẩm, chẳng hạn : cộng 10, nên viết vào chỗ chấm (3 + = 10) - GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào phiếu - Chữa bài Bài : Tính 5+3=2= 4+4=1= 6+3–5= 5+2–6= - Yêu cầu HS tính nhẩm làm bài vào Chẳng hạn nêu : cộng 8, cộng 10 viết 10 sau dấu = Bài : viết phép tính thích hợp (129) - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn : “Có gà, thêm chạy đến Hỏi có tất gà? (HS trả lời miệng ghi phép tính + = 10) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộngbảng trừ phạm vi 10 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần au/âu Mĩ thuật Vẽ cây, vẽ nhà TUẦN 16 Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2015 (130) Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối – Mẫu oan Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố phép trừ phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tình tranh II Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động Trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng cộng, trừ 10 Nhận xét Hoạt động : Thực hành Bài : Tính a 10 - = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = - Yêu cầu HS nhẩm Sau đó nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng b 10 10 10 10 10 - - - - - - 10 – = 10 – 10 = 10 - Yêu cầu HS làm bài trên bảng Bài : Số? + … = 10 …-2=6 10 - … = 2+…=9 8-…=1 … + = 10 10 - … = 4+… =7 - Gọi HS nêu yêu bài (viết số thích hợp vào chỗ chấm) làm bài và chữa bài HS nêu miệng cách tìm số, chẳng hạn cộng 10 nên viết số vào chỗ chỗ chấm Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán viết phép tính tương ứng với bài toán đó - Tranh : + = 10 Tranh : 10 – = Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò Trò chơi “Tìm đường đi” - Cách chơi : GV phát cho HS phiếu sau : HS phải tìm đường cách tô màu các ô có ghi số 10 kết phép tính ô là 10, từ điểm xuất phát đến đích qua mê cung số Ai tìm đúng đường và đến đích nhanh khen thưởng - Nhận xét tiết học Thể dục Thể dục rèn luyện tư – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Kiểm tra các động tác Thể dục RLTTCB Yêu cầu thực động tác mức đúng II Địa điểm, phương tiện: (131) - Địa điểm : Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập và kiểm tra Vẽ dấu chấm dấu nhân thành hàng ngang cách vị trí đứng lớp từ – 3m, dấu cách – 1,5m - Phương tiện : Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – phút Sau đó vừa vừa hít thở sâu : – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút - Ôn phối hợp : – lần, x nhịp N1 : Đứng đưa hai tay trước N2 : Đưa hai tay dang ngang N3 : Đưa hai tay lên cao chếch chữ V N4 : Về TTĐCB * Ôn phối hợp : – lần, x nhịp N1 : Đứng hai tay chống hông, đưa chân trái trước N2 : Thu chân về, đứng hai tay chống hông N3 : Đứng đưa chân phải trước, hai tay chống hông N4 : Về TTĐCB Phần bản: - Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực 10 động tác Thể dục RLTTCB đã học - Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Kiểm tra theo nhiều đợt, đợt – HS Gọi tên HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào dấu nhân đã chuẩn bị, mặt quay phía các bạn GV nêu tên động tác trước hô nhịp cho HS thực đồng loạt Chỉ kiểm tra nhóm 10 động tác đã học - Cách đánh giá : + Những HS thực hai động tác mức đúng là đạt yêu cầu + Những HS thực không thực động tác nào, GV cho kiểm tra lại Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) và hát – phút - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2015 Toán Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố bảng cộng phạm vi 10 và bảng trừ phạm vi 10 Biết vận dụng để làm tính (132) - Củng cố nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng II Đồ dùng dạy học : - Các vật mẫu đồ dùng dạy học Toán Lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : Tổ chức trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng cộng, trừ 10 - Nhận xét trò chơi Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học - Yêu cầu HS nhắc lại (đọc thuộc lòng) các bảng cộng phạm vi 10 và bảng trừ phạm vi 10 đã học các tiết trước - GV hướng dẫn HS nhận biết quy luật xếp các công thức tính trên các bảng đã cho - GV có thể hướng dẫn HS tính nhẩm số phép tính cụ theertrong phạm vi 10, chẳng hạn : + = ; + = ; 10 – = ; – = Hoạt động : Thực hành và ghi nhớ bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Yêu cầu HS xem sách, làm các phép tính và tự điền kết vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS nhận biết cách xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết mối quan hệ các phép tính cộng, trừ Hoạt động : Thực hành Bài : Tính a + =… 4+5=… 7-2=… 8-1=… 6+3=… 10 - = … 6+4=… 9- 4=… - Hướng dẫn HS vận dụng các bảng cộng, trừ đã học để thực và nêu kết quả, GV ghi bảng b 10 + + + - Hướng dẫn HS viết kết thẳng cột theo quy định đặt tính hàng dọc - Cho HS làm bài vào bảng – Gọi em lên bảng chữa bài - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài Bài : Số ? 10 - Yêu cầu HS tự tìm hiểu “lệnh” bài toán, làm bài và chữa bài - GV làm mẫu dòng bảng 1, diễn đạt câu mẫu ngắn gọn, chính xác Chẳng hạn : “10 gồm và nên viết vào ô trống” (133) Bài : a) Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán, chẳng hạn, tranh 1: “Hàng trên có thuyền, hàng có thuyền Hỏi hai hàng có bao nhiêu thuyền?” - Hướng dẫn HS viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu vào ô trống tranh : + = - Khuyến khích nhiều HS nêu bài toán các dạng khác và phép tính tương ứng b) Hướng dẫn HS đọc tóm tắt bài toán nêu bài toán (bằng lời) Sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào ô trống Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần oat Âm nhạc Nghe hát Quốc ca – Kể chuyện âm nhạc Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần oang/oac Tự nhiên – Xã hội Hoạt động lớp I Môc tiªu: - Biết các hoạt động học tập và vui chơi lớp học - Hiểu có hoạt động tổ chức lớp, có hoạt động tổ chức ngoài sân - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động lớp, hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ các bạn lớp II Đồ dùng dạy học - Các hình bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : Cho HS chơi trò chơi Mục đích : Tạo không khí phấn khởi, sôi trước vào bài và để giới thiệu bài Ví dụ : Chơi trò chơi « Đọc – Viết » - Cách chơi : HS đếm số từ đầu bàn đến hết lớp theo thứ tự 1,2 ; 1,2 ; HS số đóng vai đọc, HS số đóng vai viết GV hô « » : tất HS số đứng lên cầm sách làm động tác đọc GV hô « hai » : tất HS số cúi xuống cầm bút làm động tác viết GV hô hai, ba lần Nhận xét trò chơi - Qua trò chơi các em tham gia hoạt động học gì ? (đọc – viết ) - Hoạt động Đọc – Viết thường diễn đâu ? (ở lớp) (134) - Ở lớp, ngoài hoạt động đọc – viết còn nhiều hoạt động khác Để biết là hoạt động nào cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm « Hoạt động lớp » Bài : * Hoạt động : Làm việc với SGK - Mục đích : HS biết các hoạt động học tập và vui chơi lớp học và hoạt động tổ chức khác - Cách tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu : Quan sát các hình bài 16 SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Trong tranh GV làm gì ? HS làm gì ? + Hoạt động nào tổ chức lớp ? Hoạt động nào tổ chức ngoài trời mô hình đó ? - HS làm việc theo nhóm – HS, quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi GV + Kể tên các hoạt động lớp Bước : - GV gọi đại diện số nhóm đứng lên trình bày - HS cử đại diện nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình GV kết luận : Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động tổ chức lớp, có hoạt động tổ chức ngoài trời * Hoạt động : Thảo luận theo cặp HS - Mục tiêu : HS giới thiệu các hoạt động lớp học mình - Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu : Giới thiệu cho bạn các hoạt động lớp mình và nói cho bạn biết các hoạt động đó em thích hoạt động nào ? Tại ? - HS làm việc theo cặp, nói cho nghe hoạt động lớp mình VD : Vẽ, học toán, học hát, quan sát các vật, chơi trò chơi, tập thể dục và nói cho bạn biết hoạt động mình thích Bước : - GV gọi số HS trình bày trước lớp Các HS khác có nhiệm vụ nghe và bổ sung nhận xét - Gv hỏi : Trong tất các hoạt động thì có hoạt động nào các em làm việc mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ? (không có hoạt động nào mà có thể làm việc mình được) - GV kết luận : Trong bất kì hoạt động học tập và vui chơi nào các em phải biết hợp tác, giúp đỡ để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui Hoạt động nối tiếp : Trò chơi « Ai nhanh » - HS nối tiếp kể tên các hoạt động lớp Nhận xét trò chơi - Nhận xét tiết học Thủ công Gấp cái quạt (Tiết 2) (135) I Mục tiêu : - HS biết cách gấp cái quạt - Gấp cái quạt giấy II Chuẩn bị : - GV : Mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi len màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán - HS : tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy HS có kẻ ô, sợi len màu, bút chì, hồ dán, thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : HS nhắc lại các bước gấp cái quạt Nhận xét Các hoạt động : Hoạt động : HS thực hành - GV nhắc lại quy trình gấp quạt theo bước trên vẽ quy trình mẫu - HS thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy trình - GV nhắc nhở HS nếp gấp phải miết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp - Trong HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng Hoạt động : Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm - Yêu cầu HS đổi sản phẩm cho để sử dụng - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách gấp cái quạt - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy có kẻ ô, giấy màu để học bài “Gấp cái ví” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố và rèn kĩ thực các phép tính cộng, trù phạm vi 10 - Tiếp tục củng cố kĩ từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán giải bài toán II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Cách chơi : HS đố nối tiếp các phép tính bảng cộng, bảng trừ 10 Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 1+9=… 2+8=… 3+7=… 4+6 = 5+5= 10 - = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 6+4= 7+3= 8+2= 9+1= 10 + = (136) 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = - Cho HS tự nêu cách làm làm bài và chữa bài Củng cố tính chất phép cộng : đổi chỗ các số phép cộng kết không thay đổi Củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Gọi HS đọc kết - GV ghi bảng Các HS khác nhận xét Bài : Số ? 10 - … +2 … -3 … +8 … + 5 + - Hướng dẫn HS thực phép trừ đầu tiên 10 – = lấy + = sau đó lấy – và cuối cùng + - Hướng dẫn HS cách hỏi gợi ý, chẳng hạn : 10 trừ ? cộng ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào phiếu học tập - Một số nhóm chữa bài Bài : <, >, = ? 10 … + 8…2+7 7…7–1 9…7+2 10 … + 2+2…4–2 6–4…6+3 5+2 …2+4 4+5…5+4 - Hướng dẫn HS thực các phép tính (tính nhẩm) so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ô trống - HS làm bài vào Chữa bài Bài : Viết phép tính thích hợp - GV đọc tóm tắt bài toán - Gọi HS đọc lại tóm tắt - Gọi – HS đọc bài toán - GV hỏi : + Tổ có bạn ? (6 bạn) + Tổ có bạn ? (4 bạn) + Cả hai tổ có bạn ? (10) - Làm cách nào để biết hai tổ có 10 bạn ? (lấy + 4) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần oanh/oach Mĩ thuật (137) Vẽ xé, dán lọ hoa TUẦN 17 Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2015 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần oay/oây Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Cấu tạo mối số phạm vi 10 (138) - Viết các số theo thứ tự cho biết - Xem tranh, tự nêu bài toán giải và viết phép tính giải bài toán II Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động Trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng cộng, trừ các số đã học Nhận xét Hoạt động : Thực hành Bài : Số? 2=1+… 6=2+… 8=…+3 10 = + … 3=1+… 6=…+3 8=4+… 10 = … + 4=…+1 7=1+… 9=…+1 10 = + … 4=2+… 7=…+2 9=…+3 10 = … + 5=…+1 7=…+3 9=7+… 10 = 10 + … 5=3+… 8=…+1 9=5+… 10 = + … 6=…+1 8=6+… 10 = … + 1=1+… - Gọi HS nêu yêu bài (viết số thích hợp vào chỗ chấm) làm bài và chữa bài HS nêu miệng cách tìm số, chẳng hạn cộng nên viết số vào chỗ chấm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : em hỏi, em trả lời làm bài vào phiếu - Chữa bài : Lần lượt nhóm trả lời miệng, GV ghi bảng Bài : Viết các số 7, 5, 2, 9, a Theo thứ tự từ bé lớn lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS tự làm bài chữa bài - HS, GV nhận xét, chốt ý đúng : a 2, 5, 7, 8, b 9, ,7, 5, Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán Chẳng hạn : “Có bông hoa, có thêm bông hoa Hỏi có tất bông hoa?” viết phép tính tương ứng với bài toán đó Tranh : + = - Có tất bông hoa? (có tất bông hoa) b Có lá cờ, bớt lá cờ Hỏi còn lại lá cờ? 7–2=5 - Còn lại lá cờ? (còn lại lá cờ) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò Trò chơi “Tìm đường đi” - Cách chơi : GV phát cho HS phiếu sau : HS phải tìm đường cách tô màu các ô có ghi số 10 kết phép tính ô là 10, từ điểm xuất phát đến đích qua mê cung số Ai tìm đúng đường và đến đích nhanh khen thưởng - Nhận xét tiết học Thể dục Trò chơi vận động (139) I Mục tiêu : - Làm quen với trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu biết tham gia chơi mức ban đầu II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập Kẻ vạch chuẩn bị dài 4m, sau đó kẻ vạch xuất phát dài 4m, cách vạch chuẩn bị 1m Từ vạch xuất phát trước 0, – 0, kẻ hai dãy ô vuông, dãy 10 ô, ô có cạnh 0, 4m – 0, 6m Cách ô số 10 : 0, 6m kẻ vạch đích dài 4m - Phương tiện : Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – phút Sau đó vừa vừa hít thở sâu : – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút Phần bản: - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” : 12 – 18 phút GV nêu tên trò chơi, sau đó trên hình và giải thích cách chơi, làm mẫu Tiếp theo cho HS chơi thử theo cách : Tập hợp lớp thành hàng dọc Khi có lệnh, các em số bật nhảy hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy hai chân vào ô số và 3, nhảy chụm hai chân vào ô số và nhảy đích thì quay lại, chạy vạch xuất phát đưa tay, chạm tay bạn số Bạn số bật nhảy bạn số và (lượt thì bật nhảy, lượt thì chạy) hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng Sau đó cho nhóm – HS chơi thử HS lớp chơi thử GV nhận xét, giải thích thêm để HS nắm vững cách chơi, lại cho lớp chơi thử lần 2, sau đó chơi chính thức có phân thắng, thua và thưởng, phạt : – lần Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) và hát – phút - Đứng vỗ tay và hát : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Cấu tạo mối số phạm vi 10 - Viết các số theo thứ tự cho biết - Xem tranh, tự nêu bài toán giải và viết phép tính giải bài toán II Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động Trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng cộng, trừ các số đã học (140) Nhận xét Hoạt động : Thực hành Bài : Số? 2=1+… 6=2+… 8=…+3 10 = + … 3=1+… 6=…+3 8=4+… 10 = … + 4=…+1 7=1+… 9=…+1 10 = + … 4=2+… 7=…+2 9=…+3 10 = … + 5=…+1 7=…+3 9=7+… 10 = 10 + … 5=3+… 8=…+1 9=5+… 10 = + … 6=…+1 8=6+… 10 = … + 1=1+… - Gọi HS nêu yêu bài (viết số thích hợp vào chỗ chấm) làm bài và chữa bài HS nêu miệng cách tìm số, chẳng hạn cộng nên viết số vào chỗ chấm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : em hỏi, em trả lời làm bài vào phiếu - Chữa bài : Lần lượt nhóm trả lời miệng, GV ghi bảng Bài : Viết các số 7, 5, 2, 9, a Theo thứ tự từ bé lớn lớn b Theo thứ tự từ lớn đến bé - HS tự làm bài chữa bài - HS, GV nhận xét, chốt ý đúng : a 2, 5, 7, 8, b 9, ,7, 5, Bài : Cho HS xem tranh, nêu bài toán Chẳng hạn : “Có bông hoa, có thêm bông hoa Hỏi có tất bông hoa?” viết phép tính tương ứng với bài toán đó Tranh : + = - Có tất bông hoa? (có tất bông hoa) b Có lá cờ, bớt lá cờ Hỏi còn lại lá cờ? 7–2=5 - Còn lại lá cờ? (còn lại lá cờ) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò Trò chơi “Tìm đường đi” - Cách chơi : GV phát cho HS ngồi đầu bàn tổ phiếu các phép tính phạm vi các số đã học – Yêu cầu HS chuyền ghi kết vào phiếu Tổ nào thực nhanh và đúng kết thì thắng - GV tuyên bố kết chơi – Tuyên dương đội thắng - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Luyện tập bốn mẫu vần Âm nhạc Dành cho địa phương Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tiếng Việt (141) Tiết 5, : Luyện tập Việc : Đọc Luyện đọc lại mô hình, các tiếng, từ thuộc bốn kiểu vần đã học a Kiểu vần có âm chính a - Cho HS đọc mô hình : a, âm chính a - Tìm các tiếng, từ theo kiểu vần có âm chính : ba, ca, cha, … - Gọi HS nêu tiếng, từ, GV ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu b Kiểu vần có âm đệm và âm chính o a - Cho HS đọc mô hình : oa, o – a – oa, âm đệm o, âm chính a - Tìm các tiếng, từ theo kiểu vần trên : loa loa, hoa hòe, khoe khóe, qua quả,… - Gọi HS nêu tiếng, từ, GV ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu c Kiểu vần có âm chính và âm cuối a n - Cho HS đọc mô hình : an, a – n - an, âm chính a, âm cuối n - Tìm các tiếng, từ theo kiểu vần trên : lan can, lan man, … - Gọi HS nêu tiếng, từ, GV ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu d Kiểu vần có đủ âm đêm, âm chính và âm cuối o a n - Cho HS đọc mô hình : oan, o – an - oan, âm đệm o, âm chính a, âm cuối n - Tìm các tiếng, từ theo kiểu vần trên : ngoan ngoãn, loan, hoàn toàn, hoàng, … - Gọi HS nêu tiếng, từ, GV ghi bảng - Cho HS đọc lại các từ vừa nêu Việc : Viết a Viết trên bảng : Đọc cho HS viết số từ : bố mẹ, lá cờ, cò kè, hoa huệ, quê hoa, bàn tán, bát canh, nguây nguẩy, khoan khoái, … b Viết chính tả : Đọc cho HS viết các từ trên vào chính tả Tự nhiên – Xã hội Giữ gìn lớp học sạch, đẹp I Môc tiªu: - Nêu tác hại việc không giữ lớp học sạch, đẹp - Nêu tác dụng việc giữ lớp học sạch, đẹp - Nhận biết nào là lớp học sạch, đẹp và có ý thức giữ lớp sạch, đẹp - Làm số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp : lau bảng, bàn, kê bàn ghế ngắn, trang trí lớp học II Đồ dùng dạy học - Một bàn to, chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, khăn lau bàn, hót rác, túi ni lông III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : (142) Khởi động : - Ở lớp em thường tham gia hoạt động nào ? Yêu cầu HS nối tiếp nêu các hoạt động tham gia lớp - Nhận xét - Trong hoạt động em vừa nêu, hoạt động nào góp phần giữ gìn lớp học sach, đẹp - GV nói thêm : Ngoài hoạt động đó còn có nhiều hoạt động góp phần giữ gìn lớp học sach, đẹp Để biết rõ điều đó cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Bài : * Hoạt động : Quan sát lớp học - Mục đích : HS nhận biết nào là lớp sạch, lớp bẩn - Cách tiến hành : + Cho lớp hát bài « Một sợi rơm vàng Ấy còn chổi nhỏ dành bé chăm lo quét nhà » + Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì ? ( quét nhà) + GV nói : Quét nhà để giữ vệ sinh nơi Vậy lớp chúng ta nên làm gì để giữ lớp học ? (lau bàn, xếp bàn ghế ngắn ) + Các em quan sát xem hôm lớp mình có sạch, đẹp không ? GV và HS cùng quan sát - Gọi vài HS đứng lên nhận xét việc giữ lớp học sạch, đẹp GV khen ngợi em đã biết cách giữ gìn vệ sinh và nhắc nhở HS không nên để lớp học vệ sinh * Hoạt động : Làm việc với sách giáo khoa - Mục tiêu : HS biết giữ lớp học sạch, đẹp - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV chia HS theo nhóm HS - HS quan sát tranh trang 36 SGK và trả lời câu hỏi : + Trong tranh trên các bạn làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? + Trong tranh các bạn làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi HS trả lời - HS trả lời, các nhóm có cùng hình bổ sung, nhận xét - GV : Để lớp học sạch, đẹp, các em phải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm công việc để lớp mình sạch, đẹp * Hoạt động : Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp - Mục đích : Biết cách sử dụng số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học - Cách tiến hành : Bước : GV làm mẫu - Kê bàn lớp làm lớp học - Mô tả các thao tác làm vệ sinh + Vẩy nước lên mặt sàn để quét sàn cho khỏi bụi + Dùng chổi quét nhà quét lần cho bụi và rác + Dùng chổi, hót rác đổ vào túi ni lông buộc lại bỏ và thùng rác (143) + Dùng chổi lau nhà nhúng vào xô nước vắt nước tiến hành lau + Lau từ cuối lớp lên + Lau vùng khoảng bốn bàn HS thì giặt chổi lau lần vào xô + Cứ đến xong thì thôi + Xong rửa dụng cụ để nơi quy định + Rửa chân tay - GV gọi vài HS làm trên bàn để các bạn lớp nhận xét - GV : Ngoài để giữ lớp học sạch, đẹp các em cần lau chùi bàn học mình thật sạch, xếp bàn ghế ngắn Hoạt động nối tiếp : - Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ? (Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập) - Hằng ngày chúng ta nên trực nhật lúc nào ? (trước các bạn vào lớp sau các bạn về) GV nhắc HS luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, xếp đặt bàn ghế ngắn, đồ dùng học tập gọn gàng trên bàn để lớp học sạch, đẹp - Nhận xét tiết học Thủ công Gấp cái ví I Mục tiêu : - HS biết cách gấp cái ví giấy - Gấp cái ví giấy II Chuẩn bị : - GV : Ví mẫu giấy màu có kích thước lớn ; tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví - HS : tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví ; tờ giấy HS ; thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : HS nhắc lại các bước gấp cái quạt Nhận xét Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát ví mẫu, cho HS thấy ví có ngăn đựng và gấp từ tờ giấy hình chữ nhật Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu - Thao tác gấp cái ví trên tờ giấy hình chữ nhật to, HS quan sát bước gấp Bước : - Lấy đường dấu - Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy Mặt màu Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu Sau lấy dấu xong, mở tờ giấy ban đầu Bước : - Gấp mép ví : - Gấp mép đầu tờ giấy vào khoảng ô hình hình Bước : - Gấp ví - Gấp tiếp phần ngoài (H5) vào (H6) cho miệng ví sát vào đường dấu để hình (144) - Lật hình mặt sau theo bề ngang giấy hình Gấp phần ngoài vào cho cân đối bề dài và bề ngang ví (H9) hình 10 - Gấp đôi hình 10 theo đường dấu (H11), cái ví đã hoàn chỉnh (H12) Hoạt động : Thực hành gấp ví - HS thực hành tập gấp ví trên giấy nháp - GV theo dõi, giúp đỡ HS thao tác chậm IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách gấp cái ví - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy màu để học bài “Gấp cái ví” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2015 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS củng cố - Cộng, trừ và cấu tạo các số phạm vi 10 - So sánh các số phạm vi 10 - Viết phép tính để giải bài toán - Nhận dạng hình tam giác II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Cách chơi : HS đố nối tiếp các phép tính bảng cộng, bảng trừ các số đã học Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Thực hành Bài : Tính a 10 + + + 7 - Cho HS làm bài trên bảng (mỗi lần thực phép tính) – Gọi HS lên bảng chữa bài b – – = 10 – + = 9–5+4= 10 + – = 4+4–6= 2+6+1= 6–3+2= 7–4+4= - Cho HS trao đổi nhóm đôi, làm bài trên phiếu học tập - Chữa bài - Gọi HS đọc kết - GV ghi bảng Các HS khác nhận xét Bài : Số ? 8=…+5 = 10 - … 7=…+7 10 = + … 6=…+5 2=2-… - Cho HS tự làm bài chữa bài – Gọi HS lên bảng chữa bài Bài : Trong các số 6, 8, 4, 2, 10 - Gọi vài HS đọc các số đã cho (145) - Trong các số em vừa đọc, số nào lớn nhất? (10) - Số nào bé nhất? (2) Bài : Viết phép tính thích hợp - GV đọc tóm tắt bài toán - Gọi HS đọc lại tóm tắt - Gọi – HS đọc bài toán - GV hỏi : + Có cá ? (5 cá) + Thêm cá ? (2 cá) + Vậy có tất cá ? (7) - Làm cách nào để biết có tất cá ? (lấy + 2) Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - HS nối tiếp đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi các số đã học - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Kiểm tra cuối học kì I Kiểm tra đọc : - GV viết sẵn thăm gồm bài đọc : * Thăm : Bài đọc Thu Thu đã về, nắng nhẹ nhàng, lá cây vàng thẫm Bầy sẻ lích rích rủ xây tổ * Thăm : Bài đọc Quê bé Nghỉ lế, bố mẹ cho bé thăm quê Quê bé Quảng Nam * Thăm : Bài đọc Bé chăm bà Bố mẹ quê Ở nhà, có bà và bé Bà bị cảm Bà nằm nghỉ Bé nhẹ nhàng vắt cam, đắp khăn vào trán cho bà - Gọi em lên bốc thăm và đọc bài - GV ghi điểm Kiểm tra viết : - Đọc cho HS viết bài : Bạn thân Quang, Quế và hoạch là bạn thân Nhà ba bạn gần Ngày ngày, ba bạn rủ đá cầu, tập làm toán, vẽ tranh - Chấm bài – tổng kết điểm Mĩ thuật Vẽ tranh ngôi nhà em (146) Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2015 (Dạy bài sáng thứ ngày 30/12) Toán Kiểm tra cuối học kì I I Đề : Bài : Tính (1 đ) + 10 - +8 -7 10 +0 .… .… .… .… .… Bài : Tính (1 đ) 7+3= 6+4= 5+4= 3+5= 7+3+0= -5= 10 – = 10 – = 9–4= 10 – – = Bài : Số ? (2, đ) 6+…=9 … + = 10 9-…=7 8–2+4= 10 – + = 10 = + … Bài : >, < , = ? (1, 5đ) + … 10 5+2…2+8 2+8…7+2 Bài : Viết phép tính thích hợp (2đ) a Có : gà b Có : 10 cam (147) Thêm : gà Có tất : …con gà ? Đã ăn : cam Còn : … cam ? Bài : Hình vẽ bên có : (2 đ) - … hình vuông - … hình tam giác Tiếng việt Kiểm tra cuối học kì I Đề : I Kiểm tra đọc : (10 đ) Phát âm phần đầu tiếng : trăng, sáng, bé, nhanh, chăm, lớp, chạy, mưa, vào, (2 đ) Đọc phân tích và xác định kiểu vần các tiếng có mô hình sau (2 đ) gh i kh ă d U y n Đọc các từ sau : khoai lang, sáng trăng, máy xay, hoàng hải (2 đ) Đọc bài : (4 đ) Bạn thân Quang, quế và Oanh là bạn thân Nhà ba bạn gần Ngày ngày, ba bạn rủ đá cầu, vẽ tranh, tập làm toán II Kiểm tra viết : (10 đ) Viết chính tả (6 đ) - Giáo viên đọc tiếng cho học sinh viết bài sau : Thu Thu đã về, nắng nhẹ nhàng, lá cây vàng thẫm Bầy sẻ lích rích rủ xây tổ Vẽ mô hình phân tích tiếng sau : chả, huế, chanh, quấy (2 đ) Điền vào chỗ trống (2 đ) - g hay gh ? …ồ …ề, …i nhớ, …à ri, …ế …ỗ (148) Đạo đức Trật tự trường học (tiết 2) I- Mục tiêu: Giúp HS - Nêu các biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Nêu ích lợi việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Thực giữ trật tự vào lớp, nghe giảng HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực II- Đồ dùng dạy học: - Vở BT, số hình vẽ BT phóng to, III- Hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức 2-Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát, thảo luận (BT3) + GV yêu cầu HS quan sát tranh BT3 và cho biết các bạn tranh ngồi học nào? + HS thảo luận theo nhóm + HS trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung GV: Trong tranh ta thấy các bạn ngồi học nghiêm túc Các cần thực ngồi học nghiêm túc các bạn tranh HĐ2: Nhận biết và bày tỏ ý kiến (BT4) + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ BT và cho biết bạn nào ngồi học nghiêm túc và giữ trật tự + HS quan sát và cho ý kiến trước lớp + GV nêu câu hỏi:- Các bạn không giữ trật tự học có ảnh hưởng nào? (không tiếp thu bài, làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh ) GV: Cần phải giữ trật tự học HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT5) + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ BT và cho biết: - Hai bạn cuối lớp làm gì? - Việc làm hai bạn có ảnh hưởng gì? + HS quan sát hình vẽ và trình bày trước lớp + Nhận xét, bổ sung Hoạt động nối tiếp: củng cố, dặn dò: - GV đọc cho HS cùng đọc nội dung phần ghi nhớ cuối bài - GV nhận xét học, dặn dò (149) Buổi sáng : Tuần 18 Thứ ngày tháng năm 2016 Tiếng việt Nguyên âm đôi – Mẫu iê Vần iên/ iêt Toán Điểm - đoạn thẳng I- Mục tiêu : - Nhận biết đượcđiẻm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ đoạn thẳng II-.Đồ dùng học tập: - Thước, bút chì II- Hoạt động dạy học Ôn định tổ chức Dạy bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng + GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ SGK và nói: - Trên hình vẽ có điểm A, điểm B (đọc: điểm A, điểm bê) + GV vẽ lên bảng “chấm” yêu cầu HS quan sát và nói: - “ Trên bảng có điểm, ta gọi điểm là A, điểm là B” + HS đọc: điểm A, điểm B + GV dùng thước nối điểm và nói: “Nối điểm A và B ta đoạn thẳng AB” + GV cho HS đọc: đoạn thẳng AB HĐ3: Giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng - hướng dẫn vẽ + Dụng cụ vẽ đoạn thẳng (150) GV: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng + GV yêu cầu HS: Lấy thước thẳng, quan sát mép thước, dùng ngón tay di chuyển theo mép thước để biết mép thước thẳng + Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng: - Dùng bút chấm điểm trên tờ giấy, đặt tên cho điểm (A, B) - Đặt mép thước qua điểm, dùng tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút vạch từ điểm A đến điểm B + HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào bảng + GV kiểm tra, nhận xét HĐ4: Luyện tập: + GV tổ chức cho HS làm bài SGK Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng + HS nhìn hình vẽ sgk và đọc tên + Theo dõi, nhận xét Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối thành: a- đoạn thẳng b- đoạn thẳng c- đoạn thẳng d- đoạn thẳng + HS dùng thước và bút để nối, GV kiểm tra, nhận xét Bài 3: Mỗi hình vẽ đây có bao nhiêu đoạn thẳng + HS nhìn hình vẽ, đếm và viết vào chỗ chấm + HS đọc bài trước lớp, nhận xét Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét học Thể dục Sơ kết học kỳ I Mục tiêu: - Củng cố đội hình, đội ngũ, các tư rèn luyện đã học - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức II Các hoạt động dạy- học: Phần mở đầu GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học HS khởi động xoay các khớp Phần - Ôn các tư rèn luyện đã học: đứng đưa hai tay trước, hai tay dang ngay, hai tay lên cao - Ôn quay trái, quay phải, dồn hàng, dàn hàng Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV vẽ sân chơi - Thi nhảy ô các tổ, nhóm Phần kết thúc - HS đứng vỗ tay và hát - GV nhận xét học Chiều: Toán Độ dài đoạn thẳng (151) I Mục tiêu: - Có biểu tượng “dài hơn”, “Ngắn hơn” từ đó có biểu tượng độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài, ngắn” chúng - 100% HS biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý hai cách: so sánh trực tiếp so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian II Đồ dùng dạy - học: Một vài cái thước (Bút que tính) dài, ngắn, màu sắc khác III Các hoạt động dạy - học: Dạy biểu tượng “dài hơn”, “ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng - Bằng thước - GV hướng dẫn HS so sánh trực tiếp - Gọi HS lên bảng so sánh que tính có màu sắc và độ dài khác - Cả lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nói được: Thước trên dài thước và ngược lại đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD và ngược lại - Hướng dẫn HS so sánh các đoạn thẳng BT - Từ các biểu tượng dài hơn, ngắn Hướng dẫn HS nhận đoạn thẳng có đò dài định So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian - Bằng gang tay GV làm mẫu đo đoạn thẳng bảng gang tay cho HS quan sát - HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời theo hình vẽ GV: + Có thể đặt ô vuông vào đoạn thẳng trên, cố thể đặt ô vuông vào đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng dài đạon thẳng trên ( > ) + Có thể đo độ dài đoạn thẳng cách so sánh số ô vuông đặt vào đoạn thẳng đó 3.Thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập BT Toán - Hướng dẫn HS làm các bài tập , , ,4 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Hướng dẫn HS cách vẽ dấu tích vào các đoạn thẳng dài Bài 3: Hướng dẫn HS điền số ô vuông ghi các số vào cột bài b Nhận xét tiết học - dặn dò - Dặn HS nhà làm các bài tập: 1, 2, 3, SGK Tiếng việt Nguyên âm đôi – Mẫu iê Vần iên/ iêt Âm nhạc Tập biểu diễn Buổi sáng : Thứ ngày tháng năm 2016 Tiếng việt Vần không có âm cuối ia Tự nhiên - xã hội (152) Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu: Giúp HS biết: - Quan sát và nói số nét chính hoạt động sinh sống nhân dân địa phương - HS có ý thức gắn bó, yêu thương quê hương II Đồ dùng dạy - học: Các hình bài 18 và bài 19 SGK III Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Tham quan họat động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường - GV giao nhiệm vụ quan sát: + Nhận xét quang cảnh trên đường (Người qua lại đông hay vắng, họ phương tiện gì ) + Nhận xét quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cây cối, cửa hàng, ruộng đồng hay không? Người dân địa phương làm công việc gì là chủ yếu - Đưa HS tham quan GV định điểm cho HS quan sát - Đưa HS lớp HĐ2: Thảo luận hoạt động sinh sống nhân dân - Thảo luận nhóm HS nói với gì các em đã quan sát - Thảo luận nhóm: + Đại diện nhóm nói với lớp + HS liên hệ đến công việc bố mẹ người khác gia đình em làm ngày IV Nhận xét tiết học - dặn dò: Thủ công Gấp cái ví (T2) Hoạt động : HS thực hành gấp: - GV nhắc lại quy trình (Theo các bước) gấp cái ví tiết gợi ý để HS nhắc lại quy trình gấp cái ví Bước 1: Lấy đường dấu Bước 2: Gấp mép ví Bước 3: Gấp túi ví - Trong HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS gấp còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm Hoạt động : Trưng bày, nhận xét sản phẩm IV Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét thái độ học tập, chuẩn bị HS - Dặn dò: HS chuẩn bị tờ giấy màu để tiết sau học bài: Gấp mũ ca lô Chiều: Toán Thực hành đo độ dài I Mục tiêu: - Giúp HS biết so sánh độ dài ssó đồ vật quen thuộc như: Bàn HS, bảng lớp - Nhận biết bằng: gang tay, bước chân người khác - Bước đầu thấy cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài II Các hoạt động dạy - học: Thước kẻ, que tính III Các hoạt động dạy - học: (153) 1.Giới thiệu độ dài gang tay: - GV đo gang tay vào cái thước và giới thiệu độ dài gang tay - HS tập đo và xác định gang tay mình HD cách đo độ dài bước chân: - GV làm mẫu bục giảng - HS quan sát - đếm số bước chân GV đo - Lưu ý các bước vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức, có thể vừa bước vừa đếm - HS thực hành bảng Cả lớp nhận xét Thực hành - HD HS làm các bài tập 1, 2, 3, trang 75 - GV HD HS thực hành Bài1: Đo độ dài bàn HS gang tay Bài 2: Đo độ dài bảng lớp thước gỗ Bài 3: Đo độ dài phòng học bước chân Bài 4: Đo độ dài hành lang lớp học thước GV - HS làm theo nhóm báo cáo kết trước lớp - GV theo dõi - HD thêm - cho HS yếu làm bài Nhận xét dặn dò: Tuyên dương em làm bài tốt Tiếng việt Tiết 7, : Vần uya, uyên, uyêt Buổi sáng Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Một chục - Tia số I Mục tiêu: - HS nhận biết 10 đơn vị còn gọi là chục - HS biết đọc và viết trên tia số II Đồ dùng dạy - học: Giới thiệu bó que tính là chục III Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Giới thiệu “1 chục ” - HS xem tranh đếm số trên cây và nói số lượng - GV nêu: 10 còn gọi là chục - HS đếm: 10 que tính còn gọi là chục que tính, 10 đơn vị còn gọi là chục ? chục là đơn vị ? 10 đơn vị là chục - HS nêu cá nhân HĐ2: Giới thiệu tia số: - GV vẽ tia số giới thiệu: Trên tia số có điểm gốc là Các vạch cách nhau, điểm ghi 1số theo thứ tự tăng dần 0, 1, 2, 10 - Hướng dẫn HS so sánh các số trên tia số: Số bên trái thì bé số bên phải kế nó và ngược lại HĐ3: Thực hành: Hướng dẫn làm các bài tập SGK - HS tìm hiểu nội dung bài 1, 2, 3, 4, HS nêu yêu cầu cần làm - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài và đặc biệt chú ý đến HS yếu (154) - Chấm bài - Nhận xét bài làm HĐ4: Chữa bài: bảng lớp Hướng dẫn chơi trò chơi: GV nêu tên trò chơi: Điền số gì? Số 10 gồm chục và … đơn vị Số 10 gồm chục và đơn vị Một chục đơn vị Tiếng việt Tiết 7, 8: Luyện tập Đạo đức Thực hành kỹ cuối học kỳ I Mục tiêu: - Hệ thống lại nội dung các bài đạo đức - Tập cho HS làm số bài tập đạo đức theo hình thức trắc nghiệm II Đồ dùng học tập: Chuẩn bị số phiếu học tập in sẵn bài ôn III Các hoạt động dạy - học: 1.Ôn tập (miệng) ? Em hãy nhắc lại các bài đạo đức mà em đã học từ đầu năm lại - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm nêu trước lớp - GV cùng HS bổ sung và đến kết luận + Bài 1: Em là học sinh lớp + Bài 2: Gọn gàng - + Bài 3: Giữ gìn sách đồ dùng học tập + Bài 4: Gia đình em + Bài 5: Lễ phép anh chị nhường nhịn em nhỏ + Bài 6: Nghiêm trang chào cờ + Bài 7: Đi học và đúng + Bài 8: Trật tự học 2.Ôn tập trên phiếu học tập - GV phát phiếu học tập có ghi các nội dung các bài đã học GV đọc câu HS điền đúng hay sai vào chỗ chấm trống Câu 1: - Em vui và tự hào mình đã trở thành học sinh lớp - Em buồn phải vào lớp - Em cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Câu 2: Quần áo học cần phải phẳng phiu, lành lặn gọn gàng Mặc quần áo nhàu nát, rách đến lớp Câu 3: Để giữ gín sách đồ dùng học tập bền đẹp em cần: - Không làm giây bẩn, viết bậy, vẽ bậy sách - Không gấp gáy sách - Không xé sách xé - Lấy cặp sách ném - Không dùng thước, bút, cặp, để nghịch - Học xong phải gấp đồ dùng học tập vào nơi quy định - Đồ dùng sách để lung tung bừa bãi Câu 4: Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ (155) - Là em cần phải lễ phép vâng lời - Có đồ chơi đẹp anh (chị) cất giữ để chơi riêng, không cho em chơi chung vì sợ em làm bẩn - GV thu bài - chấm - nhận xét bài làm HS IV Nhận xét tiết học - dặn dò Chiều : Ôn tập TUẦN 19 Thứ ngày 11 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Nguyên âm đôi /uô/ Vần uôn, uôt Toán Mười một, mười hai I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết : Số 11 gồm chục và đơn vị Số 12 gồm chục và đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Bước đầu nhận biết số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học : Bó chục que tính và các que tính rời III Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động Trò chơi “Truyền điện” - HS đố các phép tính bảng cộng, trừ các số đã học Nhận xét Hoạt động : Giới thiệu số 11 - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi : tất bao nhiêu que tính ? - HS : mười que tính và que tính là mười que tính - GV ghi bảng : 11 Đọc : Mười - Số 11 gồm chục và đơn vị Số 11 có hai chữ số viết liền Hoạt động : Giới thiệu số 12 - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi : tất bao nhiêu que tính ? - HS : mười que tính và que tính là mười que tính - GV ghi bảng : 12 Đọc : Mười hai (156) - Số 11 gồm chục và đơn vị Số 11 có hai chữ số là chữ số và chữ số viết liền : bên trái và bên phải Hoạt động : Thực hành Bài : Đếm số ngôi điền số đó vào ô trống Bài : Vẽ thêm chấm tròn vào ô trống có ghi đơn vị Vẽ thêm chấm tròn vào ô trống có ghi đơn vị Bài : Dùng bút màu bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông Bài : Điền đủ các số vào vạch tia số Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : Số 11 gồm chục và đơn vị ? Số 12 gồm chục và đơn vị ? - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục - Trò chơi I Mục tiêu : - Ôn trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức đã có chủ động - Làm quen với hai động tác : Vươn thở và tay bài thể dục Yêu cầu thực mức đúng II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi - Phương tiện : Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng chỗ, vỗ tay, hát : phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – phút Sau đó vừa vừa hít thở sâu : – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường 40 – 50m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút Phần bản: - Động tác vươn thở : – lần, x nhịp GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần Sau lần 2, GV có thể kết hợp nhận xét, uốn nắn với việc cho – HS thực động tác tốt lên làm mẫu và cùng lớp truyên dương Tiếp theo, có thể cho tập thêm lần - Động tác tay : – lần GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần Sau lần 2, GV có thể kết hợp nhận xét, uốn nắn với việc cho – HS thực động tác tốt lên làm mẫu và cùng lớp truyên dương Tiếp theo, có thể cho tập thêm lần - Ôn hai động tác vươn thở, tay : – lần, x nhịp (157) - Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức” : lần Lần : chơi thử ; lần : chơi chính thức GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) và hát – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 12 tháng năm 2016 Toán Mười ba, mười bốn, mười lăm, I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết : Số 13 gồm chục và đơn vị Số 14 gồm chục và đơn vị Số 15 gồm chục và đơn vị - Biết đọc, viết các số đó Nhận biết số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học : Các bó que tính và các que tính rời III Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động - Số 11 gồm chục và đơn vị ? - Số 12 gồm chục và đơn vị Nhận xét Hoạt động : Giới thiệu số 13 - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi : tất bao nhiêu que tính ? - HS : mười que tính và que tính là mười ba que tính - GV ghi bảng : 13 Đọc : Mười ba - Số 13 gồm chục và đơn vị Số 13 có hai chữ số là chữ số và chữ số viết liền nhau, từ trái sang phải Hoạt động : Giới thiệu số 14 - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi : tất bao nhiêu que tính ? - HS : mười que tính và que tính là mười bốn que tính - GV ghi bảng : 14 Đọc : Mười bốn - Số 11 gồm chục và đơn vị Số 14 có hai chữ số là chữ số và chữ số viết liền : bên trái và bên phải Hoạt động : Giới thiệu số 15 - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi : tất bao nhiêu que tính ? - HS : mười que tính và que tính là mười bốn que tính - GV ghi bảng : 15 Đọc : Mười lăm (158) - Số 11 gồm chục và đơn vị Số 15 có hai chữ số là chữ số và chữ số viết liền : bên trái và bên phải Hoạt động : Thực hành Bài : a) HS tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b) HS viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần Bài : HS đếm số ngôi hình điền số vào ô trống Bài : HS đếm số vật tranh vẽ, nối với số đó Bài : HS viết các số theo thứ tự từ đến 15 Hoạt động nối tiếp : Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” - GV nêu số - HS nêu cấu tạo số đó Ví dụ : GV nêu số 11 – HS nêu : gồm và đơn vị GV nêu số 12 – HS nêu : gồm và đơn vị - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần không có âm cuối /ua/ Âm nhạc Bầu trời xanh Thứ ngày 13 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Luyện tập Tự nhiên – Xã hội Cuộc sống xung quanh I Môc tiªu: - Nêu số nét chính hoạt động sinh sống nhân dân địa phương và hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho sống chung - Biết hoạt động chính nông thôn - Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương II Đồ dùng dạy học - Các hình bài 18 SGK - Bức tranh cánh đồng gặt lúa (phóng to) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - GV cho HS quan sát tranh cánh đồng lúa phóng to - GV hỏi : Bức tranh vẽ cho em biết sống đâu ? - HS trả lời : Ở nông thôn - Với HS thành phố : GV cho HS xem băng hình tranh vẽ cảnh sinh hoạt phố phường - GV : Hôm lớp mình cùng tìm hiểu sống diễn xung quanh chúng ta Bài : * Hoạt động : Cho HS tham quan khu vực quanh trường (159) - Mục đích : HS tập quan sát thực tế các hoạt động diễn xung quanh mình - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ - GV nhận xét quang cảnh trên đường (người qua lại, các phương tiện giao thông ) - Nhận xét quang cảnh hai bên đường : có nhà ở, quan, xí nghiệp hay cây cối, ruộng vườn ? Người dân địa phương sống nghề gì ? - Phố biến nội quy : + Đi thẳng hàng + Trật tự, nghe theo hướng dẫn GV Bước : Thực hoạt động - HS thành hàng - Gv theo dõi, nhắc nhở, đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các HS nói quan sát Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV : Con tham quan có thích không ? Con nhìn thấy gì ? - HS : Một vài em kể gì mình quan sát * Hoạt động : Làm việc với sách giáo khoa - Mục tiêu : Nhận đây là tranh vẽ sống nông thôn Kể số hoạt động nông thôn - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực hoạt động - GV : Con nhìn thấy gì tranh ? - HS : Bưu điện, trạm y tế, trường học, cánh đồng - GV : Đây là tranh vẽ sống đâu ? Vì biết ? - HS : Ở nông thôn, vì có cánh đồng Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV : Theo tranh đó có cảnh gì đẹp ? Vì thích ? - HS : Suy nghĩ và trả lời - GV : Chú ý hình thành khái niệm cho HS sống xung quanh, không cần nhớ nhiều * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Mục đích : HS biết yêu quý gắn bó quê hương mình - Cách tiến hành : Bước : GV chia theo nhóm HS Các sống đâu ? Hãy nói cảnh vật nơi sống ? - HS thảo luận - GV nhắc HS tích cực hoạt động Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi các nhóm phát biểu - Một bạn nhóm phát biểu và có thể các HS khác bổ sung Chú ý HS nói tình cảm mình Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - Cho HS chơi trò chơi đóng vai : + Khách thăm quê gặp em bé và hỏi : (160) Bác xa lâu Cháu có thể cho bác biết sống đây không ? - GV cho HS đóng vai em bé và tự nói sống đây, khoảng – HS - GV khen ngợi các HS tích cực hoạt động xây dựng bài - Nhận xét tiết học Thủ công Gấp mũ ca lô I Mục tiêu : - HS biết cách gấp mũ ca lô giấy - Gấp mũ ca lô giấy II Chuẩn bị : - GV : mũ ca lô gấp có kích thước lớn (HS có thể đội được); tờ giấy hình vuông to - HS : tờ giấy màu có màu tùy chọn ; tờ giấy HS; thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : HS nhắc lại các bước gấp cái ví – GV Nhận xét Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS xem mũ ca lô mẫu - Cho em đội mũ để lớp quan sát, gây hứng thú HS - Đặt câu hỏi cho HS trả lời hình dáng và tác dụng mũ ca lô Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô, HS quan sát bước gấp - GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật + Gấp tiếp hình 1b + Miết nhiều lần đường gấp vừa gấp Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta tờ giấy hình vuông - GV cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ giấy nháp (giấy HS) và tờ giấy màu để gấp mũ ca lô GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt (mặt màu úp xuống) - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo hình hình - Gấp đôi hình để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp phần cạnh bên phải vào cho phần mép giấy cách với cạnh trên và điểm đầu cạnh đó chạm vào đường dấu (H4) Lật hình mặt sau và gấp tương tự trên ta hình - Gấp lớp giấy phần hình lên cho sát với cạnh bên vừa gấp hình Gấp theo đường dấu và gấp vào phần vừa gấp lên (H7), hình - Lật hình mặt sau, làm tương tự (H9), hình 10 Như vậy, ta đã gấp mũ ca lô giấy màu GV hướng dẫn chậm thao tác gấp để HS quan sát các quy trình gấp mũ ca lô - GV cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy HS hình vuông tạo đầu tiết cho thục để tiết gấp trên giấy màu Hoạt động : Thực hành gấp mũ ca lô (161) - HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên giấy nháp - GV theo dõi, giúp đỡ HS thao tác chậm IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách gấp muc ca lô - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy màu để học bài “Gấp mũ ca lô” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 14 tháng năm 2016 Toán Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết số (16, 17, 18, 19) gồm chục và số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận biết số đó có hai chữ số II Đồ dùng dạy học : Các bó chục que tính và số que tính rời III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Cách chơi : GV nêu số - HS nêu cấu tạo số đó Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Giới thiệu số 16 - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và que tính rời Hỏi : tất bao nhiêu que tính ? - HS : mười que tính và que tính là mười sáu que tính - GV ghi bảng : 16 Đọc : Mười sáu - HS viết số 16 : viết viết bên phải - Gv nêu : Số 16 có hai chữ số là chữ số và chữ số bên phải Chữ số chục, chữ số đơn vị - HS nhắc lại Hoạt động : Giới thiệu số 17, 18, 19 Tương tự số 16 Tập trung vào hai vấn đề trọng tâm : - Số 17 gồm chục và đơn vị - Số 17 có hai chữ số là chữ số và chữ số Hoạt động : Thực hành Bài : HS viết các số từ 11 đến 19 Bài : HS đếm số cây nấm hình điền số vào ô trống đó Bài : HS đếm số vật tranh vẽ, vạch nét nối với số thích hợp (Ở đây có số và có khung hình nên có số không nối với hình nào.) Bài : HS viết số vào vạch tia số Hoạt động nối tiếp : Trò chơi : “Ai nhanh, đúng” - GV nêu số - HS nêu cấu tạo số đó Ví dụ : GV nêu số 16 – HS nêu : gồm và đơn vị GV nêu số 17 – HS nêu : gồm và đơn vị - Nhận xét tiết học (162) Tiếng Việt Tiết 7, : Nguyên âm đôi /ươ/ Vần có âm cuối ươn, ươt Mĩ thuật Vẽ gà TUẦN 20 Thứ ngày 18 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Luyện tập luật chính tả nguyên âm đôi /ia/, /ua/, /ưa/ Toán Phép cộng dạng 14 + I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3) II Đồ dùng dạy học : Các bó chục que tính và các que tính rời III Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động - Gọi HS đọc các số từ 10 đến 19 và ngược lại - Số 10 gồm chục và đơn vị? - Số 14 gồm chục và đơn vị? - Số 17 gồm chục và đơn vị? - Số 19 gồm chục và đơn vị? Nhận xét Hoạt động : Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + a) HS lấy 14 que tính (gồm bó chục và que rời) lấy thêm que tính Có tất bao nhiêu que tính? (HS có thể đếm số que tính) b) HS đặt bó chục que tính bên trái và que tính rời bên phải GV thể trên bảng : “Có bó chục, viết cột chục; que rời, viết cột đơn vị” (SGK) - HS lấy thêm que tính rrooif đặt que rời GV thể trên bảng : “Thêm que rời, viết cột đơn vị” - Muốn biết có tất bao nhiêu que tính, ta gộp que rời với que rời que rời Có bó chục và que rời là 17 que tính c) Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 14 viết cho thẳng cột với (ở cột đơn vị) 14 + Viết dấu + (dấu cộng) + + Kẻ vạch ngang hai số đó - Tính (từ phải sang trái) : 14 cộng 7, viết (163) Hạ 1, viết + 14 cộng 17 (14 + = 17) Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 14 15 13 + + + 11 + 16 + - HS luyện tập cách cộng – Thực hành trên bảng Bài : Tính 12 + = 13 + = 12 + = 14 + = 12 + = 16 + = 13 + = 10 + = 15 + = - HS tính nhẩm Lưu ý : Một số cộng với chính số đó Bài : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 14 15 - HS rèn luyện tính nhẩm : 14 cộng 15 viết 15 ; 14 cộng 16 viết 16 ; … 13 cộng 18 viết 18; … Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh đúng” GV viết phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực nhanh vào bảng Khi có hiệu lệnh gõ thước GV, em nào giơ bảng nhanh và đúng kết thì thắng - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục - Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Ôn hai động tác thể dục đã học Học động tác chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Điểm số hàng dọc theo tổ Yêu cầu thực mức đúng II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và kẻ hình cho trò chơi - Phương tiện : Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp : – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu : - phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : phút Phần bản: - Ôn hai động tác thể dục đã học : – lần, động tác 2x4 nhịp (164) Xen kẽ, GV nhận xét (cùng HS), sửa chữa động tác sai (xem các hình 14, 15, 16 và số sai HS thường mắc, cách sửa phần phương pháp giảng dạy các chương) Lần 1, GV hô nhịp kết hợp làm mẫu Lần 2, GV hô nhịp không làm mẫu Lần – 5, GV có thể tổ chức thi dạng cho tổ trình diễn cho cán làm mẫu và hô nhịp - Động tác chân : - lần GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước Sau lần tập thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần Sau lần 2, GV có thể kết hợp nhận xét, uốn nắn với việc cho – HS thực động tác tốt lên làm mẫu và cùng lớp truyên dương Tiếp theo, có thể cho tập thêm lần N1 : Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân N2 : Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào phía trước N3 : Như nhịp N4 : Về TTCB N5, 6, 7, : Như trên - Điểm số hàng dọc theo tổ : – 10 phút Từ đội hình vòng tròn ôn bài thể dục, GV nêu nhiệm vụ học cho HS giải tán Sau đó hô lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ Tiếp theo, GV giải thích kết hợp với dẫn tổ làm mẫu cách điểm số (GV xem nội dúng và phương pháp mục 7, Chương I) Lần – 2, tổ điểm số Lần – 4, GV cho HS làm quen với cách tổ cùng đồng loạt điểm số * Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” : – lần Phần kết thúc : - Đứng vỗ tay, hát thường theo nhịp (2 – hàng dọc) và hát – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 19 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS : - Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép cộng và tính nhẩm II Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động - GV viết phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực trên bảng Gọi HS lên bảng chữa bài 14 15 11 13 + + + + Nhận xét Hoạt động : Thực hành Bài : Đặt tính tính (165) 12 + 11 + 12 + 13 + 16 + 7+2 - HS đặt tính theo cột dọc tính (từ phải sang trái) : - Gọi HS làm mẫu phép tính 12 + 12 + 16 + 13 + cộng 5, viết Hạ 1, viết 12 cộng 15 (12 + = 15) Bài : Tính nhẩm - HS nhẩm theo cách thuận tiện (không bắt buộc học thuộc quy tắc nào) * 15 + = ? + Nhẩm : mười lăm cộng mười sáu Ghi 15 |+ = 16 + Có thể nhẩm : Năm cộng sáu ; mười cộng sáu mười sáu * 14 + = ? + Nhẩm : mười bốn cộng ba mười bảy Ghi 14 |+ = 17 + Có thể nhẩm : Bốn cộng ba bảy ; mười cộng bảy mười bảy Bài : Hướng dẫn HS làm từ trái sang phải (tính nhẩm) và ghi kết cuối cùng 10 + + = ? Nhẩm : Mười cộng mười Mười cộng ba mười bốn Viết : 10 |+ + = 14 Bài : Cho HS làm dạng trò chơi “Tiếp sức” - Cách chơi : Hai đội tham gia chơi, đội em Các em nhẩm tìm kết phép cộng em đứng đầu lên nối phép cộng đó với số đã cho là kết phép cộng sau đó chuyển phấn cho bạn thứ hai lên nối Cứ bạn cuối cùng đội - Luật chơi : Trong thời gian phút, đội nào nối nhanh và đúng kết đội đó thắng Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : GV viết số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực bảng - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Mối liên hệ các vần Âm nhạc Ôn : Bầu trời xanh Thứ ngày 20 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần oăn/ oăt Bắt đầu viết chữ hoa (A, Ă, Â) (166) Tự nhiên – Xã hội An toàn trên đường học I Môc tiªu: - Biết và tránh số tình nguy hiểm có thể xảy trên đường học - Biết quy định trên đường : thành phố em trên vỉa hè, sang đường có đèn hiệu xanh và trên phần đường có vạch quy định Ở nơi không có vỉa hè, em sát lề đường bên tay phải - Biết tránh số tình nguy hiểm có thể xảy trên đường học - Có ý thức chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông II Đồ dùng dạy học - Các hình bài 20 SGK - Dự kiến trước các tình cụ thể có thể xảy địa phương mình - Các bìa tròn, màu đỏ, màu xanh và các hình vẽ các phương tiện giao thông - Kịch trò chơi III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - GV : Em hãy kể tai nạn giao thông mà em đã chứng kiến - HS : Kể theo trường hợp cụ thể mà em gặp - GV : Theo em, vì tai nạn xảy ? - HS : trả lời - GV : Để mình không gặp tai nạn, hôm lớp mình cùng tìm hiểu số quy định để đường Bài : * Hoạt động : Thảo luận nhóm - Mục đích : Biết số tình nguy hiểm có thể xảy trên đường học - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực nhiệm vụ - GV chia nhóm, nhóm tình huống, phân tình cho nhóm với yêu cầu : + Điều gì có thể xảy ? + Em khuyên các bạn tình đó nào ? - HS trao đổi Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi các nhóm lên trình bày - HS trình bày Các nhóm có thể bổ sung, nhận xét theo ý mình các nhóm đã trình bày xong - GV : Để tai nạn không xảy , chúng ta phải chú ý điều gì đường ? - HS : Không chạy lao đường, không bám bên ngoài ô tô - GV ghi bảng ý kiến HS - HS thành hàng * Hoạt động : Làm việc với sách giáo khoa - Mục tiêu : HS biết quy định đường (167) - Cách tiến hành : Bước : Giao nhiệm vụ và thực - GV cho HS quan sát tranh trang 43 SGK và trả lời câu hỏi : - Bức tranh và có gì khác ? - Bức tranh người đi vị trí nào trên đường ? - Bức tranh người đi vị trí nào trên đường ? - Đi đã đảm bảo an toàn chưa ? - HS suy nghĩ Bước : Kiểm tra kết hoạt động - GV gọi số HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi, số khác có thể nhận xét, bổ sung - GV : Khi chúng ta cần chú ý điều gì ? - HS : Khi trên đường không có vỉa hè, cần phải sát mép đường bên tay phải mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải trên vỉa hè - GV gọi nhiều HS nhắc nhắc lại để các em ghi nhớ * Hoạt động : Trò chơi « Đi đúng quy định » - Mục đích : HS biết thực quy định trật tự an toàn giao thông - Cách tiến hành : Bước : Hướng dẫn chơi - Đèn đỏ, tất người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch - Đèn xanh, xe cộ và người phép qua lại - GV cho HS đóng vai đèn giao thông, ô tô, xe máy, xe đạp, người - Đèn đỏ thì HS cầm biển đỏ giơ lên - Ai vi phạm luật giao thông phải nhắc lại các quy định trên đường Bước : - Thực trò chơi - HS chơi và GV quan sát xem sai - Tổng kết trò chơi Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò - GV : Khi trên đường ta cần chú ý điều gì ? - HS nhắc lại quy định - GV nhắc HS để đảm bảo an toàn cho mình và cho người, các em phải luôn đúng quy định - Nhận xét tiết học Thủ công Gấp mũ ca lô (Tiết 2) I Mục tiêu : - HS biết cách gấp mũ ca lô giấy - Gấp mũ ca lô giấy II Chuẩn bị : - GV : mũ ca lô gấp có kích thước lớn (HS có thể đội được); tờ giấy hình vuông to - HS : tờ giấy màu có màu tùy chọn ; tờ giấy HS; thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : (168) Khởi động : HS nhắc lại các bước gấp mũ ca lô GV nhận xét Các hoạt động : Hoạt động : Học sinh thực hành - GV gấp lại quy trình gấp gợi ý để HS ghi nhớ lại quy trình gấp mũ ca lô Tiết chủ yếu cho HS thực hành nên phần nhắc quy trình gấp phải nhanh gọn để HS nhớ các bước - Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống Gấp đôi hình vuông theo đường dấu, gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên trái phía (H2) cho góc giấy khít nhau, mép giấy phải Dùng tay miết nhẹ cạnh vừa gấp Xoay cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác, đầu nhọn phía (H3) - Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, mở để giấy nằm vị trí trước (H3) Sau đó gấp phần cạnh bên phải vào, điểm đầu cạnh đó phải chạm vào đường dấu Chú ý : mép giấy phần vừa gấp nằm cách với cạnh trên (H4) - Lật ngang hình mặt sau gấp tương tự hình - Khi gấp phần hình lên, GV quan sát nhắc HS lấy lớp mặt trên gấp lên (không chập hai lớp giấy) (H6) - Phần gấp lộn vào trong, GV chú ý hướng dẫn HS gấp theo đường chéo, nhọn dần phía góc (H7), miết nhẹ tay cho phẳng, hình - Lật ngang hình mặt sau, gấp tương tự (H9), hình 10 - Khi gấp xong mũ, GV hướng dẫn HS trang trí bên ngoài mũ theo ý thích mối em, tạo hứng thú cho HS - Khi HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm lớp Hoạt động : Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn vài sản phẩm đẹp để tuyên dương - GV nhắc HS dán sản phẩm vào thủ công IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách gấp muc ca lô - Nhận xét : + Thái độ và chuẩn bị HS + Đánh giá kết học tập HS - Dặn dò : HS chuẩn bị giấy màu để học bài “Gấp mũ ca lô” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 21 tháng năm 2016 Toán Phép trừ dạng 17 - I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết làm tính trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3) II Đồ dùng dạy học : Bó chục que tính và các que tính rời III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” (169) - GV phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực trên bảng Khi có lệnh giơ bảng em nào giơ bảng nhanh và đúng kết thì thắng 15 14 16 18 + + + + Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – a) Thực trên que tính HS lấy 17 que tính (gồm bó chục tính và que tính rời), tách thành hai phần : phần bên trái có bó chục que tính và bên phải có que tính rời Từ que tính rời tách lấy que tính, còn lại bao nhiêu que tính ? (Số que tính còn lại gồm bó chục que tính và que tính rời là 14 que tính) b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ - Đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 17 viết thẳng cột với 17 (ở đơn vị) - + Viết dấu – (dấu trừ) + Kẻ vạch ngang hai số đó - Tính (từ phải sang trái) : 17 trừ 4, viết Hạ 1, viết - 14 17 trừu 14 (17 – = 14) Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 13 17 14 16 - - - - 19 - - HS luyện tập cách trừ - Thực trên bảng Bài : Tính 12 – = 13 – = 14 – = 17 – = 18 – = 19 – = 14 – = 16 – = 18 – = - HS tính nhẩm – nêu kết quả, Gv ghi bảng Lưu ý : số trừ chính số đó Bài : Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 16 15 - HS rèn luyện tính nhẩm : 16 trừ 15 viết 15 ; 16 trừ 14, viết 14 ; … 19 trừ 13 viết 13; … Hoạt động nối tiếp : (170) - Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh đúng” GV viết phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực nhanh vào bảng Khi có hiệu lệnh gõ thước GV, em nào giơ bảng nhanh và đúng kết thì thắng - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần uân/ uât Mĩ thuật Vẽ nặn chuối TUẦN 21 Thứ ngày 25 tháng năm 2016 Chào cờ (171) Tiếng Việt Tiết 1, : Vần /ên/, êt/, /in/, /it/ Toán Phép trừ dạng 17 - I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết làm tính trừ (không nhớ) cách đặt tính tính - Tập trừ nhẩm II Đồ dùng dạy học : Bó chục que tính và số que tính rời III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực nhanh trên bảng Khi có lệnh giơ bảng em nào giơ bảng nhanh và đúng kết thì thắng 15 14 16 18 - - - - Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – a) Thực trên que tính HS lấy 17 que tính (gồm bó chục tính và que tính rời), tách thành hai phần : phần bên trái có bó chục que tính và bên phải có que tính rời Sau đó HS cất que rời còn lại bao nhiêu que tính? (còn lại bó chục que tính là 10 que tính) b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ - Đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 17 viết thẳng cột với 17 (ở cột đơn vị) - + Viết dấu – (dấu trừ) + Kẻ vạch ngang hai số đó - Tính (từ phải sang trái) : 17 - 10 17 trừu 10 (17 – = 10) Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 11 12 13 14 - - - - trừ 0, viết Hạ 1, viết 15 - - HS luyện tập cách trừ - Thực trên bảng Bài : Tính 15 – = 11 – = 16 – = 12 – = 18 – = 14 – = 13 – = 17 – = 19 – = (172) - HS tính nhẩm – nêu kết quả, Gv ghi bảng Bài : Viết phép tính thích hợp Có : 15 cái kẹo Đã ăn : cái kẹo Còn : … cái kẹo? - Gọi – HS đọc tóm tắt bài toán - Gọi HS đọc bài toán - Có cái kẹo? (15 cái) - Đã ăn cái? (5 cái) - Còn lại cái kẹo? (10) - Muốn biết còn lại cái kẹo em làm cách nào ? (lấy 15 – = 10) - HS làm bài vào - Gọi em lên bảng chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : Trò chơi “Ai nhanh đúng” GV viết phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực nhanh vào bảng Khi có hiệu lệnh gõ thước GV, em nào giơ bảng nhanh và đúng kết thì thắng - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục – Đội hình đội ngũ I Mục tiêu : - Ôn ba động tác thể dục đã học Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Học động tác vặn mình Yêu cầu thực động tác mức đúng - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng II Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và kẻ sân chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút GV tiếp tục giúp đỡ cán điều khiển tập hợp lớp Các tổ tập báo cáo sĩ số cho cán Cán báo cáo bạn vắng mặt cho GV - Đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường 40 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu : - phút * Trò chơi : “Đi ngược chiều btheo tín hiệu” (HS thường theo vòng tròn, nghe thấy GV thổi tiếng còi, thì quay lại ngược chiều vòng tròn đã Sau đoạn nghe thấy tiếng còi thì quay lại, ngược với chiều vừa Trò chơi tiếp tục khoảng – lần thổi còi Phần bản: - Ôn ba động tác thể dục đã học : – lần, động tác 2x4 nhịp Chú ý : Ở động tác vươn thở, nhắc HS thở sâu - Động tác vặn mình : – lần, 2x8 nhịp (173) GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước Sau lần, lần 2x8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác Lần : GV vừa làm mẫu, vừa hô nhịp Lần – : hô nhịp, không làm mẫu N1 : Hai tay dang ngang lòng bàn tay úp, chân rộng vai N2 : Vặn mình phía trái đồng thời hai tay vỗ vào N3 : Như nhịp N4 : Về TTCB N5, 6, 7, : Như trên - Ôn động tác đã học : – lần, lần 2x4 nhịp Xen kẻ hai lần, GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn động tác sai Lần 1, GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo Lần 2, hô nhịp không làm mẫu Hô liên tục từ động tác trước sang động tác tiếp theo, trước sang động tác cần nêu tên động tác Lần 2, có thể tổ chức dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực động tác đẹp GV khen ngợi, động viên - Ôn tập hợp hàng hàng dọc, dóng hàng, điểm số : – lần Lần 1, từ đội hình tập thể dục GV cho giải tán sau đó cho tập hợp Lần 2, 3, cán điều khiển, GV giúp đỡ * Trò chơi “Chạy tiếp sức” : – lần Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) và hát – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS : - Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép trừ và tính nhẩm II Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Khởi động - GV viết phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực nhanh trên bảng Gọi HS lên bảng chữa bài 14 15 17 13 - - - - Nhận xét Hoạt động : Thực hành Bài : Đặt tính tính 13 - 14 - 10 + 19 - 11 - 17 - 16 - 10 + - HS đặt tính theo cột dọc tính (từ phải sang trái) : - Gọi HS làm mẫu phép tính 13 - 13 trừ 0, viết (174) - Hạ 1, viết 13 trừ 10 (13 - = 10) Bài : Tính nhẩm 10 + = 10 + = 17 – = 18 – = 13 – = 15 – = 10 + = 10 + = - HS nhẩm theo cách thuận tiện Bài : Tính 11 + – = 14 – + = 12 + – = 12 + – = 15 – + = 15 – + = - HS thực các phép tính (hoặc nhẩm) từ trái sang phải ghi kết cuối cùng Ví dụ : * 11 + - = ? + Nhẩm : mười cộng ba mười bốn + trừ 10 Ghi : 11 + – = 10 Bài : HS trừ nhẩm so sánh hai số, điền dấu so sánh vào ô trống 16 – 12 Các bước thực - Trừ nhẩm : 16 trừ 10 - So sánh hai số : 10 bé 12 - Điền dấu : 16 – < 12 Bài : Viết phép tính thích hợp Có : 12 xe máy Đã bán : xe máy Còn : … xe máy ? - Gọi – HS đọc tóm tắt bài toán - Gọi HS đọc bài toán - Có xe máy ? (12 xe) - Đã bán xe máy ? (2 xe) - Còn lại xe máy ? (10) - Muốn biết còn lại xe máy em làm cách nào ? (lấy 12 – = 10) - HS làm bài vào - Gọi em lên bảng chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : GV viết số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực bảng - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần oen, oet, uên, uêt Âm nhạc Tập tầm vông Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần uyn, uyt (175) Tự nhiên – Xã hội Ôn tập : Xã hội I Môc tiªu: - Hệ thống các kiến thức đã học gia đình, lớp học, sống xung quanh - Biết yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống - Có ý thức và biết cách giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học - HS sưu tầm tranh ảnh chủ đề xã hội - Cây hoa dân chủ, câu hỏi, phần thưởng - Phiếu kiểm tra III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Khởi động : - GV : Em hãy quy định người trên đường ? - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá Bài : Tổ chức tiết học hình thức cho HS tham gia thi « Hái hoa dân chủ » a Các câu hỏi gợi ý : - Câu : Trong gia đình em có người ? Em hãy kể cho các bạn nghe sinh hoạt gia đình em ? - Câu : Em sống đâu ? Hãy kể vài nét nơi em sống ? - Câu : Hãy kể ngôi nhà em sống ? - Câu : Hãy kể ngôi nhà em mơ ước tương lai ? - Câu : Hãy kể công việc ngày em làm để giúp đỡ bố mẹ ? - Câu : Hãy kể cho các bạn nghe người bạn thân em ? - Câu : Hãy kể cô giáo em cho các bạn nghe ? - Câu : Con thích học nào ? Hãy kể lại cho các bạn nghe ? - Câu : Trên đường học em phải chú ý đến điều gì ? - Câu 10 : Kể lại gì em nhìn thấy trên đường đến trường ? - Câu 11 : Hãy kể lại lần chơi em ? - Câu 12 : Hãy kể ngày em ? b Cách tiến hành : - GV : + Để cây hoa có các câu hỏi và cây hoa treo phần thưởng + Gọi HS xung phong lên « Hái hoa » + Cho HS suy nghĩ và gọi HS lên hái câu hỏi + HS hái hoa trước trả lời + Tiếp tục đến hết câu hỏi + Xen lẫn các tiết mục văn nghệ - HS trả lời - Chú ý : HS nào trả lời rõ ràng, lưu loát lớp vỗ tay thì hái phần thưởng - Kết thúc : GV nhận xét, tuyên dương HS - Nhận xét tiết học Thủ công (176) Ôn chương II : Kĩ thuật gấp hình I Mục tiêu : - HS nắm kĩ thuật gấp giấy và gấp sản phẩm đã học - Các nếp gấp thẳng, phẳng II Chuẩn bị : - GV : Các mẫu gấp các bài 13, 14, 15 để HS xem lại - HS : chuẩn bị giấy màu có kích thước và màu sắc tùy thuộc vào sản phẩm HS chọn để làm bài kiểm tra III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Nội dung kiểm tra : - Bài kiểm tra : cho HS tụ chọn các sản phẩm đã học (cái ví, cái quạt, mũ ca lô, …) - GV nêu yêu cầu bài : phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng - Sau HS hiểu rõ mục đích, yêu cầu bài kiểm tra, HS thực gấp GV quan sát cách gấp HS, gợi ý giúp đỡ em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét : GV nhận xét thái độ học tập và chuẩn bị đồ dùng hoccj tập HS - Đánh giá sản phẩm theo mức độ : * Hoàn thành : + Gấp đúng quy trình + Nếp gấp thẳng, phẳng + Sản phẩm sử dụng * Chưa hoàn thành : + Gấp chưa đúng quy trình + Nếp gấp chưa thẳng, phẳng + Sản phẩm không dùng - Dặn dò : GV dặn dò HS mang đến đến tờ giấy HS, kéo, bút chì, thước kẻ để họa bài tiết sau Thứ ngày 28 tháng năm 2016 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS : - Rèn luyện kĩ so sánh các số - Rèn luyện kĩ cộng, trừ và tính nhẩm II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực trên bảng Khi có lệnh giơ bảng em nào giơ bảng nhanh và đúng kết thì thắng 17 14 16 18 - - - - Nhận xét trò chơi Bài : Thực hành Bài : HS điền số thích hợp vào vạch tia số (177) Bài : HS có thể sử dụng tia số để minh họa - GV hỏi – HS trả lời - Có thể nêu : Lấy số nào đó cộng thì số liền sau số đó Bài : HS có thể sử dụng tia số để minh họa - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào - Có thể nêu : Lấy số nào đó trừ thì số liền trước số đó Bài : Đặt tính tính 12 + 14 + 11 + 15 – 19 – 18 – - HS làm bài vào bảng – Gọi số em lên bảng chữa bài Bài : Tính 11 + + = 15 + – = 17 – – = 12 + + = 16 + – = 17 – – = - HS thực phép tính từ trái sang phải 11 + + = ? Nhẩm : 11 cộng 13 13 cộng 16 Ghi : 11 + + = 16 - HS tự làm bài vào - Gọi số em lên chữa bài Củng cố, dặn dò : - GV nêu số phép tính – Yêu cầu HS nêu nhanh kết VD : 12 + 17 – 18 + 19 – - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần on, ot, ôn, ôt, ơn, ơt Mĩ thuật Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Luyện tập vần có âm cuối theo cặp n / t Toán Bài toán có lời văn I Mục tiêu : - Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : (178) + Các số (gắn với các thông tin đã biết) + Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm) II Đồ dùng dạy học : Sử dụng các tranh vẽ SGK III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu bài toán : “Có viên bi, bạn cho thêm viên bi Hỏi em có tất viên bi? - Yêu cầu HS nêu nhanh phép tính Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài toán có lời văn Bài : GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực (viết số thích hợp vào chỗ chấm) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ viết (nêu) số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán Chẳng hạn, sau điền số có bài toán sau : “có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bao nhiêu bạn?” Gọi vài HS đọc lại bài toán - GV hỏi, HS trả lời, chẳng hạn : “Bài toán cho biết gì?” (có bạn, có thêm bạn nữa) ; “Nêu câu hỏi bài toán?” (“Hỏi có tất bao nhiêu bạn?”) ; “Theo câu hỏi này ta phải làm gì?” (tìm xem có tất bao nhiêu bạn)… Bài : Thực tương tự bài Bài : GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực (viết nêu câu hỏi để có bài toán) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ đọc bài toán : “Có gà mẹ và có gà Hỏi … ?” GV hỏi : “Bài toán còn thiếu gì?” (Bài toán còn thiếu câu hỏi) GV gọi HS tự nêu câu hỏi bài toán (nên khuyến khích HS tự nêu câu hỏi, các câu hỏi có thể khác nhau, cần nêu đúng, chẳng hạn : “Hỏi có tất gà ?” : “Hỏi gà mẹ và gà có tất bao nhiêu ?” : “Hỏi có bao nhiêu gà tất ?”…) Mỗi lần HS nêu câu hỏi lại cho HS đọc toàn bài toán Bài : GV tổ chức, hướng dẫn HS tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự bài và bài Cuối bài 4, GV tập cho HS nêu nhận xét, chẳng hạn có thể nêu câu hỏi : “Bài toán thường có gì ?” (Bài toán thường có các số (số liệu) và câu hỏi) Nếu HS chưa trả lời thì GV hướng dẫn HS trả lời Hoạt động : Trò chơi lập bài toán GV cho các nhóm HS dựa vào mô hình, tranh, ảnh,… để tự lập bài toán tương tự các bài 1, 2, 3, Chẳng hạn, Gv gắn lên bảng cái thuyền (cắt bìa) gắn tiếp lên bảng cái thuyền nữa, vẽ dấu móc để thao tác “gộp” - Cho các nhóm HS trao đổi các nhóm để cùng lập bài toán Sau đó đại diện nhóm nêu bài toán - có thể nêu sau : “Hàng trên có cái thuyền, hàng có cái thuyền Hỏi hai hàng có bao nhiêu cái nhóm ?” Hoặc : “Có cái thuyền, thêm cái thuyền Hỏi có tất bao nhiêu cái thuyền ?” - Nhận xét tiết học (179) Thể dục Bài thể dục – Trò chơi I Mục tiêu : - Ôn động tác thể dục đã học Học động tác bụng Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác, riêng động tác bụng yêu cầu mức độ đúng - Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và kẻ sân chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút GV - Đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp (hoặc múa, hát tập thể) : – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút Phần bản: - Động tác bụng : – lần, 2x4 nhịp Từ lần – : GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo ; riêng lần – : GV hô nhịp, không làm mẫu Có thể lần – : cán hô nhịp và HS thực động tác đúng, đẹp lên làm mẫu N1 : Hai tay đưa trước, lòng bàn tay vỗ vào nhau, hai chân dang rộng vai N2 : Gập người xuống, hai tay vỗ N3 : Đứng thẳng hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngữa N4 : Về TTCB N5, 6, 7, : Như trên - Chú ý : Ở nhịp và cúi xuống không co chân - Ôn động tác đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng) : – lần Lần : GV tổ chức các tổ thi đua xem tổ nào tập đúng và đẹp, có đánh giá và tuyên dương GV (GV hô nhịp, không làm mẫu) * Điểm số hàng dọc theo tổ : – phút GV tổ chức cho HS tập hợp địa điểm khác trên sân Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số tổ mình cho lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo GV Tập khoảng – lần, chưa yếu cầu cách báo cáo tổ trưởng và cán (lớp trưởng) phải thực đúng quy định, mà yêu cầu mức độ thấp * Trò chơi “Nhảu đúng, nhảy nhanh” : – phút - Gv nêu tên trò chơi, vào hình vẽ làm mẫu động tác nhảy chậm vào ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS Tiếp theo cho em vào nhảy thử Trong quá trình đó, GV tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em tham gia chơi chính thức Phần kết thúc : (180) - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc) trên địa hình tự nhiên đứng vỗ tay và hát – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Xăngti met Đo đọ dài I Mục tiêu : Giúp HS : - Có khái niệm ban đầu độ dài, tên gọi, kí hiệu xăngtimet (cm) - Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet các trường hợp đơn giản II Đồ dùng dạy học : - GV và HS có thước thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet - Nên sử dụng các thước thẳng có vạch chia từ đến 20cm III Các hoạt động lên lớp Khởi động - GV nêu bài toán : Lúc đầu sên bò 7cm, sau đó bò thêm 2cm nuwac Hỏi sên bò tất xăngti met? - HS nêu nhanh kết Nhận xét Bài : Hoạt động : Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có các vạch chia thành xăngtimet) - Gv hướng dẫn HS quan sát cái thước và giới thiệu : “Đây là cái thước có vạch chia thành xăngtimet Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng Vạch đầu tiên là vạch (HS nhìn vào vạch 0) Độ dài từ vạch đến vạch là xăngtimet” (cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ đến trên mép thước, đầu bút chì đến vạch thì nói “một xăngtimet” Độ dài từ vạch đến vạch xăngtimet (Hướng dẫn HS làm tương tự giới thiệu độ dài từ đến 1) Làm tương tự với các độ dài từ vạch đến vạch … - Xăngtimet viết tắt là cm Viết lên bảng : cm Chỉ vào cm gọi HS đọc : “xăngtimet” Hoạt động : Giới thiệu các thao tác đo độ dài GV hướng dẫn HS đo độ dài theo bước : - Đặt vạch thước trùng vào đầu đoạn thẳng , mép thước trùng với đoạn thẳng - Đọc số ghi vạch thước, trùng với đầu đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăngtimet) Chẳng hạn, trên hình vẽ bài học, ta có đoạn thẳng AB dài “một xăngtimet”, đoạn thẳng CD dài “ba xăngtimet”, đoạn thẳng MN dài “sáu xăngtimet” - Viết số đo độ dài đoạn thẳng AB ; 3cm đoạn thẳng CD ; viết 6cm đoạn thẳng MN Hoạt động : Thực hành (181) Bài : Viết kí hiệu xăngtimet : cm - HS viết dòng : cm GV giúp HS viết đúng quy định Bài : HS tự đọc “lệnh” ròi làm bài và chữa bài Bài : HS làm bài chữa bài, chữa bài HS tập giải thích lời Chẳng hạn, trường hợp thứ ghi s vào ô trống vì vạch thước không đặt trừng vào đầu đoạn thẳng… Bài : GV hướng dẫn HS tự đo độ dài các đoạn thẳng theo bước đã nêu trên Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : GV vẽ hai đoạn thẳng lên, gọi HS lên đo độ dài - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần em/ ep; êm/ êp Âm nhạc Ôn : Tập tầm vông Thứ ngày tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần im/ ip ; om/ op Tự nhiên – Xã hội Cây rau I Môc tiªu: Gióp häc sinh - Kể đợc tên và nêu ích lợi số cây rau - Chỉ đợc rễ, thân, lá, hoa cây - GDKN: NhËn thøc hËu qu¶ kh«ng ¨n rau vµ ¨n rau kh«ng s¹ch KÜ n¨ng quyÕt định thơng xuyên ăn rau, ăn rau, ăn rau Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây rau Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập - HS yªu thÝch m«n häc, thÝch kh¸m ph¸ thiªn nhiªn II Đồ dùng dạy học : - GV: C©y rau xanh, tranh ¶nh SGK - HS: Vë bµi tËp TNXH III Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò HS h¸t tËp thÓ Ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: - Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã mang - HS trng bày cây rau đã mang đến lớp đến lớp 3.Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: - GV nªu yªu cÇu giê häc - Nghe b Néi dung: * Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột Bớc 1: Tình xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiÖu bµi) ? Kể tên các loại rau mà em đã đợc ăn nhà? - HS kÓ ? Em biÕt g× vÒ c©y rau c¶i Chóng ta cïng ®i vµo - Nghe t×m hiÓu néi dung bµi 22: C©y rau Bíc 2:H×nh thµnh biÓu tîng cña HS - GV đa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì (182) Em h·y m« t¶ b»ng lêi nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nhvÒ c©y rau c¶i (HS lµm viÖc c¸ nh©n – Ghi vµo vë ghi chÐp khoa häc - Chia nhãm cho HS th¶o luËn vµ ghi l¹i nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ c©y rau c¶i vµo b¶ng nhãm - HS c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn - GV ghi nhËn kÕt qu¶ cña HS kh«ng nhËn xÐt đúng sai Bíc 3: §Ò xuÊt c©u hái (gi¶ thuyÕt, dù ®o¸n) vµ ph¬ng ¸n t×m tßi - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất - HD HS t×m hiÓu c©u hái “C©y rau c¶i cã nh÷ng bé phËn nµo?” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa dự đoán và ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm - Gäi HS tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp Bíc 4: Thùc hiÖn ph¬ng ¸n t×m tßi ? §Ó t×m hiÓu c©y rau c¶i cã nh÷ng bé phËn nµo ta ph¶i sö dông ph¬ng ¸n g×? - Yªu cÇu HS tiÕn hµnh quan s¸t vµ ghi l¹i kÕt luËn b¶ng nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt luËn sau quan s¸t - GV nhËn xÐt so s¸nh phÇn dù ®o¸n víi kÕt qu¶ quan s¸t Ghi nhËn kÕt qu¶ Bíc 5: KÕt luËn hîp thøc hãa kiÕn - GV ®a c©y rau c¶i chØ vµo c¸c bé phËn cña c©y vµ giíi thiÖu: C©y rau c¶ cã c¸c bé phËn: RÔ, th©n, l¸ - GV nªu c¸c bé phËn cña c©y rau nãi chung * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục đích: Biết đợc lợi ích việc ăn rau và cÇn thiÕt ph¶i röa rau tríc ¨n - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vÏ SGK - GV nªu c©u hái gäi HS tr¶ lêi ? Khi ¨n rau ta ph¶i chó ý ®iÒu g×? - GV nhận xét kết luận: Rau đợc trồng vờn ngoài ruộng nên rính nhiều bụi bẩn có thể có nhiều chất bẩn, chất độc tới nớc, thuốc trừ s©u V× vËy cÇn t¨ng cêng trång rau s¹chvµ röa rau s¹ch tríc ¨n * Hoạt động 3: Trò chơi: "Đố bạn rau gì?" - GV híng dÉn HS c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng Cñng cè: - HS tr¶ lêi - HS ghi chÐp nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ c©y rau c¶i vµo vë ghi chÐp khoa häc - HS quan s¸t c©y rau - HS quan sát và trao đổi nhãm - HS quan sát cử đại diÖn lªn tr¶ lêi - Nghe yªu cÇu - Nêu câu hỏi đề xuất + C©y rau c¶i cã nhiÒu l¸ hay Ýt l¸? + C©u rau c¶i cã rÔ kh«ng? + C©y rau c¶i cã nh÷ng bé phËn nµo? - HS thảo luận nhóm để đa dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm - HS tong nhãm tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp - HS nªu ph¬ng ¸n ( c¸ch tiÕn hµnh) - HS quan sát cây rau cải đã chuÈn bÞ vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vµo b¶ng nhãm - Tr×nh bµy kÕt luËn sau quan s¸t - Nghe - HS chØ trªn c©y rau c¶i vµ nh¾c l¹i - Nghe HD c¸ch ch¬i - HS ch¬i (183) - GV nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc DÆn dß - DÆn dß c¸c em vÒ nhµ häc bµi - ChuÈn bÞ bµi giê sau - Häc sinh nªu tªn bµi võa häc - Nghe - Nghe vµ thùc hiÖn ë nhµ Thủ công Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I Mục tiêu : - HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo II Chuẩn bị : - GV : Bút chì, thước kẻ, kéo ; tờ giấy HS - HS : Bút chì, thước kẻ, kéo ; tờ giấy HS III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động : Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công - GV cho HS quan sát dụng cụ : bút chì, thước kẻ, kéo cách thong thả Hoạt động : GV hướng dẫn thực hành * GV hướng dẫn cách sử dụng bút chì - Mô tả : Bút chì gồm hai phận : thân bút và ruột chì Để sử dụng, người ta gọt đầu bút dao cái gọt bút - Khi sử dụng : cầm bút chì tay phải, các ngón tay cái, trỏ và giữ thân bút, các ngón còn lại thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn viết, vẽ, kẻ Khoảng cách tay cầm và đầu nhọn bút khoảng 3cm - Khi sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn * GV hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ - Thước kẻ có nhiều loại làm gỗ nhựa - Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút Muốn kẻ đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút * GV hướng dẫn cách sử dụng kéo - Mô tả Kéo gồm hai phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc làm sắt, cán cầm có hai vòng - Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón tay cái cho vào vòng thứ 1, ngón cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên cán kéo vòng thứ hai - Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt Hoạt động : Thực hành - Kẻ đường thẳng - Cắt theo đường thẳng Trong HS thực hành, Gv quan sát đẻ kịp thời uốn nắn, giúp đỡ em còn lúng túng khó hoàn thành nhiệm vụ chú ý nhắc nhở HS giữ an toàn sử dụng kéo IV Nhận xét, dặn dò : (184) - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ kẻ, cắt HS - GV dặn dò HS chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô để học bài tiết sau - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp HS rèn luyện kĩ giải toán và trình bày bài giải II Các hoạt động lên lớp Khởi động : - GV viết bài toán lên bảng : Có vở, mẹ mua thêm Hỏi có tất bao nhiêu vở? - HS làm bài vào - HS lên bảng làm GV chữa bài - Nhận xét Bài : Thực hành Bài : HS tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ - HS tự nêu tóm tắt điền số thích hợp vào chỗ chấm nêu lại tóm tắt - HS nêu câu lời giải (Trong vườn có tất là “Số cây chuối vườn có tất là” Cho HS trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp viết vào bài giải - HS viết phép tính : 12 + = 15 (cây) - HS viết đáp số : 15 cây chuối Toàn bài giải có thể là : Bài giải Số cây chuối vườn có tất là : 12 + = 15 (cây chuối) Đáp số : 15 cây chuối Bài : Tiến hành tương tự bài để có bài giải, chẳng hạn : Bài giải Số tranh trên tường có tất là : 14 + = 16 (bức tranh) Đáp số : 16 tranh Bài : Tiến hành tương tự bài 1, bài Bài giải Số hình vuông và hình tròn có tất là : + = (hình) Đáp số : hình - HS làm bài vào - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần ôm/ ôp ; ơm/ ơp (185) Mĩ thuật Vẽ vật nuôi nhà TUẦN 23 Thứ ngày 15 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần iêm/iêp ; ươm/ươp Toán Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I Mục tiêu : - Giúp HS bước đầu dùng thước có vạch chia thành xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Đồ dùng dạy học : GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành xăngtimet III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu bài toán : “Có 10 viên bi, bạn cho thêm viên bi Hỏi em có tất viên bi? - Yêu cầu HS nêu nhanh phép tính Nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : GV hướng dẫn HS thực các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Chẳng hạn để vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm thì làm sau : - Đặt thước (có vạch chia thành xăngtimet) lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước ; tay phải cầm bút chấm điểm trùng với vạch 0, chấm điểm trùng với vạch - Dùng thước nối điểm vạch với điểm vạch 4, thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra, viết A lên điểm đầu, viết B lên điểm cuối đoạn thẳng Ta đã vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm Hoạt động : Thực hành Bài : GV hướng dẫn HS tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm Yêu cầu HS thực các thao tác trên và tập đặt tên các đoạn thẳng Bài : Gọi HS nêu tóm tắt bài toán nêu bài toán và tự giải, trình tự bày bài giải bài toán Chẳng hạn : (186) Bài toán : “Đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng BC dài 3cm hỏi hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăngtimet?” Bài giải Cả hai đoạn thẳng có độ dài : + = (cm) Đáp số : cm Bài : HS tự vẽ hai đoạn thẳng AB, BC theo các độ dài nêu bài Có thể có các hình vẽ khác nhau, chẳng hạn : 5cm 3cm A B .C 5cm A 3cm .C B 5cm .A B 3cm C - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Học động tác phối hợp Yêu cầu thực mức đúng - Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và kẻ sân chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút GV - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp (hoặc múa, hát tập thể) : – phút - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường 40 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu : – phút Phần bản: - Động tác phối hợp : – lần, 2x4 nhịp Từ lần – : GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo ; riêng lần – : GV hô nhịp, không làm mẫu Có thể lần – : cán hô nhịp và HS thực động tác đúng, đẹp lên làm mẫu N1 : Bước chan trái lên khuỵu gối, chân phải thẳng N2 : Rút chân trái hai chân thẳng đồng thời gập người xuống, hai tay chạm vào mũi bàm chân N3 : Đứng thẳng hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngữa N4 : Về TTCB N5, 6, 7, : Như trên (187) - Chú ý : Ở nhịp và hai chân thu với (khác với động tác bụng) cho nên cúi không sâu và thường HS hay bị co gối Gv nhắc HS và sửa cho các em - Ôn động tác đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp) : – lần Lần 32 : GV tổ chức các tổ thi đua xem tổ nào tập đúng và đẹp, có đánh giá và tuyên dương GV (GV hô nhịp, không làm mẫu) * Điểm số hàng dọc theo tổ : – phút GV tổ chức cho HS tập hợp địa điểm khác trên sân Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số tổ mình cho lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo GV Tập khoảng – lần, chưa yêu cầu cách báo cáo tổ trưởng và cán (lớp trưởng) phải thực đúng quy định, mà yêu cầu mức độ thấp Chú ý : Nếu thấy HS có khả đếm đến số lớn số HS lớp có, GV có thể cho điểm số từ tổ đến tổ cuối cùng Tổ điểm số xong, dẫn cho tổ điểm số tiếp, hết * Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” : – phút - Gv nêu tên trò chơi, vào hình vẽ làm mẫu động tác nhảy chậm vào ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS Tiếp theo cho em vào nhảy thử Trong quá trình đó, GV tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em tham gia chơi chính thức Phần kết thúc : - Đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc), hát – phút - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 16 tháng năm 2016 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Đọc, viết, đếm các số đến 20 - Phép cộng phạm vi các số đến 20 - Giải bài toán II Các hoạt động lên lớp Khởi động - Gọi HS lên vẽ đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng BC dài 3cm - Hỏi HS : Đoạn thẳng AC dài cm? Nhận xét Bài : Hoạt động : GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập, chẳng hạn : Bài : HS tụ nêu nhiệm vụ : “Viết các số từ đến 20 vào ô trống” tự làm và chữa bài (188) Khuyến khích HS viết theo thứ tự từ đến 20 và viết theo thứ tự mà HS cho là hợp lí Chẳng hạn có thể nêu cách viết sau : 5 10 6 10 11 12 13 14 15 11 12 13 14 15 20 19 18 17 16 16 17 18 19 20 - Khi chữa bài nên cho HS đọc các số theo thứ tự từ đến 20 Bài : HS tự nêu nhiệm vụ : “Điền số thích hợp vào ô trống” tự làm bài và chữa bài - Khi chữa bài nên cho HS đọc, chẳng hạn : Mười cộng hai mười ba, mười ba cộng ba mười sáu Bài : Cho HS nêu bài toán và tự viết bài giải Chẳng hạn : Tóm tắt Bài giải Có : 12 bút xanh Hộp đó có số bút là : Có : bút đỏ 12 + = 15 (bút) Tất có : … bút? ĐS : 15 cái bút Bài : Cho HS tự giải thích mẫu, chẳng hạn : 13 cộng 14, viết 14 vào ô trống - Cho HS tự làm bài và chữa bài Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : GV gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần eng/ec ; ong/oc ; ông/ôc Âm nhạc Ôn : “Bầu trời xah”, “Tập tầm vông” Thứ ngày 17 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần ung/ uc ; ưng/ ưc Tự nhiên – Xã hội Cây hoa I Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Quan sát , phân biệt , nói đúng tên các phận chính cây hoa - Nêu số cây hoa và nơi sống chúng - Nêu lợi ích hoa , có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa II Chuẩn bị : + GV : Phiếu kiểm tra , hình vẽ các cây hoa trang 48 và 49 SGK , cây hoa hồng + HS : Sưu tầm số cây hoa III Các hoạt động dạy học : Ổn định : (1 phút ) + Kiểm tra bài cũ : ( phút ) kiểm tra HS các nội dung sau : (189) - Vì chúng ta nên ăn nhiều rau ? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì ? + GV nhận xét ghi điểm Bài : ( 27 phút ) + Giới thiệu : (1ph ) GV đưa cây hoa hồng trước lớp và hỏi : - Đây là cây gì ? (Cây hoa hồng) - GV nêu : Cây hoa có nhiều ích lợi chúng ta, tiết học hôm lớp chúng mình tìm hiểu cây hoa Hoạt động : Tìm hiểu các phận chính cây hoa Bước : Đưa tình xuất phát : - GV cho HS kể tên số cây hoa mà em biết + HS kể tên số cây hoa mà mình biết + GV nêu : Các cây hoa khác nhau, đa dạng đặc điểm bên ngoài màu sắc, hình dạng, kích thước các cây hoa có chung mặt cấu tạo + HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá - Vậy cấu tạo cây hoa gồm phận chính nào? + HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hình vẽ cây hoa Bước : Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu HS qua vật thực hình vẽ cây hoa - ghi lại hiểu biết mình các phận chính cây hoa vào ghi chép thí nghiệm ( HS có thể viết vẽ hình ) Bước : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi : + GV cho HS làm việc theo nhóm + HS làm việc theo nhóm : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo cây hoa + Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi cấu tạo cây hoa + Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi bước + GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây hoa có nhiều lá không ? - Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ? - Cây hoa có nhiều rễ không ? - Lá cây hoa có gai không ? Bước : Thực phương án tìm tòi , khám phá + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bước + Đại diện các nhóm trình bày kết luận cấu tạo cây hoa + HS vẽ và mô tả lại các phận chính cây hoa vào ghi chép thí nghiệm Bước : Kết luận, rút kiến thức + GV cho các nhóm trình bày kết luận sau quan sát, thảo luận + HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ mình có đúng không + GV cho HS vẽ các phận chính cây hoa + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu + GV gọi – HS nhắc lại tên các phận chính cây hoa + – HS nhắc lại tên các phận chính cây hoa (190) + HS làm việc nhóm : quan sát tranh trang 48, 49 thảo luận các câu hỏi : - Các hình trang 48, 49 vẽ các loại hoa nào ? Hoạt động : Làm việc với SGK tìm hiểu lợi ích việc trồng hoa + Cho HS làm việc nhóm : quan sát tranh : em nêu câu hỏi, em trả lời, các em khác bổ sung + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết làm việc - Các em còn biết loại hoa nào ? - Hoa dùng để làm gì ? + Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Hoạt động : Trò chơi Đúng – Sai + GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán phiếu kiểm tra lên bảng + HS chơi trò chơi Đúng – Sai - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp : - Cây hoa là loài thực vật - Cây hoa khác cây su hào - Cây hoa có rễ, thân, lá và hoa - Lá cây hoa hồng có gai - Thân cây hoa hồng có gai - Cây hoa đồng tiền có thân cứng - Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa + Trong phút đội nào nhiều câu đúng thì đội đó thắng + GV kết thúc, tuyên dương đội thắng Củng cố, dặn dò : (3 phút) + GV gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học + Dặn HS nhà học bài, và chuẩn bị bài + GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt Thủ công Kẻ các đoạn thẳng cách I Mục tiêu : - Kẻ đoạn thẳng - Kẻ các đoạn thẳng cách II Chuẩn bị : - GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách - HS : Bút chì, thước kẻ, tờ giấy HS có kẻ ô III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng - Định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và rút nhận xét hai đầu đoạn thẳng có điểm - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời : đoạn thẳng AB và CD cách ô? - GV đặt câu hỏi gợi ý : em hãy quan sát và kể tên vật có các đoạn thẳng cách Ví dụ cạnh đối diện bảng, cửa sổ, cửa vào Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu (191) * GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng - Lấy điểm A, B bất kì trên cùng dòng kẻ ngang - Đặt thước, kẻ qua điểm A, B Giữ thước cố định tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta đoạn thẳng AB * GV hướng dẫn cách kẻ hai đoạn thẳng cách - Trên mặt giấy có kẻ ô, ta kẻ đoạn thẳng AB - Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía hay ô tùy ý Đánh dấu điểm C và D Sau đó nối C với D đoạn thẳng CD cách với AB Hoạt động : HS thực hành - HS thực hành trên giấy kẻ ô - Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối điểm đó, đoạn thẳng AB Nhắc HS kẻ từ trái sang phải - Đánh dấu điểm C, D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đoạn thẳng AB Trong HS thực hành, GV quan sát, đồng thời uốn nắn HS còn lúng túng chưa kẻ IV Nhận xét, dặn dò : - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thực hành HS - GV dặn dò HS chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô để học bài tiết sau - Nhận xét tiết học Thứ ngày 19 tháng năm 2016 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Kĩ cộng, trừ nhẩm ; so sánh các số phạm vi 20 ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học II Các hoạt động lên lớp Khởi động : - GV viết bài toán lên bảng : Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 4cm Hỏi hai đoạn thẳng dài cm? - HS làm bài vào - HS lên bảng làm GV chữa bài - Nhận xét Bài : Thực hành Bài : HS nêu yêu cầu bài làm : “Tính” Khuyến khích HS tính nhẩm nêu kết tính - Khi chữa bài, gọi HS đọc các phép tính và kết tính Chẳng hạn, 11 + + = 17 đọc là : Mười cộng bốn mười lăm, mười lăm cộng hai mười bảy Bài : HS tự nêu nhiệm vụ phải làm làm bài và chữa bài - Khi làm bài HS nêu khoanh vào : a) Số lớn 18 b) Số bé 10 Bài : Gọi HS nêu yêu cầu làm bài (192) - Khi chữa bài cho HS đổi lẫn để kiểm tra độ dài đoạn thẳng vẽ có đúng 4cm không Bài : HS tự làm chữa bài Vì bài toán tóm tắt hình vẽ nên theo hình vẽ SGK thì độ dài đoạn thẳng AC tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC Do đó có bài giải sau : Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là + = (cm) ĐS : 9cm - HS làm bài vào - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần iêng / iêc Mĩ thuật Xem tranh các vật TUẦN 24 (193) Thứ ngày 22 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Luyện tập vần có âm cuối m/ p ; ng/ c Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận “cấu tạo” các số tròn chục (từ 10 đến 90) Chẳng hạn, số 30 gồm chục và đơn vị II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - HS đọc nối tiếp các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại Nhận xét trò chơi Bài : Thực hành Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài làm tổ chức cho HS thi đua nối nhanh, nối đúng Bài : Viết (theo mẫu) a Số 40 gồm chục và đơn vị b Số 70 gồm … chục và … đơn vị c Số 50 gồm … chục và … đơn vị d Số 80 gồm … chục và … đơn vị Dựa vào mẫu (phần a), HS tự làm chữa bài GV sử dụng các bó chục que tính để giúp HS nhận “cấu tạo” các số tròn chục (từ 10 đến 90) Chẳng hạn, Gv giơ bó que tính và nói : “Số 40 gồm chục và đơn vị” Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài a Khoanh vào số bé 70 40 20 50 30 b Khoanh vào số lớn 10 80 60 90 70 - HS nêu miệng kết quả, GV khoanh tròn số 20 và 90 Bài : Hướng dẫn HS nêu cách làm làm bài và chữa bài a Viết các số 80, 20, 70, 50, 90 theo thứ tự từ bé đến lớn b Viết các số 10, 40, 60, 80, 30 theo thứ tự từ lớn đến bé - HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào - em lên bảng chữa bài, GV chốt ý đúng a 20, 50, 70, 80, 90 b 80, 60, 40, 30, 10 Củng cố dặn dò : - Gọi HS đọc xuôi, ngược các sô tròn chục từ 10 đến 90 - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục – Đội hình đội ngũ (194) I Mục tiêu : - Học động tác điều hòa Yêu cầu thực mức đúng - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ lớp Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút GV - Đứng vỗ tay, hát : – phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Múa hát tập thể : – phút Phần bản: - Học động tác điều hòa : – lần GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước theo Từ lần – 4, GV không làm mẫu, hô nhịp Xen kẻ các lần HS tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác N1 : Bước chân phải sang ngang rộng vai, hai tay đưa trước lòng bàn tay úp N2 : Chân nhịp 1, hai tay dang ngang lòng bàn tay úp N3 : Như nhịp N4 : Về TTCB N5, 6, 7, : Như trên đổi chân - Chú ý : Động tác điều hòa cần thực với nhịp hô chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng - Ôn toàn bài thể dục đã học : – lần, động tác 2x8 nhịp Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo Chú ý : Nêu tên động tác trước hô nhịp và nhắc HS thở sâu động tác vươn thở - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số (theo tổ thứ tự từ đến hết các thành viên lớp) : lần GV điều khiển lần 1, lần giúp cán điều khiển * Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” : – phút - Gv nêu tên trò chơi, vào hình vẽ làm mẫu động tác nhảy chậm vào ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS Tiếp theo cho em vào nhảy thử Trong quá trình đó, GV tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em tham gia chơi chính thức Phần kết thúc : - Đứng chỗ, vỗ tay, hát : – phút - Đi thường theo nhịp (2 – hàng dọc), hát – phút cán điền khiển - Trò chơi : “Diệt các vật có hại” : – phút - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày 23 tháng năm 2016 (195) Toán Cộng các số tròn chục I Mục tiêu : Bước đầu giúp HS : - Biết cộng số tròn chục với số tròn chục phạm vi 100 (đặt tính, thực phép tính) - Tập cộng nhẩm số tròn chục với số tròn chục (trong phạm vi 100) II Đồ dùng dạy học : Các bó, bó có chục que tính III Các hoạt động lên lớp Khởi động - Gọi HS đọc xuôi, ngược các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại - Các số tròn chục có điểm gì giống Nhận xét Bài : Hoạt động : Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc) Bước : Hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Hướng dẫn HS lấy 30 que tính (3 bó que tính) GV hướng dẫn HS sử dụng các bó que tính để nhận biết 30 có chục và đơn vị (viết cột chục, viết cột đơn vị) - Yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính), xếp bó que tính trên GV giúp HS nhận biết 20 có chục và đơn vị (viết cột chục, ; viết cột đơn vị, 0) - Gộp lại ta bó và que rời, viết cột chục và cột đơn vị (dưới vạch ngang) Bước : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng Hướng dẫn HS thực hai bước (trường hợp 30 + 20) : - Đặt tính : + Viết 30 viết 20 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị + Viết dấu + + Kẻ ngạch ngang - Tính (từ phải sang trái) 30 cộng 0, viết + 20 cộng 5, viết 50 Vậy 30 + 20 = 50 - Gọi vài HS nêu lại cách cộng Hoạt động : Thực hành Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài HS tính đã đặt tính sẵn Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu cách tính chẳng hạn, phép cộng : 60 + 20 Bài : GV hướng dẫn HS cộng nhẩm số tròn chục với số tròn chục Chẳng hạn, muốn tính : 20 + 30 (196) ta nhẩm : chục + chục = chục Vậy : 20 + 30 = 50 Theo hướng dẫn trên, HS tự làm bài chữa bài Khi gọi HS chữa bài, nên yêu cầu HS đọc kết theo cột Bài : Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt, tự giải bài toán chữa bài Chẳng hạn Tóm tắt Bài giải Thùng : 20 gói Cả hai thùng có là : Thùng : 30 gói 20 + 30 = 50 (gói bánh) Cả hai thùng : … gói? ĐS : 50 gói bánh Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : GV ghi số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS thực trên bảng VD : 10 + 20 30 + 30 40 + 20 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần oi / ôi / Âm nhạc Quả Thứ ngày 24 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần ui / ưi Tự nhiên – Xã hội Cây gỗ I Mục tiêu : Giúp HS : - Quan sát, phân biệt, nói đúng tên phận chính cây - Nêu số cây gỗ và nơi sống chúng - Nêu lợi ích cây gỗ, ý thức và chăm sóc và bảo vệ cây gỗ II Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, phiếu kiểm tra - HS : Sưu tầm số cây gỗ III Hoạt động dạy học: A Khởi động - Nêu các phận chính cây hoa? - Người ta trồng cây hoa để làm gì? B Bài : Hoạt động Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động : Tìm hiểu các phận chính cây gỗ (12 phút) * Bước : Đưa tình xuất phát : - GV cho HS kể tên số cây gỗ mà em biết - GV nêu : Các cây gỗ khác nhau, đa dạng đặc điểm bên ngoài màu sắc, hình dạng, kích thước…nhưng các cây gỗ có chung mặt cấu tạo - Vậy cấu tạo cây gỗ gồm phận nào? (197) - HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi khám phá * Bước : Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu học sinh qua vật thật hình vẽ cây gỗ - HS làm việc cá nhân thông qua vật thật hình vẽ cây gỗ Ghi lại hiểu biết mình các phận chính cây gỗ vào ghi chép thí nghiệm * Bước : Đề xuất các câu hỏi và phương pháp tìm tòi - GV cho HS làm việc theo nhóm + GV chốt lại câu hỏi các nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học : - Cây gỗ có nhiều lá không? - Cây gỗ có thân cứng hay mềm? - Cây gỗ có nhiều rễ không ? - Cây gỗ cao hay thấp + Đại diện nhóm nêu đề xuất câu hỏi cấu tạo cây gỗ * Bước : Thực phương án tìm tòi, khám phá + GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi bước * Bước : Kết luận, rút kiến thức + GV cho các nhóm trình bày kết luận sau quan sát, thảo luận + GV cho HS vẽ các phận chính cây gỗ + GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu + GV gọi - HS nhắc lại tên các phận chính cây gỗ Hoạt động : Làm việc với sách giáo khoa Tìm hiểu lợi ích việc trồng gỗ (9 phút) + Cho HS làm việc nhóm : Quan sát tranh : em nêu câu hỏi, 1em trả lời, các em khác bổ sung + HS làm việc nhóm : Quan sát tranh trang 50, 51 thảo luận các câu hỏi + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết làm việc Hoạt động : Trò chơi đúng sai (5 phút) - GV phổ biến luật chơi : Đúng giơ thẻ màu đỏ - Sai giơ thẻ màu xanh - GV nêu số câu : + Cây gỗ là loài thực vật + Cây gỗ khác cây rau + Cây gỗ nhỏ, có thân mềm + Cây gỗ có rễ, thân, lá và hoa - HS lắng nghe và dùng thẻ giơ lên, em nào giơ thẻ sai tự đứng sang bên - GV kết thúc, tuyên dương em giơ thẻ đúng Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV gọi vài HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài đầy đủ cho tiết học sau - GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt Thủ công Cắt, dán hình chữ nhật I Mục tiêu : (198) - HS kẻ hình chữ nhật - HS cắt, dán hình chữ nhật theo cách II Chuẩn bị : - GV : Hình chữ nhật mẫu giấy màu dán lên trên tờ giấy trắng kẻ ô ; tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn - HS : Giấy màu có kẻ ô ; tờ giấy HS có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán ; thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi kẻ các đoạn thẳng cách - GV, HS nhận xét Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát hình chữ nhật mẫu và gợi ý các câu hỏi : + Hình chữ nhật có cạnh? (4 cạnh) + Độ dài các cạnh nào? (2 cạnh dài ô và cạnh ô) Như hình chữ nhật có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu * GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật - Từ nhận xét nêu trên, GV đặt câu hỏi : Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm nào? - GV thao tác mẫu bước thong thả, yêu cầu HS quan sát : * GV hướng dẫn cách kẻ hai đoạn thẳng cách - GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng - Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô Từ điểm A đếm xuống ô theo đường kẻ, ta điểm D - Từ điểm A và D đếm sang phải ô theo đường kẻ ta điểm B và C - Nối các điểm A B;B C;C D;D A, ta hình chữ nhật ABCD * GV hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta hình chữ nhật - Bôi lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng GV thao tác mẫu bước cắt và dán để HS quan sát A B D C (199) - GV cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy HS có kẻ ô * GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản - Cách kẻ hình chữ nhật trên phải cắt cạnh và thừa nhiều giấy vụn Nếu cắt cạnh mà hình chữ nhật trước, ta có cách nào? GV hướng dẫn HS quan sát - Tận dụng cạnh tờ giấy làm cạnh hình chữ nhật có độ dài cho trước Như vậy, cần cắt hai cạnh còn lại - Cách kẻ : Từ đỉnh A góc tờ giấy màu, lấy cạnh 7ô và lấy cạnh ô, ta cạnh AB và AD Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ Hai đường thẳng kẻ gặp đâu ta điểm C và hình chữ nhật ABCD - Như cần cắt cạnh hình chữ nhật Sau đó GV cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy HS có kẻ ô IV Nhận xét, dặn dò : - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thực hành HS - GV dặn dò HS chuẩn bị để tiết thực hành kĩ - Nhận xét tiết học Thứ ngày 25 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100) - Củng cố tính chất giao hoán phép cộng (thông qua các ví dụ cụ thể) - Củng cố giải toán II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV kẻ sẳn trên bảng phụ nội dung trò chơi : 10 + 40 60 20 + 50 50 30 + 30 70 - Cách chơi : Chọn hai đội chơi, đội em tham gia chơi Lần lượt em đội lên nối phép tính với kết Các em còn lại làm trọng tài và cỗ động viên cho hai đội - Luật chơi : Trong thời gian phút đội nào nối nhanh và đúng kết thì đội đó thắng - GV kiểm tra kết quả, tuyên bố đội thắng Bài : Thực hành Bài : Hướng dẫn để HS tự cách làm bài (đặt tính, tính) làm bài và chữa bài Lưu ý HS phải viết các số cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị - Khi chữa bài, gọi HS đọc các phép tính và kết tính (200) Bài : Cho HS tự làm bài theo các phần a), b) chữa bài - Phần a : Khi chữa bài, cần lưu ý củng cố cho HS tính chất sau đây phép cộng : “Khi ta đổi chỗ các số phép cộng thì kết không thya đổi” (thông qua các ví dụ cụ thể, chẳng hạn : 30 + 20 = 50 20 + 30 = 50 - Phần b : Lưu ý HS phải viết kết phép tính kèm theo “cm” Bài : Cho HS tự nêu đề toán, tự tóm tắt giải bài toán và chữa bài Chẳng hạn : Tóm tắt Bài giải Lan hái : 20 bông hoa Cả hai bạn hái : Mai hái : 10 bông hoa 20 + 10 = 30 (bông hoa) Cả hai bạn hái : … bông hoa? ĐS : 30 bông hoa Bài : HS tự nêu cách làm bài - Tổ chức cho HS thi đua nối nhanh, đúng - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần uôi / ươi Mĩ thuật Vẽ cây đơn giản TUẦN 25 Thứ ngày 29 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần iu / ưu Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố làm cách tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100) - Củng cố giải toán (201) II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS đặt tính và làm nhanh vào bảng : 20 – 10 40 – 20 50 - 30 Nhận xét trò chơi Bài : Thực hành Bài : Đặt tính tính 70 – 50 60 – 30 90 – 50 80 – 40 40 – 10 90 - 40 - HS tự nêu cách làm bài (đặt tính, tính) làm bài vào bảng và chữa bài Lưu ý HS phải viết các số cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng với đơn vị Bài : Số? - HS tự nêu cách làm bài - Cho HS thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết vào các ô trống Bài : Đúng ghi Đ, sai ghi S? - Cho HS tự nêu yêu cầu bài toán, tự làm bài và chữa bài Khi chữa bài, nên yêu cầu HS giải thích vì lại điền sai s Chẳng hạn : phần a) sai vì kết thiếu “cm” phần c) sai vì tính sai Bài : Cho HS tự nêu đề toán, tóm tắt giải bài toán và chữa bài Lưu ý HS : Trước giải đổi chục cái bát = 10 cái bát Tóm tắt : Bài giải Lan có : 20 cái bát Số bát có tất là : Mua thêm : 10 cái bát 20 + 10 = 30 (cái bát) Có tất : … cái bát? ĐS : 30 cái bát Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài - HS phải lựa chọn dấu + dấu – để điền vào chỗ chấm cho thích hợp Củng cố dặn dò : - Cho HS làm nhanh trên bảng số phép tính : 40 – 20 60 – 30 50 – 40 30 - 20 - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Ôn bài thể dục Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác bài và thực mức tương đối chính xác - Làm quen với trò chơi “Tâng cầu” Yêu cầu thực động tác mức đúng II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và số cầu trinh cho đủ HS III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút GV - Đứng vỗ tay, hát : – phút (202) - Xoay khớp cổ tay và các ngón tay (đan các ngón tay hai bàn tay lại với xoay theo vòng tròn) : – 10 vòng chiều - Xoay khớp cẳng tay và cổ tay (co hai tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay) : – 10 vòng chiều - Xoay cánh tay : vòng chiều - Xoay đầu gối (đứng hai chân rộng vai và khuỵu gối, hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó xoay theo vòng tròn) : vòng chiều - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp – 2, – 2, … : phút - Trò chơi “Diệt các vật có haih” : phút Phần bản: - Ôn bài thể dục : – lần, động tác x nhịp Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, lần hô nhịp Xen kẽ, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai (xem số động tác sai và cách sửa cuối Chương III) Lần 3, có thể cho HS tập theo hình thức tổ lên trình diễn điều khiển GV để cán hô nhịp tập bình thường - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (theo tổ các tổ lớp) ; đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng : -3 phút - Tâng cầu : 10 – 12 phút GV giới thiệu cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi Tiếp theo cho HS dãn cách cự li – 2m để HS tập luyện có thể tập theo đội hình vòng tròn chữ U Trước kết thúc , Gv cho lớp thi xem tâng cầu nhiều (ai để rơi cầu thì phải dừng lại) theo lệnh thống bắt đầu chơi GV Phần kết thúc : - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 30 – 40m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : phút - Ôn động tác vươn thở và điều hòa bài thể dục, động tác x nhịp - GV cùng HS hệ thống bài : phút - GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả, khen ngợi HS thực động tác chính xác, đẹp Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Điểm trong, điểm ngoài hình I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết bước đầu điểm trong, điểm ngoài hình - Củng cố cộng, trừ các số tròn chục và giải toán II Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Giới điểm trong, điểm ngoài hình a) Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình vuông - Gv vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng - Gv vào điểm A và nói : “Điểm A hình vuông” Cho vài HS nhắc lại - GV vào điểm N và nói : “Điểm N ngoài hình vuông” Cho vài HS nhắc lại b) Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tròn (203) - Hướng dẫn HS xem hình vẽ sách, tự nêu : “Điểm O hình tròn, điểm P ngoài hình tròn” c) Gv giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tam giác Hoạt động : Thực hành Bài : Cho HS tự nêu cách làm bài làm bài và chữa bài Sau chữa bài, GV hỏi HS : Những điểm nào hình tam giác? (A, B, I) ; Những điểm nào ngoài hình tam giác? (C, E, D) Bài : Cho HS tự nêu yêu cầu bài làm bài và chữa bài theo các phần a), b) Chú ý : Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, chưa yêu cầu HS phải ghi tên điểm Nếu có HS ghi tên điểm thì càng hoan nghênh Bài : Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức số có dạng bài tập, chẳng hạn : “Muốn tính 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, bao nhiêu cộng tiếp với 10” - Cho HS làm bài chữa bài HS tính viết kết cuối cùng vào bên phải dấu = Khuyến khích HS tính nhẩm Bài : Gọi HS nêu đề toán, nêu tóm tắt đề toán, sau đó giải : Tóm tắt Bài giải Hoa có : 10 nhãn Số nhãn Hoa có tất là : Mua thêm : 20 nhãn 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Có tất : … nhãn vở? ĐS : 30 nhãn Hoạt động nối tiếp : - Củng cố : GV vẽ hình và ghi điểm và hỏi HS điểm trong, điểm ngoài hình - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần iêu / ươu Âm nhạc Quả Thứ ngày tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần oam / oap ; oăm / oăp ; uym / uyp Tự nhiên – Xã hội Con cá I Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi cá - Chỉ các phận bên ngoài cá trên hình vẽ hay vật thật - HS cẩn thận ăn cá để không bị hóc xương II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ định : Ăn cá trên sở nhận thức ích lợi việc ăn cá - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin cá (204) - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II.Chuẩn bị GV - HS : - GV : SGK + cá rô - HS : SGK + Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : - Kể tên số cây gỗ mà em biết? - Cây gỗ gồm phận chính nào? - Nêu ích lợi cây gỗ? Nhận xét Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài : GV và HS giới thiệu cá mình - GV nói : Đây là cá rô Nó sống ao - GV hỏi HS : + Các em mang đến loại cá gì? + Nó sống đâu? Hoạt động : Quan sát cá mang đến lớp Bước : GV nêu tình xuất phát - Cá dùng để làm thức ăn, để làm cảnh Vậy cá gồm phận nào? Cá bơi và thở nào? Bước : GV yêu cầu HS trình bày ý kiến ban đầu Bước : GV cho HS nêu các câu hỏi thắc mắc cá Bước : GV cho HS tiến hành quan sát cá thật - GV hướng dẫn nhóm làm việc theo gợi ý : Các em cần quan sát cá thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau : + Chỉ và nói tên các phận bên ngoài cá? + Cá sử dụng phận nào thể để bơi? + Cá thở nào? - GV giúp đỡ và kiểm tra, đảm bảo học sinh nhìn vào cá và mô tả gì các em thấy GV sử dụng câu hỏi phụ để gợi ý thêm đến làm việc với nhóm: + Các em biết phận nào cá? + Bộ phận nào cá chuyển động? + Tại cá lại mở miệng? + Tại nắp mang cá luôn luôn mở khép lại? - Gọi nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung Bước : GV Kết luận : - Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây - Cá bơi cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển Cá sử dụng các vây để giữ thăng - Cá thở mang (cá há miệng nước chảy vào, cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan nước đưa vào máu cá Cá sử dụng ôxi để thở) * Giải lao Hoạt động : Làm việc với SGK - GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK (205) - GV yêu cầu HS theo cặp quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 53 - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động HS Đảm bảo các em thay hỏi và trả lời các câu hỏi - GV sử dụng câu hỏi phụ sau để gợi ý đến với HS : + Xem ảnh chụp người đàn ông bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó sử dụng cái gì để bắt cá? + Người ta dùng cái gì câu cá? + Nói số cách bắt cá khác - GV yêu cầu lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau : + Nói số cách bắt cá + Kể tên các loại cá mà em biết + Em thích ăn loại cá nào? + Tại chúng ta ăn cá? Khi ăn cá cần chú ý điều gì? * GV kết luận : - Có nhiều cách bắt cá : bắt cá lưới trên các tàu, thuyền ; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần câu để câu cá - Cho HS quan sát tranh - Cá dùng để chế biến nhiều món ăn Cá có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn Hoạt động : Làm việc cá nhân với Vở bài tập - Cho HS vẽ tranh cá VBT - GV theo dõi và hướng dẫn - Nhận xét Củng cố, dặn dò : - GV hỏi : Ăn cá có lợi gì ? Khi ăn cá cần chú ý điều gì ? - GV nhắc lại nội dung chính - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Dặn HS quan sát gà trống, gà mái, gà Tìm hiểu các đặc điểm loại gà và tìm hiểu ích lợi việc nuôi gà Thủ công Cắt, dán hình chữ nhật I Mục tiêu : - HS kẻ hình chữ nhật - HS cắt, dán hình chữ nhật theo cách II Chuẩn bị : - GV : Hình chữ nhật mẫu giấy màu dán lên trên tờ giấy trắng kẻ ô ; tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn - HS : Giấy màu có kẻ ô ; tờ giấy HS có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán ; thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi kẻ, cắt hình chữ nhật - GV, HS nhận xét Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (206) - GV hướng dẫn HS quan sát hình chữ nhật mẫu và gợi ý các câu hỏi : + Hình chữ nhật có cạnh? (4 cạnh) + Độ dài các cạnh nào? (2 cạnh dài ô và cạnh ô) Như hình chữ nhật có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn Hoạt động : Thực hành - GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật (theo cách) - Cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo trình tự : Kẻ hình chữ nhật theo cách, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào thủ công - GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng IV Nhận xét, dặn dò : - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán hình vuông” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục - Củng cố nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV vẽ hình vuông lên bảng – Yêu cầu HS thi vẽ nhanh điểm và điểm ngoài hình vuông - Luật chơi : Trong thời gian phút em nào vẽ nhanh và đúng thì em đó thắng - GV kiểm tra kết quả, tuyên bố kết Bài : Thực hành Bài : Viết (theo mẫu) - Mẫu: Số 10 gồm chục và đơn vị - Số 18 gồm … chục và … đơn vị - Số 40 gồm … chục và … đơn vị - Số 70 gồm … chục và … đơn vị GV câu – HS trả lời (207) Bài : Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé - Trước làm bài, có thể cho HS so sánh số tròn chục với số đã học và tập diễn đạt, chẳng hạn : 13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục khác nhau, chục bé chục nên 13 < 30) - HS tự làm phần a), b) chữa bài Bài : HS làm bài vào chữa bài theo các phần a), b) - Phần a : Tự đặt tính tính - Phần b : Tính nhẩm Khi chữa bài, lưu ý HS quan sát kết cột 1để củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ Lưu ý HS : Ở cột phải viết kết phép tính kèm theo “cm” Bài : Cho HS tự nêu đề toán, tự tóm tắt giải bài toán và chữa bài Chẳng hạn Tóm tắt Bài giải 1A : 20 tranh Cả hai lớp vẽ : 1B : 30 tranh 20 + 30 = 50 (bức tranh) Cả hai lớp vẽ : … tranh? ĐS : 50 tranh Bài : HS tự làm bài chữa bài - Vẽ điểm hình tam giác - Vẽ điểm ngoài hình tam giác Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm Nếu HS nào ghi tên điểm thì hoan nghênh - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Vần oăng / oăc ; uâng / uâc Mĩ thuật Vẽ màu vào hình Tranh dân gian (208) TUẦN 26 Thứ ngày tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Vần oao / oeo Toán Các số có hai chữ số I Mục tiêu : Bước đầu giúp HS - Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Biết đếm và nhận thứ tự các số từ 20 đến 50 II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng Toán - bó, bó có chục que tính và 10 que tính rời III Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Hướng dẫn HS, chẳng hạn lấy bó, bó chục que tính và nói : “Có hai chục que tính”, lấy thêm que tính và nói “Có que tính nữa” - Giơ bó que tính que tính và nói : “Hai chục và ba là hai mươi ba” Cho vài HS làm và nói lại : “Hai chục và ba là hai mươi ba” (209) - Gv nói : “Hai mươi ba viết sau” viết số 23 lên bảng Gọi HS vào 23 và đọc : “Hai mươi ba” - Hướng dẫn HS tương tự trên để HS nhận số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30 Chú ý : 21 không đọc là “hai mươi một” mà đọc là “hai mươi mốt” ; 24 có thể đọc là “hai mươi tư” “hai mươi bốn” nên thống đọc là “hai mươi tư” ; 25 có thể đọc là “hai mươi lăm” “hai mươi nhăm” nên thống đọc là “hai mươi lăm” (không đọc là “hai mươi năm”) - Hướng dẫn HS làm bài : Khi chữa phần b) yêu cầu HS viết các số từ 19 đến 30 vào các vạch tương ứng tia số vào các số đó và đọc số từ 19 đến 30 và từ 30 đến 19 Nếu có HS viết tiếp 31, 32 vào các vạch còn lại hoan nghênh không coi là yêu cầu bắt buộc Hoạt động : Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - Hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự với các số từ 20 đến 30 - Hướng dẫn HS làm bài tập và lưu ý HS cách đọc các số 31, 34, 35 (ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm) Hoạt động : Giới thiệu các số từ 40 đến 50 - Hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự với các số từ 20 đến 30 - Hướng dẫn HS làm bài tập và lưu ý HS cách đọc các số 41, 44, 45 (bốn mươi mốt, bốn mươi tư, bốn mươi lăm) - Yêu cầu HS làm bài tập đọc các số theo thứ tự xuôi, ngược Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc các số từ 20 đến 50 - Các số vừa đọc là số có chữ số? - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Ôn bài thể dục Yêu cầu thuộc bài - Ôn trò chơi “Tâng cầu” Yêu cầu tham gia vào trò chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và số cầu trinh cho đủ HS III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối : – phút (210) - Xoay hông (đứng hai chân rộng vai, hai tay chống hông cúi thân trên và xoay hông theo vòng tròn : chiều vòng Phần bản: - Ôn bài thể dục : – lần, động tác x nhịp Chú ý sửa chữa động tác sai cho HS Tổ chức cho các em tập dạng trò chơi thi đua có đánh giá xếp loại - Tâng cầu : 10 – 12 phút Dành – phút tập cá nhân (theo tổ), sau đó cho tổ thi xem tổ là người có số lần tâng cầu cao (Cho HS đứng thành hàng ngang, em cách em – 2m GV hô “Chuẩn bị … bắt đầu !” để HS bắt đầu tâng cầu Ai để rơi cầu thì đứng lại, tâng cầu đến cuối cùng là nhất) Sau tổ chức cho các tổ thi xong, GV cho HS nhất, nhì, ba tổ lên cùng thi đợt xem là vô địch lớp Phần kết thúc : - Đi thường theo – hàng dọc và hát : -2 phút - Tập động tác điều hòa bài thể dục : x nhịp - GV cùng HS hệ thống bài : – phút - GV nhận xét học : – phút Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Các số có hai chữ số I Mục tiêu : Bước đầu giúp HS : - Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69 - Biết đếm và nhận thứ tự các số từ 50 đến 69 II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng học Toán - bó, bó có chục que tính và 10 que tính rời III Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Giới thiệu các số từ 50 đến 60 - Hướng dẫn HS xem hình vẽ dòng trên cùng bài học Toán để nhận có bó, bó có chục que tính, nên viết vào chỗ chấm cột “chục” ; có que tính nên viết vào chỗ chấm cột “đơn vị” GV nêu : “Có chục và đơn vị tức là có năm mươi tư, năm mươi tư viết là 54” (viết 54 lên bảng, vào 54 cho vài HS đọc : “Năm mươi tư” …) - Hướng dẫn HS lấy bó, bó có chục que tính và nói : “Có chục que tính” ; lấy que tính và nói : “Có que tính”, vào bó que tính và que tính và nói : “Năm chục và là năm mươi mốt” ; “Năm mươi mốt viết là 51” (viết 51 lên bảng, vào 51 cho vài HS đọc “năm mươi mốt”…) Làm tương tự để HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 (211) - Hướng dẫn HS lamg bài tập và lưu ý HS cách đọc các số, đặc biệt là 51, 54, 55 Hoạt động : Giới thiệu các số từ 61 đến 69 - Hướng dẫn HS tương tự với các số từ 50 đến 60 - Hướng dẫn HS làm bài tập 2, Sau chữa bài nên cho HS đọc các số để nhận thứ tự chúng ; chẳng hạn bài tập 3, nhờ đọc số HS nhận thứ tự các số từ 30 đến 69 Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - Khuyến khích HS tự nêu yêu cầu bài tập tổ chức cho HS sửa chữa bài Kết đúng các phần a), b) kể từ trên xuống, là : a) s, đ b) đ, s Hoạt động nối tiếp : - GV gọi HS đọc các số từ 50 đến 60 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Vần uau / uêu / uyu Âm nhạc Quả Thứ ngày tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Luyện tập Tự nhiên – Xã hội Con gµ I Môc tiªu: Gióp HS - Nªu Ých lîi cña gµ - Chỉ đợc các phận bên ngoài gà trên hình vẽ hay vật thật - HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao II Đå dïng d¹y häc: - GV : Tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i gµ - HS : Vë bµi tËp TNXH III Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức Khởi động : - KÓ tªn c¸c lo¹i c¸ mµ em biÕt? – HS kể nối tiếp - GV nhËn xÐt, tuyên dương Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi: - GV nªu yªu cÇu giê häc b Néi dung: * Hoạt động 1: Phơng pháp bàn tay nặn bột Bớc : Tình xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài) ? Kể tên các loại gà mà em đã đợc biết? ? Em biÕt g× vÒ gà Chóng ta cïng ®i vµo t×m hiÓu néi dung bµi 26 : Con gà Bíc : H×nh thµnh biÓu tîng cña HS - GV đa hình ảnh gà và hỏi HS đó là gì? (212) - Em h·y m« t¶ b»ng lêi nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ gµ (HS lµm viÖc c¸ nh©n – Ghi vµo vë ghi chÐp khoa häc - Chia nhãm cho HS th¶o luËn vµ ghi l¹i nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ gµ vµo b¶ng nhãm - HS c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn - GV ghi nhận kết HS không nhận xét đúng sai Bíc : §Ò xuÊt c©u hái (gi¶ thuyÕt, dù ®o¸n) vµ ph¬ng ¸n t×m tßi - GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất : + Con gµ cã c¸nh kh«ng? + Con gµ cã nhiÒu l«ng ph¶i kh«ng? + C¸c bé phËn bªn ngoµi cña gµ lµ g× ? - HD HS t×m hiÓu c©u hái “C¸c bé phËn bªn ngoµi cña gµ lµ g×?” - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - Gäi HS tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp Bíc : Thùc hiÖn ph¬ng ¸n t×m tßi - §Ó t×m hiÓu “C¸c bé phËn bªn ngoµi cña gµ lµ g×?” ta ph¶i sö dông ph¬ng ¸n nµo? - Yªu cÇu HS tiÕn hµnh quan s¸t vµ ghi l¹i kÕt luËn b¶ng nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt luËn sau quan s¸t - GV nhËn xÐt so s¸nh phÇn dù ®o¸n víi kÕt qu¶ quan s¸t Ghi nhËn kÕt qu¶ Bíc : KÕt luËn hîp thøc hãa kiÕn - GV h×nh ¶nh gµ vµ chØ vµo c¸c bé phËn bªn ngoµi giíi thiÖu : Gµ gåm c¸c bé phận :(đầu, mình, lông, chân Gà di chuyển đợc nhờ chân) - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các gà SGK để phân biệt gà trống, gà m¸i, gµ - Gµ trèng, gµ m¸i, gµ kh¸c ë nh÷ng ®iÓm nµo? (Gµ trèng, gµ m¸i, gµ kh¸c ë kÝch thíc, mµu l«ng vµ tiÕng kªu) * Hoạt động : Đi tìm kết + Mục đích : Củng cố gà cho HS và biết đợc ích lợi gà GV nªu c©u hái : ? Gµ cung cÊp cho chóng ta nh÷ng g×? - Cho HS th¶o luËn ghi kÕt qu¶ vµo b¶n nhãm - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận + GV kết luận : Gµ mang l¹i cho chóng ta rÊt nhiÒu Ých lîi Trøng gµ, thÞt gµ lµ lo¹i thùc phÈm giÇu dinh dìng vµ rÊt cÇn thiÕt cho ngêi Cñng cè : - GV nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc - Liªn hÖ thùc tÕ vµ gi¸o dôc häc sinh DÆn dß - DÆn dß c¸c em vÒ nhµ häc bµi - ChuÈn bÞ bµi giê sau Thủ công Cắt, dán hình vuông I Mục tiêu : - HS kẻ hình vuông - HS cắt, dán hình vuông theo cách II Chuẩn bị : - GV : Hình vuông mẫu giấy màu dán lên trên tờ giấy trắng kẻ ô ; tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn - HS : Giấy màu có kẻ ô ; tờ giấy HS có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán ; thủ công (213) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hình chữ nhật - GV, HS nhận xét Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát hình vuông mẫu và gợi ý các câu hỏi : + Hình vuông có cạnh? (4 cạnh) + Các cạnh có không ? Mỗi cạnh bao nhiêu ô? Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu * Hướng dẫn cách kẻ hình vuông - GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng - Từ nhận xét hình vuông nêu trên, GV nêu câu hỏi : muốn vẽ hình vuông có cạnh ô phải làm nào ? - Gợi ý cho HS : xác định điểm A Từ điểm A đếm xuông ô theo dòng kẻ ô điểm D và đếm sang phải ô theo dòng kẻ ô điểm B + Làm nào xác định điểm C để có hình vuông ABCD? - Gợi ý HS : Từ cách vẽ hình chữ nhật đã học, từ đó, các em có thể tự vẽ hình vuông Chú ý : cho HS tự chọn số ô cạnh hình vuông, cạnh phải * Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán - Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC - Chú ý dán sản phẩm cân đối, phẳng * Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản - Cách vẽ, cắt hình vuông trên, ta phải vẽ cạnh và cắt cạnh Có cách nào vẽ, cắt hình vuông đơn giản và tiết kiệm thời gian ? - GV gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản, cách sử dụng hai cạnh cuae tờ giấy màu làm hai cạnh hình vuông có độ dài ô - Hướng dẫn HS cách lấy điểm A góc tờ giấy Từ điểm A đếm xuống và sang bên phải ô để xác định điểm D ; B Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và kẻ sang phải ô theo dòng kẻ ô Tại điểm gặp nhua hai đường thẳng là điểm C và hình vuông ABCD - Như cần cắt hai cạnh BC và DC ta hình vuông ABCD, cắt rời và dán thành sản phẩm Khi HS đã hiểu cách kẻ và cắt hình vuông, GV cho HS tập kẻ, cắt hai kiểu trên tờ giấy có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết hai cắt trên giấy màu IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hình vuông - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS (214) - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán hình vuông” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 10 tháng năm 2016 Toán Các số có hai chữ số (tt) I Mục tiêu : Bước đầu giúp HS : - Nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99 - Biết đếm và nhận thứ tự các số từ 70 đến 99 II Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng Toán lớp - bó, bó có chục que tính và 10 que tính rời III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Tiếp sức” - HS tiếp nối nêu các số có hai chữ từ 20 đến 60 - Các bạn khác làm trọng tài - GV, HS nhận xét trò chơi Bài : Hoạt động : Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Hướng dẫn HS xem hình vẽ dòng trên cùng bài học SGK để nhận có bó, bó có chục que tính, nên viết vào chỗ chấm cột “chục” ; có que tính nên viết vào chỗ chấm cột “đơn vị” GV nêu : “Có chục và đơn vị tức là có bảy mươi hai” Hướng dẫn HS viết 72 và gọi HS đọc số “bảy mươi hai” - Hướng dẫn HS lấy bó, bó có chục que tính và nói : “Có chục que tính”, lấy thêm que tính và nói : “Có que tính” vào bó que tính và que tính và nói : “Bảy chục và là bảy mươi mốt” ; “Bảy mươi mốt”…) Làm tương tự để HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80 - Hướng dẫn HS làm bài tập và lưu ý HS đọc các số, đặc biệt là 71, 74, 75 (bảy mươi mốt, bảy mươi tư, bảy mươi lăm) Hoạt động : Giới thiệu các số từ 90 đến 99 - Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 80 đến 90 từ 90 đến 99 tương tự giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Hướng dẫn HS tự nêu yêu cầu bài tập và làm bài - chữa bài - Khi chữa bài cần giúp HS nhận “cấu tạo” các số có hai chữ số Chẳng hạn, số 76 gồm chục và đơn vị (ở mức độ cao có thể cho HS biết 76 là số có hai chữ số, đó là chữ số hàng chục, là số hàng đơn vị) Bài : Cho HS quan sát hình vẽ trả lời : “Có 33 cái bát” Số 33 gồm chục và đơn vị … (cũng là chữ số 3, chữ số bên trái chục hay 30, chữ số bên phải đơn vị) Tiếng Việt Tiết 7, : Kiểm tra học kì I Kiểm tra kĩ đọc : (215) Yêu cầu : - Đọc trơn, đọc đúng, to, rõ ràng - Tốc độ đọc tối thiểu 30 tiếng/ phút Nội dung : HS đọc bài Hoa cau Hoa cau nở vào cuối xuân, đầu mùa hạ Khi vừa nở, hoa cau có màu trắng trông tựa ngà hay màu vàng nõn nà óng ả Hoa cau có mùi hương thoang thoảng ngào Theo Đặng Thiêm II Kiểm tra kĩ viết Yêu cầu - Yêu cầu HS ngồi viết đúng tư - Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa - Trình bày sạch, đẹp Nội dung Bài : GV đọc cho HS viết bài Cây mơ Gốc mơ già Cơn gió đến Hoa nở trắng Rung cành cây Con gà vàng Trận mưa trắng Nằm sưởi nắng Bay, bay, bay… Ngô Quân Miện Bài : Điền vào chỗ trống a Em điền “g” “gh” vào chỗ trống cho đúng múa …ươm …ép tranh …ề b Em điền “ai” “ay” vào chỗ trống cho đúng b… thơ đẹp tr… bàn t… Bài : Em đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng : nghe, quà, thép, nguyệt Mĩ thuật Vẽ chim và hoa (216) TUẦN 27 Thứ ngày 14 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Tiếng Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số ; tìm số liền sau số có hai chữ số - Bước đầu phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng : 45 … 43 ; 56 … 67 ; 48 … 44 ; 77 … 66 - Trong thời gian phút, bạn nào làm nhanh và đúng thì bạn đó thắng Bài : Luyện tập Bài : GV giúp HS nêu yêu cầu bài tập làm và chữa bài Khi chữa bài có phối hợp đọc và viết số Bài : Hướng dẫn HS nhắc lại cách tìm số liền sau số (trong phạm vi các số học) Chẳng hạn, muốn tìm số liền sau 80 ta thêm vào 80 ta 81, số liền sau 80 là 81 - Cho HS làm bài chữa bài Bài : Cho HS làm bài chữa bài Khi chữa bài, hỏi HS cách so sánh hai số cụ thể bài tập (Chẳng hạn, 34 < 50 vì chục bé chục 95>90 vì hai số có cùng số chục là mà 5>0 …) Bài : Hướng dẫn HS làm theo mẫu Chẳng hạn, có thể viết số 87 lên bảng hỏi HS : “87 gồm chục và đơn vị ?” (87 gồm chục và đơn vị) Sau đó hướng dẫn HS viết 87 = 80 + đọc “tám mươi bảy tám chục cộng bảy” Gọi vài HS nhắc lại - Hướng dẫn HS làm bài chữa bài Gọi HS đọc kết Hoạt động củng cố : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các số từ đến 99 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học (217) Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Tiếp tục ôn bài thể dục Yêu cầu hoàn thiện bài - Ôn “Tâng cầu” Yêu cầu tham gia vào trò chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và số cầu trinh cho đủ HS III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông : – phút - Trò chơi : Diệt các vật có hại Phần bản: - Ôn bài thể dục : – lần, động tác x nhịp Lần – : cho HS ôn tập bình thường ; lần – : GV cho tổ lên kiểm tra thử GV đánh giá, góp ý, động viên HS tự ôn tập nhà để chuẩn bị kiểm tra - Ôn tổng hợp : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ; đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : – lần - Tâng cầu : - phút Dành – phút tập cá nhân (theo tổ), sau đó cho tổ thi xem tổ là người có số lần tâng cầu cao (Cho HS đứng thành hàng ngang, em cách em – 2m GV hô “Chuẩn bị … bắt đầu !” để HS bắt đầu tâng cầu Ai để rơi cầu thì đứng lại, tâng cầu đến cuối cùng là nhất) Sau tổ chức cho các tổ thi xong, GV cho HS nhất, nhì, ba tổ lên cùng thi đợt xem là vô địch lớp Phần kết thúc : - Đi thường theo – hàng dọc và hát : -2 phút - GV cùng HS hệ thống bài và chuẩn bị cho kiểm tra bài thể dục học : phút - GV nhận xét học : – phút Thứ ngày 15 tháng năm 2016 Toán Bảng các số từ đến 100 I Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết 100 là số liền sau 99 - Tự lập bảng các số từ đến 100 - Nhận biết số đặc điểm các số bảng các số đến 100 II Các hoạt động lên lớp (218) Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính trên bảng con, giơ lên cho HS tính nhẩm, bạn nào trả lời nhanh và đúng thì tuyên dương 35 … 35 46 … 48 27 … 23 57 … 47 79 … 56 - Nhận xét trò chơi Hoạt động : Giới thiệu bước đầu số 100 - Hướng dẫn HS làm bài tập để tìm số liền sau 97, 98, 99 HS không tự tìm số liền sau số 99 thì GV giúp HS biết 100 là số liền sau 99 - Hướng dẫn HS đọc, viết số 100 Giới thiệu cho HS biết số 100 không phải là số có hai chữ số mà là số có ba chữ số (một chữ số và hai chữ số đứng liền sau chữ số kể từ trái sang phải) ; số 100 là số liền sau 99 nên số 100 99 cộng Hoạt động : Giới thiệu bảng các số từ đến 100 - Hướng dẫn HS tự viết các số còn thiếu vào ô trống dòng bảng bài tập Chữa bài sau HS viết xong dòng, vài dòng toàn các dòng trên bảng - Cho HS thi đua đọc nhanh các số bảng các số từ đến 100 - Cho HS dựa vào bảng để nêu số liền sau, số liền trước số có hai chữ số - Cho HS biết cách tìm số liền trước số có hai chữ số, bớt số đó liên hệ với số liền sau số đó Hoạt động : Giới thiệu vài đặc điểm bảng các số từ đến 100 - Cho HS tự làm bài tập chữa bài - Sau chữa bài, có thể hỏi HS để giúp HS củng cố hiểu biết các số bảng các số từ đến 100 Chẳng hạn, có thể nêu các câu hỏi cho HS thi đua trả lời : “Số bé có hai chữ số là số nào ?” (số 10) ; “Số lớn có hai chữ số là số nào ?” (số 99) ; “Số lớn có chữ số là số nào ?” (sô 9)… Hoặc cho HS đọc các số bảng theo hàng cột (cách 10) … Hoạt động nối tiếp : - GV gọi HS đọc nối tiếp các số từ đến 100 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Tiếng khác Âm nhạc Hòa bình cho bé Thứ ngày 16 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Tiếng khác phần Tự nhiên – Xã hội Con mèo I Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc nuôi mèo (219) - Chỉ các phận bên ngoài mèo trên hình vẽ * Với HS hoàn thành tốt nội dung môn học : Nêu số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt : tinh mắt, tinh tai, mũi thính, sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt êm II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh mèo ; bảng nhóm III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Khởi động : - Chỉ và nói tên các phận bên ngoài gà ? - Người ta nuôi gà để làm gì ? - Nhận xét Bài a Giíi thiÖu bµi : - GV nªu yªu cÇu giê häc b Néi dung : Hoạt động : Bớc : Tình xuất phát và nêu vấn đề (giới thiệu bài) - GV : Cất cho Hs hát bài “Rửa mặt mèo” - Bài hát vừa nhắc đến vật nào ? (con mèo) - Em biết gì mèo Để biết rõ vật này, hôm chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung Bài 27 Con mèo - Cho HS quan sát tranh mèo Bíc : H×nh thµnh biÓu tîng cña HS - Nhà em nào nuôi mèo ? - Hãy kể với các bạn nhóm mèo nhà em ? - Các em ghi lại hiểu biết nhóm mình mèo vào bảng nhóm - Yêu cầu các nhóm gắn bảng nhóm lên - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết - GV ghi nhận kết HS , không nhận xét đúng sai Bíc : §Ò xuÊt c©u hái (gi¶ thuyÕt, dù ®o¸n) vµ ph¬ng ¸n t×m tßi - Yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất - Hướng dẫn HS t×m hiÓu c©u hái “C¸c bé phËn bªn ngoµi cña mèo lµ g×?” + Mèo di chuyển nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đa dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm - Gäi HS tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp Bíc : Thùc hiÖn ph¬ng ¸n t×m tßi - §Ó t×m hiÓu “C¸c bé phËn bªn ngoµi cña mèo lµ g×?” ta ph¶i sö dông ph¬ng ¸n nµo? - Yªu cÇu HS tiÕn hµnh quan s¸t hình ảnh mèo SGK / 56,57 vµ ghi l¹i kÕt luËn b¶ng nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt luËn sau quan s¸t - GV nhËn xÐt so s¸nh phÇn dù ®o¸n víi kÕt qu¶ quan s¸t Bíc : KÕt luËn hîp thøc hãa kiÕn - T Trình chiếu h×nh ¶nh mèo vµ chØ vµo c¸c bé phËn bªn ngoµi giíi thiÖu : Mốo gồm các phận : (đầu, mình, lông, chân và đuụi Mốo di chuyển đợc nhờ ch©n) - Cho HS quan sát các hình ảnh mèo + Mèo có nhiều màu lông khác + Sự di chuyển mèo : leo trèo, nhảy, chạy, đi, săn mồi, ăn mồi (220) + Đầu mèo : tên các phận và tác dụng chúng việc săn bắt chuột + Mắt mèo : ban ngày, ban đêm + Móng vuốt mèo việc săn bắt mồi Hoạt động : Ích lợi việc nuôi mèo - Yêu cầu HS thảo luận : Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ thêm - Gọi các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận - GV nhận xét và kết luận : Người ta nuôi mèo để bắt chuột, để làm cảnh - Cho HS quan sát các hình ảnh mèo bắt chuột, mèo để làm cảnh * Liên hệ : Gia đình em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó nào ? - Vì em không nên trêu chọc mèo làm cho mèo tức giận ? Hoạt động : Trò chơi - Bắt chước tiếng kêu mèo - Kết luận và tuyên dương nhóm thắng IV Củng cố, dặn dò : - Em nhắc lại các phận chính mèo ? - Nuôi mèo có ích lợi gì ? - Dặn HS chuẩn bị bài “Con muỗi” Thủ công Cắt, dán hình vuông I Mục tiêu : - HS kẻ hình vuông - HS cắt, dán hình vuông theo cách II Chuẩn bị : - GV : Hình vuông mẫu giấy màu dán lên trên tờ giấy trắng kẻ ô ; tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn - HS : Giấy màu có kẻ ô ; tờ giấy HS có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán ; thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hình vuông - GV, HS nhận xét Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát hình vuông mẫu và gợi ý các câu hỏi : + Hình vuông có cạnh? (4 cạnh) + Các cạnh có không ? Mỗi cạnh bao nhiêu ô? Hoạt động : HS thực hành - GV nhắc lại hai cách cắt hình vuông để HS nhớ lại (221) - GV nhắc HS lật mặt trái tờ giấy màu để thực hành - Thực quy trình kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là ô, theo cách đã học tiết - Sau kẻ xong hình vuông thì cắt rời hình và dán sản phẩm vào thủ công Trong lúc HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hình vuông - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán hình tam giác” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Viết số có hai chữ số ; tìm số liền trước, số liền sau số ; so sánh các số ; thứ tự các số - Giải toán có lời văn II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Tiếp sức” - HS tiếp nối đọc các số từ đến 100 Em nào đọc chưa đúng thì bị loại khỏi chơi - GV, HS nhận xét trò chơi Bài : Luyện tập Bài : Viết số - GV đọc cho HS viết số vào : 33, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100 - HS chữa bài, đọc lại các số vừa viết Bài : Viết số - Gọi HS nêu lại cách tìm số liền trước số hướng dẫn HS điền kết vào chỗ chấm Cho HS làm phần a, b chữa bài - Cho HS tự làm phần c) chữa bài So sánh ba số dòng để thấy quan hệ số liền trước, số liền sau số - HS, GV nhận xét, chốt ý đúng Các số cần điền : a) 61, 79, 98, 60, 78, 99 b) 21, 76, 39, 100 c) 68, 70, 98, 100 Bài : Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi : em đọc số, em viết số - 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 - 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100 Bài : Hướng dẫn HS dùng bút và thước nối các điểm để hai hình vuông (Hình vuông nhỏ có hai cạnh nằm trên hai cạnh hình vuông lớn) (222) Hoạt động nối tiếp : Trò chơi “Đố bạn” - Gọi bạn làm quản trò Đố các bạn khác Bạn nào trả lời sai bị lợi khỏi chơi VD : Mình là 68, số liền sau mình là mấy? Mình là 89, số liền trước mình là mấy? Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại bảng các số từ đến 100 - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Tiếng ngang Mĩ thuật Vẽ nặn cái ô tô TUẦN 28 Thứ ngày 21 tháng năm 2016 Chào cờ (223) Tiếng Việt Tiết 1, : Nguyên âm Toán Giải toán có lời văn (tt) I Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn : - Tìm hiểu bài toán (Bài toán đẫ cho biết gì ? Bài toán đòi hỏi phải tìm gì ?) - Giải bài toán (Thực phép tính để tìm điều chưa biết nêu câu hỏi Trình bày bài giải) II Đồ dùng dạy học : - Các tranh vẽ SGK III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu bài toán : Em có cái kẹo, em cho bạn cái Hỏi em còn lại cái? - Trong thời gian phút, bạn nào nêu nhanh và đúng bài toán thì bạn đó thắng - Nhận xét, tuyên dương em chiến thắng Bài : Hoạt động : Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán : Cho HS tự đọc bài toán trả lời các câu hỏi : “Bài toán đã cho biết gì ?” (Bài toán cho biết : Nhà An có gà, mẹ đem bán gà) ; “Bài toán hỏi gì?” (Hỏi nhà An còn lại gà ?) Khi HS trả lời nhắc lại câu trả lời bạn, GV hgi lên bảng tóm tắt bài toán cho vài HS nêu lại tóm tắt đó - GV hướng dẫn HS giải bài toán, chẳng hạn : + Cho HS tự giải chữa bài Nếu HS giải đúng thì cho HS khác nhận xét và biểu dương các bạn làm đúng Nếu HS chưa làm thì có thể gợi ý : Muốn biết nhà An còn lại gà, ta làm nào ? (Hướng dẫn HS trả lời : “… ta phải làm phép tính trừ Lấy trừ còn Như nhà An còn gà”) Cho HS xem tranh để kiểm tra lại kết nêu lại câu trả lời trên + Cho HS tự viết bài giải Có thể cho HS nêu lại, bài giải gồm gì ? (Bài giải gồm câu lời giải, phép tính, đáp số) Cho HS đối chiếu bài giải, cách viết phép tính và đáp số Hoạt động : Thực hành Bài : Gọi HS đọc đề toán, lớp đọc thầm và tự tìm hiểu bài toán - HS tự nêu tóm tắt bài toán HS có thể dựa vào tóm tắt SGK để điền số thích hợp vào chỗ chấm để có : Tóm tắt Có : chim Bay : chim Còn lại : … chim ? - HS tự giải tự trình bày bài giải Bài giải (224) Số chim còn lại là : – = (con chim) Đs : chim Bài : Gọi HS đọc đề toán, lớp đọc thầm và tự tìm hiểu bài toán - HS tự nêu tóm tắt bài toán Tóm tắt Có : bóng Đã thả : bóng Còn lại : … bóng ? - HS tự giải tự trình bày bài giải Gọi HS lên bảng trình bày : Bài giải Số bóng còn lại là : – = (quả) Đs : Bài : Gọi HS đọc đề toán, lớp đọc thầm và tự tìm hiểu bài toán - HS tự nêu tóm tắt bài toán Tóm tắt Đàn vịt có : Ở ao : Trên bờ : … ? - HS tự giải tự trình bày bài giải Gọi HS lên bảng trình bày : Bài giải Số vịt trên bờ có là : – = (con) Đs : Hoạt động củng cố : - Yêu cầu HS nêu nhanh cách giải bài toán sau : Em có viên bi vừa xanh vừa đỏ, đó có viên bi màu xanh Hỏi em có viên bi màu đỏ ? Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Thể dục Kiểm tra bài thể dục I Mục tiêu : Kiểm tra bài thể dục Yêu cầu thuộc và thực động tác tương đối chính xác II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và số cầu trinh cho đủ HS và dấu chấm, dấu cách dấu – 1,5m III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, tổ chức và phương pháp kiểm tra : - phút - Đứng vỗ tay, hát : – phút (225) - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông : phút - Ôn bài thể dục : lần, động tác 2x8 nhịp - Trò chơi : Diệt các vật có hại : phút Phần bản: - Nội dung kiểm tra : Bài thể dục phát triển chung - Tổ chức và phương pháp kiểm tra : Kiểm tra thành nhiều đợt, đợt – HS GV gọi tên HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị GV nêu tên động tác và hô “Chuẩn bị … bắt đầu”, sau đó hô nhịp để HS thực (mỗi động tác x nhịp) Trước sanh động tác GV phải nêu tên động tác Nếu có vài HS không thuộc bài, Gv hô nhịp, không dừng lại Mỗi HS kiểm tra lần - Cách đánh giá : Theo mức độ thực động tác HS Những HS thực mức có đúng / động tác coi là đạt yêu cầu Những HS không thực mức đó, GV hướng dẫn cho các em tập luyện thêm để kiểm tra lại * Trò chơi : Tâng cầu Phần kết thúc : - Đi thường theo – hàng dọc và hát : -2 phút - Tập động tác điều hòa bài thể dục : x nhịp - GV nhận xét học và công bố kết kiểm tra : – phút Thứ ngày 22 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS rèn luyện kĩ - Giải bài toán - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi các số đến 20 II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu bài toán : Nhà em có gà, mẹ biếu bà gà Hỏi nhà em còn lại gà ? - Trong thời gian phút suy nghĩ, em nào nêu nhanh và đúng cách giải bài toán Em đó chiến thắng - Nhận xét trò chơi – Tuyên dương em chiến thắng Bài : Luyện tập Hướng dẫn HS tự giải bài toán Bài : Gọi HS đọc đề toán, lớp đọc thầm - HS tự tóm tắt bài toán dựa vào phần tóm tắt, viết số thích hợp vào chỗ chấm để có : Tóm tắt Có : 15 búp bê Đã bán : búp bê (226) Còn lại : … búp bê ? - HS tự giải và trình bày bài giải bài toán chữa bài Chẳng hạn : Bài giải Số búp bê còn lại cửa hàng là : 15 – = 13 (búp bê) ĐS : 13 búp bê Bài : Gọi HS đọc đề toán, lớp đọc thầm - HS tự tóm tắt bài toán dựa vào phần tóm tắt Tóm tắt Có : 12 máy bay Bay : máy bay Còn lại : … máy bay ? - HS tự giải và trình bày bài giải bài toán chữa bài Chẳng hạn : Bài giải Số máy bay còn lại trên sân bay là : 12 – = 10 (máy bay) ĐS : 10 máy bay Bài : Cho HS nêu nhiệm vụ làm bài (Viết số thích hợp vào ô trống) - Cho HS thi đua tính nhẩm nhanh chữa bài Khi chữa bài, cho HS đọc phép tính Chẳng hạn : 17 - 15 - 12 Đọc : Mười bảy trừ hai mười lăm, mười lăm trừ ba mười hai Bài : Giải bài toán theo tóm tắt sau : Có : hình tam giác Tô màu : hình tam giác Không tô màu : … hình tam giác ? - Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán Chẳng hạn : “Có hình tam giác, đã tô màu hình tam giác Hỏi còn bao nhiêu hình tam giác không tô màu ?” - Cho HS tự giải, tự trình bày bài giải chữa bài Chẳng hạn : Bài giải Số hình tam giác không tô màu : – = (tam giác) ĐS : hình tam giác - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Quan hệ âm – chữ Âm nhạc Ôn : Quả – Hòa bình cho bé Thứ ngày 23 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Vần (227) Tự nhiên – Xã hội Con muỗi I Mục tiêu: - Nêu số tác hại muỗi - Chỉ các phận bên ngoài muỗi trên hình vẽ - Biết cách phòng diệt trừ muỗi * KNS : Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực các biện pháp phòng tránh muỗi đốt II Đồ dùng dạy học : Hình ảnh SGK bài 28 trang 58, 59 III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Khởi động : - Cho HS lớp hát bài “Con muỗi” + Các em vừa hát bài gì ? (con muỗi) + GV nêu : muỗi có nhiều tác hại, Tiết học hôm lớp mình cùng tìm hiểu muỗi Hoạt động : Tỡm hiểu cỏc phận bờn ngoài muỗi Bíc : T×nh huèng xuÊt ph¸t - Để biết muỗi có phận bên ngoài nào cô cho các em quan sát tranh muỗi, giúp các em khám phá, tìm tòi - HS quan sát tranh muỗi, nêu gì mà em nhìn thấy + Con muỗi có phận nào? + Con muỗi to hay nhỏ? + Thân muỗi mềm hay cứng? + Quan sát kĩ đầu muỗi có gì? + Con muỗi dùng vòi để làm gì? + Con muỗi di chuyển nào? - HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá Bíc : Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu HS qua hình vẽ muỗi - Tưởng tượng muỗi - Vẽ viết vào giấy muỗi mà em tưởng tượng - HS làm việc cá nhân thông qua vật thật hình vẽ muỗi - HS ghi lại hiểu biết mình các phận muỗi Bíc : §Ò xuÊt ph¬ng ¸n t×m tßi - Từ việc tưởng tượng HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tưởng ban đầu bướng dẫn HS so sánh giống và khác các bài vẽ Sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến bài học GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa câu hỏi cần có : - HS làm việc nhóm tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo muỗi - Để xem tưởng tượng các em có giống với muỗi thật không thì theo em cách nào? ( quan sát SGK, Intơrnet, ti vi) Bíc : Thùc hiÖn ph¬ng ¸n t×m tßi, khám phá - GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi (ở bước 1) (228) - Giao cho nhóm tranh muỗi để các em mô tả các phận muỗi - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi - HS mô tả các phận muỗi qua quan sát tranh Bíc : KÕt luËn rút kiÕn thức - GV cho các nhóm báo cáo kết - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức : - Mô tả đặc điểm muỗi - Con muỗi có phận nào ? (đầu, mình, chân và cánh) - Con muỗi to hay nhỏ ? (con muỗi bé ruồi) - Thân muỗi mềm hay cứng ? ( mềm) - Quan sát kĩ trên đầu muỗi có gì ? (có vòi, cái râu, mắt) - Con muỗi dùng vòi để làm gì ? (hút máu người và động vật) - Con muỗi di chuyển cách nào ? ( bay cánh, đậu chân) Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động : Làm việc với SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm tìm hiểu tác hại muỗi - Muỗi thường sống đâu ? Nơi nào nhiều muỗi ? Tiếng kêu muỗi nào ? ( sống chỗ tối, gần ao, gần bể nước, nơi có cống rãnh, nước bẩn Muỗi kêu vo ve, vo ve) - Khi bị muỗi đốt em cảm thấy nào ? (bị ngứa, sưng phồng lên) - Bị muỗi đốt gây bệnh gì ? ( bênh sốt xuất huyết, sốt rét) - Muối truyền bệnh gì ? ( bênh sốt xuất huyết, sốt rét ) - Diệt muỗi cách nào ? (sử dụng nhang trừ muỗi, vợt bắt muối, diệt bọ gậy) - Khi ngủ em cần làm gì để không bị muỗi đốt? ( cần phải mắc màn kể ban ngày và ban đêm) * GV kết luận chung : Hoạt động : Trò chơi “Bắt muỗi” IV Củng cố, dặn dò : - Nêu các phận muỗi ? - Khi ngủ em cần phải làm gì để không bị muỗi đốt ? - Dặn HS chuẩn bị bài “Nhận biết cây cối và vật” - Nhận xét tiết học Thủ công Cắt, dán hình tam giác I Mục tiêu : - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác - HS cắt, dán hình tam giác theo cách II Chuẩn bị : - GV : Hình tam giác mẫu giấy màu dán lên trên tờ giấy trắng kẻ ô ; tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - HS : Giấy màu có kẻ ô ; tờ giấy có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán ; thủ công (229) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hình vuông - GV, HS nhận xét Bài : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV ghim hình mẫu lên bảng và hướng dẫn HS quan sát - GV định hướng cho HS quan sát hình dạng, kích thước hình mẫu GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có cạnh đó cạnh hình tam giác là cạnh hình chữ nhật có độ dài là ô, còn cạnh nối với điểm cạnh đối diện Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu * GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác - GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi ý cách kẻ : - Từ nhận xét trên, hình tam giác là phần hình chữ nhật có độ dài cạnh ô Muốn vẽ hình tam giác cần xác định đỉnh, đó đỉnh là điểm đầu cạnh hình chữ nhật có độ dài ô, sau đó lấy điểm cạnh đối diện là đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác - Để tiết kiệm thời gian và nguyên liệu, chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác * GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm - Cắt rời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC, ta hình tam giác ABC - Dán hình tam giác thành sản phẩm Khi HS đã hiểu cách kẻ, cắt hình tam giác, GV cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy có kẻ ô để chuẩn bị cho tiết thực hành trên giấy màu IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hình tam giác - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán hình tam giác” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 24 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Giúp HS rèn luyện kĩ tự giải toán có lời văn II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Tiếp sức” - GV nêu bài toán : Tổ em có 12 bạn, đó có bạn nam Hỏi tổ em có bạn nữ ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách giải bài toán Trong thời gian phút, bạn nào nêu nhanh và đúng kết thì chiến thắng - GV, HS nhận xét trò chơi – Tuyên dương bạn chiến thắng (230) Bài : Luyện tập Bài : Gọi HS đọc đề toán – Cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì ? (Lan gấp 14 cái thuyền, Lan cho bạn cái thuyền) - Bài toán hỏi gì ? (Lan còn bao nhiêu cái thuyền) HS tự hoàn chỉnh phần tóm tắt Tóm tắt Có : 14 cái thuyền Cho bạn : cái thuyền Còn lại : … cái thuyền? - HS tự giải và trình bày bài giải Bài giải Số thuyền Lan còn lại là : 14 – = 10 (cái thuyền) ĐS : 10 cái thuyền Bài : Gọi HS đọc đề toán – Cả lớp đọc thầm - Em hãy xác định phần cho bài bài toán ? (Tổ em có bạn, đó có bạn nữ) - Bài toán yêu em tìm gì ? (số bạn nam tổ em) - Muốn biết tổ em có bạn nam, em làm cách nào ? (Làm phép tính trừ, lấy trừ 5) HS tự hoàn chỉnh phần tóm tắt Tóm tắt Có : bạn Số bạn nữ : bạn Số bạn nam : … bạn? - HS tự giải và trình bày bài giải Bài giải Số bạn nam tổ em là : – = (bạn) ĐS : bạn Bài : Gọi HS đọc đề toán – Cả lớp đọc thầm - Phần cho bài toán nói gì ? (Một sợi dây dài 13cm, đã cắt 2cm) - Em hãy xác định phần hỏi bài toán ? (sợi dây còn lại dài bao nhiêu cm) - Muốn biết sợi dây còn dài bao nhiêu cm, em làm cách nào ? (Làm phép tính trừ, lấy 13 trừ 2) HS tự hoàn chỉnh phần tóm tắt Tóm tắt Sợi dây dài : 13cm Đã cắt : 2cm Còn lại : … cm? - HS tự giải và trình bày bài giải Bài giải Sợi dây còn lại dài là : 13 – = 11(cm) ĐS : 11cm (231) Bài : Giải bài toán theo tóm tắt sau Có : 15 hình tròn Tô màu : hình tròn Không tô màu : … hình tròn ? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán - Có hình tròn ? (15 hình tròn) - Đã tô màu hình (4 hình) - Bài toán hỏi gì ? (có hình không tô màu) HS tự giải và trình bày bài giải Bài giải Số hình tròn không tô màu là : 15 – = 11(hình) ĐS : 11hình Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Luật chính tả phiên âm Mĩ thuật Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đường diềm TUẦN 29 Thứ ngày 28 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Luật chính tả viết hoa Toán Phép cộng phạm vi 100 (cộng không nhớ) I Mục tiêu : Bước đầu giúp HS : - Biết đặt tính làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 100 - Củng cố giải toán và đo độ dài II Đồ dùng dạy học : (232) - Các bó, bó có chục que tính và số que tính rời III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng - Nhận xét, tuyên dương em thực nhanh và chính xác Bài : Hoạt động : Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ) a) Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước : GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Hướng dẫn HS lấy 35 que tính (gồm bó chục que tính và que tính rời) xếp bó que tính bên trái, các que tính rời bên phải, nói và viết vào bảng : “có bó, viết cột chục ; có que rời viết cột đơn vị” - Lấy tiếp 24 que tính (gồm bó chục que tính và que tính rời), xếp bó bên trái, các que tính rời bên phải phía các bó và que tính rời đã xếp trước, nói và viết vào bảng : “Có bó, viết vào cột chục, ; có que rời viết cột đơn vị, 5” - Hướng dẫn HS gộp các bó que tính với và các que tính rời với bó và que rời, viết cột chục, viết cột đơn vị vào các dòng cuối bảng Bước : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính : Viết 35 viết 24 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị ; viết dấu +, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái 35 cộng 9, viết + 24 cộng 5, viết 59 Như : 35 + 24 = 59 - Gọi vài HS nêu lại cách cộng b) Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20 GV có thể bỏ qua bước thao tác trên các que tính mà hướng dẫn cho HS kĩ thuật làm tính cộng dạng 35 + 20 Viết 35 viết 20 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị ; viết dấu +, kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái 35 cộng 5, viết + 20 cộng 5, viết 59 Như : 35 + 20 = 55 - Gọi vài HS nêu lại cách cộng trên c) Trường hợp phép cộng dạng 35 + - GV hướng dẫn cho HS kĩ thuật tính tương tự Lưu ý HS : - Khi đặt tính phải đặt thẳng cột với cột đơn vị - Khi tính từ phải sang trái, có nêu “hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng 3, viết 3” Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 52 82 43 76 (233) + 36 + 14 + 15 + 10 - Cho HS làm bài vào bảng chữa bài Bài : Đặt tính tính 35 + 12 60 + 38 + 43 41 + 34 22 + 40 54 + Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào và chữa bài Khi chữa bài, yêu cầu HS phát biểu nêu rõ thành các bước Bài : Gọi HS đọc đề toán, lớp đọc thầm và tự tìm hiểu bài toán - HS tự nêu tóm tắt bài toán Tóm tắt 1A : 35 cây 2A : 50 cây Cả hai lớp : … cây? - HS tự giải tự trình bày bài giải Gọi HS lên bảng trình bày : Bài giải Số cây hai lớp trồng là : 35 + 50 = 85 (cây) ĐS : 85 cây Bài : Cho HS làm bài để củng cố đo độ dài đoạn thẳng Hoạt động củng cố : Trò chơi “Chung sức” - GV viết số phép tính lên bảng : 23 + 45 43 + 53 55 + 34 + 62 - Cách chơi : đội chơi, đội em Em đứng đầu tính và viết kết phép tính sau đó chạy xuống và chuyển phấn cho bạn thứ hai lên tính và ghi kết Cứ bạn cuối cùng đội mình - Luật chơi : Trong thời gian phút, đội nào tính nhanh và đúng thì đội đó thắng Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Thể dục Trò chơi I Mục tiêu : - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm người Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức định - Làm quen với trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức ban đầu (chưa có vần điệu) II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi, đủ cho HS có cầu và cùng HS chuẩn bị dụng cụ (vợt, bảng nhỏ, bìa cứng …) để chuyền cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút (234) - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông : phút - Ôn bài thể dục phát triển chung : lần, động tác 2x8 nhịp, cán điều khiển, GV giúp đỡ - Trò chơi : Diệt các vật có hại : - phút Phần bản: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : phút Gv nêu tên trò chơi, sau đó cho HS đứng théo đôi quay mặt vào (theo đội hình vòng tròn hàng ngang) Cho đôi lên làm mẫu cách nắm tay và cách đứng chuần kết hợp với lời giải thích và dẫn Gv Sau đó cho HS đó làm mẫu “Kéo cưa lừa xẻ” Tiếp theo, Gv hỏi xem các em đã rõ cách chơi chưa, cho các em học cách nắm tay GV sửa chữa, uốn nắn cách cầm tay và tư đứng chuẩn bị, sau đó cho HS bắt đầu cưa để các em bắt đầu chơi Giới thiệu cho Hs cách ngồi cưa để các em chơi nhà - Chuyền cầu theo nhóm người : – 10 phút Cho HS lớp tập hợp hàng dọc, sau đó quay mặt vào tạo thành đôi Tiếp theo dàn đội hình cho đôi cách 1,5 – m Trong hàng, người cách người tối thiểu m Trường hợp sân hẹp, HS đông, GV có thể cho tập hợp theo đợt, đợt tổ GV chọn HS có khả thực động tác tốt, dẫn lời cho HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho lớp biết, cho nhóm tự chới Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp – hàng dọc và hát : -2 phút - Ôn động tác vươn thở và điều hòa bài thể dục : động tác x nhịp - GV cùng HS hệ thống bài : – phút - GV nhận xét học : phút Thứ ngày 29 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố làm tính cộng các số phạm vi 100 (cộng không nhớ) Tập tính tính - Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản ) và nhận biết bước đầu tính chất giáo hoán phép cộng - Củng cố giải toán và đo độ dài đoạn thẳng II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu bài toán : Nhà em có 17 gà, sau đó mẹ mua thêm 22 gà Hỏi nhà em có tất bao nhiêu gà ? - Trong thời gian phút suy nghĩ, em nào nêu nhanh và đúng cách giải bài toán Em đó chiến thắng - Nhận xét trò chơi – Tuyên dương em chiến thắng Bài : Luyện tập Bài : Đặt tính tính 47 + 22 40 + 20 12 + 51 + 35 80 + (235) - Cho HS làm bài vào bảng chữa bài Chú ý kiểm tra xem HS đặt tính có đúng không chuyển sang làm tính Bài : Tính nhẩm 30 + = 60 + = 52 + = 82 + = - GV gọi Hs nêu cách cộng nhẩm , chẳng hạn 30 + gồm chục và đơn vị nên 30 + = 36, làm và chữa bài - Thông qua các bài tập chẳng hạn 52 + và + 52 cho HS nhận biết bước đầu tính chất giao hoán phép cộng Bài : Cho HS tụ nêu đề toán, tự tóm tắt giải bài toán vào và chữa bài Chẳng hạn : Tóm tắt Bài giải Bạn gái : 21 bạn Lớp em có tất là : Bạn trai : 14 bạn 21 + 14 = 35 (bạn) Tất : … bạn ? ĐS : 35 bạn Bài : Yêu cầu HS : - Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm - Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8cm - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Mối liên hệ các vần Âm nhạc Ôn : Đi tới trường Thứ ngày 30 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Viết đúng chính tả Tự nhiên – Xã hội Nhận biết cây cối và vật I Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức đã học thực vật và động vật đồng thời nhận biết số cây và vật - Biết đặc điểm chung cây cối, đặc điểm chung các vật - Có ý thức bảo vệ cây côi và vật có ích II Chuẩn bị : - Các hình bài 29 SGK - GV và HS sưu tầm số tranh, ảnh vật thể số loài thực vật, động vật đem đến lớp - Giáy to, hồ dán, băng dính III Các hoạt động dạy học : Khởi động : - Muỗi thường sống đâu? - Nêu tác hại bị muỗi đốt? (236) - Khi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt? GV, HS nhận xét Bài : a Giới thiệu bài : Bài học hôm nya giúp chúng ta nhận biết cây cối và vật b Hoạt động : Phân loại các mẫu vật thực vật Mục đích : HS ôn lại các cây đã học, nhận biết số cây mới, phân biệt số loại cây Các bước tiến hành : Bước : - Chuẩn bị : GV chia nhóm (khoảng 10 – 12 HS), phát cho nhóm tờ bìa khổ to, hồ dán (hoặc băng dính), phân cho nhóm góc lớp - GV nêu yêu cầu : + Dán các tranh, ảnh cây cối các HS mang đến vào khổ giấy to, dán theo cột (hoặc theo hàng ngang) cột (hàng) là cây rau, vật thật thì các HS trưng bày lên bàn + Chỉ và nói tên cây mà nhóm sưu tầm + Nêu ích lợi chúng Bước : - GV thu kết làm việc HS - HS nhóm treo sản phẩm mình trước lớp và cử đại diện lên trình bày kết làm việc nhóm (khi giới thiệu tranh ảnh HS vừa vừa nói còn giới thiệu cây thật HS có thể cầm cây cho lớp xem và nói) Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày - GV nhận xét kết làm việc các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm - GV kết luận : Có nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa (cây hoa), cây thì làm thức ăn (cây rau), cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế, … (cây gỗ) các cây có chung đặc điểm là : có thân, có rễ, có lá, có hoa Hoạt động : Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh động vật Mục đích : - HS ôn lại số vật đã học và nhận xét số vật - Biết số loài vật có ích, số loài vật có hại Các bước tiến hành : Bước : - GV nêu yêu cầu : Dán các tranh, ảnh vật lên tờ giấy to theo cột (hàng ngang) : Con vật có ích, vật có hại, các vật thật loặc vật làm tượng trưng, và nói tên các vật đó Nêu lợi ích và tác hại vật đó người - HS làm việc theo nhóm (10 – 12 HS) Mỗi nhóm góc lớp, cùng dán tranh và thảo luận các câu hỏi GV giao Bước : - HS treo tranh và cử nhóm đại diện trình bày kết làm việc nhóm mình HS giới thiệu các vật, ích lợi tác hại các vật đó Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời (237) - Sau các nhóm kết thức phần trình bày mình, GV đưa tranh ảnh mẫu vật và các vật GV sưu tầm mà chưa thấy HS trình bày để giới thiệu cho các HS biết - GV kết luận : Có nhiều động vật khác hình dạng kích cỡ, nơi sống… chúng giống là có đầu, mình và quan di chuyển Hoạt động nối tiếp : Trò chơi “Đố cây, đố con” Mục đích : - HS nhớ lại điểm chính số cây và - HS thực hành số kĩ đặt câu hỏi Các bước tiến hành : Bước : - GV hướng dẫn cách chơi - Mỗi HS GV đeo cho bìa có vẽ hình cây (hoặc vịt) sau lưng, HS đó không biết đó cây hay gì, còn lớp biết cây đó HS đó muốn biết đó là cây gì gì thì đặt câu hỏi (đúng/sai) để hỏi các bạn lớp HS đó có thể hỏi từ từ – câu hỏi cho lớp trả lời trước đoán vật Ví dụ : + Con vật đó có hai chân phải không? + Con đó có cánh phải không ? + Con đó biết gáy phải không ? - Sau đó HS đoán vật Bước : - GV gọi số HS lên chơi các HS khác lớp cùng trả lời các câu hỏi bạn trên bảng Gọi khoảng – HS (tùy vào thời gian), HS nào đoán đứng hết thắng - HS chơi lớp - Kết thúc hoạt động : Gv tuyên dương số HS mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng - GV dặn dò các HS vè nhà sưu tầm nhiều tranh ảnh động vật thực vật, gom lại dán vào để làm sưu tập thiên nhiên HS nào có tranh đẹp, sưu tầm nhiều cất vào tủ đồ dùng học tập lớp treo lên tường lớp học - Nhận xét tiết học : Tuyên dương HS hoạt động tốt, có nhiều câu đố, câu trả lời đúng, hay cây cối và vật Động viên khuyến khích các HS còn chưa tích cực hoạt động Thủ công Cắt, dán hình tam giác I Mục tiêu : - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác - HS cắt, dán hình tam giác theo cách II Chuẩn bị : - GV : Hình tam giác mẫu giấy màu dán lên trên tờ giấy trắng kẻ ô ; tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS quan sát Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - HS : Giấy màu có kẻ ô ; tờ giấy có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán ; thủ công (238) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hình tam giác - GV, HS nhận xét Bài : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV ghim hình mẫu lên bảng và hướng dẫn HS quan sát - GV định hướng cho HS quan sát hình dạng, kích thước hình mẫu GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có cạnh đó cạnh hình tam giác là cạnh hình chữ nhật có độ dài là ô, còn cạnh nối với điểm cạnh đối diện Hoạt động : Học sinh thực hành - Trước HS thực hành, Gv nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách - GV nhắc HS thực hành theo các bước : kẻ hình chữ nhật có cạnh dài ô và cạnh ngắn ô, sau đó kẻ hình tam giác hình mẫu (theo cách) - GV khuyến khích em khá kẻ, cắt, dán cách GV đã hướng dẫn - Cắt rời hình và dán sản phẩm cân đối, miết hình phẳng vào thủ công Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ em kém hoàn thành nhiệm vụ IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hình tam giác - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán hàng rào đơn giản” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 31 tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Luyện tập làm tính cộng các số phạm vi 100 - Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) - Củng cố cộng các số đo độ dài đơn vị là xăngtimet II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Tiếp sức” - GV nêu bài toán : Lúc đầu em hái 23 bông hoa, sau đó hái thêm 15 bông hoa Hỏi em hái tất bao nhiêu bông hoa? - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách giải bài toán Trong thời gian phút, bạn nào nêu nhanh và đúng kết thì chiến thắng - GV, HS nhận xét trò chơi – Tuyên dương bạn chiến thắng Bài : Luyện tập Bài : Tính 53 35 55 44 17 42 + 14 + 22 + 23 + 33 + 53 + 53 - Cho HS tự làm bài vào bảng chữa bài Bài : Tính (239) 20cm + 10cm = 30cm + 40cm = 14cm + 5cm = 25cm + 4cm = 32cm + 12cm = 43cm + 15cm = - GV gọi HS nêu cách làm mẫu, chú ý viết tên đơn vị đo độ dài (cm) - Cho HS làm bài vào - Gọi em lên bảng làm Bài : GV hướng dẫn HS thực giấy nháp các phép cộng để tìm kết quả, sau đó nối phép tính với kết đúng Chẳng hạn nối 32 + 17 với 49 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” - Cách chơi : đội chơi, đội em tham gia chơi Em đứng đầu cầm phấn lên tính và nối kết với phép tính chuyển phấn cho bạn lên thực Cứ bạn cuối cùng - Luật chơi : Mỗi em phép nối phép tính với kết Trong thời gian phút, đội nào làm nhanh và đúng kết thì thắng Bài : Gọi HS đọc đề toán – Cả lớp đọc thầm - Em hãy xác định phần cho bài bài toán ? (lúc đầu sên bò 15cm, sau đó bò tiếp 14cm) - Bài toán yêu em tìm gì ? (sên bò tất bao nhiêu cm) - Muốn biết sên bò tất bao nhiêu cm, em làm cách nào ? (Làm phép tính cộng, lấy 15 cộng 14) HS tự hoàn chỉnh phần tóm tắt Tóm tắt Lúc đầu : 15cm Sau đó : 14cm Tất : … cm? - HS tự giải và trình bày bài giải Bài giải Số cm sên bò tất là : 15 + 14 = 19 (cm) ĐS : 19 cm Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Viết đúng chính tả âm đầu tr/ch Mĩ thuật Vẽ tranh Đàn gà nhà em (240) TUẦN 30 Thứ ngày tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d Toán Phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ) I Mục tiêu : Bước đầu giúp HS : - Biết làm tính trừ phạm vi 100 (65 – 30 và 36 - 4) - Củng cố kĩ tính nhẩm II Đồ dùng dạy học : - Các bó, bó có chục que tính và số que tính rời III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng : 15 – 10 ; 26 – ; 35 – 32 ; 65 - 51 – Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng - Nhận xét, tuyên dương em thực nhanh và chính xác Bài : Hoạt động : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30 a) Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước : GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính (241) - Yêu cầu HS lấy 65 que tính (gồm bó que tính và que tính rời) Xếp các bó bên trái và các que tính rời bên phải GV vừa nói vừa điền số vào bảng : “Có bó thì viết cột chục, que rời thì viết cột đơn vị” - Tách bó Khi tách xếp bó bên trái, phía các bó đã xếp trước GV vừa nói vừa điền số vào bảng : “Có bó thì viết cột chục, que rời thì viết cột đơn vị” - Còn lại bó và que rời thì viết cột chục và cột đơn vị vào dòng cuối bảng Bước : Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng 65 – 30 Đặt tính : - Viết 65 viết 30 cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị ; viết dấu - - Kẻ vạch ngang - Tính (từ phải sang trái) 65 trừ 90, viết - 30 trừ 3, viết 35 Như : 65 - 30 = 35 - Gọi vài HS nhắc lại cách trừ trên, GV chốt lại lần b) Trường hợp phép trừ dạng 36 - GV hướng dẫn cho HS cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác trên que tính) Nên lưu ý HS : - Khi đặt tính : phải thẳng cột với cột đơn vị - Khi tính từ phải sang trái thì nêu : “Hạ xuống, viết 3” để thay cho : “3 trừ 3, viết 3” Chú ý : Trong trường hợp chưa yêu cầu HS nêu quy tắc (khái quát) mà giúp HS nhận biết dần các yêu cầu và nội dung yêu cầu quy tắc nêu trên Hoạt động : Thực hành Bài : Tính 82 75 48 69 - 50 - 40 - 20 - 50 - Cho HS làm bài vào bảng chữa bài Lưu ý HS viết các số thật thẳng cột Bài : Đúng ghi đ, sai ghi s : - Cho HS nêu yêu cầu bài làm bài vào và chữa bài Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích vì viết “s” vào ô trống - Trong bài này các kết sai làm tính sai đặt tính sai Bài : Tính nhẩm 66 – 60 98 – 90 72 – 70 78 – 50 59 – 30 43 – 20 - Để nhẩm đúng (và nhanh) GV cần nêu cho HS biết cách tính nhẩm theo đúng kĩ thuật tính đã nêu trên Lưu ý các phép tính dạng 66 – 60 ; 58 – ; 67 – ; 99 – (là các dạng đó xuất số 0) (242) GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài hướng dẫn GV từ dạng a) (trừ số tròn chục) qua dạng b) (trừ số có chữ số) Hoạt động củng cố : Trò chơi “Chung sức” - GV viết số phép tính lên bảng : 45 - 23 53 - 43 55 - 34 77 - 62 - Cách chơi : đội chơi, đội em Em đứng đầu tính và viết kết phép tính sau đó chạy xuống và chuyển phấn cho bạn thứ hai lên tính và ghi kết Cứ bạn cuối cùng đội mình - Luật chơi : Trong thời gian phút, đội nào tính nhanh và đúng thì đội đó thắng Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Thể dục Trò chơi I Mục tiêu : - Tiếp tục học trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi có kết vần điệu - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm người Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi, đủ cho HS có cầu và cùng HS chuẩn bị dụng cụ (vợt, bảng nhỏ, bìa cứng …) để chuyền cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 50 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông : phút Phần bản: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : - phút Tập theo đội hình vòng tròn hàng ngang Đầu tiên cho HS chơi khoảng phút để nhớ lại cách chơi Tiếp theo GV dạy cho HS cách đọc bài vần điệu (xem nội dung trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”) Cho HS chơi kết hợp có vần điệu - Chuyền cầu theo nhóm người : – 10 phút Cho HS lớp tập hợp hàng dọc, sau đó quay mặt vào tạo thành đôi Tiếp theo dàn đội hình cho đôi cách 1,5 – m Trong hàng, người cách người tối thiểu m Trường hợp sân hẹp, HS đông, GV có thể cho tập hợp theo đợt, đợt tổ GV chọn HS có khả thực động tác tốt, dẫn lời cho HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho lớp biết, cho nhóm tự chới Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp – hàng dọc và hát : - phút - Tập động tác vươn thở và điều hòa bài thể dục : động tác x nhịp (243) - GV cùng HS hệ thống bài : – phút - GV nhận xét học : phút Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố làm tính trừ các số phạm vi 100 (trừ không nhớ) Tập tính tính - Tập tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản) - Củng cố kĩ giải toán II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu bài toán : Nhà em có 37 gà, mẹ đem chợ bán 30 gà Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu gà ? - Trong thời gian phút suy nghĩ, em nào nêu nhanh và đúng cách giải bài toán Em đó chiến thắng - Nhận xét trò chơi – Tuyên dương em chiến thắng Bài : Luyện tập Bài : Đặt tính tính 45 – 23 57 - 31 72 – 60 70 - 40 66 - 25 - Cho HS làm bài vào bảng chữa bài Lưu ý kiểm tra xem HS đặt tính có đúng không chuyển sang làm tính - Có thể gọi HS nhắc lại “kĩ thuật” trừ (không nhớ) các số có hai chữ số Bài : Tính nhẩm 65 – = 65 – 60 = 65 – 65 = 70 – 30 = 94 – = 33 – 30 = 21 – = 21 – 20 = 32 - 10 = - GV gọi HS nêu cách trừ nhẩm, em nêu phép tính Bài : >, <, = ? 35 – … 35 – 43 + … 43 – 30 – 20 … 40 - 30 Bài : Cho HS tự nêu đề toán, tự tóm tắt giải bài toán vào và chữa bài Chẳng hạn : Tóm tắt Bài giải Có : 35 bạn Số bạn nam có là : Nữ : 20 bạn 35 – 20 = 15 (bạn) Nam : … bạn ? ĐS : 15 bạn Bài : Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nối với kết đúng” HS thi đua làm bài nhanh - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Luyện tập Âm nhạc (244) Ôn : Đi tới trường Thứ ngày tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Viết đúng chính tả âm đầu l/n Tự nhiên – Xã hội Trời nắng, trời mưa I Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa - Có ý thức bảo vệ sức khỏe nắng mưa II Đồ dùng dạy học : Các hình bài 30 SGK GV và HS sưu tầm số tranh ảnh trời nắng, trời mưa Giấy bìa to, giấy vẽ, bút vẽ III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Khởi động : - Kể tên số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết - Kể tên sô vật có ích, số vật có hại Một số HS đứng chỗ kể, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài : Hôm chúng ta tìm hiểu các dấu hiệu trời nắng, trời mưa qua bài học : “Trời nắng, trời mưa” Hoạt động : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Mục đích : HS nhận biết các dấu hiệu chính trời nắng, trời mưa Biết mô tả bầu trời và đám mây trời nắng, trời mưa Các bước tiến hành : Bước : - GV chia nhóm, phát cho nhóm tờ bìa to và nêu yêu cầu : Các em hãy dán tất các tranh, ảnh sưu tầm theo hai cột : Một cột là ác tranh ảnh trời nắng ; cột là tranh ảnh trời mưa và cùng thảo luận các vấn đề sau : + Nêu các dấu hiệu trời nắng, trời mưa ? + Khi trời nắng, bầu trời và đám mây nào ? + Khi trời mưa, bầu trời và đám mây nào ? - HS làm việc theo nhóm – em, dán các tranh mình mang đến vào tờ bìa và nói với nghe các dấu hiệu trời nắng, trời mưa - Lần lượt HS mô tả bầu trời và đám mây trời nắng, trời mưa Bước : - GV gọi đại diện các nhóm mang SGK lên vào tranh và trả lời câu hỏi Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung Bước : - HS treo các tờ bìa dán tranh, ảnh lớp mình trước lớp và giới thiệu cho các bạn biết Mỗi nhóm khoảng HS giới thiệu : Một em giới thiệu về các tranh, (245) HS mô tả bầu trời và đám mây trời nắng, HS mô tả bầu trời và đám mây trời mưa Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung - GV tuyên dương nhóm nào sưu tầm nhiều tranh, giới thiệu hay - GV kết luận : Tóm lại các đặc điểm trời nắng, trời mưa : + Khi trời nắng, bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật + Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có Mặt Trời, giọt nước mưa rơi xuống làm ướt vật - Lưu ý : + Nếu HS không sưu tầm tranh, ảnh thì giáo viên cho các HS quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi SGK Làm việc theo lớp, quan sát và trả lời các câu hỏi cô giáo : gió mạnh, nhà cửa siêu vẹo, cây cối ngả nghiêng + Nếu hôm đó là trời nắng trời mưa, GV có thể hỏi thêm : hôm trời nắng hay trời mưa ? Dấu hiệu nào cho em biết rõ điều đó Hoạt động : Thảo luận cách giữ sức khỏe trời nắng, trời mưa Mục đích : HS có ý thức bảo vệ sức khỏe trời nắng, trời mưa Các bước tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi đó + Tại trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ, nón ? + Để không bị ướt, trời mưa bạn phải làm gì ? - HS làm việc theo cặp, đôi quan sát các hình trang 23 SGK và nói cho nghe câu trả lời Bước : - GV gọi số HS lên nói câu trả lời - HS làm việc lớp : Một số bạn nói còn số bạn khác nghe, nhận xét, bổ sung - HS kết luận : + Khi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm + Khi trời mưa phải mang ô, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm IV Củng cố, dặn dò : - Những dấu hiệu nào cho em biết là trời nắng? Khi trời nắng, em phải làm gì? - Khi trời mưa thì có dấu hiệu nào ? Khi trời mưa, em phải làm gì? - Dặn HS chuẩn bị bài “Thực hành : Quan sát bầu trời” - Nhận xét tiết học Thủ công Cắt, dán hàng rào đơn giản I Mục tiêu : - HS biết cách cắt các nan giấy - HS cắt các nan giấy và dán thành hàng rào II Chuẩn bị : - GV : Mẫu các nan giấy và hàng rào ; tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì - HS : Giấy màu có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán (246) III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hình tam giác - GV, HS nhận xét Bài : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào GV định hướng cho HS thấy : cạnh các nan giấy là đường thẳng cách Hàng rào dán các nan giấy GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét : + Số nan đứng? Số nan ngang? + Khoảng cách các nan đứng bao nhiêu ô ? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy - Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có đường thẳng cách GV hướng dẫn kẻ nan đứng (dài ô rộng ô) và nan ngang (dài ô rộng ô) theo kích thước yêu cầu - Cắt theo các đường thẳng cách các nan giấy - GV thao tác các bước chậm để HS quan sát Hoạt động : Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy Cắt các nan giấy thực theo các bước : - Kẻ đoạn thẳng cách 1ô, dài 6ô theo đường kẻ tờ giấy tờ giấy màu làm nan đứng - Kẻ tiếp đoạn thẳng cách 1ô, dài ô làm nan ngang - Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu Trong lúc HS thực bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hàng rào đơn giản - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán hàng rào đơn giản” - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2016 Toán Các ngày lễ tuần I Mục tiêu : Giúp HS : - Làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày và tuần lễ Nhận biết tuần lễ có ngày - Biết gọi tên các ngày tuần : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc ngày - Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân) tuần - Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) - Củng cố cộng các số đo độ dài đơn vị là xăngtimet (247) II Đồ dùng dạy học : Một lịch bóc ngày và bảng thời khóa biểu lớp III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Tiếp sức” - GV nêu viết số phép tính lên bảng – Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng : 53 35 55 44 - 14 + 22 + 23 - 33 - GV, HS nhận xét trò chơi – Tuyên dương bạn chiến thắng Bài : Hoạt động : Giới thiệu cho HS lịch bóc ngày (treo lịch lên bảng), vào tờ lịch ngày hôm và hỏi : “Hôm là thứ mấy?” (“Hôm là thứ năm”) - Gọi vài HS nhắc lại : “Hôm là thứ năm” - GV cho HS đọc hình vẽ SGK (hoặc mở tờ lịch) giới thiệu tên các ngày chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói : “Đó là các ngày tuần lễ Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy” - Gọi vài HS nhắc lại : “Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy” - Sau đó GV tiếp tục vào tờ lịch ngày hôm và hỏi : “Hôm là ngày bao nhiêu ?” HS phải tự tìm số ngày và trả lời, chẳng hạn : “Hôm là ngày 7” - Gọi vài HS nhắc lại : “Hôm là ngày 7” Hoạt động : Thực hành Bài : Yêu cầu HS trả lời : Trong tuần lễ phải học vào ngày nào, nghỉ ngày nào ? Sau đó tự làm bài và GV chữa bài - GV hỏi thêm : Một tuần lễ học mấy, nghỉ ngày ? Em thích ngày nào tuần ?” Bài : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, làm bài vào a) Hôm là ………………ngày…………… tháng b) Ngày mai là ………………ngày…………… tháng GV chữa bài, chốt ý đúng Bài : Cho HS chép thời khóa biểu lớp vào - Gọi HS đọc thời khóa biểu Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Luật chính tả nguyên âm đôi Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt (248) TUẦN 31 Thứ ngày 11 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Luyện tập Toán Luyện tập I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ các số phạm vi 100 Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép cộng và quan hệ hai phép tính cộng, trừ - Rèn luyện kĩ làm tính nhẩm (trong các trường hợp đơn giản) - Củng cố kĩ tính nhẩm II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng : 15 + 10 ; 36 - ; 35 + 32 ; 69 - 51 - Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng - Nhận xét, tuyên dương em thực nhanh và chính xác Bài : Thực hành Bài : Cho HS làm bài vào bảng chữa bài - Yêu cầu HS làm tính cộng, chẳng hạn : 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 Và làm tính trừ : 76 – 34 = 42 76 – 42 = 34 - So ánh các số tìm để bước đầu nhận biết tính chất giao hoán phép cộng và quan hệ tính cộng và phép tính trừ Lưu ý HS viết các số thật thẳng cột Bài : Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào sau đó nêu kết quả, GV ghi bảng (249) - GV hướng dẫn HS xem mô hình SGK lựa chọn các số tương ứng với phép tính đã cho Tương ứng với phép cộng là : 42 + 34 = 76 : 34 + 42 = 76 Tương ứng với phép tính trừ là : 76 – 42 = 34 : 76 – 34 = 42 Bài : >, <, =? 30 + … + 30 45 + … + 45 55 … 50 + - Hướng dẫn HS thực phép tính vế trái, vế phải, so sánh hai số tìm điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào - Chữa bài Bài : Đúng ghi đ, sai ghi s - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nối nhanh, nối đúng” - Cách chơi : đội chơi, đội em Em đứng đầu tính và nối kết phép tính sau đó chạy xuống và chuyển phấn cho bạn thứ hai lên tính và ghi kết Cứ bạn cuối cùng đội mình - Luật chơi : Trong thời gian phút, đội nào tính nhanh và đúng thì đội đó thắng - GV, HS tổng kết trò chơi Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Thể dục Trò chơi I Mục tiêu : - Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu - Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm người Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi, đủ cho HS có cầu và cùng HS chuẩn bị dụng cụ (vợt, bảng nhỏ, bìa cứng …) để chuyền cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : – phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 40 – 60m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút - Ôn bài thể dục : lần, động tác 2x8 nhịp Phần bản: - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : - phút - Cho HS ôn lại vần điệu, sau đó cho các em chơi theo lệnh thống “Chuẩn bị … bắt đầu!” Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi - Chuyền cầu theo nhóm người : – phút - Thi chuyền cầu theo nhóm người thi tâng cầu cá nhân : – phút (250) Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp – hàng dọc và hát : - phút - Ôn hai động tác vươn thở và điều hòa bài thể dục : lần, động tác x nhịp - Trò chơi “Làm theo cô nói đừng làm theo cô làm” - GV cùng HS hệ thống bài : – phút - GV nhận xét học : phút Thứ ngày 12 tháng năm 2016 Toán Đồng hồ Thời gian I Mục tiêu : Giúp HS - Làm quen với mặt đồng hồ Biết đọc đúng trên đồng hồ - Có biểu tượng ban đầu thời gian II Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài - Đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn và kim dài) III Các hoạt động lên lớp Khởi động : GV cầm đồng hồ trên tay, hỏi : - Trên tay cô cầm vật gì ? (đồng hồ) - Đồng hồ dùng để làm gì (…) Hôm lớp chúng mình cùng học bài “Đồng hồ Thời gian” Bài : Hoạt động : Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim đúng trên mặt đồng hồ - GV cho HS xem đồng hồ để bàn Hỏi xem mặt đồng hồ có gì ? (có kim ngắn, có kim dài, có các số từ đến 12) - GV giới thiệu : Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ đến 12 Kim ngắn và kim dài quay và quay theo chiều từ số bé đến số lớn - GV giới thiệu tiếp : Khi kim dài vào số 12, kim ngắn vào đúng số nào đó, chẳng hạn vào số 9, thì đồng hồ lúc đó là Cho HS xem mặt đồng hồ và nói : “Chín giờ” - Cho HS thực hành xem đồng hồ các thời điểm khác : GV cho HS xem tranh Toán và hỏi theo nội dung các tranh từ trái sang phải, chẳng hạn : “Lúc kim ngắn số ? (số 5) ; kim dài số ? (số 12) ; Lúc sáng em bé làm gì ? (đang ngủ)” Hỏi tương tự với các tranh khác Hoạt động : GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số ứng với mặt đồng hồ (chẳng hạn : giờ) - Hỏi HS tương tự các tranh vẽ phần trên (liên hệ với thực tế đời sống HS), chẳng hạn : “Vào buổi tối, em thường làm gì?”, … Tương tự mặt đồng hồ giờ, 10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, giờ, giờ, giờ, … Hoạt động : Trò chơi Thi đua “Xem đồng hồ nhanh và đúng” GV quay kim trên mặt đồng hồ để kom vào đúng đưa cho lớp xem và hỏi : “Đồng hồ giờ?” Ai nói đúng và nhanh các bạn vỗ tay hoan nghênh - Nhận xét tiết học (251) Tiếng Việt Tiết 3, : Luyện tập Âm nhạc Năm ngón tay ngoan Thứ ngày 13 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Phân biệt âm đầu gi/d/v Tự nhiên – Xã hội Thục hành : Quan sát bầu trời I Mục tiêu : Sau bài học : - HS biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa - Có ý thức bảo vệ sức khỏe nắng mưa II Đồ dùng dạy học : Các hình SGK Dặn HS quan sát thực tế bầu trời Giấy vẽ, bút màu Ống nhòm, mắt kính III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Khởi động : Cả lớp hát bài “Hạt nắng, hạt mưa” - GV giới thiệu và ghi tên bài Bài : Hoạt động : Vẽ mụ tả và giới thiệu tranh vẽ bầu trời với đỏm mõy, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa Mục đích : HS biết mô tả khái quát hình vẽ bầu trời nắng và mưa Các bước tiến hành : Bước : Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời có các đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa Bước : Thảo luận nhóm - HS thảo luận và thống vẽ tranh nhóm mình bầu trời nắng, mưa - Nhóm trưởng đại diện lên giới thiệu tranh nhóm mình - HS các nhóm thảo luận, nêu ý kiến Bước : Hoạt động lớp - Các tranh vẽ có điểm gì giống nhau, khác ? - HS trả lời – GV đánh dấu điểm giống - Các tranh có điểm gì khác nhau, em có thắc mắc gì bầu trời có mưa, nắng ? - HS nêu thắc mắc, GV ghi lên bảng - Vậy làm nào để giải đáp các thắc mắc trên ? Hoạt động : Thực hành quan sát bầu trời - GV cho các em sân trường quan sát bầu trời (252) - HS tập hợp sân trường - GV giao việc : Hãy quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh vẽ lại vào giấy khổ A4 - HS làm việc theo nhóm - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Nhìn bầu trời em trông thấy gì ? + Trời hôm nhiều hay ít mây ? + Những đám mây có màu gì ? Chúng đứng im hay chuyển động ? + Xung quanh sân trường cây cối, vật nào ? + Em nhìn thấy nắng vàng hay giọt mưa rơi ? + Theo kết quan sát cho chúng ta biết điều gì ? + Những dấu hiệu nào cho chúng ta biết rõ ? - HS vào lớp, đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm mình và đối chiếu với tranh vẽ (trời nắng, trời mưa) ban đầu - GV kết luận : Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời hôm nắng hay mưa, râm mát hay mưa Hoạt động : Củng cố, dặn dò : - Tổ chưc trò chơi “Trời nắng, trời mưa” - GV quy định các động tác cần phải làm trời nắng trời mưa - GV hướng dẫn cách chơi, nội quy và thời gian để thực chơi - Lớp trưởng làm quản trò – Lớp thực trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Thủ công Cắt, dán hàng rào đơn giản I Mục tiêu : - HS biết cách cắt các nan giấy - HS cắt các nan giấy và dán thành hàng rào II Chuẩn bị : - GV : Mẫu các nan giấy và hàng rào ; tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì - HS : Giấy màu có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hàng rào - GV, HS nhận xét Bài : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn cách dán hàng rào Ở tiết 1, HS đã kẻ và cắt các nan theo đúng yêu cầu (4 nan đứng ; nan ngang) Tiết 2, hướng dẫn HS cách dán theo trình tự sau : - Kẻ đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy) - Dán nan đứng : các nan cách ô - Dán nan ngang : + Nan ngang thứ cách đường chuẩn ô + Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn ô Hoạt động : HS thực hành (253) GV nhắc HS dán hàng rào vào thủ công phải theo đúng trình tự GV đã hướng dẫn : - Kẻ đường chuẩn - Dán nan đứng - Dán nan ngang GV khuyến khích số em khá có thể dùng bút màu trang trí cảnh vật vườn sau hàng rào IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hàng rào đơn giản - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 14 tháng năm 2016 Toán Thực hành I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố xem đúng trên đồng hồ - Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế HS II Đồ dùng dạy học : Mô hình mặt đồng hồ III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV quay đồng hồ - Hỏi : Đồng hồ ? – HS trả lời nhanh - Nhận xét trò chơi Bài : Thực hành Bài : Đây là bài toán xem đúng HS tựu xem tranh va làm theo mẫu Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc số ứng với mặt đồng hồ và có thể hỏi lại HS, chẳng hạn : “Lúc 10 thì kim dài vào số mấy, kim ngắn vào số mấy?”… Bài : Đây là bài toán vẽ kim đồng hồ theo đã cho trước HS tự làm bài chữa bài GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn kim dài và vẽ đúng vị trí kim ngắn Bài : HS nối các tranh vẽ hoạt động với mặt đồng hồ thời điểm tương ứng Lưu ý các thời điểm : sáng, trưa, chiều, tối Bài : Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2, HS phải phán đoán các vị trí hợp lí kim ngắn Chẳng hạn, nhìn vào tranh thấy lúc đó Mặt Trời mọc thì có thể người xe máy lúc sáng (hoặc sáng) Tương tự, đến quê có thể là 10 sáng 11 sáng chiều Đây là “bài toán mở”, có nhiều “đáp số” khác nhau, không nên có kết nhất, nên khuyến khích HS nêu các lí phù hợp với vị trí kim ngắn trên mặt đồng hồ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học (254) Tiếng Việt Tiết 7, : Luyện tập Mĩ thuật Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản TUẦN 32 Thứ ngày 18 tháng năm 2016 (Ngh ỉ Gi ỗ T ổ) Tiếng Việt Tiết 1, : Phân biệt i / y Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ làm tính nhẩm - Củng cố kĩ đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài - Củng cố kĩ đọc đúng trên đồng hồ II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV quay kim đồng hồ và hỏi : Đồng hồ giờ? - Yêu cầu HS quan sát và trả lời nhanh kết - Nhận xét, tuyên dương em nêu kết đúng và nhanh Bài : Thực hành Bài : Đặt tính tính 37 + 21 52 + 14 47 – 23 56 - 33 - HS tự làm bài chữa bài - Yêu cầu HS làm làm bài trên bảng - Gọi HS lên bảng Lưu ý HS viết các số thật thẳng cột Bài : Tính 23 + + = 40 + 20 + = 90 – 60 – 20 = - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực các bước tính Trong thực phép tính, lưu ý kĩ cộng, trừ nhẩm các số tròn chục và cộng, nhẩm các số có hai chữ số với số có chữ số - HS làm bài vào - Gọi em lên bảng chữa bài - Nhận xét bài làm Bài : Gọi HS đọc đề - Bài toán yêu cầu gì? (Đo độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC) - Bài toán yêu cầu em tìm gì? (Tìm độ dài đoạn thẳng AC) - HS tự làm bài vào (255) - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB viết số đo đó vào ô trống tương ứng (6cm) Tương tự đoạn thẳng BC (3cm) - GV gợi ý : Để tính độ dài đoạn thẳng AC ta có thể làm theo các cách nào? + Cách : Đo cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC : + = 9(cm) + Dùng thước thẳng đo trực tiếp độ dài đoạn thẳng AC ta : AC = 9cm Bài : HS tự đọc đè bài, hiểu yêu cầu đề bài và tự làm bài Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Thể dục Bài thể dục - Trò chơi vận động I Mục tiêu : - Ôn bài thể dục Yêu cầu thực các động tác tương đối chính xác - Tiếp tục ôn “Tâng cầu” Yêu cầu nâng cao thành tích II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và cùng HS chuẩn bị đủ cầu cho HS tập III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : phút - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông : – phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 60 – 80m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút Phần bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung : lần, động tác x nhịp Lần 1, Gv hô nhịp, không làm mẫu (trừ trường hợp thấy HS quên nhiều) Lần 2, cán hô nhịp thi xem tổ nào thuộc bài và thực động tác chính xác - Tâng cầu cá nhân chuyền cầu theo nhóm người : 10 – 12 phút Nên chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng Gv quan sát và giúp đỡ, uốn nắn động tác sai Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp – hàng dọc và hát : - phút - Tập động tác điều hòa bài thể dục : lần, động tác x nhịp - Trò chơi “Làm theo cô nói đừng làm theo cô làm” - GV cùng HS hệ thống bài : – phút - GV nhận xét học : phút Thứ ngày 20 tháng năm 2016 Toán Luyện tập chung I Mục tiêu : Giúp HS (256) - Củng cố các kĩ : + Làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 + Kĩ so sánh hai số phạm vi 100 + Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài - Củng cố kĩ giải toán - Củng cố kĩ nhận dạng hình, kĩ vẽ đoạn thẳng qua điểm II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng : 35 + 10 ; 66 - ; 75 + 24 ; 79 - 56 - Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng - Nhận xét, tuyên dương em thực nhanh và chính xác Bài : B ài : >, <, = ? 32 + … 40 45 + … 54 + 55 – … 40 + - HS tự tìm hiểu đề và tự làm bài Lưu ý HS : Thực các phép tính vế trái, vế phải so sánh các kết nhận Bài : HS tự đọc đề, hiểu bài toán, tóm tắt, làm bài và trình bày bài giải - GV khuyến khích lớp tự làm bài Lưu ý HS : Bài toán nhằm củng cố kĩ giải toán dựa trên phép cộng các số đo độ dài với đơn vị là xăngtimet - Gọi HS lên bảng chữa bài Bài giải Thanh gỗ còn lại dài là : 97 – = 95 (cm) Đ S : 95cm Bài : Qua hình vẽ (có thể coi tóm tắt bài toán), HS tự phát biểu và đọc đề bài - |Để giải bài toán, các em phải hiểu : + Bài toán hỏi gì? (cả hai giỏ cam có tất bao nhiều quả) + Thao tác nào phải thực (gộp số cam hai giỏ lại) + Phép tính tương ứng là gì ? (phép cộng) 48 + 31 – 79 (quả) - HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài Bài : HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Luật chính tả e, ê, i Âm nhạc Năm ngón tay ngoan Tiếng Việt Tiết 5, : Luyện tập (257) Tự nhiên – Xã hội Gió I Mục tiêu : Sau bài học : - HS biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa - Có ý thức bảo vệ sức khỏe nắng mưa II Đồ dùng dạy học : Các hình SGK Dặn HS quan sát thực tế bầu trời Giấy vẽ, bút màu Ống nhòm, mắt kính III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Khởi động : Cả lớp hát bài “Hạt nắng, hạt mưa” - GV giới thiệu và ghi tên bài Bài : Hoạt động : Vẽ mụ tả và giới thiệu tranh vẽ bầu trời với đỏm mõy, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa Mục đích : HS biết mô tả khái quát hình vẽ bầu trời nắng và mưa Các bước tiến hành : Bước : Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời có các đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa Bước : Thảo luận nhóm - HS thảo luận và thống vẽ tranh nhóm mình bầu trời nắng, mưa - Nhóm trưởng đại diện lên giới thiệu tranh nhóm mình - HS các nhóm thảo luận, nêu ý kiến Bước : Hoạt động lớp - Các tranh vẽ có điểm gì giống nhau, khác ? - HS trả lời – GV đánh dấu điểm giống - Các tranh có điểm gì khác nhau, em có thắc mắc gì bầu trời có mưa, nắng ? - HS nêu thắc mắc, GV ghi lên bảng - Vậy làm nào để giải đáp các thắc mắc trên ? Hoạt động : Thực hành quan sát bầu trời - GV cho các em sân trường quan sát bầu trời - HS tập hợp sân trường - GV giao việc : Hãy quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh vẽ lại vào giấy khổ A4 - HS làm việc theo nhóm - GV đặt câu hỏi gợi ý : + Nhìn bầu trời em trông thấy gì ? + Trời hôm nhiều hay ít mây ? + Những đám mây có màu gì ? Chúng đứng im hay chuyển động ? + Xung quanh sân trường cây cối, vật nào ? + Em nhìn thấy nắng vàng hay giọt mưa rơi ? (258) + Theo kết quan sát cho chúng ta biết điều gì ? + Những dấu hiệu nào cho chúng ta biết rõ ? - HS vào lớp, đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm mình và đối chiếu với tranh vẽ (trời nắng, trời mưa) ban đầu - GV kết luận : Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời hôm nắng hay mưa, râm mát hay mưa Hoạt động : Củng cố, dặn dò : - Tổ chưc trò chơi “Trời nắng, trời mưa” - GV quy định các động tác cần phải làm trời nắng trời mưa - GV hướng dẫn cách chơi, nội quy và thời gian để thực chơi - Lớp trưởng làm quản trò – Lớp thực trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Thủ công Cắt, dán và trang trí ngôi nhà I Mục tiêu : - HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - Cắt, dán ngôi nhà mà em yêu thích - HS cắt các nan giấy và dán thành hàng rào II Chuẩn bị : - GV : + Bài mẫu ngôi nhà có trang trí + Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán + Một tờ giấy trắng làm - HS : + Giấy thủ công nhiều màu ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút màu (nếu có) + Một tờ giấy trắng làm + Vở thủ công III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hàng rào - GV, HS nhận xét Bài : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát bài mẫu ngôi nhà cắt, dán phối hợp từ bài đã học giấy màu Định hướng chú ý HS vào các phận ngôi và nêu các câu hỏi : thân nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa vào là hình gì? Cách vé, cắt các hình đó ? Hoạt động : GV hướng dẫn HS thực hành * GV hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà : Nội dung bài này chủ yếu là vận dụng kĩ các bài trước, vì GV hướng dẫn, HS thực hành kẻ, cắt * Kẻ, cắt thân nhà : Trong bài trước HS đã học vẽ, cắt các hình, GV cần gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô Cắt rời hình chữ nhật đó khỏi tờ giấy màu * Kẻ, cắt mái nhà : (259) - GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn ô và kẻ hai đường xiên hai bên hình Sau đó cắt rời hình mái nhà * Kẻ, cắt cửa vào, cửa sổ : - GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái tờ giấy màu xanh, tím, nâu …1 hình chữ nhật có cạnh dài ô, cạnh ngắn ô làm cửa vào và kẻ hình vuông có cạnh ô để làm cửa sổ - Cắt hình cửa vào, cửa sổ rời khỏi tờ giấy màu IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán và trang trí ngôi nhà - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 21 tháng năm 2016 Toán Kiểm tra I Mục tiêu : Kiểm tra kết học tập HS : - Kĩ làm tính cộng va tính trừ (không nhớ) các số phạm vi 100 - Xem đúng trên mặt đồng hồ - Giải toán có lời văn phép trừ II Đề bài : Bài : Đặt tính tính 32 + 45 46 – 13 76 – 55 48 – Bài : Cho các số : 56, 14, 9, 65 a Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn b Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé Bài : Lớp 2A có 37 học sinh, sau đó có học sinh chuyển sang lớp khác Hỏi lớp 2A còn bao nhiêu học sinh? B ài : Số ? + 21 - 21 - Nhận xét kiểm tra Tiếng Việt Tiết 7, : Viết đúng chính tả âm cuối n/ng Mĩ thuật Vẽ đường diềm trên váy, áo TUẦN 33 (260) Thứ ngày 25 tháng năm 2016 Chào cờ Tiếng Việt Tiết 1, : Phân biệt âm đầu gi/d/v Toán Ôn tập : Các số đến 10 I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Học bảng cộng và thực hành làm tính cộng với các số phạm vi 10 - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Vẽ hình vuông, hình tam giác cách nối các điểm cho sẵn II Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV viết số phép tính lên bảng : 15 + 10 ; 36 - ; 35 + 32 ; 69 - 51 - Yêu cầu HS làm nhanh vào bảng - Nhận xét, tuyên dương em thực nhanh và chính xác Bài : Thực hành Bài : HS tự nêu yêu cầu bài : Nêu (bằng viết nói) kết các phép cộng - HS tự làm bài chữa bài - Chữa bài : HS đọc phép tính và kết tính Bài : HS tự nêu nhiệm vụ làm bài : Nêu kết tính - HS tự làm bài chữa bài - Cho HS nhận xét đặc điểm các phép cộng + và + để nhận + + vì cùng có kết là Đối với HS khá, giỏi nên khuyến khích các em tự nêu nhận xét, chẳng hạn : Khi đổi chỗ các số phép cộng thì kết phép cộng không thay đổi … Thực tương tự với phép cộng số với Bài : HS tự yêu cầu bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS tự làm bài chữa bài GV có thể gợi ý, chẳng hạn : với + … = Gv có thể nêu : cộng 7? HS dựa vào bảng cộng đã học để trả lời : cộng 7, ta viết vào chỗ chấm… Bài : HS tự nêu nhiệm vụ bài làm : Dùng thước và bút nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác… - HS thực hành nối các điểm để có : a) Một hình vuông b) Một hình vuông và hai hình tam giác, Chẳng hạn : Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học (261) Thể dục Đội hình đội hình - Trò chơi I Mục tiêu : - Ôn số kĩ đội hình đội ngũ Yêu cầu thực mức đúng, nhanh, trật tự, không xô đẩy - Tiếp tục ôn “Tâng cầu” Yêu cầu nâng cao thành tích II Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập GV chuẩn bị còi và cầu đủ cho HS tập luyện III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học : - phút - Đứng vỗ tay, hát : – phút - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối , hông : – phút - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường : 60 – 80m - Đi thường theo vòng tròn (ngược kim đồng hồ) và hít thở sâu : phút Phần bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ; đứng nghiêm, đứng nghỉ ; quay phải, quay trái : lần Lần : Do GV điều khiển ; lần : cán điều khiển, GV giúp đỡ Xen kẽ hai lần, GV có nhận xét, dẫn thêm - Chuyền cầu theo nhóm người : 10 – 12 phút GV chia tổ, tổ trưởng điều khiển tập luyện Cũng có thể GV tổ chức cho HS tập hình thức thi đấu Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp – hàng dọc và hát : - phút - Trò chơi “Làm theo cô nói đừng làm theo cô làm” - GV cùng HS hệ thống bài : – phút - GV nhận xét học : phút Thứ ngày 26 tháng năm 2016 Toán Ôn tập : Các số đến 10 I Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Cấu tạo các số phạm vi 10 - Phép cộng và phép trừ với các số phạm vi 10 - Giải toán có lời văn - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Các hoạt động lên lớp Bài : HS tự yêu cầu bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS tự làm bài chữa bài Khi chữa bài HS nên đọc, chẳng hạn : = + đọc là hai cộng một,… (262) Gv nên tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo các số phạm vi 10, chẳng hạn, GV hỏi : Ba hai cộng mấy? HS trả lời : Ba hai cộng … Bài : HS tự nêu nhiệm vụ làm bài : Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài chữa bài Bài : HS tự đọc bài toán nêu tóm tắt bài toán Chẳng hạn : Tóm tắt Có : 10 cái thuyền Cho em : cái thuyền Còn lại : … cái thuyền? - HS tự giải và viết bài giải bài toán Chẳng hạn : Bài giải Số thuyền Lan còn lại là : 10 – = (cái thuyền) ĐS : cái thuyền Bài : HS tự vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm Khi chữa bài, Gv giúp HS nhớ lại các bước quá trình vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 3, : Phân biệt âm đầu tr/ch Âm nhạc Ôn : Đi tới trường Thứ ngày 27 tháng năm 2016 Tiếng Việt Tiết 5, : Phân biệt hỏi/ ngã Tự nhiên – Xã hội Trời nóng, trời rét I Mục tiêu : - Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết : nóng, rét - KNS : Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng, rét II Đồ dùng dạy học : Hình ảnh SGK bài 33 III Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Khởi động : - Khi trời lặng gió cây cối nào? ( cây cối đứng im) - Gió nhẹ làm cho lá cây, cỏ nào? (… lay động) - Gió mạnh làm cành lá nào? - Em hãy nêu số tác dụng gió? (… phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió…) Bài : Giới thiệu bài (263) Hoạt động (13 phỳt) : Quan sỏt tranh trang 68 SGK – Thảo luận nhúm đụi - Tranh nào vẽ cảnh trời nóng ? Vì bạn biết ? (Tranh vẽ cảnh trời nóng Vì trời nắng, các cây bàng có tán lá xanh um, các bạn HS mặc quần áo vải mỏng, quần soóc, váy ngắn, đội mũ mát ) - Tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì bạn biết ? (Tranh vẽ cảnh trời rét vì trời không có nắng, các cây bàng lá thưa thớt, các bạn HS mặc quần, áo vải dày, đội mũ ấm ” - Hãy nêu tượng và cảm giác trời nóng ? (khi trời nắng nhiều là trời nóng ta thường thấy người nóng nực, bối, toát mồ hôi) - Hãy nêu tượng và cảm giác trời rét ? (khi trời rét quá có thể làm cho chân tay ê cóng, người run lên, da sởn gai óc) - Kể mức độ nóng, rét địa phương nơi em sống ? (HS khá, giỏi tự kể mức độ nóng, rét địa phương nơi em sống) Hoạt động : (12 phút) Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng, rét - Nêu cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng ? (người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt dùng máy điều hòa đẻ làm giảm nhiệt phòng) - Nêu cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày rét ? (người ta cần phải mặc nhiều quần, áo may vải dày len, có màu sẫm nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi dùng máy điều hòa để làm tăng nhiệt phòng) - GV kết luận : Hoạt động : Củng cố, dặn dò : - Tổ chưc trò chơi “Trời nóng, trời rét” - Viết đồ dùng phù hợp – Hai HS thi đua bạn nào viết nhiều đồ dùng phù hợp nhanh, đúng là thắng - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Thủ công Cắt, dán hàng rào đơn giản I Mục tiêu : - HS biết cách cắt các nan giấy - HS cắt các nan giấy và dán thành hàng rào II Chuẩn bị : - GV : Mẫu các nan giấy và hàng rào ; tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì - HS : Giấy màu có kẻ ô ; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Khởi động : Gọi hai HS lên thi cắt, dán hàng rào - GV, HS nhận xét Bài : Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn cách dán hàng rào Ở tiết 1, HS đã kẻ và cắt các nan theo đúng yêu cầu (4 nan đứng ; nan ngang) Tiết 2, hướng dẫn HS cách dán theo trình tự sau : (264) - Kẻ đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy) - Dán nan đứng : các nan cách ô - Dán nan ngang : + Nan ngang thứ cách đường chuẩn ô + Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn ô Hoạt động : HS thực hành GV nhắc HS dán hàng rào vào thủ công phải theo đúng trình tự GV đã hướng dẫn : - Kẻ đường chuẩn - Dán nan đứng - Dán nan ngang GV khuyến khích số em khá có thể dùng bút màu trang trí cảnh vật vườn sau hàng rào IV Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu lại cách cắt, dán hàng rào đơn giản - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm HS - HS chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - Nhận xét tiết học Thứ ngày 14 tháng năm 2016 Toán Thực hành I Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố xem đúng trên đồng hồ - Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế HS II Đồ dùng dạy học : Mô hình mặt đồng hồ III Các hoạt động lên lớp Khởi động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV quay đồng hồ - Hỏi : Đồng hồ ? – HS trả lời nhanh - Nhận xét trò chơi Bài : Thực hành Bài : Đây là bài toán xem đúng HS tựu xem tranh va làm theo mẫu Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc số ứng với mặt đồng hồ và có thể hỏi lại HS, chẳng hạn : “Lúc 10 thì kim dài vào số mấy, kim ngắn vào số mấy?”… Bài : Đây là bài toán vẽ kim đồng hồ theo đã cho trước HS tự làm bài chữa bài GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn kim dài và vẽ đúng vị trí kim ngắn Bài : HS nối các tranh vẽ hoạt động với mặt đồng hồ thời điểm tương ứng Lưu ý các thời điểm : sáng, trưa, chiều, tối Bài : Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2, HS phải phán đoán các vị trí hợp lí kim ngắn Chẳng hạn, nhìn vào tranh thấy lúc đó Mặt Trời mọc thì có thể người xe máy lúc sáng (hoặc sáng) Tương tự, đến quê có thể là 10 sáng 11 sáng chiều (265) Đây là “bài toán mở”, có nhiều “đáp số” khác nhau, không nên có kết nhất, nên khuyến khích HS nêu các lí phù hợp với vị trí kim ngắn trên mặt đồng hồ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Tiết 7, : Luyện tập Mĩ thuật Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản (266)