Ứng dụng: - GV: Dựa trên tính chất các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng, ta có vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước vaø compa... Nội dung cần đạt 3.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 57 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đường phân giác tam giác, biết tam giác có phân giác Kĩ năng: - Tự chứng minh định lí tam giác cân : đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác - Qua gấp hình học sinh đoán định lí đường phân giác tam giác Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác Giúp hs yêu thích môn học Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, bảng phụ, phấn màu.phiếu học tập hs và tam giác bìa HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, hs tam giác giấy IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Khởi động: (5’) (2) * Kiểm tra: GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu Chữa bài tập giao nhà tiết học trước (GV đưa đề bài lên bảng phụ) Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai, sai hãy sửa lại cho đúng a) Bất kì điểm nào thuộc tia phân giác góc cách hai cạnh góc đó b) Bất kì điểm nào cách hai cạnh góc nằm trên tia phân giác góc đó c) Hai đường phân giác hai ngoài tam giác và đường phân giác góc thứ ba cùng qua điểm d) Hai tia phân giác hai góc bù thì vuông góc với Câu Làm bài tập sau : Cho tam giác cân ABC (AB = AC) Vẽ tia phân giác góc BAC cắt BC M Chứng minh MB = MC Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28’) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: - Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải vấn đề - GV vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác góc A cắt cạnh BC M và giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) Nội dung cần đạt Đường phân giác tam giác (3) tam giác ABC A - HS vẽ hình vào theo GV: B M C - GV trở lại bài toán HS2 đã c/minh, - Theo chứng minh trên, tam giác hỏi : ABC cân A thì đường phân giác Qua bài toán, em cho biết góc A qua trung điểm BC, tam giác cân, đường phân giác xuất dường phân giác AM đồng thời là phát từ đỉnh đồng thời là đường gì đường trung tuyến tam giác tam giác ? *Tính chất : sgk - GV yêu cầu hs đọc tính chất tam giác cân (sgk/71) - Một tam giác có ba đường phân giác - Một tam giác có đường phân giác ? Ta xét xem ba đường phân giác tam giác có tính chất gì ? Hoạt động : Tính chất ba đường phân giác tam giác - Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải vấn đề (4) GV yêu cầu hs thực bài ?1 GV cùng làm với hs ?1 - Ba nếp gấp này cùng qua điểm HS lớp lấy tam giác giấy đã chuẩn bị, gấp hình xác định ba đường phân giác nó GV: Em có nhận xét gì ba nếp gấp này? Điều đó thể tính chất ba đường phân giác tam giác * Định lý: ( SGK) GV gọi hs đọc định lí (sgk/72) A Một hs đọc to định lí K L E F Sau đó GV vẽ tam giác ABC, hai I đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và C tam giác cắt I Ta B chứng minh AI là tia phân giác ABC góc A và I cách ba cạnh tam giác ABC H gt kl C ; BE, CF là phân giác BE I CF = {I} IH BC ; IK AC ; IL AB AI là phân giác A IH = IK = IL GV yêu cầu hs làm bài ? : viết gt, kl định lí Chứng minh : (HS tự trình bày phần chứng minh) (5) - Hãy chứng minh bài toán Nếu hs chưa c/m được, GV có thể gợi ý : AI là phân giác A IK = IL IK = IH IL = IH CF là p/giác C BE là p/giác B Hoạt động 3: Luyện tập : (7’) - Cách vẽ tia phân giác tam giác - Làm bài tập 36/sgk : D DEF Gt Kl K P I nằm IP DP ; IK DF ; IH EF IP = IK = IH I là điểm chung ba đường I E H phân giác tam giác Chứng minh : (Một hs đứng chỗ c/m miệng) Có I nằm tam giác DEF, nên I nằm DEF Mà IP = IH (gt) I thuộc tia phân giác DEF Tương tự, I thuộc tia phân giác EDF và DFE Vậy I là điểm chung ba đường phân giác tam giác F (6) - GV cho hs hoạt động nhóm làm bài 38/sgk câu a, b (Hình vẽ sẵn trên phiếu học tập) a) Xét IKL, có : I L 1800 I K (tổng ba góc tam 62 giác) L 620 + K = 1800 L K = 1800 - 620 = 1180 O 2 1 K L K L K L 118 590 1 2 Có Xét OKL : KOL = 1800 - ( K1 L1 ) = 1800 - 590 = 1210 b) Vì O là giao điểm hai đường phân giác xuất phát từ K và L, nên IO là phân giác I (tính chất ba đường phân giác tam giác) I 620 KIO 310 2 Đại diện nhóm trình bày bài nhóm mình, GV kiểm tra bài làm vài nhóm khác Sau đó GV cùng hs lớp chữa bài và nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng ( Lồng ghép vào hoạt động 3) Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (3’) - Học thuộc định lí tính chất ba đường phân giác tam giác và tính chất tam giác cân (sgk) Hướng dẫn nhà: (2’) - Làm các bài tập 37 ; 38c ; 39 ; 43 (sgk/72 + 73) và các bài 45 ; 46 (sbt/29) Rút kinh nghiệm: (7) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 58 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : - Ôn luyện tính chất các đường phân giác tam giác Kĩ : - Rèn luyện kĩ vẽ phân giác - Vận dụng tính chất ba đường phân giác tam giác để giải số bài tập Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác HS có ý thức nhóm và yêu thích môn 4.Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, bảng phụ, phấn màu.phiếu học tập hs và tam giác bìa HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, hs tam giác giấy IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Khởi động: * Kiểm tra: ( Kiểm tra 15 phút) (8) Phần trắc nghiệm: ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì: A B C D Câu 2: Cho hình vẽ, biết AB = AC So sánh BH với HC ta A được: A BH > HC B H B BH < HC C BH = HC C Câu 3: Chọn câu trả lời đúng Tam giác cân có độ dài cạnh là 5cm, 10cm thì chu vi tam giác đó là: A 25cm B 21cm C 20cm D Cả a, c đúng Câu 4: Chọn câu trả lời đúng Cho tam giác RSK có hai cạnh RS = 8cm, SK = 1cm, độ dài cạnh RK là số nguyên Vậy độ dài cạnh RK bằng: A 6cm B 7cm C 5cm D 8cm Câu 5: (0,5 đ) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh tam giác? A cm, cm, cm A B cm, cm, cm 600 C cm, cm, cm O D 5cm, 5cm, 4cm ˆ Câu 6: Cho hình vẽ: (0,5 đ) BOC =? A 1000 B 1100 C 1200 B C (9) D 1300 M Câu 7: ( đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: a) MG = ME F G b) MG = GE N c) GF = NG E d) NF = GF Phần tự luận (5đ) Câu 8: Cho tam giác ABC vuông B Kẻ đường trung tuyến AM Trên tia đối tia AM lấy E cho MA = ME Chứng minh rằng: a) ABM = ECM b) AB // CE c) BAM > MAC Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (18’) Luyện tập: Hoạt động GV và HS Bài 40 (sgk/73) Nội dung cần đạt Bài 40 (sgk/73) (Đề bài trên bảng phụ) - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhúm - Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải vấn đề, hợp tác - Trọng tâm tam giác là giao điểm - Trọng tâm tam giác là gì ? Làm ba đường trung tuyến tam giác P (10) nào để xác định G ? Để xác định G, ta vẽ hai trung tuyến tam giác, giao điểm chúng là G - Ta vẽ hai phân giác tam giác - Còn điểm I xác định (trong đó có phân giác góc A), giao nào ? điểm chúng là I A E GV yêu cầu lớp vẽ hình HS lớp vẽ hình vào vở, hs lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl : N I G B M ABC : GT C AB = AC G là trọng tâm I là giao điểm ba đường phân giác Kl A, G, I thẳng hàng - Vì tam giác ABC cân A nên phân - GV cho HS làm bài tập này theo nhóm ( bàn / nhóm) phút - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV cùng HS các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại giác AM đồng thời là đường trung tuyến (theo tính chất tam giác cân) G là trọng tâm tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến), I là giao điểm các đường phân giác tam giác nên I thuộc AM (vì AM là phân giác) Vậy A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM (11) Bài 42 (sgk/73) A Bài 42 (sgk/73) B D C Chứng minh định lí: Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam A1 giác đó là tam giác cân - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não Chứng minh : Xét ADB và A1DC, có : DB = DC (gt) - Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải D D (đối đỉnh) vấn đề, hợp tác AD = A1D (cách vẽ) GV hướng dẫn hs vẽ hình: kéo dài AD đoạn DA1 = DA Þ ADB = A1DC (c.g.c) Þ AB = A1C (hai cạnh tương ứng) và BAD DA1C (hai góc tương ứng) GV gợi ý hs phân tích : Ta có BAD DAC (do AD là phân giác) ABC cân Þ Þ ACA1 cân C Þ AC = A1C AB = AC AB = A1C C DAC DA (cùng BAD ) Þ AB = AC (vì cùng A1C) AC = A1C Þ ABC cân A (12) ADB = A1DC ACA1 cân C BAD DAC DA Sau đó gọi hs lên bảng trình bày c/m HS có thể đưa cách c/m khác (hoặc GV đưa cho hs tham khảo) : A K I B D C Từ D kẻ DI AB ; DK AC Sau đó chứng minh ADI = ADK Þ AI = AK và chứng minh BID = CKD Þ IB = KC Þ AI + IB = AK + KC hay AB = AC (13) Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng ghép vào bài học) Hoạt động 4: Vận dụng: (5’) - HS nhắc lại các kiến thức tính chất ba đường trung tuyến tam giác, tính chất ba đường phân giác tam giác - GV lưu ý hs phép sử dụng định lí bài 42/sgk để làm bài tập Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (5’) - Làm thêm bài tập sau (GV phô tô sẵn phát cho hs) : Các câu sau đúng hay sai? 1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác tam giác 2) tam giác trọng tâm tam giác cách cạnh nó 3) Trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến 4) Trong tam giác giao điểm đường phân giác cách đỉnh 2/3 độ dài đường phân giác qua đỉnh 5) Nếu tam giác có đường phân giác đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó là tam giác cân Hướng dẫn nhà: (2’) - Học ôn các định lí tính chất đường phân giác tam giác, góc ; tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân ; định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng - Làm bài tập 41 ; 43 (sgk/73) và các bài tập 49 ; 50 ; 51 (sbt/29) - Tiết sau, hs chuẩn bị mảnh giấy có mép thẳng Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: (14) Ngày giảng: Tiết: 59 §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU: KiÕn thøc: - Biết tính chất đường trung trực đoạn thẳng Biết cách vẽ trung trực đoạn thẳng và trung điểm đoạn thẳng ứng dụng hai định lí trên Kü n¨ng: - Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập T duy: - Rèn luyện tue logic, linh hoạt Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ - GV: Thíc th¼ng, compa - HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’): Cho h×nh vÏ A B H C Chøng minh r»ng AB = AC Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15) 1: Định lý tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10’) Hoạt động GV và HS Ñònh lí veà tính chaát caùc ñieåm Nội dung cần đạt Ñònh lí veà tính chaát caùc ñieåm thuộc đường trung trực: thuộc đường trung trực: - GV: Yeâu caàu HS laáy maûnh giấy đã a) Thực hành: chuẩn bị nhà thực hành gấp hình theo hướng dẫn SGK b) Ñònh lí (Đònh lí thuaän): Điểm nằm trên đường trung trực đoạn thẳng thì cách hai mút đoạn thẳng đó - GV: Taïi neáp gaáp chính laø đường trung trực đoạn thẳng AB - GV: Cho HS tieán haønh tieáp vaø hoûi độ dài nếp gấp là gì? - HS: Độ dài nếp gấp là khoảng từ M tới hai điểm A, B - GV: Vậy khoảng cách này nào với nhau? - HS: khoảng cách này - GV: Khi laáy moät ñieåm M baát kì trên trung trực AB thì MA = MC hay M cách hai mút đoạn thaúng AB Vậy điểm nằm trên trung trực đoạn thẳng có tính chất gì? - HS: Đọc định lí SGK ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2: Định lý đảo: (10’) Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Định lý đảo: Định lý đảo: - GV: Đặt vấn đề: Nếu cho điểm M - Định lý (định lý đảo): Điểm cách cách hai đầu mút đoạn thẳng (16) AB thì điểm M có nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB hay không? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nêu định lý (SGK/75) - HS: Nghe và nhắc lại - GV: Vẽ hình và gọi HS lên bảng ghi GT- KL định lý - HS: Thực nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý - HS: Thực theo hướng dẫn GV - GV: Nêu nhận xét - HS: Nghe, ghi nhận hai mút đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực đoạn thẳng đó M A GT x I B y Đoạn thẳng AB MA = MB KL M thuộc đường trung trực đoạn thẳng AB Chứng minh (SGK/75) - Nhận xét: Tập hợp các điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Luyện tập (10’) (17) Hoạt động GV và HS Ứng dụng: - GV: Dựa trên tính chất các điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng, ta có vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước vaø compa Nội dung cần đạt Ứng dụng: P R A I B Q - GV: Hướng dẫn hs dựng đoạn trung trực đoạn thẳng - HS: Thực theo hướng dẫn GV ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động 4: Vận dụng (7’) Baøi 44 SGK/76: - GV: Yêu cầu HS dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực đoạn thaúng AB M cm A C B Có M thuộc đường trung trực AB MB = MA = cm (Tính chất các điểm trên trung trực đoạn thẳng) Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (Lồng ghép vào hoạt động 4) Hướng dẫn nhà: (2’) Hoïc baøi, laøm baøi 47, 48, 51/76, 77 SGK V RÚT KINH NGHIỆM: (18) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 60 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: KiÕn thøc: - Ôn luyện tính chất đường trung trực đoạn thẳng Kü n¨ng: - Rèn luyện kĩ vẽ hình (vẽ trung trực đoạn thẳng) T duy: - Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét, óc phân tích tổng hợp Rèn tính cẩn thận chính xác vẽ hình Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - GV: Thíc th¼ng, compa, máy chiếu - HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’): Câu hỏi - Phát biểu định lí thuận, đảo đường trung trực đoạn thẳng Đáp án - Đònh lí thuaän: Điểm nằm trên đường trung trực đoạn thẳng thì cách hai mút đoạn thẳng đó - Định lý đảo: Điểm cách hai mút (19) đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực đoạn thẳng đó Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Luyện tập: 33’ Hoạt động GV và Nội dung cần đạt HS Bài 47/SGK/T76 Bài 47/SGK/T76 - GV: Yêu cầu học sinh M, N đường vẽ hình ghi GT, KL cho GT trung trực bài tập AB - GV: Dự đoán tam KL AMN= BM giác theo N trường hợp nào Do M thuộc trung trực AB c.g.c MA = MB, N thuộc trung trực AB NA = NB, mà MN chung MA = MB, NA = NB AMN = BMN (c.g.c) M, N thuộc trung trực Bài 48/SGK/77 AB GT - GV: Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh Bài 48/SGK/77 - GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL GT ML xy, I xy, MK = KL - GV: Dự đoán IM + IN KL MI = IN và NL CM: và NL - HD: Áp dụng bất đẳng Vì xy ML, MK = KL xy là trung trực ML thức tam giác (20) Muốn IM, IN, LN là cạnh tam giác IM + IN > ML MI = LI IL + NT > LN LIN - Lưu ý: M, I, L thẳng hàng và M, I, L không thẳng hàng - GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích và HD tự chứng minh - GV: Chốt: NI + IL ngắn N, I, L thẳng hàng Bài 49/SGK/77 - GV: Bài tập này liên quan đến bài tập nào (Liên quan đến bài tập 48) - GV: Vai trò điểm A, C, B các điểm nào bài tập 48 (A, C, B tương ứng M, I, N) - GV: Nêu phương pháp xác định điểm nhà máy để AC + CB ngẵn Bài 51/SGK/T77 - GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 51 - GV: HD học sinh tìm lời giải - GV: Cho học sinh đọc MI = IL Ta có IM + IL = IL + IN > LN Khi I P thì IM + IN = LN Bài 49/SGK/77 Lấy R đối xứng A qua a Nối RB cắt a C Vậy xây dựng trạm máy bơm C Bài 51/SGK/T77 - Học sinh đọc kĩ bài tập - Học sinh thảo luận nhóm tìm thêm cách vẽ Theo cách vẽ thì: PA = PB, CA = CB PC thuộc trung trực AB PC AB d AB (21) phần CM, giáo viên ghi Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 4: Vận dụng (Lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (4ph) - Các cách vẽ trung trực đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc từ điểm đến đường thẳng thước và com pa - Lưu ý các bài toán 48, 49 Hướng dẫn học nhà: (2ph) - Về nhà làm bài tập 54, 55, 56, 58 HD bài 54, 58: dựa vào tính chất đường trung trực - Tiết sau chuẩn bị thước, com pa V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 61 ÔN TẬP KIỂM TRA I MỤC TIÊU: KiÕn thøc: - Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm chương III Kü n¨ng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán Rèn kĩ vẽ hình, làm bài tập hình T duy: - Rèn luyện khả phán đoán, nhận xét Rèn tính cẩn thận chính xác vẽ hình Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC (22) - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ - GV: Com pa, thước thẳng, ê ke vuông - HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp qua trình ôn tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1: Lý thuyết: (14’) Hoạt động GV và HS - GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương - GV: Nhắc lại mối quan hệ góc và cạnh đối diện tam giác - GV: Mối quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu nó - GV: Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác - GV: Tính chất ba đường trung tuyến - GV: Tính chất ba đường phân giác - GV: Tính chất ba đường trung trực - GV: Tính chất ba đường cao Nội dung cần đạt I Lí thuyết B ; AB > AC C a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC DE + DF > EF; DE + EF > DF, Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2: Luyện tập: (20’) (23) Hoạt động GV và HS - GV: Tổ chức luyện tập : - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 63 Bài/63T87 - GV: Nhắc lại tính chất góc ngoài tam giác (Góc ngoài tam giác tổng góc không kề với nó) - GV: Dẫn dắt học sinh tìm lời giải: - GV: ABC là góc ngoài tam giác nào - GV: ABD là tam giác gì - GV: Gọi học sinh lên trình bày Nội dung cần đạt II Bài tập Bài/63T87 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL a) Ta có ABC là góc ngoài ABD ABC BAD ADB ABC 2.ADB (1)(Vì ABD cân B) Lại có ACB là góc ngoài ACE ACB AEC BAE ACB 2.AEC - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm Bài 65: - HD: Dựa vào bất đẳng thức tam giác (2) Mà ABC > ACB , từ 1, ADC AEB AE > AEB b) Trong ADE: ADC AD Bài 65: - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy 69 Bài 69: Bài 69: - GV: Đưa câu hỏi ôn tập 6,7 SGK lên bảng phụ - GV: Hãy vẽ tam giác ABC và xác định trọng tâm G tam giác đó P S M a b R d Q (24) - GV: Đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao tam giác (trong Bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lên màn hình, yêu cầu - HS: Nhắc lại tính chất loại đường cột bên phải hình Bài 67 /87/SGK: - GV: Đưa đề bài lên màn hình và hướng dẫn HS vẽ hình - GV: Gợi ý: a) Có nhận xét gì tam giác MPQ và RPQ? - GV: Vẽ đường cao PH b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ nào? Vì c) So sánh SRPQ và SRNQ a) Trọng tâm tam giác là điểm chung ba đường trung tuyến, cách đỉnh độ dài trung tuyến qua đỉnh đó Vẽ hình : A N D G B C Tính chất của: - Ba đường phân giác; Ba đường trung trực ; Ba đường cao tam giác Bài 67 /87/SGK: MNP GT trung tuyến MR Q: trọng tâm a) Tính SMPQ : SRPQ KL b) Tính SMNQ : SRNQ Bài 68/88/SGK: c) So sánh SRPQ và SRNQ - GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình: vẽ SQMN = SQNP = SQPM góc xoy, lấy A Ox; B Oy a) Tam giác MPQ và RPQ có chung a) Muốn cách hai cạnh góc đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm xoy thì điểm M phải nằm đâu? trên đường thẳng nên có chung - GV: Muốn cách hai điểm A và B đường cao hạ từ P tới đường thẳng thì điểm M phải nằm đâu? MR (đường cao PH) - GV: Vậy để vừa cách hai cạnh Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm góc xoy, vừa cách hai điểm A S MPQ và B thì điểm M phải nằm đâu? 2 tam giác) S RPQ (25) S MNQ S RNQ 2 b) Tương tự: Vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ) Bài 68/88/SGK: HS: Muốn cách hai cạnh góc xoy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác góc xoy - Muốn cách hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB - Điểm M phải là giao tia phân giác góc xoy với đường trung trực đoạn thẳng AB ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 4: Vận dụng (Lồng ghép vào hoạt động 2) Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (8ph) Bài 91/34/SBT: HS chứng minh gợi ý GV a) E thuộc tia phân giác góc xBC nên EH = EG ; E thuộc tia phân giác góc BCy nên EG = EK Vậy EH = EG = EK b) Vì EH = EK (cm trên) AE là tia phân giác góc BAC c) Có AE là phân giác góc BAC, AF là phân giác CAt mà góc BAC và góc CAt là hai góc kề bù nên EA DF d) Theo chứng minh trên, AE là phân giác góc BAC, chứng minh tương tự BF là phân giác góc ABC và CD là phân giác góc ACB Vậy AE, BE, CD là các đường phân giác ABC e) Theo câu c) EA DF, chứng minh tương tự FB DE và DC EF (26) Vậy EA, FB, DC là các đường cao DEF Hướng dẫn học nhà (2’) Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất bài Trình bầy lại các câu hỏi, bài tập ôn tập chương III SGK Làm bài tập số 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT ; Tiết sau kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM: (27)