1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giao an dai so 10 ki 1 chi viet in

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới[r]

(1)TUẦN: Tiết : 1+2 Bài 1:MỆNH ĐỀ I Mục tiêu: Về kiến thức Biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định mệnh đề, mệnh đề kéo theo Nắm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương và kí hiệu và  Về kĩ Cho mệnh đề, mệnh đề chứa biến dạng đơn giản Biết phủ định mệnh đề, biết dùng mệnh đề kéo theo.Biết thực mệnh đề đảo – biết kết luận hai mệnh đề tương đương Biết dùng kí hiệu và  Về tư duy-thái độ Biết vận dụng các thao tác mệnh đề toán học, biết nối các mệnh đề và phải vận dụng thành thạo mệnh đề kéo theo,đảo, tương đương và dùng kí hiệu “ và  ” II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, số định lí đơn giản ….thì… , III.Phương pháp dạy học: Phối hợp các PPDH giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh chi thức mới: giảng giải, nêu vấn đề, giải vấn đề IV.Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài I - Mệnh đề - mệnh đề chứa biến HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ Dùng các câu hỏi Hs cho vài ví dụ câu 1-Mệnh đề mệnh đề để đặt vấn khẳng định đúng sai-câu Mỗi mệnh đề phải đúng đề vừa đúng vừa sai sai Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai HĐ Hs xem sgk câu Hs nhận thấy với n =? Thì 2- mệnh đề đề chứa biến Câu 1: “n chia hết cho 3” hai câu trên đúng hay sai Hai câu trên là ví dụ Câu 2: “2+n =5” hay vừa đúng vừa sai mệnh đề chứa biến Phần 2: -Hs đọc vd1 và cho vài ví dụ phủ định mệnh đề II – Phủ định mệnh đề - Cho vd phủ định mệnh đề - Chú ý: “không không phải” trước động từ Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề p là p p đúng thì p sai (2) - Hs làm vd sgk Phần 3: - Hs xem vd3 và cho vd mệnh đề kéo theo dùng mệnh đề “nếu P thì Q” p sai thì p đúng III- Mệnh đề kéo theo - Hs cho mệnh đề “nếu P thì Q” - Hs lập mệnh đề P  Q HĐ5 - Chỉ “mệnh đề kéo - Xem vd4 mệnh đề sai theo nào, đúng nào P Q P Q - hãy phát biểu mệnh đề Đ S S HĐ6 dạng đk cần và đủ Đ Đ Đ S Đ Đ S S Đ - Mệnh đề “nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P  Q - Mệnh đề P  Q sai P đúng Q sai Lưu ý: các định lí toán thường phát biểu dạng P Q Trong đó: P là giả thiết, Q là kết luận P là điều kiện để có Q, Q là điều kiện cần để có P Phần 4: IV- Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương - Thực HĐ theo yêu - Tìm mệnh đề nào là P, - Ta nói mệnh đề Q  P là cầu mệnh đề nào là Q mệnh đề đảo mệnh đề P  Q - Thực và ngược P  Q lại Q  P Nếu hai mệnh đề P  Q - Dẫn đến kết luận là gì? và Q  P đúng ta nói - Hãy nhận xét mệnh đề hai mệnh đề P và Q là hai đảo câu a và b có kết mệnh đề tương đương đúng hay sai Khi đó ta kí hiệu P  Q và đọc là - Cho vd theo đk cần và đủ - Xem vd và cho vd P tương đương Q, hoặc mệnh đề tương đương mệnh đề tương đương P là điều kiện cần và đủ để điều kiện cần và có Q, đủ P và Q Phần 5: V - Kí hiệu  và  - Xem ví dụ và 7, suy - Cho biết dùng  và  Kí hiệu:  đọc là “với mọi” nghĩ nào dùng từ  đọc là “có - Dưa vào kí hiệu HĐ8 “mọi” “tồn hãy phát biểu thành lời, một”(tồn một) ngược lại trả lời HĐ9 hay “có ít một” (tồn - Hãy phát biểu phủ định hai ít một) mệnh đề HĐ8 và I Củng cố - dặn dò: Phải phủ định lại mệnh đề, phát biểu mệnh đề đảo, đk cần và đủ, mệnh đề kéo theo Làm bài tập b1(b-d), b2(a-c), b3(a-b), b4, b5, b6 II Rút kinh nghiệm (3) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TUẦN: Tiết : BÀI TẬP MỆNH ĐỀ I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: Về kiến thức: Nắm kiến thức của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức đã học vào giải toán, xét tính đúng sai mệnh đề, suy mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định mệnh đề, phát biểu mệnh đề dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu ,  để viết các mệnh đề và ngược lại Về tư và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác II.Chuẩn bị GV HS: GV: Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước nhà (ôn tập kiến thức bài Mệnh đề, làm các bài tập SGK trang và10) III.Phương pháp dạy học: Về là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài học: Hoạt động GV HĐ1: Ôn tập kiến thức: HĐTP1: Em hãy nhắc lại kiến thức mệnh đề?(gọi HS đứng chõ trả lời) -Nhận xét phần trả lời bạn? (đúng, có bổ sung gì?) GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề cách treo bảng phụ Hoạt động HS -Học sinh trả lời Nội dung I.Kiến thức bản: 1.Mệnh đề phải đúng sai Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai 2.Với giá trị biến thuộc tập hợp nàp đó, mệnh đề chứa biến trở trành mệnh đề 3.Mệnh đề phủ định P mệnh đề P là đúng P sai và sai P đúng 4.Mệnh đề P  Q sai Pđúng và Q sai (trong trường hợp khác P  Q đúng) 5.Mệnh đề đảo mệnh đề P  Q là Q  P 6.Hai mệnh đề P và Q tương đương hai mệnh đề P  Q và Q  P đúng (4) HĐTP 2:Để nắm vững mệnh đề, mệnh đề chứa biến HS trao đổi để đưa và tính đúng sai câu hỏi theo nhóm  các nhóm khác mệnh đề, các em chia lớp thành nhóm theo quy định nhận xét lời giải để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Bảng phụ -Mời đại diện nhóm giải thích? -Mời HS nhóm nhận xét giải thích bạn? GV: Nêu kết đúng HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức -Các dạng bài tập cần quan tâm? HĐTP1: (Bài tập mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo) Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo Mời HS đại diện nhóm nêu kết Mời HS nhóm nhận xét lời giải cảu bạn GV ghi lời giải, chính xác hóa HĐTP 2: (Bài tập sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ” -Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập HĐTP3(Bài tập kí hiệu ,  ) Nêu bài tập và yêu cầu các HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a)3 + 2=5; b) 4+x = 3; c)x +y >1; d)2 - <0 Câu 2: Xét tính đúng sai mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định nó a)1794 chia hết cho 3; b) là số hữu tỉ; c)   3,15; d)  125 0 II.Bài tập: Cho các mệnh đề kéo theo: -Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là số nguyên) -Các số nguyên có tận cùng chia hết cho -Tam giác cân có hai trung tuyến -Hai tam giác có diện tích a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề trên b)Phát biểu mệnh đề trên, cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần”, “điều kiện đủ” -HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai HS chú ý theo dõi và a)x   : x x ; b)x   : x  x 0; c)x   : x  ( x ) 0 (5) nhóm thảo luận và báo cáo GV ghi lời giải nhóm trên bảng, cho HS sửa công bố lời giả đúng GV: Ngược lại với bài tập là bài tập (yêu cầu HS xem SGK) GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS HĐTP (Bài tập lập mệnh đề phủ định mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó) Bài tập 7(SGK trang 10) Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết GV: Ghi kết các nhóm trên bảng và cho nhận xét ghi chép HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo 7.a) n   :n không chia hết cho n Mệnh đề này đúng, đó là số b) x   : x 2 Mệnh đề này đúng c) x   : x  x  Mệnh đề này sai d) x   : x  x  Mệnh đề này sai, vì phương trình x2-3x+1=0 có nghiệm HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa V.Củng cố toàn bài và hướng dẫn học nhà: -Xem lại các bài tập đã giải -Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý -Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp VI Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (6) TUẦN: Tiết : Bài 2: TẬP HỢP I.Mục tiêu: Về kiến thức Biết tập hợp, cấc phần tử tập hợp, cách xác định tập hợp Biết phân biệt tập hợp , hai tập hợp Về kĩ Xác định tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp Về tư duy-thái độ Vận dụng các dạng tập hợp các bài toán cụ thể II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, III.Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề- đàm thoại IV.Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Giải phương trình sau: x2 – 3x + = pt có nghiệm là 3.Bài x  1;2 Phần 1: Khái niệm tập hợp Hoạt động GV HĐ1: Dùng kí hiệu , để viết các mệnh đề sau a) là số nguyên b) không phải là số hữu tỉ Hoạt động HS Học sinh viết theo yêu cầu Ước 30 là 1,2,3,5,6,10,15,30 Viết là HĐ2: Liệt kê các phần tử 1,2,3,5,6,10,15,30 tập các ước nguyên dương A=  30 Tập hợp B là: Khi liệt kê các phần tử B  1,2  tập hợp ta viết các phần tử nó hai dấu móc là   HĐ3: Tập hợp B phương Ghi bảng 1- Tập hợp và phần tử Tập hợp là khái niệm toán học, không định nghĩa Ví dụ: a  A: a là phần tử A b  B: b là phần tử B 2- Cách xác định tập hợp Ta có thể xác định tập hợp hai cách sau a) liệt kê các phần tử nó (7) trình x2 – 3x + = viếtlà B  x  R : x - 3x + =  b) các tính chất đặc trưng cho các phần tử nó  Hãy liệt kê tập hợp B 3- Tập hợp rỗng Hãy nêu cách xác định tập hợp? Lưu ý: HĐ1- 2-3 là cách xác định tập hợp theo tính chất đặc trưng HĐ4:Hãy liệt kê tập hợp A A  x  R : x2 + x + =  Tập hợp A không có phần tử nào A là tập rỗng KH:A =  Tập hợp rỗng, kí hiệu là  , là tập hợp không chứa phần tử nào  Chú ý: Nếu A   x : x  A Phần 2: Tập hợp HĐ5: Q là tập hợp các số hữu tỉ Z là tập hợp các số nguyên Q Z Hình trên biểu diễn mối quan hệ Z và Q Vậy có thể nói số nguyên là Mọi phần tử Z là số hữu tỉ hay không phần tử Q Lưu ý Còn cách viết và đọc khác là: A  B B  A đọc B chứa A B bao hàm A A không phải là tập A B B , ta viết A  B HĐ6: Hãy kết luận kết sau a) A  B b) B  A K/n: Nếu phần tử tập hợp A là phần tử tập hợp B thì ta nói A là tập hợp B và viết A  B (đọc là A chứa B)  x ( x  A  x  B ) Tính chất: a) A  A với tập hợp A b) Nếu A  B và B  C thì A C c)   A với tập A Phần 3: Tập hợp K/n: A  B và B  A nói tập hợp A tập hợp B và Kết luận hai kết luận A=B  x ( x  A  x  B) trên V.Củng cố - dặn dò: Xác định tập hợp, tập hợp con, tập hợp nhau, liệt kê tập hợp Làm bài tập 1-2 T13 VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (8) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN: Tiết : Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I.Mục tiêu: Về kiến thức Biết giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu và phần bù hai tập hợp, Về kĩ Làm các phép toán giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu và phần bù hai tập hợp, Về tư duy-thái độ Qui bài toán lạ quen, biết kết hợp nhiều dạng toán lại với nhau, dùng thành thạo kí hiệu giao, hợp, hiệu II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, compa, Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, III.Phương pháp dạy học: Kết hợp các phương pháp nhằm tạo liên hệ các kiến thức,suy nghĩ, trực giác dễ hơn:nêu vấn đề, vẽ hình, vấn đáp, gợi mở IV.Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là tập Liệt kê các tập hợp tập hợp sau: Câu 2: Có bao nhiêu cách x ác đ ịnh tập hợp Cho A = {n N n A  1, a, x là ước 12} N n B = {n là ước 18} Liệt kê các phần tử A v à B, Đâu là cách liệt kê, đặc trưng ? Bài Hoạt động GV HĐ1: Nêu hoạt động Phần 1: Giao hai tập hợp Hoạt động HS a) liệt kê các phần tử A và B A  1,2,3, 4,6,12 B  1,2,3,6,9,18 Ghi bảng (9) b) liệt kê các phần tử C là các ước chung 12 và 18 Từ hoạt động trên học sinh có thể phát biểu phép toán giao hai tập hợp C  1,2,3,6 Biểu diễn hình vẽ và kí hiệu Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi là giao A và B Kí hiệu: C  A  B  x : x  A va x  B x  A x AB   x  B Biểu đồ ven C A  B Phần 2: Hợp hai tập hợp Hoạt động HS Ghi bảng a) A và B là các học sinh giỏi toán và văn Tập hợp C gồm các phần tử lớp 10E thuộc A thuộc B gọi min h, Nam, lan, hong, là hợp A và B A   Kí hiệu: nguyet  Hoạt động GV HĐ2: Nêu hoạt động cuong, lan, dung, B   hong, tiet , le  Từ hoạt động trên học sinh b) liệt kê các phần tử có thể phát biểu phép toán C là đội tuyển học sinh giỏi văn và toán lớp hợp hai tập hợp 10E hãy xác định C Biểu diễn hình vẽ và kí hiệu xA x AB    xB Biểu đồ ven  h, lan, hong,    C nguyet, lan, cuong,  dung, tuyet, le    Phần 3: Hoạt động GV HĐ: xem lại hoạt động C  A  B  x : x  A hoac x  B A C A  B Hiệu và phần bù hai tập hợp Hoạt động HS Xác định tập hợp C là các ước A không thuộc các ước C  4,12 Ghi bảng B (10) Từ hoạt động trên học sinh có thể phát biểu phép toán hiệu hai tập hợp Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A thuộc B gọi là hiệu A và B Kí hiệu: C  A \ B  x : x  A va x  B x  A xA\ B   x  B Biểu đồ ven Biểu diễn hình vẽ và kí hiệu A C A \ B B  A Khi thì A \ B gọi là phần bù B A, kí hiệu: CA B A B Củng cố - dặn dò: Hướng dẫn hs làm bài tập sgk Nắm các phép toán giao, hợp, hiệu, phần bù Vẽ biểu đồ ven tập hợp Làm bài tập và đọc tiếp bài Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (11) TUẦN: Tiết : Bài 4:CÁC TẬP HỢP SỐ I.Mục tiêu: Về kiến thức * Hiểu các kí hiệu N , N , Z , Q, R và mối quan hệ các tập số đó a; b , a; b , a; b , a; b ,  ; a ,  ; a , a;  , a;  ,  ;             Hiểu các kí hiệu :    Về kĩ Biết biểu diễn các khoảng đoạn trên trục số và ngược lại Biết cách mở rộng tập hợp số từ tập số tự nhiên Về tư duy-thái độ Làm các bài toán trên tập hợp, Biết qui các dạng toán lạ quen Làm quen và thành thạo dạng toán này II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, thước, Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, III.Phương pháp dạy học: Vận dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, vấn đáp gợi mở và giải vấn đề IV.Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ A  1,2, 4,5,6,9,12,15 B  1,3, 4,5,7,8,9,10,12,14   và   Câu 1: cho hai tập hợp a) tìm giao hai tập hợp A và B b) tìm hợp hai tập hợp A và B c) tìm hiệu tập hợp A và B câu 2: dựa vào bài tập câu vẽ biểu đồ ven cho các trường hợp câu a, b, c Bài Phần 1: Nhắc lại các tập hợp số dã học Hoạt động GV Yêu cầu học sinh nhắc lại các tập hợp số đã học Hoạt động HS Nhắc lại các tập hợp số đã học Tập hợp số đã học là N , Z , Q, R Ghi bảng (12) Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm các tập hợp số đã học Vẽ biểu đồ ven 1- Các tập hợp số tự nhiên N  0,1,2,3,  Chú ý : N N *  1,2,3,  * 2- Tập hợp các số nguyên Z Z  ,  3,  2,  1, 0,1,2,3,  Các số -1,-2,-3,… Là các số nguyên âm 3- Tập hợp các số hữu tỉ Q a  Q  : a, b  Z , b 0  b  Q là tập hợp các số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 4- Tập hợp các số thực R R Q  I Phần 2: Các tập hợp R Chú ý các tập hợp thường gặp tập hợp các số thực R R Q  I Theo dõi cách viết và biểu diễ R Q  I n trên trục số R Khoảng:  a; b   x  R | a  x  b ` a b Vẽ xách biểu di V.Củng cố - dặn dò: Thành thao các phep toán tập trên tập số, hướng dẫn hs làm bt sgk, Đọc trước bài VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (13) TUẦN: Tiết : Bài 5:SỐ GẦN ĐÚNG SAI SỐ I.Mục tiêu: Về kiến thức Biết số gần đúng, nắm sai số tuyệt đối Làm tròn số đơn giản, làm tròn đến số yêu cầu Về kĩ Tính độ chính xác số, sai số tuyệt đối số, làm tròn số cho trước Về tư duy-thái độ ứng dụng phương pháp làm tròn số quá trình học tập, nắm sai số tuyệt đối số, làm tròn số đã cho II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, giải vấn đề, gợi mở, thuyết trình IV.Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Hãy xác định tập hợp sau và biễu diễn trên trục số a)  3;5    4;7   1;5   3;7  5;  \  2,9  c)  R \  7;   d) b) Bài Phần : I - Số gần đúng Hoạt động GV Hs cần nắm sai số đâu, sai số bao nhiêu Tính S cách với hai  khác  =3,1  =3,14 S = 3,1.22 S = 3,14.22 Hoạt động HS Theo dõi độ lệnh phép tính nào thì chính xác Ghi bảng Ví dụ 1: cho r = 2cm Tính s  r (14) =12,4 = 12,56  (do = 3,141592653… ) Kết luận xem cách tính trên cách nào cho chính xác với số  lấy nào Cho biết các số đo HD1 đúng hay gần đúng Trong đo đạc, tính toán ta thường nhận các số gần đúng Phần : II - Sai số tuyệt đối Xem lại ví dụ ta thấy: 3,1.4<3,14.4<   12,4<12,56<S =  S là số đúng,  =3,14 đúng so với  =3,1 Từ bất đẳng thức trên suy ra: S  12,56  S  12, Ta nói S  12,56 tuyệt đối nhỏ có sai số Sai số tuyệt đối số gần đúng Theo dõi cách tính nào cho số Nếu a là số gần đúng số chính xác  a a đúng a thì a đgl sai số tuyệt đối số gần đúng a S  12, Không tính ta có thể ước lượng chúng 3,1.4<3,14.4<  4<3,15  12,4<12,56<S =  4<12,6  S  12,56  12,6  12,56 0,04 S  12,4  12,6  12,4 0,2 Và Ta nói Minh có sai số tuyệt đối là 0,04 or độ chính xác là 0,04 Tương tự Nam……….0,2 Trả lời xem “ có thể xác định sai số tuyệt đối kết tính diện tích Nam và Minh dạng số thập phân không Nắm cách tính sai số tuyệt đối, độ chính xác Độ chính xác số gần đúng Nếu  a  a  a d  d  a  a d thì hay a  d a a  d Ta nói a là số gần đúng a với độ chính xác d, và quy HS là HĐ2: ước viết gọn là a a d (15) Tính AC 3 Vẽ hình và tính cạch DB Với 1,4142135 Lấy 1,414< <1,415 3.1,414  3.1,415 0,003 Suy Vậy AC= 4,242 0,003 Phần : III - Qui tròn số gần đúng Ứng dụng ví dụ: Số quy tròn đến hàng nghìn x= 841 675 là x  841 000 Số quy tròn đến hàng phần trăm x =12,4253 là x  12,43 Ôn tập quy tắc làm tròn ( Sgk) Ví dụ: y= 432 415 là y 432 000 y= 4,1521 là y  4,15 Cho số gần đúng a = 841 275 với độ chính xác d = 300 viết số quy tròn a Ví dụ : Giải:Vì độ chính xác đến hàng trăm (d = 300) nên ta quy tròn đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn trên Vậy số quy tròn a) 374529 200 a là 841 000 Cho số gần đúng a = Cách viết số quy tròn số gần đúng vào độ chính xác cho trước Chú ý : làm tròn số biết độ chính xác cho trước 3,1463 biết a = 3,1463  0,001 Viết số quy tròn a Giải:Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn (d = 0,001) nên ta quy tròn số 3,1463 đến hàng phần trăm b) 4,1356 0.001 theo quy tắc làm tròn trên Vậy số quy tròn a là 3,15 Củng cố - dặn dò: Viết số quy tròn độ chính xác cho trước dạng số nguyên và thập thân (16) Biết tìm độ chính xác số gần đúng và tim sai số tuyệt đối Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN: Tiết : 9+ 10 Ôn Tập Chương I I.Mục tiêu: Về kiến thức Ôn tập lại các kiến thức mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mênh đề tương đương, dùng thành thạo các kí hiệu ,  Xác định tập hợp và các phép toán tập hợp, nắm vững các tập hợp số Làm tròn các số quy tròn biết độ chính xác cho trước, tìm độ chính xác phép tính Về kĩ Thành thạo các phép toán mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mênh đề tương đương, dùng thành thạo các kí hiệu ,  Xác định tập hợp và các phép toán tập hợp, nắm vững các tập hợp số Làm tròn các số quy tròn biết độ chính xác cho trước, tìm độ chính xác phép tính Về tư duy-thái độ Thành thạo và biết vận dụng vào các bài toán cụ thể, hiểu và áp dụng các dạng mệnh , dùng thành thạo các dạng toán vào bài tập cụ thể và hiểu cách vận dụng đó giải BT II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, thước kẽ Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, ôn lại các kiến thức chương I III.Phương pháp dạy học: Vận dụng các phương pháp nhằm nhắc lại kiến thức chương I nhiều hơn, đưa hình ảnh trực quan vào việc nhắc lại kiến thức: Nêu vấn đề - gợi mở, vấn đáp – đàm thoại IV.Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài Phần 1: Lí thuyết: Hoạt động GV Yêu câu hs nhắc lại mệnh Hoạt động HS Ghi bảng Câu 1: mệnh đề: (17) đề, mệnh đề kéo theo, mđ tương đương, mđ đảo, dung đk cần và đủ, đk cần, đk đủ Dùng kí trên phát biểu thành lời và ngược lại có nhận xét đúng sai Xây dựng lại các tập hợp số từ N đến R Nêu định nghĩa đoạn, khoảng, khoảng Hs nắm bài mệnh đề và phát biểu lí thuyết Câu 2: dùng kí hiệu ,  Nắm lại hai kí hiệu ,  Câu 3: tập hợp số: Làm tròn số dạng Câu 4: Qui tròn các số a 24879235 2000 b 7,9235 0,0003 Nhắc lại qui tắc làm tròn số đã học biết cách làn tròn số biết độ chính xác cho trước Chú ý: làm tròn 24879 235 000 xếp sau: Phần 2: Bài tập Hs liệt kê tập hợp A và B dựa trên tính chất đặt trưng đã cho Hs nắm cách xác định tập hợp và viết các phần tử nó vào hai ngoặc Liệt kê các tập A, B   Nắm bài các phép toán trên trục số a  a  a Bài 1: liệt kê các phần tử tập hợp sau và tìm tất các tập nó a) A  x  x 3,4,5 b) B  x  N  x 10 Bài 2:xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số   2;3   2; 4  1;2    2;5 b)  Nắm lại hợp hai tập hợp, giao, hiệu hai tập c) R \  1;   1,71  1,7 0,01 hơp, a) Bài 4: (BT11- sgkT25) V.Củng cố - dặn dò: Kiến thức mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mênh đề tương đương, dùng thành thạo các kí hiệu ,  (18) Tập hợp và các phép toán tập hợp, nắm vững các tập hợp số Làm tròn các số quy tròn biết độ chính xác cho trước, tìm độ chính xác phép tính Xem tiếp hàm số VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN: Tiết : 12 +13 Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT – BẬC HAI Bài HÀM SỐ I.Mục tiêu: Về kiến thức Biết cách cho hàm số Tìm tập xác định hàm số Vẽ đường thẳng hàm số và xét biến thiên hàm số Xét hàm số chẵn, lẻ Về kĩ Nắm các bước vẽ đồ thị hàm số Về tư duy-thái độ Nhận các dạng hàm số và vẽ đồ thị hàm số bậc Tìm tập xác định hàm số các bạng II.Chuẩn bị GV – HS: Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, thước kẽ, bảng phụ Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, xem lại cách vẽ đường thẳng, cách tìm TXĐ III.Phương pháp dạy học: Dùng hình ảnh trực quan nhằm gây chú ý cho hs tiếp thu cách vẽ đường thẳng để hs theo dõi và áp dụng:nêu vấn đề- giải vấn , đàm thoại IV.Tiến trình bài học Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài Phần 1: I - Ôn tập hàm số Hoạt động GV Trong qui tắc sau: y = 3x Đk x  R D = R Tìm y biết x = x=2 Hoạt động HS y=3 y=6 y=9 Ghi bảng Hàm số TXĐ hàm số Nếu với giá trị x thuộc tập D có và giá trị tương ứng y thuộc tập số thực R thì (19) x=3 y là hàm số x là biến số x D D là TXĐ Học sinh theo dõi vd1: Chỉ đâu là TXĐ, đâu là biến, đâu là hàm số 95,96,98,97,99,2000, x  D   20001,2002  y=? Nêu ví dụ hàm số dạng trên - tập D, biến, hàm số Cho các ví dụ dạng bảng, biểu đồ, công thức HD cách tìm TXĐ hàm số cho công thức HD:Chú ý - Nếu x 0 hàm số nhận 2x 1 - Nếu x  hàm số nhận  x2 Tìm giá trị hs x = -2  f(-2) = ? x =  f(5) = ? ta có hàm số - Ta gọi x là biến số và y là hàm số x - Tập hợp D đgl tập xác định hàm số Cho ví dụ và rõ đâu là đại diện TXĐ D, biến x, hàm y Theo dõi cách tìm TXĐ 2.cách cho hàm số i) Hàm số cho bảng ii) Hàm số cho biểu đồ iii) Hàm số cho công thức TXĐ hàm số y = f(x) là tập hợp tất các số thực x cho biểu thức f(x) có nghĩa Ví dụ: Tìm TXĐ hàm số y  x  Giải: Bt x  có nghĩa x  0  x  1   ;    Vậy TXĐ là D =  Tìm TXĐ hàm số g( x )  x 2 i) ii) h( x )  x    x Chỉ TXĐ D = R Cho x=  f(0) = x= -1  f(-1) = M1(0;1), M2(-1;0) Chú ý Tìm TXĐ hàm số 2 x  neu x 0 y  f ( x )    x neu x  Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất các điểm M(x; f(x)) trêm mặt phẳng tọa độ với x  D (20) HĐ7sgk: a) Tính f(-2),f(2) b) Tìm x cho f(x) = Tìm x cho f(x) = Nắm TXĐ, xác định tọa độ điểm cho đường thẳng Y = x +1 Phần 2: II - Sự biến thiên hàm số: Xem hàm số y = f(x) = x Ôn tập:  ;  đồ thị Trên khỏang  “ xuống” từ trái sang phải x1 , x2    ;  , x1  x2 thì f ( x1 )  f ( x2 ) Hs: y = x nghịch biến/   ;  x , x  0;   Tìm  Hàm số đồng biến hay 0;   nghịch biến trên  Tổng quát: Hàm số y =f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu: x1 , x2   a; b  : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) Hàm số y =f(x) gọi là đồng nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu: Tương tư hs trên khoảng  0;  x1 , x2   a; b  : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) y 1 -2 -1 x -1 -2 Bảng biến thiên Bảng biến thiên hàm số x y Nhận xét: x    x   thì y       -Để diễn tả hàm số nghịch biến  ;  ta vẽ mũi tên trên khoảng  xuống (từ   đến 0) -Để diễn tả hàm số đồng biến trên 0;   ta vẽ mũi tên lên khoảng  (từ đến  ) Phần 3: III – tính chẵn lẽ hàm số Hàm số chẵn, hàm số lẻ Nhận thấy hàm số đối xứng qua trục nào y 1 -2 -1 -1 x (21) Kiểm tra kết quả: f(-1)? f(1) = ? f(-2)? f(2) = ? là hàm số chẵn Nhận thấy hàm số đối xứng qua trục nào g(-1)? g(1) = ? g(-2)? g(2) = ? là hàm số lẻ VD: xét tính chẵn lẻ hàm số a) y = 3x2 – Xét chẵn , lẻ gồm bước: i) Tìm TXĐ D ii) x  D thì  x  D iii) và f(-x) = -f(x) b) y = x c) y = x Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn x  D thì  x  D và f(-x) = f(x) Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ x  D thì  x  D và f(-x) = -f(x) Đồ thị hàm số chẵn, lẻ - Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng - Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng V.Củng cố - dặn dò: Vẽ đồ thị hàm số qua các bước i) Tìm bảng biến thiên ii) Tìm TXĐ iii) Xét tính chẳng lẻ iv) Vẽ đồ thị hàm số VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (22) TUẦN: Tiết : 14 Bµi 2: Hàm Số y = ax +b I Môc tiªu: KiÕn thøc: + Học sinh hiểu đợc biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị cña hµm sè bËc nhÊt Kü n¨ng: + Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đoof thị hàm số bậc + Vẽ đợc đồ thị hàm số y = b và y = |x| + Biết viết phơng trình đờng thẳng qua hai điểm T duy: Hiểu đợc cách khảo sát hàm số Thái độ: Cẩn thận, chính xác II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: H×nh vÏ 15, 16 III Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình IV Tiến trình bài học và các hoạt động: A) C¸c t×nh huèng d¹y häc T×nh huèng : Hoạt động 2: Hàm số y = b Hoạt động 1: Ôn tập hàm số bậc y = ax+ b B) TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1) KiÓm tra bµi cò: Kh«ng 2) D¹y bµi míi: HĐ Giáo viên và học sinh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 1: Ôn tập hàm số bậc y = ax+ b *Gv : Nêu các bớc vẽ đồ thị hàm số 1/ TX§:  y = ax = b (a≠ 0) 2/ ChiÒu biÕn thiªn: a > 0: Hs đồng biến a <0 : Hs nghÞch biÕn Hs thực và học sinh khác nhận xét 3/ B¶ng biÕn thiªn: GV treo H 17 cho HS nhận xét đồ thị cña hµm sè y = ax = b (a≠ 0) *VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + GV hd HS lµm theo c¸c bíc trªn GV gọi HS khác vẽ đồ thị y= -2 x +4 *Hai đờng thẳng y= ax + b và y = ax  b song song, vu«ng gãc víi nµo ? 4/ Đồ thị: Xác định hai điểm Cho x = >y = b, cã A(o; b) b b Cho y = >x = a , cã B ( a ; 0) (23) Hoạt động 2: Hàm số y = b *Gv: Khi a = th× y= ax + b trë thµnh hµm * y = b, x sè nµo ? * Cho HS lµm h® > NX đồ thị Hs y = b Hs thực và học sinh khác nhận xét Hoạt động 3: Hàm số y = | x| Hái: Nªu c¸c bíc kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vẽ đồ thị hàm số bậc ? Vấn đáp bớc khảo sát: 1, Tập xác định: 1, Tập xác định D=R 2, ChiÒu biÕn thiªn: 2, ChiÒu biÕn thiªn:  x  x Ta cã: y =x=  nÕu x 0 nÕu x  >HS đồng biến trên (0; +∞) HS nghÞch biÕn trªn (-∞; 0) Từ đó ta có BBT sau: x 3, §å thÞ: - Hỏi: Có nhận xét gì đồ thị hàm số y =x ? - Vấn đáp: + tính đối xứng ? Vì ? + hai nh¸nh vu«ng gãc ? V× ? + vị trí đồ thị so với các trục tọa độ ? + điểm thấp đồ thị ? - Củng cố tính chất đồ thị hàm số y = x y - + + + 3, §å thÞ: 2) Cñng cè bµi häc: + Nhắc lại các bớc vẽ đồ thị HS y = ax + b 4) Híng dÉn vÒ nhµ: + HD bµi 2, t¹i líp + Lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, SGK 5) Bµi häc kinh nghiÖm: TUẦN: Tiết : 15 (24) LUYEÄN TAÄP : I Môc tiªu: KiÕn thøc: + Học sinh hiểu đợc biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị cña hµm sè bËc nhÊt Kü n¨ng: + Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc + Vẽ đợc đồ thị hàm số y = b và y = |x| + Biết viết phơng trình đờng thẳng qua hai điểm T duy: Hiểu đợc cách khảo sát hàm số Thái độ: Cẩn thận, chính xác II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: H×nh vÏ 15, 16 III Phơng pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình IV Tiến trình bài học và các hoạt động: C) C¸c t×nh huèng d¹y häc T×nh huèng : Hoạt động 1: Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Hoạt động 2: Nâng cao kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc thông qua hàm số cho nhiÒu c«ng thøc Hoạt động 3: Rèn kĩ giải hệ phơng trình thông qua bài toán xác định hàm số thoả m·n ®iÒu kiÖn cho tríc D) TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1) KiÓm tra bµi cò: Kh«ng 2) D¹y bµi míi: hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Hai HS lªn b¶ng gi¶i hai c©u a vµ c Bµi 1: (SGK trang 52) Vẽ đồ thị các hàm số: a, §å thÞ hµm sè y = 2x - ®i qua hai ®iÓm a, y = 2x - 3 c, y = - x+ ( 0; -3) vµ ( ; 0) - Gọi HS lên bảng giải đồng thời câu a vµ c c, §å thÞ hµm sè y = - x+ ®i qua hai ®iÓm (0; 3) vµ (0; 2) - Hái: Muèn vÏ y = ax + b ta ph¶i lµm g× ? - Vấn đáp cách lấy điểm y - KiÓm tra vë bµi tËp cña mét sè HS: söa lçi vµ nhËn xÐt trùc tiÕp vµo vë HS - HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng, söa sai nÕu x cã - Giáo viên củng cố, cho điểm động viên -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 (25) Hoạt động 2: Nâng cao kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc thông qua hàm số cho nhiÒu c«ng thøc Gi¶i: Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số §å thÞ hµm sè gåm hai phÇn: víi x 0 2x +phÇn 1: phần đồ thị hàm số y = 2x ứng với  x  a) y  §å thÞ ®i qua hai ®iÓm (0; 0) vµ (1; 2)  x víi x   *Hớng dẫn học sinh trình bày thông qua +phần 2: phần đồ thị hàm số y = việc vấn đáp phần: víi x < - §å thÞ hµm sè gåm mÊy phÇn ? C¸ch vÏ mçi phÇn nh thÕ nµo ?  x øng y - Nhận xét gì đồ thị hàm số đã cho ? §å thÞ ®i qua hai ®iÓm (-1; ) vµ (-2; 1) Vấn đáp: - gåm hai nh¸nh liÒn vµ vu«ng gãc nhau; - n»m hoµn toµn phÝa trªn trôc tung; - điểm thấp đồ thị là điểm (0; 0) x O Hoạt động 3: Rèn kĩ giải hệ phơng trình thông qua bài toán xác định hàm số thoả m·n ®iÒu kiÖn cho tríc TL: Bài 3: Viết phơng trình đờng thẳng: Ph¬ng ph¸p chung: thiÕt lËp c¸c ph¬ng a, ®i qua hai ®iÓm A(4; 3) vµ B(2; -1) b, ®i qua ®iÓm A(1; -1) vµ song song tr×nh vµ gi¶i hÖ víi Èn víi Ox - Hỏi: Phơng pháp chung để giải bài tập và Đáp số: Gọi phơng trình đờng thẳng là y = ax+ b lµ g× ? a) Vì đờng thẳng y = ax + b qua hai điểm - Gäi HS lªn b¶ng gi¶i - Theo dâi qu¸ tr×nh gi¶i bµi tËp cña HS, lu ý A(4; 3) vµ B(2; -1) nªn ta cã hÖ ph¬ng nh÷ng HS yÕu, tr¶ lêi nh÷ng th¾c m¾c (nÕu tr×nh: cã) 4a  b    2a  b Suy a = 2; b = -5 - HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng, söa sai nÕu b) §êng th¼ng song song Ox cã ph¬ng cã tr×nh d¹ng y = b hay y = 0.x + b Vì đờng thẳng này qua điểm A(1; -1) nªn cã -1 = 0.1 + b hay b = -1 - Giáo viên củng cố, cho điểm động viên Vậy phơng trình đó là y = -1 3) Cñng cè bµi häc: + Nhắc lại các bớc vẽ đồ thị HS y = ax + b 4) Híng dÉn vÒ nhµ:Lµm c¸c bµi tËp 7, 8, 9, 10 SBT 5) Bµi häc kinh nghiÖm: (26) TUẦN:7 Tiết : 16 +17 Baøi HAØM SOÁ BAÄC HAI I Muïc tieâu 1) Về kiến thức: hiểu đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) hàm soá baäc vaø chieàu bieán thieân cuûa noù 2) Về kĩ năng: vẽ bảng biến thiên , đồ thị hàm số bậc và giải số bài toán đơn giản như: tìm phương trình hàm số bậc biết số yếu toá 3) Về tư : rèn luyện lực tìm tòi và bồi dưỡng tư cho học sinh II Chuaån bò + Giáo viên : Vẽ trước hình vẽ đồ thị hàm số bậc trường hợp tổng quát (a>0, a<0 chú ý đỉnh, trục đối xứng) Vẽ bảng tóm tắt chiều biến thiên hàm soá baäc toång quaùt + Học sinh : xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2 đã học lớp và vẽ đồ thò cuûa haøm soá y= 2x2, y= -2x2 theo nhoùm III Hoạt động dạy và học: HĐ cuûa giaùo vieân HĐ cuûa hoïc sinh Noäi dung ghi bảng Giới thiệu bài: lớp các Haøm soá baäc laø haøm soá coù em đã học và vẽ đồ thị hàm daïng y= ax2 + bx + c (a≠0) soá y= ax (a≠0), ta xeùt Taäp xaùc ñònh: D = R thêm dạng mở rộng hàm 2 số đó là y= ax + bx + c (a≠0), Neáu b = c =  y  ax (27) hàm số đó gọi là hàm số bậc y Hoạt động 1: giáo viên yêu caàu hoïc sinh nhoùm treo bảng vẽ đồ thị hàm số đã vẽ O x nhà lên bảng sau đó yêu caàu hoïc sinh ghi laïi caùc khoảng đồng biến, nghịch bieán leân baûng (chuù yù beà loõm đồ thị) Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhận xét đỉnh, trục đối xứng HS suy nghĩ và trả lời đồ thị Giáo viên hướng dẫn học sinh các câu hỏi… biến đổi y= ax2 + bx + c = a Đồng biến trên (0;  ) Nghòch bieán treân (-  ; b     x  a   4a 0)   (  b - 4ac) y Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh O nhận xét trả lời: x b x= a  y= ? + a>0  y  ? I laø ñieåm nhö nào so với tất điểm còn lại đồ thị + a<0  y ? tương tự + Gv treo bảng vẽ đồthị haøm soá y = ax2 + bx + c chæ roõ cho học sinh trục đối xứng Đồng biến trên (  ; 0) ñænh Nghòch bieán treân (0;  )  -b - I( ; ) 4a 2a 4a  y 4a + y I.ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ BAÄC 1) Nhận xét: đồ thị hàm số y = ax2 coù ñænh O (0; 0) O là điểm thấp đổ thò a>0 O là điểm cao đồ thò a<0 -b - ; ) 2a 4a gọi là đỉnh đồ thò haøm soá y = ax2 + bx + c Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c laø moät Parabol coù ñænh -b - I( ; ) 2a 4a Có trục đối xứng b là đường thẳng x= a I( Parabol naøy coù beà loõm quay leân neáu a>0 vaø beà loõm quay xuoáng neáu a<0 2) Caùch veõ: -b -  I( ; ) + Tìm toạ độ đỉnh 2a 4a -b +Vẽ trục đối xứng x= 2a + Laäp baûng giaù trò (5 ñieåm) (coù ñænh ) + Vẽ đồ thị VD: Vẽ đồ thị hàm số: y = x2 – 2x + Giaûi + Ñænh I (1;2) + Trục đối xứng: x=1 + Baûng giaù trò: x -1 y 3 (28) Gv: yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị hàm số trên bảng nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c + y  4a O Gv: Chia hoïc sinh laøm nhoùm vẽ đồ thị nhóm nào làm hoàn thành trước treo lên baûng yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt +Tìm tọa độ đỉnh -b -  I( ; ) 2a 4a +Vẽ trục đối xứng x= Gv yeâu caàu nhoùm hoïc sinh -b đã chia sẵn nhận xét chiều 2a bieán thieân cuûa haøm soá y = ax + Laäp baûng giaù trò + bx + c (a≠0) và ghi lên bảng + Vẽ đồ thị hàm số (2 TH a>0 vaø a<0) a>0 b ÑB treân ( a ;+) Gv cho hoïc sinh tra laïi baèng b cách yêu cầu học sinh đứng NB treân (-; a ) chỗ đọc nội dung định lý sách giáo khoa và tự ghi vào a<0 b ÑB treân (-; a ) b NB treân ( a ;+) IV Cuûng coá, daën doø: II CHIEÀU BIEÁN THIEÂN CUÛA HAØM SOÁ BAÄC 2: a>0 b 2a x  + y + +  4a a<0 b 2a x  +  4a y - - Ñònh lí: SGK (29) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2 + bx + c (a≠0) Chú ý công thức tính tọa độ điểm Veõ baûng bieán thieân cuûa haøm soá y= ax2 + bx + c (a≠0) Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2 saùch giaùo khoa trang 49; coù theå theâm baøi V Rút kinh nghiệm: TUẦN :8 Tiết : 18 Bài tập HÀM SỐ BẬC HAI I Muïc tieâu Qua baøi hoïc HS caàn: 1) Về kiến thức: Hiểu đặc điểm ( hình dạng, đỉnh, trục đối xứng ) hàm soá baäc vaø chieàu bieán thieân cuûa noù 2) Về kĩ năng: vẽ bảng biến thiên , đồ thị hàm số bậc và giải số bài toán đơn giản như: tìm phương trình hàm số bậc biết số yếu toá 3) Về tư : rèn luyện lực tìm tòi và bồi dưỡng tư cho học sinh II Chuaån bò + Giáo viên : Vẽ trước hình vẽ đồ thị hàm số bậc trường hợp tổng quát (a>0, a<0 chú ý đỉnh, trục đối xứng) Vẽ bảng tóm tắt chiều biến thiên hàm soá baäc toång quaùt + Học sinh : xem lại cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2 đã học lớp và vẽ đồ thò cuûa haøm soá y= 2x2, y= -2x2 theo nhoùm III Tieán trình baøi hoïc: * Kieåm tra baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh vẽ vào bảng phụ treo lên bảng cách vẽ đồ thị hàm số y= ax2 + bx + c (a≠0) Bảng biến thiên các khoảng đồng biến, nghòch bieán cuûa haøm soá Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung ghi bảng (30) * Hoạt động 1: giáo vieân yeâu caàu hoïc sinh sửa bài tập làm nhà Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh leân baûng giaûi vaø yeâu caàu hoïc sinh khaùc nhaän xeùt keát quaû Giaùo vieân: ñieåm naèm treân Oy coù gì ñaëc bieät ? tương tự cho điểm nằm trên trục hoành? Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh leân baûng ghi laïi baøi giaûi caâu c, d caùc caâu khác cách giải tương tự 1 ; a) I( ) giao ñieåm Oy N(0;2); giao ñieåm Ox: M1(1;0) ; M2(2;0) b) I(1;-1) giao ñieåm Ox: khoâng coù; giao ñieåm Oy: M(0;-3) c) I(1;-1) giao ñieåm Ox: M1(0;0); M2(2;0) Giao ñieåm Oy N (0;0) d) I(0;0) giao ñieåm Ox: M1(2;0) M2(-2;0) Giao ñieåm Oy: N(0;4) Hs: ñieåm treân Ox: y=0 Ñieåm treân Oy: x=0 ;0 c) I( ) baûng bieán thieân x  y    O x -1 ½ y 1 d) y= -x2 + 4x – I(2;0) Baûng bieán thieân x  y  1) Xác định tọa độ đỉnh và các giao điểm với trục tung trục hoành (neáu coù) cuûa moãi Parapol a) y=x2 – 3x + b) y= -2x2 + 4x – c) y=x2 – 2x d) y= -x2 + 2) Laäp baûng bieán thieân và vẽ đồ thị các hàm số a) y= 3x2 – 4x + b) y=-3x2 +2x – c) y= 4x2 – 4x + d) y= -x2 + 4x – e) y= 2x2 +x +1 f) y= -x2 + -1 (31)  Baûng giaù trò: x y -4 -1  -1 -4 Đồ thị: Ov * Hoạt động 2: giải tiếp caùc baøi taäp Giaùo vieân chia hoïc sinh laøm nhoùm laøm caâu a nhóm làm trước treo leân baûng, nhoùm coøn laïi nhaän xeùt Giaùo vieân: a) M(1; 5)  P:y= ax2 + bx +  ? tương tự cho N(-2;8) b) Trục đối xứng x= ? a) M (1;5)  (P) a+b+2=5 (1) N(-2;8)  (P)  4a-2b+2=8 (2)  a  b 3 a 2 (1),(2)     2 a  b 3  b 1 Vaäy (P): y=2x2+x+2 b) Qua A(3;-4) tñ x = -3/2 HS: x=-b/2a A(3;-4)  (P)  9a+3b+2=-4 (1) b 3  (2) Truïc ñx x=-3/2  2a Giaùo vieân: I (? ; ?) Giaùo vieân: coù neân ghi  4a = -2 ?  9 a  3b  (1),(2)     b  3a  Vaäy (P): y=- x2-x+2  a    b  c) Ñænh I (2;-2)  b  I ;  HS:  a 4a  HS: neân theá x=2 vaøo pt (P) 3) xaùc ñònh Parapol (P) y= ax2 +bx +2 bieát Parapol đó: a) qua M(1;5); N(-2;8) b) qua A(3;-4) coù truïc 3 đối xứng là x= c) ñænh I(2;-2) d) qua B(-1;6) tung độ 1 ñænh laø (32) Giáo viên:tung độ đỉnh y=? Dự phòng còn thời gian: Giáo viên hướng dẫn học sinh laøm baøi A(8;0) (p)  64a + 8b + c = (1) I(6;-12) (P)  36a + 6b + c = -12 (2) b b  6 2a x= 2a (3) I(2;-2)  (P)  4a+2b+2=-2 (1) b b  2  b=-4a (2) x= 2a  a 2 a  b   a 1 (1),(2)     b  a b   Vaäy (P): y=-x2-4x+2 d)   Hs: y= 4a B(-1;6)  (P)  a-2+2=6 (1) b2  ac    4a  a y=  b2 – 8a = -24a (2)  a  b 4 (1),(2)    b  a 0 Vaäy (P): y=-4x2-8x+2  a    b  4) xaùc ñònh a,b,c bieát Parapol (P) y=ax2 + bx +c ñi qua A(8;0) vaø coù ñænh I(6;-12) (1) (2) (3) 64a  8b  c 0   36a  6b  c  12 b  12 a  a 3   b  36 c 96  IV CUÛNG COÁ DAËN DOØ Giaùo vieân chia hoïc sinh laøm nhoùm laøm caâu sau: a) Hàm số y= -4x2 – x +1 có đỉnh I ( ? ) Đồng biến trên? Nghịch biến trên? b) Hàm số y= x2 – x + có đỉnh I: ? Đồng biến trên? Nghịch biến trên? (33) 1) Học lại tập xác định hàm số, định nghĩa hàm số chẵn, lẻ Tính đồng bieán, nghòch bieán cuûa haøm soá 2) Laøm baøi taäp oân chöông V Rút kinh nghiệm: TUẦN: Tiết : 19+20 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức Liệt kê lại các dạng đồ thị hàm số đã biết và nắm các bước vẽ Biết các tính chất đồ thị hàm số, điểm thuộc đồ thị hàm số, điều kiện xác định hàm số 2.Về kĩ Xác định đồ thị hàm số chẵn lẻ, TXĐ, chiều biến thiên hàm hàm số Xác định đồ thị hàm số qua các điểm có tọa độ cho trước 3.Về tư duy-thái độ Rèn luyện cách vẽ nhiều lần tạo thao tác thành thạo cho thân, vận dụng cách giải và vẽ đồ thị vào các dạng khó và phức tạp II.Chuẩn bị GV – HS: 1.Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, dụng cụ vẽ đồ thị,bảng phụ 2.Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, ôn tập các kiến thức chương II III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề IV.Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số (34) 2.Kiểm tra bài cũ y Câu 1: nêu tổng quát chiều biến thiên hàm số áp dụng kiểm tra hàm số : trên khoảng (2;9) Câu 2: nêu cách xác định hàm số chẳn,lẻ áp dụng xác định tính chẳn , lẻ hàm số: x 1 y 2 x3  x 3.Bài Hoạt động GV Cho hs lên bảng giải hai bài trên - tìm dk biểu thức đơn giản - Kết hợp giải hệ và lấy giao kết lại HD: xác định giao nghiệm vẽ trên trục là chính xác Cho hs là bài tập trên Nhận xét và rút kinh nghiệm HD: i) Tìm TXĐ ii) Kiểm tra x  D và -x  D iii)Nếu f(-x) = f(x) chẵn Nếu f(-x) = -f(x) lẻ Cho hai hs lập bảng và vẽ HD: thực theo các bước sau I ( b  ; ) 2a 4a i) Đỉnh 2i) Vẽ bảng biến thiên 3i) Vẽ trục đối xứng x =  b 2a 4i) Tìm tọa độ giao điểm với Ox, Oy 5i) Vẽ đồ thị Hoạt động HS Ghi bảng Bài 1: Tìm TXĐ hàm số  3 x x 1 a) y  1 x x  b)  x 1   a) 3  x 0 D   1;3 y TXĐ: 1  x 0  b)  x  0 D R \   2,1 TXĐ: Bài Xét tính chẳn , lẻ hai hàm số sau   3x 2 x a) y 2 x3  x b) y a) D R \   i) TXĐ ii) Với x  D và -x  D   3(  x )2 (  x ) iii)f(-x) =   3x 2 x = = f(x) Vậy hàm số chẵn a) Tính  b 3   2a 2.1  32  4.1.2   4a 4.1 I ( ;  )  Bảng biến thiên Do a = 1>0 X Y      Bài 3: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số a) y = x2 +3x +2 b) y = -x2 +2x + (35)  Giao với Oy: A(0; 2) Ox: B(-1;0),C(-2;0) Đồ thị Bài 4: Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 +bx + c (1) qua đỉnh I(1; 4) và điểm A(3;0) Tìm a, b, c ta giải hệ pt ẩn - Thay I vào (1) ta pt - Thay A vào (1) ta pt - Tính hoành độ I là:  Ta có hệ pt qua các điểm là I: = a.12 + b.1 + c A: = a.32 + b.3 + c Và : 2a = -b Suy a = -1, b = 2, c = Vậy parabol có công thức là y = -x2 +2x + b 1  2a  b 2a V.Củng cố - dặn dò: Ôn tập toàn kiến thức chương I ,I để kiểm tra tiết Làm lại tất các dạng bài tập sgk Kiểm tra tiết tiết 16 tuần VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (36) TUẦN: 10 Tiết : 20+21 Chương III:PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức Biết khái niệm phương trình, phương trình tương đương , phương trình hệ Biết phương trình có nhiều ẩn số thì nghiệm nào, phương trình dạng tham số 2.Về kĩ Tìm điều kiện phương trình, biết tìm nghiệm phương trình có nhiều ẩn dạng bản, biết tìm nghiệm pt tham số kiểm tra nghiệm pt theo tham số m Biết pt tương đương và biến đổi tương đương, biến đổi hệ 3.Về tư duy-thái độ Biết suy luận tính toán ,nắm vững kiến thức giải các dạng pt lớp đã học và có ý thức chuẩn bị trước bài và bài cũ nhà II.Chuẩn bị GV – HS: 1.Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, thước 2.Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, ôn lại dạng pt bậc dạng bản, xem trước nội dung bài nhà III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề - vấn đáp – gợi mở - giải vấn đề (37) IV.Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài Hoạt động GV Nêu ví dụ phương trình ẩn, phương trình hai ẩn I – Khái Niệm Phương Trình Hoạt động HS 2x -1 = 2x +y = Hướng dẫn học sinh giải pt ta không thể viết nghiệm chúng dạng chính xác nghiệm dạng thập phân nên ta có thể viết dạng gần đúng VT không có nghĩa VP có nghĩa x - 0 Ví dụ: x  x  0,866 là nghiệm gần đúng pt Khi x = vế trái a) có nghĩa không? Vế phải có nghĩa nào? Tìm điều kiện các pt sau: b)  x2  x 2 x  x 3 c) x  Ví dụ tìm nghiệm pt Ghi bảng phương trình ẩn Phương trình ẩn x là Mệnh đề chứa biến có dạng f(x) =g(x) (1) đó f(x) và g(x) là biểu thức x Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải pt (1) Nếu có số thực x0 cho f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 đgl nghiệm pt (1) Giải pt (1) là tìm tất các nghiệm nó (nghĩa là tìm tập nghiệm) Nếu pt không có nghiệm nào thì ta nói pt vô nghiệm (hoặc nói tập nghiệm nó là rỗng) Điều kiện phương trình Tìm điều kiện các pt x 1  x a) x  ĐK: – x   x  0  x     x  0  x 1 ĐK:  giải pt ta lưu ý đến điều kiện ẩn số x để f(x) có nghĩa và g(x) có nghĩa Phương trình nhiều ẩn Chẳng hạn: 3x + 2y = x2 – 2xy +8 (2) Pt ẩn (x và y) Khi x =2 và y= thi pt (2) 4x2 – xy + 2z = 3z2 +2xz +y2 có VT = VP Vậy nghiệm (3) pt (2) là cặp (x;y) = (2;1) Pt ẩn (x, y và z) Tương tự ba (38) (2) và (3) Theo định nghĩa tìm x,y để VT = VP thì x, y đó là nghiệm pt (x,y,z) = (-1,1,2) là nghiệm pt (3) Phương trình chứa tham số Chẳng hạn: (m+1)x – = Hoặc x2 – 2x +m = Có thể coi là pt ẩn x chứa tham số m Phần 2: II – Phương trình tương đương và phương trình hệ HĐ4: Giải các pt sau có tập nghiệm a) x  x 0  x( x  1) 0 không  x 0  ? Hs tìm tập nghiệm  x  pt câu a) và b) ? Cho biết tập nghiệm Vậy T1  0,  1 pt câu a) có 4x  x 0 không, Câu b) có x Và không  x  x( x  3) 0  x 0  x  x 0    x  T  0,  Câu a) có tập nghiệm T1 và T2 nên ta gọi hai pt này là tương đương  Vậy  Tập nghiệm T1 và T2 Tương tự b) có tập nghiệm là S1  2,  2 , S   2 Tập nghiệm S1 và S2 không Phương trình tương đương Hai phương trình đgl tương đương chúng có cùng tập nghiệm Câu b) là hai pt không tương đương S1  S2 Ví dụ 1: Hai pt x  0 và 3x  Tìm ví dụ có phép biến đổi tương đương “ Không làm thay đổi đk” 15 0 Tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm Phép biến đổi tương Chẳng hạn: đương x  x 0  x ( x  1) 0 Định lí:  x 0 Nếu thực các phép biến  đổi sau đây trên pt mà  x  Phép biến đổi không làm thay không làm thay đổi điều kiện nó thì ta pt đổi đk tương đương (39) Chưa tìm điều kiện pt HĐ5: Tìm sai lầm phép biến đổi sau 4x  x 0 Ví dụ: x  (nhân vế với x – ĐK x 3 )  x  x( x  3) 0  x 0  x  x 0    x  Vậy T2  0,  1 a) Cộng hay trừ hai vế với cùng số biểu thức; b) Nhân chia hai vế với cùng số khác với cùng biểu thức luôn có giá trị khác Chú ý: Chuyển vế đổi dấu biểu thức thưch chất là thực phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó Kí hiệu: “  ” Phương trình hệ Nếu nghiệm pt f(x) = g(x) điều là nghiệm pt f1(x) = g1(x) thì pt f1(x) = g1(x) đgl pt hệ pt f(x) = g(x) Ta viết:f(x)=g(x)  f1(x) = g1(x) Ví dụ 2: Giải pt: x 3 2 x   x( x  1) x x  (4) ĐK x 0 và x 1 (4)  x   3( x  1)  x(2  x)  x  x 0  x 0 loai    x  Vậy pt có nghiệm là x = -2 V.Củng cố - dặn dò: Giải bài tập sgk, biết dùng kí hiệu pt tương đương, pt hệ Xem tiếp bài 2, Ôn lại cách tìm TXĐ (40) VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN: 10 Tiết : 24 Chương III:PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài Tập ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức Biết khái niệm phương trình, phương trình tương đương , phương trình hệ Biết phương trình có nhiều ẩn số thì nghiệm nào, phương trình dạng tham số 2.Về kĩ Tìm điều kiện phương trình, biết tìm nghiệm phương trình có nhiều ẩn dạng bản, biết tìm nghiệm pt tham số kiểm tra nghiệm pt theo tham số m Biết pt tương đương và biến đổi tương đương, biến đổi hệ 3.Về tư duy-thái độ Biết suy luận tính toán ,nắm vững kiến thức giải các dạng pt lớp đã học và có ý thức chuẩn bị trước bài và bài cũ nhà II.Chuẩn bị GV – HS: 1.Chuẩn bị GV Giáo án, sgk, phấn, thước 2.Chuẩn bị HS Dụng cụ học tập, sgk, ôn lại dạng pt bậc dạng bản, xem trước nội dung bài nhà (41) III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề - vấn đáp – gợi mở - giải vấn đề IV.Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Kieåm tra baøi cuõ : ( Goïi hoïc sinh traû baøi treân baûng ) 1) Định nghĩa phương trình tương đương ? Phương trình hệ ? 3x 2x   x x1 2) Giải phương trình Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ 1:( Củng cố phép biến đổi töông ñöông ) (?) Caùch giải ? GV ghi ñề bài trên bảng Gọi hai HS lên bảng giaûi , goïi HS khaùc nhaän xeùt hay sửa lại chỗ sai GV đánh giá, cho điểm Löu yù : d) Ñieàu kieän x  vaø x  không có x nào thoả nên pt vô nghieäm GV ghi ñề bài trên bảng Gọi hai HS lên bảng giaûi , goïi HS khaùc nhaän xeùt hay sửa lại chỗ sai Goïi HS khaùc nhaän xeùt GV đánh giá cho điểm b), d) tương tự HS tự giải Hoạt động học sinh +Tìm ñieàu kieän + Coäng, nhaân vaøo veá biểu thức rút gọn HS coù theå keát luaän nghieäm sai vì queân ñieàu kieän cuûa pt Noäi dung Baøi SGK trang 57 : Giaûi caùc pt a)  x  x   x  b) x  x    x  x2 c)  x x1 d)x   x  x   Đáp số: a) x = b) x = c) x = d) Pt voâ nghieäm Baøi SGK trang 57 Giaûi caùc pt x 5 a) x    x 3 x 3 3x b)2 x   x x1 +Tìm ñieàu kieän + Coäng, nhaân vaøo vế biểu thức rút goïn x2  x  a) ÑK : x  - c)  x PT a)  x ( x  1)( x  3)   x  2x2  x  d)  2x   x  x 0 2x   x ( x  3) 0 Đáp số: Pt coù n0 x = 0, x = - a) x = So với ĐK, pt có n0 x=0 c)ÑK : x > (42) Löu yù: Sau tìm nghieäm phaûi kieåm tra laïi PT c)  x  x  x   x  x 0  x ( x  5) 0 GV ghi ñề bài trên bảng gọi Pt coù n0 x = 0, x = HS coù theå keát luaän học sinh lên làm câu a và c Goïi HS khaùc nhaän xeùt nghieäm sai vì queân ñieàu kieän cuûa pt c) Cả nghiệm không thoûa pt, neân pt voâ nghieäm b), d) tương tự HS tự giải b) x = c) x = d) pt voâ nghieäm Baøi Giaûi caùc pt sau baèng caùch bình phöông hai veá: a) x  1 a)Bình phöông veá b)  x 2 x   x  12 x  1 c) x  1  x  x  12 x  0  x  1, x  d)  2x  x  c) Bình phöông veá  x  (1  x )2 Đáp số:  x  1  x  x a)x = - 1, x = -2  x  x  0 b) x = c) pt voâ nghieäm  x 1, x  d) x = HS coù theå keát luaän n0 sai vì đó là nghiệm ngoại lai V CUÛNG COÁ & DAËN DOØ : 1) Xem laïi caùch tìm ñieàu kieän cuûa phöông trình ; 2) Ôn lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, công thức nghiệm phöông trình baäc hai; 3) Laøm baøi 1, SGK trang 62 VI.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (43) TUẦN: 12 Tiết : 25 § PHÖÔNG TRÌNH QUY VEÀ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT, BAÄC HAI I Muïc tieâu: Qua baøi hoïc HS caàn: 1)Về kiến thức : Hieåu caùch giaûi vaø bieän luaän phöông trình ax + b = 0; phöông trình ax + bx + c = Hiểu cách giải phương trình quy dạng bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa đơn giản, phöng trình ñöa veà phöông trình tích 2)Veà kó naêng : Giaûi vaø bieän luaän phöông trình ax + b = 0, giaûi thaønh thaïo phöông trình baäc hai Giải các phương trình quy bậc nhất, bậc hai : phương trình có ẩn mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa đơn giản, phưng trình ñöa veà phöông trình tích Bieát vaän duïng ñònh lyù Vi-et vaøo vieäc xeùt daáu nghieäm cuûa phöông trình baäc hai Biết giải các bài toán thực tế đưa giải phương trình bậc nhất, bậc hai cách laäp phöông trình Bieát giaûi phöông trình baäc hai baèng maùy tính boû tuùi 3) Về tư và thái độ: -Rèn luyện tư logic, trừu tượng (44) -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II Chuaån bò : Giaùo vieân : Bảng tóm tắt giải và biện luận phương trình ax + b = ; công thức nghiệm phöông trình baäc hai ; caùc baûng phuï Hoïc sinh : Đọc trước bài học để tự ôn lại kiến thức cũ, các bảng phụ theo nhóm III.Tiến trình học: *Ổn định lớp * Kieåm tra baøi cuõ : Khi nào hai phương trình gọi là tương đương: Kieåm tra phöông trình x2 + = vaø x2 + x +2 = ( khoâng duøng maùy tính ) *Bài mới: Noäi dung I OÂn taäp veà phöông trình baäc nhaát, baäc hai Phöông trình baäc nhaát (Nhaéc laïi khaùi nieäm phöông trình baäc nhaát) Phöông trình baäc nhaát coù daïng: ax + b = (với a≠ 0) Hoạt động giáo viên HÑ1(OÂn taäp veà phöông trình baäc nhaát vaø baäc hai) HÑTP1: GV kiểm tra kiến thức cũ HS câu hỏi gợi mở sau đó treo baûng toùm taét nhö SGK Giaûi : ax + b =  ax = - b b  x = - a đúng không ? GV nhaän xeùt vaø keát luaän *HÑTP2:(Baøi taäp aùp duïng) GV nêu đề bài tập và yêu cầu HS tìm lời giải GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) Hoạt động học sinh HS suy nghĩ và trả lời… Chưa đúng vì a = sai Được phép chia a  Dựa vào bảng tóm tắt để cuøng giaûi ví duï Giaûi : m(x – ) = 5x – (1)  (m – )x = 4m – * Khi m 5 (1) coù nghieäm 4m  nhaát x = m  * Khi m = 5(1) coù daïng 0x = 18 vaäy (1) voâ nghieäm HS và tìm lời giải HS lên bảng trình bày lời giaûi (45) Ví dụ: Giải và biện GV nhận xét và nêu lời giải đúng luaän phöông trình: (m -1)x +2 =m +3 HÑ2 (OÂn taäp laïi phöông trình baäc hai) HÑTP1: Gọi HS đọc lại công thức nghieäm phöông trình baäc hai , GV chỉnh sữa cho HS Cho HS lập bảng trên với  GV goïi HS nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn) HÑTP2: (Ví duï aùp duïng veà giaûi vaø bieän luaän phöông trình baäc hai theo tham soá m) Phương trình bậc GV nêu đề ví dụ và ghi lên bảng (hoặc treo bảng phụ) hai: (Nhaéc laïi khaùi nieäm pt GV cho Hs caùc nhoùm thaûo luận và ghi lời giải vào bảng baäc hai) Phöông trình baäc hai phuï coù daïng: ax2 + bx + c = (với a GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) ≠ 0) Goïi HS nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn) GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày Ví dụ: Giải và biện đúng lời giải) luaän phöông trình baäc hai sau: x2+(2m-1)x – (m -1)=0 HS trao đổi và cho kết quả: Phương trình đã cho tương đương với phương trình: (m2-1)x =m +1 +Khi m2-1=0  m 1 Neáu m =1 thì m+1≠ neân phöông trình voâ nghieäm  Neáu m = -1 thì m+1=0 neân phöông trình nghieäm đúng với x +Khi m2-1≠0 phöông trình coù nghieäm nhaát: x m HS suy nghó vaø neâu coâng thức nghiệm phương trình baäc hai nhö SGK Laäp baûng theo nhoùm  = b  ac …… HS lên bảng trình bày lời giaûi Hs nhận xét, bổ sung và sửa chữa và ghi chép HS trao đổi và rút kết quaû:   2m  1  4m  4m   m    m   thì *Khi ∆>0  phöông trình coù hai nghieäm phaân bieät  m  thì *Khi ∆=0 phöông trình coù nghieäm keùp *Khi ∆<0  3 m 2 (46) thì phöông trình voâ nghieäm Ñònh lyù Vi-et: (Xem SGK) HÑ3(Ñònh lí Vi-eùt) HÑTP1: Goïi HS nhaéc laïi ñònh lyù Vi-et, GV treo baûng toùm taét HÑPT2: Cho HS trao đổi ví dụ hoạt động SGK , gọi HS đứng lên trả lời kết đã trao đổi Goïi HS nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn) GV nhaän xeùt vaø neâu keát quaû chính xaùc II Phöông trình quy HÑ1(Caùc phöông trình quy veà phöông trình baäc veà phöông trình baäc nhaát vaø nhaát, baäc hai: phöông trình baäc hai) HÑTP1: Ta đã biết nhiều PT giải coù theå quy veà vieäc giaûi PT baäc hai PT chứa ẩn mẫu, PT truøng phöông Phöông phaùp giải ? Nay ta làm quen với vieäc giaûi PT quy veà PT baäc hai PT chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối , PT chứa ẩn Phương trình chứa dấu ẩn dấu giá trị HĐTP2:(Phương trình chứa aån daáu giaù trò tuyeät tuyệt đối đối) HS nhaéc laïi ñònh lí Vi-eùt… x1  x2  b c ; x1 x2  a a HS đúng chỗ trả lời kết hoạt động 3… HS trao đổi và nêu kết quả: a, c traùi daáu neân   vaø c 0 a neân x1 x2  HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép HS suy nghĩ và trả lời Khử mẫu Duøng aån phuï HS suy nghĩ trình bày lời giaûi vaø ghi vaøo baûng phuï HS đại diện trình bày lời giaûi HS nhận xét, bổ sung , sửa chữa và ghi chép HS trao đổi và rút kết quaû: Chia hai trường hợp : x  vaø x < Bình phöông hai veá ñöa veà phöông trình heä quaû (47) Cho HS suy nghó vaø giaûi x phöông trình = 2x + Gợi ý khử dấu giá trị tuyệt đối Gọi HS nói PP , sau đó GV keát luaän vaø ñöa baøi giaûi maãu GV chuaån bò saún vaøo baûng phuï caû PP nhö SGK Löu yù , ví duï giaûi PT x  x  khoâng neân bình Phương trình chứa phương ? HÑTP3(Baøi taäp veà phöông ẩn dấu trình chứa ẩn dấu căn) GV cho HS trao đổi và tìm lời giaûi Gợi ý khử ? Ví duï giaûi PT x   x  ? GV nhaän xeùt HÑ2: HÑTP1( Cuûng co)á : Nêu PP giải PT chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối , chứa ẩn dấu Giaûi baøi taäp 2a, goïi caù nhaân HS leân giaûi HÑTP2(Baøi taäp aùp duïng) 2x    5x  6b) Giaûi … Đưa PT bậc , giải phức taïp HS chuù yù theo doõi vaø suy nghĩ trả lời… Ñaët ÑK Bình phöông haiveá Thử lại HS tìm lời giải, ghi vào bảng phụ và cử đại diện trình bày lời giải HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép HS giaûi : m(x – ) = 3x +  (m – ) x = 2m + * Neáu m 3 , phöông trình 2m  x m coù nghieäm * Neáu m = PT voâ nghieäm HS lên bảng trình bày lời giaûi  Ta coù x1 = -1 ; x2 = HĐ4(Củng cố và hướng dẫn học nhà) *Cuûng coá: Goïi HS neâu laïi ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát, phöông trình baäc hai vaø neâu ñònh lí Vi-eùt -GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải hai bài tập sau: 1) Giaûi vaø bieän luaän phöông trình sau: mx + 2= 2(m-1)x 2)Với giá trị nào m thì phương trình sau có hai nghiệm trái dấu: x2 – 2x +(1-2m) = *Hướng dẫn học nhà: Xem lại và học lí thuyết theo SGK và làm bài tập Rút kinh nghiệm (48) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN: 12 Tiết : 26 Baøøi 3: PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN I MUÏC TIEÂU: Kiến thức:  Nắm vững khái niệm pt bậc hai ẩn, hệ pt bậc hai ẩn và tập nghiệm cuûa chuùng  Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp Kó naêng:  Giải và biểu diễn tập nghiệm pt bậc hai ẩn  Giaûi thaønh thaïo heä pt baäc nhaát hai aån baèng phöông phaùp coäng vaø phöông phaùp theá Thái độ:  Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc  Luyện tư linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình II CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đã học hệ pt bậc hai ẩn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kieåm tra baøi cuõ: (3') H Neâu daïng cuûa heä phöông trình baäc nhaát hai aån vaø phöông phaùp giaûi? Đ Phương pháp thế, phương pháp cộng đại số Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Noäi dung H1 Theá naøo laø moät nghieäm Ñ1 Nghieäm laø caëp (x0; y0) Phöông trình baäc nhaát cuûa (1)? thoả ax0 + by0 = c hai aån (49) Daïng: ax + by = c (1) đó a2 + b2 ≠ H2 Tìm caùc nghieäm cuûa pt: Ñ2 (1; –2), (–1; –5), (3; 1), … 3x – 2y = (Moãi nhoùm chæ moät soá nghieäm) Chuù yù: a b 0   c 0  y H3 Xaùc ñònh caùc ñieåm (1; –2), (–1; –5), (3; 1), … treân mp Oxy? Nhaän xeùt? -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 (1) voâ  nghieäm x -1 10 a b 0  c 0   moïi caëp (x0;y0) là nghiệm -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10 -11 Các điểm nằm trên đường  b ≠ 0: (1)  y =  a c x b b 3x  thaúng y = H1 Nhaéc laïi caùc caùch giaûi Ñ1 Moãi nhoùm giaûi theo Heä hai phöông trình baäc (2) moät caùch nhaát hai aån  12 1 a1x  b1y c1 AÙp duïng: Giaûi heä:  x  ;y    5  4x  3y 9  2x  y 5  HD hoïc sinh nhaän xeùt yù nghóa hình hoïc cuûa taäp nghieäm cuûa (2) d1 d2 a x  b y c 2 (2)  Daïng:  2 d2 d1 -5 -2  Caëp soá (x0; y0) laø nghieäm cuûa (2) neáu noù laø nghieäm cuûa caû phöông trình cuûa (2)  Giaûi (2) laø tìm taäp nghieäm cuûa (2) -5 d1 d2 -2 -5 -2  D = Dx = Dy = 0: (2) voâ soá H1 Giaûi caùc heä pt baèng Ñ1 a) D = 23, Dx = –23, Dy = nghieäm định thức: 5x  2y  46   Nghieäm (x; y) = (–1; 2) a) 4x  3y 2 b) D = 29, Dx = 58, Dy = – 2x  3y 13  87 b) 7x  4y 2  Nghieäm (x; y) = (2; –3) BAØI TAÄP VEÀ NHAØ:  1, 2, 3, SGK (50) Đọc tiếp bài "Phương trình và hệ phương trình bậc nhiều ẩn" Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN: 13 Tiết : 27 Baøøi 3: PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN I MUÏC TIEÂU: Kiến thức:  Nắm vững khái niệm pt bậc hai ẩn, hệ pt bậc hai ẩn và tập nghiệm cuûa chuùng  Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp Kó naêng:  Giải và biểu diễn tập nghiệm pt bậc hai ẩn  Giaûi thaønh thaïo heä pt baäc nhaát hai aån baèng phöông phaùp coäng vaø phöông phaùp theá  Giải hệ pt bậc ba ẩn đơn giản  Giải số bài toán thực tế đưa việc lập và giải hệ pt bậc hai, ba aån  Biết dùng MTBT để giải hệ pt bậc hai, ba ẩn Thái độ:  Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc  Luyện tư linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình II CHUAÅN BÒ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đã học hệ pt bậc hai ẩn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kieåm tra baøi cuõ: (3') 3x  5y 6  H Giải hệ phương trình sau định thức: 4x  7y  48 ; Ñ D = 41, Dx = 2, Dy = –48  Nghieäm (x; y) = ( 41 41 ) (51) Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  GV hướng dẫn tìm  nghieäm cuûa heä phöông (3)  z = trình:  x  3y  2z   4y  3z    2z   (1) (2) (3) –> Heä phöông trình treân coù daïng tam giaùc (2)  y =  17 (1)  x =  GV hướng dẫn cách vận  duïng phöông phaùp Gauss  x  2y  2z    y  z   10z  (*)     x   y    z    H1 Nhắc lại các bước giải Đ1 toán cách lập phương 1) Chọn ẩn, đk ẩn 2) Biểu diễn các đại lượng trình ? lieân quan theo aån 3) Laäp pt, heä pt 4) Giaûi pt, heä pt 5) Đối chiếu đk để chọn nghiệm thích hợp Noäi dung II Heä phöông trình baäc nhaát aån  Phöông trình baäc nhaát aån: ax + by + cz = d đó a2 + b2 + c2 ≠  Heä pt baäc nhaát aån:  a1x  b1y  c1y d1  a2 x  b2 y  c2 y d2  a x  b y  c y d  3 3 (4) Moãi boä soá (x0; y0; z0) nghiệm đúng pt hệ ñgl nghieäm cuûa heä (4)  Phöông phaùp Gauss: Moïi heä phöông trình baäc nhaát ẩn biến đổi daïng tam giaùc baèng phöông pháp khử dần ẩn số VD1: Giaûi heä phöông trình:   x  2y  2z   2x  3y  5z     4x  7y  z  (1) (2) (3) (*) VD2: Hai baïn Vaân vaø Lan đến cửa hàng mua trái cây Baïn Vaân mua 10 quaû quyùt, cam với giá tiền 17800 ñ Baïn Lan mua 12 quaû quyùt, quaû cam heát 18000 ñ Hoûi giaù tieàn moãi quaû quyùt vaø moãi quaû cam laø (52)  x (ñ): giaù tieàn moät quaû bao nhieâu? quyùt y (ñ): giaù tieàn moät quaû cam 10x  7y 17800  12x  6y 18000  x = 800, y = 1400  Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để giải hệ pt a) x 0.048780487  y  1.170731707  x 0.217821782   y 1.297029703  b) z  0.386138613 VD3: Giaûi caùc heä ph.trình: 3x  5y 6  a) 4x  7y   2x  3y  4z    4x  5y  z 6  b)  3x  4y  3z 7  Nhaán maïnh caùch giaûi baèng phöông phaùp Gauss BAØI TAÄP VEÀ NHAØ:  1, 2, 3, 4, SGK Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (53) TUẦN: 13 Tiết : 28 Baøøi 3: BAØI TAÄP PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN I MUÏC TIEÂU: Kiến thức:  Cuûng coá caùch giaûi phöông trình, heä phöông trình baäc nhaát nhieàu aån Kó naêng:  Giaûi thaønh thaïo heä phöông trình baäc nhaát aån  Bieát giaûi heä phöông trình baäc nhaát aån  Vận dụng thành thạo việc giải toán cách lập hệ phương trình Thái độ:  Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc  Luyện tư linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình II CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Giaùo aùn Heä thoáng baøi taäp Học sinh: SGK, ghi Ôn tập cách giải hệ phương trình bậc nhiều ẩn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kieåm tra baøi cuõ: (Loàng vaøo quaù trình luyeän taäp) Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Noäi dung H1 Neân duøng phöông phaùp Ñ1 Coù theå duøng phöông Giaûi caùc phöông trình: 2x  3y 1 nào để giải? pháp cộng đại số  11   ;  a)  7   7  ;  b)  11 11  H2 Nên thực phép Đ2 biến đổi nào? c) Qui đồng, khử mẫu  a)  x  2y 3  3x  4y 5  b) 4x  2y 2 2  x  y 3   x  y 1 c)  (54)  1  ;   6  Hướng dẫn thêm phương d) Nhân vế với 10 pháp định thức (2; 0,5)  11 x 14  y   z  a)   Hướng dẫn HS vận dụng phöông phaùp Gauss (Cho HS nhận xét và tự rút cách biến đổi thích hợp) b)  x 1   y 1  z 2 H1 Nêu các bước giải toán Đ1 baèng caùch laäp heä phöông Goïi x laø soá aùo daây chuyền thứ may trình? y laø soá aùo daây chuyeàn thứ hai may ÑK: x, y nguyeân döông Ta coù heä phöông trình:  x  y 930  1,18x  1,15y 1083   x 450   y 480 0,3x  0,2y 0,5  d) 0,5x  0,4y 1,2 Giaûi caùc phöông trình sau:  x  3y  2z    2x  4y  3z 8  a)  3x  y  z 5  x  3y  2z 8  2x  2y  z 6  b)  3x  y  z 6 Coù hai daây chuyeàn may áo sơ mi Ngày thứ hai dây chuyền may 930 áo Ngày thứ hai dây chuyền thứ tăng naêng suaát 18%, daây chuyeàn thứ hai tăng suất 15% neân caû hai daây chuyeàn may 1083 áo Hỏi ngày thứ dây chuyền may bao nhiêu aùo sô mi? Cũng cố và dặn dò  Nhaán maïnh caùc caùch giaûi heä phöông trình baäc nhaát hai aån, baäc nhaát ba aån  Sử dụng MTBT để giải các hệ phương trình Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (55) TUẦN: 14 Tiết : 29+30 Tieát 26 OÂN TAÄP CHÖÔNG III I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1)Kiến thức: Củng cố phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc ẩn 2)Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải các dạng toán liên quan đến giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc ẩn 3) Về tư và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị : GV: Giáo án, kết các bài tập, các gợi ý cho HS hs không giải HS: Làm bài tập nhà, ôn lại các kiến thức liên quan Phương pháp: Lấy hs làm chủ đạo III.Phương pháp: Về gợi mở, phát vấn , giải vấn đề và đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: *Ổn định lớp *Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm *Bài mới: *Ôn tập kiến thức chương Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ax + by = c a b 52 Tìm a để hệ: D ab ' a ' b a’x + b’yb =c’ a' b' ax + y = a2 ≠ có nghiệm ? x + ay = có nghiệm? hay D = Dx = Dy = Giải: a b Gọi hs lên bảng D ab ' a ' b D = a2 – a' b' HS: Dx = a3-1 HS giải xong, gọi hs = a2 – Dy = a(1-a) khác nhận xét Dx = a – = (a - 1)(a +a + hệ có nghiệm  D ≠ GV bổ sung, sửa chữa 1) D = D x = Dy = cuối cùng Dy = a – a2 = a(1 – a) a = -1: hệ VN  a≠1 a = 1: hệ VSN a=1  a ≠ -1 a ≠  1: hệ có nghiệm 54 Giải và biện luận pt: a=0 m(mx – 1) = x + Giải và biện luận pt: b = 0: VSN TXĐ: D = R (56) ax = b? Pt  (m2 – 1)x = m - a=0 b≠0: VN b x= a Gọi đồng thời hs lên a ≠ 0: bảng giải bài 54, 55 pt  px +p – 2x = p2 + p - Gọi HS lớp trả (p – 2)x = p2 – lời phần lý thuyết và là nghiệm pt phương pháp giải  p – = p2 –  p2 – p – =  p=2 p = -1 Gọi hs nêu phương pháp giải a Giải và biện luận pt: ax2 + bx + c = 0? a) a = 0: pt bx + c = a ≠ 0:  = b2 – 4ac  < 0: ptvn  = 0: pt có no kép  > 0: pt có no: x1,2  x      + m ≠  1: T =  m  1 + m = 1: T = R + m = -1: T =  55 Cho pt: p( x + 1) – 2x = p2 + p – Tìm p để pt nhận là nghiệm Kq: 37 Cho pt: ( m-1)x2 + 2x – = a) Giải và biện luận pt b) Tìm m để pt có nghiệm trái dấu c) Tìm m để tổng bình phương hai nghiệm ph Giải: b 2a b  2a a) b x1 + x2 = a c x1x2 = a  b pt có no trái dấu? m = 1: pt có no x = m ≠ 1: ’ = + m – = m m < 0: ptvn m = 0: pt có no x = m > 0: x1,2 = b) a ≠ c p  0 a p = -1 p=2     1 m m b) pt có hai nghiệm trái dấu m 1  c Đlý Viet: x1 + x2 =? x1x2 =?  m  1  m > c) m =  *Cũng cố dặn dò Về xem lại các kiếm thức lý thuyết và giải các bài tập còn lại Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (57) Tuần 15 Tiết 31 KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại kiến thức chương II và chương III: 2)Về kỹ năng: -Làm các bài tập đã đề kiểm tra -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập 3)Về tư và thái độ: Phát triển tư trừu tượng, khái quát hóa, tư lôgic,… Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị GV và HS: GV: Giáo án, các đề kiểm tra HS: Ôn tập kỹ kiến thức chương II và chương III IV.Tiến trình kiểm tra: *Ổn định lớp *Phát bài kiểm tra: Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (58) TUẦN: 16 CHỦ ĐỀ : Tiết :33+34 PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức : Nắm phương pháp giải hệ phương trình Về kỹ năng: - Giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn số và hệ phương trình bậc ba ẩn số - Giải thành thạo hệ phương trình gồm phương trình bậc và phương trình bậc hai Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy:Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên:Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:  Ổn định lớp:  Bài cũ:  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau: - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh (59) 3x  y 10  a) 2 x  y 3 3 x  y   c) 2 x  y 13 3( x  1)  4( y  2) 18  e) 5 x  y  0  x  y 3  b) 3 x  y 5  x  y 7  3 x  y 15 d) - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn số phương pháp cộng đại số phương pháp - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải hệ phương trình - Đặt ẩn số phụ đưa hệ phương trình bậc hai ẩn số 3 x   y  3  y   x  5 f)  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau: - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh a) 3x  y  z 0  2 x  y  z 1  x  y  z   c) 3x  y  z   2 x  y  z   x  y  z   b)  x  y  3z 6   x  y  z 3   x  y  z   - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc ba ẩn số phương pháp cộng đại số phương pháp đưa dạng tam giác - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải hệ phương trình Củng cố: -Nhắc lại các kiến thức sử dụng bài Rèn luyện: làm các bài tập còn lại tài liệu Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (60) TUẦN: 17 Tiết : 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I A Môc tiªu VÒ kiÕn thøc: Cñng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vÒ - Mệnh đề, tập hợp, các phép toán tập hợp - Hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai (sự biến thiên, đồ thị) - Phơng trình bậc nhất, phơng trình bậc hai, phơng trình quy dạng đó - HÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt nhiÒu Èn, gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hÖ ph¬ng tr×nh VÒ kÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ tìm tập xác định hàm số - RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i vµ biÖn luËn ph¬ng tr×nh d¹ng ax + b = - RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai vµ ph¬ng tr×nh chøa c¨n thøc, ph¬ng tr×nh chứa ẩn mẫu, phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn luyện kĩ tìm các hệ số parabol và kĩ vẽ đồ thị hàm số dạng đó Về thái độ , t duy: - BiÕt quy l¹ vÒ quen - CÈn thËn , chÝnh x¸c B ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh - Gi¸o viªn: SGK, hÖ thèng bµi tËp - Häc sinh: ChuÈn bÞ bµi tËp C TiÕn tr×nh bµi häc Hoạt động 1: Giải phơng trình sau: a) x  25 2 x  b) c) x  2 x  x  x  Hoạt động GV Hoạt động HS - Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm - NhËn nhiÖm vô - Yªu HS lµm viÖc theo nhãm - Lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - §¹i diÖn nhãm nhËn xÐt - Söa ch÷a sai lÇm - Ph¸t hiÖn sai lÇm vµ s÷a ch÷a Hoạt động 2: Tìm parabol y ax  bx  biết đồ thị nó qua ba điểm A(0 ; 3), B(1 ; 6) Hoạt động GV - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - Theo giái H§ häc sinh, híng dÉn cÇn thiÕt - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và đại diện nhãm kh¸c nhËn xÐt - Söa ch÷a sai lÇm - ChÝnh x¸c ho¸ kÕt qu¶ Hoạt động HS - NhËn nhiÖm vô - Lµm viÖc theo nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn nhãm nhËn xÐt - Ph¸t hiÖn sai lÇm vµ s÷a ch÷a (61) - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động a) Xét biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 2 x  x  Hoạt động GV - Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy c¸ch lµm - Yêu cầu HS đứng chổ trình bày lời giải - Yªu cÇu HS nhËn xÐt Hoạt động HS - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i - Tr×nh bµy lêi gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n Hoạt động 5: Cũng cố: - Nắm đợc cách giải các phơng trình quy phơng trình bậc nhất, bậc hai - Nắm đợc biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Cách giải các bài toán liên quan đến phơng trình bậc hai - Ôn tập các nội dung đã học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I D híng dÉn vÒ nhµ 1) Tìm tập xác định các hàm số sau: y x x2  y  x x 2 y x  3x  a) b) c) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (62)

Ngày đăng: 08/10/2021, 02:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1:MỆNH ĐỀ - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
i 1:MỆNH ĐỀ (Trang 1)
GV: Cõu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ. - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
u hỏi trắc nghiệm, bảng phụ (Trang 3)
-HS theo dừi bảng và nhận xột, ghi chộp sửa  sai. - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
theo dừi bảng và nhận xột, ghi chộp sửa sai (Trang 4)
Bảng phụ - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
Bảng ph ụ (Trang 4)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng (Trang 8)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng (Trang 9)
Cho cỏc vớ dụ dạng bảng,  biểu đồ, cụng thức. - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
ho cỏc vớ dụ dạng bảng, biểu đồ, cụng thức (Trang 19)
Bảng biến thiờn của hàm số. - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
Bảng bi ến thiờn của hàm số (Trang 20)
II. Phơng tiện dạy học: Hình vẽ 15, 16 - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
h ơng tiện dạy học: Hình vẽ 15, 16 (Trang 22)
II. Phơng tiện dạy học: Hình vẽ 15, 16 - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
h ơng tiện dạy học: Hình vẽ 15, 16 (Trang 24)
- Gọi 2 HS lên bảng giải. - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
i 2 HS lên bảng giải (Trang 25)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng (Trang 34)
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
o ạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng (Trang 37)
GV ghi ủề bài 3 trờn bảng - giao an dai so 10 ki 1 chi viet in
ghi ủề bài 3 trờn bảng (Trang 41)
w