1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của các hệ thống lúa cá ở huyện hưng nguyên

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Các số liệu đƣợc đƣa phần kết khoá luận tốt nghiệp hoàn toàn thật chƣa đƣợc cơng bố báo hay cơng trình khoa học nào, tất có đƣợc từ nỗ lực nghiên cứu khoa học thân Tơi xin cam đoan điều hồn tồn trung thực, có sai thật tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, với lịng chân thành tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS TRẦN NGỌC LÂN - Trƣởng khoa Nông - Lâm - Ngƣ, tận tình hƣớng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Nông - Lâm - Ngƣ, tổ mơn Nơng học phịng thí nghiệm, thƣ viện Trƣờng Đại Học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập nhƣ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để tơi bƣớc vào đời cách vững tự tin Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Trạm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Hƣng Nguyên cho phép tạo điều kiện sở vật chất, thông tin, tài liệu suốt q trình tơi thực tập Trạm Khuyến nơng Và cuối cùng, gia đình ngƣời thân tôi, họ tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần cho Bạn bè gần xa giúp đỡ vƣợt qua khó khăn cơng việc Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong đƣợc đóng góp q báu tất thầy giáo, giáo, bạn bè lớp để đề tài đƣợc hồn thiện Cuối em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Trạm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Hƣng Nguyên dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp công việc./ Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.1.1 Cơ sở khoa học lí luận 1.1.1.1 Cơ sở khoa học kết hợp lúa cá 1.1.1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình phát triển hệ thống lúa - cá giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình phát triển hệ thống lúa - cá giới 11 1.2.2 Tình hình phát triển hệ thống lúa - cá Việt Nam 13 1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 19 1.3.3.Tình hình sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp 22 1.3.4 Xã Hƣng Đạo 25 1.3.5 Những vấn đề tồn đề tài tập trung nghiên cứu 26 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 28 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kỹ thuật nuôi cá ruộng lúa 30 3.1.1 Chuẩn bị ruộng xây dựng ruộng trƣớc thả cá 30 3.1.2 Chọn đối tƣợng nuôi kỹ thuật 32 3.1.3 Chăm sóc quản lý thu hoạch 35 3.2 Đánh giá hiệu hệ thống lúa - cá huyện Hƣng Nguyên tỉnh Nghệ An 37 3.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế 37 3.2.1.1 Đánh giá hiệu kinh tế thu đƣợc 37 3.2.1.2 Đánh giá hiệu mức độ áp dụng kỹ thuật nông hộ 47 3.2.2 Đánh giá hiệu xã hội 54 3.2.3 Đánh giá hiệu môi trƣờng 54 3.3 Những thuận lợi, khó khăn trình sản xuất lúa cá huyện Hƣng Nguyên 57 3.3.1 Thuận lợi 57 3.3.2 Khó khăn 58 3.7 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa cá địa bàn nghiên cứu 58 3.4.1 Điều kiện kinh tế- xã hội 58 3.4.2 Kỹ thuật 59 3.4.3 Môi trƣờng 60 3.4.4 Chính sách quyền địa phƣơng 61 3.4.5 Hệ thống dịch vụ 61 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao suất, hiệu sản xuất lúa cá huyện Hƣng Nguyên 62 3.5.1 Định hƣớng chung 62 3.5.2 Các giải pháp thực 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận: 65 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức ĐX: Đông Xuân HT: Hè thu BVTV: Bảo vệ thực vật ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thời gian qua biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến thất thƣờng, lũ lụt, hạn hán xẩy thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp làm giảm suất sản lƣợng số trồng vật ni Cùng với q trình phát triển kinh tế làm cho diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp, dân số tăng nhanh, nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm ngày tăng gây sức ép lớn đến vấn đề nâng cao hiệu ngày thu hẹp dần Những biến động to lớn kinh tế nƣớc nói chung nơng nghiệp nƣớc ta nói riêng, gây tác động to lớn cho kinh tế nông nghiệp nƣớc nhà Ngành nông nghiệp nƣớc ta chiếm vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân Do việc đẩy mạnh nhịp độ tăng trƣởng, đại hóa nơng nghiệp thập niên tới đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt Nam.Thực đƣờng lối đổi Đảng, năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều chuyển biến quan trọng Nhà nƣớc có chủ trƣơng chuyển đổi cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hƣớng đa dạng hóa trồng, vật nuôi nông nghiệp phát triển ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp, phát triển nơng thơn để tăng sản lƣợng hàng hóa, gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến thị trƣờng tiêu thụ Đồng thời phát triển nông thôn tạo công ăn, việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân, từ tăng nhu cầu hàng hóa cơng nghiệp Thực tế nhiều địa phƣơng đất đai nơng nghiệp bị suy thối nghiêm trọng tác động việc canh tác theo phong trào chạy đua theo lợi nhuận trƣớc mắt, thiên tai bão lụt Để khắc phục tình trạng trên, việc chuyển đổi mơ hình sản xuất mới, phù hợp với địa phƣơng, nâng cao thu nhập ngƣời nông dân việc làm cần thiết Là địa phƣơng nhƣ Nghệ An có nhiều biện pháp để quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa trồng vật ni, nhiều mơ hình sản xuất kết hợp trồng lúa loại trồng vật nuôi khác đƣợc áp dụng Phong trào nuôi cá ruộng lúa đƣợc phát triển từ lâu vùng đồng Sông Hồng Những năm gần nuôi cá ruộng lúa đƣợc phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long Riêng tỉnh Nghệ An nuôi cá ruộng phát triển số huyện nhƣ: Thanh Chƣơng, Nam Đàn, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu… kết cho thấy nuôi cá ruộng không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển lúa mà ngƣợc lại nuôi cá ruộng lúa giảm đƣợc công làm cỏ, hạn chế sâu bệnh nên suất lúa tăng từ – 10% Ngồi ni cá ruộng lúa cịn làm cho mơi trƣờng ngày hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu Hƣng Nguyên huyện thuấn nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, ni trồng thủy sản Cây trồng lúa, ngồi cịn trồng thêm số rau màu, ăn lâm nghiệp Để phát huy mạnh huyện gần thành phố Vinh lƣu thơng hàng hóa phục vụ mặt thực phẩm cho thành phố vùng phụ cận Những năm gần đặc biệt thực Nghị Quyết đại hội Đảng khóa 26 Nghị Quyết HĐND huyện khóa 17 đề năm 2005 – 2010 cho năm đề chủ trƣơng sách ƣu tiên cho phát triển nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng vật ni, phát triển nhanh đàn bị, đàn gia cầm, thủy cầm việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi việc gắn với xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu để nhân diện rộng nhƣ: lúa-cá, lúa-màu Hƣng Nguyên huyện có 5400 ruộng ngập nƣớc sau chuyển đổi thành công từ lúa vụ mùa sang lúa vụ hè thu, huyện có nhiều chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng để làm tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích Với tiềm diện tích mặt nƣớc nhƣ thuận lợi cho chuyển đổi mơ hình ni cá ruộng lúa Mặt khác đặc điểm địa hình thổ nhƣỡng huyện Hƣng Nguyên đƣợc chia làm vùng rõ rệt: Vùng dọc sơng Lam gồm 10 xã có diện tích 1.300 ha; vùng huyện gồm 10 xã có diện tích 700 ha; vùng ngồi huyện gồm xã có diện tích 1400 Đến có số đƣa vào sử dụng ni cá ruộng nhƣng chƣa khai thác hết tiềm vùng Đây hệ thống sản xuất đạt hiệu cao nhiều địa phƣơng huyện khác nói chung Hƣng Nguyên nói riêng Tuy nhiên để phát huy tiềm sẵn có vùng cần có nghiên cứu đánh giá thực tế để xác định hệ thống lúa – cá phù hợp nhân rộng địa bàn huyện mang lại hiệu kinh tế cao Vì tơi lựa chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường hệ thống lúa - cá huyện Hưng Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, hiệu sản xuất lúa cá, từ xác định cơng thức lúa cá phù hợp đề giải pháp nhân rộng hệ thống nhằm góp phần tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hố sở lí luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa cá nói riêng - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng hệ thống lúa cá địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống lúa cá địa bàn nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là hộ nông dân sản xuất hệ thống lúa - cá xã Hƣng Đạo, Hƣng Nguyên, Nghệ An Đây xã điển hình sản xuất hệ thống huyện Hƣng Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Do thời gian kinh phí có hạn nên tơi nghiên cứu xã Hƣng Đạo để lấy kết đại diện cho huyện - Đánh giá hiệu kinh tế hiệu môi trƣờng thông qua tiêu cịn hiệu xã hội chƣa có tiêu cụ thể đánh giá 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chung thực trạng sản xuất hệ thống lúa cá địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng hệ thống lúa cá địa bàn nghiên cứu Rút đƣợc mặt thuận lợi khó khăn phát triển hệ thống - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới suất hiệu sản xuất lúa cá Hƣng Nguyên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống lúa cá 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 1.1.1 Cơ sở khoa học lí luận 1.1.1.1 Cơ sở khoa học kết hợp lúa cá [9] Hệ thống kết hợp lúa cá kết hợp dựa số đặc điểm sau: a Lợi ích hệ thống kết hợp lúa - cá - Tăng thêm thu nhập, góp phần cải thiện đời sống nông dân: Ở huyện Hƣng Ngun có 5400 ruộng ngập nƣớc ni cá kết hợp đƣợc Tuy nhiên, thực tế số ruộng có thả cá ni Phần lớn ruộng lúa nông dân lợi dụng vào cá tự nhiên sau mùa thu hoạch Nếu ngƣời, hộ gia đình hiểu biết lợi ích kinh tế kỹ thuật hệ thống sản phẩm cá ni ruộng lúa làm tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân thực - Nuôi cá kết hợp ruộng lúa, xuất cao ruộng không nuôi cá nhờ tác động lợi ích cá qua q trình kiếm ăn, cá ăn cỏ dại, sục bùn tìm mồi, ăn sâu rầy, đồng thời cá thải phân làm đất màu mỡ, diện tích đào mƣơng nhƣng xuất lúa tăng - Nuôi cá ruộng lúa, cá ăn sâu rầy hạn chế sử dụng thuốc BVTV nên giảm chi phí sản xuất - Ni cá ruộng lúa, thức ăn đƣợc tận dụng triệt để hơn, phân cho cá Các hoạt động làm đất bón phân cho lúa làm thức ăn tự nhiên cho cá Đồng thời thân lúa, lúa rụng làm thức ăn cho cá thả sau thu hoạch lúa b Một số lồi cá ni phổ biến ruộng lúa [1], [2], [3], [9] * Cá Mè vinh (Barbodes gonionotus) Cá Mè vinh loài cá ăn thực vật, thành phần loại thức ăn chúng bao gồm thực vật thủy sinh (cây cỏ thủy sinh thân mềm, rau muống, bèo, rong, ), côn trùng, cá ăn thức ăn chế biến Cá Mè vinh có tốc độ 58 Qua bảng 3.11 hình 3.6 ta thấy 100% nơng hộ thực đầu tƣ phân bón cho lúa mức đảm bảo, đạt kết tốt CT Kết lời lý giải cho vụ mùa bội thu bà nông dân nơi Xã Hƣng Đạo nhiều xã đầu sản xuất lúa lai chất lƣợng cao Huyện nhiều năm Xét kết thu nhập đối tƣợng hộ cho thấy với mức đầu tƣ khác cho kết khác nhƣ sau: Bảng 3.12 Kết tổng thu hộ CT (ĐVT: đồng) lúa cá xen canh Hộ ĐT lúa + cá vụ lúa + cá vụ Lúa + cá Lúa + cá Hộ 138.814.000 139.920.000 141.900.000 Hộ Trung bình 125.504.000 117.560.000 131.300.000 Hộ nghèo 88.594.000 88.260.000 106.840.000 Tổng thu trung bình hộ Lúa + cá 160.000.000 140.000.000 120.000.000 100.000.000 80.000.000 Hộ 60.000.000 Hộ Trung bình 40.000.000 Hộ nghèo 20.000.000 Lúa + cá Lúa + cá Lúa + cá lúa cá xen canh lúa + cá vụ lúa + cá vụ Cơng thức Hình 3.7 So sánh kết thu đƣợc (lúa + cá ) hộ CT 59 Qua bảng 3.12 hình 3.7 cho thấy: Hộ mức đầu tƣ tổng thu lớn hộ trung bình hộ nghèo CT Nhƣ vậy, để có hiệu thu đƣợc cao yêu cầu phải đầu tƣ đồng nguồn vốn kỹ thuật đảm bảo theo quy trình cụ thể cho CT 3.2.2 Đánh giá hiệu xã hội Chuyển đổi độc canh vụ lúa sang hệ thống lúa - cá mang lại nhiều ý nghĩa cho xã hội: - Tăng thu nhập kinh tế nông hộ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần Đồng thời góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo tạo cho nông dân làm quen với kinh tế thị trƣờng đầy động mạnh dạn đầu tƣ, đƣa định sản xuất đắn - Giúp hộ gia đình huy động tốt lao động gia đình, giảm thiểu rủi ro giá lúa giảm, dịch hại nhiều - Qua trình điều tra vấn nông hộ mức độ áp dụng kỹ thuật hệ thống xã Hƣng Đạo, huyện Hƣng Nguyên ghi nhận đa số nhân dân áp dụng tốt yêu cầu kỹ thuật theo quy trình Nhân dân áp dụng đầy đủ yếu tố kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhiên mức áp dụng chƣa đảm bảo - Hệ thống lúa cá góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, tăng tỷ trọng ngành nuôi trồng thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao 3.2.3 Đánh giá hiệu môi trƣờng Ni cá ruộng lúa góp phần làm giảm loài sâu bệnh hại điều đồng nghĩa với việc hạn chế sử dụng thuốc BVTV nông dân Một kết khảo sát năm 2000 ĐBSCL Đại học Cần Thơ cho thấy ngƣời nông dân sử dụng nơng dƣợc thƣờng quan tâm đến mơi trƣờng sức khỏe thân Chỉ có 37% nơng dân sản xuất lúa cá 35% sản xuất lúa độc canh ý đến IPM Lƣợng thuốc sâu hệ canh tác lúa - cá giảm 48% đến 56% so với ruộng chuyên trồng lúa.[21] 60 Kết thu đƣợc địa bàn nghiên cứu nhƣ sau: Bảng 13 Thành phần sâu bệnh hại lúa TT Thành phần sâu bệnh hại Bọ trĩ Rầy nâu Sâu nhỏ Sâu đục thân Bệnh đạo ôn Bệnh khơ vằn Bảng 14 Bình qn số lần phun thuốc/vụ Công thức Hộ ĐT Lúa + cá Lúa + cá vụ Hộ 3,40 8,40 8,80 Hộ trung bình 4,40 9,40 9,80 Hộ nghèo 6,20 10,60 11,80 Bình quân số lần phun thuốc/vụ Lúa xen cá 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 - Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Lúa xen cá Lúa + cá Lúa + cá vụ Cơng thức Hình 3.8 So sánh số lần sử dụng thuốc BVTV/vụ CT 61 Từ bảng 3.14 hình 3.8 cho thấy: + CT lúa cá xen canh số lần sử dụng thuốc BVTV so với CT cịn lại Bình qn CT lúa cá xen canh số lần sử dụng thuốc BVTV /vụ đạt 3,4 – 6,2 lần Còn lúa + cá đạt 8,4 - 10,6 lần; công thức lúa + cá vụ đạt 8,8 – 11,8 lần Hộ có mức sử dụng thuốc thấp so với hộ trung bình hộ nghèo CT Qua phản ánh phần nhận thức đối tƣợng hộ khác rõ Đối với CT lúa cá xen canh đào mƣơng thả cá chung q trình canh tác lúa đó, cá có khả làm giảm sâu bệnh ruộng lúa ngƣời dân thận trọng, hạn chế đƣợc số lần phun thuốc để khơng ảnh hƣởng tới cá Nhìn chung với kết nhƣ ngƣời dân cịn sử dụng thuốc BVTV nhiều nhiên xét so sánh lúa cá lúa độc canh vụ số lần sử dụng thuốc hóa học lúa độc canh cao gấp nhiều lần so với lúa cá Nhƣ vậy, thấy nơng dân trồng lúa ruộng cá thận trọng việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu trừ cỏ dại nhiễm môi trƣờng độc hại cho cá lẫn ngƣời sử dụng Muốn kết hợp tốt lúa cá mơ hình sản xuất, cần tìm hiểu giải tốt vấn đề sâu bệnh hại lúa biện pháp phịng trừ thích hợp Để hạn chế sử dụng nông dƣợc hệ thống giải tốt mâu thuẫn xảy trình canh tác cần thực số giải pháp sau: + Chọn giống lúa: Sử dụng giống lúa kháng sâu bệnh tốt nhƣ: Khải Phong 1, Nhị ƣu 838 + Bón thúc cho lúa: Vì lƣợng phân bón nhiều độ NH4+ cao đe doạ an tồn cá nên cần bón xen kẽ, bón lần, lần bón nửa ruộng (giữa lần bón cách - ngày) cá thấy bón phân ngăn ruộng có chỗ chạy tránh sang nửa ngăn ruộng kia, tháo nƣớc ruộng dồn cá vào mƣơng, hố sau bón phân, sau bón phân - ngày lại cho nƣớc vào ruộng, nhƣ không ảnh hƣởng đến cá 62 + Ruộng ni cá sâu hại giảm nhiều, nhƣng phải sử dụng thuốc BVTV cần lựa chọn loại thuốc độc thời gian phân hủy nhanh - Trƣớc phun thuốc trừ sâu phải khơi thông mƣơng hố, cho nƣớc ngập sâu thêm, tạo cho nƣớc ruộng có dịng chảy nhẹ để cá tránh hạ thấp nồng độ độc hại thuốc - Chọn cách sử dụng thuốc xác : thuốc dạng bột phun vào sáng sớm đọng sƣơng, thuốc dạng nƣớc phun sau sƣơng tan để hạn chế tới mức thấp lƣợng thuốc bị rơi xuống nƣớc - Học hỏi áp dụng mơ hình “cứu lúa, trừ rầy, không hại cá” chế phẩm sinh học thành cơng Hà Nam [22] Tóm lại: Hệ thống canh tác lúa - cá góp phần to lớn việc khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên sẵn có địa phƣơng, nơng hộ, làm giảm đầu tƣ lƣợng hóa thạch hay giảm đến mức khơng sử dụng phân hóa học thuốc sát trùng, nên giảm rủi ro, mơi trƣờng lành sạch, giữ gìn sức khỏe cƣ dân 3.3 Những thuận lợi, khó khăn trình sản xuất lúa cá huyện Hƣng Nguyên 3.3.1 Thuận lợi - Đƣợc quan tâm lãnh đạo cao độ cấp ủy, quyền từ huyện xuống sở thơn xóm Các chế sách Đảng Nhà nƣớc, đặc biệt tỉnh huyện ban hành chế kịp thời khuyến khích đƣợc hệ thống phát triển Khai thác tối đa tiềm thuận lợi tận dụng hết mặt nƣớc, ruộng sâu trũng để đẩy nhanh phát triển hệ thống lúa cá đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân - Quy hoạch đƣợc diện tích ni trồng sau chuyển đổi ruộng đất - Tiềm lợi ni trồng đƣợc khai thác có hiệu địa bàn xã Hƣng Đạo nói riêng địa bàn tồn huyện nói chung - Những kết đạt đƣợc bƣớc tạo đà cho ngƣời dân đầu tƣ sản xuất 63 3.3.2 Khó khăn - Địa bàn xã cịn thấp trũng mùa mƣa thƣờng úng lụt gây khó khăn cho sản xuất - Tập quán làm ăn nhân sản xuất nhỏ lẻ manh mún chƣa sản xuất hàng hoá lớn, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng hố cịn chậm nên hiệu kinh tế chƣa cao - Giá yếu tố đầu vào đầu không ổn định, làm ảnh hƣởng tâm lý ngƣời nông dân sản xuất 3.7 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sản xuất lúa cá địa bàn nghiên cứu Kinh tế - xã hội Môi trƣờng Hệ thống lúa cá Chính sách Hệ thống dịch vụ Hình 3.9 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hệ thống lúa cá 3.4.1 Điều kiện kinh tế- xã hội * Kinh tế: Hệ thống sản xuất nông nghiệp đƣợc xem bền vững cung cấp đủ lƣơng thực (năng suất cao) có lời nơng dân chấp nhận, mà muốn có lợi nhuận cao thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vấn đề định Thị trƣờng nơi gặp gỡ ngƣời bán ngƣời mua, cầu nối ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng, nơi thực việc trao đổi giá trị hàng hóa Thị trƣờng ln ln biến động khơng ngừng Giá yếu tố định giá trị sản phẩm tạo 64 trình sản xuất Nó định đến doanh thu lợi nhuận mang lại cho q trình sản xuất Nguồn vốn đầu tƣ yếu tố định đến kết đạt đƣợc nhiện ngƣời nông dân thiếu nguồn vốn để họ đầu tƣ vào sản xuất * Xã hội: Hệ thống phát triển mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho xã hội nhƣ nâng cao kiến thức, kỹ cho ngƣời dân, đời sống vật chất tinh thần đƣợc cải thiện, vai trị tổ chức, đồn thể đƣợc củng cố, quan hệ sản xuất đƣợc hình thành 3.4.2 Kỹ thuật Kỹ thuật ni trồng có ảnh hƣởng lớn đến hệ thống Kỹ thuật đƣợc áp dụng đúng, đồng mang lại hiệu cao Điều đồng nghĩa thúc đẩy hệ thống phát triển rộng rãi Tuy nhiên kỹ thuật nuôi mà nông dân thực từ trƣớc đến chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Những năm gần đây, bà đƣợc tiếp thu kỹ thuật từ phƣơng tiện thông tin đại chúng, chƣơng trình tập huấn, tham quan, hội thảo nên phong trào ni cá ruộng có bƣớc phát triển đáng kể Các yếu tố kỹ thuật tồn làm cho hệ thống chƣa phát triển nhƣ: * Hệ thống cung cấp giống vùng nghiên cứu Là địa bàn nằm giáp với xã Nam Giang huyện Nam Đàn có trại sản xuất giống Nhà nƣớc nên thuận lợi việc mua giống Tuy nhiên số hộ tự ƣơng nuôi cá song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp giống tốt chỗ cho ngƣời dân * Hệ thống ruộng nuôi bị xuống cấp Trở ngại lớn ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún nên khó khăn, chí khơng thể quy hoạch, cải tạo đồng ruộng cho phù hợp với mơ hình cá - lúa kết hợp Ngƣời nơng dân khơng có nhiều vốn để đầu tƣ tu sửa nâng cấp hệ thống nuôi trồng Hiện nhu cầu vay vốn nông dân lớn Đây điểm cho ý quan tâm ngƣời nơng dân * Vấn đề phịng trị bệnh cá 65 Hiện số bệnh cá xuất nhƣng ngƣời dân chƣa phát đƣợc rõ ràng bệnh gì? Một số ngƣời dan biết cá chết khơng có cách chữa trị chữa trị số loại nhƣ xoan, tỏi… tác dụng mang lại không cao * Tập quán canh tác Là yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến suất chất lƣợng trồng Nếu tập quán canh tác lạc hậu ảnh hƣởng đến việc mở rộng sản xuất, hạn chế mức độ đầu tƣ thâm canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho suất trồng thấp, sản xuất hiệu Vì vậy, đổi tập quán canh tác, tăng cƣờng công tác khuyến nông, giúp ngƣời dân thấy đƣợc tầm quan trọng việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất điều cần thiết * Hiệu hoạt động khuyến nông chƣa sâu rộng Thơng tin KHKT đến với ngƣời dân cịn thiếu chậm Hiện xã khơng có cán chuyên trách thủy sản công tác khuyến ngƣ chƣa đƣợc tập huấn để trang bị kiến thức nuôi trồng đến ngƣời dân đƣợc sâu sát Hầu hết hộ dân đƣợc tập huấn qua dự án trƣớc số lớp tập huấn Trạm Khuyến nông thực hiện, tài liệu cho ngƣời dân cịn Một số cán khuyến nơng xã, khối xóm khơng có nghiệp vụ thủy sản nhiệt tình nhƣng khơng thể giải đƣợc vấn đề mà nông dân yêu cầu giải đáp hỗ trợ 3.4.3 Môi trƣờng Môi trƣờng cụ thể yếu tố thời tiết khí hậu vùng vừa tạo thuận lợi cho vùng nhƣng gây không khó khăn - Yếu tố thuận lợi khí hậu nhiệt đới sản xuất đa dạng loại cây, con; nguồn nƣớc dồi tạo điều kiện để chuyển đổi vùng sản xuất lúa cá hiệu - Yếu tố bất lợi tự nhiên nhƣ tình hình khơ hạn, bão lụt xảy gây mát cho ngƣời dân Đặc biệt trận lụt lịch sử năm 2010 làm trắng tồn diện tích nuôi cá vụ Hè Thu 66 Khi phát triển hệ thống có thuận lợi phá độc canh gây suy thoái đất, phát sinh dịch hại, giảm thc BVTV bảo vệ mơi trƣờng 3.4.4 Chính sách quyền địa phƣơng Cơ chế sách yếu tố khơng ảnh hƣởng đến sản xuất mà cịn ảnh hƣởng đến tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Có nhiều sách tác động đến trình sản xuất lúa cá ngƣời dân Đó chủ yếu sách khuyến khích hỗ trợ ngƣời sản xuất Ví dụ nhƣ: sách hỗ trợ giống, hỗ trợ cho ni trồng cá vụ 3…Cơ chế sách tạo hào hứng cho ngƣời sản xuất để từ họ hăng hái đầu tƣ chăm sóc, nâng cao chất lƣợng sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất nhƣ chế giao quyền sử dụng đất lâu năm phần làm ngƣời nông dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, nhƣ công tác chuyển đổi, chuyển nhƣợng, giao, khoán đất đƣợc địa phƣơng mở rộng, giúp ngƣời dân có quỹ đất lớn để đầu tƣ thâm canh sản xuất Thực công tác khai hoang vùng đất chƣa sử dụng đạt hiệu tƣơng đối cao Tuy nhiên chế sách gây trì trệ, gây thái độ ỷ lại, trông chờ vào Nhà nƣớc sản xuất ngƣời dân áp dụng khơng phù hợp mang lại lợi ích cho ngƣời sản xuất Thực tế sách phát triển chƣa đồng đe dọa phát triển bền vững hệ thống 3.4.5 Hệ thống dịch vụ + Dịch vụ yếu tố đầu vào Hệ thống dịch vụ cung cấp yếu tố đầu vào địa bàn huyện phát triển mạnh Ngƣời nông dân tiếp cận với dịch vụ đơn giản thuận lợi Hệ thống dịch vụ cung cấp yếu tố đầu vào nhƣ: Giống, phân bón, thuốc BVTV… Hệ thống hợp tác xã sở nơi đại diện cho hộ nơng dân mua vay đầu vụ đến cuối vụ trả điều tạo điều kiện tốt cho ngƣời nông dân đủ lực tài có đủ khả để đầu tƣ sản xuất 67 + Dịch vụ yếu tố đầu Vấn đề đầu chƣa đƣợc xây dựng, ngƣời dân tự tìm lối riêng cho sản phẩm, chủ yếu thu bắt bán chợ nhỏ hay cho thành phố Vinh 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao suất, hiệu sản xuất lúa cá huyện Hƣng Nguyên 3.5.1 Định hƣớng chung Khai thác tối đa tiềm lợi so sánh nhằm tận dụng hết diện tích mặt nƣớc để hệ thống phát triển ổn định bền vững với môi trƣờng diện rộng, tăng thu nhập đơn vị diện tích, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân, góp phần tăng giá trị cho ngành thủy sản, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm cho ngƣời lao động, xóa đói giảm nghèo, xây dựng mặt nông thôn 3.5.2 Các giải pháp thực Qua việc phân tích cách có hệ thống thực trạng sản xuất lúa cá địa bàn huyện Hƣng Nguyên, phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất lúa cá Tôi đƣa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất lúa cá nhƣ sau: a Giải pháp quy hoạch - Khảo sát điều tra quy hoạch vùng nuôi cá kết hợp trồng lúa xã có điều kiện, hình thành vùng ni cá kết hợp trồng lúa nhằm đƣa lại hiệu kinh tế cao - Những vùng ruộng sản xuất lúa hiệu địa bàn cần khuyến khích ngƣời dân chuyển đổi sang nuôi trồng lúa cá kết hợp tăng thu nhập đơn vị diện tích Tùy theo điều kiện địa lý, môi trƣờng thổ nhƣỡng khả thủy lợi vùng mà tổ chức nuôi trồng cho hợp lý áp dụng hình thức nhƣ: Cá lúa xen canh, lúa + cá, cá vụ 68 - Khuyến khích nơng dân chuyển đổi ruộng sản xuất cho để đƣa vào sản xuất có diện tích lớn, thuận tiện cho quản lý chăm sóc bảo vệ - Vùng canh tác hệ thống tƣới tiêu hợp lý cho sản xuất bền vững sở nông ngƣ kết hợp b Giải pháp giống cá Giống yếu tố quan trọng định đến khả tăng suất chất lƣợng cá nói riêng hệ thống nói chung Theo kết điều tra địa bàn huyện nhu cầu cá giống lớn (hàng năm cần - triệu con) vấn đề sản xuất cung cấp giống chỗ phƣơng án khả thi đƣợc cấp ngành ý hỗ trợ đầu tƣ phát triển Do cần: - Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp cho sở nuôi ƣơm cá giống địa phƣơng vùng phụ cần huyện có chất lƣợng nguồn gốc đảm bảo - Xúc tiến hồn thành trại ni cá giống cấp 2, trại giống mi ni nhỏ số xã để chủ động nguồn giống kịp thời vụ chất lƣợng đảm bảo Các trại nuôi cần đƣợc hỗ trợ vốn, giao cho ngƣời tâm huyết có kinh nghiệm, thực quản lý giống theo quy định pháp luật c Giải pháp kỹ thuật - Về mật độ ni: khuyến cáo ni theo quy trình để đảm bảo hiệu kinh tế đƣợc cao - Về thức ăn: Chú ý đảm bảo lƣợng thức ăn công nghiệp cho hệ thống Đồng thời tăng thức ăn tự nhiên nhƣ loại phân xanh, rau xanh… d Giải pháp vốn Để phát triển đẩy nhanh trình sản xuất, vốn yếu tố đầu vào quan trọng, nguồn vốn đƣa vào sảo xuất đƣợc huy động từ nhiều nguồn: Vốn tích lũy hộ gia đình, tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ.… 69 Trong năm gần đây, sách nhà nƣớc vay vốn có thơng thống hầu hết ngƣời dân đƣợc tiếp cận với nguồn tín dụng đơn giản hơn, nhƣng lãi suất vay vốn tƣơng đối cao làm cho ngƣời dân không dám mạnh dạn đầu tƣ, sợ không thu hồi đƣợc vốn để trả nợ Vì giải pháp vốn là: - Phát huy nội lực, động viên hội gia đình tích lũy, tự tạo vốn đầu tƣ - Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn trung hạn, dài hạn cho vay với khối lƣợng, thời gian, lãi suất thích hợp để phát triển hệ thống Hƣớng dẫn ngƣời vay vốn sử dụng vốn hợp lý hiệu - Trợ giá cho ngƣời dân mua giống ngƣời sản xuất gặp thiên tai, hay biến động thị trƣờng - Có sách hỗ trợ cho vùng chuyển đổi sản xuất lúa cá nuôi cá vụ e Giải pháp đào tạo đội ngũ khuyến nông - khuyến ngƣ sở Hiện đội ngũ khuyến nơng - khuyến ngƣ sở cịn nhiều hạn chế Để ngƣời dân có nhiều điều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật ngƣời khuyến nơng khuyến ngƣ sở cần có đủ lực, kỹ giúp đỡ họ định đầu tƣ hiệu Bởi vậy, đầu tƣ cho đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ khuyến nông - khuyến ngƣ sở giải pháp quan trọng thúc đẩy hệ thống ngày phát triển Mặt khác, phụ cấp cho khuyến nơng q thấp (120.000 đồng/tháng) Do đó, cần tăng thêm phụ cấp cho khuyến nơng viên để họ có điều kiện hoạt động tốt f Công tác tuyên truyền, tập huấn, tham quan hội thảo - Hàng tháng cần tuyên truyền thông tin đại chúng xã, xóm, huyện truyền hình nhân tố điển hình sản xuất giỏi, làm ăn tốt để học hỏi - Định kỳ tổ chức tập huấn cấp phát tờ rơi cho bà nơng dân quy trình sản xuất lúa cá - Tổ chức cho bà nông dân tham gia hội thảo mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế ni trồng thủy sản địa bàn huyện tỉnh… - Thành lập câu lạc theo sở thích cho bà nơng dân trao đổi kinh nghiệm làm ăn để phát triển kinh tế 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua việc nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu hệ thống lúa – cá huyện Hƣng Ngun, tỉnh Nghệ An” tơi có số kết luận sau: + Hệ thống canh tác đa dạng trồng kết hợp trồng trọt nuôi trông thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao bền vững độc canh vụ lúa/năm + Hoạt động sản xuất hệ thống lúa cá địa bàn huyện có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển diện rộng: Đây hình thức canh tác mang lại hiệu kinh tế cao, đƣợc ngƣời dân chấp nhận; Địa bàn có tiềm mặt nƣớc ruộng trũng nhiều; Kỹ thuật ni địi hỏi khơng q cao, phức tạp, đầu tƣ không lớn Những thành đạt đƣợc tiền đề để địa phƣơng vững bƣớc xây dựng hệ thống ngày phát triển + Xét điều kiện xã Hƣng Đạo nhƣ xu hƣớng phát triển chung hệ thống địa bàn để tránh rủi ro phải đa dạng mơ hình canh tác kết hợp với ruộng lúa tơi lựa chọn hai công thức lúa cá phù hợp cho địa phƣơng nhân rộng CT lúa cá xen canh vụ lúa + cá vụ + Mức độ áp dụng kỹ thuật nhiều hạn chế, cần có giải pháp khắc phục + Hệ thống mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho xã hội bền vững với môi trƣờng + Canh tác lúa cá an tồn, bền vững với mơi trƣờng Kiến nghị - Do điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn để phát triển hệ thống ngƣời dân cần hỗ trợ nguồn vốn (vốn vay vốn hỗ trợ) Nhà nƣớc, tổ chức phi phủ để đầu tƣ xây dựng đầu tƣ cho sản xuất giống có nguồn gốc đảm bảo - Tăng cƣờng phối hợp với quan nông nghiệp, khuyến nơng để nhân rộng hệ thống địa bàn tồn huyện - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật canh tác hệ thống lúa - cá thời gian dài hơn, số lƣợng mẫu điều tra lớn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị An - Dự án hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA) ( 2008) Kỹ thuật nuôi cá ao nƣớc tĩnh Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội - 15 [2] Bộ NN & PTNT - Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ quốc gia (2009) Kỹ thuật nuôi cá rô đồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 20 [3] Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ quốc gia (2009) Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tôm xanh thƣơng phẩm Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội - [4] Http:// www.CaucaVietNam.com [5] PGS.TS.Phạm Văn Côn - T.S Phạm Thị Hƣơng, (2005) Thiết kế VAC cho vùng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 - 46 [6] Nguyễn Thị Vui (2007 - 2009) Khóa luận tốt nghiệp "Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất sắn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - 14 [7] http:/www.tailieu.vn [8] UBND huyện Hƣng Nguyên.(tháng năm 2010) "Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Hƣng Nguyên thời kỳ 2005 - 2010" [9] http:/www.Thuvienhaiphu.com.vn [10] htt:/www.tscantho.com.vn [11] http:/www.ctu.edu.vn [12] http:/www.quangtri.vn [13] Phòng Tài nguyên - Môi trƣờng huyện Hƣng Nguyên, (Tháng 3/2010) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Hƣng Nguyên Báo cáo quy hoạch sử dụng đất năm 2010 - 49 [14] http:/www.dulichdatnghe.com [15] Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Hƣng Ngun, (2007 - 2010).Tình hình sản xuất nơng nghiệp Huyện Báo cáo hàng năm tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện 72 [16] Dự án SuFa huyện Hƣng Ngun (2004) Báo cáo hoạt động nhóm ni cá suFa xã Hưng Đạo [17] PGS Trần Ngọc Ngoạn Ths Nguyễn Hữu Hồng, Ths Đặng Văn Minh Giáo trình hệ thống nông nghiệp Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 Trang 98 - 110 [18] Bùi Huy Công Kỹ thuật nuôi cá ruộng Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 [19] Dự án FSPS Hỏi đáp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 10/ 2008 Trang 15 - 44 [20] Phòng KT – TTTTT Trung tâm Khuyến ngƣ Nghệ An Kỹ thuật nuôi số đối tƣợng thủy sản nƣớc Nxb.Sở VHTT Nghệ An – 2006 Trang - 39 [21] GSTS Nguyễn Văn Luật TS Lê Văn Bảnh Bài "Hiệu kinh tế sinh thái hệ thống canh tác lúa- tôm/cá" Diễn đàn Khuyến nông Công nghệ “Sản xuất luân canh Tôm- Lúa ĐBSCL ” ngày 2-3 tháng 10, 2009 Khu Du lịch Mỹ Trà - đƣờng Lê Duẩn, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp [22] http:/www.qdnd.vn/ [23] Nguyễn Minh An (2009) Luận văn tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu sản xuất mô hình lúa cá lúa màu xã Vĩnh Phú Đông".(http:/www.ebook.vn) [24] Http:// www VinhPhucnet.vn/TTKHCN/TTCN/1209.Nuoicalua.doc 25 Http:// www.khuyennong.vn.gov.vn ... bàn huyện mang lại hiệu kinh tế cao Vì tơi lựa chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội - môi trường hệ thống lúa - cá huyện Hưng Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá. .. hiệu xã hội chƣa có tiêu cụ thể đánh giá 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chung thực trạng sản xuất hệ thống lúa cá địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng hệ thống lúa. .. có điều kiện thu cá ruộng chuyển ao chờ giá rối bán 3.2 Đánh giá hiệu hệ thống lúa - cá huyện Hƣng Nguyên tỉnh Nghệ An 3.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế 3.2.1.1 Đánh giá hiệu kinh tế thu đƣợc 43 Bảng

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w