Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,94 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục quốc phòng _ đoàn quang dũng khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Đề tài: Cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam chuyên ngành: giáo dục quốc phòng Nghệ An - 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục quèc phßng _ khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Đề tài: Cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển đảo việt nam chuyên ngành: giáo dục quốc phòng Giáo viên h-ớng dẫn : Th-ợng tá Tr-ơng Xuân Dũng Sinh viên thực : Đoàn Quang Dũng Lớp : 48A - GDQP NghÖ An - 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới! Thầy giáo - Thượng tá: Trương Xuân Dũng Người giúp đỡ trực tiếp, hướng dẫn tận tình trình thực đề tài nghiên cứu tơi Qua xin bày tỏ biết ơn Ban chủ nhiệm khoa GDQP giúp đỡ, đóng góp ý kiến chân tình để tơi hồn thành khố luận Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vây tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2011 Tác giả Đoàn Quang Dũng MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý do, mục đích nghiên cứu đề tài i tng, phạm vi nghiờn cu giới hạn đề tài .2 Phng phỏp nghiờn cu nguồn tài liệu sử dụng .2 Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý biển đảo Việt Nam 1.2 Biển, đảo lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam 1.3 Tầm quan trọng biển đảo Việt Nam nghiệp phát triển đất nƣớc 10 Chƣơng II: NHỮNG CƠ SỞ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 17 2.1 Những chứng cổ khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam 17 2.2 Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam 34 2.2.1 Các văn Đảng, Nhà nƣớc Quốc hội việc phê chuẩn công ƣớc Liên hợp quốc luật biển năm 1982 38 2.2.2 Tuyên bố phủ nƣớc CHXHCN VN lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam 40 2.2.3 Tuyên bố phủ nƣớc CHXHCN VN đƣờng sở dung để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam 42 2.3 Những sở pháp lý quốc tế khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam 44 2.3.1 Khái niệm pháp luật quốc tế biển 45 2.3.2 Nguồn Luật biển quốc tế 49 2.3.3 Chế độ pháp lý vùng biển tiếp giáp lãnh thổ quốc gia ven biển 51 2.3.4 Chế độ pháp lý vùng biển nằm phạm vi chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển 62 2.3.5 Quyền nghĩa vụ quốc gia khơng có biển 64 Chƣơng 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 65 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc bảo vệ chủ quyền biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN 65 3.2 Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ biển đảo Việt Nam tình hình 80 3.2.1 Một số giải pháp tăng cƣờng bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới………………………………………………………………82 3.2.2 Hoàn thiện hế thống văn pháp luật quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nƣớc CHXHCN Việt Nam…………………………85 PHẦN III: TỔNG KẾT 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó" Chủ tịch Hồ Chí Minh PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý do, mục đích nghiên cứu đề tài Là quốc gia nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển, mở hướng Đông, Nam Tây; có vùng biển thềm lục địa rộng lớn, diện tích vượt triệu km2, lớn gấp lần diện tích đất liền; có 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ, gần bờ xa bờ, chạy suốt từ vịnh Bắc Bộ tới vịnh Thái Lan Những vị thế, địa lý tự nhiên tiềm kinh tế vùng biển nước ta có tầm quan trọng chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc “Biển có ý nghĩa to lớn để phát triển mở rộng giao lưu quốc tế Tiềm tài nguyên biển vùng ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước ”, điều ta thấy rằng: Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, biết khai thác khai thác nguồn tài ngun làm cho nước ta ngày giµu mạnh lên từ biển Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng công phát triển đất nước, bật dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ dầu quy đổi), cịn nhiều loại khống sản phổ biến khác như: than, sắt, ti tan, cát thuỷ tinh , hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tài nguyên có giá trị lượng cao mà khoa học đại phát Đặc biệt đáng ý vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đơng, Trung Quốc Nhật Bản với nước khu vực Có thể nói cánh cửa rộng mở ta vươn đại dương bao la, nhằm chủ động hội nhập kinh tế với giới có hiệu Vùng biển, đảo nước ta khơng có vị trí quan trọng kinh tế mà cịn có vị trí đặc biệt quan trọng quân nước khu vực chiến lược nước lớn, biên giới phía Đơng, đường tiếp cận, bàn đạp tiến công, uy hiếp, phong toả phá hoại nhiều mặt lực xâm lược Lịch sử cho thấy 14 chiến tranh xâm lược kẻ thù nước ta, có 10 hướng biển Ngày nay, biển Đơng đảo cịn diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, nơi tiềm ẩn bất trắc khó lường, thách thức đe doạ đến chủ quyền lãnh thổ, an ninh nước ta biển từ hướng biển XuÊt ph¸t tõ thực tiễn yêu cầu cấp bách công xây dựng bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ biên giới quốc gia Công trình tập trung nghiên cứu: Cơ sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam i tng, phạm vi nghiờn cu giới hạn đề tài Đối t-ợng luận văn sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tác giả sâu nghiên cứu t- liệu, minh chứng, hoạt động xác lập, chiếm hữu sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo n-ớc ta quần đảo, vùng biển thuộc biển Đông- Thái Bình D-ơng đ-ợc hình thành lịch sử tới ngày Qua trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Trọng tâm nghiên cứu đề tài sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam mặt lịch sử thời kỳ ch-a có xâm phạm n-ớc thực tế công cụ pháp lý Liên Hiệp Quốc, hiệp định tuyên bố để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Phng phỏp nghiờn cu nguồn tài liệu sử dụng Ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điểm vật lịch sử ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích pháp lý quốc tế Việt Nam Ng-ời nghiên cứu vận dụng ph-ơng pháp luận lịch sử ph-ơng pháp tổng hợp đánh giá cụ thể ph-ơng pháp logic Công tác s-u tầm sử liệu, tài liệu đặt lên hàng đầu, làm s-u tầm đầy đủ, phát t- liệu mới, tiếp cận tài liệu gốc, tài liệu bậc Tác giả tr-ớc hết dựa vào sách th- tịch, tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu ®· cã tr-íc, c¸c tỉng mơc s¸ch, b¸o, s¸ch dÉn Công tác khảo chứng, xử lý, đánh giá t- liệu đặc biệt quan tâm v cuối tổng hợp, đánh giá Cấu trúc luận văn Luận văn gåm phÇn: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung: Gồm chƣơng Chương 1: Khái quát biển đảo Việt Nam Chương 2: Những sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Chương 3: Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Phần III: Tổng kết PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý biển đảo Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Biển Đơng, có vùng biển rộng triệu km2 Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km hướng: Đông, Nam Tây Nam, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỉ lệ giới), không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500 km Ven bờ có khoảng 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ loại, chủ yếu nằm Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng l.700 km2, đó, có đảo có diện tích lớn 100 km2, 23 đảo có diện tích lớn 10 km2, 82 đảo có diện tích lớn l km2 khoảng l.400 đảo chưa có tên Vì vậy, biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường miền đất nước Biển Đông bao bọc 10 nước vùng lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Brunây, Malaixia, Xinhgapo, Thái Lan, Campuchia Đài Loan Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu dân nước vùng lãnh thổ Biển Đông coi đường chiến lược giao lưu thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, bốn phía có đường thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh Biển Đông Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đơng có liên quan đến Biển Đơng Biển Đơng (trong có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa kinh tế trị quan trọng vậy, nên từ lâu nhân tố thiếu Chiến lược phát triển không nước xung quanh Biển Biển Việt Nam địa bàn quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Hiện có 31% dân số nước sinh sống 28 tỉnh, thành phố ven biển Đa số thành phố, thị xã nằm ven sông, cách biển không xa, thành phố, thị xã Trung Bộ nằm sát ven biển, có đường quốc lộ 1A chạy qua Khu vực ven biển nơi tập trung trung tâm cơng nghiệp lớn, có nhiều sân bay, cảng biển quan trọng, hải quân, kho tàng, cơng trình kinh tế - quốc phịng khác Các tỉnh, thành phố ven biển có cảng, sở sửa chữa, đóng tàu, đánh bắt chế biến hải sản, làm muối thu hút 13 triệu lao động, giải cơng ăn việc làm, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội an ninh - quốc phòng Về quốc phịng - an ninh: Biển nước ta khơng gian chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng - an ninh đất nước Với vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, địa hình bờ biển quanh co, khúc khuỷu, có nhiều dãy núi chạy lan biển, chiều ngang đất liền có nơi rộng khoảng 50 km (tỉnh Quảng Bình), nên việc phịng thủ từ hướng biển ln mang tính chiến lược Mạng lưới sơng ngịi chằng chịt chảy qua miền đất nước, chia cắt đất liền thành nhiều khúc, cắt ngang tuyến giao thông chiến lược Bắc Nam Ở nhiều nơi, núi chạy lan sát biển, tạo thành địa hình hiểm trở, vịnh kín, xen lẫn với bờ biển phẳng, thuận tiện cho việc trú đậu tàu thuyền chuyển quân đường biển Hệ thống quần đảo đảo vùng biển nước ta với dải đất liền ven biển thuận lợi cho việc xây dựng quân sự, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu, hình thành tuyến phịng thủ nhiều tầng, nhiều lớp, với bố trí chiến lược hợp bờ, nước, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển nước ta Đồng thời, lợi để bố trí lực lượng, vũ khí trang bị kỹ thuật lực lượng hoạt động biển, ven 78 biển phối hợp chặt chẽ với lực lượng khác bờ, tạo thành liên hoàn biển - đảo - bờ trận phòng thủ khu vực Vùng biển nước ta nằm tuyến giao thông đường biển, đường không thuận lợi, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Sử dụng đường biển có nhiều thuận lợi việc động chuyển quân tiếp tế hậu cần, sử dụng vũ khí cơng nghệ cao từ xa, tận dụng yếu tố bất ngờ Ngồi tiềm dầu khí, phát triển cảng biển vận tải biển, tài nguyên du lịch, thủy sản, khoáng sản nguồn lực lao động, biển chiến trường rộng lớn để ta triển khai trận quốc phịng tồn dân - trận an ninh nhân dân biển để phòng thủ bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh từ xa đến gần, có khu vực biển trọng điểm Vịnh Bắc Bộ; vùng biển quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa; khu dịch vụ kinh tế kỹ thuật dầu khí DK1, DK2; vùng biển Tây Nam Về mặt pháp lý - trị: Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982 vào ngày 23/6/1994 Cơng ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Nhà nước ta thức hóa sở pháp lý quốc tế phạm vi vùng biển thềm lục địa, tạo sở pháp lý vững đấu tranh bảo vệ chủ quyền vùng biển thềm lục địa, bảo vệ lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Đồng thời, thể tâm Việt Nam cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển Ngày 18/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 161/2003/NĐ-CP Quy chế khu vực biên giới biển gồm chương, 37 điều - quy định hoạt động người, tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền nước khu vực biên giới biển nhằm quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia biển, trì an ninh trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển 79 Trước nguy cạn kiệt dần tài nguyên đất liền, bùng nổ dân số chưa kiểm sốt nhiễm mơi trường ngày trầm trọng, việc quan tâm đến khai thác sử dụng biển hợp lý kết hợp chặt chẽ với bảo vệ quốc phòng - an ninh biển bảo vệ môi trường biển để phát triển bền vững có ý nghĩa quan trọng Những năm gần đây, Nhà nước ta tổ chức tốt việc khai thác biển, đặc biệt dầu khí, hải sản, giao thông vận tải phục vụ quốc kế dân sinh Nhưng Biển Đông nơi tồn mâu thuẫn kinh tế - trị giới - “điểm nóng‟‟ giới; tập trung mặt đối lập, thuận lợi khó khăn, hợp tác đấu tranh, hịa bình nguy ổn định, dễ gây xung đột vũ trang Một vấn đề tồn tranh chấp biển, đảo nước vùng lãnh thổ xung quanh Biển Đơng; tạo nên tranh chấp đa ph¬ương song phương, chứa đựng mâu thuẫn quốc phịng, kinh tế đối ngoại Có lúc tranh chấp trở nên liệt, yếu tố gây bất ổn định khó lường Nguy xâm lấn biển, đảo hoạt động trái phép ngày gia tăng Hàng ngày có hàng trăm tàu thuyền, máy bay nước xâm phạm vùng biển vùng trời biển ta nhiều hình thức khai thác hải sản, thăm dò, nghiên cứu biển, đặt giàn khoan, buôn lậu, vi phạm pháp luật biển; chí có nước cịn có động thái nhằm đẩy mạnh tốc độ độc chiếm Biển Đông Sự thay đổi chiến lược nước giới, nước lớn thay đổi cục diện Đông Nam Á, tranh chấp biển động thái nói đặt tình hình hình căng thẳng khu vực Biển Đơng; đặt trước tình phải khẩn trương đổi mạnh mẽ tư chiến lược nhiều bình diện khác nhau, có chiến lược quốc phịng - an ninh biển chiến lược phát triển kinh tế biển Vươn biển, khai thác bảo vệ biển lựa chọn có tính chất sống dân tộc Việt Nam Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương 80 Đảng (Khóa X) Nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” nhằm nhanh chóng đưa nước ta trở thành nước mạnh biển, đề mục tiêu giải pháp chiến lược xuất phát từ yêu cầu điều kiện khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thời kỳ hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nước ta có quan hệ thương mại song phương với 100 nước, quan hệ đầu tư với 60 quốc gia vùng lãnh thổ; tham gia tổ chức quốc tế Ngân hành giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tới đây, hoạt động hợp tác song phương, đa phương diễn rộng lớn nhiều lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại Trong đó, hoạt động biển diễn với quy mô cường độ lớn hơn, thuận lợi xen lẫn thách thức Chủ trương Đảng Nhà nước ta tích cực hợp tác đấu tranh để thực cam kết quốc tế biển Đồng thời, kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo gắn với phát triển kinh tế biển, tạo môi trường thuận lợi để nước ta mở rộng quan hệ trao đổi khoa học kỹ thuật, đầu tư, đổi cơng nghệ, đại hóa trang bị cho quốc phòng - an ninh; tăng cường hiểu biết lẫn với quốc gia thành viên khu vực quốc tế , với mục đích cao ổn định để phát triển đất nước; sử dụng biển tương xứng với tầm vóc cấu kinh tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để chủ trương Đảng vào sống, cấp ngành có liên quan đến khai thác bảo vệ biển cần có chiến lược riêng chiến lược tổng thể quốc gia, cần có giải pháp bước phù hợp với điều kiện đất nước tranh thủ vốn kỹ thuật hợp tác quốc tế để vươn làm chủ biển khơi, phục vụ phát triển kinh tế biển nói riêng kinh tế đất nước với tốc độ nhanh bền vững 81 3.2 Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ biển đảo Việt Nam tình hình Biển, đảo nước ta có vị trí chiến lược quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nơi có nhiều nguy gây ổn định, uy hiếp chủ quyền lợi ích quốc gia biển ta Đồng thời, biển kho lưu giữ bí mật khứ, ghi nhận trang sử hào hùng chiến tranh giữ nước lịch sử dựng nước dân tộc Việt Nam Biển thực phận, lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, di sản thiên nhiên dân tộc, chỗ dựa tinh thần vật chất cho người dân Hơn nữa, biển, đảo ln gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, đời sống dân tộc Việt Nam ngày có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bước vào kỷ XXI, giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam hướng mạnh biển để tăng cường tiềm lực kinh tế Đây hướng đắn, lẽ biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế to lớn Tuy nhiên, để tiến làm chủ biển, đảo khơng phải việc đơn giản mà tổ chức, vài cá nhân thực Vì vậy, công xây dựng bảo vệ tổ quốc nói chung xây dựng, phát triển biển, đảo nói riêng trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Sức mạnh tất quan, đơn vị, lực lượng Trong đó, góp phần khơng nhỏ vào công tầng lớp niên, đặc biệt sinh viên tri thức tương lai đất nước Thời gian qua, nhận thức vấn đề quan trọng trên, có chuyển biến quan trọng từ suy nghĩ đến hành động đông đảo bạn sinh viên Nhiều sinh viên hăng hái tham gia vào công bảo vệ chủ quyền biển đảo góp phần xây dựng nước ta thành quốc gia giàu mạnh biển như: tham gia tích cực vào việc thi tìm hiểu biển đảo cấp tổ chức để thơng qua tun truyền, nâng cao nhận thức cho thân xã hội vị trí, vai trò khẳng định chủ quyền Việt Nam 82 với biển Tham gia hoạt động “Vì trường sa thân yêu”, tuổi trẻ hành động biển đảo, góp phần ủng hộ, động viên chiến sỹ hải quân vững tay súng bảo vệ tổ quốc; sinh viên trường đại học có đào tạo ngành nghề liên quan đến biển đảo như: thủy sản, dầu khí, lượng…đã tích cực học tập, tăng cường nghiên cứu khoa học, có nhiều ý kiến đóng góp cho nghiệp xây dựng khai thác tài nguyên biển Sinh viên trường thuộc lực lượng vũ trang không ngừng rèn luyện phẩm chất trị vững vàng, huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ ngày mong muốn đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt vai trị sinh viên việc bảo vệ vững chủ quyền biển đảo xây dựng Việt Nam thành quốc gia giàu mạnh biển chưa thể rõ nét, đặc biệt nhận thức số sinh viên bảo vệ chủ quyền biển đảo, xây dựng, khai thác tiềm biển hạn chế, phận sinh viên thờ ơ, không quan tâm, khơng tìm hiểu đến tình hình biển, đảo Tổ Quốc Một số sinh viên chưa hiểu rõ q trình tranh chấp chủ quyền biển đảo nên cịn phản ứng thái quá, nhiều trường hợp gây ổn định an ninh trật tự số điểm cụ thể Ngoài ra, số sinh viên đặc biệt ngành nghề liên quan đến phát triển biển cịn ngại khó, ngại khổ, khơng xác định tương lai gắn bó biển để khai thác tiềm mạnh biển Từ nhận thức làm cho số sinh viên thiếu hăng hái, xung kích phong trào “hướng biển, đảo q hương” góp phần cơng sức vào nghiệp xây dựng phát triển biển, đảo Vì vậy, để tham gia có hiệu vào công bảo vệ vững chủ quyền biển đảo xây dựng Việt Nam thành quốc gia mạnh biển sinh viên cần phải hồn thành tốt vai trị nghĩa vụ mình, có góp phần xây dựng Việt Nam thành quốc gia giàu mạnh từ biển 83 3.2.1 Một số giải pháp tăng cƣờng bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình Đối với nước ta, sau tuyên bố lịch sử ngày 12 tháng năm 1977, phạm vi chủ quyền quốc gia nước ta qua bước chuyển biến bản: phần đất liền 330.000 km2, nước ta cịn có vùng biển rộng khoảng triệu km2 Bảo vệ thực thi chủ quyền quốc gia toàn vùng biển thềm lục địa nhiệm vụ toàn Đảng, tồn dân tồn qn, khơng thể thiếu góp cơng, góp sức nhà khoa học, quan Nhà nước quan có liên quan đến lĩnh vực hoạt động biển Để tăng cường bảo vệ chủ quyền biển, đảo Nhà nước ta vùng biển trước mắt cần tập trung làm tốt số vấn đề sau đây: a Giải tốt vấn đề hoạch định biên giới biển phân chia ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với nước láng giềng với yêu cầu bảo vệ quyền lợi đáng đất nước biển Cơng việc địi hỏi có tham gia ngành hải quan, khơng thể thiếu vai trò ngành khoa học kỹ thuật liên quan đến biển công việc sưu tầm tư liệu nước nước để đánh giá cụ thể tình hình bản, phân bố tài nguyên vùng biển Việt Nam, đóng góp vào việc xây dựng luận vững để bảo vệ quyền lợi quốc gia vùng biển Vì vậy, từ có kế hoạch bước xây dựng phát triển kinh tế số đảo thuộc quần đảo Trường sa, đơn vị hành thuộc tỉnh Khánh Hồ b Kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước tham vọng ý đồ lấn chiếm số nước tranh chấp hai quần đảo Không bảo vệ đảo quần đảo Trường Sa có mặt lực lượng ta đóng giữ mà cịn khơng ngừng biểu 84 thị thái độ kiên không chấp nhận nhừng hành động xâm lược lấn chiếm nước khác hai quần đảo c Từng bước pháp luật hoá chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa Xây dựng hệ thống pháp luật nước ta vùng biển Ngoài văn hệ thống pháp luật tuyên bố, nước ta cần ý xây dựng hệ thống văn pháp luật mới, bổ sung sửa đổi văn pháp luật lạc hậu, lỗi thời, chồng chéo chức quan quản lý thực thi nhiệm vụ vùng biển cụ thể cần soạn thảo: - Các quy định nhằm tăng cường quản lý vùng biển Việt Nam có phạm vi quyền hạn quản lý tỉnh dọc bờ biển - Quy định bảo vệ môi trường biển, chống ô nhiễm - Quy định bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật vùng biển - Quy định việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế - Quy định hành lang hệ thống phân chia tuyến đường, vùng cấm cho tàu thuyền nước qua lại lãnh hải nội thuỷ Việt Nam - Quy định việc bảo vệ giàn khoan cơng trình nước ta vùng biển - Quy định điều tra nghiên cứu khoa học vùng biển ta, vùng đặc quyền kinh tế Trong tình hình năm tới, hành động xâm phạm chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, tình hình tranh chấp chủ quyền biển đông vùng biển nước ta cịn tiếp tục diễn biến phức tạp Trước tình hình đó, địi hỏi khách quan cấp bách phải có chủ trương giải pháp nhằm bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển trước mắt lâu dài tạo nên ổn định quốc 85 phòng – An ninh biển, có giữ vững quốc phịng an ninh biển tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế biển cách vững - Đảng Nhà nước ta cần xây dựng chiến lược biển Trên sở dó có định hướng, tiêu chí để xây dựng chiến lược quốc phòng an ninh biển để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh trật tự biển, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ biển, đảo tổ quốc nhiệm vụ toàn đảng tồn dân tồn qn ta hải qn lực lượng nòng cốt Phải xây dựng sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn quân, kể sức mạnh thời đại kết hợp chặt chẽ biện pháp đấu tranh quân sự, trị, kinh tế, pháp lý, ngoại giao… để bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Muốn đạt điều nêu trên, trước hết phải tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức biển cho toàn đảng, toàn dân, toàn quân hiểu rõ chủ quyền thiêng liêng tổ quốc ta biển mà tổ tiên ta từ bao đời có cơng khai phá, làm chủ, đứng trước thách thức mới, đòi hỏi cấp, ngành, địa phương, người có trách nhiệm bảo vệ, làm chủ thực đầy đủ phần lãnh thổ biển đầy tiềm có vai trị quan trọng tồn phát triển dân tộc ta - Tăng cường xây dựng quốc phịng tồn dân trận chiến tranh nhân dân biển Kết hợp chặt chẽ với cơng tác giữ gìn an ninh trật tự biển - vấn đề lực lượng vũ trang phải với tất ngành, địa phương tồn dân thực có kết - Muốn xây dựng quốc phịng tồn dân biển, đảo – lực lượng chuyên trách quốc phịng an ninh cịn phải trì hoạt động lực lượng khác lực lượng khai thác thuỷ sản, dầu khí, giao thơng vận tải, khí tượng thuỷ văn, nghiêm cứu khoa học biển…Chính lực lượng 86 diện cho thể chủ quyền ta vùng biển, đảo, đồng thời sở lực lượng mà xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vùng biển, đảo ta 3.2.2 Hoàn thiện hế thống văn pháp luật quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nƣớc CHXHCN Việt Nam Để quản lý bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo nước CHXHCN Việt Nam, Nhà nước ta ban hành nhiều văn bảo đảm cho công tác quản lý thực thi nhiệm vụ vùng biển thềm lục địa Những văn dựa nguyên tắc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đồng thời cụ thể hoá quyền nghĩa vụ nước ta vùng biển nhằm điều chỉnh hoạt động việc giữ gìn, bảo vệ quản lý vùng biển Việt Nam Ngay sau đất nước thống nhất, Nhà nước ta quan tâm đến việc ban hành văn pháp luật biển tham gia tích cực vào việc xây dựng, ký kết, phê chuẩn thực thi Công ước Luật biển 1982 Việt Nam ký kết, phê chuẩn, tham gia nhiều điều ước Quốc tế song phương đa phương Hiện Việt Nam ký nhiều điều ước Quốc tế song phương với quốc gia láng giềng phân định vùng biển chồng lấn: Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam – Campuchia; Hiệp định phân định biển Vịnh Thái Lan Việt Nam – Thái Lan; Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa; Hiệp định phân định vùng thềm lục địa Việt Nam Indonexia Ngoài ra, Việt Nam cỏn ký Bản ghi nhớ việc khai thác chung việc khai thác dầu khí chung vùng chồng lấn thềm lục địa Vịnh Thái Lan Việt Nam Malayxia, Việt Nam, Thái Lan Malayxia 87 PHẦN III: TỔNG KẾT Kết luận Việt Nam quốc gia ven biển có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển ln gắn liền với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Tuy nhiên, thời kỳ lâu dài, chủ yếu dựa vào đất liền để sinh sống phát triển, nói đến lãnh thổ chủ yếu nghĩ đến lãnh thổ đất liền, chưa nhận thức gía trị tầm quan trọng biển Trước kia, người sử dụng biển chẳng qua có lợi cho việc phát triển nghề cá, nghề làm muối có lợi cho việc vận chuyển.Về mặt quân chủ yếu để đưa quân tiến vào đất liền mà Ngày nay, phát triển cải cách mở cửa người nhận thức biển ngày sâu sắc tồn diện Biển có vị trí quan trọng vậy, song cịn nhiều cấp, nhiều ngành, địa phương lực lượng hoạt động biển chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị chiến lược biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chưa thấy hết tiềm to lớn biển công cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Cơng tác nghiên cứu khoa học hiểu biết biển hạn chế, việc đầu tư sở hạ tầng vùng ven biển hải đảo nhiều thiếu thốn lạc hậu, chưa gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường QP-AN, bảo vệ quyền lợi lợi ích quốc gia biển Vấn đề phòng chống khắc phục hậu thiên tai từ hướng biển khó khăn lớn nước ta Việc xây dựng lực lượng để quản lý bảo vệ chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, đảo đặc biệt lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển Biên phòng chưa tăng cường mức, khả răn đe sẵn sàng đánh trả hoạt động xâm phạm chủ quyền vùng biển hạn chế 88 Tình hình địi hỏi phải có nhận thức biển, phải thay đổi cách nhìn, cách nghĩ để nhanh chóng tiến biển, làm chủ biển, xây dựng kinh tế biển mạnh, quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân mạnh Chỉ có thực mục tiêu hồn thành nhiệm vụ đưa nước ta giầu lên, mạnh lên từ biển theo tinh thần nghị Trung ương (khoá X) §Ị nghÞ Chúng ta cần đẩy mạnh tun truyền để ụng o tầng lớp xà hội ngi dõn hiu c bin, đảo nht l th h tr để tiếp tục nghiệp bảo vệ phát triển vùng biển, đảo b»ng nh÷ng néi dung sau: Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị, tiềm mạnh biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuyên truyền, phổ biến kiến thức bản, phổ thông văn pháp luật biển, đảo Nhà nước ta Luật Biển quốc tế; sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo biển Đông; văn pháp lý biển, đảo Việt Nam ký kết với nước láng giềng, nước có liên quan; tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển quốc gia có biển Tun truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến, nhân tố phát triển kinh tế, an sinh - xã hội, đảm bảo giữ gìn an ninh chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Tuyên truyền, giới thiệu thành tựu phát triển kinh tế biển, đảo địa phương, ngành nước; vai 89 trò thành phần kinh tế tham gia tích cực vào phát triển kinh tế biển; thành tựu hợp tác quốc tế biển Tuyên truyền, phổ biến kiến thức ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học tiên tiến nuôi trồng, đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy, hải sản; kiến thức cứu hộ, cứu nạn, thời tiết, phòng chống thảm họa thiên tai, biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng Tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường biển; phát triển khoa học công nghệ biển Tuyên truyền “tổ đội tàu, thuyền đoàn kết”, dân quân tự vệ; đấu tranh chống tượng sai trái, tiêu cực biển, đảo: vi phạm quy định trật tự, an toàn giao thông biển; buôn bán hàng cấm, trốn lậu thuế; đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi thủy, hải sản, phá hoại môi trường sinh thái biển; tàu, thuyền nước vi phạm chủ quyền, quyền tài phán vùng biển nước ta; đấu tranh phản bác luận điệu sai trái lực hội, thù địch xuyên tạc chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tuyên truyền thực dân hóa biển, đảo; tuyên truyền nâng cao chất lượng phủ sóng phương tiện thơng tin; sách khuyến khích nhân dân định cư ổn định đảo, làm ăn dài ngày biển; tuyên truyền nâng cao tinh thần trách nhiệm, tình cảm tầng lớp nhân dân cán bộ, chiến sĩ nhân dân ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Xuân Dũng, Giáo trình biển đảo, Đại học Vinh Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt Trung, Nxb Đà Nẵng, 1996 www.biengioilanhtho.gov.vn www.cpv.org.vn (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) www.biendao.org www.tailieu.vn www.toquoc.gov.vn www.sinhvienhanhchinh.com.vn www.kinhtebien.vn 10.www.google.com 11.www.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) 91 92 ... NHỮNG CƠ SỞ PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 17 2.1 Những chứng cổ khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam 17 2.2 Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam ... sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tác giả sâu nghiên cứu t- liệu, minh chứng, hoạt động xác lập, chiếm hữu sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo n-ớc ta quần đảo, vùng biển. .. sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam mặt lịch sử thời kỳ ch-a có xâm phạm n-ớc thực tế công cụ pháp lý Liên Hiệp Quốc, hiệp định tuyên bố để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Phng