Điều tra, đánh giá một số đặc điểm sinh học của ngô nếp cồn hến, ngô nếp vàng phú yên và các tổ hợp lai của chúng tại xã hương long, thành phố huế tỉnh thừa thiên huế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
787,99 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HIỀN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NGÔ NẾP CỒN HẾN, NGÔ NẾP VÀNG PHÚ YÊN VÀ CÁC TỔ HỢP LAI CỦA CHÚNG TẠI XÃ HƢƠNG LONG, TP.HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH SAN VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ q thầy giáo Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình San hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa Sinh học, Khoa sau Đại học Trường Đại học Vinh quý thầy cô trường tham gia giảng dạy, hướng dẫn suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành cơng tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn học viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin gửi tình cảm thân thiết đến gia đình, người thân, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến để tơi có niềm tin sáng tạo thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng 11 năm 2010 Học viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu…………………………………………………………………… Chương Tổng quan tài liệu …………………………………………… 1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học ngô………………… ….3 1.1.1 Nguồn gốc ngô…………………… ………………… 1.1.2 Đặc điểm sinh học…………………………………………… 1.1.2.1 Phân loại……………………………………………… .… …4 1.1.2 Hình thái……………………………………………………… 1.1 Sinh trưởng, sinh lý phát triển ………………………… 1.1 Sinh thái 1.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ ………………………………… 1.2.1.Tình hình nghiên cứu sản xuất ngơ giới………………….8 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu………………………………………………8 1.2.1.2 Tình hình sản xuất……………………………………………… 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô Việt Nam………………… 12 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu…………………………………………… 12 1.2.2.2 Tình hình sản xuất……………………………………………… 13 1.3 Điều kiện tự nhiên xã Hương Long- Thành phố Huế……………… …15 1.3.1 Vị trí địa lí……………………………………………….…………… 15 1.3.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội……………………………… ….16 1.3.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế………… ….16 1.3.4 Một vài nét đối tượng nghiên cứu…………………………… ….17 1.3.4.1 Ngô nếp Cồn Hến………………………………………………… 17 1.3.4.2 Ngô nếp Phú Yên………………………………………………… 17 1.3.4.3 Các tổ hợp lai …………………………………………………… 18 Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu…………………19 2.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 19 2.2 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………19 2.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu ……………………………………19 2.2 Nội dung nghiên cứu …………………………………………… …19 2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 20 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm……………………………………….20 2.3.2 Phương pháp xử lí hạt giống, mật độ gieo trồng lượng phân bón 20 2.3.3 Phương pháp xác định tiêu………………….21 3.4 Phương pháp xử lí số liệu ………………………………………… 21 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận……………………………… 22 3.1.Kết nghiên cứu tiêu sinh trưởng……………………… 22 3.1.1 Thời gian sinh trưởng phát triển ………………… ………… … 22 3.1.2 Tăng trưởng chiều cao cây……………………………….… …… 25 3.1.3 Số lá, diện tích lá…………………………………………….… .27 3.2 Kết nghiên cứu tiêu sinh lý…………………………………….30 3.2.1 Hàm lượng diệp lục …………………………………… ….…………30 3.2.2 Cường độ quang hợp…………………………………….……… … 31 3.2.3 Cường độ thoát nước …………………………………….….……32 3.3 Đặc tính nơng học…………………………………… …………… ……33 3.3.1 Đặc tính hình thái………………………………….………………33 3.3.2 Khả kháng sâu bệnh chống lốp đổ…………… ………… 35 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất …………………………….38 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất…………………………… ………….38 3.4.2 Năng suất …………………………… ……………………….……… 40 3.5 Đánh giá phẩm chất ………….……………………………………… 41 3.5.1 Đánh giá phẩm chất phương pháp cảm quan………… ………….41 3.5.2 Đánh giá hàm lượng dinh dưỡng hạt khô ……………… ………43 3.5.3 Đánh giá hàm lượng axit amin hạt khô đối chứng tổ hợp …44 Kết luận đề nghị…………………………………………………………… 46 Kết luận…………………………….………………………………….……46 Đề nghị……………………………… ……………………………… … 47 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ H ÌNH Bảng Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô số nước giới năm 2008… 11 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngơ nước năm 2001 – 2008…………… 14 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất tỉnh Thừa thiên Huế năm 2001 – 2008 …….15 Bảng 1.4: Số liệu thời tiết từ tháng 11/2009 đến tháng 4/2010 Thừa Thiên Huế 16 Bảng 2.1: Đối chứng tổ hợp lai……………………………………… 19 Bảng 3.1: Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng, phát triển đối chứng tổ hợp lai…………………………………………… 23 Bảng 3.2 Kết theo dõi tăng trưởng chiều cao cây………………….….26 Bảng 3.3: Số đối chứng tổ hợp lai……………………… 28 Bảng 3.4: Diện tích đối chứng tổ hợp lai ……………………… 29 Bảng 3.5:Hàm lượng sắc tố đối chứng tổ hợp lai(mg/g) ………………31 Bảng 3.6: Cường độ quang hợp đối chứng tổ hợp lai( mg chất hơ/dm2/h.32 Bảng 3.7: Cường độ nước đối chứng tổ hợp lai(gH2O/dm2/h)33 Bảng 3.8: Một số tiêu đặc tính hình thái đối chứng tổ hợp lai…34 Bảng 3.9: Khả kháng sâu bệnh chống lốp đổ đối chứng tổ hợp lai .36 Bảng 3.10: Một số tiêu suất đối chứng tổ hợp lai……… 38 Bảng 3.11: Năng suất đối chứng tổ hợp lai……………………… … 40 Bảng 3.12: Đánh giá phẩm chất đối chứng tổ hợp lai …………………42 Bảng 3.13: Hàm lượng dinh dưỡng hạt khô đối chứng tổ hợp lai.43 Bảng 3.14: Thành phần hàm lượng số axit amin đối chứng tổ hợp i … .45 Hình Trang Hình 3.1: Biểu đồ tăng trưởng chiều cao đối chứng tổ hợp lai……27 Hình 3.2: Biểu đồ động thái đối chứng tổ hợp lai……………… 28 Hình 3.3: Biểu đồ tăng trưởng diện tích tổ hợp lai…………………30 Hình 3.4: Biểu đồ suất đối chứng tổ hợp lai ………………… 41 MỞ ĐẦU Cây ngơ (Zea mays L.) [3] thuộc họ hịa thảo (Gramineae) thường có thân cao 1- 4m, mũi mác dài 35 - 40cm, hoa đơn tính mọc gốc Hoa mọc nách lá, hoa đực nhóm thành thùy(cờ) Ngơ lương thực người trồng hàng ngàn năm Ngơ có nguồn gốc từ Mêhicơ Pêru loại lương thực quan trọng nước ta giới Hiện giới ngô đứng thứ diện tích, đứng thứ hai sản lượng đứng thứ suất so với lương thực khác Ngơ góp phần ni sống 1/3 dân số giới, nhiều nước coi ngô lương thực khơng thể thiếu phần thức ăn hàng ngày, làm lương thực cho người ngơ cịn làm thức ăn cho gia súc làm ngun liệu cơng nghiệp chế biến công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp dược phẩm, cơng nghiệp nhẹ Ngơ thuộc nhóm quang hợp theo chu trình C4 ( chu trình Hatch Slack) Quang hợp theo chu trình C4 có nhiều ưu việt so với loại quang hợp theo chu trình C3.Vì nhóm có hiệu suất sử dụng ánh sáng cao (5- 6%) mặt khác quang hợp theo chu trình C4 khơng có tượng hơ hấp sáng có điểm bù CO2 thấp cường độ quang hợp cao Ở Việt Nam, cách mạng ngô lai nhà nước đặc biệt quan tâm nên năm gần làm thay đổi tận gốc rễ tập quán canh tác lạc hậu góp phần đưa nghề trồng ngơ nước ta, đưa người nông dân Việt Nam đứng hàng ngũ nước tiên tiến châu Á Các giống ngô lai đưa vào sản xuất tạo tăng trưởng kỳ diệu suất.Chính vậy, người nơng dân ý đến giống ngơ địa phương suất thấp mà thay giống ngơ lai với diện tích gieo trồng ngày tăng Thế nhưng, suất ngô vùng cịn có chênh lệch lớn, thực tế sản xuất vùng có suất cao sử dụng nhiều giống ngô lai tăng khả đầu tư thâm canh [1] Tuy nhiên, xu hướng người ta bắt đầu quan tâm đến việc bảo tồn sử dụng nguồn gen quý giống ngơ địa phương có phẩm chất tốt: thơm ngon, dẻo, khả chống chịu: sâu bệnh, chịu hạn, chịu phèn… để làm vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác chọn tạo giống chuyển số gen chất lượng loại trồng khác vào làm tăng giá trị giống ngô địa phương Ngồi giống ngơ có suất cao nước ta cịn có nhiều giống ngơ q có chất lượng tốt, dẻo, thơm ngô nếp Cồn Hến, ngô nếp vàng Phú Yên song trình trồng trọt giao phấn tự lâu đời mà không chọn lọc, phục tráng dẫn đến giống bị lẫn tạp, thối hóa làm suất, phẩm chất ngày giảm Trước tình hình để giữ trì nguồn gen q có nguy bị cần tiến hành phục tráng giống để giữ lại đặc tính quý nguyên thủy giống Việc chọn dịng tự phối có khả kết hợp cao đặc tính nơng học tốt có vai trị định thiết yếu định đến thành bại trình phục tráng, tuyển chọn tổ hợp lai có suất chất lượng tốt Xuất phát từ tình hình thiết thực năm 2010 thực đề tài: “Điều tra, đánh giá số đặc điểm sinh học Ngô nếp Cồn Hến, ngô nếp vàng Phú Yên tổ hợp lai chúng Xã Hương Long,Thành phố Huế- Tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề tài: Qua việc đánh giá đặc điểm thực vật, sinh lí, sinh hố, suất chất lượng để chọn tổ hợp lai tốt phục vụ công tác lai tạo sản xuất CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh học ngô 1.1.1 Nguồn gốc ngô Ngày nay, ngô trồng tất châu lục thích nghi với tất loại hình sinh thái từ ôn đới, cận nhiệt đới đến nhiệt đới cao nhiệt đới thấp trải rộng 90 vĩ tuyến từ 380N lên gần 580B, từ độ cao 1-2 m đến 4000m so với mặt nước biển [4, 9, 35, 36, 42] Vùng phát sinh ngơ lại có nhiều quan điểm Qua trình nghiên cứu lâu dài, quan điểm cho ngô xuất Đông Nam châu Á bị bác bỏ (Aderson -1945) [4, 9, 20] Nếu lịch sử phát triển nước Đông Nam Á gắn liền với văn minh lúa nước tộc dân da đỏ Châu Mỹ lịch sử phát triển họ văn minh ngô Họ coi ngô không nguồn lương thực bảo tồn sống mà văn hố, niềm tin, tín ngưỡng, thần thánh, chúa trời bảo hộ cho sống an bình họ Vì vậy, q trình hố lan truyền ngơ Châu Mỹ hồn tồn thuộc tộc da đỏ cổ đại [18] Theo Vavilor (1926) cho Mehico trung tâm thứ (trung tâm phát sinh) ngô cách khoảng 5000 năm, vùng Andet (Peru) trung tâm thứ cách khoảng 3000 năm nơi mà ngô trải qua q trình tiến hố nhanh chóng [17] Ngày nay, nhà khoa học giới công nhận thống Mehico trung tâm phát sinh ngơ, chí người ta cịn cho nôi thung lũng Tehuacan - nằm bang Puebla Đông Nam Mehico Bằng chứng thuyết phục cho nhận định di tích ngơ tìm thấy cổ biểu chuỗi tiến hoá rõ rệt nhất.[16] Người ta tìm thấy hố thạch phấn ngơ Teosinte, Tripsacum khai quật Bellas Artes Thành phố Mehico tìm thấy mẫu phấn ngơ cổ độ sâu 70m Những khai quật hang động Bat nước Mehico tìm thấy cùi ngơ dài 2-3cm vào khoảng 3600 năm trước công nguyên[17] Mặt khác, vùng nơi tồn Teosinte, họ hàng gần coi thuỷ tổ ngô trồng [16] Ở Việt Nam theo nhà bác học Lê Quý Đôn “Vân đài loại ngữ ” vào cuối kỉ XVII, Trần Thế Vinh người Sơn Tây sứ Trung Quốc thấy loài mang trồng gọi “ngơ”[4, 9, 10] Theo Rumphius cho năm 1946, người Bồ Đào Nha nhập ngơ vào Java trực tiếp từ Nam Mĩ Sau từ Indonexia ngơ chuyển sang Đơng Dương Mianma [4, 9,10] Có thể hai đường ngô vào nước ta tạo tập quán trồng ngô đồng bào dân tộc Tây Nguyên chọc lỗ, tra hạt đồng bào vùng núi phía Bắc lại gieo hàng Riêng với ngơ nếp trung tâm phát sinh Miến Điện Do ngơ trồng kén đất hoan nghênh Miến Điện trở thành trồng bổ sung thiếu gạo Người ta trồng ngô vùng đất xấu Ở phát sinh đột biến làm xuất thành phần tinh bột hạt ngơ dạng có loại tinh bột gọi ngơ nếp Từ Miến Điện, ngơ nếp phổ biến khắp vùng Đông Nam Á sau đem sang châu Mỹ châu Âu [16] 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.2.1 Phân loại Tên khoa học: Zea mays L[3]; Họ hòa thảo: Graminaceae; Bộ hòa thảo: Graminales; Lớp mầm: Liliopsida; Ngành hạt kín: Magnoliophyta Người phân loại ngô Keruika vào đầu kỷ XX, sau năm 1920 Sturtevantel sâu vào cấu trúc quan sinh sản kết hợp với phương pháp phân loại hình thái như: cấu tạo mày hạt ( có hay khơng có), cấu tạo bên hạt( dạng hạt ), cấu tạo bên hạt( tỷ lệ amilopectin amiloza) Ông chia ngơ thành nhóm: ngơ ngựa, ngơ bột, ngơ nổ, ngô đá răn, ngô đường, ngô đường bột, ngô bọc[9, 10] 10 Những thập kỷ kỷ XX Colins phát thêm nhóm ngơ nếp có nguồn gốc Trung Quốc, năm 1956 Kutesovun( thuộc Liên Xơ) bổ sung thêm nhóm ngơ bán ngựa đưa tổng số nhóm phát thành nhóm: ngơ ngựa: Zea mays L var indentata (Sturtev.) L H Bailey Ngơ đá răn hay cịn gọi ngô tẻ: Zea mays L var indurata (Sturtev.) L H Bailey Ngô bột: Zea mays L subsp amylacea (Sturtev.) L H Bailey Ngô nổ: Zea mays L var everta (Sturtev.) L H Bailey Ngô đường: Zea mays L var saccharata (Sturtev.) L H Bailey Ngô nếp: Zea mays L subsp ceratina (Kuleshov.) Zhuk Ngô bọc: Zea mays L var tunicata Sturtev Ngô đường bột: Zea mays L var amylacea Sturtev Ngô bán ngựa: Zea mays L subsp semidentata Kuleshov [19] 1.1 2 Hình thái Ngơ mầm thân trịn chia thành nhiều lóng mọc cách xếp hai dãy dọc thân, chia thành phiến bẹ Bẹ to, dài, phiến hình dải có lưỡi nhỏ Hoa nhỏ, mọc cụm Tất phận có mạch Hạt chứa nhiều tinh bột [9] 1 Sinh trƣởng, sinh lý phát triển Thời gian sinh trưởng ngơ tính từ gieo đến chín trung bình từ 90 – 160 ngày Các thời kì sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh [ 5, 6, 8, 20, 38, 48] - Thời kì mọc mầm rễ: Giai đoạn phôi mầm chủ yếu sống dựa vào chất dự trữ hạt Hạt hút nước, trương phồng lên sau nảy mầm chất hữu bị tiêu biến giai đoạn nảy mầm gluxit, lipid prôtêin Đây trình phức tạp trải qua hình thức như: phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản dễ hòa tan tiến hành ơxy hóa sản phẩm phân giải, giải phóng lượng cung cấp sản phẩm trung gian cho trình Từ sản phẩm chuyển hóa tổng hợp nên chất để hình thành nên phơi mầm - Thời kì mọc mầm đến thật: Sau xuất mầm ngày xuất thật Cuối giai đoạn xuất rễ đốt Giai đoạn sống dựa vào chất 39 - Khả chống đổ: Khả chống đổ tốt vào thuận lợi P1000 hạt cao Đánh giá tiêu đổ rễ tính bị đổ từ bắp trở xuống, từ bắp trở lên gọi gãy thân Qua thí nghiệm chúng tơi thấy mức đỗ rễ gãy thân tương đối lớn, tổ hợp lớn PY25-5 x CH6 (7,8%) bé PY25-5-1 x CH4 (4,2%) 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá tổ hợp tốt hay xấu Đây kết cuối để đánh giá cách tồn diện q trình sinh trưởng phát triển trồng Năng suất tạo yếu tố cấu thành suât như: Số cây/m2 đất, số bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt Năng suất yếu tố cấu thành suất ngồi đặc tính di truyền cịn phụ thuộc vào khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác Qua thí nghiệm chúng tơi theo dõi yếu tố cấu thành suất thể bảng 3.10 Bảng 3.10: Một số tiêu suất đối chứng tổ hợp lai Chỉ tiêu Công thức Số bắp h.hiệu Số hàng/bắp Hàng Số hạt/hàng CV CV P1000 hạt (%) Hạt (%) (gam) PY25-5-1 x CH4 1,4 13,7 10,73 23,8 15,46 224,5 PY25-5 x CH6 1,2 13,1 11,78 23,2 12,42 223,4 PY25-5-1 x CH6 1,2 13,9 8,82 25,7 9,72 230,6 Nếp CH (đ/c1) 1,2 14,8 8,39 21,8 12,09 144,5 Nếp PY (đ/c2) 1,1 12,1 6,85 18,7 9,64 286,1 LSD0.05 - 0,658 - 1,4133 - - Qua bảng 3.10, có số nhận xét sau đây: 40 - Số bắp hữu hiệu/cây: Yếu tố quan hệ chặt chẽ với suất, thường tỷ lệ cao cho suất cao Chỉ tiêu bắp hữu hiệu nhìn chung tương đối thấp nhiều cơng thức có tỷ lệ hai bắp cao số hạt số hàng/bắp thấp Cơng thức có bắp/cây lớn PY25-5-1 x CH4 1,4 bắp/cây tổ hợp khác 1,2 bắp/cây - Số hàng hạt/bắp: Đây đặc tính yếu tố di truyền định chịu tác động điều kiện ngoại cảnh Qua bảng số liệu, thấy số hàng hạt/bắp tổ hợp lớn đối chứng PY, lớn PY25-5-1 x CH6 (13,9 hàng hạt/bắp), thấp PY25-5 x CH6 (13,1 hàng hạt/bắp ) - Số hạt/hàng: Số hạt hàng nhiều hay ngồi yếu tố di truyền giống cịn phụ thuộc phần lớn điều kiện ngoại cảnh Nếu giai đoạn tung phấn phun râu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi số hạt thụ phấn, thụ tinh cao dẫn đến số hạt hàng lớn ngược lại Qua theo dõi thấy cơng thức khơng phân thành hai nhóm rõ rệt mà có xen kẻ, tổ hợp có số hạt/hàng cao đối chứng, cao thuộc tổ hợp PY25-5-1 x CH4 Hệ số biến động tiêu cao tiêu hàng hạt bắp Các tổ hợp có hệ số Cv dao động cao từ 9,72 – 15,46% Tuy nhiên hệ số biến động chấp nhận - Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt định từ hạt hình thành chín hồn tồn Khối lượng 1000 hạt yếu tố giống quy định chịu tác động điều kiện ngoại cảnh lớn Nếu thời kỳ chín sữa, chín sáp ngơ gặp khơ hạn khối lượng 1000 hạt giảm Khối lượng 1000 hạt lớn chứa hàm lượng tinh bột cao giúp cho trình nẩy mầm sinh trưởng tốt giai đoạn đầu Đối với tổ hợp lai khối lượng P1000 hạt dao động từ 221,5 – 230,6 gam có khối lượng nhỏ đối chứng hai (286,1g) lớn đối chứng (144,5g) Qua thí nghiệm thấy tổ hợp lai PY25-5-1 x CH4 tổ hợp PY25-5-1 x CH6 hai tổ hợp có triển vọng độ đồng suất cao tổ hợp PY25-5 x CH6 đối chứng 3.4.2 Năng suất 41 Năng suất tiêu nhà chọn giống trồng, chọn giống, dòng cho suất cao, phẩm chất chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh mục tiêu nhà chọn tạo giống Yếu tố suất đặc tính giống cịn chịu tác động lớn yếu tố thời tiết khí hậu suốt qúa trình sinh trưởng phát triển Trong q trình gặp điều kiện bất thuận ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất làm giảm suất sau Vì vậy, để có suất cao ngồi yếu tố giống tốt cần có quy trình sản xuất kỹ thuật thâm canh hợp lý Kết theo dõi suất tổ hợp lai thể qua bảng 3.11 biể đồ hình 3.4 Bảng 3.11: Năng suất đối chứng tổ hợp lai Năng suất lý Năng suất thực tế thuyết (tạ/ha) (tạ/ha) PY25-5-1 x CH4 55.6 48.0 PY25-5 x CH6 44.8 36.5 PY25-5-1 x CH6 54.4 48.0 Nếp CH (đ/c1) 30.8 25.0 Nếp PY (đ/c2) 39.2 31.9 suất(tạ/ha) Công thức 60 NSLT NSTT 50 40 30 20 10 I II III IV V Tổ hợp đối chứng Hình 3.4: Biểu đồ suất tổ hợp lai đối chứng 42 Qua bảng 3.11 hình 3.4, chúng tơi có số nhận xét: - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết cho ta biết suất tiềm tàng giống, tổ hợp Khi thu hoạch cuối vụ đo, đếm, phân tích tiêu cấu thành suất thấy: Năng suất lý thuyết tổ hợp cao vượt trội so với đối chứng cao PY25-5-1 x CH4(55,6 tạ/ha) thấp PY25-5 x CH6 (44,8 tạ/ha) - Năng suất thực tế: Năng suất thực tế suất cuối sản xuất ngô Khi thu hoạch đối chứng tổ hợp phơi khô độ ẩm 13 -14% cân lên thu kết bảng 3.10 Các tổ hợp có suất cao hơn hẳn đối chứng, cao PY25-5-1 x CH4; PY25-5-1 x CH6 tổ hợp có suất cao đạt 48,0 tạ/ha Đánh giá phẩm chất 5.1 Đánh giá phẩm chất phƣơng pháp cảm quan Phẩm chất hạt tiêu quan trọng việc phục tráng, chọn lọc giống dịng ngơ địa phương, phẩm chất đánh giá theo hai cách: Đánh giá tiêu hóa sinh phương pháp cảm quan Đánh giá tiêu cảm quan chủ yếu dựa vào giác quan người nên xác tương đối Sự đánh giá người không giống Các tiêu phẩm chất đánh giá giai đoạn khác khơng giống đánh giá qua giác quan người bao gồm tiêu sau đây: Mùi thơm tiêu quan trọng tác động vào khứu giác tạo lôi cuốn, dễ chịu cho người tiêu dùng Độ tiêu tác động trực tiếp đến vị giác người tiêu dùng, tiêu đánh giá hàm lượng đường có hạt Độ mềm, đối chứng tổ hợp lai có cấu tạo tinh bột chủ yếu mạch nhánh định đến độ mềm, độ dẻo hạt Độ dẻo: Hàm lượng amylopectin định đến độ dẻo hạt, hàm lượng hạt cao so với hàm lượng amyloze hạt dẻo Kết đánh giá phẩm chất đối chứng tổ hợp lai phương pháp cảm quan thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Đánh giá phẩm chất đối chứng tổ hợp lai 43 Độ mềm Mùi thơm Đánh giá chung (điểm) (điểm) Điểm Xếp loại 1,0 1,2 1,1 1,0 Tốt 1,2 1,3 1,2 1,2 1,0 Tốt PY25-5-1 x CH6 1,0 1,2 1,2 1,1 1,0 Tốt Nếp CH (đ/c1) 1,0 1,2 1,2 1,3 1,0 Tốt Nếp PY (đ/c2) 1,0 1,2 1,1 1,7 2,0 Khá Độ Độ dẻo (điểm) (điểm) PY25-5-1 x CH4 1,0 PY25-5 x CH6 Công thức Qua bảng 3.12, chúng tơi có số nhận xét: Nhìn chung tất tất cơng thức có tiêu từ - tốt đánh giá phẩm chất độ tiêu có điểm thấp chứng tỏ tổ hợp có độ không dao động Chỉ tiêu độ dẻo, độ mềm tương đối giống tổ hợp, tiêu tương đối tốt, tốt tổ hợp PY25-5-1 x CH4 Đánh giá hàm lƣợng dinh dƣỡng hạt khô Chỉ tiêu phẩm chất quan trọng việc đánh giá giống Khi thu hoạch phơi khô tiến hành gửi mẫu phân tích tổ hợp đối chứng để tiến hành so sánh thu kết bảng 3.13 Bảng 3.13: Hàm lƣợng dinh dƣỡng hạt khô đối chứng tổ hợp lai Chỉ tiêu Tinh bột Cellulose Amylopectin (%) (%) (%) Protein Amylose Công thức (mg/g) (%) PY25-5-1 x CH4 67,41 5,61 58,80 3,72 53,19 PY25-5 x CH6 64,37 26,17 64,25 3,78 38,08 PY25-5-1 x CH6 63,13 21,50 62,50 3,38 41,00 Nếp CH (đ/c1) 73,90 18,89 68,87 4,43 49,98 Nếp PY (đ/c2) 59,60 30,67 73,79 3,80 43,12 44 (Các mẫu phân tích Viện tài nguyên, môi trường công nghệ sinh học Huế ( 27 Phan Đình Phùng - TP Huế) Qua số liệu phân tích hàm lượng dinh dưỡng đối chứng tổ hợp lai, chúng tơi có số nhận xét sau đây: - Hàm lượng Protein: Trong tổ hợp, cao tổ hợp PY25-5-1 x CH4 (6,74%) tiếp đến tổ hợp PY25-5 x CH6(6,44%) nhỏ PY25-5-1 x CH6 (6,31%) Các tổ hợp có hàm lượng nhỏ đối chứng 1(7,39%) cao đối chứng 2(5,96%), theo chúng tơi yếu tố di truyền tính trạng hàm lượng protein định Hàm lượng Amylose tiêu định độ không dẻo bắp, hàm lượng tăng độ dẻo giảm ngược lại Tổ hợp PY 25-5-1 x CH4 có hàm lượng thấp (5,61%) cao PY25-5 x CH6 (26,17%) đối chứng một(18,89%) đối chứng hai (30,67%) Hàm lượng tinh bột dao động từ 58,8 – 64,25% cơng thức có hàm lượng tinh bột nhỏ đối chứng (68,87%) (73,79%) Hàm lượng cellulose công thức chênh lệch không nhiều thấp PY25-5-1 x CH6 (3,38%), cao PY25-5 x CH6 (3,78%), tổ hợp có hàm lượng cellulose thấp so với đối chứng Hàm lượng Amylopectin định đến độ dẻo bắp, qua bảng 3.13 ta thấy tổ hợp PY25-5-1 x CH4 có hàm lượng Amylopectin cao thấp tổ hợp PY25-5 x CH6, thấp đối chứng 3.5.3 Xác định hàm lƣợng axit amin hạt khơ Axít amin (amino acid) thành phần tạo nên giá trị dinh dưỡng riêng biệt phân tử protein, cần cho sống Trytophan, lysine, valin axít amin quan trọng thể không tự tổng hợp mà phải lấy từ thức ăn Lysine : Nhiệm vụ quan trọng loại axít amin khả hấp thụ canxi, giúp cho xương khỏe, chống lão hóa cột sống, trì trạng thái cân nitơ có thể, tránh tượng giãn mệt mỏi 45 Ngồi ra, lynsine cịn có tác dụng giúp thể tạo chất kháng thể điều tiết hormone truyền tải thông tin Tryptophan: tiền thân chất làm dịu thần kinh serotonin Thiếu triptophan gây ảnh hưởng lớn đến tinh thần, suy giảm trí nhớ dễ cáu giận Valin: Kích thích tiêu hóa, thiếu valin gây rối loạn điều hòa vận động Thành phần hàm lượng loại axit amin thể qua bảng 3.14 Bảng 3.14: Thành phần hàm lƣợng số axit amin(%) Loại axit amin Trytophan(%) Lysine(%) Valin(%) 0,34 0,31 0,32 0,30 0,32 0,28 0,22 0,26 0,22 0,21 0,39 0,33 0,36 0,34 0,32 Công thức PY25-5-1 x CH4 PY25-5 x CH6 PY25-5-1 x CH6 Nếp CH (đ/c1) Nếp PY (đ/c2) (Các mẫu phân tích Viện tài nguyên, môi trường công nghệ sinh họcHuế( 27 Phan Đình Phùng - TP Huế) Qua số liệu phân tích hàm lượng axit amin đối chứng tổ hợp lai chúng tơi có số nhận xét: Hàm lượng loại axit amin tổ hợp nhìn chung cao đối chứng Hàm lượng Trytophan, Lysine, Valin cao tổ hợp PY25-5-1 x CH4(0,34%; 0,28%; 0,39%), thấp tổ hợp PY25-5 x CH6(0,31%; 0,22%; 0,33%) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua theo dõi, so sánh, đánh giá khă sinh trưởng phát triển, tính chống chịu, yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai bố trí vụ đơng xn 2009 - 2010 Xã Hương Long, tỉnh Thừa Thiên Huế rút số kết luận sau: 1/ Đặc điểm sinh học: 46 - Nhìn chung tổ hợp có thời gian sinh trưởng ổn định giao động từ 80 - 83 ngày Tất tổ hợp lai thuộc nhóm chín sớm có ưu lai rút ngắn thời gian sinh trưởng so với giống ngô nếp cồn Hến - Các tổ hợp lai có độ đồng cao chiều cao Tuy nhiên chiều cao tuyệt đối cịn có biến động lớn tổ hợp, cao tổ hợp PY25-5-1 x CH4 (165,3 cm) thấp PY25-5-1 x CH6 (151.5cm) - Dạng cây, dạng bắp, dạng bi tổ hợp đạt điểm tốt, tốt PY255-1 x CH4 - Tổ hợp PY25-5-1 x CH4 kháng sâu bệnh chống đổ tốt 2/ Đặc điểm sinh lí: Các tổ hợp có hàm lượng sắc tố, cường độ thoát nước, cường độ quang hợp cao đối chứng, cao tổ hợp PY25-5-1 x CH4 3/ Năng suất chất lượng Các tổ hợp có suất chất lượng tương đối cao vượt trội so với đối chứng Đặc biệt tổ hợp PY25-5-1 x CH4 PY25-5-1 x CH6 Đây tổ hợp có triển vọng vật liệu quý cho công tác lai tạo để phát triển thành giống Đề nghị Nên bố trí tổ hợp có triển vọng PY25-5-1 x CH4, PY25-5-1 x CH6 nhiều chân đất khác nhau, nhân rộng để đánh giá tiêu kết hợp với gửi mẫu để khảo nghiệm DUS khảo nghiệm để phát triển thành giống 47 Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] B nụng nghiệp phát triển nơng thơn, 2006.Quy trình kỉ thuật thâm canh ngô lai đạt suất tấn/ha tỉnh miền Bắc.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [2] Luyện Hữu Chỉ, 1997 Giáo trình giống trồng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 100 [3] Lª Träng Cóc, 2001 Danh lục loài thực vật Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi Tr-ờng Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tập 1, Nhà xuất Nông NghiƯp, Hµ Néi [4] Kiều Xn Đàm, Ngơ Hữu Tình, 1999.“Kết nghiên cứu khả kết hợp chung suất góc độ số dịng ngơ có tán khác nhau”,Tạp chí NN CNTP, (11), tr 482 [5] Kiều Xn Đàm, Ngơ Hữu Tình, 2001.“Nghiên cứu ưu lai, góc độ suất dịng ngơ tham gia tạo giống đúng”, Tạp chí NN CNTP,(1), tr 57 [6] Tr-¬ng Đích, 2002 Kỹ thuật trồng ngô suất cao Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, tr110 [7] Trng ớch, Nguyễn Thị Đức, Trần Văn Minh, 1967 “Một số kết tạo giống ngô lai”, Kết nghiên cứu khoa học kỷ thuật( 1967- 1970), Nxb NN, Hà Nội [8] Trương Đích, Phạm Đơng Quảng, Phạm Thị Tài , 1996 “Kết chọn tạo sản xuất thử giống ngô lai mới”, Tạp chí NN CNTP,4-5-6(4), tr 155 [9] Cao Đắc Điểm, 1988 Cây ngô, Nhà xuất NN, Hà nội [10] Cao Đắc Điểm, 1993 Cây Ngô, NXB NN Hà Nội, tr 18 – 42 [11] Cao Đắc Điểm, Trần Hữu Miện, Lê Doãn Biên, Bùi Quang Toản, Trương Đích, Nguyễn Xn Đàm, 1998 Cây ngơ Nxb nơng nghiệp, Hà Nội, tr 79 48 [12] Trần Kim Định, Phạm Thị Rình, Nguyễn Cảnh Vinh, 2002 “Đánh giá khả cải tiến giống ngô lai đơn việc thay dịng bố mẹ dịng có nguồn gốc khác biệt”, Tạp chí NN PTNT,(4), tr310 [13] Phan Xuân Hào, 1998 “Xác định khả kết hợp chung số dịng ngơ phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí NN CNTP, (12), tr 509 [14] Phan Xuân Hào, Nguyễn Quốc Tuấn, 1996 “Khả kết hợp tính nhiều bắp suất dịng ngô ngắn ngày vụ gieo trồng khác nhau”, Tạp chí NN CNTP, (1), tr 13 15] Phan Xuân Hào, Nguyễn Hữu Phúc, 1997 “Một số đặc điểm số dịng ngơ tạo từ nguồn ngun liệu có triển vọng”, Tạp chí NN CNTP, (12), tr 59 [16] Phan Xuân Hào, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Hữu Phúc, Trần Hồng Uy, Đặng Ngọc Hạ, Nguyễn Thị Ba, Nguyễn Mạnh Thường CTV, 2000 “Kết nghiên cứu dịng ngơ lai LVN 17”, Tạp chí NN CNTP, (1), tr [17] Phan Xuân Hào, Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Văn Cường, Trần Hồng Uy, Đặng Ngọc Hạ, Nguyễn Thị Ba, Nguyễn Mạnh Thường CTV, 2000 “Kết nghiên cứu chọn giống ngô lai LVN 33”, Tạp chí NN CNTP, (1), tr [18] Nguyễn Minh Hiển, 2000 Chọn giống trồng NXB giáo dục, tr 66 - 71 [19] Http://en Wikipedia.org/wiki/Maize [20] Nguyễn Thế Hùng, 2001 Ngô lai kỷ thuật thâm canh, NXBNN, Hà Nội [21] Võ Hùng, 1992 Giáo trình chọn tạo giống trồng, NXBNN, Hà Nội, tr 116-132 [22] Kết nghiên cứu ngô (sách dịch 1972), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội tr 162-165 185-230 [23] Bùi Thị Lan, Nguyễn Thị Lâm, Trịnh Văn Tuân, 1996 “Kết chọn lọc quần thể ngơ nếp”, Tạp chí NN CNTP, (1), tr 21 [24] Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, 1997 “Loài phụ ngơ nếp tập đồn ngơ địa phương Việt Nam”, Tạp chí NN CNTP,số 12/1997, tr 267 49 [25] Trần Đình Long, 1997 Giáo dục cao học chọn giống trồng nông nghiệp NXB Hà Nội [26] Võ Đình Long, 1981 Kỹ thuật trồng ngô tØnh phÝa Nam Nxb nơng nghiệp, 79 tr [27] §inh Thế Lộc CS , 1979 Giáo trình l-ơng thực tập 2, Đại Học Nông Nghiệp 1, NXB Nông NghiƯp, Hµ Néi [28] Trần Văn Minh, 1998 Sổ tay nghiên cứu khoa học ngành nông học Đại học nông lõm Hu [29] Trần Văn Minh, 2003 Giáo trình l-ơng thực NXB Hà Nội [30] Trn Vn Minh v CTV, 1998 “Chọn tạo giống ngơ có khả thích ứng với điều kiện sản xuất Miền trung”, Tạp chí NN CNTP, (12), tr 509 [31] Nguyễn Hữu Phúc, Phan Xuân Hào, 2000 “Nghiên cứu ưu lai dịng ngơ chị em”, Tạp chí NN CNTP,(1), tr 509 [32] Phạm Đồng Quảng, Szundytammas, 1995 “Tương quan suất yếu tố cấu thành suất dòng tự phối đời (S2) tổ hợp lai chúng”, Tạp chí NN CNTP, (7), tr 235 [33] Phạm Thị Tài, Trương Đích, 1996 “Nghiên cứu ưu lai dòng tự phối ngắn ngày S2”, Tạp chí NN CNTP, (4), tr 157 [34] Nguyễn Hữu Tình, 1997 Cây ngơ- Giáo trình cao học nơng nghiệp NXB NN Hà Nội, tr 22 [35] Nguyễn Hữu Tình, Bùi Thị Lan, Nguyễn Phúc Sắt, Đinh Văn Chính, 1991 “Phân tích nhóm phân loại vật liệu ngơ nếp trắng Miền Nam”, Tạp chí NN CNTP,(3), tr 61 – 65 [36] Nguyễn Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Xuân Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng, 1997 Cây ngô nguồn gốc đa dạng di truyền trình phát triển NXB NN Hà Nội, tr – 12- 66 [37] Nguyễn Hữu Tình, Lưu Phúc Sắt, Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thanh Khiết, Kiều Xuân Đàm, 2003 “Kết chọn tạo khảo nghiệm giống ngô lai ngắn ngày LVN24”, Tạp chí NN PTNT, (1), tr 51 50 [38] Viện nghiên cứu ngô, 1995 Nghiên cứu cấu luân canh tăng vụ, biện pháp kỹ thuật canh tác ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai vùng thâm canh NXB Nông Nghiệp Hà Nội [39] Viện nghiên cứu Ngô, 1996 Kết nghiên cứu, chọn lọc lai tạo giống ngô, giai đoạn 1991 - 1995 NXB Nông Nghiệp Hà Nội [40] 575 ging cõy trng nụng nghiệp 2005 NXB NN Hà Nội tiÕng anh [41] CIMMYT ,1985 Managing trials and reporting data for CIMMYT’s international maize testing program International Maize and wheat improvement Center, Mexico [42] CIMMYT,1998 Maize improvement Course [43] G.R Stangland, WA Russell – Valiability with in single corsseses of S2 anh S8 inbred linnes of maize crop soid USA, April 1/ 19981 P: 227 – 238 [44] Loeffl F.A, 1964 – S1 Crossed compared Withi Crossed of Hommozygous Lines Froc Annu Hybrid Corn Ind Res, Conf 19, 1964 P:59- 104 [45] Nilsson anh Leisser G, 1972 Relation of selfedstrains of corn to F1 rosses betwen them T.Am.Soc.Agron 19, 1971 P: 440 – 454 [46] Ortega Alejandro C, 1987 Insect pest of Maize– A guide for field indentification CIMMYT, Mexico Ortega Alejandro C.(1987), Insect pest of Maize – A guide for field indentification CIMMYT, Mexico [47] Richey, 1954 Islating better Foundation inbred for use incom hybrids genetics Crop sci N0 30.P: 455- 471 [48] Samuel R A., water O S., robert G H, 1986 Modem com production, A & L publication, Inc, USA [49] Sprague G F., Fucillor nad D A., Pereman L S, 1988 Com and com improvement, Third adition, Madison, Wisconsin 53711, USA [50].Sprague G F and J.W.Duley, editors,1988 Corn and Corn Improvement, Third Edition, American Society of Agronomy, Pulisher Madison, Wíconsin, USA Inc.986p 51 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM Thời kì ngơ 3- Thời kì ngơ 5- 52 Thời kì ngơ 7- Thời kì ngơ trổ cờ 53 Thời kì ngơ phun râu Thời kì ngơ chín hồn tồn ... thực năm 2010 chúng tơi thực đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá số đặc điểm sinh học Ngô nếp Cồn Hến, ngô nếp vàng Phú Yên tổ hợp lai chúng Xã Hương Long ,Thành phố Huế- Tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề... 1.3.4.2 Ngô nếp Phú Yên - Ngô nếp Phú Yên giống địa phương người dân Phú Yên lựa chọn chuyên dùng - Đặc điểm sinh học: Thời gian sinh trưởng từ 80- 85 ngày, cao khoảng 125,2- 140,5cm, hạt màu vàng. .. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm: tổ hợp lai tạo từ dịng ngơ nếp Cồn Hến nếp vàng Phú n vụ xn 2009, ngơ nếp Cồn Hến ngô nếp vàng Phú Yên làm