1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá một số đặc điểm lâm học và tăng trưởng làm cơ sở phát triển loài giổi nhung (parachichelia braianensis dandy) theo hướng kinh doanh gỗ lớn ở kon hà nừng, tây nguyên (tt)

21 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 262 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN HỒNG SƠN ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC TĂNG TRƯỞNG LÀM SỞ PHÁT TRIỂN LOÀI GIỔI NHUNG (Paramichelia braianensis Dandy) THEO HƯỚNG KINH DOANH GỖ LỚN KON NỪNG, TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Điều tra Quy hoạch rừng Mã số: 62 02 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Nội - 2019 Luận án hoàn thành tại: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hướng dẫn khoa học: GS TSKH NGUYỄN NGỌC LUNG TS PHAN MINH SÁNG Chủ tịch Hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam vào lúc ….h… ngày … tháng … năm 2019 thể tìm hiểu Luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đứng trước nhu cầu ngày tăng xã hội sản phẩm gỗ lâm sản gỗ, thực tiễn sản xuất lâm nghiệp khơng ngừng đòi hỏi phải nghiên cứu chọn lọc lồi giá trị để bổ sung vào tập đoàn cấu trồng Tuy nhiên, việc thiếu thơng tin đặc tính sinh học lồi, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng thâm canh rào cản lớn với mục tiêu ngành lâm nghiệp nhằm chủ động nguồn gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ phục vụ nước xuất Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển lồi triển vọng hướng đúng, cần thiết phù hợp với tiến trình quản lý rừng bền vững nước ta nay, việc nghiên cứu phát triển loài địa đa tác dụng quan trọng Giổi nhung hay Giổi lông hung, Giổi Sứ Braian gỗ lớn thường xanh, cao 30 - 40m, đường kính 60 - 120 cm Đây loài đặc hữu Việt Nam, chỉ gặp tỉnh Tây Nguyên từ Gia Lai, Đăk Lăk đến Lâm Đồng (Di Linh, Braian) Cây phân bố độ cao 600 - 1000m rừng tự nhiên rộng thường xanh rừng hỗn giao với kim Mặc dù loài đặc hữu phân bố hẹp vùng Tây Nguyên Giổi nhung lại ưu điểm sinh trưởng nhanh, suất, sản lượng, chất lượng thương phẩm cao, sử dụng với nhiều mục đích khác thủ cơng mỹ nghệ, đồ mộc gia dụng, xây dựng ưa chuộng thị trường nước nước Trong 30 năm qua nghiên cứu thử nghiệm gây trồng loài khu vực Kon Nừng, Tây Nguyên, nhiên nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng tự nhiên Giổi nhung phân bố, mơ hình trồng rừng Giổi nhung chưa nghiên cứu cách hệ thống xuyên suốt để làm sở cho việc đề xuất phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Nừng, Tây Nguyên Xuất phát từ thực tế lý nêu trên, việc thực Đề tài “Điều tra, đánh giá số đặc điểm lâm học tăng trưởng làm sở phát triển loài Giổi nhung (Paramichelia braianensis Dandy) theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Nừng, Tây Nguyên” đặt cần thiết, ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận án xây dựng luận khoa học cho việc gây trồng phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Tây Nguyên 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Tây Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu lý luận Xây dựng sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Tây Nguyên 3.2 Mục tiêu thực tiễn Bổ sung số đặc điểm lâm học đặc tính sinh thái, cấu trúc rừng, vật hậu, tái sinh loài Giổi nhung khu vực nghiên cứu; Xác định đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng loài Giổi nhung theo độ tuổi khác khu vực nghiên cứu; Đánh giá khả sinh trưởng mơ hình trồng rừng Giổi nhung Kon Nừng, từ đề xuất giải pháp phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Những đóng góp đề tài Cung cấp sở liệu đặc điểm lâm học (đặc tính sinh thái, cấu trúc, vật hậu, tái sinh, tăng trưởng, ) loài Giổi nhung; Bổ sung sở khoa học thực tiễn nhằm phát triển loài Giổi nhung khu vực nghiên cứu; Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn khu vực nghiên cứu Đối tượng địa điểm nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trạng thái rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu lồi Giổi nhung phân bố mơ hình trồng rừng Giổi nhung giai đoạn 1986 - 2001 Kon Nừng, Tây Nguyên 5.2 Địa điểm nghiên cứu - Khu vực rừng tự nhiên thuộc huyện KBang, tỉnh Gia Lai; - Khu bảo tồn thiên Kon Chư Răng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai; - Công ty Lâm nghiệp Krông Pa, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Giới hạn nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Luận án chỉ tập trung nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Giổi nhung thuộc lâm phần rừng tự nhiên (như đặc tính sinh thái, cấu trúc hình thái, vật hậu, tái sinh, đặc điểm sinh trưởng, tăng trưởng) Kon Nừng, Tây Nguyên; - Đánh giá sinh trưởng lồi Giổi nhung mơ hình trồng rừng Kon Nừng, từ đề xuất giải pháp phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn; 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án thực nội dung nghiên cứu thuộc khu vực Kon Nừng, Tây Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu phân loại, hình thái Giổi nhung Những nghiên cứu phân loại thực vật chi Mộc lan (Magnolia) chi Ngọc lan (Michelia) nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ lâu, kể đến như: Figlar (2000) [44], Xia cs (2008) [60], Armiyanti, Kadir M.A cs (2010) [38], Do, N D., cs (2016) [42], … Giổi nhung thuộc giới thực vật (Plantae), ngành thực vật mạch (Tracheophyta), lớp mầm (Ngọc lan), họ Mộc lan (Magnoliaceae), Mộc lan (Magnoliales) Giổi nhung tên khoa học Magnolia brainensis (Gagnep) Figlar đặt tên Giổi nhung (Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy) lần nhắc đến năm 1938, gỗ lớn, cao 20-30m, thẳng đứng, đường kính đạt tới 60cm Lá lơng màu đỏ, dày đặc Lá thn dài hình oval, gốc tù, đầu nhọn, kích thước 8-14 x 46cm Cuống dài 1- 2cm, mặt rộng, gân màu đỏ mặt lá, 14 cặp gân lá, gân hình lưới dễ thấy Hoa mọc nách lá, hoa đơn, dài 4-5cm nở rộng, cuống hoa dài 1cm Hoa đài, mập, phủ lông màu vàng Cánh hoa 20, xếp thẳng hàng, rộng; nhị hoa dài 8-10mm, bao phấn không cuống, dài 1,5mm, hình tròn đính kèm hình tam giác mũi nhọn dài 1mm Hoa 20 nỗn, lơng măng màu vàng, hình giùi, cuống nhụy hoa dài 4-5mm (Internationnal Plant Names Index, 2005 [46]) 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái Giổi nhung loài đặc hữu Việt Nam, phân bố rừng nhiệt đới nhiệt đới ẩm núi cao núi thấp (Khe La, 2014) [48] Vì vậy, chưa cơng trình giới nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh thái loài Giổi nhung; chỉ số kết nghiên cứu số loài khác thuộc chi Giổi, đặc biệt loài Giổi xanh 1.1.3 Nghiên cứu cấu trúc, tái sinh rừng Hiện nay, chưa nghiên cứu giới cấu trúc, tầng thứ, sinh trưởng, tái sinh loài Giổi nhung Tuy nhiên, số loài khác thuộc họ Ngọc lan chi Giổi quan tâm nghiên cứu, đặc biệt loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) Các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như: Zang cs (2005) [58]; Naidu Kumar (2016) [51] Các nghiên cứu đặc điểm tái sinh cho thấy, Giổi xanh lồi khả tái sinh hạt tốt nhân tố thổ nhưỡng, ánh sáng định lớn đến khả tái sinh tự nhiên loài Đây sở quan trọng cho nghiên cứu khác khả tái sinh loài Giổi nhung nước ta 1.1.4 Nghiên cứu trồng rừng Hiện chưa nghiên cứu kỹ thuật trồng Giổi nhung cơng bố Tuy nhiên, nhiều loài thuộc chi Giổi họ Ngọc lan nghiên cứu kỹ thuật trồng thể kể đến tác giả: Edward (1999) [43]; Rami Rez Bamonde cs (2005) [54]; Orwa cs (2009) [52]; Tuy nhiên, giới chưa nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Giổi nhung loài đặc hữu Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng số loài thuộc chi Giổi họ Ngọc lan như: Michelia figo, Magnolia dealbata, Michelia champaca, … 1.1.5 Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng Những nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần xây dựng thành mơ hình tốn học cơng bố cơng trình nghiên cứu Meyer, H.A D.D Stevenson (1943), Schumacher, F.X Coil, T.X (1960), Alder (1980) [55], Clutter J L; Allion B.J (1973)… Hàm sinh trưởng mơ hình sinh trưởng đơn giản mơ tả q trình sinh trưởng rừng lâm phần Dựa vào hàm sinh trưởng biết trước giá trị lớn đại lượng sinh trưởng tuổi cuối tính trước tốc độ sinh trưởng cực đại 1.1.6 Nghiên cứu giá trị sử dụng Hiện nay, chưa nghiên cứu cách hệ thống giới công bố giá trị sử dụng loài Giổi nhung Tuy nhiên, loài thuộc chi Giổi học Ngọc lan đánh giá đa tác dụng từ việc sử dụng gỗ, làm cảnh quan chiết xuất hợp chất hóa học thể kể đến tác giả như: Sosef cs, 1998 [56]; Edward, 1999 [43]; Chan cs, 2014 [40]; Do cs, 2016 [42] 1.2 Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân loại, hình thái Phân loại thực vật lồi Giổi nhung nước nghiên cứu nhà khoa học kể đến tác giả như: Phạm Hoàng Hộ (1999) [17]; Nguyễn Tiến Bân cs (2003) [2] Hiện hầu hết nhà thực vật học nước thống sử dụng tên gọi Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy tên khoa học thống loài Giổi nhung 4 Các nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Giổi nhung tác giả như: Võ Văn Chi (1997) [8], Trần Hợp Hoàng Quảng (1997) [18], Phạm Hoàng Hộ (1999) [17], Nguyễn Hoàng Nghĩa (2010) [25] khẳng định Giổi nhung gỗ lớn, cao 30 - 40m, đường kính đạt 60 - 100cm, nên phát triển rừng trồng gỗ lớn giá trị 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái Giổi nhung gỗ lớn, phân bố độ cao từ 600 - 1.000m rừng rộng thường xanh hỗn giao rộng kim Các nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái loài Giổi nhung kể đến tác giả như: Nguyễn Tiến Bân cs (1984, 2003) [1], [2]; Võ Văn Chi (1997) [8]; Trần Hợp Hoàng Quảng Hà, 1997 [18]; Bùi Đoàn cs (2001) [14]; Hồ Đức Soa (2004) [30]; Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2009) Giổi nhung đặc hữu Việt Nam, chỉ gặp điểm Kon Nừng (Gia Lai), Đạo Nghĩa (Đăk Nông) Braian (Lâm Đồng) đây, phát VQG Pù Mát (Nghệ An) 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc, tái sinh rừng Các tác giả nghiên cứu cấu trúc rừng, nơi lồi Giổi nhung phân bố, kể đến như: Bùi Đoàn cs (2001) [14]; Hồ Đức Soa (2001) [29]; Vũ Đình Phương Đào Cơng Khanh (2001) [26]; Nguyễn Hoàng Nghĩa (2010) [25]; Phan Văn Thắng (2014) [34] Các nghiên cứu cấu trúc rừng nơi lồi Giổi nhung phân bố cho thấy, tùy theo lâm phần rừng tự nhiên mà loài Giổi nhung thuộc nhóm ưu sinh thái chưa thuộc nhóm ưu sinh thái cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên rộng thường xanh hỗn rộng kim 1.2.4 Nghiên cứu trồng rừng Các tác giả quan tâm nghiên cứu trồng rừng lồi Giổi (Giổi nhung Giổi xanh) kể đến như: Hồ Đức Soa (2001, 2004, 2009) [29], [30], [32]; Võ Đại Hải, 2007 [19]; Trần Văn Con (2009) [10]; Nguyễn Xuân Quát Lê Văn Thành (2015) [28] Các kết nghiên cứu trồng rừng loài Giổi nhung tiểu vùng khác nhau, dạng lập địa khác và, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác cho kết tăng trưởng bình quân chung đường kính chiều cao Giổi nhung khác Việc lựa chọn loài Giổi nhung loài trồng rừng cung cấp gỗ lớn Chương trình/Dự án vùng Tây Ngun triển vọng 1.2.5 Nghiên cứu tăng trưởng Việc nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng cho loài lâm phần rừng tự nhiên hỗn loài nước ta gặp nhiều khó khăn đối tượng nghiên cứu phức tạp Vũ Tiến Hinh (1987, 1998) [24], [25] xây dựng phương pháp xác định quy luật sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên mô động thái phân bố đường kính sở tăng trưởng thường xuyên định kỳ lâm phần hỗn loài khác tuổi Vũ Tiến Hinh (2010) [27] nghiên cứu hoàn thiện phương pháp xác định tăng trưởng dự đoán sản lượng rừng tự nhiên Việt Nam, đó, tác giả áp dụng tổng hợp phương pháp điều tra, phương pháp điều tra tạm thời phương pháp đẽo vát phương pháp điều tra ô cố định Đã xác định tăng trưởng đường kính bình qn năm cho 33 lồi rừng tự nhiên vùng Đơng Bắc 34 lồi vùng Tây Bắc Đây tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu sản xuất lâm nghiệp tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Tây Bắc nước ta 1.2.6 Nghiên cứu giá trị sử dụng Giổi nhung gỗ lớn, gỗ giác lõi phân biệt, lõi màu lục vàng giác màu vàng nhạt, mịn, bóng Gỗ tỷ trọng 0,65, gỗ tốt, kết cấu mịn, dẻo, bị nứt nẻ, mối mọt, dễ gia cơng chế biến, thường dùng đóng đồ mộc gia đình, ván xẻ, làm gỗ dán lạng dùng xây dựng nhà cửa (Nguyễn Tiến Bân cs, 2003 [2]; Võ Văn Chi, 1997 [8]; Trần Hợp Hoàng Quảng Hà, 1997 [18]; Sách đỏ Việt Nam, 2007 [31]; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2010 [25]) 1.3 Thảo luận chung - Trên giới nghiên cứu Giổi nhung dừng lại việc phân loại thực vật, đặc điểm hình thái Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, cấu trúc rừng, tái sinh kỹ thuật gây trồng rừng chưa nghiên cứu thực Bởi, Giổi nhung đặc hữu Việt Nam, chỉ gặp điểm Kon Nừng (Gia Lai), Đạo Nghĩa (Đăk Nông) Braian (Lâm Đồng); đây, phát VQG Pù Mát (Nghệ An) và, đến chưa tìm thấy tài liệu nói lồi Giổi nhung phân bố tự nhiên nước khác - Các kết nghiên cứu giới chưa nghiên cứu Giổi nhung, loài đặc hữu Việt Nam chăng, chỉ nghiên cứu liên quan đến lồi thuộc chi Giổi (Michelia) họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Đây sở để đề xuất xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinh với rừng Giổi nói chung - Việt Nam, cơng trình nghiên cứu Giổi nhung tương đối ít, nghiên cứu chỉ tập trung vào phân loại thực vật, mô tả đặc điểm hình thái, vùng phân bố Các nghiên cứu trồng rừng dừng lại số kỹ thuật trồng rừng đơn lẻ số mơ hình trồng rừng hỗn giao phục hồi rừng Vì vậy, nghiên cứu chỉ giải khía cạnh đơn lẻ nên chưa đầy đủ sở khoa học để phát triển loài này, đặc biệt, chưa nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống đặc điểm lâm sinh học (cấu trúc, tái sinh, sinh thái phân bố) cho riêng loài Giổi nhung Các nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng loài quan tâm thực nghiên cứu định vị theo dõi thời gian đủ dài CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu, sinh lý phân bố, sinh thái lồi Giổi nhung: + Đặc điểm hình thái phận thân Giổi nhung + Đặc điểm sinh lý (cấu tạo giải phẫu lá, hàm lượng diệp lục a, b lá); + Đặc điểm pha vật hậu loài Giổi nhung; + Đặc điểm phân bố sinh thái - Nghiên cứu cấu trúc rừng đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần Giổi nhung phân bố: + Đặc điểm cấu trúc tầng cao (các chỉ tiêu bình quân tầng gỗ, cấu trúc mật độ lâm phần, cấu trúc N/D, cấu trúc tổ thành tầng cao, cấu trúc tầng thứ độ tàn che); + Đa dạng sinh học lâm phần rừng tự nhiên lồi Giổi nhung phân bố; + Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên (cấu trúc mật độ tầng tái sinh, cấu trúc tổ thành tầng tái sinh, phân cấp chiều cao tái sinh, chất lượng nguồn gốc lớp tái sinh) - Nghiên cứu đánh giá mơ hình rừng trồng Giổi nhung Kon Nừng, Tây Nguyên: + Thực trạng phát triển mơ hình rừng trồng Giổi nhung có; + Đánh giá biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình rừng trồng Giổi nhung; + Sinh trưởng phát triển loài Giổi nhung mơ hình rừng trồng 6 - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng loài Giổi nhung Kon Nừng, Tây Nguyên: + Một số chỉ tiêu sinh trưởng lâm phần lồi Giổi nhung; + Mơ hình tăng trường đường kính lồi Giổi nhung - Đề xuất định hướng số giải pháp để phát triển Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Nừng, Tây Nguyên: + Giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên nơi lồi Giổi nhung phân bố theo hướng kinh doanh gỗ lớn; + Giải pháp kỹ thuật trồng rừng Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm, phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận hệ sinh thái - Tiếp cận tham gia 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 2.2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp - Kế thừa 10 OTC định vị từ đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học (diễn thế, cấu trúc, tổ thành, tái sinh, tăng trưởng, khí hậu thủy văn, đất…) số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu Việt Nam” PGS TS Trần Văn Con thiết lập huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai, đó, đề tài luận án kế thừa liệu theo dõi sinh trưởng từ năm 2004 - 2012, điều tra bổ sung vào thời điểm 2017 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học Giổi nhung * Thiết lập OTC nghiên cứu - Khu vực rừng tự nhiên thuộc huyện KBang, tỉnh Gia Lai: Kế thừa 10 OTC định vị (ký hiệu từ OĐV1 đến OĐV10), diện tích 1ha (100m x 100m) từ đề tài PGS TS Trần Văn Con thiết lập huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai - Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, huyện KBang, tỉnh Gia Lai Công ty Lâm nghiệp Krông Pa, huyện KBang, tỉnh Gia Lai: Lập OTC, kích thước 2.500m2 (50m x 50m) để nghiên cứu Ngoài ra, đề tài lập thêm OTC kích thước 2.500m lâm phần rừng tự nhiên nơi lồi Giổi nhung phân bố khu vực huyện KBang để nghiên cứu Tổng số OTC * Đặc điểm hình thái vật hậu loài Giổi nhung khu vực nghiên cứu, lựa chọn mẹ Giổi nhung làm tiêu chuẩn để nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Các chỉ tiêu quan sát theo dõi đặc bao gồm: Thời kỳ thay đổi lá; thời kỳ chồi, nụ hoa, nở hoa, kết quả; thời kỳ chín, rơi rụng; mơ tả chụp ảnh hình thái, kích thước lá, hoa, quả, hạt; chu kỳ sai Theo dõi ghi chép pha vật hậu loài Giổi nhung liên tục năm (năm 2014, 2015, năm 2016) * Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý Cấu tạo giải phẫu Giổi nhung: Cấu tạo giải phẫu giai đoạn phát triển khác thể qua giai đoạn tham gia tổ thành rừng (giai đoạn tái sinh - vị trí tán, tán, vượt tán), xác định cách lấy mẫu từ tiêu chuẩn/mỗi vị trí cấu trúc tầng tán rừng 7 Xác định hàm lượng sắc tố quang hợp (diệp lục): Xác định hàm lượng diệp lục a, diệp lục b mẫu Giổi nhung vị trí khác cấu trúc tầng tán rừng theo phương pháp Grodzinxki A M Grodzinxki D M (1981) [15] * Đặc điểm phân bố sinh thái loài Giổi nhung - Đặc điểm sinh thái: Sử dụng máy định vị GPS để thu thập thơng tin dạng địa hình, độ dốc, đai độ cao… Đồng thời thu thập thông tin trạng thái rừng, đặc điểm tầng bụi, thảm tươi … nơi lồi Giổi nhung phân bố; kết hợp thu thập số liệu khí hậu thủy văn trạm quan trắc khu vực nghiên cứu * Nghiên cứu cấu trúc rừng đặc điểm tái sinh lâm phần rừng tự nhiên lồi Giổi nhung phân bố - Xác định vị trí định danh thực vật + Đánh số lập đồ vị trí cây: tất đo đếm ô thứ cấp ghi số đánh dấu cho cây, đồng thời lập đồ vị trí chúng OTC định vị + Xác định tên cây: tất điều tra cấp: tầng gỗ, lớp tái sinh xác định tên loài - Đo đếm tiêu lâm học OTC nghiên cứu: Đường kính ngang ngực, chiều cao cây, đường kính tán, chất lượng sinh trưởng, tái sinh - Vẽ phẫu đồ rừng: Vẽ phẫu đồ đứng ngang theo phương pháp Richards Davis (1934) Trên OTC xác định dải rừng diện tích 250m (50m x 5m) điển hình Sau xác định vị trí, chiều cao, đường kính thân cây, bề rộng, bề dày tán tất dải rừng thể giấy kẻ ly với tỷ lệ 1/100 2.2.2.3 Phương pháp đánh giá mơ hình trồng rừng Giổi nhung Đề tài áp dụng công cụ vấn bán cấu trúc công cụ PRA để thu thập thơng tin liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án Đối với mơ hình rừng trồng làm giàu rừng tự nhiên, bố trí 03 OTC điển hình, tạm thời, diện tích OTC 2.500m Đối với mơ hình rừng trồng tập trung, bố trí 03 OTC điển hình, tạm thời Diện tích OTC 500m2 Tổng số OTC 15 ô (6 OTC làm giàu rừng OTC rừng trồng) Trong OTC thu thập, đo đếm toàn thơng tin lồi trồng rừng, bao gồm chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng cây, tỷ lệ sống, suất rừng trồng… 2.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng tăng trưởng loài Giổi nhung Từ số liệu thu thập được, luận án tiến hành lựa chọn 12 Giổi nhung tiêu chuẩn đại diện cho các cấp tuổi khác để giải tích, cấp tuổi năm (cấp tuổi A I = - tuổi, AII = - 10 tuổi, AIII = 11 - 15 tuổi), cấp tuổi lấy để chặt hạ xác định đường kính vị trí thân khác tương ứng cho tuổi Cây tiêu chuẩn sau chặt hạ, tiến hành cưa thành phân đoạn (D0, D1, D1.3, D2, D4, D6, D8, D10, D12, D14, D16, D18, D20) Thơng qua số vòng năm thớt vị trí khác thân cây, xác định đường kính vị trí khác tương ứng cho tuổi 2.2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu điều tra tổng hợp, phân tích theo mục đích nghiên cứu đề tài luận án sở thuật toán phần mềm R (Nguyễn Văn Tuấn, 2014 [35]) 2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu - Vị trí địa lý: K’Bang thành lập ngày 19/5/1985 sở tách từ huyện An Khê K’Bang nằm phía Đơng Bắc tỉnh Gia Lai, bao gồm vùng núi phía Đơng Bắc cao nguyên Kon Nừng 8 - Khí hậu: Lượng mưa bình quân hàng năm 2.400 mm, ba tháng mưa nhiều tháng 9, 10 11 Mùa hạ thừa ẩm, mùa khô đủ ẩm thuộc kiểu khí hậu núi cao Độ ẩm bình qn hàng năm 90%, phía Nam huyện 90% - Địa hình, thổ nhưỡng: Huyện K’Bang sở hữu địa hình rừng núi hiểm trở tỉnh Gia Lai Bao quanh phía Tây huyện dãy núi Mang Yang độ cao 1000m với đỉnh Kon Ka Kinh cao tỉnh Gia Lai thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng K’Bang tất loại đất phân bố tỉnh Gia Lai Các xã phía Bắc huyện chủ yếu loại đất phát triển đá bazan, hầu hết che phủ thảm rừng tự nhiên, đất giàu dinh dưỡng thuận lợi cho việc kinh doanh lâm nghiệp, đặc sản công nghiệp Quế, Bời lời, Cà phê, - Tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng toàn huyện K’bang (năm 2015) 125.385 ha, chiếm gần 70% tổng diện tích tự nhiên huyện, đó: Rừng tự nhiên 123.650 ha, chiếm 98,6%, Rừng trồng chỉ 1.735 ha, chiếm 1,4% Nhận xét đánh giá chung * Thuận lợi : - Khu vực nghiên cứu điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nhiều loài trồng nông, lâm nghiệp - Điều kiện sở hạ tầng đặc biệt giao thông lại bước cải thiện, thuận tiện cho lưu thông buôn bán với huyện khác địa bàn - Diện tích rừng đất lâm nghiệp rộng lớn, đất đai trù phú, thuận lợi cho phát triển loài lâm nghiệp, đặc biệt phục hồi rừng tự nhiên trồng rừng cung cấp gỗ lớn - Người dân đồng bào dân tộc sống gắn bó nhiều hệ với rừng, kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp - Khu vực nhận quan tâm đặc biệt để hỗ trợ phát triển kinh tế, sở hạ tầng, hoạt động khuyến nông - khuyến lâm quyền địa phương * Khó khăn: - Diện tích rừng núi rộng lớn nhiều nơi địa hình hiểm trở, lại khó khăn nên khó cho việc quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên rừng cách hiệu - Diện tích rừng khu vực Kon Nừng phân bố điều kiện địa hình khó khăn nên ảnh hưởng lớn cho hoạt động quản lý, bảo vệ địa phương Hiện tượng người dân thường xuyên xâm lấn, chặt phá trái phép rừng xảy - Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng lớn, phần lớn đồng bào tập qn canh tác lạc hậu, trình độ dân trí chưa cao nên khó khăn công tác tuyên truyền bảo vệ phát triển rừng, chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật tới người dân CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu phân bố sinh thái loài Giổi nhung Kon Nừng, Tây Nguyên 3.1.1 Đặc điểm hình thái vật hậu a) Đặc điểm hình thái Giổi nhung gỗ lớn, đường kính thân (D1.3) lâm phần điều tra dao động khoảng từ 27,6 - 65,1cm, (có D1.3 tới 160cm, cao 40m), thân tròn thẳng, chiều cao bình quân (Hvn) dao động từ 17,6 - 29,4m Gốc bạnh vè, phân cành tự nhiên cao, cành non lơng màu hung, đường kính tán dao động từ 3,7 - 9,0m Lá đơn, mọc cách, kèm, bìa ngun, non màu nâu hung, dần chuyển sang mầu nâu sẫm, phiến hình thn trái xoan, dài từ - 15cm, rộng 3,0 - 6,5cm, cuống dài 2,5 3cm Mặt trước màu xanh sẫm, mặt sau mầu nâu đồng mầu đỏ, nhiều lơng Quả mọc thành cụm, cụm từ 10 - 15 quả, dài 1,5 - 2,0cm, rộng 1,0 - 1,5cm Đế dính liền với cành mang Quả xanh mầu xanh vàng, sần sùi, chín nứt thành - mảnh lộ lớp hạt bên Hạt Giổi nhung lớp màng màu đỏ bao bọc, từ 10 - 15 hạt Đặc điểm sinh lý - Cấu tạo giải phẫu Giổi nhung: + Lá Giổi nhung vị trí tầng tán khác cấu trúc rừng chiều dày dao động khoảng từ 231,09 ± 0,03 μm (cây tái sinh tự nhiên vị trí tán rừng) đến 237,38 ± 0,04 μm (cây Giổi nhung vượt tán), khác ý nghĩa thống kê vị trí tầng tán cấu trúc rừng + Tầng cutin Giổi nhung độ dày dao động khoảng từ 2,97 - 3,76 μm chưa khác rõ rệt vị trí lấy mẫu Tuy nhiên, tầng cuitin Giổi nhung vị trí tán cao ý nghĩa từ 0,24 - 1,32 μm so với vị trí tán + Lớp biểu bì Giổi nhung chiều dày nằm khoảng từ 18,60 ± 1,00 μm (vị trí tán) đến 52,76 ± 1,04 μm (vị trí vượt tán), khác ý nghĩa thống kê vị trí lấy mẫu cấu trúc rừng - Độ dày lớp mô dậu dao động khoảng từ 54,26 ± 1,04 μm đến 81,77 ± 0,97 μm khác rõ rệt vị trí lấy mẫu cấu trúc rừng Độ dày lớp mô dậu thấp từ 0,48 - 0,72 lần so với độ dày lớp mơ khuyết Trong đó, độ dày lớp mô khuyết dao động khoảng từ 112,34 ± 0,54 μm đến 113,76 ± 0,25 μm chưa khác rõ rệt vị trí lấy mẫu Hàm lượng diệp lục Giổi nhung Hàm lượng diệp lục tổng số (diệp lục a + diệp lục b) Giổi nhung biến động lớn khác ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95% vị trí lấy mẫu khác tầng tán rừng Hàm lượng diệp lục tổng số dao động khoảng từ 6,69 ± 0,33 mg/g tươi (vị trí vượt tán) đến 12,47 ± 0,11 mg/g tươi (vị trí tán) Như vậy, Giổi nhung vị trí tán vị trí tán thể tính trung tính ánh sáng giai đoạn hoàn toàn ưa sáng phát triển vượt tán Đặc điểm vật hậu Các pha vật hậu lồi Giổi nhung biến động khơng lớn khu vực nghiên cứu Giổi nhung thời kỳ non từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, thời kỳ chồi từ tháng đến tháng Thời kỳ chồi non kéo dài tháng Thời kỳ nụ từ tháng - (Kon Nừng Krông Pa) đến tháng - (Kon Chư Răng), hoa từ tháng - mùa hoa tập trung chủ yếu vào tháng Thời kỳ kết từ tháng - mùa chín từ tháng - 10 Mùa chín khơng thu hái kịp thời, Giổi nhung nứt thành - mảnh, hạt giống phát tán ngồi Số Giổi nhung bình qn cành tiêu chuẩn năm khác ý nghĩa thống kê điểm nghiên cứu Tại Kon Chư Răng, bình qn 257 ± 5,5 quả/cành 10 năm, cao ý nghĩa từ 20 - 39 quả/cành so với khu vực Kon Nừng (bình qn 218 ± 5,5 quả/cành) cao ý nghĩa từ - 12 quả/cành so với khu vực Krông Pa (206 ± 10 quả/cành) Tuy nhiên, khu vực Kon Nừng Krông Pa chưa khác ý nghĩa thống kê số quả/cành bình quân năm theo dõi Như vậy, khẳng định chu kỳ sai Giổi nhung chưa bị ảnh hưởng rõ rệt độ cao hay điều kiện tiểu khí hậu (nhiệt độ bình quân năm, lượng mưa bình quân năm…) khu vực nghiên cứu, đồng nghĩa với chu kỳ sai Giổi nhung hàng năm 3.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái Đặc điểm vùng phân bố tự nhiên loài Giổi nhung Giổi nhung loài đặc hữu Việt Nam, tìm thấy Kon Tum, Gia Lai Lâm Đồng, rừng tự nhiên rộng thường xanh rừng hỗn giao rộng thường xanh với rừng thông, độ cao 600 - 1.000m Giổi nhung thường mọc thành quần thể hỗn giao với loài Michelia mediocris, Podocarpus annamensis, Cephalotaxus fortunei số loài khác thuộc họ Dẻ Qua kết điều tra thực tế đề tài cho thấy, Giổi nhung phân bố độ cao từ 757m (tại Kon Nừng) đến 815m (KBT TN Kon Chư Răng) rừng rộng thường xanh Đặc điểm sinh thái loài Giổi nhung Giổi nhung sinh trưởng tốt nhiều loại đất đá mẹ khác mác ma, sa phiến thạch, Bazan, Granis Nhìn chung Giổi nhung ưa đất tốt, thoát nước, giàu dinh dưỡng, độ sâu tầng đất 80 cm, hàm lượng chất hữu tầng A > 3%, hàm lượng đạm dao động từ 0,43 0,88%, mùa khô hạn kéo dài không tháng 3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng tái sinh tự nhiên lồi Giổi nhung phân bố Kon Nừng, Tây Nguyên 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao lâm phần rừng tự nhiên nơi lồi Giổi nhung phân bố Các tiêu bình qn tầng gỗ - Biến động chỉ tiêu lâm học (D 1.3, Hvn, Dtan) lâm phần rừng tự nhiên nơi lồi Giổi nhung phân bố tương đối lớn, dao động từ 32,6 - 87,0%, đó, lâm phần Kon Nừng biến động cao tất chỉ tiêu lâm học điều tra Biến động chỉ tiêu D 1.3 Kon Nừng dao động từ 64,3 - 87,0%, đó, Kon Chư Răng Krơng Pa, hệ số biến động chỉ từ 51,4 - 70,8% Tương tự, cho chi tiêu Hvn Dtan, Kon Nừng hệ số biến động cao hẳn so với lâm phần lại - Mật độ tiết diện ngang bình qn lâm phần chưa khác ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% lâm phần Kon Nừng, Kon Chư Răng, Krông Pa (p > 0,05) Mật độ bình quân lâm phần dao động từ 548 cây/ha (KHN 12) đến 1.127 cây/ha (KHN 04), 75% lâm phần mật độ bình qn 927 cây/ha - Trữ lượng bình quân lâm phần chưa khác rõ rệt lâm phần Kon Nừng với Krông Pa; lâm phần Krông Pa với Kon Chư Răng, lâm phần Kon Nừng với Kon Chư Răng Trữ lượng bình quân lâm phần Kon Nừng đạt giá trị cao nhất, M = 307 ± 69,6 m 3/ha, dao động khoảng từ 212,7 - 434,0m 3/ha; tiếp đến, lâm phần Kon Chư Răng (M = 227,8 ± 29,9 m 3/ha), thấp nhất, lâm phần Krông Pa (M = 221,5 ± 22,1 m3/ha) Cấu trúc mật độ lâm phần rừng tự nhiên nơi lồi Giổi nhung phân bố Mật độ tầng cao rừng tự nhiên lồi Giổi nhung bân bố, biến động lớn, dao động từ 548 cây/ha (KHN12) đến 1.127 cây/ha (KHN04), đó, khu vực Kon Nừng, mật 11 độ tầng cao bình quân N bq = 850 cây/ha cao hệ số biến động (CV%: 23,8%) lớn khu vực Kon Chư Răng (Nbq = 759 cây/ha, 11,0%) Krông Pa (Nbq = 593 cây/ha, 6,9%) Mật độ Giổi nhung thuộc tầng cao OTC điều tra thấp, dao động từ 63 cây/ha, chiếm từ 0,6 - 8,3% mật độ lâm phần, đó, khu vực Kon Nừng tỷ lệ Giổi nhung lâm phần cao khu vực lại Tuy nhiên chưa sai khác ý nghĩa thống kê khu vực với nhau, Kon Nừng với Kon Chư Răng (p = 0,614 > 0,05); Krông Pa với Kon Chưa Răng (p = 0,545), Krông Pa với Kon Nừng (p = 0,081) Cấu trúc N/D lâm phần điều tra Kon Nừng, Kon Chư Răng Krơng Pa dạng phân bố giảm, số lớn cỡ kính nhỏ (cỡ kính 10-14cm), số tập trung từ 115 cây/ha (KRP) đến 181 cây/ha (KCR) giảm dần cỡ kính tăng lên, số thấp dao động từ cây/ha cỡ đường kính 98 - 102cm (KHN) cỡ kính 62 - 66cm đến 66 - 70cm (KCR) đến cây/ha cỡ đường kính 70 - 74cm, 74 - 78cm (KRP) Cấu trúc tổ thành tầng cao Tổ thành rừng OTC rừng tự nhiên loài Giổi nhung phân bố Kon Nừng, Kon Chư Răng, Krông Pa phong phú, thể tính đa dạng lồi cao, dao động từ 26 100 lồi/ha Tuy nhiên, số lượng lồi tham gia vào tổ thành rừng chỉ dao động từ - loài/ha Các loài chiếm ưu thường gỗ giá trị, sinh trưởng nhanh ưa sáng, như: Dẻ, Trâm, Sữa, Ngát, Ràng ràng, Kháo , với hệ số tổ thành (IV%) dao động từ 5,1 - 28,8% Số loài tham gia tổ thành rừng xu hướng tăng tổng số lồi tăng lên (tổng số loài tăng khoảng từ 25 - 40 lồi) lâm phần Kon Chư Răng, Krơng Pa, Kon Nừng (KHN 11, KHN 12, KHN 13) Tuy nhiên, xu hướng bắt đầu giảm tổng số lồi bình qn lâm phần tăng lên (tổng số loài tăng khoảng từ 40 - 100 lồi) lâm phần lại Kon Nừng (từ KHN 01 - KHN 10) Cấu trúc tầng thứ độ tàn che tầng cao Ngồi tầng bụi, thảm tươi tầng gỗ rừng tự nhiên nơi lồi Giổi nhung phân bố phân chia thành tầng tán chính: - Tầng vượt tán (H1>20m): Đây tầng chiều cao lớn chiều cao trung bình lâm phần, chiều cao bình qn H1 > 20m Gồm lồi ưa sáng, mọc nhanh, kích thước lớn, sinh trưởng vượt hẳn lên tán rừng Các lồi chiếm ưu như: Xoay, Trâm, Nhọc, Kháo , chiếm từ 18,4 - 36,2% tổng số tầng cao lâm phần - Tầng tán (10m3m (4,9 - 21,8%) Sở tượng trình phát triển, tái sinh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, độ tàn che, mẹ gieo giống, bụi thảm tươi Trong giai đoạn đầu, phần lớn tái sinh chịu bóng nên sau nảy mầm, tồn với mật độ cao Qua trình chọn lọc tự nhiên, số lượng tái sinh giảm dần theo thời gian (chiều cao) Chất lượng nguồn gốc lớp tái sinh lâm phần rừng tự nhiên điều tra, tỷ lệ tái sinh từ hạt chiếm từ 64,4 - 87,3% tổng số tái sinh, cao 51,7% tỷ lệ tái sinh nguồn gốc từ chồi (12,7 - 35,6%) Kon Nừng, tỷ lệ tái sinh từ hạt cao hẳn (bình quân 80,4%), tiếp đến, Krông Pa (77,1%) thấp nhất, Kon Chư Răng (71,9%) Chất lượng tái sinh tốt (A) chiếm đa số tái sinh lâm phần, dao động từ 48,7 - 74,5%, tiếp đến; chất lượng trung bình (11,9 - 31,2%) thấp nhất, chất lượng tái sinh xấu (8,13 - 29,4%) 3.3 Thực trạng phát triển mô hình trồng rừng Giổi nhung Kon Nừng, Tây Nguyên 3.3.1 Thực trạng phát triển mô hình rừng trồng Giổi nhung Việc gây trồng, thử nghiệm loài Giổi nhung phương thức làm giầu rừng nghiên cứu kỹ thuật gây trồng rừng Giổi nhung cung cấp gỗ lớn quan tâm triển khai từ sớm, thể rõ vai trò quan trọng tiềm phát triển loài Giổi nhung công tác 13 phục hồi rừng tự nhiên kinh doanh rừng gỗ lớn khu vực Kon Nừng, Tây Nguyên Tuy nhiên, quan tâm chưa đầu tư nghiên cứu, phát triển cách hệ thống để đưa loài tiềm vào sản xuất diện rộng 3.3.2 Đánh giá biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình rừng trồng Giổi nhung Kon Nừng, Tây Nguyên Các mơ hình rừng trồng Giổi nhung khu vực Kon Nừng nằm vùng phân bố tự nhiên loài, lập địa đất Feralit đỏ nâu, đất đỏ Bazan, địa hình phẳng, độ dốc từ - 150 Nguồn giống sử dụng cho công tác trồng rừng, làm giàu rừng thu hái từ rừng tự nhiên, chưa qua chọn lọc Tiêu chuẩn đem trồng rừng nhìn chung nhỏ, đường kính gốc bình qn từ 0,45 - 0,50cm, chiều cao bình quân đạt 50cm 3.3.3 Sinh trưởng phát triển lồi Giổi nhung mơ hình Kon Nừng Tỷ lệ sống, sinh trưởng tăng trưởng lồi Giổi nhung Các mơ hình rừng trồng Giổi nhung theo phương thức làm giàu rừng trồng rừng cung cấp gỗ lớn tỷ lệ sống cao, dao động từ 66,0 - 91% rừng đạt độ tuổi từ 13 - 29 tuổi, đó, mơ hình trồng làm giàu rừng tỷ lệ sống dao động từ 73,0 - 75,0% (Giổi nhung), từ 76,0 - 78,0% (Giổi xanh), mơ hình trồng rừng cung cấp gỗ lớn tỷ lệ sống loài Giổi nhung dao động từ 66,0 - 91,0% Nhìn chung, mơ hình trồng rừng Giổi nhung độ tuổi từ 14 - 21 tuổi, tỷ lệ lâm phần đạt trê 66,0% so với thiết kế ban đầu đảm bảo mật độ cần thiết cho mục đích trồng rừng cung cấp gỗ lớn Các chỉ tiêu tăng trưởng bình quân đường kính chiều cao Giổi nhung chưa khác ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95% mơ hình trồng làm giàu rừng với mơ hình trồng rừng gỗ lớn Tuy nhiên, lượng tăng trưởng bình quân chung đường kính tán Giổi nhung mơ hình trồng rừng gỗ lớn cao ý nghĩa bình quân 0,03m/năm so với mơ hình làm giàu rừng Độ tàn che, tầng tán rừng tái sinh tán rừng mơ hình rừng trồng Giổi nhung Các mơ hình rừng trồng Giổi nhung độ tàn che cao, dao động từ 0,7 - 0,9, với độ tàn che cao vậy, ảnh hưởng lớn (chèn ép mạnh, mạnh) loài trồng làm giàu rừng nói chung Giổi nhung nói riêng Các mơ hình trồng làm giàu rừng bản, tầng tán rừng băng chừa lấn át băng trồng Giổi nhung tham gia vào tầng tán, số bắt đầu tham gia vào tầng tán với băng chừa, bình qn chỉ thấp tầng tán từ - 5m Số lượng tái sinh tán rừng lâm phần điều tra lớn, dao động từ 3.060 - 8.438 cây/ha Các loài tái sinh tán rừng trồng Giổi nhung đa dạng, chủ yếu loài: Trâm trắng, Thành ngạnh, Trâm đỏ, Giẻ, Lòng mang, Vạng trứng, Xoay, Đẻn, Nhọc, Xoan nhừ, Cóc đá, Trám Chiều cao bình qn lớp tái sinh dao động từ 0,9 1,8m Những thành cơng tồn mơ hình rừng trồng Giổi nhung xây dựng - Những thành công mơ hình xây dựng: + Lập địa trồng rừng Giổi nhung tương đối phù hợp, mơ hình trồng rừng nằm vùng phân bố tự nhiên loài; + Phương thức trồng làm giàu rừng trồng rừng tập trung với biện pháp kỹ thuật tác động khác nhau, phù hợp với đặc điểm sinh thái học lồi Giổi nhung; + Các mơ hình trồng rừng hướng tới mục đích làm giàu rừng, trồng rừng cung cấp gỗ lớn, với mật độ trồng thích hợp; 14 + Các mơ hình thí nghiệm trồng rừng cung cấp gỗ lớn áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng từ khâu bón phân, chăm sóc, theo dõi đánh giá mơ hình nên trồng sinh trưởng phát triển tương đối tốt - Một số tồn mơ hình xây dựng: + Qua trình điều tra khảo sát mơ hình trồng rừng Giổi nhung cho thấy, nhiều địa phương nhu cầu trồng Giổi nhung việc trồng rừng chưa thành công lựa chọn chưa đối tượng, phương thức kỹ thuật trồng q trình chăm sóc ni dưỡng rừng nhiều hạn chế; chưa xác định điều kiện lập địa gây trồng rừng cụ thể; + Nguồn giống sử dụng chưa chọn lọc (không qua tuyển chọn, đơn vị trồng rừng thu nhặt từ nhiều nguồn, chủ yếu lấy từ rừng tự nhiên, nên mẹ phẩm chất kém) nên chất lượng giống chưa đảm bảo tiêu chuẩn giống chưa đảm bảo (cây nhỏ tuổi, chiều cao chỉ đạt 20 - 30cm, nên không đủ sức cạnh tranh với xâm lấn cỏ dại, dây leo, bụi) nên chưa thích hợp cho trồng làm giàu rừng trồng rừng cung cấp gỗ lớn; + Các mơ hình rừng trồng, đặc biệt mơ hình trồng làm giàu rừng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng sau hết thời gian xây dựng (3 năm) không tiếp tục, không mở tán để trồng rừng sinh trưởng phát triển tốt Nên băng trồng bị băng chừa chèn ép, lấn át, dẫn tới trồng rừng sinh trưởng, phát triển 3.4 Sinh trưởng tăng trưởng loài Giổi nhung lâm phần rừng tự nhiên Kon Nừng, Tây Nguyên 3.4.1 Một số tiêu sinh trưởng lâm phần loài Giổi nhung lâm phần Một số tiêu sinh trưởng lâm phần loài Giổi nhung Loài Giổi nhung lâm phần điều tra chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,7 - 6,2% tổng số cá thể lâm phần trữ lượng chiếm từ 2,4 - 37,4% tổng trữ lượng lâm phần Điều cho thấy số lượng cá thể lồi Giổi nhung phần lớn cá thể gỗ lớn, D 1.3 bình qn từ 27,6 - 65,1cm, Hvn bình quân đạt từ 17,6 - 29,4m, cao ý nghĩa từ 114,3 - 243,2% đường kính bình quân lâm phần từ 99,8 - 156,4% chiều cao bình quân lâm phần Một số tiêu sinh trưởng cá thể từ lớp kế cận tham gia vào tầng gỗ lâm phần điều tra Trong giai đoạn từ năm 2004 - 2017 lâm phần điều tra, số cá thể xuất từ lớp tái sinh kế cận tham gia vào tầng cao thời điểm điều tra chưa khác ý nghĩa thống kê tất lâm phần điều tra Tại thời điểm điều tra năm 2008 số cá thể xuất tham gia vào tầng cao dao động từ - 30 cá thể mới/ha số cá thể xuất nhiều nhất, dao động từ từ 59 - 99 cá thể/ha thời điểm điều tra năm 2012 Tuy nhiên, thời điểm điều tra năm 2004 2017 chưa thấy xuất cá thể từ lớp tái sinh kế cận Tiết diện ngang bình quân tăng thêm cá thể tham gia vào tầng gỗ đạt từ 0,02 - 0,30m2/ha trữ lượng bình quân bổ sung vào lâm phần từ 0,26 - 4,64m3/ha 3.4.2 Mơ hình tăng trưởng đường kính lồi Giổi nhung lâm phần điều tra Kon Nừng, Tây Nguyên Mô hình tăng trưởng đường kính lồi Giổi nhung Lượng tăng trưởng hàng năm Z D xu hướng tăng mạnh giai đoạn từ đến tuổi, ZD = 0,23 - 0,83 cm/năm, sau xu hướng biến thiên tăng/giảm độ tuổi khác nhau, Z D = 0,57 - 0,83 cm/năm (giai đoạn - 10 tuổi), ZD = 0,20 - 0,78 cm/năm (11 - 20 tuổi), lượng tăng trưởng hàng năm tương đối ổn định giai đoạn sau 20 tuổi (ZD = 0,61 - 0,72 cm/năm) 15 Lượng tăng trưởng định kỳ (5 năm) dao động từ ZnD = 2,05 - 3,53 cm/năm Lượng tăng trưởng bình quân định kỳ ∆n D = 0,56 cm năm đầu, sau tăng lên ∆n D = 0,75 cm (6 - 10 tuổi) xu hướng giảm năm Bảng 3.1 Phương trình dự báo sinh trưởng đường kính D1.3 bình quân Giổi nhung theo cấp tuổi TT Cấp tuổi Phương trình dự báo sinh trưởng D1.3 R I D1.3 (I) = - 0,064 + 0,269 * A (1-5) 0,49 II D1.3 (II) = - 0,109 + 0,302 * A (6-10) 0,53 III D1.3 (III) = - 0,908+ 0,376* A (11-15) 0,47 IV D1.3 (IV) = 2,252 + 0,121 * A (16-20) 0,51 V D1.3 (V) = - 0,341 + 0,403 * A (21-25) 0,48 VI D1.3 (VI) = - 2,419 + 0,327 * A (26-30) 0,42 Dạng hàm Phương trình chung Gompertz D1.3 = 14,804 * exp (-2,964 * exp (-0,094 * A (1-30) 0,63 Johnson D1.3 = 28,465 * exp (- 30,182/(A (1-30) + 6,910)) 0,63 Schumacher Verhulst D1.3 = 12,972/(1 + 9,849 * exp (-0,165 * A (1-30))) 0,62 Quy luật sinh trưởng đường kính Giổi nhung lâm phần điều tra cho giai đoạn (từ 1-30 tuổi) mô qua dạng hàm Johnson - Schumacher (D 1.3 = 28,465 * exp (30,182/(A (1-30) + 6,910)) thích hợp cả, sở tham số mơ hình tồn tổng thể, hệ số tương quan (R 2), giá trị AIC nhỏ giá trị hàm thăm dò Kết cho thấy quy luật biến đổi sinh trưởng đường kính bình quân Giổi nhung theo độ tuổi sau: - Quá trình sinh trưởng D1.3 tăng theo tuổi; - Trong phạm vi nghiên cứu luận án (từ đến 30 tuổi) sinh trưởng D 1.3 chưa đạt đến điểm cực đại Do giai đoạn điều chỉnh mật độ tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần thiết để thúc đẩy sinh trưởng đường kính Giổi nhung giai đoạn sinh trưởng đường kính tăng nhanh mạnh 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Nừng, Tây Nguyên 3.5.1 Một số giải pháp kỹ thuật ni dưỡng rừng tự nhiên Giổi nhung phân bố theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Nừng, Tây Nguyên - Căn vào số chỉ tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao phẩm chất gỗ nhu cầu giá trị, gỗ Giổi nhung đáp ứng chỉ tiêu theo quy định hành Vì vậy, việc trồng rừng Giổi nhung cung cấp gỗ lớn hoàn toàn phù hợp khả thi - Điều kiện gây trồng thích hợp: Giổi nhung cung cấp gỗ lớn Kon Nừng cần đảm bảo yêu cầu sinh thái loài về: (i) Điều kiện khí hậu, (ii) Điều kiện địa hình, (iii) Điều kiện thổ nhưỡng, (vi) Điều kiện thực bì, lập địa nơi trồng cần đảm bảo đất Feralit đá mắc ma tính cua; đất tốt, nước, độ sâu tầng đất 80cm, đất giàu dinh dưỡng, mùa khô hạn kéo dài không tháng Giổi nhung gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, gỗ tốt; biên độ sinh thái rộng trồng nhiều vùng/tiểu vùng đặc điểm sinh thái tương tự, phù hợp nơi độ cao từ 600 - 1.000m Những nơi nhiệt độ bình quân năm khoảng 19 - 250C, lượng mưa bình quân 1.500 - 2.500mm/năm… 16 - Về nguồn giống: Giổi nhung hoa, kết hàng năm, chu kỳ sai thường năm lần, mùa từ tháng - 10 hàng năm, sản lượng nhiều đảm bảo cung cấp nguồn hạt giống cho trồng rừng quy mô lớn Giổi nhung tái sinh hạt, khả tái sinh chồi chỉ kinh doanh rừng trồng từ hạt Tuy nhiên, mùa khơng thu hái kịp thời, Giổi nhung nứt thành - mảnh, hạt giống phát tán - Việc xác định cấu trúc tổ thành tầng cao tầng tái sinh để hướng điều chỉnh lồi mục đích, đặc biệt lồi Giổi nhung, loại dần lồi phi mục đích, đáp ứng mục tiêu kinh doanh gỗ lớn rừng Xác định mật độ tầng cao, tầng tái sinh để đánh giá khả tận dụng không gian dinh dưỡng lồi lâm phần, qua đó, cần điều chỉnh lại mật độ tầng cao, tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố đều, đặc biệt, điều kiện thuận lợi loài Giổi nhung tầng cao cung cấp nguồn hạt giống chất lượng, phát triển Giổi nhung tán rừng - Dựa đặc điểm cấu tạo giải phẫu, hàm lượng diệp tục tổng số, tỷ lệ diệp lục a/b mẫu Giổi nhung vị trí tầng tán khác cấu trúc rừng thấy rằng: Giổi nhung chịu bóng nhẹ giai đoạn tái sinh (dưới tán), giai đoạn tán thể tính ưa sáng trung bình, vươn lên ưa sáng hoàn toàn vào giao đoạn - tuổi Do vậy, công tác trồng rừng nên giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để phát triển tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cao nhóm lồi ưu lâm phần, đặc biệt trồng rừng theo hướng kinh doanh gỗ lớn: + Giổi nhung sinh trưởng chậm năm đầu cần phải chăm sóc liên tục năm đầu Ba năm đầu chăm sóc lần/năm phát thực bì làm cỏ vun gốc, năm sau chỉ cần phát dọn thực bì năm lần Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc phát luỗng dây leo, bụi; cuốc, vun xới đất quanh gốc với đường kính 1,0m Đối với mơ hình trồng làm giàu rừng, ngồi việc chăm sóc cần phải xử lý mở tán băng chừa, tránh chèn ép, lấn át trồng Trồng làm giàu rừng thứ sinh nghèo kiệt với băng chặt từ 1/3 - 1/2 chiều cao tán rừng trồng trảng bụi cao 3m với băng mở rộng 3m, tạo điều kiện tiểu khí hậu sinh thái phù hợp cho sinh trưởng Giổi nhung + Nuôi dưỡng rừng Giổi nhung trồng làm giàu rừng thứ sinh nghèo kiệt biện pháp mở tán tăng độ chiếu sáng cho trồng, đảm bảo cho Giổi nhung không bị che bóng đỉnh sinh trưởng tạo điều kiện cho vươn lên tham gia vào tầng tán Thời điểm mở tán lâm phần vào năm thứ - năm thứ 10 - 11 Với kỹ thuật ken chặt tạp, sâu bệnh che bóng trồng chính, luỗng phát dây leo, bụi tồn diện, xúc tiến tái sinh tự nhiên - Biện pháp lâm sinh tác động vào rừng loại bỏ bớt lồi phi mục đích, phẩm chất xấu, giá trị kinh tế Nhằm điều chỉnh mật độ phù hợp, tạo điều kiện cho loài giá trị tái sinh điều kiện sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt loài Giổi nhung lâm phần - Biện pháp tác động điều tiết tổ thành hình thái phân bố theo hướng phân bố thông qua việc nuôi dưỡng xúc tiến tái sinh tự nhiên loài tái sinh giá trị, đó, lồi Giổi nhung ưu tiên Đồng thời kết hợp luỗng phát dây leo, bụi rậm, thảm tươi tạo điều kiện cho loài tái sinh giá trị sinh trưởng, phát triển tốt 3.5.2 Một số giải pháp kỹ thuật trồng rừng Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn - Khu vực Kon Nừng (Tây Nguyên) vùng phân bố tự nhiên lồi Giổi nhung nên thích hợp cho việc gây trồng phát triển loài Nên chọn khu vực tính chất đất rừng, đất tốt, tỷ lệ đá lẫn thấp, độ dày tầng đất sâu - Cần nghiên cứu, chọn tạo giống Giổi nhung suất, chất lượng cao, vượt từ 15 - 20% so với đại trà để phục vụ cho trồng rừng Trước mắt, chưa giống chọn 17 lọc, khảo nghiệm xuất xứ nên sử dụng giống thu hái từ rừng giống chuyển hóa khu vực Kon Nừng - Phương thức trồng: Trồng làm giàu rừng thứ sinh nghèo kiệt với băng chặt từ 1/3 - 1/2 chiều cao tán rừng trồng trảng bụi cao 3m với băng mở rộng 3m, tạo điều kiện tiểu khí hậu sinh thái phù hợp cho sinh trưởng Giổi nhung Ngồi ra, trồng hỗn giao theo băng, tỷ lệ : (Giổi nhung : Giổi xanh) - Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng trồng: + Tạo con: Giổi nhung gieo ươm ưa bóng nhẹ, thích hợp với độ che bóng 50% giai đoạn - tháng tuổi, 30% giai đoạn - tháng tuổi, bỏ giàn che tháng trước lúc trồng Tạo bầu nhựa PE, kích thước 12cm x 20cm, thành phần ruột bầu: 93% đất tầng A + 2% lân + 5% phân hữu vi sinh Bón thúc hỗn hợp NPK pha loãng tưới trực tiếp lên luống + Xử lý thực bì: Xử lý thực bì tồn diện theo băng theo đám Hướng băng mở theo hướng Đông - Tây nhằm tăng thời gian chiếu sáng ngày Kết hợp loại bỏ tạp sâu bệnh băng, chừa lại mục đích, tái sinh gỗ lớn + Làm đất: đào hố với kích thước 40cm x 40cm x 40cm + Tiêu chuẩn giống Giổi nhung sử dụng cho công tác trồng làm giàu rừng trồng rừng cung cấp gỗ lớn phải đảm bảo tối thiểu đường kính gốc từ 1,0 - 1,3cm, chiều cao từ 1,0 - 1,5m để đảm bảo thành công + Thời vụ trồng: Tháng - + Trồng dặm sau trồng tháng chăm sóc lần sau trồng tháng + Rừng trồng Giổi nhung cần tiến hành chăm sóc liên tục năm Trong năm đầu chăm sóc lần/năm phát dọn thực bì làm cỏ vung gốc, năm sau chỉ cần phát dọn thực bì năm lần Lần vào đầu mùa mưa (tháng - 6), lần vào mùa mưa (tháng 10) KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm hình thái, vật hậu lồi Giổi nhung Giổi nhung gỗ lớn, D1.3 = 27,6 - 65,1cm, thân tròn thẳng, Hvn = 17,6 - 29,4m Gốc bạnh vè, phân cành tự nhiên cao, cành non lơng màu hung, Dt = 3,7 - 9,0m Giổi nhung thời kỳ non từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, thời kỳ chồi từ tháng đến tháng Thời kỳ chồi non kéo dài tháng Thời kỳ nụ từ tháng - (Kon Nừng Krông Pa) đến tháng - (Kon Chư Răng), hoa từ tháng - mùa hoa tập trung chủ yếu vào tháng Thời kỳ kết từ tháng - mùa chín từ tháng - 10 Mùa chín khơng thu hái kịp thời, Giổi nhung nứt thành - mảnh, hạt giống phát tán Giổi nhung chu kỳ sai hàng năm * Đặc điểm phân bố sinh thái loài Giổi nhung Giổi nhung đặc hữu Việt Nam, chỉ gặp điểm Kon Nừng (Gia Lai), Đạo Nghĩa (Đăk Nông) Braian (Lâm Đồng) đây, phát VQG Pù Mát (Nghệ An), đến chưa tìm thấy tài liệu nói lồi Giổi nhung phân bố tự nhiên nước khác Giổi nhung sinh trưởng tốt nhiều loại đất đá mẹ khác nhau; ưa đất tốt, thoát nước, giàu dinh dưỡng, độ sâu tầng đất 80 cm 18 * Đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên loài Giổi nhung phân bố: - Mật độ tầng cao dao động từ 548 - 1.127 cây/ha, đó, mật độ Giổi nhung thấp (4 - 63 cây/ha), chiếm từ 0,6 - 8,3% mật độ lâm phần - Cấu trúc N/D lâm phần điều tra dạng phân bố khoảng cách, số lớn cỡ kính nhỏ (10-15cm) giảm dần cỡ kính tăng lên - Tổ thành rừng lâm phần điều tra phong phú, dao động từ 26 - 100 lồi/ha, đó, số lồi tham gia vào tổ thành rừng chỉ từ - loài/ha Các loài chiếm ưu thường gỗ giá trị, sinh trưởng nhanh ưa sáng, như: Dẻ, Trâm, Sữa, Ngát, Ràng ràng, Kháo , với hệ số tổ thành (IV%) dao động từ 5,1 - 28,8% - Giổi nhung chỉ xuất tổ thành rừng (theo IV%) 11/19 OTC thuộc điểm Kon Nừng, Kon Chư Răng với hệ số IV% từ 5,20 - 11,82%, riêng khu vực Krông Pa xuất Giổi nhung tổ thành rừng lâm phần - Mức độ phong phú lồi Giổi nhung biến động lớn điểm điều tra, chỉ số R dao động từ 2,17 - 3,20 Chỉ số đa dạng loài cao, dao động từ 3,27 - 4,06 - Số tầng tán (H2) chiếm đa phần tổng số lâm phần, dao động từ 33,1 - 64,6% tổng số lâm phần; tiếp đến, tầng tán - H1 (14,6 - 49,6%) thấp nhất, tầng vượt tán - H3 (17,1 - 36,2%) Độ tàn che tầng cao dao động từ 0,3 - 0,7 - Mật độ tái sinh dao động từ 7.680 - 71.250 cây/ha Mật độ lồi Giổi nhung tương đối lâm phần, dao động từ - 833 cây/ha, chiếm 3,51% tỷ lệ tái sinh lâm phần - Số loài tái sinh tham gia tổ thành tầng tái sinh theo số (Ni) dao động từ - lồi, đó, lâm phần Kon Nừng, số loài dao động từ - loài, Kon Chư Răng (6 - lồi) Krơng Pa (1 - lồi) Tỷ lệ tái sinh từ hạt chiếm từ 64,4 - 87,3% tổng số tái sinh, cao 51,7% tỷ lệ tái sinh nguồn gốc từ chồi (12,7 - 35,6%) * Sinh trưởng tăng trưởng loài Giổi nhung: - Số cá thể tham gia vào tầng gỗ dao động từ 459 - 689 cây/ha, đó, lồi Giổi nhung từ - 36 cá thể/ha, chiếm từ 1,7 - 6,2 % số cá thể lâm phần điều tra - Tiết diện ngang bình quân lâm phần đạt từ 34,32 - 51,93 m 2, đó, tiết diện ngang bình qn lồi Giổi nhung đạt từ 1,19 - 14,72 m 2, chiếm từ 2,6 - 28,8 % Trữ lượng bình quân lâm phần đạt từ 451,9 - 812,2 m3/ha - ZD loài Giổi nhung xu hướng tăng mạnh giai đoạn từ - tuổi, Z D = 0,23 0,83 cm/năm, sau xu hướng biến thiên tăng/giảm độ tuổi khác nhau, Z D tương đối ổn định giai đoạn sau 20 tuổi - Dựa vào yếu tố độ tuổi (A) Giổi nhung dự báo yếu tố sinh trưởng đường kính (D1.3) thông qua hàm sinh trưởng Johnson - Schumacher, với phương trình: D 1.3 = 28,465 * exp (- 30,182/(A (1-30) + 6,910)) * Thực trạng phát triển mơ hình trồng rừng Giổi nhung có: - Các mơ hình rừng trồng Giổi nhung Kon Nừng quan tâm nghiên cứu thử nghiệm từ năm 1986 đến nay, chủ yếu qua giai đoạn: (i) Giai đoạn 1986 - 1988 trồng làm giàu rừng theo phương thức hỗn loài (Giổi xanh Giổi nhung, tỷ lệ 1:1), với diện tích 105ha; (ii) Giai đoạn 1992 - 1994, trồng làm giàu rừng, với diện tích 100ha; (iii) Giai đoạn 2000 - 2001, trồng rừng Giổi nhung cung cấp gỗ lớn, với diện tích 9ha rừng tập trung - Sinh trưởng tăng trưởng bình quân rừng trồng Giổi nhung Kon Nừng biến động lớn giữa lâm phần điều tra, tăng trưởng bình qn đường kính dao 19 động từ 0,53 - 1,12cm/năm; chiều cao bình qn đạt từ 0,61 - 1,00m/năm đường kính tán đạt bình quân từ 0,11 - 0,25m/năm * Đề xuất số giải pháp phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Nừng, Tây Nguyên - Để đảm bảo rừng trồng Giổi nhung phát triển tốt, đáp ứng mục tiêu kinh doanh gỗ lớn cần thực số giải pháp sau: (i) Nên trồng khu vực tính chất đất rừng, đất tốt, tầng đất dày; (ii) Nghiên cứu, chọn tạo giống Giổi nhung suất, chất lượng cao, vượt từ 15 - 20% so với đại trà nay; (iii) Tiêu chuẩn Giổi nhung đem trồng cần đảm bảo (Dgoc = 1,0 - 1,3cm, Hvn = 1,2 - 1,5m); (iv) Cần áp dụng biện pháp bón phân (bón lót, bón thúc) chăm sóc năm đầu Các biện pháp chăm sóc áp dụng: phát luỗng dây leo, bụi; cuốc, vun xới đất quanh gốc 1m, mở tán rừng đảm bảo không gian dinh dưỡng cho Giổi sinh trưởng, phát triển tốt tham gia vào tầng tán lâm phần Tồn - Luận án chỉ dựa sở 12 Giổi nhung giải tích để xây dựng phương trình ước tính sinh trưởng đường kính vị trí thân D 1.3 theo độ tuổi mà chưa sâu nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn phạm vi rộng Ngoài ra, Luận án chỉ dừng lại việc nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng đường kính mà chưa sâu nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng chiều cao Giổi nhung giải tích - Do diện tích mơ hình rừng trồng Giổi nhung khu vực lại khơng nhiều, nên việc đánh giá mơ hình chưa tồn diện đầy đủ Việc theo dõi đánh giá mơ hình không liên tục, đặc biệt sau kết thúc đề tài, nên khơng đánh giá q trình giao tán, chèn ép tán từ băng chừa để đề xuất giải pháp can thiệp hợp lý cho giai đoạn phát triển lâm phần Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm mô hình dự báo sinh trưởng đường kính ngang ngực theo tuổi thời gian dài phạm vi rộng Hơn nữa, cần nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng chiều cao Giổi nhung giải tích - Đề nghị cho xử lý chèn ép băng chừa để tạo không gian dinh dưỡng cần thiết cho Giổi nhung phát triển tham gia vào tầng tán - Cần tu bổ lại rừng giống chuyển hóa để phục vụ cho trồng rừng Giổi nhung - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật liên hoàn để phát triển rừng Giổi nhung thành trồng rừng chủ lực, cung cấp gỗ lớn khu vực Kon Nừng, Tây Nguyên ... để làm sở cho việc đề xuất phát triển loài Giổi nhung theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Hà Nừng, Tây Nguyên Xuất phát từ thực tế lý nêu trên, việc thực Đề tài Điều tra, đánh giá số đặc điểm lâm. .. rừng tự nhiên Kon Hà Nừng, Tây Nguyên 3.4.1 Một số tiêu sinh trưởng lâm phần loài Giổi nhung lâm phần Một số tiêu sinh trưởng lâm phần loài Giổi nhung Loài Giổi nhung lâm phần điều tra chiếm... điểm lâm học tăng trưởng làm sở phát triển loài Giổi nhung (Paramichelia braianensis Dandy) theo hướng kinh doanh gỗ lớn Kon Hà Nừng, Tây Nguyên đặt cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học lẫn thực

Ngày đăng: 08/06/2019, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w