Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - LÊ THỊ QUÝ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÒNG NỌC MỘT SỐ LOÀI LƢỠNG CƢ Ở VƢỜN QUỐC GIA BẠCH Mà LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - LÊ THỊ QUÝ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NỊNG NỌC MỘT SỐ LỒI LƢỠNG CƢ Ở VƢỜN QUỐC GIA BẠCH Mà CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC Mà SỐ: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Xuân Quang VINH - 2010 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, Tôi đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn khoa học, bảo tận tình Thầy giáo, PGS TS Hoàng Xuân Quang Xin đ-ợc kính gửi tới Thầy tình cảm thiêng liêng lòng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Sinh học Tổ môn Động vật - Sinh lý đà tạo điều kiện cho trình thực đề tài Tôi xin đ-ợc gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc cán nhân viên VQG Bạch MÃ, đặc biệt TS Huỳnh Văn Kéo đà tạo điều kiện cho phép tiến hành thu mẫu cần thiết để thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn em sinh viên khoá 48 49 A, B - Khoa Sinh học đà tham gia trình thu mẫu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ng-ời thân đà động viên suốt trình nghiên cứu! Vình, tháng 12 năm 2010 Tác giả iii DANH MC CC CH VIT TT VQG VNC LTRF GĐ Vƣờn Quốc gia Vùng nghiên cứu Công thức Giai đoạn MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Danh mục hình vi Danh mục phụ lục vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu nòng nọc lƣỡng cƣ 1.1.1 Lƣợc sử nghiên cứu nòng nọc lƣỡng cƣ giới 1.1.2 Lƣợc sử nghiên cứu nòng nọc lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình, địa chất 1.2.3 Khí hậu thủy văn 1.2.4 Tài nguyên rừng 1.2.5 Tình hình dân sinh CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ .10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Địa điểm, thời gian 10 2.2 Tƣ liệu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu thực địa 10 2.3.2 Phƣơng pháp xử lí bảo quản mẫu vật .12 2.3.3 Dụng cụ hoá chất 12 2.3.4 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 12 2.3.4.1 Phân tích đặc điểm hình thái nịng nọc 12 2.3.4.2 Phƣơng pháp phân tích đặc điểm hình thái nịng nọc 15 2.3.4.3 Phƣơng pháp định loại 16 2.3.4.4 Xác định giai đoạn phát triển nòng nọc 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đa dạng nòng nọc loài lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã .18 3.2 Đặc điểm hình thái giai đoạn phát triển nịng nọc lồi lƣỡng cƣ .19 3.2.1 Khoá định loại 19 3.2.2 Đặc điểm hình thái phân loại nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 22 3.2.2.1 Cóc rừng Ingerophrynus galeatus (Gunther, 1864) 22 3.2.2.2 Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) 24 3.2.2.3 Cóc mày Leptobrachium sp 28 3.2.2.4 Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides (Boulenger, 1893) 30 3.2.2.5 Cóc mắt bên Xenophrys major (Boulenger, 1908) 32 3.2.2.6 Cóc mắt chân dài Megophrys longipes Boulenger, 1886 "1885" 34 3.2.2.7 Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri Boulenger, 1900 35 3.2.2.8 Nhái bầu hây môn Microhyla heymonsi Vogt, 1911 37 3.2.2.9 Ngoé Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829) 39 3.2.2.10 Ếch poi lan Limnonectes poilani (Bourret, 1942) 41 3.2.2.11 Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) 44 3.2.2.12 Ếch gai Quasipaa sp .47 3.2.2.13 Ếch bám đá Amolops ricketii (Boulenger, 1899) 50 3.2.2.14 Ếch suối Hylarana nigrovitata (Blyth, 1856) 52 3.2.2.15 Ếch mép trắng Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829) 54 3.2.2.16 Ếch Polypedates sp 57 3.2.2.17 Ếch trung Rhacophorus annamensis Smith, 1924 59 3.2.2.18 Ếch Rhacophorus sp 62 3.2.3 Nhận xét vị trí phân loại nịng nọc loài 71 3.2.4 Đặc điểm giai đoạn phát triển nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 74 3.3 Đặc điểm môi trƣờng sống phân bố nịng nọc lồi lƣỡng cƣ 83 3.4 Đặc điểm hình thái nịng nọc thích nghi với môi trƣờng sống 95 3.4.1 Hình thái nịng nọc thích nghi với thuỷ vực nƣớc chảy - nƣớc đứng 95 3.4.2 Hình thái nịng nọc thích nghi với tầng nƣớc .95 3.5 Đặc điểm phân bố loài theo độ cao, đai khí hậu vùng nghiên cứu 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 101 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm thu mẫu nòng nọc VQG Bạch Mã Bảng 3.1 Danh lục nòng nọc loài lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã Bảng 3.2 Khóa định loại nịng nọc lồi lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã Bảng 3.3 Các tiêu hình thái nòng nọc Ingerophrynus galeatus Bảng 3.4 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptobrachium chapaense Bảng 3.5 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptobrachium sp Bảng 3.6 Các tiêu hình thái nịng nọc Leptolalax pelodytoides Bảng 3.7 Các tiêu hình thái nịng nọc Xenophrys major Bảng 3.8 Các tiêu hình thái nòng nọc Megophrys longipes Bảng 3.9 Các tiêu hình thái nịng nọc Microhyla butleri Bảng 3.10 Các tiêu hình thái nịng nọc Microhyla heymonsi Bảng 3.11 Các tiêu hình thái nịng nọc Fejervarya limnocharis Bảng 3.12 Các tiêu hình thái nịng nọc Limnonectes poilani Bảng 3.13 Các tiêu hình thái nòng nọc Quasipaa verrucospinosa Bảng 3.14 Các tiêu hình thái nịng nọc Quasipaa sp Bảng 3.15 Các tiêu hình thái nịng nọc Amolops ricketii Bảng 3.16 Các tiêu hình thái nịng nọc Hylarana nigrovitata Bảng 3.17 Các tiêu hình thái nịng nọc Polypedates leucomystax Bảng 3.18 Các tiêu hình thái nòng nọc Polypedates sp Bảng 3.19 Các tiêu hình thái nịng nọc Rhacophorus annamensis Bảng 3.20 Các tiêu hình thái nịng nọc Rhacophorus sp Bảng 3.21 So sánh đặc điểm nòng nọc lồi giống Quasipaa Bảng 3.22 So sánh nịng nọc hai loài giống Rhacophorus Bảng 3.23 Tỉ lệ chiều dài thân chiều dài chi sau giai đoạn nịng nọc số lồi lƣỡng cƣ Bảng 3.22 Hệ số tƣơng quan tỉ lệ chiều dài thân chiều dài chi sau qua giai đoạn nịng nọc số lồi lƣỡng cƣ Bảng 3.23 Tổng hợp tỉ lệ phần thể nịng nọc lồi VNC Bảng 3.24 Phân bố nòng nọc cá thể trƣởng thành theo độ cao 10 18 19 23 26 29 31 33 35 37 39 41 44 46 49 51 54 56 59 61 64 72 74 75 77 78 96 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ chiều dài thân/dài chi sau nịng nọc số lồi VNC Biểu đồ 3.2 So sánh tỉ lệ hai loài Leptobrachium chapaense Leptobrachium sp Biểu đồ 3.3 So sánh tỉ lệ hai loài Microhyla butleri Microhyla heymonsi Biểu đồ 3.4 So sánh tỉ lệ hai loài Polypedates leucomystax Polypedates sp Biểu đồ 3.5 So sánh tỉ lệ hai loài Quasipaa verrucospinosa Quasipaa sp Biểu đồ 3.6 So sánh tỉ lệ hai loài Rhacophorus annamensis Rhacophorus sp 76 80 80 81 81 82 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa điểm thu mẫu Vƣờn Quốc gia Bạch Mã 11 Hình 2.2 Vị trí mắt nịng nọc 12 Hình 2.3 Các dạng đĩa miệng nịng nọc 12 Hình 2.4 Vị trí đĩa miệng nịng nọc lƣỡng cƣ 13 Hình 2.5 Cấu tạo đĩa miệng nịng nọc 13 Hình 2.6 Các dạng gai thịt nịng nọc 14 Hình 2.7 Các dạng bao hàm nịng nọc 14 Hình 2.8 Các kiểu lỗ thở vị trí lỗ thở nịng nọc lƣỡng cƣ 15 Hình 2.9 Phƣơng pháp đo nịng nọc 16 Hình 2.10 Các giai đoạn phát triển ấu trùng biến thái nòng nọc 17 Hình 3.1 Đĩa miệng nịng nọc Cóc rừng Ingerophrynus galeatus 23 Hình 3.2 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mày sa pa Leptobrachium chapaense 25 Hình 3.3 Đĩa miệng nịng nọc Leptobrachium sp 29 Hình 3.4 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides 31 Hình 3.5 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mắt bên Xenophrys major 33 Hình 3.6 Đĩa miệng nịng nọc Cóc mắt chân dài Megophrys longipes 35 Hình 3.7 Đĩa miệng nòng nọc Nhái bầu bút lơ Microhyla butleri 36 Hình 3.8 Đĩa miệng nịng nọc Nhái bầu hây mơn Microhyla heymonsi 38 Hình 3.9 Đĩa miệng nịng nọc Ngoé Fejervarya limnocharis 40 Hình 3.10 Đĩa miệng nịng nọc Ếch poi lan Limnonectes poilani 43 Hình 3.11 Đĩa miệng nòng nọc Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa 46 Hình 3.12 Đĩa miệng nịng nọc Quasipaa sp 48 Hình 3.13 Đĩa miệng nịng nọc Ếch bám đá Amolops ricketii 51 Hình 3.14 Đĩa miệng nịng nọc Ếch suối Hylarana nigrovitata 53 Hình 3.15 Đĩa miệng nòng nọc Ếch mép trắng Polypedates leucomystax 56 Hình 3.16 Đĩa miệng nịng nọc Ếch Polypedates sp 58 Hình 3.17 Đĩa miệng nịng nọc Ếch trung Rhacophorus annamensis 61 Hình 3.18 Đĩa miệng nịng nọc Ếch Rhacophorus sp 63 Hình 3.19 Các lồi nịng nọc VNC 65 Hình 3.20 Đĩa miệng nịng nọc lồi lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã 70 Hình 3.21 Các sinh cảnh thu mẫu 88 Hình 3.22 Nơi thu mẫu nịng nọc VQG Bạch Mã 89 Hình 3.23 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn mặt nƣớc 94 Hình 3.24 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn tầng 95 Hình 3.25 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn đáy 95 Hình 3.26 Các dạng hình thái nịng nọc theo độ cao VNC 99 vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách loài lƣỡng cƣ biết VQG Bạch Mã Phụ lục Bảng tỉ lệ phần thể nòng nọc loài lƣỡng cƣ Phụ lục Thống kê điều kiện môi trƣờng lần thu mẫu 12 Nơi thu mẫu Fejervarya limnocharis khe Dớn 13 Nơi thu mẫu Limnonectes poilani suối Thuỷ Điện 14 Nơi thu mẫu Limnonectes poilani suối Hoàng Yến 15 Nơi thu mẫu Limnonectes poilani khe Dớn 16 Nơi thu mẫu Quasipaa verrucospinosa suối Hoàng Yến 17 Nơi thu mẫu Quasipaa sp suối Đỗ Quyên 18 Nơi thu mẫu Hylarana nigrovitata khe Dớn 19 Nơi thu mẫu Hylarana nigrovitata suối Hoàng Yến 20 Nơi thu mẫu Polypedates leucomystax khe Dớn 21 Nơi thu mẫu Polypedates leucomystax suối Trĩ Sao 22 Nơi thu mẫu Polypedates sp suối Hoàng Yến 23 Nơi thu mẫu Rhacophorus annamensis khe Dớn 24 Nơi thu mẫu Rhacophorus annamensis khe Dớn 25 Nơi thu mẫu Rhacophorus annamensis suối Trĩ Sao 26 Tổ trứng Rhacophorus annamensis suối Trĩ Sao 27 Tổ trứng Rhacophorus annamensis suối Trĩ Sao 28 Tổ trứng Polypedates leucomystax km04 29 Tổ trứng Rhacophorus sp suối Trĩ Sao 3.4 Đặc điểm hình thái nịng nọc thích nghi với mơi trƣờng sống 3.4.1 Hình thái nịng nọc thích nghi với thuỷ vực nước chảy - nước đứng a Những loài thích nghi với thuỷ vực nƣớc chảy: Qua phân tích đặc điểm hình thái nịng nọc cho thấy có lồi thích nghi với mơi trƣờng nƣớc chảy gồm: Leptobrachium chapaense, Leptobrachium sp., Leptolalax pelodytodes, Quasipaa verrucospinosa, Quasipaa sp., Amolops ricketii Hylarana nigrovitata Đặc điểm hình thái lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc chảy: - Cơ thể dẹp vừa dẹp (Amolops); đuôi dài, vây đuôi dày, khoẻ; vây đuôi thấp; đĩa miệng lớn, hƣớng dƣới trƣớc - dƣới b Những lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc đứng: Có 11 lồi: Ingerophrynus galeatus, Xenophrys major, Megophrys longipes, Microhyla butleri, Microhyla heymonsi, Fejervarya limnocharis, Limnonectes poilani, Polypedates leucomystax, Polypedates sp., Rhacophorus annamensis Rhacophorus sp Đặc điểm hình thái lồi thích nghi với thuỷ vực nƣớc đứng: thể hình trụ dẹp, trung bình/cao, vây mỏng; đĩa miệng trung bình nhỏ, hƣớng lên trên, trƣớc trƣớc dƣới 3.4.2 Hình thái nịng nọc thích nghi với tầng nước Phân tích hình thái quan sát hoạt động nịng nọc phân chia dạng nịng nọc thích nghi với tầng nƣớc nhƣ sau: - Dạng ăn mặt nƣớc: gồm loài Xenophryx major, Megophrys longipes, Microhyla heymonsi Cơ thể dẹt bên, vây đuôi yếu; đĩa miệng tạo thành phễu hƣớng lên mặt nƣớc, khơng có sừng, bao hàm yếu (hình 3.23) Xenophryx major Megophrys longipes Microhyla heymonsi Hình 3.23 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn mặt nước - Dạng ăn tầng giữa: gồm loài Ingerophrynus galeatus, Fejervarya limnocharis, Limnonectes poilani, Quasipaa verrucospinosa, Quasipaa sp., Hylarana nigrovitata, Polypedates leucomystax, Polypedates sp., Rhacophorus annamensis Rhacophorus sp (hình 3.24) Nhóm có thể hình trụ dẹp dƣới, vây bình thƣờng; đĩa miệng hƣớng phía trƣớc dƣới dƣới, khơng tạo thành phễu; bao hàm kích thƣớc trung bình, sừng ít, thƣa Ingerophrynus galeatus Fejervarya limnocharis Limnonectes poilani Quasipaa verrucospinosa Rhacophorus annamensis Hylarana nigrovitata Hình 3.24 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn tầng - Dạng ăn đáy: gồm loài Amolops ricketti, Leptobrachium chapaense Leptobrachium sp (hình 3.25) Đặc điểm: thể dẹp dƣới, vây đuôi khoẻ; miệng hƣớng dƣới (Amolops) trƣớc dƣới (Leptobrachium), bao hàm khoẻ, sừng dày, số lƣợng nhiều Amolops ricketti Leptobrachium chapaense Leptobrachium sp Hình 3.25 Đĩa miệng lồi thích nghi với ăn đáy 3.5 Đặc điểm phân bố lồi theo độ cao, đai khí hậu vùng nghiên cứu Kết thống kê phân bố nịng nọc lồi lƣỡng cƣ vị trí thu mẫu cá thể trƣởng thành theo độ cao VNC đƣợc trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Phân bố nòng nọc cá thể trưởng thành theo độ cao TT Tên khoa học < 1.000 CTTT + NN + + + + + + + Ingerophrynus galeatus Leptobrachium chapaense Leptobrachium sp Leptolalax pelodytodes Xenophrys major Megophrys longipes Microhyla butleri Microhyla heymonsi + + 10 11 12 13 Fejervarya limnocharis Limnonectes poilani Quasipaa verrucospinosa Quasipaa sp Amolops ricketii + + + + + + 14 15 16 17 18 Hylarana nigrovitata Polypedates leucomystax Polypedates sp Rhacophorus annamensis Rhacophorus sp + + + + + CTTT Mẫu CTTT NN + Tổng ≥ 1.000 + + + + + + + + - + + + + + + + + + + 10 + + 11 + + 11 Ghi chú: NN nòng nọc; CTTT cá thể trƣởng thành VQG Bạch Mã nằm độ cao liên tục từ mặt biển lên đến đỉnh núi, từ hình thành nên kiểu rừng thuộc đai khí hậu khác nhau, vậy, phân bố loài nằm giới hạn đai khí hậu VNC Ở độ cao dƣới 1.000m: đặc trƣng rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới, chủ yếu rừng thƣờng xanh bị tác động ngƣời Những địa điểm khu vực có địa hình dƣới 200m thƣờng gặp kiểu rừng thƣờng xanh rộng bị tác động mạnh ngƣời, nhiều đồi núi thấp với trảng bụi thứ sinh, rừng trồng Ở độ cao có điều kiện khí hậu đặc trƣng ban ngày nhiệt độ nóng, chiều, đêm buổi sáng mai nhiệt độ xuống thấp Ở độ cao từ 1.000m trở lên đặc trƣng kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới địa hình cao Rừng bị tác động ngƣời Độ cao đặc trƣng kiểu khí hậu mang tính ơn đới rõ, nhiệt độ ban ngày ban đêm thấp Kết thống kê phân bố loài cho thấy: - Ở độ cao dƣới 1.000m thu đƣợc mẫu nịng nọc 11 lồi (chiếm 61,11%), có lồi ghi nhận đƣợc mẫu cá thể trƣởng thành (gồm mẫu thu đƣợc thực địa mẫu lƣu giữ Bộ môn Động vật thu VNC) - Ở độ cao từ 1.000m trở lên ghi nhận đƣợc mẫu nịng nọc 11 lồi (chiếm 61,11%), có lồi thu đƣợc mẫu cá thể trƣởng thành (Microhyla heymonsi, Hylarana nygrovitata Rhacohporus annamensis) Trong số lồi ghi nhận đƣợc, có lồi gặp độ cao dƣới 1.000m gồm: Ingerophrynus galeatus, Xenophrys major, Megophrys longipes, Fejervarya limnocharis, Amolops ricketii Polypedates leucomystax Có lồi gặp độ cao 1.000m gồm: Leptolalax pelodytodes, Microhyla heymonsi Quasipaa verrucospinosa Trong số lồi chƣa đƣợc định danh, có lồi thu đƣợc mẫu nòng nọc độ cao 1.000m Leptobrachium sp., Quasipaa sp Polypedates sp Các loài có phân bố rộng hai độ cao gồm: Leptobrachium chapaense, Microhyla butleri, Limnonectes poilani, Hylarana nigrovitata Đối với lồi Rhacophorus annamensis, thu mẫu nịng nọc độ cao dƣới 1.000m nhƣng thu đƣợc cá thể trƣởng thành độ cao 1.000m Ở độ cao khác nịng nọc lồi có phân hố hình thái - Lồi Leptobrachium chapaense: mẫu nòng nọc thu đƣợc độ cao 1.000m (suối Đỗ Qun) có kích thƣớc lớn (tl: 64,93 16,71; max: 95,22) so với mẫu thu độ cao thấp (khe Dớn, suối Thuỷ Điện; tl: 56,29 ± 11,06; max: 75,58mm) Về màu sắc, mẫu thu độ cao 1.000m thể thƣờng có màu nâu sẫm, đốm thân sẫm màu (hình 3.26-1), cịn mẫu thu dƣới 1.000m thể có màu nâu nhạt màu vàng nhạt, đốm thân nhạt màu (hình 3.26-2) - Lồi Hylarana nigrovitata: hai độ cao có sai khác kích thƣớc khơng nhiều, nhiên màu sắc mẫu thu độ cao 1.000m thƣờng có màu vàng nâu, sẫm màu (hình 3.26-3, 3.26-4) Các mẫu độ cao dƣới 1.000m thể thƣờng có màu xám nâu nhạt, hoa văn khơng rõ (hình 3.26-5, 3.26-6) - Lồi Limnonectes poilani: mẫu thu hai độ cao có sai khác màu sắc hoa văn thân đuôi Những mẫu thu độ cao dƣới 1000m, vạch sẫm rõ (hình 3.26-7); cịn mẫu thu 1.000m có hai vạch gần gốc rõ, cịn phía sau khơng phân biệt thành vạch mà tạo thành vết loang lỗ (hình 3.26-8) Hình 3.26 Các dạng hình thái nịng nọc theo độ cao VNC Leptobrachium chapaense (≥ 1.000m) Leptobrachium chapaense (< 1.000m) Hylarana nigrovitata (≥ 1.000m) Hylarana nigrovitata (≥ 1.000m) Hylarana nigrovitata (< 1.000m) Hylarana nigrovitata (< 1.000m) Limnonectes poilani (< 1.000m) Limnonectes poilani (≥ 1.000m) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Đã xác định đƣợc nòng nọc 18 loài lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã, bổ sung cho danh lục lƣỡng cƣ VQG loài Tỉ lệ phần thể có mối quan hệ q trình phát triển biến thái, tỉ lệ chiều dài thân chiều dài chi sau có mối quan hệ chặt qua giai đoạn (R từ 0,96 - 0,99) Ở giai đoạn phát triển, nịng nọc lồi giống có sai khác số tỉ lệ đặc trƣng: dài thân/dài chi sau, dài thân/rộng thân, dài thân/cao thân, dài đuôi/cao đuôi, gian ổ mắt/gian mũi, rộng đĩa miệng/rộng thân Các loài sống thuỷ vực nƣớc chảy có thân dẹp, khoẻ, vây thấp, miệng hƣớng dƣới, trƣớc dƣới Các loài thuỷ vực nƣớc đứng có thân dạng hình trụ, trung bình/cao, miệng hƣớng trên, trƣớc trƣớc dƣới Nhóm nịng nọc ăn tầng mặt có thân dẹt bên, miệng dạng phễu hƣớng trên, khơng có sừng, bao hàm yếu, vây yếu Nhóm ăn tầng có thân hình trụ, miệng hƣớng trƣớc dƣới/dƣới, bao hàm, sừng trung bình, vây bình thƣờng Nhóm ăn đáy có thân dẹp, vây dày, khoẻ, sừng dày, bao hàm khoẻ Phân bố lồi phụ thuộc vào độ cao đai khí hậu khác Ở độ cao gặp 11 lồi, có lồi gặp độ cao dƣới 1.000m loài gặp độ cao 1.000m Những loài phân bố độ cao có phân hố hình thái thích nghi với điều kiện mơi trƣờng Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu nịng nọc lồi lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã nhằm đánh giá đƣợc tính đa dạng lƣỡng cƣ vùng, bổ sung dẫn liệu hình thái giai đoạn phát triển phục vụ cho định loại nịng nọc lồi lƣỡng cƣ Thu thập mẫu nhân nuôi lồi chƣa đƣợc định danh nhằm xác định vị trí lồi CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo, Hồng Xn Quang, 2009 Đặc điểm hình thái nịng nọc loài Leptobrachium chapaense (Bourret, 1937) (Amphibia: Anura: Pelobatidae: Leptobrachium) VQG Bạch Mã Báo cáo khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ NXB Nông nghiệp: 281 - 286 Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang, 2009 Đặc điểm hình thái nịng nọc lồi giống Quasipaa Dubois, 1992 VQG Bạch Mã Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Lƣỡng cƣ Bò sát Việt Nam (lần thứ nhất) NXB Đại học Huế: 134 - 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ngô Đắc Chứng, 1995 Bƣớc đầu nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái bị sát VQG Bạch Mã Hội thảo Khoa học ĐDSH Bắc Trƣờng Sơn Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Thu Cúc, Smirnov S V., 1983 Đặc điểm nhận biết lồi nịng nọc ếch nhái khơng Việt Nam, ''Khu hệ sinh thái động vật Việt Nam'' NXB khoa học, Matxcơva: 62 - 67 Lê Vũ Khôi cs., 2004 Đa dạng sinh học động vật VQG Bạch Mã Nxb Thuận Hoá, 131 - 146 Lê Vũ Khôi, Đặng Tất Thế, Hà Thị Tuyết Nga, 2009 Những dẫn liệu sinh trƣởng phát triển Chẫu chàng xanh đốm Polypedates dennysi (Blanford, 1881) điều kiện nuôi nhốt Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Lƣỡng cƣ Bò sát Việt Nam (lần thứ nhất) NXB Đại học Huế: 276 - 283 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992 Về phân khu động vật - địa lý học bò sát, ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh học Số 14 (3): - 13 Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng, 1999 Về khu phân bố ếch nhái bò sát Nam Đông - Bạch Mã - Hải Vân Tuyển tập cơng trình Hội thảo ĐDSH Bắc Trƣờng Sơn (lần thứ 2) Tr 33 - 36 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế, 2007: Kết điều tra nghiên cứu thành phần lồi Lƣỡng cƣ Bị sát Vƣờn Quốc gia Bạch Mã (1996 - 2006) Tạp chí khoa học, XXXVI, 3A: 63 - 72 Trƣờng Đại học Vinh Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, 2007 Các loài ếch nhái bò sát bổ sung cho khu vực Bắc Trung Bộ ghi nhận có VQG Bạch Mã Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống NXB KH&KT, Hà Nội Tr 139 142 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005: Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, 180 trang Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thị Thu, 2008 Đặc điểm sinh học nịng nọc số lồi lƣỡng cƣ hệ sinh thái rừng Tây Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Sinh học 93 trang 11 Lê Thị Thu, 2008 Dẫn liệu hình thái nịng nọc giống Limnonectes Fitzinger, 1843 (Amphibia: Anura: Ranidae) miền núi Tây Nghệ An Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Vinh Tập XXXVII (4A): 64 - 69 12 Lê Thị Thu, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Hoàng Ngọc Thảo, Jodi Rowley, 2009 Dẫn liệu hình thái nịng nọc lồi thuộc họ Megophryidae (Amphibia: Anura) miền núi Tây Nghệ An Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia Lƣỡng cƣ Bò sát Việt Nam (lần thứ nhất) NXB Đại học Huế: 146 - 152 13 Nguyễn Kim Tiến, 2000 Nghiên cứu phát triển biến thái ếch đồng Rana rugulosa Weigmann, 1835 Luận án Tiến sĩ Sinh học, 158 trang Tiếng nƣớc ngoài: 14 Berry P Y., 1972 Undescribed and little known tadpoles from west Malaysia Herpetologica Vol 28, No 4: 338 - 346 15 Bourret R., 1942: Les Batriciens de l’Indochine: 517pp Gouv Gén Indoch, Hanoi 16 Delorme M., Dubois A., Grosjean S., Ohler A., 2005 Une nouvelle classification générique et subgénérique de la tribu des Philautini (Amphibia, Anura, Ranidae, Rhacophorinae) Nouveautes Taxonomiques Bul mens Soc linn Lyon, 74(5): 165 -171 17 Gawor A., Hendrix R., Vences M., Bohme W & Ziegler T., 2009 Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae) Zootaxa 2051: - 25 18 Gosner K L., 1960 A Simplified Table for Staging Anuran Embryos and Larvae with Notes on Identification Herpetologica, Vol 16, No 3, pp 183-190 19 Grosjean S., 2001 The tadpole of Leptobrachium (Vibrissaphora) echinatum (Amphibia, Anura, Megophryidae) Zoosystema 23 (1): 143-156 20 Grosjean S., Vences M., Dubois A., 2004 Evolutionary significance of oral morphology in the carnivorous tadpoles of tiger frogs, genus Hoplobatrachus (Ranidae) Biological Journal of the Linnean Society, 81, 171 - 181 21 Grosjean S., 2005 The choice of external morphological characters and developmental stages for tadpole-based anuran taxonomy: a case study in Rana (Sylvirana) nigrovittata (Blyth, 1855) (Amphibia, Anura, Ranidae) Contributions to Zoology, 74 (1/2) 61-76 22 Haas A and Das I., 2008 Larval identities of Ansonia hanitschi Inger, 1960 (Amphibia: Bufonidae) and Polypedates colletti (Boulenger, 1890) (Amphibia: Rhacophoridae) from East Malaysia (Borneo) Salamandra 44 (2): 85 - 100 23 Hendrix R., Grosjean S., Quyet L K., Vences M., Thanh V N & Ziegler T., 2007 Molecular identification and description of the tadpole of the Annam Flying Frog, 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Rhacophorus annamensis Smith, 1924 (Anura: Rhacophoridae) Salamandra 43(1): 11 - 19 Hendrix R., Gawor A., Vences M & Ziegler T., 2008 The tadpole of the Narrow-mouthed Frog Microhyla fissipes from Vietnam (Anura: Microhylidae) Zootaxa 1675: 67 - 68 Hendrix R., Böhme W and Ziegler T., 2009 The tadpole of the Helmeted Toad, Ingerophrynus galeatus (Günther, 1864), from Vietnam (Anura: Bufonidae) Herpetology Notes, volume 2: 155-160 Heyer R W., 1971 Descriptions of Some Tadpoles From Thailand Fieldiana Zoology Field Museum of Natural History, Vol 58, No 7, pp 83 - 91 Inger R F., 1983 Larvae of Southeast Asian species of Leptobrachium and Leptobranchella (Anura: Pelobatidae) Advances in Herpetology and Evolutionary Biology, pp 13 - 32 Inger R F., 1985 Tadpoles of the forest region of Borneo Zoology New series No 26 Published by field museum of Natural history 108 pp Inthara C., Lauhachinda V., Nabhitabhata J., Chuaynkern Y and Kumtong P., 2005 Mouth Part Structures and Distribution of Some Tadpoles from Thailand The Thailand Natural History Museum Journal 1(1): 55-78 Inthara C., Chuaynkern Y., Duengkae P & Grosjean S., 2009 The tadpole of Quasipaa fasciculispina (Inger, 1970) from southeastern Thailand, with the description of its buccal anatomy Alytes, 26 (1 - 4): 86 - 96 Leong T M and Chou L M., 1998 Larval identity of the montane horned frog, Megophryx longipes (Boulenger) (Amphibia: Anura: Megophryidae) The Raffles bulletin of Zoology, 46(2): 471 - 475 Leong T M and Chou L M., 1999 Larval diversity and development in the Singapore anura (Amphibia) The Raffles bulletin of Zoology, 47(1): 81 - 137 Leong T M and Chou L M., 2000 Tadpole of the Celebes toad Bufo celebensis Gunther (Bufonidae: Anura: Amphibia) from northeast Sulawesi The Raffles bulletin of Zoology, 48(2): 297 - 300 Leong T M., 2004 Larval descriptions of some poorly know tadpoles from peninsular Malaysia (Amphibia: Anura) The Raffles bulletin of Zoology, 52(2): 609-620 McDiamid R W., Altig R., 1999 Tadpoles, The biology of anuran larvare The University of Chicago Press Chicago and London, 444 pp McLeod D S., 2008 A new species of big-headed, fanged dicroglossine frog (Genus Limnonectes) from Thailand Zootaxa 1807: 26 - 46 37 Sang N V., Cuc H T., Truong N T., 2009: Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira, Frankfurt am Main pp 380 - 382 38 Smith M A., 1916 Descriptions of five tadpoles from Siam Record of the Indian museum Calcuta Vol II, pp 37 - 55 39 Wen-hao Chou and Jun-yi Lin, 1997 Tadpoles of Taiwan Special Publication Number 7, National Museum of Natural Science 40 Ziegler T & Vences M., 2002 The tadpole of Rhacophorus verrucosus Boulenger, 1893 from Vietnam (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) Faun Abh Mus Tierkde Dresden 22, Nr 20: 319 - 327 41 www.mapress.com/zootaxa/ ... HỌC VINH - 000 - LÊ THỊ QUÝ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC NÒNG NỌC MỘT SỐ LOÀI LƢỠNG CƢ Ở VƢỜN QUỐC GIA BẠCH Mà CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC Mà SỐ: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: ... lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Bạch Mã? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học nòng nọc số loài lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã làm sở góp phần xây dựng biện pháp bảo tồn sinh cảnh, bảo tồn loài, đồng thời... thành phần loài nòng nọc lƣỡng cƣ VQG Bạch Mã - Đặc điểm hình thái nịng nọc lồi lƣỡng cƣ giai đoạn phát triển nịng nọc số lồi VNC - Đặc điểm môi trƣờng sống phân bố nịng nọc lồi theo sinh cảnh