Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại một số thảm thực vật ở vườn quốc gia tam đảo (LVThS k20)

180 48 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại một số thảm thực vật ở vườn quốc gia tam đảo (LVThS k20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NÔNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NÔNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Cường TS Hà Minh Tâm HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Cường - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ thời gian thực chuyến điều tra thực địa, định loại mẫu vật nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Minh Tâm – người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho suốt thời gian học tập thời gian nghiên cứu thực đề tài hồn thành cơng trình Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân ngồi trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý Vườn Quốc gia Tam Đảo; Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật; Ban giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Duy Thì trường THPT Quang Hà tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập thực nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn.Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Tác giả Nông Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực Luận văn, xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số thảm thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Thế Cường TS Hà Minh Tâm Các số liệu kết quả, nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố cơng trình trước Tác giả Nơng Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài: Bố cục luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến tái sinh rừng 1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học giới 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 11 1.3.1 Nghiên cứu tái sinh rừng giới 11 1.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG,THỜI GIAN, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phương pháp kế thừa 20 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa: 20 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu đa dạng thảm thực vật: 23 2.5.4 Phân tích xử lý số liệu 24 2.6 Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 24 2.6.1 Vị trí địa lý, địa hình 24 2.6.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 25 2.6.3 Điều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 27 2.6.4 Tài nguyên động, thực vật rừng 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm thành phần loài tái sinh 32 3.1.1 Thành phần loài gỗ tái sinh khu vực nghiên cứu 35 3.1.2 Đa dạng kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật 38 3.2.1 Mật độ cá thể tái sinh 38 3.2.2 Các số đánh giá mức độ đa dạng sinh học tái sinh 39 3.2.3 Quy luật phân bố tái sinh 42 3.2.4 Tổ thành loài tái sinh 46 3.2.5 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 47 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tái sinh rừng khu vực nghiên cứu 49 3.3.1 Do đặc điểm cấu trúc rừng thân sinh vật 50 3.3.2 Do người 51 3.3.3 Do tự nhiên 52 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu 52 3.4.1 Giải pháp kinh tế 52 3.4.2 Giải pháp công tác quản lý 52 3.4.4 Nhóm giải pháp khoa học, công nghệ 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các số đo đếm cho tái sinh (ĐK ≤ cm) 21 Bảng 2.2 Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo ngành, họ, chi 30 Bảng 2.3 Thành phần động vật rừng VQG Tam Đảo .30 Bảng 3.1 Đặc điểm thành phần loài tái sinh thảm thực vật rừng tự nhiên đai cao 400 m .48 Bảng 3.13 Nguồn gốc tái sinh thảm thực vật rừng đai cao < 400 m 49 Bảng 3.14 Phẩm chất tái sinh thảm thực vật rừng đai cao >400 m .49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ô tiêu chuẩn, ô dạng sơ đồ thu mẫu 21 Hình 3.1 Đồ thị phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao thảm thực vật rừng đai cao < 400 m 32 Hình 3.2 Đồ thị phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao thảm thực vật rừng đai cao > 400 m 43 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn, đai cao < 400 m 44 Hình 3.4 Biểu đồ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao ô tiêu chuẩn, đai cao > 400 m 45 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học Hvn Chiều cao vút VQG Vườn Quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn Shanon (H) Chỉ số đa dạng sinh học TB Trung bình TTV Thảm thực vật […] Trích dẫn tài liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, mức sống người dân ngày tăng Tuy nhiên, đối diện với nhiều thách thức lớn ô nhiễm môi trường biến đổi hậu Chất lượng môi trường thành phố ngày giảm; tần suất cường độ bão, mưa lớn vào mùa mưa ngày tăng; hạn hán vào mùa khô diễn phổ biến Một nguyên nhân khai thác mức tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng [31],[32] Chính phủ có nhiều sách, giải pháp tích cực nâng cao độ che phủ rừng Tuy nhiên diện tích chất lượng rừng tự nhiên suy giảm, để góp phần cung cấp sở liệu cho công tác quản lý phục hồi rừng, việc nghiên cứu tái sinh tán rừng tự nhiên cần thiết, tái sinh định xu hướng diễn rừng tương lai [15], [23] Vườn quốc gia Tam Đảo trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp, ranh giới Vườn nằm địa bàn tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang với tổng diện tích tự nhiên 34.995 ha, có 26.163 đất có rừng, địa hình thổ nhưỡng đa dạng nên có nhiều kiểu rừng khác nhau, với hệ động, thực vật đa dạng [11], [30], [32] Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu sinh thái học Vườn quốc gia Tam Đảo, để đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học cần có nghiên cứu chuyên sâu cập nhật Với lý lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số thảm thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng tái sinh tự nhiên số thảm thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm Perry 135 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc 1,5 x x 136 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc x x 137 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc 2,5 x x 138 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc 0,3 x x 139 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc 1,7 x x 140 Myrtaceae Sim Trâm nhỏ x x 141 Myrtaceae Sim Perry Trâm nhỏ 2,8 x x 142 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc 0,5 x x 143 Myrtaceae Sim Syzygium cuminii (L.) Skells Trâm mốc 0,4 x x Syzygium boisianum (Gagnep.) Merr & Perry Syzygium boisianum (Gagnep.) Merr & Chisocheton cumingianus (C Candolle) Harms subsp balansae (C Candolle) 144 Meliaceae Xoan Mabberley Quếch 1,2 x x 145 Mimosaceae Trinh nữ Archidendron sp Mán đỉa 0,4 x x 146 Clusiaceae Bứa Garcinia cowa Roxb Tai chua 0,5 x x 147 Icacinaceae Thụ đào Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz Cuống vàng 0,5 x x 148 Icacinaceae Thụ đào Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz Cuống vàng 0,6 x x 149 Icacinaceae Thụ đào Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz Cuống vàng 2,5 x x 150 Icacinaceae Thụ đào Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz Cuống vàng 2,5 x x 151 Euphorbiaceae Thầu dầu Gonocaryum lobbianum (Miers) Kurz Mã rạng 0,4 152 Euphorbiaceae Thầu dầu Mã rạng 0,5 x x 153 Euphorbiaceae Thầu dầu Mã rạng 0,7 x x 154 Euphorbiaceae Thầu dầu Mã rạng 0,5 x x 155 Euphorbiaceae Thầu dầu Muell.-Arg Mã rạng 0,4 x x 156 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng 3,1 x x 157 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng 2,9 x x 158 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng 2,8 x x 159 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng 2,6 x x 160 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng x x 161 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng 1,6 x x 162 Lauraceae Long não Cinnamomum iners Reinw ex Blume Quế rừng 1,5 x x 163 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh 0,4 x x 164 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh 0,8 x x 165 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh x x Macaranga denticulate (Blume) Muell.-Arg Macaranga denticulate (Blume) Muell.-Arg Macaranga denticulate (Blume) Muell.-Arg Macaranga denticulate (Blume) x x 166 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh 2,1 x x 167 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh 2,5 x x 168 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh x x 169 Caesalpiniaceae Vang Saraca dives Pierre Vàng anh x x 170 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo x x 171 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo 2,4 x x 172 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo x x 173 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo 3,3 x x 174 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo 1,5 x x 175 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo 1,5 x x 176 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo 1.4 x x 177 Melastomataceae Mua Blastus sp Bo 1,6 x x 178 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm x x 179 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm 0,2 x x 180 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm 0,3 x x 181 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chôm chôm 0,7 x x 182 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm 0,5 x x 183 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm 0,3 x x 184 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm 0,3 x x 185 Sapindaceae Bồ Nephelium lappaceum L Chơm chơm 0,3 x x 186 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 0,5 x x 187 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 0,6 x x 188 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 0,8 x x 189 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 0,9 x x 190 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 1,2 x x 191 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 1,4 x x 192 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 1,5 x x 193 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy 1,8 x x 194 Aceraceae Thích Acer wilsonii Rehd Thích ba thùy x x PL 103 Phụ lục 05: Một số hình ảnh thực địa khu vực nghiên cứu Tổng quan thảm thực vật khu vực rừng Tây Thiên- VQGTam Đảo- Vĩnh Phúc (Ảnh: Đặng Diệu Hương Rừng Tây Thiên- VQG Tam Đảo- Vĩnh Phúc, 2018) Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực địa (Ảnh Nông Thị Lan, rừng Tây Thiên – VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) PL 104 Nhóm nghiên cứu tiến hành làm tiêu chuẩn (Ảnh Nông Thị Lan, chụp rừng Tây Thiên – VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) Nhóm nghiên cứu tiến hành đo đếm tái sinh (Ảnh Đặng Diệu Hương, rừng Tây Thiên – VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) PL 105 Nhóm nghiên cứu ghi chép số liệu Ghi chép số liệu thực địa thực địa (Ảnh Đặng Diệu Hương, rừng Tây Thiên (Ảnh Nông Thị Lan, rừng Tây Thiên – – VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) Phyllanthus emblica L (Ảnh TS Nguyễn Thế Cường, chụp rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Leea indica (Burm f.) Merr (Ảnh TS Hà Minh Tâm, rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Gomphandra mollis Merr (Ảnh TS Nguyễn Thế Cường, chụp rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Ficus hirta (Ảnh TS Hà Minh Tâm rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Lọng Bàng-Dillenia turbinata Finet Excoecaria cochinchinensis Lour & Gagnep (Ảnh TS Nguyễn Thế Cường, (Ảnh Nông Thị Lan, rừng Tây Thiên - rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Erythropalum scandens Blume Litsea cubeba (Ảnh TS Nguyễn Thế Cường, rừng Tây (Ảnh TS Nguyễn Thế Cường, Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Đảo, rừng Tây Thiên - VQG Tam Vĩnh Phúc) Claoxylon indicum (Blume) Hassk (Ảnh Nông Thị Lan rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Clerodendrum chinense (Ảnh Nông Thị Lan rừng Tây Thiên - VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc) Ehretia asperula Zoll & Moritzi (Ảnh Nông Thị Lan, chụp rừng Tây Thiên – VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) Rừng lim loài (Ảnh Nông Thị Lan, chụp rừng Tây Thiên – VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, 2018) ... Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số thảm thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng tái sinh tự nhiên số thảm thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo, làm sở... PHẠM HÀ NỘI NÔNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TẠI MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn... tái sinh tiếp theo) Tái sinh tự nhiên (nguồn hạt, nguồn giống hoàn toàn tự nhiên) [15] 1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học giới Nghiên cứu đặc điểm sinh

Ngày đăng: 29/12/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan