1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới trạng thái rừng IIB, thuộc phân khu phục hồi sinh thái của vườn quốc gia ba bể

69 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA NGỌC TỐ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN DƯỚI TRẠNG THÁI RỪNG IIB, THUỘC PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA NGỌC TỐ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN DƯỚI TRẠNG THÁI RỪNG IIB, THUỘC PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K45 – LN – N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH TIẾN Khoa Lâm nghiệp – Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2017 SỞ NN&PTNT TỈNH BẮC KẠN BAN QUẢN LÍ VQG BA BỂ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BA BỂ, ngày 14 tháng năm 2017 GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Kính gửi: - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Khoa Lâm nghiệp Được giới thiệu Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban quản lí VQG Ba Bể tếp nhận sinh viên Hứa Ngọc Tố lớp K45 Lâm Nghiệp thực tập từ ngày 15/01/2017 đến ngày 15/03/2017 với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, thuộc phân khu phục hồi sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể” Ban quản lí VQG Ba Bể, huyện: Ba Bể, Tỉnh: Bắc Kạn Xác nhận sinh viên Hứa Ngọc Tố thời gian thực tập Vườn Quốc Gia có ý thức kỷ luật tốt, nghiêm túc nhiệt tình cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, chịu khó học hỏi kinh nghiệm làm việc Có phẩm chất đạo đức tốt, cư xử mực, thân thiện với người Chấp hành tốt nội quy, quy chế quan Tích cực nghiên cứu học tập hoàn thành tốt tập Ban quản lí Vườn Quốc Gia Ba Bể tạo điều kiện giúp đỡ sinh viên Hứa Ngọc Tố hoàn thành tốt q thình thực tập Đến hồn thành thời gian thực tập tốt nghiệp chuẩn bị báo cáo Những nhận xét sở để Khoa Nhà trường đánh giá kết giúp đỡ cho sinh viên Hứa Ngọc Tố hoàn thành tốt tập tốt nghiệp BAN QUẢN LÍ VƯỜN QUỐC GIA GIÁM ĐỐC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận kết thí nghiệm thực tế tơi, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng TS Nguyễn Thanh Tiến Hứa Ngọc Tố XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực đề tài tốt nghiệp khâu cuối khóa học, giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên biết phương pháp nghiên cứu từ lý thuyết vào thực tế Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, thuộc phân khu phục hồi sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, cán Ban quản lí, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thanh Tiến người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này, với nỗ lực, cố gắng thân giúp tơi hồn thành khóa luận Cũng cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định.Vì tơi kính mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hứa Ngọc Tố iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên VQG Vườn Quốc Gia BTTN Bảo tồn thiên nhiên KTKT Kinh tế kĩ thuật OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng QXTV Quần xã thực vật i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 26 Bảng 4.1 Tổ thành gỗ trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể 32 Bảng 4.2 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể 34 Bảng 4.3 Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể 37 Bảng 4.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIB 38 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi IIB VQG Ba Bể 40 Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp chiều cao 41 Bảng 4.7 Phân bố loài theo cấp chiều cao 42 Bảng 4.8 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể 44 Bảng 4.9 Ảnh hưởng độ tàn che đến phân bố tái sinh trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể 45 Bảng 4.10 Ảnh hưởng độ dốc tới chất lượng tái sinh trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể 46 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bước tến hành nghiên cứu đề tài 23 Hình 3.2 Hình dạng, kích thước OTC sơ đồ bố trí ODB 25 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố số loài cây, số loài ưu tầng gỗ trạng thái IIB VQG Ba Bể 33 Hình 4.2 Biểu đồ mật độ tái sinh số triển vọng 37 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ chất lượng tái sinh 39 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao 41 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố số loài tái sinh theo cấp chiều cao 43 iii iiii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.5.2 Ý nghĩa thực tễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Nhận xét đánh giá chung 11 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 16 2.3.3 Thực trạng sở hạ tầng 20 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 iv ivi 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 22 38 38 Nếu nắm rõ quy luật có biện pháp tác động phù hợp cải thiện chất lượng rừng sau 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện ngoại cảnh trình phát tán, nảy mầm hạt sinh trưởng Căn vào kết khả tái sinh để đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy trình tái sinh rừng Trên sở số liệu thu thập trình điều tra chất lượng nguồn gốc tái sinh tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái IIB VQG Ba Bể N/ha (cây) 5600 Tỷ lệ chất lượng (%) Tốt TB Xấu 51,35 32,43 10,81 Nguồn gốc (%) Hạt Chồi 81,43 18,57 5680 56,76 31,08 8,11 83,1 16,9 5760 59,46 29,73 8,11 84,72 15,28 5920 55,41 36,49 8,11 87,84 12,16 5840 58,11 29,73 10,81 89,04 10,96 6000 58,11 33,78 9,46 80,00 20,00 TB 5800 56,53 32,21 9,24 84,35 15,65 OTC Qua bảng 4.4 cho thấy chất lượng tái sinh khu vực đề tài nghiên cứu nhìn chung chất lượng tốt trung bình chiếm đa số, tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt biến động từ 51,35 % đến 59,46 %, tỷ lệ tái sinh có chất lượng trung bình biến động từ 29,73 % đến 36,49 %, tỷ lệ có chất lượng xấu biến động từ 8,11 % đến 10,81 % Ta thấy trạng thái rừng IIB có mật độ tái sinh cao trạng thái rừng phục hồi có độ tàn 39 39 che thấp, ánh sáng chiếu xuống hấp thụ nhiều nên tái sinh sinh trưởng tốt Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ chất lượng tái sinh Về nguồn gốc tái sinh chủ yếu tái sinh, tỷ lệ tái sinh hạt dao động từ 80,00 %, đến 89,04 %, tái sinh chồi chiếm 10,96 % đến 20,00 % đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì lồi, mọc từ hạt có đời sống dài chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt chồi 4.2.4 Đánh giá số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver) Khái niệm độ đa dạng sinh học: độ phong phú loài, đơn giản số lượng loài phát khu vực nghiên cứu (cụ thể OTC nghiên cứu) theo quan điểm đo đếm định lượng số đa dạng sinh học tnh đa dạng thống kê có tổ hợp hai yếu tố thành phần số lượng lồi tình đồng phân bố hay khả xuất cá thể lồi Từ kết nghiên cứu số đa dạng sinh học cao thành phần lồi số lượng cao Khơng số đa dạng 40 40 biểu số đa dạng cao có dần bổ sung thêm chịu bóng, lồi tên phong vòng đời ngắn tồn Có nghĩa số đa dạng sinh học lồi khơng phải phụ thuộc vào thành phần số lượng lồi mà phụ thuộc vào số lượng cá thể xác suất xuất cá thể lồi Có nhiều phương pháp để tính đa dạng loài đề tài sử dụng phương pháp Shannon (Magurran, 1988) để tnh số dạng khu vực nghiên cứu, kết cho bảng 4.5 sau: Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học rừng phục hồi IIB VQG Ba Bể OTC Chỉ số đa dạng sinh học 2,89 2,73 2,87 2,78 2,82 2,93 Qua bảng 4.5 ta nhận thấy da dạng sinh học khu vực nghiên cứu cao, số đa dạng sinh học OTC1 cao Chỉ số đa dạng cao thể số loài tái sinh xuất khu vực nghiên cứu nhiều cho thấy độ đa dạng rừng tái sinh Những lồi Hu đay, Kháo, Thơi ba có số đa dạng sinh học vượt trội loài khác, loài gỗ lâu năm có điều kiện phát triển trở thành lồi đóng vai trò quan trọng cấu trúc, tổ thành rừng 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao Chiều cao tái sinh têu quan trọng đánh giá khả tái sinh lâm phần Nó têu đánh giá khả hoàn thành giai đoạn tái sinh rừng Phân bố số theo chiều cao phần nói lên tỉ lệ tái sinh tham gia vào tổ thành tầng cao tương lai 41 41 Để đánh giá phân bố tái sinh theo chiều cao, đề tài tiến hành điều tra OTC theo cấp chiều cao trình bày phương pháp thực thu kết sau: Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp chiều cao OTC N/ha Trung bình % 5600 5680 5760 5920 5840 6000 5800 100 3,0 (m) 160 160 160 80 160 160 147 2,53 Qua bảng 4.6 cho ta thấy: Ở cấp chiều cao 0,5-1 có lượng tái sinh lớn chiếm 30.34% Để thấy rõ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khác thể qua biểu đồ sau: Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao 42 42 Qua biểu đồ hình 4.4 chứng tỏ có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng ánh sáng mạ, tái sinh với bụi, thảm tươi diễn mạnh mẽ, nên nhiều cá thể bị đào thải 4.3.2 Phân bố loài theo cấp chiều cao Phân bố lồi nói lên mức độ đa dạng rừng,nói lên nguồn sống sinh cảnh khả thích nghi rừng thay đổi điều kiện sống Phân bố lồi theo cấp chiều cao nói lên phong phú rừng qua cấp chiều cao Bảng 4.7 Phân bố loài theo cấp chiều cao 3,0 Số loài (cây) 21 19 11 10 2 19 18 12 3 20 15 13 2 22 15 13 14 20 16 15 11 19 16 15 10 Trung bình 20 17 13 10 2 % 100 35 85 65 50 35 10 10 OTC Loài tái sinh theo cấp chiều cao (loài) Qua bảng 4.7 cho ta thấy: Kết điều tra cho thấy số lượng loài tái sinh xuất cấp chiều cao < 0,5 m loài, chiếm tỷ lệ 11,44% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao từ 0,5 - m 17 loài, chiếm tỷ lệ 29,03% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao từ 1-1,5 m 13 loài, chiếm tỷ lệ 23,17% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao từ 1,5-2 m 10 loài, chiếm tỷ lệ 18,18% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao từ 2-2,5 m loài, chiếm tỷ lệ 11,44% Số lượng loài tái sinh cấp 43 43 chiều cao từ 2,5-3 m loài, chiếm tỷ lệ 4,11% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao >3,0 m loài, chiếm tỷ lệ 2,64% Để thấy rõ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khác thể qua biểu đồ sau: Hình 4.5 Biểu đồ phân bố số loài tái sinh theo cấp chiều cao Qua bảng 4.7 hình 4.5 cho ta thấy số lồi phân bố tập trung cấp 0,5-1 chiếm 29,03% cho ta thấy trạng thái rừng non trình phục hồi Căn vào đặc điểm để có biện pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp tác động vào rừng như: phát dây leo, bụi rậm rạp,… để tái sinh phát triển hoàn thiện 4.4 Nhân tố ảnh hướng đến tái sinh trạng thái rừng IIB 4.4.1 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh Cây bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tếp đến tái sinh rừng thông qua hàng loạt cạnh tranh như: Dinh dưỡng, ánh sáng, độ ẩm đất, Đây nguyên nhân gây thiếu lượng tái sinh cho trình phục hồi rừng tự nhiên Đặc biệt, giai đoạn đầu 44 44 trình tái sinh, bụi, thảm tươi ln kìm hãm phát triển tái sinh làm sinh trưởng chết Qua q trình điều tra chúng tơi thu thập số liệu lớp bụi thảm tươi theo tiêu mật độ độ che phủ Thể bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể OTC Mật độ tái Loài chủ yếu Độ che sinh (cây/ha) (cây) phủ (%) 5600 Cỏ tre, Cỏ lào, Găng rừng, Trinh nữ 29 5680 Cỏ tre, Trứng cuốc, Mua,Bánh nem 32 5760 Bui bui, Cỏ tre, Mía dò, Dương xỉ, 30 5920 Vú bò, Guột, Sa nhân, Cỏ tre 36 5840 Cỏ tre, Găng rừng, Trinh nữ, Vú bò 31 6000 Vú bò, Sa nhân, Cỏ lào, Cúc leo 37 Qua bảng 4.8 cho thấy: Các loài bụi, thảm tươi chủ yếu là: Găng rừng, Dương xỉ, Cỏ tre, Dây xanh, Dứa, Cúc leo, Cỏ lào ảnh hưởng trực tếp lớn đến không gian dinh dưỡng, môi trường cho tái sinh sinh trưởng phát triển rừng Làm cho tái sinh gặp phải nhiều khó khăn giai đoạn bắt đầu nảy mầm, tếp xúc với đất để phát triển thành tái sinh 4.4.2 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh Độ tàn che số nhân tố điều chỉnh cường độ ánh sáng trực tiếp đến tái sinh, bụi thảm tươi Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy độ tàn che khác số lượng phẩm chất tái sinh khác 45 45 Kết điều tra cho thấy, độ tàn che ảnh hưởng tới mật độ, chất lượng, phân bố tái sinh theo chiều cao tỷ lệ triển vọng Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tổng hợp bảng 4.9 sau: Bảng 4.9 Ảnh hưởng độ tàn che đến phân bố tái sinh trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể OTC Vị trí Độ tàn che Chân 0,31 Mật độ tái sinh (cây/ha) 5600 2880 Tỷ lệ có triển vọng (%) 51,43 Sườn 0,30 5680 2960 52,11 Đỉnh 0,27 5760 3280 57,75 Chân 0,29 5920 3680 62,16 Sườn 0,26 5840 4080 69,86 Đỉnh 0,28 6000 3440 57,33 Cây triển vọng(cây) Qua bảng 4.9 cho ta thấy : Ở độ tàn che 0,31 bụi thảm tươi phát triển cạnh tranh không gian dinh dưỡng với tái sinh nên mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp Ở độ tàn che 2,8 có tỷ lệ tái sinh có triển vọng cao bụi thảm tươi khơng có điều kiện phát triển Ở độ tàn che khác tỷ lệ tái sinh mật độ tái sinh khác chịu tác động tổng hòa nhiều yếu tố 4.4.3 Ảnh hưởng độ dốc đến mật độ tái sinh Độ dốc ảnh hưởng trực tếp đến q trình rửa trơi xói mòn đất qua nhân tố ảnh hưởng lớn đến mật độ tái sinh Độ dốc (hệ số góc) đường thẳng biểu diễn độ dốc hay grat Giá trị độ dốc cao độ nghiêng đường thẳng cao Trong toán học, độ dốc m đường là: 46 46 m = y y1 x2 x1 Qua điều tra tnh tốn ta có bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Ảnh hưởng độ dốc tới chất lượng tái sinh trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể Vị trí Chân đồi Sườn đồi Đỉnh đồi OTC Độ dốc Chất lượng tái sinh Tốt TB Xấu 28 3280 2160 480 30 3440 2000 560 TB 29 3360 2080 520 30 3520 1760 480 31 3440 1760 640 TB 30,5 3480 1760 560 32 3360 1840 480 31 3040 1920 640 TB 31,5 3200 1880 560 Qua bảng 4.10 ta thấy đỉnh đồi có độ dốc trung bình 31,5 số lượng xấu xuất nhiều Vậy độ dốc có ảnh hưởng định đến chất lượng số lượng tái sinh Nơi cao tầng đất mỏng bị xói mòn nên thảm thực vật khơng phát triển nơi có độ dốc thấp Trong điều kiện địa hình miền núi dốc cao, chia cắt mạnh gián tiếp ảnh hưởng đáng kể đến trình tái sinh, độ dốc cao mức độ xói mòn mạnh lượng vật chất trơi nhiều Chính mà quần xã thực vật phục hồi, nơi địa hình dốc chất lượng tái sinh so với nơi có địa hình phẳng Trong điều kiện đất đai, địa hình, 47 47 khí hậu tương tự nơi có độ dốc lớn q trình phục hồi rừng trở lên khó khăn ngược lại 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tái sinh phục hồi rừng IIB VQG Ba Bể Hệ thống biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng sở tôn trọng quy luật sống tự nhiên hệ sinh thái rừng nhằm thỏa mãn mục đích người Trên sở giải pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất cần phải giải mối quan hệ hài hòa người với quy luật phát triển triển tồn hệ sinh thái Trạng thái rừng IIB trạng thái rừng khai thác kiệt làm cho tính đa dạng sinh học cấu trúc rừng bị phá vỡ, số lồi bị giảm, lồi q khơng còn, thay vào lồi giá trị Trạng thái rừng IIB VQG Ba Bể có lồi q có giá trị cao bị suy giảm Vì đáp ứng nhu cầu phòng hộ bảo vệ môi trường nên cần bổ sung thêm số lồi có giá trị, mục đích để nâng cao giá tri rừng phục hồi Đồng thời cần tiến hành biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt tỉa, trồng dặm vệ sinh rừng để điều chỉnh mật độ phân bố loài rừng phục hồi cho đồng để tận dụng tối đa không gian dinh dưỡng Dựa vào chức trạng thái rừng kết nghiên cứu từ thực địa đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau: - Nếu rừng sản xuất ta áp dụng giải pháp sau: Trồng bổ sung lồi có giá trị cao, q trình cải tạo rừng cần giữ lại tầng cao tái sinh Ngoài cần ngăn cản tác động người, gia súc số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tự nhiên 48 48 - Nếu rừng phòng hộ, đầu nguồn áp dụng biện pháp như: Khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp với luỗng phát dây leo, giảm bớt bụi cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng để xúc tiến nhanh q trình phục hồi rừng Dựa vào phân bố theo cấp đường kính cấp chiều cao OTC, lâm phần ta có số biện pháp sau: - Đối với tập trung cấp kính lớn điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị kinh tế, cần tỉa thưa khai thác khơng có giá trị kinh tế, tận dụng sản phẩm gỗ để xây dựng, làm chất đốt, làm giàu rừng có giá trị Điều chỉnh độ tàn che cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành thông qua việc xúc tiến tái sinh Đồng thời chặt phát dây leo, bụi tạo điều kiện cho tái sinh có khơng gian dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển - Phần lớn số lượng tập trung cỡ kính nhỏ chứng tỏ phân hóa tầng bắt đầu diễn nên có cạnh tranh không gian dinh dưỡng, ánh sáng nên cần tỉa bớt cỡ kính này, tỉa bớt xấu, khơng mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho có giá trị thuận lợi phát triển Như tùy theo đặc điểm lâm phần để áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho phù hợp, tác động tổng hợp nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng trạng thái rừng cách tốt 49 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đối với rừng IIB: Về Cấu trúc tổ thành tầng cao: Tổ thành loài biến động từ:17 – 23 lồi/OTC, có từ – 10 lồi xuất cơng thức tổ thành Những lồi ưu trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu chủ yếu ưa sáng mọc nhanh như: Chẹo ta, Mán đỉa, Thành ngạnh, Thẩu tấu, Về cấu trúc tổ thành tái sinh: Tái sinh rừng q trình quan trọng định đến mục đích phương thức kinh doanh rừng Mật độ tái sinh trạng thái rừng IIB điều tra có mật độ tái sinh OTC đồng đều, OTC điều tra dao động khoảng 5600 6000 cây/ha, mật độ trung bình 5800 cây/ha Phân bố theo cấp chiều cao: Chiều cao tái sinh têu quan trọng đánh giá khả tái sinh lâm phần Nó têu đánh giá khả hoàn thành giai đoạn tái sinh rừng Phân bố số theo chiều cao phần nói lên tỉ lệ tái sinh tham gia vào tổ thành tầng cao tương lai Qua điều tra nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh phân bố số theo cấp chiều cao OTC cho ta thấy cấp chiều cao 0,5-1m có lượng tái sinh lớn dao động khoảng 1520 – 2080 chiếm 30,34% Phân bố lồi theo cấp chiều cao nói lên mức độ đa dạng rừng, nói lên nguồn sống sinh cảnh khả thích nghi rừng thay đổi điều kiện sống - Những nhân tố ảnh hưởng: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh nhân tố ảnh hưởng trực tếp đến tái sinh rừng thông qua hàng loạt cạnh 50 50 tranh như: Dinh dưỡng, ánh sáng, độ ẩm đất, Đây nguyên nhân gây thiếu lượng tái sinh cho trình phục hồi rừng tự nhiên Đặc biệt, giai đoạn đầu q trình tái sinh, bụi, thảm tươi ln kìm hãm phát triển tái sinh làm sinh trưởng chết Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh số nhân tố điều chỉnh cường độ ánh sáng trực tếp đến tái sinh, bụi thảm tươi Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy độ tàn che khác số lượng phẩm chất tái sinh khác Kết điều tra cho thấy, độ tàn che ảnh hưởng tới mật độ, chất lượng, phân bố tái sinh theo chiều cao tỷ lệ triển vọng Độ dốc ảnh hưởng trực tiếp đến q trình rửa trơi xói mòn đất qua nhân tố ảnh hưởng lớn đến mật độ tái sinh Vậy độ dốc có ảnh hưởng định đến chất lượng số lượng tái sinh Nơi cao tầng đất mỏng bị xói mòn nên thảm thực vật khơng phát triển nơi có độ dốc thấp Trong điều kiện địa hình miền núi dốc cao, chia cắt mạnh gián tiếp ảnh hưởng đáng kể đến trình tái sinh, độ dốc cao mức độ xói mòn mạnh lượng vật chất trơi nhiều Kiến nghị Tái sinh rừng có ý nghĩa trình phát triển rừng ta nắm rõ đặc điểm quy luật tái sinh phục hồi rừng Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu, nhiên đề tài chưa đủ thời gian để thí nghiệm số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng Trong nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh, đề tài chưa sử dụng số kỹ thuật tiên tiên mang tính định lượng, hầu hết dùng định tnh 51 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt : Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991) Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) ”, Tạp chí Lâm nghiệp Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cưu rừng miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đồng Tấn (1995, 1997, 1998, 1999, 2003) cộng nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La Luận án Phó Tiến Sĩ, Viện sinh thái TNSV Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Thiệp (1995) Nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng chặt chọn Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Nxb nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Ngọc Thường (2001), " Một số mơ hình phục hồi rừng sử dụng đất bỏ hóa say nương rẫy Thái Nguyên Bắc Kạn", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn 11 Phạm Ngọc Thường (2003), "Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam 12 Nguyễn Vạn Thường (1991) Kết luận tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 16 www.vocw.edu.vn Tài liệu tếng nước : 17 Baur, G N (1964), The ecological basic of rain forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 18 Richards, P.W (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 19 http://www.wlbcenter Org/drawer/jurnalclub/Namgel et al 2008 Bhutan.pdf ... đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, thuộc phân khu phục hồi sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể Ban quản lí VQG Ba Bể, huyện: Ba Bể, Tỉnh: Bắc Kạn Xác nhận sinh viên... việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, thuộc phân khu phục hồi sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể hướng đắn thiết thực công tác phục hồi phát triển rừng. .. tục nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIB, thuộc phân khu phục hồi sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 1.2 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 03/11/2018, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1976
2. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
3. Vũ Tiến Hinh (1991) Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) ”, Tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại HữuLũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh)
4. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1986
5. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cưu rừng miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cưu rừng miền bắc ViệtNam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1970
6. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
8. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991- 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây táisinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, "Côngtrình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
9. Trần Xuân Thiệp (1995) Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Nxb nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặtchọn ở Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh
Nhà XB: Nxb nông nghiệp Hà Nội
10. Phạm Ngọc Thường (2001), " Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hóa say nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụngđất bỏ hóa say nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2001
11. Phạm Ngọc Thường (2003), "Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tựnhiên và đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng saunương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2003
13. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa họcvà kỹ thuật
Năm: 1978
14. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: NXB Khoahọc kỹ thuật
Năm: 1983
15. Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều tra quy hoạch rừng
Tác giả: Viện điều tra quy hoạch rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
17. Baur, G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ecological basic of rain forest management -XVII
Tác giả: Baur, G. N
Năm: 1964
18. Richards, P.W. (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Tropical Rain Forest
Tác giả: Richards, P.W
Năm: 1952
7. Lê Đồng Tấn (1995, 1997, 1998, 1999, 2003) và cộng sự nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La. Luận án Phó Tiến Sĩ, Viện sinh thái và TNSV Khác
12. Nguyễn Vạn Thường (1991) Kết luận về tình hình tái sinh tự nhiên của một số khu rừng miền Bắc Việt Nam. Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội Khác
16. www . v o c w . e d u . v n Tài liệu tếng nước ngoài Khác
19. h t t p : // www . w l b c e n te r. Org/drawer/jurnalclub/Namgel et al 2008 - Bhutan.pdf Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w